1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa du lịch và du lịch văn hóa tỉnh bình thuận

218 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Văn Hòa VĂN HÓA DU LỊCH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 Người hướng dẫn khoa học Tiến só HUỲNH QUỐC THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh 2004 Lời nói đầu Đ ại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực." (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX 2001, tr 178) Do điều kiện lịch sử, ưu đãi thiên nhiên, với sắc độc đáo 27 dân tộc anh em tài nguyên văn hóa du lịch dồi dào, " Văn hóa du lịch " nội dung quan trọng định hướng phát triển trước mắt lâu dài du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận " Văn hóa du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận " đề tài nghiên cứu luận văn Để hoàn thành luận văn này, người viết chân thành cảm ơn ý kiến quý báu giảng viên Bộ môn Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hộäi Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thông tin Sở Thương mại – Du lịch tỉnh Bình Thuận Chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo Tiến só Huỳnh Quốc Thắng, hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh góp ý quý báu Tiến só Trần Ngọc Khánh, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, nhà khoa học, nhà họat động thực tiễn văn hóa du lịch khác Do trình độ hạn chế, chắn luận văn nhiều thiếu sót Người viết chân thành cảm ơn xin tiếp thu ý kiến đóng góp luận văn Nguyễn Văn Hòa Mục lục Dẫn nhập Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 11 Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 13 Bố cục luận văn .14 Chương KHÁI NIỆM, MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA, DU LỊCH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA CỦA TỈNH BÌNH THUẬN 1.1 Văn hóa, du lịch mối quan hệ du lịch với văn hóa 17 1.1.1 Văn hóa 17 1.1.2 Du lòch 18 1.1.3 Mối quan hệ văn hóa du lịch 21 a Văn hóa tài nguyên, điểm tựa du lịch 21 b Sản phẩm du lịch mang nội dung văn hóa 22 c Du lịch phương tiện quảng bá văn hóa 25 d Ảnh hưởng tích cực du lịch văn hóa, kinh tế, xã hội 26 1.1.4 Văn hoá du lịch du lịch văn hóa 30 a Văn hoá du lịch .30 b Du lịch văn hóa 34 1.2 Triển vọng phát triển du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận 37 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội tỉnh Bình Thuận 37 a Đặc điểm tự nhiên 37 b Dân cư đặc điểm kinh tế - xã hội 41 c Những biến đổi hành tỉnh Bình Thuận .44 d Bình Thuận quy hoạch văn hóa du lịch 47 1.2.2 Tiềm du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận 49 Chương TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ TÌNH HÌNH DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 Khái quát đặc điểm tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận 54 2.2 Phân loại nguồn tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận 57 2.2.1 Sinh Thái tự nhiên 57 a Biển - đảo 58 b Rừng, núi 62 c Động, thực vật 67 2.2.2 Sinh thái nhân văn 69 a Di sản văn hóa di tích lịch sử tiêu biểu Bình Thuận 69 b Lễ hội phong tục 73 c Văn hóa ẩm thực .75 d Caùc làng nghề thủ công truyền thống .75 2.3 Tình hình hoạt động du lịch văn hóa 77 2.4 Một số tuyến, điểm du lịch văn hóa tiêu biểu .80 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch văn hóa Bình Thuận .89 2.5.1 Về môi trường .89 a Bieån 90 b Caùc khu vực du lịch sinh thái (dã ngoại, tham quan phong caûnh ) 92 2.5.2 Về kinh tế .94 2.5.3 Về văn hóa, xã hội 95 a Ảnh hưởng văn hóa cộng đồng 95 b Nguồn lực người 98 c Đầu tư chống xuống cấp di tích bảo tồn di sản văn hóa .100 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Xác lập vị trí du lịch Bình Thuận theo định hướng du lịch văn hóa 106 3.2 Hoàn thiện phân vùng quy hoạch du lịch du lịch văn hóa 111 3.3 Xây dựng hệ thống tuyến điểm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hoùa 113 3.3.1 Tuyến phía Bắc 114 3.3.2 Tuyến Phía Nam 114 3.3.3 Tuyến phía Tây Tây Nam 115 3.3.4 Tuyến Biển .116 3.4 Giáo dục văn hóa du lịch cho cộng đồng 118 3.5 Phát triển nguồn lực người cho hoạt động du lịch văn hóa 119 3.6 Xây dựng thương hiệu đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá giá trị sản phẩm du lịch văn hóa .121 3.7 Khai thác kết hợp với bảo tồn giá trị văn hóa du lịch .126 3.8 Nâng cao hiệu lực trình độ văn hóa quản lý hoạt động du lịch 128 Kết luận 133 Tài liệu tham khảo 137 Phuï luïc 144 Phuï luïc 1: 144 Phuï luïc 2: 149 Phuï luïc 3: 187 Phuï luïc 4: 193 Phuï luïc 5: 209 Phuï luïc 6: 211 Dẫn nhập Lý chọn đề tài Ngày giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa xã hội hoạt động du lịch coi ngành kinh tế quan trọng nhiều nước Đảng Chính phủ Việt Nam xác định "phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước".(Nghị số 45/CP ngày 22/6/1993 Chính phủ) Trên tất mục tiêu kinh tế, du lịch trước hết nghóa trình quảng bá văn hóa, tức bộc lộ nét văn hóa đặc sắc dân tộc địa phương, để du khách, sau chuyến du lịch có ấn tượng mẻ định Ấn tượng ghi nhận qua nét văn hóa ứng xử, lại du khách tìm thấy qua giá trị tài nguyên thiên nhiên nhân văn Du lịch nhu cầu cao cấp người, xã hội Xã hội phát triển nhu cầu du lịch phong phú Nhu cầu du lịch thực chất nhu cầu văn hóa nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức, đến với giá trị văn hóa nghệ thuật thông qua loại hình cụ thể di tích lịch sử, lễ hội, phong tục, tập quán, nghệ thuật ẩm thực …thực chất tìm đến với sắc văn hóa dân tộc, địa phương, quốc gia Rõ ràng văn hóa có vị trí quan trọng đích cuối du lịch Du lịch dạng hoạt động văn hóa, thành tố văn hóa Nhu cầu du lịch loại nhu cầu cấp cao mang tính văn hóa Du lịch phải đáp ứng nhu cầu xã hội, qua đem lại hiệu văn hóa kinh tế Mối quan hệ văn hóa du lịch, du lịch với văn hóa mối quan hệ mang tính chất, tất yếu Tiềm giá trị văn hóa khai thác hoạt du lịch nước ta lớn, song giá trị chưa khai thác mức Không du khách đến Việt Nam muốn tìm hiểu văn hóa Việt, để bị hút nét đặc sắc văn hóa dân tộc nhiều lễ hội độc đáo Riêng Bình Thuận, tỉnh duyên hải nằm vùng kinh tề miền Đông Nam bộ, tỉnh ven biển (192km bờ biển) thiên nhiên hào phóng ban tặng cho mảnh đất có rừng núi, hải đảo, cồn cát nằm vị trí thuận lợi trục giao thương quốc gia Trãi qua nhiều hệ, lịch sử Bình Thuận tự hào với tên đất, tên người như: Khu Lê Bất Khuất, Tam Giác Kiên Cường, Nam Sơn Trung Dũng, Lầu Ông Hoàng – Tháp Pôshanư, Căng Esépic, Bắc Ruộng, Chùa Núi, Dục Thanh Học Hiệu, Nguyễn Thông …Nơi in dấu chân thầy giáo Nguyễn Tất Thành (tức Danh nhân Văn hóa Thế giới Hồ Chí Minh sau này) Bình Thuận có 300 di tích lịch sử văn hóa đưa vào danh mục nghiên cứu, bảo vệ, có 23 di tích lịch sử – văn hóa danh lam thắng cảnh Bộ Văn hóa Thông tin công nhận xếp hạng di tích cấp quốc gia nhiều lễ hội đặc sắc Những yếu tố thiên nhiên – văn hóa – lịch sử tạo cho Bình Thuận nét đặc thù riêng, hứa hẹn tiềm văn hóa du lịch phong phú, hấp dẫn độc đáo tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Bình Thuận phát triển Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận nằm hai vùng du lịch ven biển tiếng Nha Trang Bà Rịa – Vũng Tàu, điểm nối hai vùng kinh tế phía Nam với Miền Trung Nam Tây Nguyên Bình Thuận nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, quanh năm tràn đầy nắng gió, với thắng cảnh đẹp Mũi Né, Hòn Rơm, Gành Son, Kê Gà, Suối Tiên, chùa Núi, Hàm Thuận-Đa Mi nhiều di tích lịch sử văn hoá tiếng tháp Pôshanư, chùa Cổ Thạch, chùa Ông, Vạn Thủy Tú, đình làng Đức Thắng có niên đại cách vài trăm năm Tất gắn môi trường văn hoá du lịch miền đất có 27 dân tộc anh em chung sống, với lễ hội văn hóa nghệ thuật truyền thống độc đáo Hàng năm du khách nước quốc tế đến Bình Thuận ngày tăng Tiềm du lịch phong phú, sở hạ tầng thuận lợi nên Bình Thuận thu hút nhiều nhà đầu tư nước Vì vậy, Đại hội Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ X xác định: " Phát triển du lịch sở khai thác bền vững mạnh tài nguyên thiên nhiên văn hóa Bình Thuận đa dạng hóa loại hình du lịch, đẩy mạnh phát triển du lịch văn hóa; gắn phát triển du lịch với việc trì phát triển khu bảo tồn tự nhiên, giáo dục môi trường phát huy vai trò tham gia cộng đồng địa phương." (Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ X - 2001) Bước đầu du lịch Bình Thuận có phát triển đáng ghi nhận Song du lịch Bình Thuận tiếp tục phát triển theo định hướng nào, lấy yếu tố làm điểm tựa cho du lịch phát triển? Từ thực tế tổ chức hoạt động du lịch 10 năm qua học thu nhận từ tỉnh thành nước khu vực, mạnh dạn khẳng định Văn hóa du lịch du lịch văn hóa điểm nhấn hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận nói riêng, góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ toàn diện kinh tế – xã hội Bình Thuận nói chung Giá trị văn hóa lịch sử tài nguyên du lịch Bình Thuận Xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận dựa tảng văn hóa hướng đắn phù hợp Để đạt yêu cầu này, ngành du lịch phải coi ngành kinh tế đặc thù có tính văn hóa cao phải cao nâng cao tính văn hóa hoạt động Các giá trị văn hóa phải bảo tồn, khai thác cách hiệu nhằm tạo nên sản phẩm du lịch mang đậm dấu ấn, sắc văn hóa Bình Thuận Thông qua cách đường đó, văn hóa Bình Thuận có điều kiện, động lực để phát triển ngày mạnh mẽ sở giữ gìn, phát huy tốt giá trị văn hóa, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa địa phương Là người công tác lâu năm ngành VHTT, với quan điểm " Văn hóa tảng tinh thần vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội "(1), chọn đề tài nghiên cứu "Văn hóa du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận" làm đề tài luận văn Thạc só ngành Văn hóa học với mong muốn góp phần công sức khiêm tốn cho mục tiêu lớn nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu Văn hóa du lịch khoa học phát triển với hình thành phát triển hoạt động du lịch Đây khoa học có tính tổng hợp, liên quan tới nhiều lónh vực, nhiên đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu hoạt động du lịch văn hóa Bình Thuận, hình thành, mức độ ảnh hưởng tìm giải pháp cho phát triển hoạt động du lịch thông qua khai thác tốt tiềm tài nguyên văn hóa địa phương Hoạt động du lịch lấy chủ thể du lịch (du khách), khách thể du lịch (tài nguyên sản phẩm du lịch) môi giới du lịch (ngành du lịch cán du lịch) làm thành tố, tác động lẫn dựa tảng văn hóa mà nảy sinh, phát triển (1) Nghị lần thứ Năm Ban Chấp Hành Trung ương Đảng khóa VIII 10 Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn không gian tỉnh Bình Thuận, bên cạnh có đối chiếu với số địa phương khác nước có tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực, giới Để có nhìn tổng quan, đề tài khảo sát trình lịch sử, hình thành vùng đất Bình Thuận đồng thời đặt vùng văn hóa ven biển Miền Trung để so sánh, sở xem xét toàn diện hệ thống tài nguyên thiên nhiên nhân văn nhằm xác định lợi so