1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vũ bằng trong lịch sử văn học việt nam hiện đại luận ántiến sĩ 5 04 01

230 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ MINH CHÂU VŨ BẰNG TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mã số: 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hữu Tá Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2010 Hà Minh Châu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 03 Lịch sử vấn đề 03 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận án 17 Cấu trúc luận án 18 NỘI DUNG CHƯƠNG NHÀ VĂN VŨ BẰNG QUA BA CHẶNG ĐƯỜNG HOẠT ĐỘNG 1.1- Cuộc sống hoạt động năm trước 1945 19 1.1.1 Cuộc sống năm trước 1945 19 1.1.2 Hoạt động báo chí hoạt động văn học 24 1.2 - Cuộc sống hoạt động vùng Hà Nội tạm chiếm 31 1.2.1 Cuộc sống ngày tản cư hồi cư 31 1.2.2 Hoạt động báo chí hoạt động văn học 34 1.3- Cuộc sống hoạt động đô thị miền Nam 39 1.3.1 Cuộc sống hai thập kỉ di cư miền Nam 39 1.3.2 Hoạt động báo chí hoạt động văn học 42 1.4- Vũ Bằng – số phận vinh quang cay đắng 48 1.4.1 Nỗi đau bị lãng quên 48 1.4.2 Niềm vinh quang lại 50 CHƯƠNG TÌNH U VĂN HỐ DÂN TỘC – CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG SÁNG TÁC CỦA VŨ BẰNG 2.1 - Quan niệm Vũ Bằng văn hoá văn hoá dân tộc 55 2.1.1 Khái niệm văn hoá 55 2.1 Văn hoá văn hoá dân tộc quan niệm Vũ Bằng 57 2.2 - Cảm hứng văn hoá cội nguồn 60 2.2.1 Tình yêu thiên nhiên đất nước 60 2.2.2 Trăn trở văn hoá truyền thống 65 2.2.3 Từ ý thức đến trách nhiệm 66 2.3 – Tình u văn hố dân tộc nồng nhiệt 68 2.3.1 Những lễ hội thường niên 68 2.3.2 Những phong tục dân tộc 72 2.3.3 Những thú chơi tao nhã 75 2.3.4 Văn hoá ẩm thực 77 2.3.4.1 Thời trân quê hương Bắc - Nam 79 2.3.4.2 Văn hoá ẩm thực 86 2.3.4.3 Ẩm thực thực đất nước 91 2.3.4.4 Ẩm thực tâm trạng, cảm xúc nhà văn 94 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC VĂN CHƯƠNG CỦA VŨ BẰNG 3.1 – Quan niệm văn học Vũ Bằng 113 3.1.1 Quan niệm nhà văn, nghề văn 113 3.1.2 Quan niệm tiểu thuyết 116 3.2 – Đặc điểm truyện ngắn tiểu thuyết Vũ Bằng 119 3.2.1 Những chuyện “gần đời, thiết thực” 119 3.2.2 Nhân vật tâm trạng, cảm xúc 124 3.2.3 Những thư làm nên truyện 126 3.2.4 “Kiểu nhân vật tái xuất hiện” 128 3.3 – Đặc điểm kí Vũ Bằng 131 3.3.1 Chất trữ tình 134 3.3.2 Chất 140 3.3.3 Điểm nhìn trần thuật 150 3.3.4 Kết cấu 152 3.3.5 Sự xâm nhập thể kí 155 3.3.6 Ngơn ngữ nghệ thuật kí Vũ Bằng 159 3.3.6.1 Ngơn ngữ kí đậm tính đại 160 3.3.6.2 Ngơn ngữ kí giàu chức thông tin thẩm mĩ 167 3.3.6.3.Ngơn ngữ kí giàu tính hình tượng 171 3.3.7 Giọng điệu 180 3.3.7.1 Giọng tâm tình 180 3.3.7.2 Giọng triết luận 184 3.3.7.3 Giọng hoạt kê 188 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 200 TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 PHỤ LỤC 217 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH HNV : Ban chấp hành Hội Nhà văn BCH TW : Ban chấp hành Trung ương HNV : Hội Nhà văn HNVVN : Hội Nhà văn Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội LATS : Luận án Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất TCVH : Tạp chí Văn học TCNCVH : Tạp chí Nghiên cứu văn học 10 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 11 tr : trang 12 [9] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo 13 [9, tr.19] : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang 19 14 * (9) : Chú thích số trang phần Phụ  MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học Việt Nam ghi nhận góp mặt nhiều nhà văn, nhà thơ từ xưa đến Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều lí do, khơng phải tác phẩm đời người đọc yêu thích, đón nhận Và khơng phải nhà văn, nhà thơ tìm hiểu, nghiên cứu cách đầy đủ, khách quan Vũ Bằng trường hợp Chúng ta thấy rõ tầm đón đợi cơng chúng tác phẩm ông thời khác Có thể nói, biến đổi hồn cảnh lịch sử, kinh nghiệm sống, nhận thức trị, vốn văn hố, trạng thái tâm lí… có ảnh hưởng lớn đến tiếp nhận người đọc tạo nên khác biệt Đồng hành thời đất nước, từ năm ba mươi kỉ XX, Vũ Bằng liên tục sáng tác nhiều tác phẩm với nhiều thể loại khác Nhưng việc nghiên cứu, tìm hiểu đời, nghiệp sáng tác Vũ Bằng, việc xuất tái tác phẩm ơng, lại có “chững lại” từ sau ngày đất nước thống Từ nhà văn cơng nhận chiến sĩ tình