Vấn đề vô thức trong phân tâm học sigmund freud

109 11 0
Vấn đề vô thức trong phân tâm học sigmund freud

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TẠ THỊ LUYẾN VẤN ĐỀ VÔ THỨC TRONG PHÂN TÂM HỌC SIGMUND FREUD LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TẠ THỊ LUYẾN VẤN ĐỀ VÔ THỨC TRONG PHÂN TÂM HỌC SIGMUND FREUD Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH TP Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu chưa công bố, hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Tư liệu luận văn hồn tồn trung thực Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng TÁC GIẢ TẠ THỊ LUYẾN năm 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÂN TÂM HỌC 13 1.1 Khái quát điều kiện lịch sử - xã hội tiền đề hình thành phân tâm học Sigmund Freud 13 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội tác động đến hình thành phân tâm học Sigmund Freud 13 1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên hình thành phân tâm học Sigmund Freud 24 1.1.3 Tiền đề lý luận hình thành phân tâm học Sigmund Freud 29 1.2 Khái quát phát triển phân tâm học 33 1.2.1 Phân tâm học cổ điển 33 1.2.2 Tân phân tâm học 39 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ THỰC CHẤT LÝ THUYẾT VÔ THỨC CỦA SIGMUND FREUD 2.1 Nội dung lý thuyết vô thức Sigmund Freud 48 2.1.1 Vô thức – tảng cấu tinh thần người 48 2.1.2 Vô thức – tầng sâu chi phối hành vi người xã hội loài người 58 2.1.3 Cơ chế giải biểu vơ thức 67 2.2 Thực chất lý thuyết vô thức Sigmund Freud 75 2.2.1 Tuyệt đối hố vai trị vơ thức, xem vơ thức nguyên định hành vi người xã hội lồi người 75 2.2.2 Vơ thức – hướng tìm hiểu người hoạt động người 79 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triết học phương Tây đại mácxít đời vào khoảng kỷ XIX, nảy sinh lòng xã hội tư phơi bày nhiều mâu thuẫn tự thân, “vết loét” vô phương cứu chữa, tạo thành giai đoạn tiến trình lịch sử triết học giới Cho đến nay, khơng thể phủ nhận đóng góp to lớn triết học phương Tây đại vào kho tàng tri thức nhân loại; Hơn nữa, việc nghiên cứu lịch sử triết học có ý nghĩa quan trọng công việc trau dồi kiến thức, đổi tư lý luận khoa học xã hội nói chung, phát triển khoa học triết học nói riêng Nhận thức rõ cần thiết việc nghiên cứu trào lưu tư tưởng ngồi mácxít, nghị số 01/NQTW Về cơng tác lý luận Đảng ta ngày 28 tháng 03 năm 1992 rõ: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán bó hẹp môn khoa học Mác – Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác… Đối với học thuyết chủ nghĩa Mác – Lênin xã hội, cần nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng” [66] Vì thế, tìm hiểu, nghiên cứu triết học phương Tây đại ngồi mácxít cần thiết, quan trọng nhằm phát triển trình độ tư lý luận nâng cao lực nhận thức người Đồng thời, thơng qua chắt lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Là đáp trả truyền thống tư cổ điển, triết học phương Tây đại ngồi mácxít thể thái độ sống người, mà trước hết người phương Tây, phản ứng họ hoàn cảnh, ước muốn, nhu cầu, lối sống suy tư Sự phát triển trào lưu triết học phương Tây ngồi mácxít phong phú, đa dạng phức tạp, nhiên phân thành hai khuynh hướng chủ đạo khuynh hướng thực chứng hay lý khoa học khuynh hướng phi lý Trong đó, phân tâm học Sigmund Freud sáng lập trào lưu triết học nhân phi lý bật tiêu biểu Kể từ đời nay, phân tâm học gây quan tâm giới nghiên cứu Vì lẽ đó, tìm hiểu phân tâm học bước tiếp cận cần thiết để nghiên cứu triết học phương Tây đại Thuật ngữ phân tâm học (Psychoanalysis) bác sĩ người Áo Sigmund Freud (1856 – 1939) nêu vào năm 1896, ban đầu dùng để phương pháp chữa bệnh tâm thần thay cho việc dùng hình thức miên; dần nở rộ thành phong trào vào năm sau chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918), gắn với biểu khủng hoảng văn hóa, xã hội Như vậy, diễn đàn tư tưởng phương Tây vào năm 1900, phân tâm học thu hút ý đặc biệt đông đảo nhà khoa học Bởi lẽ, trào lưu triết học phi lý tiêu biểu; nữa, tên gọi chứng tỏ nỗ lực khám phá miền sâu kín người, với mong muốn giúp người sống tốt thể chất lẫn tinh thần Bên cạnh đó, vấn đề mà đưa đụng chạm tới nhiều