sánh hoạt động du lịch gắn với văn hóa Thông qua lý luận văn hóa học nghiên cứu theo hướng tìm giá trị văn hóa góp phần tạo nên nét đặc sắc, độc đáo cho sản phẩm du lịch, góp phần phát triển bền vững du lịch du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận Về thời gian, đề tài khảo sát du lịch Bình Thuận thời gian từ sau năm 1995 đến nay, nói du lịch Bình Thuận thực khởi sắc từ du khách khắp nơi đến Phan Thiết xem Nhật thực toàn phần (ngày 25 tháng 10 năm 1995) kết hợp nhiều yếu tố khác Bình Thuận trở thành trọng điểm du lịch nước tính từ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các giá trị văn hóa, lịch sử Bình Thuận nhiều người nước nước biết đến thông qua công trình nghiên cứu như: Bình Thuận 20 năm xây dựng phát triển - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bình Thuận 1995 Truyền thuyết tháp Chăm miền đất Cực Nam Trung - Bố Xuân Hổ 1995 Di tích, danh thắng Bình Thuận - Nguyễn Xuân Lý Người Chăm Thuận Hải Phan Xuân Biên (chủ biên), Lê Xuân, Phan An, Phan Văn Dốp- Viện Khoa học xã hội TP HCM Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải Một số tài liệu nghiên cứu, khảo sát đề án địa phương trực tiếp đề cập thông tin liên quan đến du lịch văn hóa như: Giới thiệu dự án gọi vốn đầu tư nước ngoài, Một số vấn đề cấp bách Văn hóa – xã hội cư dân vùng biển Bình Thuận, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Bình Thuận từ năm 2001 đến 2010 204 tiêu, tỏi, đường, bột để độ nửa cho thịt thấm Xào số thịt này, gần chín cho điên điển vào xào chung Đây nhân bánh Để có bánh giòn, thơm cần ý cách chiên: bắc chảo gang lên bếp, cho lửa riu riu Dùng cọng chuối cắt tưa đầu, chấm mỡ hay dầu thoa mặt chảo, đổ bột vào tráng cho tròn mỏng, rắc thêm vài tép lên mặt bánh Khi bánh vừa chín cho nhân vào, để chừng hai phút cho bánh thật chín vàng, gập đôi bánh lại hình bán nguyệt xúc đóa mâm Bánh có hương vị thơm lừng bột, nghệ, nước cốt dừa, thịt, tép, điên điển, mỡ, hành, tiêu, tỏi nhiều thứ gia vị khác Bánh ăn với loại rau quanh nhà như: đọt lăng, đọt xoài, đọt điều, đọt cách, mơ Miếng bánh với loại rau chấm nước mắm làm sẵn Bánh hỏi Phú Long Đó ăn gồm: bánh hỏi, lòng heo, bánh tráng mỏng, rau sống nước chấm Bánh hỏi Phú Long nhìn qua tưởng đơn giản, chế biến thật công phu Để có bánh hỏi vừa ý, người làm bánh phải chọn thứ gạo tốt, làm sợi trắng tinh, hỏi Lòng heo, bao tử phải hết mùi hôi Miếng dồi bắt mắt, dọn dậy mùi hấp dẫn, nhìn qua kích thích vị vô Bánh hỏi, lòng heo, rau sống nước chấm Bánh hỏi lòng heo thường dùng dịp cưới xin, tiệc tùng điểm tâm sáng Khi ăn, bánh tráng với bánh hỏi lòng heo, kẹp rau sống giữa, chấm nước mắm chanh đặc biệt Ếch oàng Bắc Bình Mưa đầu mùa Bắc Bình thường vào ngày tháng tư âm lịch Sau trận mưa lớn, đồng ruộng nương rẫy xuất man ếch Ngoài loại thường bắt gặp có ếch oàng Giống ếch không lớn, to nắm tay đứa bé lên ba, tròn chậm chạp Da ếch b³ng loáng, lưng có 205 chấm mầu nâu đất pha đen, hài hòa đẹp mắt Đầu ếch oàng nhỏ, bụng phình to, chân tay ngắn ếch oàng thuộc họ lưỡng thê đặc tính sinh học nhận Quanh năm bắt gặp ruộng đồng, ngoại trừ đào đất, thảng thấy vài Chờ mưa đầu mùa ập xuống trứng từ đất ngoi lên kiếm mồi sinh nở Đến mưa thứ hai mùa mưa, không gặp chúng Tiếng gọi chúng "ềnh oàng" 'ềnh oàng" nghe vang động góc trời Chỉ cần đuốc đủ bắt trăm đêm Ếch oàng ăn thú vị: để nguyên đem rửa thả vào nồi nước đun sôi lát cho hết chất nhờn da Vớt ếch ra, nướng lò than hồng Nướng chín ếch rạch bụng móc bỏ bao tử, cần đóa muối, tiêu, rau răm có nhậu tốt Gỏi cá mai Cá mai, loại cá nhỏ trông giống cá cơm, thịt máu nên không Có hai loại gỏi cá