báo minh oan, xoá định kiến bất thành văn, đời nghiệp ông thu hút mạnh mẽ quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Những năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, xuất viết, cơng trình nghiên cứu Vũ Bằng, việc tái liên tục nhiều tác phẩm ơng, trở thành kiện có ý nghĩa văn học Việt Nam đại Điều cho thấy xã hội quan tâm đánh giá công bằng, khoa học đóng góp nhà văn văn học nước nhà Đó yếu tố góp phần khẳng định vị trí Vũ Bằng lịng cơng chúng văn học dân tộc 1.2 Vũ Bằng diện văn đàn Việt Nam từ năm 30 kỉ XX, lúc trẻ Từ đấy, tằm nhả tơ, ông miệt mài sáng tạo, “dệt” cho đời tác phẩm văn học có giá trị Ông viết nhiều thể loại, phản ánh nhiều vấn đề xã hội, người nhiều bối cảnh khác sống với phong cách riêng biệt, góp gam màu sống động cho văn học đại nước nhà Gần hai phần ba đời chuyên tâm cho sáng tác, Vũ Bằng để lại văn nghiệp đáng ý Cai, Miếng ngon Hà Nội, Thương nhớ Mười hai …là tác phẩm lớn, ln đón nhận, thật neo đậu lòng người đọc, đời sống văn học, dù thời có đổi thay 1.3.So với nhà văn hệ, đời sáng tác Vũ Bằng có nhiều điểm khơng bình thường: vừa hoạt động tình báo, vừa sáng tác văn chương, vừa viết báo, lại chịu nhiều khổ đau, oan ức đời, phải sáng tác nhiều hoàn cảnh khác nhau… Điều làm nên nét đặc biệt, thúc quan tâm, tìm hiểu người đọc người làm công tác nghiên cứu Không thế, từ năm sau đổi mới, nghi vấn đời văn nghiệp Vũ Bằng làm sáng tỏ, ông trở thành số nhà văn Việt Nam có số lượng tác phẩm tái nhiều, lại có tác phẩm chọn đưa vào sách giáo khoa Vì vậy, việc nghiên cứu đời văn nghiệp Vũ Bằng để xác định vị trí ơng lịch sử văn học Việt Nam đại - việc làm khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, nhằm “ trân trọng giá trị văn chương đích thực ơng” Tất điều lí để chúng tơi định chọn đề tài Vũ Bằng lịch sử văn học Việt Nam đại làm đối tượng nghiên cứu cho luận án 2.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dựa thành tựu vấn đề chưa giải triệt để thực tiễn nghiên cứu Vũ Bằng, luận án hướng tới việc giải số vấn đề sau: 2.1 Tìm hiểu hồn cảnh xã hội, hồn cảnh thân nhà văn, để lí giải đời éo le nhiều oan ức ông nhằm khẳng định Vũ Bằng tượng văn học đặc biệt  Vũ Bằng, (2001), Bốn mươi năm nói láo, NXB Văn hóa- Thơng tin , Lời nói đầu, Tr.6 2.2 Nhìn lại nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu từ trước đến Vũ Bằng, lí giải quan điểm sở thực tế để có cách nhìn tương đối khái qt, thoả đáng vị trí đóng góp định ơng vào tiến trình văn học dân tộc ảnh hưởng tích cực nhiều bút đương thời 2.3 Nghiên cứu sáng tác Vũ Bằng, nắm bắt khía cạnh nội dung nghệ thuật quan trọng để khẳng định đóng góp cụ thể nhà văn sáng tạo văn học, nhằm góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật, nhân cách nghệ sĩ đáng khâm phục, sống viết cho văn xuôi đại Việt Nam ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đời hoạt động đa dạng, phong phú văn nghiệp nhà văn Vũ Bằng bốn mươi năm cầm bút, qua ba chặng đường lịch sử văn học Việt Nam đại (trước 1945, chín năm kháng chiến chống Pháp, hai mươi năm chống Mỹ) 3.2 Phạm vi đề tài Để nghiên cứu đề tài này, đặt nhà văn Vũ Bằng bối cảnh văn học Việt Nam đại nói chung tồn hành trình sáng tác ơng nói riêng để khai thác dấu ấn Vũ Bằng phương diện: người hoạt động nhiều mặt, tình yêu văn hoá dân tộc thể loại sáng tác, đặc biệt thể loại kí LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vũ Bằng tượng văn học mà từ xuất văn đàn thu hút quan tâm công chúng nhà nghiên cứu Trên nhiều sách, báo, tạp chí xuất ngồi nước, Vũ Bằng nghiên cứu giới thiệu nhiều mặt, với nhiều góc độ khác Theo diễn trình thời gian theo vấn đề, chúng tơi chia q trình nghiên cứu Vũ Bằng làm ba giai đoạn 209 192 Vũ Bằng (1975), “Ăn Tết nước mèo à? Khơng được”, Tạp chí Văn (Giai phẩm mùa xn 1975), tr.80-82 193 Vũ Bằng (1992), Đông Tây cổ học tinh hoa, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 194 Vũ Bằng (1994), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 195 Vũ Bằng (1994), Món lạ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 196 Vũ Bằng (2000), Truyện hai người, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 197 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 198 