1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Nông Thông Trong Phóng Sự Văn Học Việt Nam 1930 - 1945.Pdf

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Hòa Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Bích Hịa Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Hoài Thanh - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành đề tài Nguyễn Thị Bích Hịa MỞ ÐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Văn học Việt Nam 1930 – 1945 diễn thời gian ngắn có vị trí quan trọng q trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Ở giai đoạn này, q trình đại hố văn học diễn với nhiều cách tân sâu sắc thể loại Trong xu đó, phóng thể tân văn đời từ năm 30, văn học nước nhà tăng tốc lao vào quĩ đạo đại hoá Là thể loại trung gian báo chí văn học, có tính tư liệu nhằm điều tra thực thực trạng xã hội nên thời gian ngắn, phóng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, trở thành thể loại “ăn khách”, tạo lực hấp dẫn mạnh mẽ độc giả Những vấn đề mà ống kính phóng hướng tới để phản ánh vùng thực nóng bỏng, nhức nhối xã hội thực dân nửa phong kiến thành thị lẫn nơng thơn, chí mảng thực nhà tù vốn bị thực dân bưng bít Là xã hội nông nghiệp, nông thôn chiếm đại đa số nên mảng phóng nơng thơn trở thành đề tài thu hút nhiều bút tài thu tranh đầy ấn tượng Vì lẽ đó, nghiên cứu di sản phóng giai đoạn 1930 – 1945, cần sâu vào mảng phóng viết nơng thơn để tìm hiểu, đánh giá đầy đủ hơn, đắn đóng góp phóng đề tài quan trọng Với lý đó, sở tiếp thu thành tựu nhà nghiên cứu, luận văn tiến hành khảo sát cách có hệ thống đề tài: “Đề tài nơng thơn phóng Văn học Việt Nam 1930 – 1945” nhằm mục đích tìm đặc điểm bật nội dung nghệ thuật, thấy giá trị đặc sắc, khả sáng tạo độc đáo hạn chế phóng nơng thơn giai đoạn 1930 –1945 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Phóng thể loại xuất cách tân văn học, thời gian ngắn, khẳng định vị trí Trong vơ số vấn đề nóng hổi sống cần thể hiện, đề tài nông thôn thu hút mạnh mẽ bút phóng đương thời, loạt phóng có giá trị xuất tạo nên tranh hồn chỉnh mặt nơng thơn Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài phóng viết nông thôn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Số lượng phóng xuất in báo chí nhiều Song điều kiện bị lưỡi kéo kiểm duyệt đương thời cắt bỏ khả lưu giữ, thu thập đầy đủ phóng nơng thơn Việt Nam 1930-1945 khó khăn Vì thế, luận văn tiến hành khảo sát phóng yếu, có giá trị tiêu biểu, chọn lọc khả sưu tầm được, đoạn phóng trích dẫn từ điển, tuyển tập…cho phép việc tìm tịi, nghiên cứu đặc điểm phóng nơng thơn Việt Nam 1930 -1945 phóng sau: -Đồng quê, Phi Vân, NXB Bốn Phương 1951 - Túp lều nát, Nguyễn Đổng Chi, NXB Văn học (in lần thứ 2), 1999 - Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng, NXB Văn học, 2004 - Một huyện ăn Tết, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (tập 1) NXB Văn học, Hà Nội, 2005 - Việc làng Tập án đình, Ngơ Tất Tố, Việc làng-tác phẩm dư luận, NXB Văn học, 2002 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở xác định đối tượng mục đích nghiên cứu trên, luận văn tiến hành khảo sát giới hạn sau: Thứ nhất, từ kiến thức lí luận phóng sự, khảo sát tranh thực nông thôn Việt Nam hai khía cạnh : xã hội người Qua thấy thực đen tối tranh tươi đẹp nông thôn Việt Nam Thứ hai, khảo sát giá trị hạn chế phóng nơng thôn Việt Nam 1930-1945 để thấy tư tưởng nhân đạo, nhân văn cách nhìn phiến diện, sai lầm xã hội người nông thôn Thứ ba, khảo sát phương diện nghệ thuật: nghệ thuật khám phá thực khai thác tư liệu, nghệ thuật trần thuật, phong cách ngôn ngữ, giọng điệu để tìm thấy tài độc đáo phóng bậc thầy Phạm vi nghiên cứu bao gồm hệ thống vấn đề nhằm đem lại nhìn bao quát giá trị độc đáo, bật mảng phóng nơng thơn Việt Nam 1930-1945 Lịch sử vấn đề Ngược dòng văn mạch dân tộc, người đọc chứng kiến văn tài thể văn phóng Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Đổng Chi, Phi Vân… bút “tiền chiến” viết đề tài nông thôn để lại kiệt tác bất hủ cho văn học Việt Nam Thành tựu phóng nói chung đề tài nơng thơn phóng nói riêng góp phần quan trọng hình thành nên chân dung văn học Việt Nam Căn vào mốc lịch sử lớn có ý nghĩa đời sống xã hội văn học, chia lịch sử vấn đề phóng nơng thơn 1930 – 1945 thành giai đoạn: - Giai đoạn 1930 – 1945 - Giai đoạn 1945 – 1985 - Giai đoạn 1985 đến 3.1 Giai đoạn 1930 – 1945 Sau “dậy tiếng” với hàng loạt phóng nơng thơn, dư luận xôn xao trước bừng sáng phóng tài hoa Nhiều luồng ý kiến ngợi ca, tôn vinh phản bác, phủ định bắt đầu xuất Đối với tác phẩm Vũ Trọng Phụng, có vơ số ý kiến khác Nhưng tiêu biểu ý kiến Trương Tửu báo Tao đàn (số đặc biệt), tháng 12 – 1939, ông đánh giá Cơm thầy cơm với số phóng khác Vũ Trọng Phụng “nền móng nghệ thuật phóng văn giới Việt Nam đại (….) Trong trang giấy đó, khơng có khinh bỉ, khơng có lịng thương hại, khơng có ác ý mỉa mai Ngịi bút ơng thật khách quan vô tư.” [78, tr.144] Ý kiến cịn mang nặng cảm tính bước đầu khẳng định vị trí quan trọng phóng Cơm thầy cơm nghệ thuật phóng Việt Nam Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại (1938-1940) cho Cơm thầy cơm “một tập phóng hay Vũ Trọng Phụng Ngịi bút tả chân ông thật tuyệt xảo ông tả cảnh nghèo khổ.” Ông đánh giá cao chương VII (Bi hài kịch) cho “đây chương tuyệt hay Vui buồn, đủ cả, linh hoạt vô thảm thiết vô (…) mười trang giấy mà tình nhân loại, nỗi thương tâm” [55, tr.14] Đặc biệt, Vũ Ngọc Phan nhận vai trò “tố chất”, “giọng” phóng sự, đường nghệ thuật nhà văn Vũ Trọng Phụng Ngược lại với ý kiến ngợi ca hết lời thái độ xổ cách thẳng thừng Nhất Chi Mai :Ý kiến người đọc: dâm hay khơng dâm? Đăng báo Ích hữu số 66, ngày 25/5/1937, vị chủ tướng Tự lực văn đồn “phẫn uất, khó chịu, tức tối” nhắc tới cảnh “con sen vạch quần để hở đùi non cho chủ nhà trông thấy” phản đối gay gắt cần phải “vạch bẩn thỉu, nhơ nhớp, dơ dáy văn ông ta” Năm 1944, “Cuốn sổ văn học”, Lê Thanh nhắc lại: “Khoảng năm 1936, tờ báo Hà Nội đua trình bày thể văn khiêu tình, gợi dục (…) lời tự tình bọn Cơm thầy cơm cô, cử trơ trẽn gái giang hồ…” [69, tr.162] Nhất Linh tỏ lợi hại đưa ý kiến lúc phong hố suy đồi phong trào Âu hố Nhưng Nhất Linh lại tìm dấu hiệu mà ơng cho “dâm uế” trích dẫn theo kiểu “vạch tìm sâu” qui kết tồn giá trị tác phẩm Cách nhìn phiến diện chiều, qui chụp cực đoan, không khoa học, khơng có khả thuyết phục Cũng Cơm thầy cơm cô, Việc làng Tập án đình vừa đời gây tiếng vang giới bình luận ý nhiều Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu “Nhà văn đại” (1938-1940) Vũ Ngọc Phan Trong tác phẩm Vũ Ngọc Phan giới thiệu Việc làng với thái độ trân trọng khẳng định Ơng gọi Ngơ Tất Tố “một tay kì cựu làng văn, làng báo Việt Nam” Ông đánh giá cao Việc làng: “lời văn Việc làng bình dị Tập phóng dân quê thật tập phóng đầy đủ lệ làng” [55, tr.202] Không ồn ào, sôi động Cơm thầy cơm cơ, Việc làng Tập án đình đất Bắc, phương Nam, dư luận bắt đầu ý đến phóng Đồng quê Phi Vân Trong buổi lễ phát thưởng văn chương thủ khoa Nghĩa năm 1943, GS Nguyễn Văn Khiết dành lời có cánh ca ngợi phóng Đồng quê Phi Vân – tác phẩm giải thi văn chương Hội Khuyến học Cần Thơ Ông đánh giá cao nội dung nghệ thuật tác phẩm này: “một bút tỉ mỉ mà linh hoạt, giọng văn thành thật mà hữu duyên, không rườm rà mà đầy đủ” Liền sau liên tiếp báo đăng tin, bình luận với thái độ trân trọng khẳng định tờ Ánh sáng văn chương, Nhật báo Việt Thanh, Hương hoa đất nước, Nhật báo thời cuộc, Nhật báo Tiếng dội… Ở giai đoạn này, giới nghiên cứu, bình luận ý đến tác phẩm phóng kiện tướng chủ nghĩa thực mà chưa ý nhiều đến số phóng khác Có nhiều viết khác nhau, nhiều nhận xét tinh tế tất dừng lại phóng viết nơng thơn cách đơn lẻ mà chưa có nhìn tổng thể cấp độ đề tài giai đoạn văn học Thời kì chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu riêng mà chủ yếu dừng lại số ý kiến đăng tải báo mà 3.2 Giai đoạn 1945 – 1985 Năm 1950, giảng thể phóng cho khố đào tạo đội ngũ văn nghệ kháng chiến, Nguyễn Đình Lạp đề cao Vũ Trọng Phụng “là nhà phóng phong phú nhất, sâu sắc nhất” đánh giá Cơm thầy cơm cô với số phóng khác “đã làm cho độc giả say mê” [32, tr.302] Cũng với cảm hứng ngợi ca, Nguyên Hồng cho rằng: “Với hai thiên phóng đặc biệt Cơm thầy cơm Lục xì hai tiểu thuyết Số Đỏ Giông tố, Vũ Trọng Phụng làm chuyển động dư luận văn học giờ, giơ cao thêm cờ thực, góp thêm phần đấu tranh liệt cho văn học tiến bộ” [25, tr.175-176] Phan Khôi đánh giá Cơm thầy cơm phóng khác cho họ Vũ nhà văn “thông cảm tố khổ cho hạng người Việt Nam bị coi cặn bã” [23, tr.11] Trong Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập III, tác giả sách tỏ khách quan đánh giá Vũ Trọng Phụng có sở trường phóng sự, nhân vật Cơm thầy cơm cô hạng người “vì đồng tiền mà trở thành lưu manh” [37, tr.342], phê phán việc họ Vũ “chú trọng tả cảnh dâm đãng người”, không tán thành với “biện bác” nhà văn Khơng Cơm thầy cơm cô, Việc làng tiếp tục lọt vào tầm ngắm nhà phê bình giai đoạn Trên tạp chí Văn nghệ số 54 năm 1954, Ngun Hồng thừa nhận đóng góp tích cực Ngô Tất Tố việc phản ánh chân thật đời sống nông dân sau luỹ tre xanh: “Người nông dân giãy lên dịng chữ Ngơ Tất Tố, chưa ánh lên sức đấu tranh thống khổ họ đem phơi bày phần thật, thật đen tối chế độ tàn bạo ruỗng nát lúc giờ” [21, tr.44] Cũng Tạp chí Văn Nghệ, số năm 1958, Bùi Huy Phồn khẳng định đóng góp lớn Việc làng phản ánh chân thực đời sống người dân quê, thống khổ tinh thần, gánh nặng hủ tục mà trước khó có thấy Bùi Huy Phồn khách quan phân tích số hạn chế Việc làng lập trường giai cấp Ngô Tất Tố mơ hồ Nhưng tác giả rộng lượng hạn chế khơng lấy làm lạ, Ngô Tất Tố vốn xuất thân từ nhà nho, “Những tư tưởng Văn Thân, Đông Du lúc - tan rã gặp nhiều thất bại - không tránh khỏi dư rớt lại ông Rồi tiếp đến tư tưởng cải lương đường tất nhiên lớp người trí thức đương thời họ chưa tìm lối thốt” [53, tr.205] Năm 1961, tạp chí văn Nghiên cứu văn học số 3, Nguyễn Đức Đàn – Phan Cự Đệ nhận xét tinh tường: “Cái thành công Ngô Tất Tố biểu nhìn đắn ơng chỗ thơng qua việc miêu tả hủ tục, nhà văn vẽ lên sống khổ cực nông dân âm mưu bọn cường hào địa chủ lợi dụng hủ tục để áp bức, bóc lột quần chúng” Tác giả nhìn hạn chế, đồng thời rõ ý nghĩa tác phẩm hồn cảnh trị văn học lúc Về nghệ thuật, tác giả nhận xét: “ngịi bút ơng vững vàng, chắn, lời văn bình dị, sáng sủa cô đúc” [53, tr.227] Năm 1973, biên khảo phóng mở rộng Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Cơm thầy cơm với số phóng khác đánh giá “đã đưa Vũ Trọng Phụng lên hàng ông vua phóng đất Bắc” Cũng tác phẩm này, Việc làng Nguyễn Đăng Mạnh ghi nhận đóng góp nội dung nghệ thuật Ơng cảm nhận “lịng cảm thương sâu sắc người nơng dân” Ngô Tất Tố “Càng thông cảm với người nông dân bao nhiêu, Ngô Tất Tố lại căm ghét bọn cường hào địa chủ nhiêu” Nguyễn Đăng Mạnh thừa nhận tài nghệ thuật Ngô Tất Tố qua Việc làng, quanh quẩn chủ yếu viết nạn xôi thịt, với lối kể chuyện linh hoạt, người đọc khơng thấy đơn điệu Ơng đánh giá cao phóng này: “Việc làng tập án đanh thép hủ tục nạn cường hào nông thôn Việt Nam” Vẫn tiếp tục luồng ý kiến thời “tiền chiến” với lối phê bình trực cảm, ấn tượng ngợi ca chiều, giai đoạn có bước tiến giai đoạn trước: tiếp thu có phê phán quan điểm mĩ học vật, xuất số ý kiến với tinh thần khách quan hơn, không thiên lệch chiều Nhưng, giai đoạn trước, ý kiến tập trung phóng hai “kiện tướng” Vũ Trọng Phụng Ngô Tất Tố nông thôn Bắc Bộ chủ yếu Phóng viết nơng thôn Trung Nam Bộ Nguyễn Đổng Chi Phi Vân chưa sâu nghiên cứu 3.3 Giai đoạn 1986 đến Năm 1986, đổi văn học tạo bước đột phá cho việc tiếp nhận di sản văn học khứ Phóng Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố nhìn nhận góc độ mới, phóng Nguyễn Trần Ai, Phi Vân phát để khám phá bổ sung cho tranh nông thôn Việt Nam 1930 – 1945 hoàn chỉnh Sau thời gian dài vắng bóng, Túp lều nát Nguyễn Trần Ai Đồng quê Phi Vân lại dư luận ý Ngày 7-1-1996, GS Lê Phong viết “Thêm sách góp vào di sản văn học thực Việt Nam: Túp lều nát Nguyễn Trần Ai” đăng lời Bạt phóng Như phát mới, tác giả bày tỏ thái độ ngạc nhiên, thán phục lấy làm tiếc cho biết đến tác phẩm muộn màng: “84 trang Túp lều nát, thể loại phóng Nguyễn Trần Ai, ngót 60 năm sau ngày sách đời, đem lại đơi điều mẻ tôi.