mai: gỏi khô gỏi ướt Gỏi khô người ta vắt chanh lên để làm cá chín, trộn với rau thơm xắt nhỏ, đậu phụng rang xúc bánh tráng nướng Gỏi ướt dầm cá loại nước chấm đặc biệt làm đậu phụng mè xay, xong bánh tráng với loại rau thơm Thịt cá mai ngọt, dai dòn không bở mềm loại cá thông thường khác, làm nên hương vị hải sản Gỏi cá thu Ở Phan Thiết cá thu xuất quanh năm Cá thu chế biến thành nhiều ăn: cá thu chiên dằm nước mắm, me, ớt; cá thu kho tiêu, tỏi nấu canh Món gỏi cá thu có phần cầu kỳ hấp dẫn cả, xem đặc sản dành đãi khách hay cho ngày họp mặt gia đình Gỏi cá, rau sống nước chấm Để làm gỏi cá thu, thường phải lựa cá thu tươi, thịt trắng, thêm vài củ hành tây Gừng gia vị thiếu Một đậu phộng (lạc) rang vàng, bánh 206 tráng mè nướng, giấm chanh, ớt, vài trái khế chua, rau sống nước mắm, tỏi, đường Đem cá thu rửa sạch, để nước thái miếng thật mỏng Chanh vắt lấy nước hòa với giấm cho cá thu vào ướp từ 5-10 phút để cá chín tái Sau đó, vắt cá cho ướp tí muối, bột cho thấm Hành tây xắt mỏng với gừng thái trộn vào cá cá đóa Khi gần ăn rắc thêm đậu phộng rang vàng lên mặt đóa cá Nước chấm gỏi cá thu nước mắm tỏi, ớt giã nhuyễn, hòa với nước lã đun sôi để nguội, nêm đường, vắt chanh vào cho vừa ăn Người địa phương, quen thuộc với cá biển chiêu đãi bạn bè hay gia đình đến quán ăn vào ngày nghỉ ngày lễ, gọi gỏi cá thu để tận hưởng hương vị biển Gỏi ốc giác, ốc vôi Ốc giác loại hải sản quen thuộc người dân vùng biển miền Trung Một lớn trung bình từ 1,5 đến kg Từ ốc giác người dân chế biến nhiều ăn, đơn giản ốc giác luộc Thịt ốc cạo rửa cho hết chất nhờn, mang luộc chín xắt mỏng chấm nước mắm gừng, tỏi ớt pha sắn ngon Hấp dẫn gỏi ốc giác Luộc chín ốc xắt sợi, với thịt ba thịt lợn nọng (phần cổ) luộc chín, xắt sợi Đu đủ sống bào mỏng, rau răm xắt nhỏ, hành tây, đậu phộng rang, hành phi… nước mắm, tỏi, ớt, chua, Trộn đu đủ, rau răm, hành tây ốc, thịt luộc, rưới nước giấm đường pha lẫn với rắc đậu phộng hành phi lên Ăn kèm với bánh tráng nướng, có nhà ăn với bánh phồng tôm Dông Dông loài động vật bò sát, sống vùng đất cát, ven biển Khi gặp nguy, chạy nhanh, nên người ta gọi dông Con dông xuất quanh năm, rộ vào mùa mưa (khoảng từ tháng đến tháng âm lịch) Dông (còn gọi dông mắm) khiêm tốn với da độc mầu, dông đực (dông thềm) có da nhiều mầu sặc sỡ Bắt dông có nhiều cách: đào, bẫy, 207 chặn ngách, giăng lưới, dò, thổi Chỉ riêng cách đánh bẫy phong phú: bẫy ống, bẫy đạp, bẫy cạm, bẫy vòng Dông chia làm nhiều loại: nhỏ có que chò, đến nhông que lớn dông thềm Còn loại dông lão tương đối hiếm, bắt có nặng gần kg Cho dù loại nào, dông bắt vào tháng chạp thịt ngon, béo thơm, "tháng mười dông rạp (ngủ), tháng chạp dông lên" Gỏi dông nhiều người ưa thích Thịt dông trộn với rau sống, nước mắm me thành "đặc sản" vùng biển Nhưng cần chế biến thêm chút nữa, trở thành ẩm thực sang trọng Dông để nguyên con, chế nước sôi vào khoảng vài phút, cạo nhẹ cho bong lớp da đất, làm ruột Làm xong, rửa lớp đất đen bụng, sau vắt nước, đem luộc chín xé lấy thịt loại bỏ phần xương Thịt dông luộc xé nhỏ, đem ướp gia vị: muối, đường, bột ngọt, tỏi (giã nhỏ) cho ngấm, trộn với hành tây, cà rốt, hành khô rau răm , thái lát ớt thành miếng mỏng xéo trang trí lên cho đẹp mắt Gỏi dông ăn kèm với bánh tráng nướng ngon miệng Tùy vị người mà thêm vào nước tương cho đậm đà Miếng bánh tráng vàng rụm, nhai giòn tan quyện chất thịt mát vị thơm đặc trưng loài dông, tạo nên hương vị đậm đà Nếu có dịp thưởng thức gỏi dông, bạn cảm thấy không thua loại thịt gà Trên miền duyên hải nước, Bình Thuận nơi có điều kiện môi trường thuận lợi cho dông sinh sản phát triển