1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vườn quốc gia tràm chim thực trạng quản lý và các giải pháp hợp lý nhằm phát triển bền vững

206 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ VŨ THỊ NHUNG VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HP LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ VŨ THỊ NHUNG VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ CÁC GIẢI PHÁP HP LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số: 01.07.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHẾ ĐÌNH LÝ TP HỒ CHÍ MINH - 2004 Lời cảm tạ Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ to lớn tinh thần vật chất Quý Thầy Cô trường Đại Học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo Sở Khoa học & Công Nghệ; lãnh đạo Sở Tài nguyên & Môi trường; Lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên Vườn quốc gia Tràm Chim; Tập thể nhà khoa học thuộc nhiều lónh vực Bạn đồng nghiệp Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo Cán giảng dạy Khoa Địa lý; TSKH.Lê Huy Bá; TS.Hoàng Hưng Quý Thầy Cô lớp Cao học khoá IV (20012004); Phòng Sau Đại học Phòng, Ban Trường tạo điều kiện để khoá học đạt kết tốt - TS Chế Đình Lý – Phó Viện trưởng Viện Tài nguyên & Môi trường thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tâm tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn - Các Cán Lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp; Ban, Ngành, Đoàn thể đặc biệt Lãnh đạo Cán Vườn quốc gia Tràm Chim nhiệt tình cung cấp số liệu trao đổi thông tin có liên quan đến đề tài TÓM TẮT Vườn quốc gia Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp vùng đất ngập nước tiêu biểu Đồng Tháp Mười vùng ĐBSCL, có tính đa dạng sinh học cao thực có tầm quan trọng quốc gia quốc tế; bao gồm nhiều hệ sinh thái độc đáo diện số loài chim q có nguy đe dọa tuyệt chủng giới như: Sếu đầu đỏ, ô tác, giang sen, điêng điểng Tính đa dạng tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú cho người dân địa phương Từ thành lập đến nay, Chính Phủ Việt Nam, UBND tỉnh Đồng Tháp VQG Tràm Chim triển khai hoạt động toàn diện để quản lý bảo tồn đa dạng sinh học vườn Tuy nhiên gặp phải rào cản bảo tồn hiệu qủa đa dạng sinh học, bao gồm: Qui hoạch điều phối ngành, khung sách yếu môi trường kinh tế không mang tính hỗ trợ, thiếu sở thông tin phục vụ cho việc định, thiếu nguồn nhân lực kỹ thuật, thiếu giải pháp sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dựa vào cộng đồng Đề tài: “ Vườn quốc gia Tràm Chim: Thực trạng quản lý giải pháp hợp lý nhằm phát triển bền vững” thực nghiên cứu biện pháp quản lý áp dụng đề xuất giải pháp để giải rào cản trên, nhằm bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Vườn quốc gia Tràm Chim năm tới ABSTRACT The Tram Chim National park belongs to Tam Nong district, Ñong Thap province, a typical wetland of Dong Thap Muoi and Melong delta It Has a high biodiversity and real importance in National and International aspect; consists of many specific ecological system and the presence a lot of rare birds those are threatened species of the World, for example: Grus antigone, Eupodotis bengalensis, Mycteria leucocephala, Anhinga melanogaste This biodiversity is the protential natural resource for the local community From the beginning till now, the Government, the local Authority and the Tram Chim National park have devoloped wide-spread activities aiming to manage, to preserve the biodiversity of the National park However, there are also many barriers in effectively reservation of biodiversity, including: The relationships between agencies in planning, managing, the weakeness of policy and the economical environment has not supported these activities; The lacking of information data to form accurate dicisions, the lack of human resources and techniques also as solutions in effectively using of resources in a sustainable way which depends on local communities This theme:” The Tram Chim National park: site management and reasonable solutions aiming to sustainable devolopment” investigated to the current managemental performane and susgested proposals to solve problems in preservation sustainable devolopment and natural resources use of the National park in the near future KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CỤM TỪ ĐNN: Đất ngập nước ĐTM: Đồng Tháp Mười ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long VQGTC: Vườn quốc gia Tràm Chim ĐDSH: Đa dạng sinh học HST: Hệ sinh thái PTBV: Phát triển bền vững KT-XH: Kinh tế – xã hội UBND: Ủy ban Nhân dân NN&PTNT: Nông nghiệp &phát triển nông thôn TNTN: Tài nguyên thiên nhiên TN & MT: Tài nguyên môi trường QPPL: Quy phạm pháp luật GIS (Geographycal Information System): Hệ thống thông tin địa lý IUCN(World Conversation Union): Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới UNDP (United Nations Devolopment Programe): Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc WWF (World wild Fund): Quỹ bảo tồn động vật hoang dã giới PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC -Ø - Chương một: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Taøi nguyeân thieân nhieân 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Khu bảo vệ 1.1.4 Khu bảo tồn .3 1.1.5 Vườn quốc gia 1.1.6 Đa dạng sinh học 1.1.7 Hệ sinh thái .4 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NGẬP NƯỚC 1.2.1 Định nghóa đất ngập nước 1.2.2 Giaù trị chức đất ngập nước 1.2.3 Đất ngập nước ôû Vieät Nam .6 1.2.4 Tổng quan tài liệu nghiên cứu đất ngập nước 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI 13 Chương hai: ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Mục tiêu chung 15 2.2.2 Mục tiêu cụ theå 15 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.4.1 Phương pháp luận .17 2.4.2 Phương pháp cụ thể 17 PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Chương ba: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ, Xà HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU .21 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI 21 3.1.1 Những đặc điểm đặc trưng vùng ĐTM xưa 21 3.1.2 Những đặc điểm đặc trưng vùng ĐTM .22 3.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH VQGTC 23 3.2.1 Cơ sở pháp lý lịch sử hình thành VQGTC 23 3.2.2 Các đặc trưng điều kiện tự nhiên VQGTC 26 3.2.3 Đánh giá đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội 36 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG VỀ ĐDSH VQGTC .42 Chương bốn: HIỆN TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI VQGTC 45 4.1 HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ 45 4.1.1 Hieän trạng công tác quản lý sử dụng đất .45 4.1.2 Hiện trạng công tác quản lý lửa .47 4.1.3 Hiện trạng công tác quản lý nước 50 4.1.4 Hiện trạng quản lý loài ngoại lai 54 4.1.5 Công tác tuần tra canh gác xử lý vi phạm 56 4.1.6 Công tác khai thác quản lý du lịch 56 4.1.7 Công tác quan trắc, lưu giữ xử lý số liệu 58 4.1.8 Công tác giáo dục nâng cao nhận thức .58 4.1.9 Công tác phát triển KT-XH vùng đệm 60 4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Đà ÁP DỤNG ĐẾN MỘT SỐ LOÀI VÀ SINH CẢNH CHÍNH CỦA VQG 62 4.2.1 Tác động đến sinh caûnh .62 4.2.2 Tác động đến số lượng sếu số loài chim nước .64 4.2.3 Tác động đến sản lượng cá VQGTC .66 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LYÙ 67 Chương năm: ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ NĂNG LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CỦA VQGTC, ĐỐI CHIẾU VỚI MỘT SỐ TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC CÁN BỘ CÁC KHU BẢO TỒN VÙNG ĐÔNG NAM Á .69 5.1 TỔ CHỨC BỘ MÁY HIỆN TẠI CỦA VQGTC .69 5.1.1 Sơ đồ tổ chức máy chức nhiệm vụ .70 5.1.2 Đánh giá lực tổ chức máy VQGTC 73 5.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁN BỘ VQGTC 74 5.2.1 Đánh giá kỹ làm việc giao tiếp chung 74 5.2.2 Kỹ hoạt động thực địa 74 5.2.3 Kỹ đánh giá tài nguyeân thieân nhieân 75 5.2.4 Kỹ quản lý bảo tồn HST nơi cư trú loài .76 5.2.5 Kỹ lập kế hoạch sách khu bảo tồn 76 5.2.6 Kỹ làm việc với cộng đồng địa phương 77 5.2.7 Kỹ cưỡng chế 78 5.2.8 Kỹ hướng dẫn du lịch giải trí 79 5.2.9 Kỹ giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức 79 5.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ TRÌNH ĐỘ NĂNG LỰC CỦA CÁN BỘ VQGTC 80 Chương sáu: RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC VĂN BẢN QPPL CÓ LIÊN QUAN VỀ/HOẶC ĐẾN BẢO TỒN SDBV TNTN ĐNN VQGTC 82 6.1 PHẠM VI RÀ SOÁT 82 6.2 CAÙC NỘI DUNG RÀ SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ 82 6.2.1 Các văn QPPL bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên có liên quan đến ĐNN 82 6.2.2 Các văn QPPL bảo vệ ĐNN sử dụng đất nông nghiệp lâm nghiệp 87 6.2.3 Các văn QPPL bảo vệ ĐNN lónh vực bảo vệ khai thác nguồn lợi thuỷ sản 90 6.2.4 Các văn QPPL bảo vệ ĐNN lónh vực du lịch 92 6.