(…) Sưu thuế cường hào, nạn phù thu lạm bổ, oan khốc bất công…hiện diện dày đặc Túp lều nát khiến cho không trang không gây nên thương tâm, phẫn nộ”[4, tr.129] GS Phong Lê thừa nhận giá trị thực sức tố cáo mạnh mẽ thiên phóng đồng thời đánh giá cao đời bối cảnh đặc biệt hưởng ứng cho xúc dân cày Năm 1950, phóng Đồng quê Phi Vân nhà văn Trung Quốc dịch tiếng bạch thoại tựa Nguyên da năm 1950 Năm 2007, trang vannghesongcuulong.org.com, tác giả Trần Hữu Dũng viết “Phi Vân – nhà văn đồng quê rặt ròng Nam bộ” nhận xét tác phẩm “đầy sức gợi tả sinh động, chắt lọc phương ngữ làm cho ngôn ngữ mang dáng dấp đại (…) miêu tả tranh nông thôn sông nước nghèo nàn, lạc hậu, bối với tập tục mê tín, dị đoan, cảnh đời bị bóc lột hương chức lộng hành, đặt vấn nạn lớn phải gấp rút giải cho nông thôn miền Nam” Cùng cảm hứng ngợi ca khẳng định, tác giả Huỳnh Cơng Tín (ĐH Cần Thơ) có Đồng q, dân q, tình quê sáng tác Phi Vân trang vienvanhoc.org.vn ghi nhận đóng góp mặt ngơn ngữ, khả miêu tả thực Phi Vân phóng Phóng Việc làng Tập án đình tiếp tục nhà nghiên cứu giới thiệu cơng trình “Văn học Việt Nam 1900 – 1945” NXB Giáo dục Hà Nội 1997 Trong cơng trình này, Phan Cự Đệ khẳng định giá trị thực tính chiến đấu hai phóng viết nơng thơn Ngơ Tất Tố: “Trong hai phóng “Tập án đình” “Việc làng”, Ngơ Tất Tố tìm cách phơi trần thật xấu xa hủ tục nơng thơn, xem vơ lý “qi gở”, “mọi rợ” đặt quyền thực dân trước nhiệm vụ phải giải quyết” [9, tr.490] Với viết này, Phan Cự Đệ thành công hạn chế cách khách quan nội dung nghệ thuật hai phóng Cơm thầy cơm cô lại chuyển thể thành phim Ánh sáng kinh thành với Kỹ nghệ lấy Tây Phóng tiếp tục ý, đáng kể hội thảo kỉ niệm Vũ Trọng Phụng ngày 13-101989 Hà Nội, Phó GS Nguyễn Hồnh Khung khẳng định: “Chưa có phóng trước sau Cách mạng vượt Cơm thầy cơm cô Kỹ nghệ lấy Tây Đọc thấy sợ sướng lắm, viết phóng thật tuyệt vời” Đáng kể đến giai đoạn cơng trình Văn học Việt Nam kỷ XX Phan cự Đệ chủ biên xuất năm 2000 Ở cơng trình này, phóng viết nơng thơn lần nhìn nhận cấp độ phạm vi đề tài Nhóm tác giả cơng trình chia phóng 1930-1945 thành hai đề tài chính: phóng viết đời sống sinh hoạt thành thị phóng viết đời sống sinh hoạt nông thôn Cuốn sách số tác phẩm tiêu biểu viết đề tài Làm dân, Xôi thịt (Trọng Lang), Việc làng, Tập án đình (Ngơ Tất Tố), Cường hào (Nguyễn Đình Lạp), Cơm thầy cơm Một huyện ăn Tết (Vũ Trọng Phụng), Bùn lầy nước đọng (Hoàng Đạo), Túp lều nát (Nguyễn Trần Ai), Đồng quê Phi Vân…Tác phẩm vào phân tích số phóng để thấy đóng góp nội dung nghệ thuật Tác phẩm ghi nhận đóng góp tích cực phóng việc phản ánh thật đời sống người nông dân sau luỹ tre xanh Tuy nhiên, đánh giá sơ lược, theo tác phẩm, mà chưa có nhận định mang tính khái qt Năm 2004, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945, NXB Văn học Tuấn Anh-Bích Thu chủ biên tóm tắt sơ lược phóng nơng thơn Tuy nhiên, phạm vi yêu cầu từ điển, nhu cầu hệ thống hoá, nhu cầu kiểm duyệt lại giá trị đặt vào thời điểm vừa kết thúc kỷ XX, ý kiến dừng lại việc liệt kê tóm tắt có đánh giá sơ lược nội dung nghệ thuật Do mai nhiều tờ báo, thất lạc nhiều tác phẩm, cách nhìn nhận đánh giá khác nhau, đặc biệt tác phẩm viết mặt trái xã hội … nên việc công bố, tái dè dặt Vì thế, thành tựu phóng chưa bạn đọc biết đến đầy đủ Nhiều luận văn Cao học, luận án Tiến si thực chất dừng lại tác giả, tác phẩm tiêu biểu Vẫn chưa có nhìn tổng quát diện mạo phóng giá trị nhiều mặt Phóng viết nơng thơn chung số phận Khơng phóng hay bị bỏ sót, nhiều giá trị ưu tú phóng viết nơng thơn bị bỏ qua Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, ta nhận thấy: Thứ nhất, chưa có cơng trình nghiên cứu riêng, sâu đề tài nơng thơn phóng Văn học Việt Nam 1930-1945 Phần lớn sách sưu tầm, biên tập lại tác phẩm phóng viết báo, tạp chí hay cơng trình, viết nghiên cứu tác giả Thứ hai, thành tựu phóng 1930-1945 đề tài nơng thơn tính đến phong phú có thành tựu xuất sắc Nhưng việc in ấn tác phẩm, cơng trình nghiên cứu phóng trước thời kỳ đổi khơng tiến triển nhiều làm hạn chế cơng trình nghiên cứu cấp độ đề tài Thực tế cho thấy việc nghiên cứu phóng viết nông thôn 1930-1945 việc làm cần thiết có ý nghĩa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Do khảo sát phạm vi rộng giai đoạn, đề tài theo hướng tìm giá trị độc đáo phóng nơng thơn Việt Nam nên luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn: - Tìm hiểu tranh độc đáo xã hội người nông thôn để thấy tài nhận thức phản ánh thực nhà phóng đương thời - Phân tích, đánh giá thành cơng hạn chế tư tưởng, bất cập, sai lầm cách nhìn nhận xã hội người nơng thơn Từ thấy tìm tịi thiếu sót mặt tư tưởng nhà phóng - Trình bày số đặc điểm phương diện nghệ thuật để có nhìn đầy đủ tài làm phóng lớp nhà văn lớn - Phóng phận hợp thành quan trọng di sản văn chương, việc tìm hiểu nơng thơn phóng Văn học Việt Nam 1930-1945 khơng có ý nghĩa phóng đương thời mà cịn có ý nghĩa việc nghiên cứu di sản văn chương Những phóng tiêu biểu nơng thơn góp nhìn đầy đủ nơng thơn Việt Nam tháng ngày đầy biến động lịch sử đồng thời góp phần soi sáng mảng sáng tác khác bút tài - Sự bùng nổ trở lại thể phóng năm gần sau thời gian dài gần vắng bóng gây xơn xao dư luận, kéo công chúng quay trở lại với văn học Thực tế đòi hỏi tiếp sức kinh nghiệm khứ Luận văn gợi lại cách làm phóng lớp nhà văn lớn để nhà phóng hơm tìm tịi, học hỏi, gợi mở sáng tạo cho nghề làm phóng Chính thời điểm mà thể phóng sơi động trở lại, đóng vai trị xung kích lĩnh vực báo chí văn học, góp phần không nhỏ công cải tạo xây dựng xã hội mới, việc nghiên cứu đề tài nông thôn phóng Văn học Việt Nam 1930 –1945 có ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn tổ chức thành ba chương: Chương 1: Một số vấn đề thể văn phóng Chương tìm hiểu xuất phát triển thể phóng sự, phân biệt khác phóng văn học phóng báo chí đồng thời tìm hiểu sơ lược mảng phóng viết nơng thơn Từ có nhìn khái qt thể phóng mảng phóng nơng thơn 1930 – 1945 Chương 2: Nội dung thực cảm hứng, tư tưởng phóng nơng thơn Để có nhìn tồn cảnh, chương sâu tìm hiểu nội dung thực nơng thôn Việt Nam 1930 – 1945: phong cảnh, phong tục, xã hội, người Tìm hiểu thành cơng hạn chế cảm hứng tư tưởng phóng Có thể nói, trang phóng viết nơng thơn tươi rói thứ ngơn ngữ đời sống Khẩu ngữ ngày, thành ngữ, tục ngữ, từ địa phương … xuất đậm đặc phóng Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Trần Ai, Phi Vân… làm cho phóng viết nông thôn ngân vang âm sống, ln có sức lơi mạnh mẽ người đọc Thói quen ưa sử dụng sử dụng thành thạo, sáng tạo phương tiện ngôn ngữ tiếng Việt “tay ngôn luận xuất sắc” góp phần khơng nhỏ vào việc “giữ gìn sáng tiếng Việt” 3.3.1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ văn học Là nhà văn chiếm lĩnh sử dụng ngôn từ nghệ thuật, phóng viết nơng thơn có kết hợp chặt chẽ ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ văn học Ngơn ngữ báo chí thể tính luận, đảm nhiệm chức thơng tin cịn ngơn ngữ văn học ngơn ngữ nghệ thuật Sự kết hợp nhuần nhị ngôn ngữ báo chí ngắn gọn, giàu thơng tin với ngơn ngữ văn học giàu hình ảnh, đậm sắc thái trữ tình biểu tính đại ngơn ngữ văn học, lẽ kết hợp độc đáo chưa xuất văn học xưa Phóng Đồng q Phi Vân thực lơi người đọc nhờ kết hợp kì diệu ngơn ngữ gợi cảm, giàu chất tạo hình văn học với ngơn ngữ báo chí Khung cảnh làng q Nam Bộ qua ngôn ngữ miêu tả Phi Vân vừa bình, vừa lãng mạn thi vị biết bao: Bên vàm, hàng dừa nước âm u thấy le lói ánh đèn; bên bờ thình thoảng nghe tiếng chày giã gạo, tiếng chó sủa đêm Đêm có vành trăng hai mưoi bốn, đầy trời góp ánh sáng lại làm cho cảnh vật thêm ảo huyền, thơ mộng Một gió nhẹ thoảng qua, tâm thần tơi thêm khối sảng Vẳng xa, giọng phù trầm êm ả điệu hò mê ly, đặc biệt chốn đồng quê, rõ lần lặng lẽ … [89, tr.72-73] Những đoạn văn giàu chất văn xuất bên cạnh thơng tin có tính thời sự, nóng hổi làm dịu cảm giác căng thẳng, gai góc mà thực sống đem lại, lọc tâm hồn làm cho người có giây phút diệu kỳ đáng yêu, đáng sống Không Đồng quê, Túp lều nát Nguyễn Trần Ai kết kết hợp hồn hảo, diệu kì ngơn ngữ văn học ngơn ngữ báo chí Giữa khơng khí nặng nề “Tiếng dân kêu” mà ngôn từ báo chí đem lại, tác giả dệt lên văn với ngôn từ văn học mượt mà, giàu cảm xúc: “trong lúc dạo bờ sông ngắm cảnh tiếng hát ru em đứa trẻ từ nhà văng vẳng đưa làm cho để ý Tiếng hát khô khan không cảm xúc mà hát hát dặm Nghệ Tĩnh kéo dài điệu đều năm tiếng một, buồn làm sao.” [4, tr.72] Cùng với Phi Vân, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đổng Chi… Ngô Tất Tố bật với đóng góp định ngơn ngữ Bên cạnh ngơn ngữ kiện vốn có báo, phóng Ngơ Tất Tố cịn thành cơng nhờ sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc văn học Thử đọc đoạn văn ông miêu tả cảnh ngày hạn hán Tập án đình: Mới vắng mùa xuân bốn ngày, trời đất thấy khác hẳn Hai tiếng “lò cừ” Cung ốn ngâm khúc có lẽ vào vũ trụ hôm Hôm ông thần hạn bạt báo thù trần gian cách tàn nhẫn Mới già nửa ngày thiêu đốt, héo rũ cờ tang, mặt đất không chảy mỡ, khét bốc lên ngào ngạt Bãi cỏ vệ đường vệ đường lúc thành vật cần dùng cho khách hành Nhờ nó, gót chân người không dép không giày bớt rát bỏng.” [3, tr.109-110] Với từ ngữ miêu tả sinh động, hình ảnh phong phú, người đọc có cảm giác đứng trước khung cảnh khắc nghiệt tiết trời vào ngày hè nóng nung khơng phải đọc thiên phóng Ngồi lớp ngơn ngữ truyền thống, lớp ngơn ngữ mang tính đại văn học thể từ ngữ đại, cú pháp đại Các nhà phóng sử dụng cách động lớp từ vựng mẻ nhằm tăng hiệu lực cho việc miêu tả, thuật kể hay bày tỏ tư tưởng tình cảm, đánh giá thực Có nhà phóng cịn Việt hố số từ nước ngồi như: mốt Phi-lu-dốp, gácmăng-re (Cơm thầy cm cô)… Đây biểu tính đại lời văn phóng Câu văn đại bắt đầu xuất Đó câu có gọt giũa theo kiểu câu văn đại, kết cấu nhiều thành phần chặt chẽ, sáng rõ, chứa đựng nhiều hàm lượng thông tin, khơng vần vè câu ngữ, khơng gị bó câu biền ngẫu Chẳng hạn: - Chính ra, nhiều chuyện thương tâm Nó cất tiếng gọi dân quê bỏ nơi đồng khô cỏ héo đến để chết đói lần thứ hai, sau bỏ cửa bỏ nhà; làm cho giá người phải ngang hàng với giá lồi vật; làm cho bọn trẻ đực vào nhà Hoả lò bọn trẻ làm nghề dâm!” [62, tr.115] - Nếu đứng giữa, ta nhìn khắp xung quanh, câu phương ngơn Âu Tây Tơi xin nói khơng phải Tơi đứng huyện đường mà biết huyện ăn Tết [63, tr.545] Bên cạnh câu nhiều thành phần, xuất nhiều câu mở rộng thành phần chêm xen, câu đảo trật tự cú pháp… Nguyễn Đổng Chi nhiều lần cho xuất “thực đơn” cấu trúc câu đem lại “món ăn khối khẩu” cho người đọc: - Với tập phóng tơi dụng cơng năm tháng trời để nhìn, để nghe cảnh tượng mà tơi khơng thể tin có xảy – xảy – dải đất có đến hai Chính phủ trị núp bóng cờ ba sắc.[4, tr.11] Thành phần chêm xen xuất câu có tác dụng làm sáng rõ nhấn mạnh vấn đề cần tập trung diễn đạt Phi Vân vượt xa lối viết Hồ Biểu Chánh đoạn tuyệt với câu văn biền ngẫu, sóng đôi để đến với câu văn đại hơn: “- Tắm, chúng muốn trấn nước thầy? Thầy rái, hiên ngang hoạt động nước nước bờ! ” [89, tr.92] Việc đảo cú pháp, trật từ từ làm cho câu văn lạ, hấp hẫn Hình thức đại câu văn hàm chứa tư mẻ, đại Chính cách nghĩ, nếp cảm đại chi phối cách chọn từ, lập ý, cách diễn đạt lời văn Được viết lên tên tuổi lớn văn xuôi thời kì đại, giá trị bền vững phóng viết nơng thơn có phần đóng góp xứng đáng nghệ thuật thể hiện, nghệ thuật ngôn từ Những văn mượt mà, ngôn từ lạ, giàu hình ảnh xuất bên cạnh vấn đề có tính thời sự, gai góc làm “mềm” mạch văn, làm cho người đọc say sưa, hứng thú Chính điều tạo nên chất văn cho tác phẩm phóng Với cách sử dụng ngơn ngữ có kết hợp nhuần nhị ngơn ngữ báo chí giàu thơng tin ngơn ngữ văn chương giàu hình ảnh vậy, nghệ thuật miêu tả thiên phóng đạt đến mức hồn hảo xứng đáng mẫu mực văn học thời 3.3.2 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu cần thiết cho việc xếp liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho tác phẩm có âm hưởng, khuynh hướng Giọng điệu tác phẩm thể thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức người kể chuyện với tượng kiện miêu tả Mỗi tác phẩm, tác giả, nhân vật phóng nơng thơn 1930 – 1945 có giọng điệu riêng tạo nên hợp xướng đa giọng điệu Đây điểm bật giọng điệu trần thuật phóng giai đoạn 3.3 2.1 Giọng mỉa mai, châm biếm Khi phải chứng kiến cảnh tượng chướng tai gai mắt đến mức “không thể chịu nổi”, giọng mỉa mai châm biếm bật lên trang phóng Giọng điệu gai góc “tung ra” ngón địn bí hiểm để lột mặt nạ tiêu cực, quái gở tồn Chẳng hạn, chương Những người thay mặt công chúng (Túp lều nát), Nguyễn Trần Ai kể tuồng bi thảm, nỗi nhục tổng lý đến tiễn biệt quan đồn Pháp đổi nơi khác Những bắt tay, nụ cười, bó hoa, nghiêng chào đón, trang phục chỉnh tề, tinh tươm, tiếng xilôxila thông ngơn dịch …“nếu tiễn đưa đẹp đẽ, nhã nhặn nhiêu”, giọng văn bắt đầu nhen nhóm điệu mỉa mai khó chịu Khung cảnh lịch lãm nhường chỗ cho nhố nhăng vô văn hố vị quan binh ném vật huỷ bỏ lược, hộp thuốc nhỏ, quần cộc đen “Thế chục người đại diện dân bỏ ghế ngồi, xúm lại bên cửa sổ, cánh tay giơ lên trời nhâu nhâu lên như, than ôi! Thế bất đắc dĩ, bầy…chó”[4, tr.95] Họ giằng xé nhau, mừng rú lên nhặt quí bỏ túi liền trước chục mắt thèm thuồng “người ta chen lấn nhau, người ta tố mồ hơi, người ta toạc áo Cảnh tượng diễn in hệt cảnh tượng bọn trẻ liếm le liếm chảo ngày hội Cát-tó” Họ giằng cướp nhau, quan đồn phải can thiệp vật giằng co bị đứt làm hai mảnh, giở tất thủng! Cảm nhận sâu sắc nỗi nhục người xứ, Nguyễn Trần Ai châm biếm cảnh tượng nhố nhăng giọng điệu mỉa mai róng riết Giọng văn miên man khắc khoải đau đáu tâm hồn Việt, nhân cách Việt Không thế, châm biếm làm người đọc lên niềm tự dân tộc, lòng tự trọng bị đánh Giọng điệu mỉa mai sâu cay phóng Nguyễn Trần Ai mà cịn xuất nhiều phóng Ngơ Tất Tố Giọng điệu bật mạnh mẽ từ hủ tục lạc hậu, lễ nghi kì dị, phản nhân văn mà bọn thống trị bày để bóc lột nhân dân Rõ đọc chương “Ông thần hồng bị cách rồi” (Tập án đình), giọng điệu mỉa mai châm biếm bật từ ngôn từ kể thành hoàng: “ngài người Về đời Lê, lúc sống giỏi khoa đào tường khoét ngạch ngài bị bắt bị xử tử” [53, tr.148] Tác giả mỉa mai tiếng cười hài hước, cười ngài mà dân làng tơn kính, sùng bái chẳng qua ngài chết vào linh Giọng văn giễu nhại, ngơn từ gai góc có sức cơng phá mạnh mẽ hoạt động vô bổ làng: “mười bốn tháng tám ngày ngài phải hy sinh tính mệnh cho nghề nghiệp, năm đến ngày dân làng phải diễn xuyên tường tạc bích để kỷ niệm nghiệp ngài” [53, tr.149] Ngược dòng thời gian, trở với bối cảnh năm tháng 1930-1945, đọc phóng này, người đọc khơng khỏi băn khoăn lo lắng sau luỹ tre xanh toàn chuyện buồn, tiêu cực xâu xé sống người nông dân Làm ngoảnh mặt làm ngơ trước thực tại? Nguyễn Trần Ai, Phi Vân, Ngô Tất Tố… dũng cảm nhìn thẳng vào thật, nói thẳng thật, thức dậy lương tri hướng vọng tốt lành Giọng văn mỉa mai sâu cay xuất phóng phần thể dũng khí mạnh mẽ nhà phóng sự, thể khí chất nghệ sĩ anh hùng 3.3.2.2 Giọng sắc sảo, đanh thép Từ thực đau lòng, tủi hổ, nhà phóng riết róng tìm ngun vấn đề dễ dàng hiểu thống trị thực dân, nghèo thiếu hiểu biết nguyên cớ dẫn đến cảnh tượng xót xa Miên man khắc khoải đau đáu hướng xã hội tốt lành, họ cất lên trang phóng giọng văn sắc sảo đanh thép, giọng điệu thường xơ đẩy, va xiết lần tranh luận, hùng biện Tất phải “chạm nọc” vấn đề, kích động, chất vấn từ tốt lên khuynh hướng tư tưởng vấn đề Người đọc quyên đoạn văn đầy sức ám ảnh Túp lều nát: “Thì đây, ách bọn tổng lý, luật pháp nhà võ sĩ què hết tay chân, mà công lý cố lão mù tịt.”[4, tr.100] Hay chương khác, giọng văn đanh thép, đay đả, rỉa rói Nguyễn Trần Ai mượn lời người bạn để nói rõ ý đồ muốn lập lại việc làng, túp lều khác: Cái làng xã hội Việt Nam ta túp lều nát mà người ta không chịu làm lại túp lều khác, hà tiện giọi vài tranh, chắp vài đoạn mèn, buộc sợi lạt, cố trì lại mà chui đụt Như mà bảo chui đụt được? Phi làm lại túp lều khác hịng cịn chỗ trú chân…[4, tr.123] Sắc sảo thời sự, tính luận chặt chẽ kết hợp hài hước châm biếm thâm th “cốt cách thâm hậu” phóng Ngơ Tất Tố Được đánh giá “một tay ngôn luận sắc sảo đám nhà Nho”, Ngô Tất Tố không khơng truyền đạt thơng tin xác mà dũng cảm, trung thực thẳng thắn kiên chống lại bất công ngang trái Giọng điệu sắc sảo đanh thép bật câu chữ ông “chỉ mặt gọi tên” hậu việc làng: “Những việc làm, việc nào, không phát đạt, không thất bại bao giờ, chẳng lãi nhiều lãi Vậy mà suốt đời nghèo xác nghèo xơ, ăn không đủ, mặc không đủ, nhà có thằng con, đành phải để dốt nát Ơng bảo cớ gì? Ấy lỗi gánh việc làng.” [53, tr.12] Với khí tiết nhà Nho yêu nước tiến bộ, với trí tuệ sắc sảo nhiệt tình chiến đấu ngịi bút châm biếm, ơng thẳng thắn rõ rằng: “Hủ tục thứ thiên kinh, địa nghĩa thay đổi ”[53, tr.13] Giọng điệu khảng khái thể thái độ dũng cảm, thẳng thắn ngịi bút ln đấu tranh chống lại xã hội thực dân phong kiến chà đạp lên sống người Thuộc hệ nhà Nho cuối mùa Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Quế Lâm Mai Đăng Đệ…nhưng nói Ngơ Tất Tố vượt xa nhà Nho thời Ơng khơng cho đời câu văn điền viên vui thú hay “cải lương hương chính” mà cịn hít thở khơng khí tranh đấu tiến K Marx Kiến thức học nơi cửa Khổng sân Trình với tư tưởng tiến thời đại đường cho ơng hồ vào sống nhân dân thực trở thành người bạn đường tin cậy nơng dân nghèo Việt Nam trước Cách mạng Nói thực đen tối, nhà phóng khơng tị mị cách vơ thức, khơng nói cho thoả th, cho bõ tức bỏ ghét, khơng nhìn soi mói mà nói với nỗi lo lắng, với trách nhiệm cơng dân, với khát vọng loại trừ khỏi sống Họ đem lại cho người đọc phẫn nộ tình cảm lý trí Và tất nhiên có niềm tin hy vọng Tất lĩnh trí tuệ sắc bén thể giọng điệu sắc sảo, đanh thép trang phóng 3.3.2.3.Giọng cảm thơng, thương xót Khơng khách quan lạnh lùng, phóng nơng thôn thức dậy niềm cảm thông sâu sắc cảnh đời tội nghiệp người nông dân sau luỹ tre làng Trong Cơm thầy cơm co, nhìn đồn người từ q nghèo lên thành phố kiếm sống mắt ngại, cảm thơng, nhà văn họ Vũ khơng khỏi xót xa: Họ đến thơn q họ khơng làm cho đủ ngày hai bữa Kinh thành cất tiếng gọi họ, cám dỗ họ Khi đi, họ không ngờ đến nông nỗi Họ mẩm bụng họ có việc làm vẻ vang…Có lẽ họ phơi nắng, phơi mưa xin đồng trinh, bát cơm, đường đến Hà Nội.[62, tr.144] Giọng văn Vũ Trọng Phụng tràn đầy trắc ẩn cảm thương người dân quê dại dột Nỗi thương cảm trào dâng lời văn cảm động Cùng với Cơm thầy cơm cơ, thiên phóng Túp lều nát bàng bạc giọng văn cảm thơng, thương xót Đọc phóng này, người đọc bị ám ảnh nghịch lý trớ trêu mà người nông dân phải gánh chịu Nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét : “Mục đích viết tác giả – lời dâng tặng, trình bày suốt 48 trang đưa tài liệu, minh chứng cho luật pháp soi xét; lời khẩn nguyện luật pháp có mặt; tác giả đâu có tin vào pháp luật, 13 chương kể, chương đau đớn, oan ức, thương tâm.”[4, tr.131] Vì nên chương Những người thay mặt cho công chúng dịp để tác giả bộc lộ nỗi lịng giọng điệu xót xa: …mới thuật qua loa vài câu chuyện đủ làm cho tơi rùng Thật trang thảm sử Mỗi lời nói dịng nước mắt, khiến cho cầm bút chép lại câu chuyện này, lòng tơi cịn hồi hộp bàn tay khơng điều khiển ngòi bút, run run cầy sấy [4, tr.100] Thương xót, cảm thơng cịn giọng văn thường gặp “áng văn hoàn toàn phụng dân quê” Ngô Tất Tố Đằng sau vẻ dửng dưng, lạnh lùng giọng văn thấm đẫm nỗi cảm thông sâu sắc Ngô Tất Tố thấy người nông dân oằn lưng làm nô lệ cho hủ tục kì quái Miêu tả niềm hạnh phúc bác Cả Mão, gia đình thuộc dân ngụ cư có ngơi đình: “cháu có ngơi đình, chúng tơi ăn miếng thịt phần việc làng nó” Niềm vui thật giản dị, hiền hậu biết bao, phải đánh đổi thật lớn: “tất lo hết gần hai trăm Của nhà có non non trăm cịn phải vay Nhưng lấy làm hả” Là nạn nhân hủ tục, người nông dân bị lừa đảo nghiệp mà vui sướng làm người đọc chua xót Giọng văn bộc lộ nỗi xót thương thật sâu sắc tâm lý hiếu danh, thiếu hiểu biết khiến họ bị khinh khi, bị lợi dụng mà không thấy nhục Chúng ta quen với hình ảnh người nơng dân nghèo bị bóc lột tiểu thuyết Chị Dậu (Tắt đèn-Ngô Tất Tố), anh Pha (Bước đường cùng-Nguyễn Công Hoan), lại chứng kiến hình ảnh nơng dân bị tha hố méo mó nhân cách phóng Tất khiến ta xúc động, phẫn uất Mang cảm xúc đến với độc giả, nhà phóng phải thực thấu hiểu, thực đồng cảm Bằng giọng văn tràn đầy cảm thơng thương xót, phóng truyền đến độc giả niềm xót xa, nỗi đau âm ỉ, nhức nhối ngấm dần ngấm sâu Có thể nói, thành cơng lớn nghệ thuật viết phóng khơng thể khơng kể đến giọng văn đa dạng tác phẩm Tính đa giọng điệu góp phần tạo nên hợp ca mn điệu cho phóng nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng Nó thể phần tư tưởng, tình cảm tác giả sống muôn màu nông thôn, đồng thời góp phần hồn thiện tranh đời sống người nơng dân văn học Việt Nam nói chung, giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng Đó thành cơng lớn nhất, đóng góp có giá trị phóng viết nơng thơn giai đoạn KẾT LUẬN Việc tiếp thu di sản phóng thời kì 1930 – 1945 khơng thể khơng nhắc tới mảng phóng đề tài nơng thơn Với đề tài này, phóng để lại kho tư liệu q giá thực xã hội nơng thơn kinh nghiệm có giá trị nghệ thuật làm phóng nước ta Mặt khác, bùng nổ trở lại thể phóng năm gần cần tiếp sức kinh nghiệm khứ Vì thế, tìm hiểu giá trị hạn chế mảng phóng có ý nghĩa quan trọng thực tiễn sáng tác thể phóng Đồng thời có nhìn đầy đủ nông thôn Việt Nam văn học dân tộc giai đoạn 1930 – 1945 Gần kỷ qua, lịch sử nghiên cứu phóng viết nông thôn diễn sôi Trong đó, ý kiến phủ định trơn hay ngợi ca chiều nhường chỗ cho đánh giá khách quan, khoa học, từ đóng góp hạn chế nhận thức nhà phóng Những chân dung phóng viết nơng thơn nhìn nhận cách đầy đặn, hài hồ đủ để mở rộng biên độ giai đoạn khảo sát cấp độ đề tài Đầu kỷ XX, nhu cầu cấp bách xã hội, tiền đề văn hoá, trưởng thành văn học, ảnh hưởng phóng nước ngồi… yếu tố hội tụ đủ để thể phóng thức hình thành Chỉ với 15 năm, nhiều phóng xuất sắc với tên tuổi đầy tài đột ngột phát sinh chói sáng văn đàn dân tộc góp phần đại hố diện mạo văn xi đại Gần kỷ qua, phóng phát triển với nhiều biến thái chìm, thời kỳ lịch sử sang trang, đổi văn học làm phóng hồi sinh thăng hoa cách mạnh mẽ, kỳ diệu Phóng ngày phát huy vai trị xung kích mặt trận báo chí văn học, góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng đất nước Là thể “tân văn” văn xi thời kì đại, lý luận phóng bước hình thành cách rạch ròi cụ thể hơn: từ chỗ xem thể đứng văn học báo chí, phóng nhìn nhận thể kí báo chí văn học Phóng báo chí phóng văn học dù khác mức độ xác thực, tính thời sự, Tôi trần thuật, ngôn ngữ… có điểm chung lấy người thật việc thật để phản ánh phải ý đến tính thời đối tượng Những thực nóng hổi khuất lấp sau luỹ tre xanh yên ả lọt vào tầm ngắm nhà phóng Ống kính họ soi rọi nhanh chóng chụp lấy tiêu cực xâu xé sống người dân Tuy số lượng tác phẩm khiêm tốn, phóng viết nơng thơn có tác phẩm giá trị với tên tuổi bậc thầy Những thiên phóng lặng lẽ, âm thầm thức dậy lương tri lành mạnh, cảnh tỉnh xã hội, hướng tới xã hội công bằng, văn minh với niềm tin hy vọng Nội dung thực phóng nơng thơn biểu tranh phong cảnh phong tục Hai phong cảnh với mảng màu đối lập: nông thôn Bắc Bộ khắc nghiệt, dơ bẩn, lạc hậu, đói nghèo nơng thôn Nam Bộ tươi tắn, nên thơ Những phong tục truyền thống mang đậm sắc văn hoá sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán độc đáo… thể sinh động phóng Bên cạnh đó, tranh thực xã hội người lên với tệ nạn xã hội nhức nhối hủ tục lạc hậu Những cảnh đời đói nghèo quẫn, nạn nhân hủ tục lạc hậu, người tha hoá, tệ tham nhũng… hệ tất yếu sống ngột ngạt, đói khát, lạc hậu tủi nhục cơng dân quyền tự dân chủ Tất thực phanh phui, lộn trái với quan điểm nhìn thẳng, nói thật nhà phóng Cảm hứng tư tưởng phóng ln thẳng thắn vạch trần tố cáo, điều đáng nói khơng phải nói cho bõ tức hay thoả mãn xoi mói cách thoả thuê mà vạch trần tiêu cực với trách nhiệm công dân, với khát vọng xã hội tốt đẹp với lịng tự trọng dân tộc sâu sắc Các phóng tơ đậm lịng cảm thương sâu sắc số phận bất hạnh để người đọc sẻ chia đồng thời gieo mầm cho lòng nhân cảm thông, biết đau nỗi đau với đồng loại Cảm hứng ngợi ca thấm đẫm trang văn phóng biểu lịng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước Nếu người đọc bối, mệt mỏi phải chứng kiến ca phẫu thuật ung nhọt xã hội cảm thấy vơ thích thú tự hào ngắm nhìn vẻ đẹp làng quê với phong tục truyền thống mang đậm sắc văn hoá Tuy nhiên, phóng cịn bộc lộ hạn chế bi quan bế tắc thời phẩm chất người, nhận thức trị cịn mơ hồ lệch lạc, số cịn mơ tả nhân vật pha màu sắc tự nhiên chủ nghĩa Về nghệ thuật, nhà phóng tỏ tinh tế tuyển chọn vấn đề nóng hổi từ “những điều trông thấy”, động cách tiếp cận thực để có nhiều góc nhìn khác nhau, từ tìm cội nguồn chất tượng phức tạp sống, người xã hội Họ sáng tạo khai thác tư liệu, tinh vi nghệ thuật điều tra để có tư liệu “sống” Từ cung cấp thông tin đến với người đọc kịp thời, xác có tính thuyết phục cao Nghệ thuật trần thuật nhà phóng đặc biệt ý Các phóng có kết cấu đa dạng: xoay quanh chủ đề, theo nhân vật hay cốt truyện… Người đọc bị thuyết phục lối thuật kể linh hoạt, thông minh uyển chuyển Cách xây dựng điểm nhìn trần thuật đa dạng đầy biến hoá khắc hoạ tới ngóc ngách sâu thẳm giới nội tâm người đồng thời giúp người đọc thấu sâu lớp ý nghĩa thực sống Với lời văn mang đậm chất ngữ, phóng trở nên gần với đời sống người Đặc biệt, kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ báo chí với ngơn ngữ văn chương làm cho phóng hoà quyện nhuần nhuyễn chất tư liệu thời với chất văn học đậm đà Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu phóng đa dạng: lúc mỉa mai châm biếm, lúc sắc sảo đanh thép, lại giàu cảm thông chia sẻ….Tất tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật độc đáo ấn tượng cho thiên phóng Với mong muốn đem lại nhìn khái quát cho phóng đề tài nơng thơn giai đoạn 1930 – 1945, luận văn tiến hành khảo sát bình diện nội dung tư tưởng nghệ thuật viết phóng sư Tuy nhiên, kết bước đầu thử nghiệm Giá trị nhiều mặt phóng có ý nghĩa khơng lí luận thực tiễn thể phóng mà cịn số ngành khoa học xã hội nhân văn khác Vì vậy, để khám phá hết tồn diện di sản phóng này, cần lối tiếp cận kết hợp văn học ngành khác ngôn ngữ học, báo chí, sử học, tâm lí học, xã hội học, dân tộc học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh – Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945, NXB Văn học, Hà Nội Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Tiểu luận phê bình, NXB Hội nhà văn, Hà Nội M Arnaudop(1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1997), Túp lều nát, NXB Văn học, Hà Nội Đức Dũng(1996), Các thể ký báo chí, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Trần Hữu Dũng, Phi Vân – nhà văn đồng quê rặt ròng Nam Bộ http://vannghesongcuulong.org Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, NXB Hội nhà văn , Hà Nội Nguyễn Đức Đàn – Phan Cự Đệ (1962), Ngơ Tất Tố, NXB Văn hố, Hà nội Phan Cự Đệ – Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác – Nguyễn Hồnh Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đức (1998), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (chủ biên), Trần Đình sử, Đinh Văn Đức, Mã Giang Lân, Phan Trọng Thưởng, Bùi Việt Thắng, Hà văn Đức, Bích Thu, Lê Dục Tú (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 N Đuytơre (1990), Hà Minh Đức, Báo Văn nghệ (Hà Nội) số 21, tháng 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học (tái bản) NXB Giáo dục Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1990), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo, Văn học, học văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Năm giảng nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học - học văn, Trường CĐSP TP HCM – Trường viết văn Nguyễn Du, TPHCM 17 Hồng Ngọc Hiến (1990), Tăng cường tính xác nghiên cứu văn học, Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, NXB Khoa học xã hội – NXB Mũi Cà Mau 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới, Hà Nội 20 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2001), Ngô Tất Tố – tài lớn đa dạng, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 21 Mai Hương – Tôn Hương Lan (2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 20, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phan Khôi (1956) “Không đề cao Vũ Trọng Phụng, đánh giá đúng”, Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Minh Đức xuất bản, Hà Nội 24 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hoành Khung- Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 26 Tam Lang - Trọng Lang - Hoàng Đạo (1995), Phóng chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Tam Lang (1974), Tôi kéo xe, NXB Đất mới, Sài gòn 28 Trọng Lang (2002), Làm dân, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 29 Thanh Lãng (1995), 13 năm tranh luận văn học, tập 3, NXB Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, TP HCM 30 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932 – 1945, NXB Khai Trí, Sài Gịn 31 Nguyễn Đình Lạp (1990), Ngõ hẻm, NXB Văn học, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Lạp (1997), Ngoại ô, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Lạp (1995), Tác phẩm chọn lọc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 34 Mã Giang Lân (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24B, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Tùng Lâm, Ngô Tất Tố - Một tay ngôn luận xuất sắc HTTP://www.nghebao.com 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Vũ Đình Liên – Đỗ Đức Hiểu – Lê Trí Viễn – Huỳnh Lý – Trương Chính – Lê Thước (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Xây dựng, Hà Nội 38 Trịnh Bích Liên (2007), Những biến thiên Phóng Việt Nam từ 1930 đến trước thời kỳ Đổi Tạp chí NCVH số 4, Hà Nội 39 Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam – Thành Thế Thái Bình (1998), Lý luận văn học, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà(1987), Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 C.Mac – F Ănghen – V.I Lênin (1958), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn, tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Chân dung phong cách NXB Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30B, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Tinh tuyển văn học Việt Nam”, tập 7, 1, Trung tâm KHXH NV Quốc gia 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), Vũ Trọng Phụng, “ơng vua phóng sự” – Lời giới thiệu phóng Kỹ nghệ lấy Tây – Cơm thầy cơm cô, NXB Hà Nội 49 Tô Thảo Miên (2005), Vũ Trọng Phụng – “người thư ký thời đại”, Tạp chí nghiên cứu Văn học số (396) tháng 2, Hà Nội 50 Vũ Thị Thanh Minh (2006), Một số đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9, Hà Nội 51 Lã Nguyên (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 52 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học, số 4, Hà Nội 53 Phạm Thị Ngọc –Nguyễn Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Ngô Tất Tố - Việc làng – tác phẩm dư luận, NXB Văn học, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội 55 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, tập 2, NXB Văn học, Hà Nội 56 Thế Phong (1996), Cuộc đời viết văn làm báo Tam Lang, NXB Văn hố thơng tin, TP HCM 57 Bùi Huy Phồn (1962), Phóng – thể văn xung kích, Văn nghệ Hà Nội số 63, tháng 8, Hà Nội 58 Bùi Huy Phồn (1958), Đọc lại việc làng, Tạp chí Văn Nghệ số 8, Hà Nội 59 Vũ Đức Phúc (1966), Bàn thể ký văn học từ cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí văn học số 8, Hà Nội 60 Vũ Đức Phúc (1976), Đặc điểm tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, Tạp chí văn học số 5, Hà Nội 61 Vũ Trọng Phụng (1937), Cơm thầy cơm Lục xì, NXB Minh Phương, Hà Nội 62 Vũ Trọng Phụng (1989), Kỹ nghệ lấy Tây – Cơm thầy cơm cô, NXB Hà Nội 63 Vũ Trọng Phụng (2005), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, (Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá tuyển chọn, giới thiệu), NXB Văn học, Hà Nội 64 Cao Xuân Phượng, Phóng Việt thời đổi mới, www.google.com 65 G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Thiều Quang (1957), Một chút tài liệu Vũ Trọng Phụng, Tập phê bình, số đặc biệt Vũ Trọng Phụng, Hà Nội 67 Trần Huy Quang (1985), Phóng (tuyển), NXB Văn học, Hà Nội 68 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật NXB ĐHQG Hà Nội 69 Mộng Bình Sơn – Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình (Khảo cứu văn học Việt Nam 1932 – 1945), NXB Văn học, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1990), Bàn thêm tiếp nhận văn học, Báo Văn nghệ, số 7, Hà Nội 71 Trần Đình Sử – Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (1987), Truyện, ký kiện xảy ra, Tạp chí văn học, số 2, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (chủ biên) (, Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB ĐHSP Hà Nội 76 Trần Hữu Tá (1993), Phóng – Một thể văn xung kích báo chí, Báo Lao động xã hội, số 8, ngày 25.12, Hà Nội 77 Trần Hữu Tá (1992), Vũ Trọng Phụng - hôm qua hôm nay, NXB TP.HCM 78 Trần Hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, NXB TP HCM 79 Trần Hữu Tá (1999), Vũ Trọng Phụng “ông vua phóng Việt Nam” Báo Tuổi trẻ chủ nhật, tháng 10 80 Trần Hữu Tá (sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn) (2001), Vũ Trọng Phụng – tác phẩm tiêu biểu NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Hoài Thanh (1999), Khảo sát đặc điểm thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, Luận án tiến si Văn học, Trường Đại học KHXH&NV, TP HCM 82 Trần Đăng Thao (2004), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng phụng, NXB Thanh Niên, Hà Nội 83 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Sơn (2000), Phóng Việt Nam 1932 – 1945, tập 1, 2, NXB Văn học, Hà Nội 84 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 85 Lê Ngọc Trà (1991), Vấn đề người văn học nay, Mấy vấn đề lý luận văn học nghiệp đổi (Hà Minh Đức chủ biên), NXB Sự thật, Hà Nội 86 Huỳnh Cơng Tín (ĐH Cần Thơ) , Đồng q, dân q, tình quê sáng tác Phi Vân www.Viện văn học Org.vn 87 Cù Đình Tú (1993) Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 88 Hoàng Xuân Tuyển, “Việc làng” – “Việc nước”, http://www Phong diep.net 89 Phi Vân (1951), Đồng quê, NXB Bốn phương, 90 Viện thông tin khoa học xã hội (1996), Tệ nạn xã hội – nguyên, biểu hiện, phương thức khắc phục, Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 19/06/2023, 19:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w