Vì vậy, dông nướng, dông luộc, dông xào lăn, dông làm chả, dông nấu canh dưa hồng quen thuộc, gỏi dông ăn đặc sản cao cấp vùng biển Bình Thuận Đặc sản đồi cát dông Dông sống hang, sáng tinh mơ đồi cát tìm ăn chồi non uống sương đêm, mà thịt thơm, săn ngọt, xem vị thuốc bổ Thịt dông trắng thịt gà, mà lại ngọt, bùi mềm Xương mềm, gần sụn Còn da dòn sừn sựt Tuy nhiên chế biến người ta thường lột vứt bỏ trông không bắt mắt Người Bình Thuận chế biến thịt dông: Dông nướng, dông rô ti, dông hấp, chả dông, gỏi dông, cháo dông dông nấu dưa hồng 208 Gỏi cá cơm Ở vùng ven biển Bình Thuận thường vào tháng giêng, hai vào mùa cá cơm, tàu khơi trở về, lòng khoang đầy ắp cá cơm, làm bến bãi thêm nhộn nhịp Cá cơm chế biến nhiều món: Cá cơm rim với tiêu, ớt để ăn bữa cơm ngày; cá cơm hấp, phơi khô để đem xa, dành cho ngày đông buốt giá cá cơm để làm mắm Mắm cá cơm thơm ngon quyến rũ đến lạ kỳ Bên cạnh đó, gỏi cá cơm, dân dã độc đáo Gỏi cá cơm ăn đơn giản Muốn làm ngon phải khâu chọn lựa cá Cá đánh tươi roi rói, mầu da ánh lên trắng xanh Nếu cá to ngón tay út, bà nội trợ phải vặt đầu, tước thành hai mảnh bỏ xương Còn cá nhỏ việc bỏ đầu ruột nhỏ Cá rửa để nước, cho vào nồi đổ dấm, bắc lên bếp lửa đun liu riu, nước dấm sôi lăn tăn không sôi "bùng" lên, khoảng 15 đến 20 phút đem xuống trút vào rổ để nước Nước dấm đun với cá dùng để chế biến thành nước tương Một chút bột bánh in làm nếp, dăm trái chuối mốc (chuối Đồng Nai) chín nẫu đem giã nhuyễn trộn vào thứ nước lèo bắc lên bếp đun sôi, nêm mắm muối, gia vị bát nước tương ngon lành, có hương vị béo, ngọt, bùi, chua Cá cơm hấp chín cho vào bát to, trộn thêm lạc giã nhỏ loại gia vị tiêu, hành, vắt thêm chút nước chanh tươi có vị chua chua vào gỏi cá cơm thật hấp dẫn Mắm ruốc Hàng năm vào khoảng đầu tháng bảy âm lịch, đàn ruốc từ biển khơi tràn vào áp rạng Chúng dắt díu vào bãi đá hay có bãi cát mát lạnh để tự tình Đến thời điểm người đàn ông làng khẩn trương sửa chữa lại đồ nghề, chuẩn bị cho mùa đánh bắt ruốc Cách chừng mười lăm năm, người ta chưa phát minh nghề giã, chuyên cào ruốc thuyền máy việc khai thác ruốc tập trung nghề đẩy (đẩy ruốc gọng chủ) Gọng chủ hệ thống dụng cụ để bắt ruốc, giống "nhũi tôm" khung sườn tầm vông lớn dài nhiều Lưới mắc vào khung gọng gọi chủ, xưa dệt tơ Người 209 ta nhuộm nước vỏ sắn ổi để bảo quản cho có màu nâu đỏ Từ miệng lưới chủ đến phần đụt (nơi chứa ruốc) dài sáu mét Người đẩy ruốc việc nắm tay gọng chủ đẩy tới, gặp đá nâng miệng chủ lên đẩy lướt qua Ruốc mang về, phơi nắng vừa đủ khô, trộn với muối hột giã nhỏ cho không mặn không nhạt Mặn quá, ruốc không ngon, nhạt để lâu hôi Người ta gọi mắm ruốc thành "mắm ruốc mặn" "mắm ruốc nhạt (lạt)", thực cách gọi, muối nhiều Ở đây, mắm ruốc nhạt mắm chế biến thật kỹ càng, vệ sinh sẽ, phải dùng chày vồ cối đá để quết thật nhuyễn Ngược lại, mắm mặn trình gia công chế biến công phu Đặc biệt mắm ruốc Phú Hải - Phan Thiết có màu đỏ hồng tự nhiên, khô ráo, thơm hồng ruốc nằm gành đá bãi cát sạch, không lẫn tạp chất, mặt khác, bà lại chế biến kỹ, khéo Quả long Ai lần đến với Bình Thuận, không quên mua vài ký Thanh Long, vài chục bành rế, chai nước mắm Phan Thiết làm quà Quả Thanh Long to, nặng từ 200 - 500 gam màu hồng đỏ sẫm, hình thuôn dài Mặt có vảy dài, phân bố khắp Khi chín vỏ bóc dễ dàng vỏ chuối Thịt khối trắng giống thạch, có nhiều hạt đen li ti rải rác nhiều loại bỏ phải ăn với thịt Trái Thanh Long có vị chua Phụ lục 5: Các làng nghề thủ công truyền thống Bình Thuận tỉnh miền biển nên đa số ngư dân sống nghề khai thác loại hải đặc sản biển làm nước mắm, nghề làm ruộng 210 số nghề truyền