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC VĂN BẢN QPPL CÓ LIÊN QUAN VỀ/HOẶC ĐẾN QUẢN LÝ HST VQGTC 93 6.3.1 Những mặt tích cực 93 6.3.2 Những mặt hạn chế 94 Chương bảy: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HST VQGTC .96 7.1 XÁC ĐỊNH CÁC RÀO CẢN VỀ BẢO TỒN HIỆU QUẢ ĐDSH VQGTC 96 7.2 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐỐI VỚI VQGTC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 98 7.3 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 99 7.3.1 Thieát lập trình qui hoạch đa ngành 99 7.3.2 Củng cố khung pháp lý tạo môi trường kinh tế phù hợp với bảo tồn phát triển bền vững TNTN VQGTC 112 7.3.3 Cung cấp đầy đủ thông tin cho sách, qui hoạch định quản lý bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững TNTN ĐNN VQGTC 115 7.3.4 Nâng cao lực quản lý để bảo tồn phát triển tốt Tài nguyên thiên nhiên VQGTC 120 7.3.5 Cải thiện quản lý TNTN dựa cộng đồng .125 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU -Í Việt Nam quốc gia giàu tiềm Đất ngập nước, với diện tích đất ngập nước 10 triệu ha, chiếm 1/3 diện tích đất đai nước, chủ yếu phân bổ vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long với hệ sinh thái đầm phá, bãi bùn, vùng cửa sông, rừng ngập mặn dọc theo bờ biển từ Móng đến Hà Tiên Các hệ sinh thái đất ngập nước cung cấp lợi ích kinh tế trực tiếp đặc biệt Nông nghiệp, Lâm nghiệp, dịch vụ gián tiếp người Tuy nhiên, giống quốc gia khác vùng Châu Á, vùng đất ngập nước Việt Nam bị suy thoái thu hẹp diện tích nhanh chóng hoạt động người bối cảnh sách kinh tế mở cửa Chính vậy, quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững đất ngập nước, vùng đất ngập nước có giá trị đa dạng sinh học cao trở thành vấn đề cấp bách mục tiêu quan trọng chiến lược chung môi trường, phận quan trọng chương trình hành động bảo tồn tính đa dạng sinh học Chính Phủ Việt Nam Tràm Chim thuộc huyện Tam nông, tỉnh Đồng Tháp số nơi nước lưu giữ mẫu cuối hệ sinh thái vùng đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười Địa danh Tràm Chim có từ thời xa xưa, với đặc điểm vùng đất trũng, chua phèn, cảnh quan sinh động, với cánh rừng tràm, nơi nơi cư trú nhiều loài động thực vật q tiêu biểu cho vùng đất ngập nước vùng Đồng Tháp Mười vùng Đồng sông Cửu Long Năm 1998, vùng đất ngập nước Tràm Chim Thủ tướng Chính phủ phê duyệt công nhận Vườn quốc gia Tràm Chim Vườn quốc gia Tràm Chim đa dạng kiểu thảm thực vật, bao gồm đồng cỏ ngập nước theo mùa, rừng tràm tái sinh đầm nước trống Khu vực ghi nhận số lượng đáng kể quần thể chim nước di cư, trú đông suốt mùa đông Đặc biệt quần thể phân loài sếu cổ trụi đặc hữu thường xuyên di trú đến kiếm ăn vườn mùa khô Cùng với sếu cổ trụi, số loài chim bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu tìm thấy VQG Tràm Chim Ô tác, điêng điểng, già đẫy, giang sen, rồng rộc, le khoang cổ, nhát hoa, gà lôi nước Ngoài ra, Tràm chim nơi trú ngụ loài động vật q khác như: rắn, rùa, ba ba nguồn thủy sản phong phú mùa lũ Tràm Chim công nhận VQG, đặt mức bảo tồn cao Tuy nhiên số mối đe dọa đa dạng sinh học vườn Trong trình phát triển, mâu thuẫn bảo tồn khai thác, sử dụng vấn đề đặt không Tràm Chim mà với khu bảo tồn thiên nhiên Nơi thường xuyên có xâm nhập trái phép người dân địa phương vào săn bắt, lấy củi khai thác tài nguyên thiên nhiên Đồng thời số hoạt động canh tác nông nghiệp sử dụng đất không bền vững vùng xung quanh vườn gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái đất ngập nước gây ô nhiễm nước thay đổi mực nước tự nhiên Thêm vào đó, số hoạt động cuả công tác quản lý chưa hợp lý góp phần gây nên tổn thất đáng kể cho hệ sinh thái đất ngập nước VQG Tràm Chim Vấn đề đặt VQG Tràm Chim phải có giải pháp quản lý hợp lý để bảo tồn trì hệ sinh thái, mẫu cảnh quan sót lại vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười Xuất phát từ cấp thiết vấn đề để góp phần công tác bảo vệ, sử dụng phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên VQG Tràm Chim, đề tài: “ Vườn quốc gia Tràm Chim: Thực trạng quản lý giải pháp hợp lý nhằm phát triển bền vững” chọn làm luận văn tốt nghiệp nhằm đánh giá tác động đến hệ sinh thái hoạt động quản lý áp dụng VQG Tràm Chim từ thành lập đến nay, làm sở cho việc đề xuất giải pháp hợp lý để bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên vùng đất ngập nước Tràm Chim IX DU LỊCH VÀ GIẢI TRÍ Du lịch giải trí bao gồm cung cấp quản lý hội giải trí sở hạ tầng khu bảo tồn Ở bao gồm hướng dẫn chăm sóc du khách, kỹ kỹ thuật chuyên biệt nhằm giáo dục truyền thông cho du khách đưa phần nhận thức, thông tin diễn dịch (AEI) Trình độ liên quan đến công việc với du khách (gặp gỡ tiếp đón, hướng dẫn thu thập thông tin) Trình độ liên quan đến việc lập kế hoạch quản lý hoạt động giải trí chuyên biệt giải tác động chúng Trình độ liên quan chủ yếu với việc lập kế hoạch qui định du lịch, giải trí công việc dịch vụ REC: Du lịch giải trí trình độ Những kỹ tổng quát REC 2.1 Phạm vi lónh vực Hướng dẫn, trợ giúp Đưa định hướng, điều hành du khách cung cấp tư vấn thực địa an toàn, hoạt động cho phép cấm đoán Giải đáp câu hỏi khiếu nại REC 2.2 Ứng phó tai nạn, Qui trình ứng cứu khẩn cấp trường hợp khẩn cấp du khách REC 2.3 Vận hành điểm bán Nhận tiền mặt, phát hành vé vé hóa đơn, trì nhật ký, kê REC 2.4 Thu thập thông tin du Đếm du khách, xe cộ khách hoạt động đối tượng tham gia hoạt động Sử dụng câu hỏi Những kỹ đặc biệt Phạm vi lónh vực REC 2.5 Hướng dẫn du khách Quan sát đời sống hoang cách an toàn dã leo núi, xem hay câu cá, hoạt động đặc biệt, nguy săn bắn, lặn hiểm Kiến thức - Hiểu biết tổng thể tiện ích khu bảo tồn - Kỹ thuật truyền thông - Hàng hóa dịch vụ cung cấp khu bảo tồn - Những kỹ thuật hướng dẫn chuyên môn hóa - Những cung cấp giải trí khu bảo tồn - Quy trình tai nạn trường hợp khẩn cấp - Quản lý tiền mặt - Sơ cứu REC: Du lịch giải trí trình độ Những kỹ tổng quát REC 3.1 Phạm vi lónh vực Nhận dạng hội Những dấu vết, hoạt giải trí hoạt động động hướng dẫn, quan giải trí thích hợp trắc đời sống hoang dã, hoạt động thám hiểm, hoạt động trời REC 3.2 Nhận dạng nhu cầu thông Dữ liệu định lượng định tin du khách lập kế tính, đếm, vấn nhận hoạch khảo sát giải trí xét, bảng câu hỏi REC 3.3 Nhận dạng tác động Giết hại khuấy động đời giải trí tiềm thiết sống hoang dã, thiệt hại cho kế quan trắc tác động quần thể, xói mòn, rác hệ thống giảm thiểu chất thải phá hoại cảnh đẹp, giống côn trùng REC 3.4 Phân loại phương Hoạt động hạn chế cấm pháp nhằm bảo vệ /giảm đoán Nâng cấp tiện thiểu/ hạn chế tác động ích, nhận thức, giới hạn, sử du khách dụng, phân vùng v v Sử dụng tải trọng gánh chịu: vật thể, sinh thái, xã hội, tải trọng vónh viễn Giới hạn thay đổi chấp nhận REC 3.5 Giám sát an toàn an Quan trắc sở hạ tầng, thực ninh du khách hành an toàn thiết bị cho đối tượng sử dụng người hướng dẫn cán khác nhân viên REC 3.6 Quan trắc giám sát Nước giải khát, thực phẩm, hoạt động kinh chỗ ở, đồ kỷ niệm doanh, thương mại, chuyển nhượng Những kỹ đặc biệt Phạm vi lónh vực REC 3.7 Quan trắc giám sát, hoạt Kiểm tra giấy phép, hạn động câu cá, săn bắn thể ngạch, túi chứa, đồ đánh bắt, thao tuân thủ Kiến thức - Một loạt hoạt động giải trí đặc thù khu bảo tồn yêu cầu chúng - Kỹ thuật tiếp cận khảo sát du khách - Qui trình sách an toàn du khách - Kỹ thuật truyền thông - Những kỹ diễn dịch, giáo dục nhận thức - Mối quan hệ công cộng - Luật lệ cưỡng chế - Dây tác động tương tự du khách - Cách sử dụng giới hạn tải trọng mang REC: Du lịch giải trí trình độ Những kỹ tổng quát REC 4.1 REC 4.2 REC 4.3 REC 4.4 REC 4.5 REC 4.6 REC 4.7 REC 4.8 Phạm vi lónh vực Chỉ đạo phát triển Bao hàm yếu tố giải kế hoạch chiến trí kế hoạch quản lý khu bảo lược du lịch giải trí tồn Phân tích thông tin du lịch Thị trường, xu hướng, xu hướng nhận yêu cầu cung cấp dạng hệ lụy vấn đề giải trí khu bảo tồn Nhận dạng du lịch tiềm Làm rõ hấp dẫn khu “những sản phẩm” vực nên giải trí cho khu bảo tồn Định rõ khu vực giải trí Bao gồm gia tăng sử dụng vị trí dựa thích hợp khu vực, khu vực tương hợp hoạt thương mại, khu vực thuộc động hoạt động đặc biệt, khu vực hạn chế Thiết kế hệ thống bán vé, Hệ thống phí, phí cho người cấp phép, thu phí, cho sử dụng, chuyển nhượng, phát dịch vụ giải trí hành vé, giấy phép, điểm bán hoạt động khác Thiết lập tiêu chuẩn Luật lệ khu bảo tồn, qui định an toàn mã số hướng cho hoạt động đặc biệt dẫn người sử dụng khu bảo tồn Làm rõ kỳ hạn hợp Với công ty, cá nhân đồng điều kiện nhóm cộng đồng quyền giải trí du lịch, chuyển nhượng hiệp hội Phát triển du lịch trọn gói Những nhà điều hành với thành viên chuyến du lịch/ công ty/ nhóm cộng đồng Kiến thức - Lập kế hoạch chiến lược vận hành - Chức dịch vụ du lịch - Quan hệ tốt với khu vực du lịch (Nhà nước tư nhân) - Một loạt tiếp cận kiểu mẫu cho hoạt động thương mại khu bảo tồn - Sức khỏe an toàn bắt buộc, sách qui trình X NHẬN THỨC, GIÁO DỤC VÀ NHỮNG MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG Phần bao gồm truyền thông thông tin khu bảo tồn mức độ rộng rãi đến người tham quan, từ du khách đến cộng đồng, thành phần trung gian Trình độ yêu cầu tất nhân viên giải thích vai trò mục đích khu bảo tồn Trình độ bao gồm kỹ giáo dục diễn đạt trực tiếp Lập kế hoạch thiết kế diễn giải vào giáo dục, nhận thức tạo nên trọng tâm trình độ Trình độ liên quan đến lập kế hoạch chiến lược, đánh giá nhận thức chương trình truyền thông cộng đồng AEP: Sự quan tâm, giáo dục mối quan