1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của nguyễn bỉnh khiêm

137 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   NGUYỄN THUẬN ÁNH VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC   NGUYỄN THUẬN ÁNH VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2014 Hình 1: Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) Nguồn: http://www.panoramio.com/photo/21035522 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN QUY ƯỚC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 15 6.1 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 15 6.2 Nguồn tư liệu 16 Bố cục luận văn 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Văn hóa ứng xử 18 1.1.2 Danh nhân văn hóa - Ý nghĩa việc nghiên cứu danh nhân văn hóa 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm 26 1.2.2 Văn hóa nhận thức Nguyễn Bỉnh Khiêm 41 Tiểu kết 49 Chương 2: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 50 2.1 Đối với mơi trường xã hội bên ngồi: Vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa 50 2.1.1 Nho giáo 51 2.1.2 Phật giáo 57 2.1.3 Đạo giáo 61 2.1.4 Dung hợp Nho - Phật - Đạo 66 2.2 Đối với môi trường xã hội bên 69 2.2.1 Trên lĩnh vực trị - quân - ngoại giao 69 2.2.2 Trên lĩnh vực tổ chức đời sống 81 Tiểu kết 92 Chương 3: VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM TRONG QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 94 3.1 Trên bình diện văn hóa vật chất: Ăn, mặc, ở, lại 95 3.1.1 Đời sống bạch 95 3.1.2 Coi nhẹ vật chất đề cao đời sống tinh thần 100 3.1.3 Yêu lao động, trân trọng lao động 103 3.1.4 Gắn bó với thiên nhiên sống nhân dân 104 3.2 Trên bình diện văn hóa tinh thần: quan niệm thái độ tự nhiên 108 3.2.1 Dành cho thiên nhiên tình cảm gắn bó đặc biệt 109 3.2.2 Xem thiên nhiên người bạn tri âm tri kỷ 111 3.2.3 Xem thiên nhiên nguồn cảm hứng đặc biệt để sáng tác 113 3.2.4 Sống thuận theo tự nhiên 117 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 123 NIÊN BIỂU 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Trưởng khoa Văn hóa học tất quý thầy cô Khoa quý thầy cô thỉnh giảng truyền đạt cho nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu năm học qua Cám ơn TS Đinh Thị Dung giúp đỡ tơi nhiều q trình hình thành đề tài thực đề cương luận văn Đặc biệt cám ơn PGS.TS Nguyễn Cơng Lý tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình triển khai luận văn Cám ơn Quý thầy cô hội đồng bảo vệ dành thời gian nhận xét, góp ý để luận văn hồn chỉnh Cám ơn gia đình, người thân, bạn bè, đặc biệt tất thành viên lớp Cao học Văn hóa học K10 (2009 - 2012) giúp đỡ việc học sống TP HCM ngày 10 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thuận Ánh QUY ƯỚC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO Việc dẫn nguồn trình bày theo quy tắc [Họ tên tác giả + năm xuất bản: số trang], ví dụ: [Đinh Gia Khánh 1997: 250] Đối với tác phẩm tái ghi năm tái bản/năm xuất lần đầu tiên, ví dụ [Trần Ngọc Thêm 2006/1996: 20] Nếu tác giả phương Tây họ trước, tên viết tắt đặt sau, ví dụ: [Tylor E.B 2000: 13] Nếu tài liệu tác giả in tác phẩm nhóm tác giả chủ biên, ghi chi tiết ai, in tác phẩm nào, theo quy tắc [Họ tên tác giả chủ biên + năm xuất bản: số trang], ví dụ “Theo quan điểm Nguyễn Tài Thư “….” [Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (cb) 2007: 520] Thông tin đầy đủ ghi danh mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn Nếu trích dẫn hai trang liên tục ghi số trang hai, thêm dấu phẩy, ví dụ: [Bùi Duy Tân 2007: 380, 381] Nếu trích dẫn ba trang trở lên ghi số trang đầu số trang cuối, thêm dấu gạch ngang ngắn, ví dụ: [Phan Huy Lê 2011: 1175 - 1178] Với tài liệu Internet ghi tên tác giả, năm đưa lên mạng, ví dụ: [Ngơ Thị Thu Thủy 2011]; thông tin đầy đủ đường dẫn để danh mục Tài liệu tham khảo cuối luận văn Nếu tài liệu không xác định tên tác giả trích dẫn từ diễn đàn, báo điện tử sử dụng thích cuối trang (Footnote) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585), người đời tôn vinh Trạng Trình, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa tiêu biểu Việt Nam kỷ XVI Thơ văn, triết học, giáo dục… lĩnh vực ông đạt thành tựu định xem “ngơi sáng trí tuệ Việt Nam” Nói cách văn vẻ nhà nghiên cứu Trần Khuê “Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất thân từ cửa Khổng, ơng ngang qua sân nhà Lão Tử, đứng lại trước cửa Thiền, suy ngẫm giáo lý đạo lý; cuối ông trở với ruộng đồng lũy tre xanh làng quê Việt Nam Suốt đời ơng sống cần sống hành động cần hành động” [Mạc Đường, Nguyễn Văn Tịng (cb) 1991: 30] Với truyền thống văn hóa lâu đời, sử sách Việt Nam lưu danh nhiều tên tuổi thuộc nhiều lĩnh vực Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc trường hợp tiếng không tài mà cịn chí khí lịng đất nước, nhân dân Ngay từ kỉ XVI, môn sinh có cơng trình nghiên cứu ơng Đến nay, bốn kỷ trôi qua kể từ ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm, người tác phẩm ơng nhiều nhà khoa học tìm hiểu, đánh giá Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiên cứu nhiều bình diện, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống văn hóa ứng xử ơng Thêm vào đó, theo nhãn quan người viết, ứng xử chiếm vị trí quan trọng thành bại người Nghiên cứu văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm hội để tìm hiểu phong cách ứng xử người ưu tú, hứa hẹn mang lại cho người viết nhiều học bổ ích cơng việc sống Xuất phát từ ý nghĩa trên, chúng tơi chọn “Văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm” làm đề tài tìm hiểu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Lịch sử vấn đề Đương thời, Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếng với tài thơ chữ Hán, chữ Nôm khả tiên tri Bên cạnh đó, ơng cịn người thầy nhiều học trị tiếng Việc tìm hiểu, nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm mơn sinh tiến hành ơng cịn sống Viên sứ thần đời Thanh Chu Xán Nhiên coi Nguyễn Bỉnh Khiêm “Y quan nhân vật trọng phương Nam cương” (Nhân vật áo mũ làm trọng cho cõi Nam) khen “An Nam lý học hữu Trình Tuyền” (Người Nam biết lý học có ơng Trình Tuyền hầu) Năm 1585, Nguyễn Bỉnh Khiêm mất, vua Mạc Mậu Hợp cho lập đền thờ đề chữ “Mạc triều Trạng nguyên Tể tướng từ” Trong văn tế “Mơn sinh tế Tuyết Giang phu tử văn”, Đinh Thì Trung ca ngợi thầy “Đơng Hải chung anh, Nam Sơn dục tú” (Sự hun đúc đẹp biển Đông núi Nam) Bài văn tế in lần tác phẩm Tuyết Giang phu tử Chu Thiên vào năm 1945 Nhà nghiên cứu nhận định: “Với tính tình xử mình, Trạng gây nên uy quyền tinh thần lớn lao, có ảnh hưởng sâu xa đến dân chúng” [Chu Thiên 1991/1945: 41] Trong “Bạch Vân am cư sĩ Nguyễn cơng Văn Đạt phổ kí” trích từ tác phẩm Công dư tiệp ký, Vũ Phương Đề chép lại lời Ơn Đình hầu Vũ Khâm Lân đời Cảnh Hưng nói Nguyễn Bỉnh Khiêm, đại ý tiên sinh nói hệ truyền đến bảy, tám đời mà sĩ phu dân thứ ngưỡng vọng Bắc Đẩu trời [Vũ Phương Đề 1973: 412, 413] Phan Huy Chú cho “ông hiểu thấu lẽ huyền vi nắm chân truyền” [Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (cb) 2007: 636] tơn Nguyễn Bỉnh Khiêm “nhà Nho có đức nghiệp” Trong “Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam” (1948), Trường Chinh xếp Nguyễn Bỉnh Khiêm vào danh sách 13 danh nhân văn hóa lớn lịch sử văn hóa dân tộc nhấn mạnh “những thiên tài mãi sáng bầu trời Việt Nam, làm vẻ vang cho giống nòi” Nguyễn Khuê đánh giá Nguyễn Bỉnh Khiêm “Tập đại thành tư tưởng Việt Nam kỷ XVI”, “Nhà thơ lớn kỷ XVI” Trần Đình Hượu cho ơng “cây đại thụ rợp bóng đến kỷ” Nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi coi Nguyễn Bỉnh Khiêm “người thầy, nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà dự báo” bốn hợp lại “cấp cho gương mặt văn hoá độc đáo hồn chỉnh” Với tài cơng sức nhiều lĩnh vực, Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiên cứu theo nhiều hướng khác Về tiểu sử, hành trạng, đa số cơng trình ghi năm sinh 1491, năm 1585 thống nét trình hoạt động Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong Tuyết Giang phu tử, Chu Thiên lại ghi Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh năm 1492 năm 1586 Đây cơng trình xuất lần đầu năm 1945, phác họa “khuôn mặt đại thi hào Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhà trí thức “lo nước thương dân” vượt lên thời đại, chế độ trị”, bộc lộ số hạn chế định mặt học thuật Thực ra, theo Ngô Đăng Lợi, vào năm 1585, lịch châu Âu có quy định lùi lại 10 ngày Như ngày Nguyễn Bỉnh Khiêm tính theo dương lịch 7/1/1586 [Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (cb) 2007: 23] Trong luận văn thống ghi năm 1585 đa số sử sách Viết tiểu sử, hành trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn có tác phẩm viết theo lối truyện ký Trạng Trình Nguyễn Nghiệp (1990), Bạch Vân cư sĩ Minh Giang (1997)… Các tình tiết tác phẩm vừa thực vừa hư cấu phần vẽ nên diện mạo văn hóa Nguyễn Bỉnh Khiêm, người lỗi lạc Trạng Trình Nguyễn Nghiệp theo dòng lịch sử từ cuối nhà Lê nhà Mạc, kể lại đời Nguyễn Bỉnh Khiêm từ lúc ơng cịn nhỏ lúc với biến cố lớn lao đời, qua phác họa chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi thơ văn giàu tài đức Về việc sau từ quan, năm 1542, Nguyễn Bỉnh Khiêm hưu hẳn, hay tiếp tục làm quan đến năm 70 tuổi, số quan điểm khác Ngô Đăng Lợi viết “Mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm với vương triều Mạc” cho từ 1542 - 1585, ông nghỉ hưu quê nhà làm số công việc nhà Mạc giao với tư cách cố vấn [Nguyễn Huệ Chi, Ngô Đăng Lợi (cb) 1991: 53 - 64] Nguyễn Khuê Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập lại chia bước đường khoa hoạn Nguyễn Bỉnh Khiêm thành ba nấc: Làm quan lần thứ (1535 - 1542), làm quan lần thứ hai (1546 - 1560) sau làm quan lần thứ ba đến năm 1563 lui ẩn hoàn toàn [Nguyễn Khuê 1997: 29 - 34] Về tư tưởng, Phạm Xuân Nam cho Nguyễn Bỉnh Khiêm vào lịch sử tư tưởng - văn hố Việt Nam mẫu hình độc đáo góp phần làm phong phú thêm hệ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc [Phạm Xuân Nam 1991: 3] Trần Quốc Vượng cho Nguyễn Bỉnh Khiêm xuất thân từ nhà Nho nhà quan Sau trở thành nhà Nho làm quan, “một nhà Nho bạch, tự nhiên, sống hòa hợp với tự nhiên ngày coi trọng Thái độ ứng xử với tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm trở thành nét tinh túy tâm hồn, cốt cách ông xứng đáng cho hệ sau học tập Tiểu kết Qua chương này, người viết vào phân tích văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với môi trường tự nhiên thể hai bình diện vật chất tinh thần Trên bình diện vật chất ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm việc ăn, mặc, ở, lại Cịn bình diện tinh thần quan niệm thái độ ông việc ứng xử với tự nhiên Cả thơ chữ Hán lẫn thơ chữ Nôm ông đề cập tới ứng xử lĩnh vực này, nhiên thơ chữ Nôm biểu sinh động gần gũi Về phương diện vật chất, văn hóa ứng xử ơng mang đậm tinh thần truyền thống quan niệm sống ông Qua ứng xử vấn đề ăn, mặc, ở, lại, ông thể tinh thần phủ định lợi danh, coi nhẹ vật chất, đề cao đời sống tinh thần, hướng đến sống bần, giản dị, gắn bó với thiên nhiên sống nhân dân Còn phương diện tinh thần, văn hóa ứng xử ơng thể tình yêu thương đặc biệt tự nhiên, xem thiên nhiên người bạn tri âm tri kỷ, nguồn cảm hứng đặc biệt để sáng tác sống thuận theo tự nhiên Ông thể tinh thần tôn trọng tự nhiên, coi tự nhiên nơi gửi gắm nhiều tâm nhân sinh xã hội Nếu văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội ông chịu tác động mạnh mẽ từ Nho giáo văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên ông lại ảnh hưởng nhiều Đạo giáo truyền thống văn hóa dân tộc Đó truyền thống yêu thiên nhiên, yêu đẹp, tinh thần tôn trọng lối sống hòa hợp với tự nhiên 122 KẾT LUẬN Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hóa lớn kỷ XVI, suốt chiều dài lịch sử Việt Nam Văn hóa ứng xử ơng vừa chịu ảnh hưởng tam giáo (Nho, Phật, Đạo), vừa chịu ảnh hưởng truyền thống văn hóa dân tộc Tùy theo lĩnh vực ứng xử mà tầm ảnh hưởng lớp văn hóa có đậm nhạt, mạnh yếu khác Văn hóa ứng xử ơng vừa mang dấu ấn tầng lớp trí thức Nho sĩ thời đại ông, vừa tiêu biểu cho ứng xử người Việt Nam nói chung Ơng kế thừa tư tưởng, ứng xử người trước, đồng thời với tài trí tuệ mình, ơng tạo nên văn hóa ứng xử độc đáo riêng Nhiều nét văn hóa ứng xử