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 199 Vũ Bằng (2000), Tuyển tập Vũ Bằng, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 200 Vũ Bằng (2001), Cai, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 201 Vũ Bằng (2001), Bảy đêm huyền thoại, Nxb.Văn hố Thơng tin, Hà Nội 202 Vũ Bằng (2001), Truyện ngắn, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 203 Vũ Bằng (2002), Thương nhớ mười hai, Nxb.Văn hoá Thông tin, Hà Nội 204 Vũ Bằng (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 205 Vũ Bằng (2003), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 206 Vũ Bằng (2003), Những kẻ gieo gió, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 207 Vũ Bằng (2003), Những kẻ gieo gió, Tập 2, Nxb.Văn học, Hà Nội 208 Vũ Bằng (2003), Tạp văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 209 Vũ Bằng (2003), Mười chín chân dung nhà văn thời, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 210 Vũ Bằng (2004), Mười bốn gương mặt nhà văn đồng nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 211 Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 212 Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng toàn tập, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 213 Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng toàn tập, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 214 Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng toàn tập, Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội B NGHIÊN CỨU VỀ VŨ BẰNG 215 Đông An (2007), “Cần nhiều lòng với Vũ Bằng”, Toàn cảnh Sự kiện dư luận, (số 208), tr.29 216 Hoài Anh (2000), “Vũ Bằng, Con chim tiêu liêu suốt đời đậu cành”, Tạp chí Văn, (số 4), tr.58-65 217 Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 218 Nguyễn Kim Anh (2001), “Thương nhớ mười hai”, tài hoa thầm lặng”, Đời sống Pháp luật, (số Tết), tr.30-31, tr.35 219 Phạm Tuấn Anh (2002), Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Vũ Bằng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 220 Vũ Tuấn Anh – Bích Thu (Chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam ( Từ cuối kỷ XIX đến 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 221 Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 222 Xuân Ba (2004), “Những năm cuối đời Vũ Bằng”, Tiền Phong chủ nhật, (số Tết), tr.17 210 223 M.M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, Nxb.Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao – Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 224 M.M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Phạm Vĩnh Cư dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 225 Nam Cao (2004), Nam Cao toàn tập, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 226 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 227 Nguyễn Nhật Duật (1970), “Đọc sách “Mê chữ” Vũ Bằng”, Khởi hành, (số 60), tr.13 228 Nguyễn Nhật Duật (1971), “Đọc “Cái đèn lồng Vũ Bằng”, Khởi hành, (số 111), tr.13-14 229 Đỗ Đức Dục (2003), Hành trình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 230 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 231 Trần Trọng Đăng Đàn (1998), Văn hoá văn nghệ phục vụ chủ nghĩa thực dân Mỹ Nam Việt Nam 1954 – 1975, Nxb Thông tin - Nxb Long An 232 Đặng Anh Đào (1996), “Tháng ba tìm thời gian mất”, Tiếng nói tri âm, Tập.2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 233 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây - Tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 234 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 235 Lam Điền (2000), “Bên trời thương nhớ Vũ Bằng”, Tuổi Trẻ, (số 68), tr8 236 Trần Độ, Hà Xuân Trường, Thế Nguyên (1979), Văn hoá văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ nguỵ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 237 Dorothy Brewster & John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, Dương Thanh Bình dịch, Nxb Lao động, Hà Nội 238 Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 239 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 240 Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 241 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 242 Đặng Huy Giang (2008), “Hồi ký non tay, bệnh thường tình mà nên tránh”, Văn nghệ trẻ, (số 47), tr.3 243 Nguyễn Hà (1999), Nhớ người “thương nhớ mười hai”, Lao động, (số 28/5/1999), tr.4 244 Thanh Hải (2003), “Tiêu Liêu Vũ Bằng: nhà báo chân khơng sợ uy vũ, khơng bị mê danh lợi”, Hà Nội mới, (số 12340), tr.5 211 245 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 246 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 247 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 248 Phạm Tường Hạnh (2000), “Văn nghệ sĩ hai miền sau ngày giải phóng”, Văn nghệ, (số 19) 249 Phạm Tường Hạnh (2005), Nhân chứng, NXb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 250 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 251 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 252 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 253 Vũ Hạnh – Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 – 1975 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh – Nxb Văn hóa Sài Gịn 254 Đào Thị Thu Hằng (2007), Văn hoá Nhật Bản Yasunari Kawabata, Nxb Giáo dục, Hà Nội 255 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 256 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội, Nxb Mũi Cà Mau 257 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 258 Nguyễn Thị Thu Hoà (2000), Cái đẹp tác phẩm “Thương nhớ mười hai”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 259 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 260 Tơ Hồi (1991), Vũ Bằng “Thương nhớ mười hai”, Tạp chí Văn học, (số 62), tr.62-67 261 Tơ Hồi (1997), Tơ Hồi hồi ký, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 262 Đỗ Hồng (2002), “Báo chí có ích cho văn chương hay ngược lại”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (số 6), tr.6-13 263 Bùi Quang Huy (1993), “Vũ Bằng đời mê mải”, Phụ nữ thứ bảy Thành phố Hồ Chí Minh, (số 34), tr.5 264 Khái Hưng (1937), “Phê bình Một đêm tối”, Phong hoá, (số 89), tr.5 265 Đỗ Quang Hưng (Chủ biên) (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 266 I.P Ilin E.A Tzurganova (Chủ biên), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 267 Tam Ích (1969), Văn nghệ phê bình, Nxb Nam Việt, Sài Gịn 212 268 Tam Ích (1972), Dưới mắt Tam Ích, Nhà in Tạp chí Nhân văn, Sài Gịn 269 Cao Huy Khanh (1970), “Thạch Lam mùa vườn Hà Nội”, Khởi hành, (số 60), tr.4-5, tr.10-11 270 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam”, Khởi hành, (số 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85) 271 Cao Huy Khanh (1971), “Tổng kết văn xuôi miền Nam năm qua”, Khởi hành, (Tuyển tập mùa xuân), tr.2-3, tr.48-49 272 Cao Huy Khanh (1972), “Những sách năm”, Khởi hành, (Tuyển tập mùa xuân), tr.49-51 273 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 274 Phạm Trung Khâu, An Xuyên (1972), “Phỏng vấn Vũ Bằng”, Khởi hành, (số 152), tr.4-5 275 Phạm Huy Khuê (2000), “Một kỷ niệm với Vũ Bằng”, Người Hà Nội nguyệt san, (số 4), tr.20-22 276 M.B.Khrapchenko (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 277 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Lại Nguyên Ân, Duy Lập… dịch, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 278 Milan Kundera (2001), Tiểu luận - Nghệ thuật tiểu thuyết - di chúc bị phản bội, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Văn hố thơng tin – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 279 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 280 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 281 Thạch Lam (2005), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Văn học, Hà Nội 282 Phạm Đình Lân (2001), “Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945 – Cái nhìn tổng quan lịch sử báo chí Việt Nam trước năm 1945”, Người làm báo, (số 11), tr.24-25 283 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Q trình đại hố văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 284 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 285 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 286 Nguyễn Kim Liên (1994), “Những thư chắp mối”, Văn nghệ, (số 21), tr.15 287 Ngô Ngọc Ngũ Long (2000), “Hà Nội thương nhớ mười hai”, Sài Gịn giải phóng, (1/10/2000), tr.3 288 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 213 289 IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 