hệ cộng đồng trình độ Những kỹ tổng quát AEP 2.1 Phạm vi lónh vực Kiến thức Cung cấp thông tin Giải thích lời - Thông tin liệu cơ đến thành viên chức khu bảo tồn tầm cỡ, mục đích và luật lệ thích hợp giá trị khu bảo tồn hành cho việc bảo vệ cưỡng chế AEP: Sự quan tâm, giáo dục mối quan hệ cộng đồng trình độ Những kỹ tổng quát AEP 2.1 AEP 2.2 AEP 2.3 AEP 2.4 Phạm vi lónh vực Thông tin cho du khách Chức mục đích thành viên cộng đồng khu bảo tồn, số liệu thống kê công chúng khu bảo tồn, thông tin tổng quát đời sống hoang dã văn hóa, đặc điểm điểm quan tâm Những hội giải trí Phân phát trình bày Trò chuyện, hòa đồng, thức diễn văn không thức giáo dục, diễn giải thức dẫn đến nhóm du nhận thức khách, trường học cộng đồng Những hoạt động hỗ trợ Phân phối chương Trong cộng đồng trình quan tâm cộng đồng/ trường thành viên cấu trúc Chỉ đạo hoạt động Lối đường mòn mang tính chất diễn giải, hướng dẫn (thông dịch) Kiến thức Những kế hoạch diễn giải khu bảo tồn thích hợp, chương trình vật liệu - Cách trình bày, truyền thống kỹ thuật hướng dẫn - Đường lối mòn - Thông tin tổng quát: Số liệu, hình ảnh, động thực vật, đặc điểm quan tâm - Những qui định sức khỏe an toàn AEP: Sự quan tâm, giáo dục mối quan hệ cộng đồng trình độ Những kỹ tổng quát Phạm vi lónh vực AEP 3.1 Lập kế hoạch giáo dục Làm rõ mục đích mục nhận thức tiêu, thông tin đề tài Nhận biết nhóm mục tiêu, phân loại môi trường trung gian thích hợp AEP 3.2 Nghiên cứu, lập kế Tờ rơi, bưu thiếp, sách hoạch viết thiết kế hướng dẫn, tập tin, trang ấn phẩm giáo web dục nhận thức AEP 3.3 Nghiên cứu, thiết kế, lập Tự hướng dẫn với tờ rơi, kế hoạch bảng pa-nô, bảng hướng giải tích dẫn, dấu hiệu hướng dẫn AEP 3.4 Tổ chức kiện Những ngày nghỉ, cắm trại đặc biệt cho công chúng trời kết hợp hoạt động khác AEP 3.5 Nghiên cứu, lập kế Pa nô, trưng bày hoạch, thiết kế trưng bày mang tính chất giáo dục, thông tin tác động lẫn giải thích AEP 3.6 Nghiên cứu, lập kế Những chương trình, kế hoạch, thiết kế chương hoạch học sở vật trình giáo dục dựa chất phục vụ giảng dạy chương trình giáo dục trường học Những kỹ đặc biệt Phạm vi lónh vực AEP 3.7 Cung cấp thông tin cho Báo chí, radio, vấn thành phần trung gian báo chí, radio, tivi thông tin báo chí hội nghị Kiến thức - Những nguyên tắc đồ họa sản phẩm in - Du lịch khu bảo tồn, liệu giải trí, chiến lược kế hoạch - Những nguyên tắc diễn giải ý tưởng, giải thích - Sử dụng ứng dụng phạm vi rộng diễn dịch, giải thích: môi trường trung gian, vật liệu, kỹ thuật - Viết lách sáng tạo diễn dịch - Nghiên cứu kỹ thuật thu thập thông tin khảo sát nhận thức - Kiến thức kỹ thuật truyền thông trung gian khối lượng lớn - Có kiến thức tốt quan hệ với báo chí địa phương, giới làm báo - Mô chương trình theo lónh vực dân tộc, văn hóa, giới tính địa phương AEP: Sự quan tâm, giáo dục mối quan hệ cộng đồng trình độ Những kỹ tổng quát AEP 3.1 AEP 3.2 AEP 3.3 AEP 3.4 Chỉ đạo phát triển chiến lược giáo dục, nhận thức giải thích kế hoạch hành động Nghiên cứu lập kế hoạch truy tâm du khách/du lịch/hướng dẫn, giải thích Đánh giá tác động chương trình kế hoạch giáo dục, nhận thức Phạm vi lónh vực Những nhóm mục tiêu chính, mục tiêu, đề tài, tin tức tiếp cận để đạt Chức năng, thiết kế, xếp Kiến thức - Kỹ thuật truyền thông rộng rãi - Kỹ thuật khảo sát ý kiến công chúng - Kế hoạch du lịch giải trí chiến lược khu bảo tồn - Quản lý quan hệ công Khảo sát AEI, cộng cách sử dụng tiêu chí - Chi tiết kế hoạch để đánh giá tác động hiệu quản lý khu bảo tồn Lập kế hoạch quản lý - Xúc tiến xuất bản, phát hoạt động tiếp hành - Hội nghị báo chí, tờ rơi, thị/PR/giới truyền thông vấn, quảng cáo tiến cử, hỗ trợ Phụ lục 7: Khung thiết kế chương trình quan trắc cho VQG Tràm Chim Các vấn đề nan giải/vấn đề Mục tiêu Giả thuyết Các phương pháp tiêu Tính khả thi Tính chi phí – Hiệu qủa Nghiên cứu thử nghiệm Lấy mẫu Phân tích Lập báo cáo y Nói rõ ràng vấn đề nan giải/ vấn đề y Nói rõ mức độ biết nguyên nhân y Xác địïnh mức đối chứng y Nêu sở thu thập thông tin có đạt thời gian hợp lý y Giả định để thử nghiệm mục tiêu y Củng cố mục tiêu thử nghiệm y Có thể phát diện đánh giá tầm quan trọng biến đổi y Nhận dạng xác định rõ nguyên nhân biến đổi y Đánh giá yếu tố chi phối cthương trình quan trắc: Lối vào điểm lấy mẫu, thiết bị chuyên dụng, cách thức phân tích diễn giải liệu, tác dụng liệu thông tin, cách báo cáo kịp thời y Xác định kinh phí cần thiết y Thời gian thử hiệu chỉnh phương pháp thiết bị y Khẳng định PP phân tích xử lý số liệu y Xác định nhu cầu đào tạo nhân viên PP lấy mẫu y Cần chi chép mẫu:Tên nhân viên, PP lấy mẫu, thiết bị lấy mẫu, cách lưu giữ vận chyển mẫu y Cần xử lý mẫu theo qui định thời gian ghi chép liệu đầy đủ y Mô tả rõ ràng phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu y Cần ghi chép đầy đủ thông tin: ngày địa điểm lấy mẫu (ranh giới khu vực lấy mẫu); tên nhân viên phân tích; phương pháp lưu dữ liệu y Diễn giải báo cáo kết kịp thời chi phí hiệu qủa yBáo cáo cần có kiến nghị hành động quản lý, kể hoạt động quan trắc sau DANH S¸ÁCH CÁC BẢN ĐỒ, BẢNG, HÌNH, ẢNH, PHỤ LỤC -o0o DANH SÁCH BẢN ĐỒ: Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp Hình 1.2: Bản đồ hành huyện Tam Nông Hình 3.1: Bản đồ Vườn quốc gia Tràm Chim DANH SÁCH BẢNG: Bảng 4.1: Các khu chức VQG Tràm Chim Bảng 4.2: Mực nước đo VQG Tràm Chim từ 1995 – 2003 Bảng 4.3: Sự tăng giảm diện tích loài sinh cảnh thực vật VQGTC từ 1997- 2003 Bảng 4.4: Phân bố diện tích rừng tràm VQGTC Bảng 4.5: Thống kê số loài chim nước sếu VQGTC từ 1998 – 2003 DANH SÁCH HÌNH: Hình 4.1: Dao động mực nước VQG Tràm Chim giai đoạn 1996 – 2003 Hình 4.2: Sự tăng giảm quần xã thực vật VQGTC giai đoạn 1997 – 2003 Hình 4.3: Sơ đồ biểu diễn biến động số lượng sếu qua năm Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức máy VQGTC – 2004 Hình 7.1: Sơ đồ tóm tắt tác động ảnh hưởng đến quản lý bảo tồn ĐDSH VQGTC Hình 7.2: Các bước qui trình lập kế hoạch quản lý Hình 7.3: Đề xuất sơ đồ tổ chức máy VQGTC DANH SÁCH ẢNH: Ảnh 3.1: Toàn cảnh VQG Tràm Chim Ảnh 3.2: Một góc rừng tràm VQG Tràm Chim Ảnh 3.3: Sếu VQG Tràm Chim Ảnh 3.4: Lung sen VQG Tràm Chim Ảnh 3.5: Củ VQG Tràm Chim – Thức ăn sếu Ảnh 3.6: Điêng Điểng cồng cộc VQG Tràm Chim Ảnh 3.7: Sếu tìm hiểu Ảnh 3.8: Sếu thuận tình Ảnh 3.9: Nụ hôn sếu Ảnh 3.10: Sếu múa Ảnh 3.11: Tổ diệc lửa VQG Tràm Chim Ảnh 3.12: Cò trắng VQG Tràm Chim Ảnh 3.13: Già sói – loài chim VQG Tràm Chim Ảnh 3.14: Tổ chim VQG Tràm Chim Ảnh 4.1: Cuộc sống người dân vùng đệm VQG Tràm Chim Ảnh 4.3: Cây mai dương – loài thực vật ngoại lai VQG Tràm Chim Ảnh 4.4: Cắt ranh đốt đồng cỏ vào mùa khô VQG Tràm Chim Ảnh 4.5: Khai thác cá vùng đệm vào mùa lũ Ảnh 4.6: Buổi chiều VQG Tràm Chim DANH SÁCH PHỤ LỤC: Phụ lục 1.1: Hệ thống phân hạng bảo tồn thiên nhiên giới – theo IUCN,1993 Phụ lục 2.1: Các loài chim bị đe dọa tuyệt chủng toàn cầu ghi nhận vùng ĐNN nội địa ĐBSCL Phụ lục 3.1: Phân bố diện tích đất theo cao trình mặt đất khu vực VQGTC Phụ lục 3.2: Chất lượng nước mùa mưa, mùa khô năm 2001 số điểm VQGTC Phụ lục 3.3: Các loại đất qui mô diện tích VQGTC Phụ lục 3.4: Diện tích phân bố loài thực vật VQGTC Phụ lục 3.5: Các loài bị đe doạ tuyệt chủng ghi nhận VQGTC Phụ lục 3.6: Tổng kết xếp hạng 10 vùng ĐNN ưu tiên ĐBSCL Phụ lục 5: Tiêu chuẩn lực cán khu bảo tồn Đông Nam Á Phụ lục 6: Danh mục văn quy phạm pháp luật rà soát có liên quan /hoặc đến việc bảo tồn sử dụng đất ngập nước vqg tràm chim Phụ lục 7: Đề xuất khung quan trắc cho VQG Tràm Chim TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Lê Qúy An (2000), Đa dạng sinh học số vấn đề việc sử dụng bảo tồn tài nguyên sinh học Việt Nam Hội thảo về: Luật pháp chia sẻ lợi ích sử dụng tài nguyên ge, Hà nội 17 – 18/8/2000 Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường học bản, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM Lê Huy Bá(2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Birdlife, Đại sứ quán vương quốc Hà Lan (2000), Bảo tồn vùng đất ngập nước quan trọng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật Birdlife International (2000), Các loài chim bị đe doạ giới, Bacelona and Cambridge, UK.Lynx Edicions and Birdlife International Boä Khoa học Công Nghệ &Môi trường, Cục Môi trường(1997), Các công ước Quốc tế môi trường, Hà Nội, 1997 Bộ Tài nguyên & Môi trường (2003), Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010 Báo cáo đánh giá tác động môi trường (2003), Xây dựng khu hành chánh dịch vụ du lịch vườn quốc gia Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp, Bộ môn Thực vật sinh môi – Đại Học Khoa học tự nhiên – ĐHQG – TP HCM Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2003), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 10 C M Finlayson, G W Begg, J Davies, K Tagi & J Lowry (2002), Caåm nang kiểm kê đất ngập nước Châu Á, Trung tâm Quốc gia nghiên cứu đất ngập nước Nhiệt đới, 2002 11 Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP) (1994 – 1997), Bản tin chương trình nghiên cứu Việt nam – Hà Lan 12 Lê Diên Dực, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Nguyên Hồng, Nguyễn Khắc Kinh (1996), Chiến lược Quốc gia