ơng trở thành mẫu hình ứng xử nhiều hệ sau Văn hóa ứng xử ơng mang đậm truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống văn hóa gốc nơng nghiệp (khác với văn hóa gốc du mục phương Tây): tính tổng hợp, linh hoạt ứng xử nói chung dung hợp giao lưu, tiếp biến với yếu tố ngoại lai Trong ứng xử với mơi trường xã hội, người Việt Nam có truyền thống u nước, thương dân, u chuộng hịa bình, phê phán chiến tranh, đề cao nhân nghĩa Trong ứng xử với mơi trường tự nhiên, người Việt Nam nói riêng, phương Đơng nói chung có truyền thống tơn trọng tự nhiên, sống hòa hợp với tự nhiên Tự nhiên trở thành người bạn tri âm tri kỷ, nơi giãi bày tâm tư tình cảm, thể quan niệm nhân sinh xã hội, đồng thời nguồn cảm hứng vô tận sáng tác nghệ thuật Theo kết nghiên cứu gần đây, kỷ XVI, chế độ phong kiến trình phát triển, chưa phải giai đoạn suy vong Nhà Mạc lên có đóng góp cho đất nước nhiều lĩnh vực Tuy nhiên thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm thời đại nhiều biến động bậc lịch sử, song song với nạn ngoại xâm bên ngồi, tình trạng tranh giành quyền lực phe phái phong kiến bên xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội Văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm thể lòng yêu nước, thương dân, mong muốn dẹp yên phe phái chống lại nhà nước phong kiến, cụ thể nhà Mạc, giữ vững độc lập dân tộc nhằm xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền theo tinh thần Nho giáo Ông làm quan với niềm hi vọng lớn vào nhà Mạc, nhiên, không mong đợi, ông từ quan để sống ẩn dật nơi quê nhà, giữ 123 vững phẩm chất đạo đức Tuy chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, văn hóa ứng xử ơng có vượt lên quan điểm nhà Nho đương thời, vượt lên thời đại Đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm bình diện cụ thể sau: Về văn hóa nhận thức, với việc tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc kế thừa ảnh hưởng văn hóa nhân loại, ơng đem đến tư triết học biện chứng, có tính vật thô sơ, chất phác, ông quan niệm vật vận động phát triển chu kỳ tuần hoàn, cuối lại trở điểm ban đầu Hạn chế ông nằm chỗ giới quan ơng tâm Văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với môi trường xã hội bên ngoài, thể qua giao lưu, tiếp biến văn hóa với Nho, Phật, Đạo Tiếp thu Nho giáo, ơng có đóng góp việc xác lập mơ hình nhà nước lý tưởng theo quan niệm Khổng - Mạnh, mang tính tơn ti trật tự, lý tưởng nước, dân Từ ảnh hưởng Phật giáo, tư tưởng ứng xử ông mang đậm tinh thần từ bi, khoan dung thấm đẫm chất tục tơn giáo Ảnh hưởng từ Đạo giáo, văn hóa ứng xử ơng mang tư tưởng bàng quan, chí phủ nhận danh lợi, vơ vi, lối sống nhàn dật, an nhiên tự tại, thuận theo tự nhiên… Nói tóm lại, văn hóa ứng xử ơng thể tính dung hợp tam giáo dung hợp tam giáo với truyền thống văn hóa dân tộc, tinh thần trung quân quốc nhà Nho, tinh thần từ bi khoan dung Phật thái độ sống vô vi tự Đạo giáo giá trị truyền thống Việt Nam Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội bên Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hai bình diện: trị - qn - ngoại giao tổ chức đời sống Trên lĩnh vực trị, ông thể tinh thần thái độ yêu nước, trung thành với nhà nước, yêu thương nhân dân, phê phán chiến tranh đề cao nhân nghĩa Tình yêu nước ông gắn liền với nhà Mạc Về qn sự, vai trị cố vấn, ơng có đóng góp định lần theo nhà Mạc tòng chinh Về mặt ngoại giao, ứng xử ông xuất phát từ truyền thống yêu chuộng hịa bình dân tộc Trên bình diện tổ chức đời sống, ứng xử ông thể qua việc tổ chức đời sống tập thể tổ chức đời sống cá nhân Về tổ chức đời sống tập thể quan niệm tổ chức quốc gia, tổ chức làng xã ứng xử với thành phần tập thể 124 Trên bình diện tổ chức đời sống cá nhân quan niệm, thái độ ứng xử ơng với thân đóng góp lĩnh vực giao tiếp, nghệ thuật Ông đóng góp cho văn hóa, văn học nước nhà di sản thơ văn chữ Hán chữ Nơm, lối ứng xử độc đáo Văn hóa ứng xử Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với mơi trường tự nhiên thể hai bình diện vật chất tinh thần Về phương diện vật chất, ông thể tinh thần coi nhẹ vật chất, đề cao đời sống tinh thần, hướng đến sống bạch, gắn bó với thiên nhiên sống người dân Cịn phương diện tinh thần, ơng thể tinh thần tôn trọng tự nhiên mong muốn sống hịa hợp với tự nhiên Ơng đặc biệt yêu thương, gắn bó với tự nhiên, xem thiên nhiên người bạn tri âm tri kỷ, nguồn cảm hứng đặc biệt để sáng tác, sống chan hòa với tự nhiên Nếu văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội ông chịu tác động mạnh mẽ từ Nho giáo văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên ông lại ảnh hưởng nhiều từ Đạo giáo truyền thống văn hóa dân tộc Ứng xử ông chịu ảnh hưởng tinh thần tôn trọng tự nhiên văn hóa Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại nhiều học kinh nghiệm lối ứng xử người làm chủ tình Mọi thứ ơng làm, từ thi cử, làm quan, từ bỏ quan trường, sống đời ẩn dật, tất từ chủ động lựa chọn ông Do mà hồn cảnh ơng làm chủ thân, làm chủ số phận Nguyễn Bỉnh Khiêm, với trí tuệ lĩnh mình, sống với đầu lạnh, để ln có lựa chọn khơn khéo đưa khỏi bao phiền lụy cạm bẫy chốn quan trường, trái tim nóng, để ln đau đáu với đời, chứa chan tình u nước lịng thương dân Do mà ông vừa giữ vừa sống đời đầy ý nghĩa thời kỳ rối ren lịch sử Nếu nhìn tồn cục thấy tâm tư hoạt động ông tương đối quán chứa đựng trí tuệ, lĩnh cốt cách văn hóa tuyệt vời Nguyễn Bỉnh Khiêm có đóng góp lớn lao việc giữ gìn nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại Ứng xử ơng mang tính tiêu biểu cho phẩm chất tâm hồn Việt Nam đông đảo quần chúng nhân dân yêu quý, ngưỡng mộ 125 Cái đáng trân trọng đánh giá cao Nguyễn Bỉnh Khiêm dù đâu, làm gì, lịng ơng ln hướng đất nước, nhân dân với tình yêu rộng lớn Chính tảng tinh thần dân tộc với tri thức tài mình, ông trở thành danh nhân văn hóa, nhà thơ tiêu biểu Việt Nam kỷ XVI Văn hố ứng xử ơng để lại nhiều học quý giá cho 126 NIÊN BIỂU 1491 (Tân Hợi): Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh Húy Văn Đạt, tự Hanh Phủ, hiệu Bạch Vân cư sĩ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, Hải Dương (Nay huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) Cha: Văn Định, hiệu Cù Xuyên tiên sinh Mẹ: Nhữ Thị Thục, gái quan Thượng thư Hộ Nhữ Văn Lan, người làng An Tử Hạ, thuộc huyện Tiên Minh 1534 (Giáp Ngọ): Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ đầu kì thi Hương 1535 (Ất Mùi): Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ Trạng nguyên, vua Mạc bổ nhiệm chức Đông hiệu thư Về sau thăng cho ơng chức Tả thị lang Hình kiêm Đông đại học sĩ 1542 (Nhâm Dần): Nguyễn Bỉnh Khiêm từ quan ẩn Ông mở quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, mở trường dạy học 1554 (Giáp Dần): Nguyễn Bỉnh Khiêm theo quân Mạc đánh anh em Vũ Văn Mật Tuyên Quang 1561 (Tân Dậu) đến 1564 (Quý Hợi): Ông giúp nhà Mạc với tư cách cố vấn, theo nhà Mạc đánh đạo quân nhà Lê 1564 (Quý Hợi): Nguyễn Bỉnh Khiêm hưu hẳn 1585 (Ất Sửu): Nguyễn Bỉnh Khiêm mất, thọ 95 tuổi Vua Mạc truy phong ơng Thượng thư Bộ Lại, Thái phó Trình quốc công, ban cho sở 3000 quan tiền để lập đền thờ, cấp cho 100 mẫu ruộng tự điền để thờ cúng, cho đề trước cửa đền thờ “Mạc triều Trạng nguyên Tể tướng từ” Học trò làm văn tế Nguyễn Bỉnh Khiêm, tôn ông Tuyết Giang phu tử 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU SÁCH, BÁO Bùi Duy Tân (cb) 1997: Tổng tập văn học Việt Nam, Tập - NXB Khoa học Xã hội Bùi Duy Tân (cb) 2007: Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - XIX), Tập 2: Văn học kỷ XVI - XVII - NXB Giáo dục Bùi Duy Tân 1999: Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Tập - NXB Giáo dục Bùi Duy Tân 2001: Khảo luận số thể loại - tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam: Tập - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Bùi Duy Tân 2007: Bùi Duy Tân tuyển tập - NXB Giáo dục Bùi Văn Nguyên, Phan Sĩ Tấn 1963: Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam: Tập - NXB Giáo dục Cao Hải Yến ( bs) 2010: Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh - NXB Văn hóa Thơng tin Cao Thu Hằng 2000: “Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Triết học, số (114) Chu Thiên 1991/1945: Tuyết Giang phu tử - NXB Văn học 10 Diêm Thị Đường 1998: Bảo tồn phát huy giá trị danh nhân văn hóa truyền thống Việt Nam - NXB Văn hóa Thơng tin - Viện Văn hóa 11 Đặng Thanh Lê 1986: “Từ phạm trù triết học quan niệm đạo đức Nho gia đến cảm hứng nghệ thuật “thế sự” thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Văn học, số 12 Đinh Gia Khánh (cb) 1997/1983: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - NXB Văn học 13 Đinh Gia Khánh 2007: Đinh Gia Khánh tuyển tập - Tập 2: Văn học trung đại Việt Nam - NXB Giáo dục 128 14 Đoàn Văn Chúc 1997: Xã hội học văn hóa - NXB VHTT Viện Văn hóa 15 Đỗ Lai Thúy 2012: “Nguyễn Bỉnh Khiêm, lựa chọn lối ứng xử” - T/c VHNT số 334 16 Đỗ Lai Thúy 2012: “Nguyễn Trãi, anh hùng để hận” - T/c VHNT số 338 17 Đỗ Thị Minh Thúy 1992: “Chữ trung Nguyễn Bỉnh Khiêm quan hệ với nhà Mạc.” - T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 18 Hà Như Chi 2000: Việt Nam thi văn giảng luận - NXB Văn hóa Thơng tin 19 Hoàng Phê (cb) 1998: Từ điển tiếng Việt - NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 20 Hồ Sĩ Vịnh (cb) 2010: Tiêu chí danh nhân văn hóa Thăng Long - Hà Nội - NXB Chính trị Quốc gia 21 Huỳnh Ngọc Bích 2009: Tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHKHXH & NV (ĐH Quốc gia TP HCM) 22 Lê Nguyễn Lưu 1999: Nguồn suối Nho học thơ ca Bạch Vân cư sĩ NXB Thuận Hóa 23 Lê Q Đơn 1973: Lê Q Đơn tồn tập, tập (bản dịch Ngô Thế Long) - NXB Khoa học Xã hội 24 Lê Thị Thanh Hương (cb) 2009: Ứng xử người dân vùng đồng sơng Hồng gia đình - NXB Từ điển Bách khoa 25 Lê Thị Trúc Anh 2012: “Giao tiếp cơng sở hành nhìn từ văn hố ứng xử” - Tạp chí Phát triển nhân lực, số (28) 26 Lê Vĩnh Thọ 1974: “Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)” - T/c Giai phẩm Văn học, số 192 27 Mạc Đường, Nguyễn Văn Tòng (cb) 1991: Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hoá dân tộc - Trung tâm Nghiên cứu Hán Nôm, Viện KHXH TP HCM 129 28 Mai Ngọc Chừ 2009: Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng - NXB Phương Đông 29 Minh Giang 1997: Bạch Vân cư sĩ - NXB Thanh Niên 30 Niculin N.I 1991: “Vấn đề lí giải thơ "Tăng thử"của Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Văn học, số 252 31 Ngô Đăng Lợi (cb) 1996: Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử Trung tâm Truyền bá Kiến thức Văn hóa Lịch sử thuộc Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 32 Ngô Sĩ Liên (và sử thần triều Lê) 2012/1968: Đại Việt sử ký toàn thư, tập (bản dịch Cao Huy Giu) - NXB Hồng Bàng, Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây 33 Nguyễn Bỉnh Khiêm 2000: Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hóa dân tộc - NXB Đà Nẵng 34 Nguyễn Công Lý 2008: Đôi điều cần bàn lại mối quan hệ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan - Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 35 Nguyễn Công Lý 2010: “Nguyễn Dữ học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Đại học Sài Gịn, số 36 Nguyễn Cơng Lý 2012: “Bậc sư biểu bên bờ Tuyết Giang” - Nội san Xã hội Nhân văn, Trường ĐHKHXH & NV (ĐH Quốc gia TP HCM), số 41 37 Nguyễn Đăng Tiến 2003: “Quan niệm nhân sinh giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm” - Báo Giáo dục, số 49 38 Nguyễn Huệ Chi 1986: “Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn từ nhân cách lịch sử đến dòng thơ tư sự” - T/c Văn học, số 39 Nguyễn Huệ Chi, Ngơ Đăng Lợi (cb) 1991: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Kỷ yếu hội nghị khoa học 400 năm - Hội Lịch sử Hải Phòng - Viện Văn học, NXB Hải Phòng, 40 Nguyễn Hữu Sơn (bs) 2003: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ triết lý Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM, NXB Trẻ 130 41 Nguyễn Khuê 1997: Nguyễn Bỉnh Khiêm qua Bạch Vân am thi tập NXB TP HCM 42 Nguyễn Nghiệp 1990: Trạng Trình - NXB Văn hóa 43 Nguyễn Ngọc Thơ 2012: “Nho giáo tính cách văn hóa Việt Nam” Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH KHXH & NV (ĐH Quốc gia TP HCM), số 52 44 Nguyễn Phan Quang 1991: “Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông” - T/c Nghiên cứu Lịch sử, số 45 Nguyễn Phan Quang 1994: Có đạo lý Việt Nam - NXB TP HCM 46 Nguyễn Quân (bs ct) 1974: Bạch Vân quốc ngữ thi tập - NXB Sống Mới 47 Nguyễn Thị Tình, Lê Thị Kim Dung (bs st) 2009: Tìm hiểu văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh - NXB Giáo dục VN 48 Nhiều tác giả 2013: Những vấn đề khoa học xã hội & Nhân văn - Chuyên đề Văn hóa học - NXB ĐH Quốc gia TP HCM 49 Phạm Đan Quế 2002: Giai thoại sấm ký Trạng Trình - NXB Văn nghệ TP HCM 50 Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Hằng 2011: Văn hóa ứng xử gia đình - NXB Thanh Niên 51 Phạm Vũ Dũng 2002: Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam - NXB Văn hóa Thơng tin 52 Phạm Xuân Nam 1991: “Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nhà văn hóa lớn” - T/c Văn học, số 53 Phan Huy Chú 1992: Lịch triều hiến chương loại chí - “Nhân vật chí”, Tập (Bản dịch Viện Sử học) - NXB Khoa học Xã hội 54 Phan Huy Lê 2011: Tìm cội nguồn - NXB Thế giới 55 Tạ Ngọc Liễn 2008: Danh nhân văn hóa lịch sử Việt Nam - NXB Thanh Niên 131 56 Tylor E.B 2000: Văn hóa ngun thủy - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 57 Thu Giang, Nguyễn Duy Cần 1997: Phật học tinh hoa - NXB TP HCM 58 Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 2009: Thái ất thần kinh - NXB Văn hóa dân tộc 59 Trần Đình Hượu 1991: Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại NXB Giáo dục 60 Trần Kim Hằng 2011: Văn hóa ứng xử người Nam Bộ người Mỹ qua lời khen lời hồi đáp khen - Luận án Tiến sĩ Ngữ văn ĐHKHXH & NV (ĐH Quốc gia TP.HCM) 61 Trần Lê Sáng 1986: “Điểm tình hình nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Thông tin Khoa học Xã hội, số 62 Trần Lê Sáng 1996: Chu Văn An - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Thiếp Ba bậc thầy giáo dục Việt Nam - NXB Giáo dục 63 Trần Ngọc Thêm 2006/1996: Tìm sắc văn hóa Việt Nam - NXB Tổng hợp TP HCM 64 Trần Ngọc Thêm 2013: Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng NXB Văn hóa - Văn nghệ 65 Trần Ngọc Vương 2001: “Nguyễn Bỉnh Khiêm - hư thực" - T/c Văn học, số 66 Trần Nguyên Việt 2000: “Vấn đề người tư tưởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Triết học, số (113) 67 Trần Nguyên Việt 2002: “Tư tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Triết học, số (128) 68 Trần Nguyên Việt 2003: “Vấn đề Tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Triết học, số 10 (149) 69 Trần Nguyên Việt 2004: “Về khái niệm "Đạo" tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Khoa học Xã hội, số (68) 70 Trần Quốc Vượng 2000: Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm - NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 132 71 Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu) 2007: Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm - NXB Giáo dục 72 Trần Thị Mỹ Duyên 2009: Tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm Luận văn Thạc sĩ Trường ĐHKHXH & NV (ĐH Quốc gia TP HCM) 73 Trần Thị Thanh Bình 2008: Văn hóa ứng xử Nguyễn Trãi - Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học ĐH KHXH & NV (ĐH Quốc gia TP HCM) 74 Trần Trọng Kim 1971: Việt Nam sử lược - Trung tâm Học liệu Sài Gòn, Bộ Giáo dục 75 Trần Trọng Kim 2001: Nho giáo - NXB Văn hóa Thơng tin 76 Trường Chinh 1976: Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam - NXB Sự thật, HN 77 Trường Lưu, Phạm Vũ 1992: “Nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đời ẩn” - T/c Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật, số 102 78 Văn Uyển 1920: “Bạch Vân thi tập” - T/c Nam Phong, số 31 79 Vân Trình 1976: “Tìm hiểu thêm nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Văn học, số 80 Vũ Đức Phúc 1986: “Tư tưởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ông” - T/c Văn học, số 81 Vũ Khiêu 1986: “Những vấn đề khoa học nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Thông tin Khoa học Xã hội, số 38 82 Vũ Khiêu 2001: “Trở lại vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Triết học, số 119 83 Vũ Minh Tâm 2000: “Từ văn hóa Đạo gia đến triết luận Nguyễn Bỉnh Khiêm” - T/c Văn học, số 84 Vũ Phương Đề 1973: Công dư tiệp ký - Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục B TÀI LIỆU INTERNET Báo Nhân dân 2008: Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) http://www.vinhanonline.com/index.php?option=com_content&view 133 =article&id=507:nguyen-binh-khiem-1491-1585&catid=83:nhan-vatlich-su&Itemid=200 Danh nhân: Danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm http://thpt-nguyenbinhkhiem-daklak.edu.vn/danh-nh%C3%A2nnguy%E1%BB%85n-b%E1%BB%89nh-khi%C3%AAm.html Đỗ Lai Thúy 2006: Mối quan hệ văn hóa - văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/khoavanhoahoc/File/C ongbo/quan%20h%E1%BB%87%20v%C4%83n%20ho%C3%A1%2 0van%20hoc.pdf Đỗ Thị Hiện 2012: Nhận thức đắn mối quan hệ người với tự nhiên - sở quan trọng việc giáo dục môi trường Việt Nam http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/nhan-thuc-dung-dan-moiquan-he-giua-con-nguoi-voi-tu-nhien-co-so-quan-trong-cua-viec-giao Hoài Việt Hoài: Nguyễn Bỉnh Khiêm - “vầng mây trắng” cao http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/vanhoc/NguyenBinhKhiem htm Hoàng Kim 2008: Ngày xuân đọc Trạng Trình http://danhnhanviet.blogspot.com/2008/02/ngy-xun-c-trng-trnh.html Huỳnh Như Phương 2013: Văn học văn hóa truyền thống http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/khoavanhoahoc/File/H u%E1%BB%B3nh%20Nh%C6%B0%20Ph%C6%B0%C6%A1ng.V %C4%82N%20H%E1%BB%8CC%20V%C3%80%20V%C4%82N% 20HO%C3%81%20TRUY%E1%BB%80N%20TH%E1%BB%90NG pdf Huỳnh Quán Chi 2013: Phật kinh thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm http://www.hoalinhthoai.com/news/detail/news-2555/ 134 Hữu Ngọc 2012: Đối thoại văn minh góc độ tiếp biến văn hóa Việt Nam http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/upload/khoavanhoahoc/File/C ongbo/H%E1%BB%AFu%20Ngoc.%C4%90%E1%BB%90I%20TH O%E1%BA%A0I%20GI%E1%BB%AEA%20C%C3%81C%20N%E 1%BB%80N%20V%C4%82N%20MINH.pdf 10 Lê Bảo Âu Long 2009: Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm: Minh tuệ hiền tâm http://antgct.cand.com.vn/vi-VN/nhanvat/2009/11/53281.cand 11 Minh Chi 2000: Bàn chữ "nhàn" thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm http://www.buddhismtoday.com/viet/pgvn/vh/004-nhan.htm 12 Ngô Thị Thu Thủy 2011: Tư tưởng Lão Trang "Bạch Vân quốc ngữ thi'' Nguyễn Bỉnh Khiêm http://marjoriethuy.blogspot.com/2011/05/tu-tuong-lao-trang-trongbach-van-quoc.html 13 Nguyễn Đình Minh 2012: Nguyễn Bỉnh Khiêm tranh “Tam Thánh ký hòa ước” http://nhandaovadoisong.com.vn/16418/nguyen-binh-khiem-trongbuc-tranh-%E2%80%9Ctam-thanh-ky-hoa-uoc%E2%80%9D.html 14 Phạm Thị Loan 2011: Thế giới quan triết học nhà Nho xã hội phong kiến Việt Nam http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoaco-trung-dai-o-viet-nam/2044-pham-thi-loan-the-gioi-quan-triet-hoccua-cac-nha-nho-trong-xa-hoi-phong-kien-viet-nam.html 15 Phan Ngọc 2011: Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam http://www.vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvnnhung-van-de-chung/2069-phan-ngoc-quan-he-giua-van-chuong-vavan-hoa.html 135 16 Phan Thị Thu Hiền 2012: Văn chương quan hệ với văn hóa http://www.hcmussh.edu.vn/3cms/?cmd=130&art=1359336920560& cat=1317275010407 17 Trần Nghĩa 2012: Quá trình hội nhập Nho - Phật - Lão hay hình thành tư tưởng “tam giáo đồng nguyên” Việt Nam http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-cotrung-dai-o-viet-nam/2282-tran-nghia-qua-trinh-hoi-nhap-nho-phatlao-hay-su-hinh-thanh-tu-tuong-tam-giao-dong-nguyen-o-vietnam.html 18 Trần Nguyên Việt 2010: Nho giáo văn hoá ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm http://www.vanhoahoc.edu.vn/index.php?option=com_content&task= view&id=1766&Itemid=37 19 Trần Thị Băng Thanh 2012: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - thơ ngơn chí http://vuhuu.edu.vn/null/Ebook/Phe_Binh/bai3_7-3.htm 136

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w