290 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 291 Phạm Ngọc Luật (1996), “Nếu trở lại làm người, lại xin làm báo”, Người Hà Nội, (22/6/1996), tr.7 292 Nguyễn Văn Lục (2008), “Từ Nam Phong tới Bách Khoa”, Tạp chí Tân văn, USA, (số 1), tr.8-15 293 Trường Lưu (2001), Văn hoá văn nghệ thời hai trận tuyến, Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 294 Phương Lựu (1997) (Chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 295 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 296 Hồ Nam (1999), “Vợ chồng nhà văn Vũ Bằng, nhà tình báo chiến lược”, Nguyệt san Pháp luật, (số 34), tr.30-33 297 Nguyễn Thị Phi Nga (2003), Ký Vũ Bằng qua tác phẩm “Cai”, “Thương nhớ mười hai”, “Miếng ngon Hà Nội”, “Bốn mươi năm nói láo”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 298 Thạch Ngoan (1941), “Con trâu - Phê bình Thạch Ngoan”, Hà Nội Tân văn, (số 53), tr.4 299 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 300 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn 301 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 302 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 303 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hố từ góc nhìn, Nxb.Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học 304 Kim Nhật (1972), Những nhà văn tiền chiến Hà Nội hôm nay, Nxb Hoa Đăng, Sài Gòn 305 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập 1, Nxb Văn học - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh 306 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học - Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP.Hồ Chí Minh 307 Võ Phiến (1988), Tiểu luận, Nxb Văn nghệ, USA 308 Võ Phiến (2000), Văn học miền Nam tổng quan, Nxb Văn nghệ, USA 309 Thế Phong (1959), Nhà văn hậu chiến 1950 – 1956, Nxb Huyền Trân, Sài Gòn 310.Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam Nhà văn tiền chiến 1930 – 1945 Nhận định văn học, S.Vàng Son, Sài Gòn 311.Huỳnh Như Phương (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương (Giáo trình), Trường Đại học Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 214 312.Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 313.Vũ Quần Phương (1992), “Vũ Bằng thương nhớ”, Sài Gịn giải phóng, (số Tết), tr.12 314.Vũ Quần Phương (2002), Lời giới thiệu Miếng ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 315.Thạch Phương- Lê Trung Hoa (Chủ biên) (2004), Từ điển thành phố Sài Gịn- Hồ Chí Minh, Nxb.Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 316.G.N.Pơxpêlơp (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 317.Đỗ Trung Quân (1989), “Đọc Thương nhớ mười hai”, Tuổi trẻ, (số 135), tr.3 318.Lê Minh Quốc (2000), “Vũ Bằng – Từ thương đến nhớ”, Sài Gịn giải phóng, (số 6/5/2000) 319.Lơ Răng (1969), “Miếng ngon”, Khởi hành, (số 10), tr.2 320.Lô Răng (1969), “Bốn mươi năm nói láo”, Khởi hành, (số 16), tr.2 321.Băng Sơn (2006), Tiếng ru hồn, Nxb Thanh niên , Tp.HCM 322.Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945”, Nghiên cứu văn học, (số 8), tr.17-28 323.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 324.Thượng Sỹ (1944), “Cai - Hồi ký Vũ Bằng”, Tiểu thuyết thứ bảy nguyệt san, (số 7), tr.55-57 325 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 326.Nguyễn Hồi Thanh (2010), Khảo luận phóng văn học Vũ Trọng Phụng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 327.Nguyễn Hoài Thanh (2010), Thể ký Việt Nam giai đoạn 1932-1945 nhìn từ lý luận thể loại, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 328.Dương Thiệu Thanh (1969), Mấy chàng “trai thế- hệ”… trước, Nhà sách Sài Gòn 329.Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb.Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 330.Nguyễn Thành Thi (2006), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 331.Nguyễn Ngọc Thiện (2003), “Vũ Bằng: Nhìn lại tác giả văn học kỷ XX”, Diễn đàn văn nghệ, (số 1), tr.50-51 332.Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 333.Nguyễn Quang Thiều (2000), “Nhà văn Vũ Bằng – Người tình báo mang bí số X10”, An ninh giới, (số 172), tr.1,4,5 334.Lưu Khánh Thơ (2000), “Vũ Bằng bên trời thương nhớ”, Lao động, (số 2/6/2000), tr.4 335.Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, (số 10), tr.76-88 215 336.Phan ngọc Thu (2001), Để hiểu thêm số tác giả tác phẩm Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 337.Hồng Thị Bích Thuần (2002), “Sách đời”, Thanh niên (số 193), tr.15 338.Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hố, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 339.Lộc Phương Thuỷ (Chủ biên) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 340.Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 341.Lộc Phương Thủy (Chủ biên) (2007), Lí luận – phê bình văn học giới kỷ XX, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 342.Nhật Tiến (1969), Câu chuyện văn chương, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 343.Bùi Đức Tịnh (1992), Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết thơ mới, Nxb TP.Hồ Chí Minh 344.Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thuỷ đến XX , Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 345.Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo - Thách thức văn hoá, Nxb Thanh niên, Hà Nội 346.Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 347.Trần Thị Trâm (2001), “Về đội ngũ nhà báo Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”, Người làm báo, (số 2), tr.32-37 348.Nguyễn Quốc Trung (1999), “Nhà văn Vũ Bằng chiến sĩ tình báo”, Văn nghệ, (số 19, 20, 21) 349.Nguyễn Tuân (1996), Quê hương, Nxb Hải Phòng 350.Nguyễn Tuân (1998), Tuỳ bút viết trước 1945, Nxb Hải Phòng 351.Nguyễn Tuân (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 352.Vũ Hoàng Tuấn (1994), “Kỷ niệm lần thứ 10 ngày nhà văn Vũ Bằng”, Người Hà Nội, (số 11), tr.2 353.Vũ Hoàng Tuấn (1994), “Vài kỷ niệm bố tơi”, Phụ nữ TP Hồ Chí Minh, (30/11/1994), tr.4,6 354.Thu Tứ (2008), “Đất văn ấy”, Tạp chí Tân văn ,USA (số 6), tr.133-145 355.Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 356.Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Kim Lai, Sài Gịn 357.Tạ Tỵ (1972), Mười khn mặt văn nghệ hơm nay, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 358.Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 359.Trương Uyên (1995), “Những nhân chứng hoi báo chí Hà Nội năm 1948- 1954”, Nhà báo công luận, (số 19), tr.9-10 360.Hồ Sĩ Vịnh (2005), Về lĩnh văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 361.Châu Vũ (1972), Đọc sách “Món lạ miền Nam”, Ý thức, (số 5), tr.77- 82 216 362.Bùi Văn Vượng (2005), Văn hóa Việt Nam – Tìm hiểu suy ngẫm, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 363.Nguyễn Vỹ (1969), Văn thi sỹ tiền chiến Chứng dẫn thời đại, Nxb.Khai Trí, Sài Gịn 364.Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Tiếng vọng mùa qua, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 365.Triệu Xuân (1999), “Nhà văn Vũ Bằng, tài hoa cô đơn”, Văn nghệ, (số 28), tr.4, 19 366.Nguyễn Thị Xuân Yến (1998), “Về vấn đề tác giả độc giả tác phẩm văn học”, Văn, (số 82), tr.101-103 367.Nhiều tác giả (1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 368.Nhiều tác giả (1996), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 369.Nhiều tác giả (1996), 50 mươi năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 370.Nhiều tác giả (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, Tập IX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 371.Nhiều tác giả (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 372.Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Bộ mới, Nxb Thế giới, TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH, PHÁP 373 Bùi Xuân Bào (1974), Le Roman Vietnamien Contemporain, Imprimerie Long Vân, Sài Gòn 374 Josep T Shipley (1964), Dictionary of the world literature, Littlefield, Adams & Company, New Jersey 375 Katie Wales (1990), A dictionary of stylistics, Longmen, London 376 X J Kennedy, & Dana Gioia (1995), Literature: An Introduction to Fiction, Poetry, and Drama (Sixth Edition), Harper Collins College Publishers 217 PHỤ LỤC 218 219 Bà cụ thân sinh Vũ Bằng Bà LƯƠNG THỊ PHẤN – Người vợ thứ hai VŨ BẰNG Lương Thị Phấn Vợ thứ hai Vũ Bằng VŨ BẰNG vợ (bà LƯƠNG THỊ PHẤN) 220 VŨ BẰNG MIẾNG NGON HÀ-NỘI 1960 NAM CHI TÙNG THƯ 221 222 223

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:44

Xem thêm: