Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
891,03 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC ^] TRẦN THỊ THANH BÌNH VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: VĂN HĨA HỌC Mã số: 60.31.70 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC ^] TRẦN THỊ THANH BÌNH VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN HIỆU Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 Chân dung Nguyễn Trãi (1380 – 1442) LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - GS.VS.TSKH Trần Ngọc Thêm, Trưởng Bộ mơn Văn hóa học tồn thể q thầy Bộ mơn quý thầy cô thỉnh giảng tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu cho năm học qua - Đặc biệt TS Nguyễn Văn Hiệu, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn - Các anh chị Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Khoa học Tổng hợp, Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM nhiệt tình giúp đỡ tơi việc sưu tầm tư liệu để thực đề tài - Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, quý thầy cô lãnh đạo phòng Đào tạo đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi suốt khóa học - Gia đình, người thân, bạn hữu động viên, ủng hộ, giúp đỡ mặt dành tình cảm tốt đẹp giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tp HCM, ngày tháng năm 2008 Học viên Trần Thị Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Một số vấn đề lý luận chung văn hóa văn hóa ứng xử 15 1.2 Cơ sở lịch sử – xã hội hình thành văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi 18 1.2.1 Thân thế, hành trạng di sản 18 1.2.2 Bối cảnh thời đại tư tưởng 25 CHƯƠNG 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA TRUNG HOA 32 2.1 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi phương diện ứng phó với mơi trường xã hội: trị, quân sự, ngoại giao 32 2.2 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi phương diện tận dụng môi trường xã hội: tiếp biến dung hợp văn hóa 48 CHƯƠNG 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUAN HỆ VỚI VĂN HÓA VIỆT NAM 64 3.1 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi quan hệ với môi trường xã hội 64 3.1.1 Trên bình diện tổ chức đời sống tập thể 64 3.1.2 Trên bình diện tổ chức đời sống cá nhân 70 3.2 Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi quan hệ với môi trường tự nhiên 86 3.2.1 Trên bình diện vật chất: ăn, mặc, ở, lại 86 3.2.1 Trên bình diện tinh thần: quan niệm thái độ tự nhiên 91 KẾT LUẬN 101 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Trãi (1380 – 1442) danh nhân văn hóa dân tộc, đồng thời danh nhân văn hóa giới, tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) vinh danh vào năm 1980 nhân kỷ niệm sáu trăm năm ngày sinh ông Nguyễn Trãi nghiên cứu sâu sắc nhiều bình diện, lịch sử nghiên cứu Nguyễn Trãi vô phong phú Tuy nhiên, nhiều danh nhân khác, Nguyễn Trãi đối tượng ẩn chứa nhiều điều mẻ, khó có cơng trình nghiên cứu thật trọn vẹn có tiếng nói cuối ông Việc tiếp tục nghiên cứu Nguyễn Trãi để góp phần làm rõ thêm đóng góp ơng văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại việc làm có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Mặt khác, nghiên cứu Nguyễn Trãi cịn góp phần hiểu thêm thời đại sản sinh ông – thời đại đầy biến động có nhiều chuyển biến lớn lao lịch sử văn hóa q trình nhà nước Đại Việt xây dựng phát triển đến đỉnh cao nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vào kỷ XV Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành văn hóa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu ứng xử Nguyễn Trãi từ góc nhìn văn hóa nhằm góp phần hiểu thêm nhân cách, tài đóng góp ơng lịch sử văn hóa dân tộc Qua nghiên cứu Nguyễn Trãi, luận văn góp phần tìm hiểu thêm thời đại ơng văn hóa dân tộc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi Nói đến văn hóa ứng xử, dù văn hóa ứng xử cá nhân, nói đến phạm vi rộng, bao gồm ứng xử với mình, với gia đình dịng tộc, với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội, đồng thời liên quan đến nhiều mặt khác đời sống mối quan hệ cá nhân đó, văn hóa nhận thức, văn hóa tâm linh… Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi chủ yếu nghiên cứu văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi hai trục quan hệ chính: ứng xử với bên ngồi (tiêu biểu với văn hóa Trung Hoa) ứng xử với bên (các quan hệ văn hóa dân tộc), qua góp phần làm rõ nhân cách văn hóa tiêu biểu cho thời đại tiêu biểu cho truyền thống văn hóa ứng xử dân tộc ta bối cảnh văn hóa – lịch sử cụ thể LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Là nhà trị, quân lỗi lạc, nhà văn hóa lớn, Nguyễn Trãi từ đương thời đánh giá cao Nguyễn Trãi Nguyễn Mộng Tn, bạn ơng, coi “người có tài làm hay làm đẹp cho nước xưa chưa có” (Kinh bang hoa quốc cổ vơ tiền); Phan Phu Tiên coi Nguyễn Trãi “Sinh biết làm người tiên giác để giác ngộ cho dân” (Sinh tri tiên giác, giác tư dân) Các vị vua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, đặc biệt Lê Thánh Tông dành lời hay khen ngợi Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng xem ơng người có tâm sáng tựa Khuê (Ức Trai tâm thượng quang Khuê tảo); Phan Huy Chú ca ngợi ơng người có tài “kinh bang tế thế”, không “tham luyến địa vị”; Nguyễn Năng Tĩnh nhận định Nguyễn Trãi người “toàn tài tồn đức” có; Võ Ngun Giáp khẳng định Nguyễn Trãi “nhà tư tưởng lớn”, “nhà hoạt động trị lỗi lạc”… Vì vậy, thân thế, nghiệp tư tưởng Nguyễn Trãi thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước giới Đến lịch sử nghiên cứu ông tất lĩnh vực kho tư liệu đồ sộ Chỉ riêng thư mục cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi toàn tập tân biên có đến 409 cơng trình, viết ơng Khó bao qt hết cơng trình nghiên cứu kết nghiên cứu Nguyễn Trãi Tuy nhiên, điều rõ ràng cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi tư tưởng ông nghiên cứu cách toàn diện, tất lĩnh vực, từ trị, quân sự, tư tưởng, văn học nghệ thuật đến văn hóa Trên lĩnh vực nhà nghiên cứu dễ tìm đến tiếng nói chung việc khẳng định tài năng, nhân cách đóng góp lớn lao ơng lịch sử văn hóa dân tộc Việc Nguyễn Trãi UNESCO cơng nhận danh nhân văn hóa giới, nói Phạm Như Cương: “chứng tỏ nhân loại tiến thời đại dành cho ông, qua ông cho dân tộc Việt Nam vị trí xứng đáng đóng góp vào kho tàng tư tưởng văn hóa chung giới” [Phạm Như Cương 1982: 259] Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi bình diện sau: Về tư tưởng, nhà nghiên cứu khẳng định Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc, “thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam” [Trần Văn Giàu 1982: 291]; Nguyễn Trãi, “chủ nghĩa yêu nước thống với chủ nghĩa nhân đạo” [Vũ Khiêu 1982: 351]; tư tưởng Nguyễn Trãi “chi phối giai đoạn lịch sử, trở thành sở cho nhiều đường lối chủ trương phong trào yêu nước Ông tổng kết nâng cao giá trị tinh thần tư tưởng dân tộc đạt mốc lớn tiến trình phát triển tư tưởng Việt Nam” [Nguyễn Tài Thư 1982: 260] Có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nguyễn Trãi khía cạnh tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng thân dân, vấn đề tiếp nhận tiếp biến tư tưởng Nho, Phật, Đạo, … Tiêu biểu cơng trình Đinh Gia Khánh (1980), Nguyễn Đổng Chi (1980), Quang Đạm (1980), Trần Văn Giàu (1988), Võ Xuân Đàn (1995),… hàng loạt viết tạp chí chuyên ngành Triết học, Nghiên cứu lịch sử,… công trình tập hợp nghiên cứu [xem thêm thư mục] Về trị – quân – ngoại giao, Nguyễn Trãi đánh giá bậc thiên tài, “là nhà lãnh đạo xuất sắc nghĩa quân Lam Sơn đứng đầu Lê Lợi” [Hoàng Minh Thảo 1982: 111], “nhà chiến lược, nhà ngoại giao xuất sắc, tiêu biểu cho ý chí dân tộc Việt Nam… có đường lối đúng, có phương pháp hình thức đấu tranh linh hoạt, sáng tạo, hỗ trợ đắc lực cho đấu tranh vũ trang, để đến lượt nó, lại giữ vai trị kết thúc chiến tranh cách có lợi nhất, buộc địch phải thừa nhận thất bại, từ bỏ ý định xâm lược” [Lê Thanh Tâm 1982: 139] Tài trị, quân sự, ngoại giao Nguyễn Trãi nghiên cứu sâu sắc sở phân tích: Quân trung từ mệnh, Bình Ngơ đại cáo, nhiều thơ văn chữ Hán Nguyễn Trãi thể qua nhiều cơng trình Nguyễn Trãi nhà văn học nhà trị thiên tài Mai Hạnh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh (1957), Nguyễn Trãi Trần Huy Liệu (1966), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước Nguyễn Lương Bích (1976, 2003), Khởi nghĩa Lam sơn (1418-1427) Phan Huy Lê Phan Đại Doãn (2005)… nhiều viết tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Văn học, tạp chí Quốc phịng tồn dân, báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân… nhiều viết kỷ yếu khoa học Nguyễn Trãi 103 trọng di dưỡng tinh thần cốt cách, sống giản dị hòa nhập với thiên nhiên Tư tưởng Tam giáo hòa quyện Nguyễn Trãi tinh thần nhập Nguyễn Trãi bật, vừa phản ánh truyền thống dung hợp tiếp nhận văn hóa dân tộc, vừa phản ánh đặc điểm riêng thời đại Nguyễn Trãi – thời đại Nho giáo chiếm ưu thế, gắn với nhu cầu tổ chức quản lý xã hội theo mơ hình nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Trong nội văn hóa Việt Nam, Nguyễn Trãi có đóng góp xuất sắc, góp phần quan trọng vào việc phát triển nâng văn hóa dân tộc lên tầm cao Nguyễn Trãi có cơng lớn việc đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi cuối để lại học kinh nghiệm vô quý báu nghệ thuật quân sự, chiến lược trị, ngoại giao, làm giàu thêm truyền thống linh hoạt tổng hợp văn hóa Việt Nam chiến tranh giữ nước, xây dựng tình hịa hiếu dân tộc Trong đó, bật lên đóng góp ơng chiến lược “tâm cơng”, “địch vận” Những thư “tâm công”, “địch vận” Nguyễn Trãi vừa thể tư tưởng trị, quân sự, ngoại giao thiên tài, vừa văn luận đặc sắc, góp phần đưa văn luận dân tộc lên tầm cao Trải qua kháng chiến trường kỳ chống giặc Minh mười năm gian khổ, Nguyễn Trãi nhận thức sâu sắc nhân dân, đất nước, sắc văn hóa, đánh dấu bước phát triển lịch sử tư tưởng – nhận thức dân tộc Ơng người có đóng góp lớn lĩnh vực tổ chức đời sống xã hội, việc góp phần xác lập mơ hình trị – xã hội mới, tiến bộ, phù hợp với bước phát triển đất nước sau thời kỳ suy vi cuối kỷ XIV sau kháng chiến trường kỳ chống giặc Minh Ơng ln kiên định với lý tưởng lập trường việc xây dựng máy quyền nước, dân Bi kịch cuối đời Nguyễn Trãi bi kịch có 104 tính tất yếu người trung thực, lý tưởng đến mức ảo tưởng hoàn cảnh lịch sử – cụ thể thời đại ơng, bi kịch phần cho thấy rõ nét nhân cách lớn Ơng khơng tính tốn thiệt cho sống cá nhân lựa chọn, ứng xử Những ứng xử bình diện thuộc đời sống cá nhân quan hệ với phương diện thuộc ứng xử với môi trường tự nhiên cho thấy Nguyễn Trãi có ý thức sâu sắc việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Nguyễn Trãi gương sáng việc bảo vệ giữ gìn đạo đức, phong tục, đặc biệt ngơn ngữ dân tộc Ơng người góp phần việc nâng tiếng Việt văn học lên tầm cao mà với phần lại Quốc âm thi tập cho thấy rõ điều Nguyễn Trãi thật xứng đáng nhà văn hóa lớn UNESCO tơn vinh Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi học lớn nhân cách, tài Việc nghiên cứu phổ biến rộng rãi văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi có ý nghĩa giáo dục to lớn, góp phần vào việc hình thành nhân cách, giáo dục lòng yêu nước cho hệ sau 105 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TƯ LIỆU KHẢO SÁT Nguyễn Trãi 2001: Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1) – Hà Nội: Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nguyễn Trãi 2001: Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 2) – Hà Nội: Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nguyễn Trãi 2001: Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 3) – Hà Nội: Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Duy Tân 2002: “Nguyễn Trãi – nhà văn luận kiệt xuất” Nguyễn Trãi tác phẩm dư luận (Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn) – Hà Nội: Nxb Văn học, tr 525 – 541 Bùi Thiết 2000: Cảm nhận văn hóa – Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin Bùi Văn Nguyên 1984: Văn chương Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb Đại học THCN Bùi Văn Nguyên 1997: “Thân phụ Nguyễn Trãi: nhà thơ Phi Khanh, người thơ văn” Nguyễn Trãi thơ đời (Hoàng Xuân tuyển, soạn) – Hà Nội: Nxb Văn học, 1997, tr.121 – 147 Chương Thâu (tuyển) 1980: Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb Văn học Đặng Đức Siêu 2002: Hành trình văn hóa Việt Nam – Hà Nội: Nxb Lao động 106 Đặng Nghiêm Vạn 2003: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam – TP.HCM: Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Đặng Thanh Lê 1980: “Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nước Việt Nam” – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 4, tr 50 – 58 Đặng Thị Hảo 1980: "Tìm hiểu phương pháp lập luận Nguyễn Trãi "Quân trung từ mệnh tập" – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 2, tr 47 – 51 10 Đào Duy Anh 1980: "Sách lược “công tâm”, cống hiến chủ yếu Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 43 – 46 11 Đào Phương Bình 1999: "Phi Khanh thơ Phi Khanh" Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960 – 1999 (Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn biên soạn giới thiệu) – Tp HCM: Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 47 – 55 12 ĐHSP Hà Nội & TT Trung Quốc học 2000: Đạo gia Văn hóa – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 13 Đinh Gia Khánh (cb) 1997: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hà Nội: Nxb Văn học 14 Đinh Gia Khánh 1980: "Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, biểu tinh thần văn hóa Việt" Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 85 – 107 15 Đinh Gia Khánh 1982: "Quan điểm Văn nghệ Nguyễn Trãi" Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 204 – 214 16 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương 1979: "Nguyễn Trãi (1380 – 1442) lòng ưu "đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông" Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII – Hà Nội: Nxb Đại học THCN 107 17 Đỗ Lai Thúy 2005: "Nguyễn Trãi, người số phận" Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin & tạp chí Văn hóa nghệ thuật, tr 245 – 254 18 Đỗ Văn Hỷ 2001: “Tính hàm súc thơ Ức Trai” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 435 – 440 19 Đoàn Lê Giang 1999: Tìm hiểu ý thức văn học trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ) – ĐH KHXH – NV TP.HCM 20 Đoàn Lê Giang 2003: "Basho –Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu" – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 6, tr 33 – 42 21 Đoàn Thị Thu Vân 2001: Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi – TP.HCM: Nxb Trẻ & Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM 22 Đồn Văn Chúc 2004: Văn hóa học – Hà Nội: Nxb Lao động 23 Dương Bá Cung 2001: “Những lời bình luận” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 54 – 69 24 Hải Thu 1964: "Thử tìm hiểu thái độ Nguyễn Trãi hịa bình chiến tranh" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 65, tr – 13; 64 25 Hải Thu 1966: "Bàn thêm thái độ Nguyễn Trãi nhân dân lao động" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 85, tr 24 – 29 26 Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) 2006: Dịng chảy văn hóa Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin, tr 107 – 113 27 Hồng Minh Thảo 1982: "Những cống hiến to lớn Nguyễn Trãi lĩnh vực quân chiến tranh giải phóng dân tộc" Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 111 – 119 108 28 Hồng Trung Thơng, Nguyễn Huệ Chi 2001: "Vị trí Nguyễn Trãi lịch sử văn học Việt Nam" Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 935 – 946 29 Hoàng Xuân (tuyển, soạn) 1997: Nguyễn Trãi thơ đời – Hà Nội: Nxb Văn học 30 Huỳnh Khái Vinh, Nguyễn Thanh Tuấn 2004: Bàn khoan dung văn hóa – Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 31 Lã Nhâm Thìn 2000: “Ảnh hưởng đạo gia thơ Nguyễn Trãi” – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 6, tr 69 – 74 32 Lã Nhâm Thìn 2000: “Văn chương Nguyễn Trãi – nhìn từ ảnh hưởng Đạo gia” Đạo gia văn hóa (ĐHSP Hà Nội & TT Trung Quốc học) – Nxb Văn hóa thơng tin, tr 275 – 289 33 Lại Văn Hùng, Đoàn Ánh Dương (giới thiệu) 2007: Nguyễn Trãi đời tác phẩm – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 34 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu) 2001: Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận Tp HCM: Nxb Giáo dục chi nhánh Tp HCM 35 Lê Thanh Tâm 1980: "Nguyễn Trãi đấu tranh trị – ngoại giao" Kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 133 – 139 36 Lê Văn Hảo 1981: "Nguyễn Trãi, nhà dân tộc học ý đồ kinh bang tế ơng qua sách Dư địa chí" – Hà Nội: Tạp chí dân tộc học, số 2, tr 58 – 65 37 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… 1985: Đại Việt sử ký toàn thư (tập II, Hoàng Văn Lâu dịch) – Hà Nội: Nxb KHXH 109 38 Lương Minh Cừ, Nguyễn Thị Hương 2005: "Góp phần tìm hiểu tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi" – Hà Nội: Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6, tr 30 – 34; 52 39 Lưu Văn Lợi 2000: Ngoại giao Đại Việt – Hà Nội: Nxb Công an Nhân dân 40 Mai Hạnh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Trọng Khánh 1957: Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài – Hà Nội: Nxb Văn Sử Địa 41 Mai Trân 2001: “Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 648 – 667 42 N.I Niculin 2006: “Đất nước thiên nhiên thơ văn Nguyễn Trãi” Dịng chảy văn hóa Việt Nam (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin, tr 107 – 113 43 Ngô Thế Vinh 1980: "Bài tựa tập thơ văn Tế Văn Hầu họ Nguyễn hiệu Ức Trai" Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (Chương Thâu tuyển) – Hà Nội: Nxb Văn học, tr 267 – 268 44 Ngọc Liễn 1971: "Góp phần nghiên cứu nguồn gốc tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 137, tr 35 – 53; 60 45 Nguyễn Đăng Duy 2004: Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt – Hà Nội: Nxb Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Thục 1992: Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 6) – Tp HCM: Nxb Tp HCM 47 Nguyễn Đăng Tiến 2002: "Nguyễn Trãi, nhà giáo dục lớn dân tộc" – Hà Nội: Tạp chí Giáo dục, số 44, tr – 5; tr.8 110 48 Nguyễn Đổng Chi 1980: "Chủ nghĩa anh hùng Nguyễn Trãi, cờ chiến lược tập hợp quần chúng cứu nước dựng nước" Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc" (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 108 – 138 49 Nguyễn Huệ Chi 2001: “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi” Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 446 – 468 50 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) 2001: Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm – Hà Nội: Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Hữu Sơn 2000: "Cảm quan Phật giáo thơ văn Nguyễn Trãi” – Hà Nội: Tạp chí văn học, số 6, tr 75 – 80 52 Nguyễn Hữu Sơn 2001: "Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi" Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 729 – 736 53 Nguyễn Hữu Sơn 2003: "Cảm quan mùa xuân thơ Nôm Nguyễn Trãi" Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi (Đoàn Thị Thu Vân biên soạn) – TP.HCM: Nxb Trẻ & Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP HCM, tr.74 – 80 54 Nguyễn Khắc Thuần 1997: Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam – Tp HCM: Tủ sách ĐH KHXH Nhân văn Tp HCM 55 Nguyễn Khánh Toàn 1980: "Nguyễn Trãi nhà văn anh hùng dân tộc" – Hà Nội: Tạp chí văn học, số 4, tr – 56 Nguyễn Khuê 1997: Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập – Tp HCM: Nxb Tp.HCM 57 Nguyễn Kim Sơn 2006: “Xu hướng hội nhập Tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII” Nho giáo Việt Nam (Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam & Viện Harvard – Yenching Hoa kỳ) – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 118 – 130 111 58 Nguyễn Lương Bích 2003: Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước (in lần thứ 2) – Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân 59 Nguyễn Minh Tường 2005: Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 60 Nguyễn Phương Chi, Đặng Thị Hảo 1981: "Nhìn lại sáng tác thơ ca đề tài Nguyễn Trãi” – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 3, tr 91 – 100 61 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) 2007: Tiến trình lịch sử Việt Nam – Hà Nội: Nxb Giáo dục 62 Nguyễn Tài Thư 1982: “Nguyễn Trãi nhà tư tưởng lỗi lạc dân tộc” Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 260 – 267 63 Nguyễn Tài Thư 2006: “Nho học Việt Nam đầu thời kỳ độc lập thời điểm thành lập Văn miếu Thăng Long” Nho giáo Việt Nam – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 93 – 100 64 Nguyễn Thế Long 2005: Bang giao Đại Việt (Triều Lê, Mạc, Lê Trung hưng) – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 65 Nguyễn Thị Tuyết Mai 2001: "Nguyễn Trãi nói giáo dục đào tạo người" – Hà Nội: Tạp chí Triết học, số 1, tr 41 – 42 66 Nguyễn Thiên Trụ 2001: “Tư tưởng Nguyễn Trãi” Nguyễn Trãi tác gia, tác phẩm (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu) – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 70 – 83 67 Nguyễn Tiến Doãn 1996: Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam – Hà Nội: Nxb Giáo dục 68 Nguyễn Văn Bình 1998: "Nhân cách nhà Nho người Nguyễn Trãi" – Hà Nội: Tạp chí Triết học, số 4, tr 28 – 30 69 Nguyễn Văn Hạnh 2002: “Nguyễn Trãi, đỉnh cao thời đại, lĩnh dân tộc” Văn học văn hóa: vấn đề suy nghĩ – TP HCM: Nxb KHXH chi nhánh Tp Hồ Chí Minh, tr 527 – 553 112 70 Nguyễn Văn Hạnh 2002: Văn học văn hóa: vấn đề suy nghĩ – TP HCM: Nxb KHXH chi nhánh Tp Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Văn Hoàn 1980: "Địa vị Nguyễn Trãi trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam" – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 4, tr 17 – 23 72 Nhiều tác giả 1980: Sáu trăm năm Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb Tác phẩm 73 Nhiều tác giả 2001: Những vấn đề lịch sử Việt Nam – TP.HCM: Nxb Trẻ & Nguyệt san Xưa Nay 74 Nhiều tác giả 2002: Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ (in lần thứ 2) – Tp HCM: Nxb Văn học & Trung tâm nghiên cứu quốc học 75 O.W Wolters 2001: “Sự thịnh trị văn hóa Việt Nam kỷ XIV” Những vấn đề lịch sử Việt Nam (Nhiều tác giả) – TP.HCM: Nxb Trẻ & Nguyệt san Xưa Nay, tr 117 – 160 76 Phạm Đức Dương 2002: Từ văn hóa đến văn hóa học – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin & Viện Văn hóa 77 Phạm Luận 1980: "Nguyễn Trãi thể thơ Việt Nam "Quốc âm thi tập"" – Hà Nội: Tạp chí Văn học, số 4, tr 40 – 49 78 Phạm Như Cương 1982: "Cống hiến Nguyễn Trãi lĩnh vực tư tưởng" Kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 249 – 259 79 Phạm Văn Đồng 1980: “Nguyễn Trãi, người anh hùng dân tộc” Sáu trăm năm Nguyễn Trãi (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb Tác phẩm mới, tr – 80 Phan An nnk 2006: Lịch sử Việt Nam (tập 3) – Tp HCM: Nxb Trẻ 113 81 Phan Huy Lê 1982: Nguyễn Trãi, thời đại nghiệp Kỷ niệm lần thứ 600 năm sinh Nguyễn Trãi (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 68 – 82 82 Phan Huy Lê, Nguyễn Phan Quang 1980: "Dòng họ, gia đình đời Nguyễn Trãi" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr.12 – 26 83 Phan Huy Lê, Nguyễn Phan Quang 1981: "Trở lại vấn đề tiểu sử Nguyễn Trãi" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 73 – 88 84 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn 2005: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Hà Nội: Nxb Quân đội Nhân dân 85 Phan Ngọc 1998: Bản sắc văn hóa Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 86 Phan Ngọc 2000: “Cách tiếp cận Nguyễn Trãi sở hệ thống ứng xử vật chất Việt Nam” Thử xét văn hóa – văn học ngơn ngữ học – Hà Nội: Nxb Thanh niên, tr 175 – 197 87 Phan Ngọc 2000: Thử xét văn hóa – văn học ngôn ngữ học – Hà Nội: Nxb Thanh niên 88 Phan Ngọc 2005: "Văn hóa Việt Nam ngoại giao" Một thức nhận văn hóa Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin, tr 210 – 300 89 Phan Ngọc 2005: “Nguyễn Trãi người đặt móng cho văn hóa dân tộc” Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin, tr 172 – 188 90 Phan Ngọc 2005: Một thức nhận văn hóa Việt Nam – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 91 Phan Ngọc 2005: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 92 Quang Đạm 1980: "Tư tương Nguyễn Trãi tinh hoa Việt Nam" Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc" (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 139 – 169 114 93 Tiến Sơn 1980: "Cống hiến Nguyễn Trãi đạo chiến tranh giải phóng dân tộc đầu kỷ XV" – Hà Nội: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 47 – 52 94 Trần Đình Hượu 1998: "Nguyễn Trãi Nho giáo" Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 74 – 130 95 Trần Hữu Phong 2001: "Nghệ thuật lập luận Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh" – Hà Nội: Tạp chí Giáo dục, số 3, tr 26 – 27 96 Trần Huy Liệu 1966: Nguyễn Trãi đời nghiệp – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 97 Trần Khắc Kiệm 2001: "Bài tựa Ức Trai thi tập" Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm – Hà Nội: Nxb Gíao dục, tr 43 – 44 98 Trần Lê Văn 1980: "Mấy nét Nhị Khê" Sáu trăm năm Nguyễn Trãi (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb Tác phẩm mới, tr 143 – 161 99 Trần Ngọc Thêm 2001: Tìm sắc văn hóa Việt Nam – Tp HCM: Nxb Tp HCM 100 Trần Ngọc Vương 1997: “Tư tưởng nhân dân Nguyễn Trãi” Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 164 – 199 101 Trần Nguyên Việt 2002: "Tư tưởng nhân văn Nguyễn Trãi Quân trung từ mệnh tập" – Hà Nội: Tạp chí Triết học, số 8, tr 33 – 38 102 Trần Nho Thìn 2003: “Bi kịch tinh thần nhà Nho Việt Nam với tính cách nhân vật văn hóa (Khảo sát qua trường hợp Nguyễn Trãi)” Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 78 – 95 103 Trần Quốc Vượng (chủ biên) 2003: Cơ sở văn hóa Việt Nam – Hà Nội: Nxb Giáo dục 115 104 Trần Quốc Vượng 2000: "Lại góp phần bàn việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam" Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm – Hà nội: Nxb Văn hóa dân tộc, tr 94 – 105 105 Trần Quốc Vượng 2000: "Nguyễn Trãi bối cảnh văn hóa Việt Nam" Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm – Hà nội: Nxb Văn hóa dân tộc, tr 743 – 758 106 Trần Quốc Vượng 2003: Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm – Hà nội: Nxb Văn hóa dân tộc 107 Trần Thị Băng Thanh 1999: “Ức Trãi thi tập thơ chữ Hán đời Trần” Những suy nghĩ từ văn học trung đại – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 287 – 303 108 Trần Thị Băng Thanh 1999: Những suy nghĩ từ văn học trung đại – Hà Nội: Nxb KHXH 109 Trần Văn Giàu 1982: "Phần đóng góp Nguyễn Trãi vào nội dung chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam" Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi – Hà Nội: Nxb KHXH, tr 283 – 309 110 Trần Văn Giàu 1988: "Về tư tưởng Nguyễn Trãi" Triết học tư tưởng – Tp HCM: Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.506 – 525 111 Triều Dương 1981: "Một vài tư tưởng Nguyễn Trãi đấu tranh chống đồng hóa" – Hà Nội: Tạp chí dân tộc học, số 1, tr 53 – 55; 61 112 Trương Chính 1970: “Vẫn chung quanh tồn nghi tập thơ chữ Hán Nguyễn Trãi.” – Hà Nội: Tạp chí Văn học, tr 95 – 107 113 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) 2002: Nguyễn Trãi tác phẩm dư luận – Hà Nội: Nxb Văn học 114 UBKHXH Việt Nam & Viện Văn học 1980: Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb KHXH 116 115 UBKHXH Việt Nam 1982: Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi (Nhiều tác giả) – Hà Nội: Nxb KHXH 116 V.M.Rơđin 2000: Văn hóa học (Nguyễn Hồng Minh dịch) – Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 117 Văn Tân 1966: "Tư tưởng "dân” Nguyễn Trãi với ông Lê Văn Kỳ" – Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 82, tr 37 – 46 118 Viện nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam & Viện Harvard – Yenching Hoa kỳ: Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế) – Hà Nội: Nxb KHXH 119 Võ Nguyên Giáp 2001: "Nguyễn Trãi văn hiến Đại Việt" Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm – Hà Nội: Nxb Giáo dục, tr 894 – 914 120 Võ Xuân Đàn 1996: Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) – ĐHSP TP.HCM 121 Vũ Khiêu 1982: “Người tri thức từ tinh hoa dân tộc" Bàn văn hiến Việt Nam – Tp HCM: Nxb KHXH, tr 331 – 359 122 Vũ Khiêu 2002: “Từ khí phách tinh hoa dân tộc anh hùng: Nguyễn Trãi” Bàn văn hiến Việt Nam – Tp HCM: Nxb Tp HCM, tr 318 – 349 123 Vũ Khiêu 2002: Bàn văn hiến Việt Nam – Tp HCM: Nxb Tp HCM 124 Vũ Ngọc Khánh 2003: Lê Lợi đất Lam Sơn – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 125 Vũ Ngọc Khánh 2003: Nguyễn Trãi đất Thanh – Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin 126 Xn Diệu 2001: Ba thi hào dân tộc: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương – Hà Nội: Nxb Thanh niên 127 Xuân Diệu 2001: Bình luận nhà thơ cổ điển Việt Nam – Tp HCM: Nxb Trẻ 117 III.TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Geert Hofstede 2001: “Individualism and Collectivism” Culture’s Consequences – USA: Sage Publications, Inc, tr 209 – 278 Kristen Hawkin 1996: “Behavioral Ecology” Encyclopedia of Cultural Anthropology (volum 1) – American Reference Publishing Company, Inc tr 121- 124 Margaret Mead 1959: “A new preface by Margaret Mead” Patterns of Culture Ruth Benedict – New Delhi: Allied Publishers Private Limited, tr vii – x IV.TÀI LIỆU INTERNET 1.http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Nhan-Thuc/Su dong gop cua Nguyen Trai ve khai niem dan toc/ http://east-asian-history.suite101.com/article.cfm/nguyen_trai http://vietsciences.free.fr/vietnam/vanhoa/savants/nguyentrai.htm 4.http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237n1ntn2nmn31n3 43tq83a3q3m3237nvnvn http://www.suite101.com/lesson.cfm/16618/106/8 http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=4857 http://www.thuvienhoasen.org/vnphatgiaosuluan1-00.htm 8.http://www.vanhoahoc.edu.vn/site/index.php?option=com_content&tas k=view&id=371&Itemid=62 http://www.viendu.com