thống người Chăm làm gốm, dệt thổ cẩm Tuy nhiên theo thời gian có nghề thất truyền, có nghề phát triển Nghề dệt lụa phát triển từ xa xưa vùng xóm Tằm tả ngạn sông Thương, vùng Chợ Lầu, huyện Bắc Bình Nghề làm gốm bà người Chăm xã Phan Hiệp ( huyện Bắc Bình) với sản phẩm trả, trách, khạp, lu, chậu, mái, lò, khuôn bánh Nghề tiếng Bình Thuận làm nước mắm theo lối thủ công truyền thống Với ngư trường rộng lớn, nguyên liệu tươi ngon, số nắng năm cao nghề làm nước mắm Bình Thuận tiếng kỳ kéo theo tham gia đông đảo người dân Nghề làm nước mắm Phan Thiết trì làng chài với bí khác Nước mắm Phan Thiết có nhiều loại cá cơm, cá nục, cá mòi Bên cạnh người dân có nghề làm mắm xay, mắm bằm, mắm thính, mắm chao Từ năm 1895, Bình Thuận xuất 3.739.000 lít nước mắm Năm 1930 sản lượng chế biến nước mắm đạt tới số kỷ lục : 40 triệu lít Vào năm 1959, Bình Thuận có 196 thùng lều, sản xuất 20 triệu lít nước mắm Trải qua nhiều biến động lịch sử, nghề làm nước mắm Phan Thiết chưa bị Nghề làm nước mắm phát triển kéo theo phát triển nghề làm tỉn Nghề làm tỉn đựng nước mắm xuất vùng Phan Thiết, hàng năm lò tỉn sản xuất hàng trăm tỉn cung cấp cho lều nước mắm Nghề bị thất truyền vào năm đầu thập niên 60 kỷ 20 loại chai lọ, bình đựng thủy tinh hay nhựa đời Ngày Bình Thuận địa phương có sản lượng nước mắm lớn toàn Sản xuất mành buông se xuất Hàm Tân Gốm lò Dệt thổ cẩm 211 quốc, hàng năm sản xuất 20 triệu lít Bên cạnh Bình Thuận có số nghề làm đồ gỗ, làm mây, tre, lá, nghề kim hoàn, đúc đồng, dệt đệm buồm, làm muối Phụ lục 6: 1/ Cơ sở vật chất kỹ thuật Làng du lịch, Resort, Khu du lịch, khách sạn… Phan Thiết vùng phụ cận -Làng Tre (Bamboo Village), km 11,8 Hàm Tiến Gồm 20 nhà tre, biệt thự, nhà nghỉ, bãi tắm biệt lập, nhà hàng, quày Bar, sân chơi trẻ em, hồ bơi, massage nước, thể thao biển, hội trường 50 chỗ, dịch vụ Internet -Rạch Dừa Tourist (Tropico Resort), 68 Nguyễn Đình Chiểu, Hàm Tiến Gồm Nhà nghỉ, nhà hàng, bar, hồ tắm, thể thao biển -Phú Hải Resort, Km 08, Mũi Né Gồm 54 phòng ngủ, 19 biệt thự (38 phòng), nhà hàng phục vụ ăn Việt, Pháp, Ý, hồ bơi 600m2, quày hàng lưu niệm, phòng họp 80 chỗ, dịch vụ Fax, Internet, phòng tập thể dục, phòng giải trí, karaoke, giữ trẻ… -Làng Thụy Só (Swiss Village Resort), 44 Nguyễn Đình Chiểu, Hàm Tiến Gồm 40 phòng tiêu chuẩn quốc tế, nhà hàng, bar, phòng họp, phòng khiêu vũ, karaoke, sân tennis, hồ bơi, thể thao biển… -Palmira Resort, Hàm Tiến Gồm 44 phòng tiêu chuẩn, phòng họp 120 chỗ, hồ bơi 600m2, nhà hàng, phòng billards, bóng bàn, phòng Sauna, sân tennis… -Victoria Phan Thiết Resort, km 09, Phú Hải Khu du lịch tiêu chuẩn quốc tế Nhà nghỉ kiến trúc phong cách truyền thống VN, nhà hàng, hồ bơi sân tennis… -Novotel Coralia Ocean Dumas Phan Thiết, 01 Tôn Đức Thắng Diện tích 2,5ha 123 phòng tiêu chuẩn quốc tế sao, hồ bơi, phòng tập thể dục, phòng thể thao, sân tennis, thể thao biển, nhà hàng, quày bar, quày ăn " Túp lều Robinson " Sân golf rộng 62 ha, 18 lỗ… 212 -Sài gòn – Mũi Né Resort, km 12,3 Hàm Tiến Gồm 75 phòng nghỉ độc lập theo tiêu chuẩn quốc tế dạng Bungalow, hồ bơi, nhà hàng, nhà thể thao, khu giải trí… -Làng du lịch Siva, Mũi Né Hệ thống nhà nghỉ tiện nghi, khu cắm trại sức chứa 500 người, nhà hàng, dịch vụ thể thao biển -Biển Xanh Resort, km 12 Hàm Tiến -Hải Âu Resort, km 18 Hàm Tiến -Sea Breezer Resort, km 13,7 Hàm Tiến -Hải Dương Resort, Hàm Tiến -Biển Đá Resort, Hàm Tiến -Đồi Hồng, Hòn Rơm 1, Hòm Rơm 2, Thùy Dương, Thùy Trang, Thùy Vân, Dương Biển, Biển Nam,… Là khu du lịch dã ngoại Hòn Rơm, không gian rộng, có phòng nghỉ, có lều, nhà hàng, phục vụ lủa trại, văn nghệ quần chúng… -Hệ thống khách sạn đầy đủ tiện nghi nằm nội thành Phan Thiết Đồi Dương (403 Lê Lợi), Bình Minh 405 Lê Lợi), Phan Thiết (276 Trần Hưng Đạo), Phương Hưng (112 Trần Hưng Đạo), 19/4 ( Từ Văn Tư), Hoàng Gia (Tôn Đức Thắng) , Hoàng Vũ, Hải Vân (102B Thủ Khoa Huân), Thuận Phú (Từ văn Tư), Nhật Linh (337 Võ Thị Sáu), Trung Dũng (46 Trần Hưng Đạo), Hiếu Nam (110 Trần Hưng Đạo), Lâm Kiều (105 Trần Hưng Đạo), Khánh Hùng (177 Trần Hưng Đạo)… -Khu du lịch Hòn Giồ, Tiến Thành Gồm 30 phòng nghỉ, 12 phòng hạng nhất, bungalow, phòng họp 400 chỗ, nhà hàng, phòngKaraoke, Internet -Khu du lịch Thiên Thành, Tiến Thành Nhà hàng: Good morning Việt Nam (nhà hàng Ý, km 11,8 Mũi Né ); Black Jack (km 12 Hàm Tiến); Phương Đông (90 Tuyên Quang); Việt Nam Food ( km 11,5 Hàm tiến); Hoàng Vũ ( km12,2 Hàm Tiến); Tiệm cơm Việt Nam Nam Thạnh Lầu (50 Nguyễn Thị Minh Khai); Nhà hàng Kim Sơn Lầu (34-36 Nguyễn Thị Minh Khai); Toàn Dương quán (bãi Đồi Dương); quán Sóng Biển (bãi Đồi 213 Dương); Nhà hàng Hương Biển (35 Trần Hưng Đạo); Kim Anh quán ( 28A Trưng Trắc); Nhà hàng Ngọc Châu ( Võ Hữu), quán Bàng (Bãi Rạng, Hàm Tiến)… Các huyện -Khu du lịch Đồi Sứ; Ánh Dương; Bình Yên; Thế giới Xanh nằm ven bờ biển Tân Thành, Hàm Thuận Nam -Khu du lịch Cổ Thạch (Tuy Phong) -Khu du lịch tắm khoáng, tắm bùn Vónh Hảo (Tuy Phong) Phương tiện vận chuyển -Taxi: Thái Tài (825111), Tourist Bình Thuận (814814), Duy Sang (833833), Tina (838666), Mũi Né (848848), Hương Biển (839838), Thủy Tiên (839721) -Xe du lịch đời với gần 100 đầu xe như: Việt Anh, Hoàng Gia, Hoàng Yến, Đất Phan, Hoàng Hiếu… Giao thông Quốc lộ 1A: Theo quy hoạch chung hệ thống quốc lộ nước, đến năm 2005 đạt tiêu chuẩn đường cấp III, mặt bê-tông nhựa xe Một số đoạn qua đô thị lớn mở rộng, nâng cấp thành đường từ - xe Quốc lộ 28 quốc lộ 55: Đến năm 2005 hoàn thành việc nâng cấp QL28 (Phan Thiết - Lâm Đồng) đạt tiêu chuẩn cấp IV, đoạn qua đô thị đạt tiêu chuẩn cấp III Đến năm 2010 hoàn thành việc nâng cấp QL55 (Bà Rịa-Vũng Tàu Bình Thuận - Lâm Đồng) đạt tiêu chuẩn cấp III, đoạn khó khăn đạt tiêu chuẩn cấp IV với xe Xây dựng nâng cấp tuyến giao thông ven biển từ Bình Châu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đến Bình Thạnh - Liên Hương (Tuy Phong), tạo nên tuyến giao thông khai thác tiềm kinh tế biển, ven biển phục vụ phát triển du lịch Trước mắt từ đến năm 2005, thông tuyến từ Mũi Né (Phan Thiết) - Hòa Thắng (Bắc Bình) - Hòa Phú (Tuy Phong) Đồng thời nâng cấp số đoạn đạt 214 tiêu chuẩn cấp III phục vụ cho phát triển cụm du lịch như: Mũi Né - Suối Nước, Thuận Quý - Tân Thành… Đến năm 2010, hoàn chỉnh nâng cấp toàn tuyến xây dựng số đoạn song song với tuyến nhằm phục vụ khu du lịch Nâng cấp tuyến nối từ QL1A đến trục ven biển như: Hàm Minh Thuận Quý (Hàm Thuận Nam), Lương Sơn - Hòa Thắng (Bắc Bình), tuyến phục vụ du lịch Bưng Bà Tùng - núi Tà Cú, Suối nước nóng Tân Thuận - dinh Thầy Thím… trước năm 2005 Sau năm 2010 nâng cấp tuyến đạt tiêu chuẩn cấp IV đồng bằng… (Nguồn: Sở Giao thông - Vận tải Bình Thuận) 215 2/ Một số hình ảnh Bình Thuận Lầu nước Phan Thiết đêm Ảnh: Tư liệu Rặng dừa Hàm Tiến Bến thuyền chân núi Cố Ảnh Tư liệu Ảnh: Tư liệu 216 Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Bình Thuận Đất lành chim đậu Ảnh: Tư Liệu Ảnh: Hoài Phương Tháp Chăm Poshanư Ảnh: Tư liệu 217 Bãi biển Hòn Rơm Ảnh: Tư liệu Thác Bà (Tánh Linh) Cồn cát Liên Hương (Tuy Phong) li ä Đình làng Đức Nghóa Ảnh: Tư Ảnh: Tư liệu Ảnh: Tư liệu 218 Trái Thanh long Ảnh: Tư liệu Biển chiều Phan Thiết nhìn từ cao Ảnh: Tư liệu Ảnh: Tư liệu

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:34

w