bảo vệ quản lý đất ngập nước Việt Nam, SIDA/IUCN – Cục Môi Trường – Bộ KHCN&MT, 1996 13 Lê Diên Dực (1989), Kiểm kê đất ngập nước Việt Nam, Trung Tâm tài nguyên Môi trường, Đại học tổng hợp Hà Nội, 1989 14 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Công ước Ramsar vùng đất ngập nước, Tạp chí bảo vệ môi trường ( số 1+2 /2004) , trang 16 15 TS Nguyễn Văn Đúng (2001), Tìm giải pháp tối ưu kiểm soát mai dương vườn quốc gia Tràm Chim 16 FAO (1993), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nhà xuất nông nghiệp, 1995 17 Phạm Hoàng Hộ cộng (1992), Chuyên khảo Đồng Tháp Mười – Tài nguyên thực vật Nhà xuất trẻ,1992 18 Nguyễn Văn Hùng (1996), Ảnh hưởng giảm thấp mực nước mùa khô đến quần thể chim VQG Tràm Chim, Đồng Tháp 1996 19 IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất- Chiến lược cho sống bền vững Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật,1993 20 PTS Phạm Quang Khánh, Phạm Gia Quỳ(1999), Đặc điểm đất đai vườn quốc gia đất ngập nước Tràm Chim, Phân viện quy hoạch thiết kế Nông nghiệp 21 Nguyễn Khắc Kinh, Patrik J Dugan (1990), Bảo vệ đất ngập nước, tổng quan vấn đề hành động cần thiết, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới IUCN 22 Lê Trọng Khanh, Lê Thành Cư (1999): Báo cáo chuyên đề: cách thức sử dụng việc đốt có kiểm soát đồng cỏ để chống cháy rừng tràm quản trị quần thể thực vật thích nghi với điều kiện cháy thường xuyên, Vườn quốc gia Tràm Chim 23 Kỷ yếu hội thảo: Đánh giá năm thực kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam 1996 – 1998, Cục Môi Trường- Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường, 1998 24 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2004), Kinh tế học môi trường với việc đánh giá giá trị kinh tế đất ngập nước, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam 25 Kỷ yếu hội thảo: Chiến lược Quốc gia bảo vệ quản lý đất ngập nước, SIDA/IUCN, Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường, Hà Nội, 1996 26 GS.TS Phan Nguyên Hồng (1995), Xây dựng khung chiến lược sách quản lý bảo vệ sử dụng bền vững rừng ngập mặn Việt Nam 27 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1999 28 Chế Đình Lý (2000), Sinh Thái cảnh quan Đại Học Quốc Gia TP.HCM 29 Trần Văn Mùi (2001), Công tác giáo dục môi trường Vườn quốc gia cát Tiên, Hội thảo giáo dục môi trường khu bảo tồn thiên nhiên 21- 23, Hà Nội 30 Dương Văn Ni (1998), Xác định yếu tố kinh tế – xã hội cộng đồng vùng đệm để làm sở cho việc phát triển bền vững vườn quốc gia Tràm Chim, Tam Nông, Đồng Tháp 31 Nguyễn Hoàng Nghóa (1999), Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1999 32 Th.S Trịnh Hoàng Ngạn (2001), Đồng sông Cửu Long dự án liên quan hệ sinh thái đất ngập nước, Cần Thơ, 2001 33 Nguyễn Thị Kim Nguyên (2004), Tính đa dạng nhóm ZOOPLANKTON VQG Tràm Chim huyện Tam Nông, Đồng Tháp, Khoa Nông nghiệp – Đại Học Cần Thơ, 2004 34 Phân viện điều tra quy hoạch rừng II (1999), Dự án đầu tư phát triển vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 1999 – 2003 35 Th.s Hồ Văn Phúc (2000), Điều tra xây dựng đồ thảm thực vật đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học VQG đất ngập nước Tràm Chim, Phân viện quy hoạch lâm nghiệp – TP.HCM 36 Th.s Hồ Văn Phúc (1999), Bước đầu xây dựng sở khoa học cho việc quản lý giám sát quần xã thực vật thân thảo VQG Tràm Chim 37 Phạm Bình Quyền, Trương Quang, Phạm Viết Hùng (1999), Các nguyên nhân sâu xa suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam Thông tin chuyên đề Khoa học, Công Nghệ Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ NN & PTNT, số 38 R.J.Safford, Dương văn Ni, E Maltby, Võ Tòng Xuân (1996), Quản lý bền vững khu bảo tồn đất ngập nước quốc gia Tràm Chim, Tam Nông, Đồng Tháp, Việt Nam, Darwin Melaleuca Wetlands Project 39 Seb Buckton Nguyễn Cử (1999), Báo cáo kết điều tra, chỉnh lý danh lục khu hệ chim VQG Tràm Chim,huyện Tam nông, Đồng Tháp 40 TS, Nguyễn Văn Sản (2000), Quản lý vùng đệm vườn quốc gia khu bảo tồn tự nhiên nước ta, Tạp chí hoạt động Khoa học, (số 9/2000) 41 Nguyễn Đức Thiện (2002), Một số giải pháp cho cộng đồng vùng đệm nhằm phát triển Vườn quốc gia Tràm Chim điều kiện ngập lũ, Đại học Kinh tế – TP.HCM, 2002 42 Th.S Phạm Trọng Thịnh (2000), Đất ngập nước Đồng Sông Cưủ Long, Sở Khoa Học Công Nghệ & Môi trường Bến Tre, 2000 43 Dương Hữu Thời(2000), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 44 Th.s Phạm Trọng Thịnh (2002), Một số giải pháp bảo vệ khôi phục phát triển vườn quốc gia U Minh Thượng sau cháy rừng tháng 3-4 năm 2002, Kỷ yếu hội nghị KHCN &MT khu vực ĐBSCL lần thứ 18 Kiên Giang 45 Nguyễn Bá Thụ (2001), Một số vấn đề công tác quản lý bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Việt Nam Hội thảo giáo dục môi trường khu bảo tồn thiên nhiên 21-23- II-2001, Hà Nội 46 Tài liệu lớp tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 47 Tổ chức bảo tồn Chim Quốc tế, Viện điều tra quy hoạch rừng (2002), Nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên ChưPrông tỉnh Gia Lai, Tổ chức bảo tồn Chim Quốc tế Việt Nam 48 Trần Thanh Xuân (2000) Phương án quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thuỷ sản VQG Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp, Viện nuôi trồng thuỷ sản TP.HCM 49 Văn phòng công ước Ramsar (1997), Hướng dẫn công ước vùng đất ngập nước, Cục Môi Trường- Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường, 1997 50 Viện Tài nguyên Thế giới (WRI) – UNDP –IUCN (1995), Quy hoạch đa dạng sinh học quốc gia, Cục Môi Trường- Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường, 1995 51 Vụ Pháp Chế, Bộ Khoa Học Công Nghệ & Môi Trường (1999), Đánh giá tổng quan văn quy phạm pháp luật có liên quan đến đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội, 1999 52 Vườn quốc gia Tràm Chim, Kế hoạch quản lý điều tiết nước vườn quốc gia Tràm Chim (2000, 2001, 2002, 2003) 53 Vườn quốc gia Tràm Chim, Báo cáo tổng kết tình hình thực công tác quản lý bảo tồn vườn quốc gia Tràm Chim năm 1998, 1999, 2000,2001,2002,2003 54 Viện nghiên cứu môi trường Royal Holloway, đại học LonDon (2000), Sinh thái chức đất ngập nước, Đại học Cần Thơ, 2000 55 Văn pháp qui Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội, 2000 56 Wege, D.C, Long,A.J., Mai Kỳ Vinh, Vũ văn Dũng and Eames, J.C (1999), Mở rộng hệ thống khu bảo vệ Việt nam cho kỷ 21: Phân tích hệ thống có đề xuất mở rộng hợp lý Hà Nội: Chương trình Birdlife Quốc tế Việt Nam Viện Điều tra quy hoạch rừng TIẾNG ANH: 57 Anon (1998) Orientations for the development of medicinal pants in the MeKong River Delta Vietnam Medicinal and Aromatic Plants Newsletter 58 Collar, N.J( 1994), Bird of Tram Chim, Larsen, B.E.1996 59 Carp.E (1980), Directory of Wetland of Internationl Impretance inthe Western Palearctic, IUCN, Gland, Switzerland 60 Dave Walden, Max Finlayson, Rick van Dam (1999), Managing weeds in tropical wetlands: Wetland risk assessment and Mimosa Pigra 61 Denny, P (1985), Manual of Wetlands management, Department of natural Resouces and Environment, Victoria, 1996 62 Le Dien Duc, 1989 Socialist republic of vietnam In scott, D.A (Sd) Adirectory of Asian wetland IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, U K 63 Le Dien Duc (1993), Wise Use in Mekong Delta In: T Davis (ed) Towards the Wise Use of Wedlands Ramsar Convention Bureau, Gland, Switzerland [http://www.ramsar.org/lib – wise – 19.htm] 64 FAO (1995), The farming systems approach to developmnet and appropriate technology generation FAO, Rom, 230 pp 65 Huston, M.A (1994) Biologycal Diversity – The coexistence of secies on changing landscape Cambridge University Press 66 IUCN (1996), Red list of threatened animals IUCN The world conversation Union 67 Michael R Appleton, Greggorio I Texon, Monina T Uriarte (2003) Competence Standards for Protected Area Jobs in South East Assia, ASEAN regional Center for biodiversity Conversation 68 MOF (1991) Vietnam Forestry sector Review Tropical Forestry Action Program Main report 69 Odum.E.P(1989), Ecology and our Endagered Life-Support Systems Sinauer Associates, Sunderland, Massachusetts,283 pp 70 Ong, J, E (1982), Mangroves and Aquaculture in malaysia, Ambio 71 Scott, D.A(1989) Adirectory of Asian Wetland Gland & Cambridge, IUCN 72 Vo Quy, Le Thac can (1994), Conservation of the forest resources and the Greater Biodiversity of Viet Nam Asian Journal of Environment Management, Vol2, No 2, Hong Kong 73 Vo Quy (1995), The ethnic minority and environmental problems in Vietnam Culture in Development and Globanization; Proceeding of aseries of Symposia held at Nong Khai, Hanoi and Tokyo The Toyota Foundation, Tokyo 74 Vo Quy (2000), How to involve local people communities in the conversation of protected areas Environmental Awareness Vol.23, No 3, July-September 2000, INSONA,India 75 Worldfish Center (2003), Wetlands management in Vietnam: Issues Perspective WRI, IUCN, UNEP (1992), Global Biodiversity strategy, Guideliness for Action to save, study, and use Earth’s biotic wealth sustainably and equitably

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN