1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử của sinh viên các trường cao đẳng ở thành phố sóc trăng trong giai đoạn hiện nay

233 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG THỦY TIÊN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ CHí Minh – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG THỦY TIÊN VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN NGỌC THƠ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2019 LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn đến: - Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS.Nguyễn Ngọc Thơ tận tình hƣớng dẫn, động viên chúng tơi suốt q trình thực đề tài luận văn - Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dạy góp ý cho chúng tơi trình học tập làm luận văn - Quý Thầy, Cô em sinh viên Trƣờng Cao đẳng Thành phố Sóc Trăng nhƣ Cao đẳng Sƣ phạm, Cao đẳng Cộng đồng Cao đẳng Nghề nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ chúng tơi hoàn thành luận văn thạc sỹ - Quý đồng nghiệp, bạn bè, v.v có ý kiến đóng góp q báu để giúp chúng tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Văn hóa ứng xử sinh viên Trường Cao đẳng thành phố Sóc Trăng giai đoạn nay” cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Kết nghiên cứu nội dung vấn sâu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lắp với đề tài khác Tất tham khảo kế thừa đƣợc trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Thủy Tiên MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục lƣợc đồ PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề 0.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 0.2.1 Ý nghĩa khoa học 0.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 0.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 0.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 0.3.2 Phạm vi nghiên cứu 0.4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0.5 Lý thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 18 0.5.1 Lý thuyết nghiên cứu 18 0.5.2 Câu hỏi nghiên cứu 19 0.5.3 Giả thuyết nghiên cứu 19 0.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 0.7 Cấu trúc luận văn 21 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 24 1.1 Các khái niệm 24 1.1.1 Ứng xử văn hóa ứng xử 24 1.1.2 Khái niệm môi trƣờng học đƣờng (school climate) văn hóa học đƣờng (School culture) 27 1.1.3 Các nhân tố chi phối đến văn hóa ứng xử Việt Nam 30 1.1.4 Vai trị văn hóa ứng xử mơi trƣờng học đƣờng 38 1.2 Tổng quan Trƣờng Cao đẳng Thành phố Sóc Trăng 43 1.2.1 Tổng quan Trƣờng Cao đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng 43 1.2.2 Tổng quan Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Sóc Trăng 44 1.2.3 Tổng quan Trƣờng Cao đẳng Nghề Sóc Trăng 46 Tiểu kết chƣơng 50 Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 51 2.1 Nhận thức sinh viên văn hóa ứng xử 51 2.2 Hoạt động ứng xử đối tƣợng giao tiếp 54 2.2.1 Ứng xử sinh viên với Ban giám hiệu cán văn phòng 54 2.2.2 Ứng xử sinh viên với giáo viên 60 2.2.3 Hoạt động ứng xử sinh viên với sinh viên 71 2.3 Ứng xử hoạt động 81 2.3.1 Ứng xử hoạt động học tập 81 2.3.2 Ứng xử sinh hoạt học đƣờng 89 Tiểu kết chƣơng 96 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA ỨNG XỬCỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÀNH PHỐ SĨC TRĂNG 97 3.1 Đặc điểm văn hóa ứng xử sinh viên Trƣờng Cao đẳng Thành Phố Sóc Trăng 97 3.2 Giải pháp nâng cao văn hóa ứng xử sinh viên trƣờng Cao đẳng Thành phố Sóc Trăng 104 3.2.1 Bình diện cá nhân 104 3.2.2 Bình diện gia đình 108 3.2.3 Bình diện nhà trƣờng 113 3.2.4 Bình diện xã hội 119 Tiểu kết chƣơng 123 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BBPV Biên vấn CĐCĐ Cao đẳng Cộng đồng CĐ Nghề Cao đẳng Nghề CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm ĐTB Điểm trung bình TPST Thành phố Sóc Trăng VHƢX Văn hóa ứng xử DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng VHƢX Bảng 2.2 So sánh nhận thức phƣơng diện giới niên cấp sinh viên tầm quan trọng VHƢX Bảng 2.3 Hành vi chào hỏi sinh viên với Ban Giám hiệu Cán văn phòng Bảng 2.4 Nhận xét giáo viên hành vi chào hỏi sinh viên với Ban Giám hiệu Cán văn phòng Bảng 2.5 So sánh phƣơng diện giới cách chào hỏi sinh viên Ban Giám hiệu Cán văn phòng Bảng 2.6 Thái độ ứng xử sinh viên tiếp xúc với giáo viên Bảng 2.7 Nhận xét giáo viên thái độ ứng xử sinh viên tiếp xúc với giáo viên Bảng 2.8 Hành vi chào hỏi sinh viên với giáo viên giáo viên bƣớc vào lớp Bảng 2.9 Hành vi chào hỏi giáo viên bên lớp học Bảng 2.10 Nhận xét giáo viên hành vi chào hỏi sinh viên gặp giáo viên bên ngồi lớp học Bảng 2.11: Ngơn ngữ ứng xử sinh viên với giáo viên Bảng 2.12 Ứng xử sinh viên với giáo viên có tộc ngƣời khác với tộc ngƣời em Bảng 2.13 Ứng xử sinh viên với qua hành động nói lời xin lỗi Bảng 2.14 Ứng xử sinh viên với qua hành động nói lời cảm ơn Bảng 2.15 Ứng xử sinh viên với sinh viên qua hành động khen ngợi bạn Bảng 2.16 Ứng xử sinh viên với việc quan tâm giúp đỡ bạn bè Bảng 2.17 Cách sinh viên thăm hỏi bạn bè Bảng 2.18 Ứng xử sinh viên với việc phân biệt dân tộc quan hệ bạn bè Bảng 2.19 Thái độ ứng xử sinh viên hoạt động nhóm Bảng 2.20.Thái độ ứng xử sinh viên việc tham gia phát biểu xây dựng Bảng 2.21 Ứng xử sinh viên với cách giải khó khăn học tập Bảng 2.22 Ứng xử sinh viên trƣớc hành vi gian lận học tập Bảng 2.23 Hoạt động ƣa chuộng sinh viên học Bảng 2.24 Tiêu chí sinh viên tham gia sinh hoạt học đƣờng Bảng 2.25 Nhận xét giáo viên mức độ khó - dễ khuyến khích sinh viên tham gia sinh hoạt học đƣờng Bảng 2.26 Hành vi ứng xử sinh viên tham gia sinh hoạt học đƣờng Bảng 2.27 Các yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa ứng xử sinh viên DANH MỤC CÁC LƢỢC ĐỒ Lƣợc đồ 2.1 Cách thức sinh viên thăm hỏi bạn bè Lƣợc đồ 3.1 Yếu tố ảnh hƣởng đến văn hóa ứng xử sinh viên khác ý thức thái độ bạn VHƢX theo em nghĩ mạnh mẽ lớn PVV: Vậy yếu tố thứ hai mà theo em có ảnh hƣởng đến VHƢX gì? CTV: Theo em nghĩ kỹ ứng xử, kỹ bao gồm cách xƣng hộ, thái độ, cử ngôn ngữ, khơng đẹp, cử thơ lỗ tạo VHƢX tệ PVV:Theo em giải pháp, biện pháp để nâng cao ý thức, VHƢX em? CTV: Những giải pháp em đƣa theo quan điểm em Thứ nên tuyên truyên VHƢX Bác trƣớc Bác ngƣời ứng xử cách tốt với dân tộc nƣớc mình, nhƣ với dân tộc nƣớc khác Bác sống giản dị, sống gần gũi với nhân dân, thể đồng bào với dân tộc bác VHƢX khác,cho nên em suy nghĩ nên tuyên truyền thứ tuyên truyền VHƢX Bác quần chúng nhân dân Thứ hai tạo câu lạc văn hóa ứng xử, câu lạc xây dựng VHƢX với kỹ mềm, ví dụ trị chuyện tìm bạn bốn phƣơng chẳng hạn trò chuyện ngƣời khác lớp khác ngành, tạo mối quan hệ ƣm rèn luyện, tự thân rèn luyện thái độ quan hệ ứng xử cách tạo đƣợc thêm mối quan hệ với nƣớc khác khơng nƣớc mình có tuần sinh hoạt kỹ ứng xử giao tiếp để tạo mối quan hệ gần gũi hơn, thiết thực tạo vui chơi tạo hoạt động trò chơi lớn để đoàn kết bạn thể nhiều thể VHƢX giao tiếp trò chơi ln PVV: Cảm ơn em Buổi trị chuyện đến kết thúc Cảm ơn em chúc em khỏe mạnh, học tập tốt CTV: Em chúc cô thành công sống PVV: Cảm ơn em, chào em CTV: Em chào cô Biên Bản vấn Phỏng vấn viên (PVV): Nguyễn Hồng Thủy Tiên Cộng tác viên (CTV): N T B Giới tính: nữ Nghề nghiệp: Sinh viên Ngày tháng vấn: 13/3/2018 Địa điểm vấn: phịng học Ngơn ngữ vấn: tiếng việt PVV: Chào em, CTV: Em chào cô, PVV : Trƣớc tiên cảm ơn em nhận lời trị chuyện với cô ngày hôm Vấn đề mà trị chuyện ngày hơm vấn đề xoay quanh vấn đề VHƢX sinh viên, vấn đề khơng xa lạ vơi em Tại em sinh viên không, em sinh viên năm ? CTV : Hiện em sinh viên năm PVV: Vậy trƣờng, bạn, sau trình học tập rèn luyện đây, em thấy VHƢX sinh viên trƣờng bạn em thấy nhƣ nào, cụ thể, cụ thể Ban Giám hiệu Cán văn phịng theo em nhận thấy bạn ứng xử Ban Giám hiệu Cán văn phòng nhƣ ? CTV : Nếu em thấy trƣớc mặt bạn sinh viên Ban giám hiệu có lẽ phải chào, phải kính trọng, nhƣng mà cô hay bảo vệ lao công em cảm thấy khơng có đƣợc gọi đùa giỡn , kiểu nhƣ họ bạn sinh viên thƣờng hay nói chuyện trớn, đùa giỡn … mà khơng có ý thức tơn trọng ví dụ nhƣ hội trƣờng có lần lao cơng có nhắc nhở bạn uống nƣớc xong bạn bỏ rác vào thùng rác, có hai đến ba thùng rác ngày bên hội trƣờng, nhƣng mà ngƣời bỏ chỗ, thƣờng nhét si - gum hay dính nhiều lên ghế,và hội trƣờng em thấy có lao cơng phụ trách, cô phải dọn hết tất lễ hay buổi tụ họp chun đề đó, thấy cực mà hầu nhƣ khơng có nói lời cảm ơn chào cách đàng hồng hết PVV:Em có suy nghĩ nhƣ thái độ bạn tiếp xúc với giáo viên? CTV: Em nghĩ giáo viên giáo viên đứng lớp có đến phần nể trọng đó, nhƣng mà cỡ khoảng đến phần giáo viên đứng lớp bạn thƣờng hông có, từ lâu bạn qn ln thói quen phải chào hỏi giáo viên lớp trễ vơ vơ chào thầy chào cô em trễ, em xin lỗi, em xin phép đó, nhƣng mà đến chuyện báo trƣớc vô trễ vô xin lỗi nói với thầy tiếng bạn khơng có ý thức nhiều lắm, đến thầy nói em trễ mà không chào thầy chào cô, mà em ln, khơng biết em vơ ln, thích chơi em vơ đến điểm danh cuối em vơ Cịn giáo viên khơng giảng dạy bạn có quen biết bên ngồi trƣờng phần nhỏ thơi, có quen biết bên ngồi giáo viên mà khơng dạy chào, nhƣng mà em thấy không đông lắm, số lƣợng mà sinh viên gật đầu chào giáo viên không đông PVV : Vậy ý em có gv trực tiếp giảng dạy em thƣờng chào, nhƣ mà giáo viên khơng có giảng dạy, nhƣng có quen chào cịn khơng có khơng chào ln đó, khơng ? CTV : Dạ, cịn em lạ quen chào, nhƣng mà có số bạn coi nhƣlà ngang lƣớt giống nhƣ khơng biết nhau, khơng biết ngƣời đâu, khơng biết giáo viên PVV : Đó cách ứng xử sinh viên với giáo viên, cịn phía ngơn ngữ, ngôn ngữ em nhắc giáo viên á, theo em nhận thấy bạn thƣờng hay sử dụng đại từ gì, chuẩn khơng chuẩn, theo em ? CTV : Em thấy từ cấp lên ln khơng cịn sinh viên Các bạn từ lớn kiểu nhƣ ý thức tiếp xúc nhiều bên xã hội, mạng xã hội ảnh hƣởng nên thơng thƣờng nói nhắc đến giáo viên mà sau lƣng hay nói cụm từ bả, có bạn sinh viên cịn vui tính hơn, đặt biệt danh cho giáo viên nhƣng đơi giỡn vui, cịn từ bả em thấy khơng đƣợc tôn trọng giáo viên cho lắm, em thấy giáo viên nghe vơ tình, em nghĩ họ buồn, em thấy PVV : À, nhƣng mà có số ý kiến cho nhiều cách gọi bả cách gọi thơi, hổng phải có ý thiếu tơn trọng, em có đồng tình với quan điểm khơng? CTV : Dạ em thấy em khơng đồng tình với quan điểm Mình biết dân miền tây, nói chuyện ơng bà hay bả thấy bình thƣờng nhƣng nói chuyện bên ngồi anh em bà bà kia, ê bà lại tui chơi, lại chơi với tui hay đó, nhƣng mà này giáo viên dạy…dạy khơng dạy đƣợc, nhƣng mà họ giáo viên có trình độ hay có để nể phục, nên em nghĩ cụm từ bà không nên sử dụng nói A, B, C, thầy thầy nói đƣợc khơng thiết phải dùng bả, vô ý nhƣng thể thiếu tôn trọng PVV : Thì Sóc Trăng mình, vùng đất có nhiều dân tộc chung sống trƣờng có giáo viên dân tộc thiểu số Vậy em nhận thấy cách ứng xử bạn giáo viên dân tộc thiểu số có khác biệt hay khơng, có làm cho bạn cảm thấy khó chịu hay khơng thoải mái giao tiếp hay không ? CTV: Đối với giáo viên dân tộc thiểu số em khơng có biết nhiều nhƣng mà mà em nghĩ bạn phân biệt dân tộc ngƣời dân tộc hay bình thƣờng ngƣời Kinh, nói chung nhƣ ai, đa số vấn đề khơng có đƣợc… khơng có phổ biến PVV : Tức khơng có khác biệt đáng kể hết CTV :Dạ PVV : Vậy mối ứng xử với giáo viên hay với Ban giám hiệu, mối quan hệ với bạn bè, em thấy thí dụ nhƣ quan hệ bạn bè, bạn có thƣờng xuyên nói lời, xin lỗi cảm ơn ngƣời khác không ? CTV : Cảm ơn, em thấy lời cảm ơn có lẽ đƣợc nói nhiều lời xin lỗi Các bạn sinh viên họ…nhƣợc điểm họ họ không chịu lắng nghe họ khơng có đọng tâm lại để nói lời xin lỗi, hổng chịu có lỗi hết lời cảm ơn ví dụ nhƣ là… , bạn cảm ơn bị hạn chế nữa, nhƣ giúp việc lớn, nhƣ cho họ coi họ nói …cảm ơn, nhƣng mà có số bạn nghe… giúp cho bạn xong bạn khỏi phịng, bắt đầu bạn quay…, coi nhƣ khơng quen biết nhau, bạn bè phòng thi, những chuyện nhỏ nhặt nhƣ mƣợn viết, sách hay kia, bạn nói lƣời cảm ơn, kiệm lời cảm ơn, cịn lời xin lỗi, em thấy hầu nhƣ suốt năm học, em học em nghe đến lời xin lỗi thơi, mà nói, có lần em xin lỗi giáo viên em cảm thấy bạn làm không nên em đại điện xin lỗi, xin lỗi với giáo viên, cịn xin lỗi với bạn em nhắn tin qua nói chuyện với nói cảm thấy có lỗi, xin lỗi, nhƣng mà em thấy bạn thể bên ngồi, PVV : Vậy giống nhƣ hồi em có đề cập đến chuyên nhắn tin, cô muốn hỏi em thêm vấn đề thơng thƣờng em thấy có điện thoại di động, thông thƣờng bạn liên hệ với ví dụ nhƣ ngày lúc bạn có vấn đề cần giúp đỡ hay bệnh tật, bạn thƣờng tìm gặp trực tiếp thăm hỏi qua điện thoại ? CTV : Trong suốt năm học em thấy có khoảng em bạn lớp có thăm bạn nằm viện, cách khoảng tháng trƣớc Đó lần, cịn lần thứ hai có nhóm bạn nữ lớp thăm ngƣời cha bạn khác lớp nằm viện Đó hai lần mà suốt năm học em cảm thấy bạn để chia tiền để ngƣời mua q thể lịng đến thăm Chỉ có hai lần đó, cịn bạn khác em nghĩ nhắn tin thăm hỏi qua lợi thơi, khơng biết nhà bạn lu bu rảnh rỗi, đơi lại lại sợ phiền phức cho ngƣời khác hầu hết ngƣời nhắn tin hỏi thăm với nhau, hỏi nhƣ bạn khỏe chƣa, cha mẹ bạn đó, gia đình bạn có ổn khơng? Hỏi thăm gặp mặt trực tiếp hỏi PVV : Ý em có quan tâm, nhƣng mà yếu tố cơng nghệ chi phối nhiều nên bạn hầu nhƣ muốn sử dụng điện thoại để nhắn tin thăm hỏi thơi hạn chế để tìm gặp Vậy cá nhân em có nghĩ cơng nghệ chi phối nhiều mối quan hệ ứng xử bạn bè ngày so với ngày trƣớc, trƣớc công nghệ phát triển không ? CTV : Em thấy có, có nhiều, hồi trƣớc ví dụ nhƣ em thích bạn em viết thƣ ngắn bạn gửi đến cho em, gửi qua gửi lại, nhƣng mà đơi em lại thấy kỷ niệm lại đẹp lúc thời buổi… em chƣa có xài điện thoại, cịn bạn xài điện thoại với nhau, bạn khơng có tỏ tình theo cách đơn giản nhƣ vậy, mà bạn á… lên mạng thả thích, viết status sau thả thính dính đƣợc dính, cịn hổng dính thể đơi độc thân đáng giá nghe Dạ em cảm thấy bạn lạm dụng công nghệ quá, bạn khơng cịn ngây thơ nhƣ ngày trƣớc, cơng nghệ chƣa đời PVV : Còn vấn đề phải nói liên quan đến VHƢX nhiều mà trình học năm em chác chắn có đánh giá nhận xét thái độ học tập bạn, ví dụ nhƣ hoạt động nhóm thân em nhận thấy bạn thƣờng có thái độ ứng xử nhƣ hoạt động nhóm ? CTV : Trong hoạt động nhóm, nói chung lớp chia nhiều nhóm, ơ… kiểu ngƣời đại khái giống nhƣ kiểu ngƣời cơ, kiểu ngƣời thứ là chăm học ngồi lắng nghe, kiểu ngƣời thứ hai hông chăm học hổng lắng nghe, kiểu nhƣ ngồi lơ lơ lửng lửng, thích quay lên bảng nghe chút xíu hổng thích thôi, kiểu ngƣời thứ ba hông lắng nghe ngƣời khác nói ln, thích nói đó, họ tụ nhóm lại với nhau, mà hoạt động nhóm, chia nhóm nhƣ gom nhóm giỏi vơ hết khơng cơng với bạn kia, giúp đỡ bạn kia, sau thầy cô phân bạn chen chen vơ nhóm có ngƣời giỏi vơ tất nhiên bạn khơng ý thức đƣợc hoạt động nhóm Đa số bạn thiếu ý thức đƣợc hoạt động nhóm Các bạn họp nhóm với để có mặt đóng góp ỏi Cịn ngƣời leader đầu đàn họ làm coi nhƣ gánh vác tồn hoạt động nhóm, đa số nhƣ vậy, số lƣợng tham gia hoạt động nhóm ví dụ ngƣời em cảm thấy ngƣời leader, hai ngƣời phụ đánh máy tìm thơng tin, thơi cịn hai bạn ngồi… ngó ngó vơ bạn làm xong đến phần chƣa mà thật bọn họ đóng góp cơng sức ít, khơng có hiểu đƣợc hoạt động nhóm phải gắn kết với PVV : Cũng ứng xử hoạt động học tập muốn em cho biết vấn đề ví dụ nhƣ gian lận học tập, chắn năm học em thấy hành động nhƣ vậy, em cho biết với vấn đề nhƣ bạn ứng xử nhƣ ? CTV : Em thấy năm học, năm bạn số lƣợng sv tham gia gian lận mức sơ khai, trình độ thấp thấp thơi, số lƣợng tham gia thấp mà năm hai trở lên số lƣợng tham gia vào gian lận nhiều hồi lúc trƣớc năm thấy hai bạn tham gia gian lận thơi nhƣng mà sau rốt kết thi bạn hổng có bị bắt mà kết thi cao, số lƣợng, bạn nghĩ câu đơn giản đầu trời ráng học trƣớc đêm chết ln, vơ thi làm đƣợc, làm đƣợc, hai đứa điểm nhƣ nhau, thơi khỏi học đâu, lần thi thứ hai học kỳ tới bạn chung với nhau, gian lận, học theo hành vi cấu kết với nhau, ngừơi mà nhìn thấy mà có nhiều loại ứng xử mà em thấy mà phổ biến bạn nhìn thấy bạn gian lận khác im lặng, khơng làm, khơng mạo hiểm nhƣ ngƣời đó, ngƣời mạo hiểm đơi trả giá mình, im lặng tốt im lặng đảm bảo tính đồn kết lớp, mối quan hệ lớp, khơng xích mích nên em nghĩ họ im lặng PVV : Đó học tập, bên cạnh học tập cịn có tiêu chí để đánh giá VHƢX sinh hoạt học đƣờng, cụ thể tham gia phong trào, theo em thấy mức độ tham gia phong trào bạn nhƣ ? CTV : Trong năm qua trƣờng cao đẳng hoạt động phong trào xuống, năm em học đến nguyên năm hai vừa em học, bạn tham gia phong trào ít, phong trào mà bạn không muốn đầy đủ, mức độ tham gia coi nhƣ xét trung bình dƣới trung bình chút ln, u cầu ép buộc đƣa điều kiện bạn Đơi em hỏi bạn hông đi, bạn đƣợc điểm rèn luyện, bắt đầu bạn nói đƣợc điểm rèn luyện đâu có đổi đƣợc tiền đâu, ví dụ tui vơ tham gia thay tui vơ tham gia tui làm part time tui có đƣợc tiền, tui tham gia phong trào tui đâu có tiền đâu, khoản tiền tui bù lỗ, bạn có bù lỗ cho tui đƣợc hơng, xong bắt buộc phải nói bạn cú đi đơi học đƣợc đó, ngƣời ta làm cơng tác đồn đƣợc mà làm hổng đƣợc ngƣời ta chịu tham gia, đừng nhìn ngƣời ta cao mà ngƣời ta cao, ngƣời ta trải qua trình nỗ lực ngƣời ta ngƣời ta đứng vị trí đó, đơi bạn nhìn lên nhìn vơ điểm rèn luyện bạn xét bạn nói trời làm Ban cán sự, làm Ban giám hiệu, trời vô đội văn nghệ đội ca hát kia, bạn đƣợc cộng tới ,1o điểm luôn, bạn lên đến 90 mấy, bạn xuất sắc không hà, tự nhiên tụi tui hổng có làm hết trơn bắt đầu hông tham gia ca hát, không tham gia ca hát bị trừ điểm, không tham gia ca hát tui trung bình tui bị hả, có số bạn giỏi nói câu là bạn…cái nhƣ giống nhƣ làm nhận đƣợc nấy, điểm bạn khơng hài lịng bạn lên làm lớp trƣởng bí thƣ đi, bạn biết cực nhƣ nào, bạn tham gia phong trào bạn biết nắng nhƣ nào, mệt nhƣ nào, đơi cịn phải, đơi tổ chức bên ngồi cơ, bạn biết dự bạn bỏ lại tàn cuộc, ngƣời tổ chứcc chƣơng trình, ngƣời tham gia tình nguyện ngƣời thu xếp, ngƣời gom từ bọc ly bỏ ngồi PVV : Vậy theo em nói thực thực trạng tham gia phong trào vấn đề cần quan tâm, không ? CTV : Dạ Cần quan tâm PVV : Vậy nhƣ phải tham gia bạn dặt tiêu chí lên hàng đầu, tức tham gia ? CTV : Các bạn tham gia điểm rèn luyện, nhƣng mà em thấy điểm rèn luyện đƣa uy hiếp ln, nói ln, bạn khơng tham gia cuối năm khơng xét đƣợc ln, bạn…sổ đồn viên bạn trung bình ln, bạn nói ba đó, trƣờng nhầm nhị đâu, điểm rèn luyện đâu có ảnh hƣởng đâu, đơi bạn khơng có tiếp xúc nhiều bạn khơng có biết bên ngồi họ đánh giá học lực khơng có nhiều, khoảng phần thơi phần lại họ đánh giá rèn luyện nhiều ngƣời có đánh giá rèn luyện thấp, tất nhiên hoạt động thời gian3 năm học hổng có đƣợc tốt, hổng có động, nhận vơ, hổng có thái độ tích cực hổng có nhận mình, nên điểm rèn luyện ảnh hƣởng nhiều, nhƣng mà đơi em giải thích có ngƣời nghe hổng có quan tâm nữa, mà em phải gọi dùng cụm từ năn nỉ, đủ số lƣợng ơ… tiêu chí trƣờng đặt xuống cho lớp, phải đó, sau nói bạn tham gia tui bảo đảm tui cộng cho bạn đƣợc bạn không tham gia, cần tham gia lần thơi đƣợc PVV : Tiêu chí tham gia phong trào theo em thấy bật điểm rèn luyện mà chí điểm rèn luyện bạn không cần CTV : Mấy bạn khơng cần ln… (cƣời) PVV: Vậy khơng tham gia phong trào hoạt động ngồi bạn ƣa chng hoạt động em? CTV : Em thấy năm học hoạt động đƣợc ƣa chuộng thể thao, đầu năm em vơ năm có tổ chức hội thao liên chi đồn lúc số lƣợng sinh viên anh chị trƣờng nhiều, ngƣời tham gia đông, khoảng bắt đầu sinh viên hết sân phía sau rộng, mơn bi sắt, bóng chuyền, ơm… cầu lơng đƣợc ƣa chuộng, bạn chơi nhiều PVV : Ngồi thể thao ra, ngồi học bạn làm gì, hoạt động bạn thích ? CTV : Ngồi học bạn cịn thích hoạt động mà… (cƣời), hoạt động mà bạn thƣờng làm nhiều bạn làm part – time, lên hệ cao đẳng bạn có xu hƣớng kiếm đƣợc tiền, …ít phải kiếm tiền, thông thƣờng buổi chiều xong bạn về, tối bạn làm thêm, có bạn làm thêm nhƣng mà theo em thấy số làm thêm lớp em chiếm đa phần hết, số từ khoảng từ 4-5 ngƣời làm thêm tồn thời gian buổi tối họ, cịn bạn cịn lợi đa số mà nhà …nhà giả khơng cần làm, bạn suy bạn chơi, chơi tốn chi phí Cịn số bạn học giỏi bạn khơng thích chơi, bạn nhà bạn rãnh học bài, khơng rãnh sử dụng thời gian tồn lên internet hết PVV : Cịn vấn đề dân tộc, Sóc Trăng có nhiều dân tộc lớp chắn bạn dân tộc thiểu số có, mối quan hệ bạn bè bạn có phân biệt đáng kể khơng ? CTV : Em nghĩ thầy họ có kính trọng, nhƣng mà bạn, bạn với kiểungang hàng với cơ, thực lớp em có ngƣời bạn ngƣời dân tộc năm đầu tiên, vô bạn chọc ghẹo nhiều, đơi chọc nói xiên nói xỏ qua lại lớp đại khái qua lại lớp với bạn nghe em nghĩ bạn hiểu, nhƣng mà bạn khơng có để bụng, năm hai chơi chung với bình thƣờng nhƣng mà đến cuối năm hai, kiểu nhƣ gây mích lịng lớp khơng biết bạn từ bỏ việc học, bạn nghỉ học, sau bạn nghỉ học, đến suốt năm em thấy ngƣời nhắc đến bạn đó, nói bạn đại khái giống nhƣ bạn ngƣời dân tộc Khmer nói kiểu nhƣ có sức kem lên không trắng đâu, miệng mồm không tốt có sức kem lên khơng trắng đâu, bạn hay không bịt trang, bạn hay nói chê bai màu da bạn đó, nhƣng mà lực lớp đánh giá bạn học đƣợc, học tốt, nhƣng chọc vào hai câu nói màu da PVV : Vẫn nhìn nhận khả năng lực, nhƣng mà bên cạnh có phân biệt Tóm lại, từ nói chuyện VHƢX sinh viên Vậy tất mà mà em cho bạn sở hữu VHƢX nguyên nhân dẫn đến điều đó, yếu tố nhiều ? PVV : Theo em thấy nguyên nhân đứng top mạng xã hội, facebook, tƣợng facebook tràn lan thơng tin rác, spam nhiều bạo lực liên quan đến bạo lực, xúc phạm thầy cô thầy cô giáo nhƣng mà việc lỡ vỡ thực thầy hổng có lỗi, nhƣ bái báo em có đọc vụ việc liên quan đến thầy giáo đánh học sinh thực hổng phải, hổng có chuyện đó, nhƣng mà đơi bạn hổng có đọc báo sau đâu bạn đọc báo mà đỉnh hot vừa tin, bạn tin vào đó, bạn nghĩ trời giáo viên ngày nay,thơi chắt lƣỡi nói chung bạn khơng có… từ tạo tâm lý hôi, hổng sợ ngƣời đâu, lớn rồi, đứa nhỏ sợ lớn hổng sợ đâu Nên VHƢX kém, ảnh hƣởng mạng thứ internet tác động nhiều tiêu cực lên bạn Còn thứ hai em nghĩ ảnh hƣởng từ gia đình, cha mẹ bận cơng việc, bạn… khơng có tạo đƣợc …tích cực lòng bạn, bạn cứ…mấy bạn nói tối chơi chơi nhe cha mẹ, bạn xách đi, gặp bạn xấu nói chuyện với nói từ ngữ thơ tục với nhau, từ suy VHƢX bạn ứng xử với giáo viênthầy bị sai lệch nói chuyện với giáo viên sử dụng từ bả, cịn nói chuyện với bạn lớp chửi từ ngữ với nhƣ hàng tơm hàng cá mấy thiếm ngồi chợ nói chuyện với nhau, sử dụng từ ngữ chợ chút xíu Theo em nghĩ nguyên nhân thứ ba, em nghĩ mơi trƣờng chƣa có siết chặt giáo dục với lợi… bạn thoải mái đi, bạn nên…các bạn khơng có sợ vụ điểm rèn luyện nên hình thành tâm lý hơng có hết trơn, cứ điểm rèn luyện tui thấp trung bình, học lực tui trung bình, ui tui trƣờng, tui thấp chút thôi, bình thƣờng, chƣa chặt chẽ bạn hơng có sợ bị đánh giá thấp, PVV : Chắc buổi trị chuyện hôm đến kết thúc Cảm ơn em nhận lời trị chuyện ngày hơm Chúc em học tốt, trƣờng sớm có cơng việc làm CTV : Cảm ơn cô PVV : Cảm ơn em

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w