khía cạnh nhạy cảm đời sống người, mà trước chưa sâu tìm hiểu, có vấn đề vơ thức – miền đất lạ Vô thức Freud coi lượng bản, định suy nghĩ hành vi người, tảng phân tâm học ông Hơn nữa, Freud có tham vọng xem xét tất tượng lịch sử - xã hội văn minh nhân loại lăng kính phân tâm học Freud phóng rọi tư tưởng vào lý thuyết phân tâm - với tư cách trào lưu triết học phi lý tiêu biểu - ông làm cho lý thuyết trở nên gần với “mùi sống” Freud “bấm trúng huyệt” vào trăn trở, ẩn ức, suy tư người phương Tây Chính vậy, đặc biệt, vào năm sau chiến tranh giới lần thứ hai (1940 – 1945), phân tâm học tạo nên ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học, có triết học Phân tâm học du nhập vào Việt Nam từ trước Cách mạng tháng năm 1945, song bắt đầu ảnh hưởng mạnh đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học nước ta từ thập niên 1950, đặc biệt khu vực đô thị miền Nam Trong năm gần việc tìm hiểu đánh giá phân tâm học Freud vấn đề vô thức ông nhiều ý kiến khác Hiện nay, đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thực tế q trình mang lại cho đất nước nhiều khởi sắc tiến vượt bậc, nhiên mặt trái số hạn chế mà mang lại khơng khơng thể tránh khỏi Xu tồn cầu hóa đặc điểm chủ yếu chi phối tiến trình thời đại, nghị Đại hội lần thứ XI Đảng ta khẳng định Quá trình hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta tiến hành chủ động, thế, việc tiếp cận tham khảo tri thức văn hóa nhân loại góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc; nữa, việc tìm hiểu vấn đề vơ thức phân tâm học Freud chứng tỏ chủ nghĩa Marx khơng nằm ngồi, bên lề, mà phát triển dịng lịch sử tư tưởng lồi người, kết tinh tất tinh hoa tư tưởng nhân loại Nhằm thể tinh thần Đảng đề ra: “Đảng phát huy tự tư tưởng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động nghiên cứu mặt công tác lĩnh vực lý luận” [66], đề tài luận văn “Vấn đề vô thức phân tâm học Sigmund Freud”, tìm hiểu sâu nghiên cứu phân tâm học cụ thể vấn đề vô thức phân tâm học Freud Luận văn mong muốn hy vọng góp phần làm phong phú thêm nguồn hiểu biết triết học phương Tây ngồi mácxít; đồng thời, việc tìm hiểu giá trị hạn chế phân tâm học Freud riêng vấn đề vô thức chứng tỏ học thuyết Marx hệ thống mở, khẳng định tính chất khoa học cách mạng triết học Marx – Lenine Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ xuất diễn đàn tư tưởng phương Tây vào năm cuối kỷ XIX nay, phân tâm học Freud, cụ thể vấn đề vô thức phân tâm học ông liên tục thu hút quan tâm, ý giới nghiên cứu từ nhiều lĩnh vực khác khắp giới Nhiều nguyên tác Freud dịch nhiều thứ tiếng khác phổ biến rộng rãi Ngoài ra, tác phẩm phân tâm học vấn đề phân tâm học nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu đưa nhiều nhận định xác đáng Nổi bật hội thảo quốc tế vấn đề vô thức phân tâm học tổ chức Tbilisi1 năm 1979, nhằm đưa thực chất nội dung, giá trị hạn chế phân tâm học cổ điển tân phân tâm học Qua trước tác đó, giới nghiên cứu người quan tâm có điều kiện trực tiếp tiếp cận quan điểm, tư tưởng phân tâm học; đặc biệt nội dung vấn đề vơ thức Có thể coi điều kiện thuận lợi trợ giúp cho việc nghiên cứu đưa đánh giá xác đáng, toàn diện khách quan vấn đề vô thức phân tâm học Freud Gần nhất, vào ngày 14 15 tháng 11 năm 2012, Hà Nội diễn hội thảo khoa học “Triết học Áo ý nghĩa thời nó” tài trợ Đại sứ quán Áo Trong hội thảo, nhà khoa học thảo luận Là thủ nước Cộng hồ Dân chủ Gruzia xuất tồn ngắn ngủi sau Cách mạng Nga năm 1917 (1918 -1921) – sụp đổ sau xâm lược người Bolshevik Gruzia bị sáp nhập vào Liên bang Xô viết năm 1922 Gruzia giành lại độc lập từ Liên xô năm 1991 sau giai đoạn nội chiến khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, tới cuối thập niên 1990 tình hình Gruzia ổn định chủ đề “Freud ảnh hưởng triết học Freud”, đặc biệt PGS TS Đặng Hữu Toàn với tham luận “Nhân học triết học Freud” khái quát toàn tư tưởng triết học nhân học S Freud Tác giả phân tích làm rõ tư tưởng Freud sở tồn người, phương thức ứng xử biến đổi tồn người Ở Việt Nam, có nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu phân tâm học như: Nguyễn Khắc Viện, Vũ Đình Lưu, Nguyễn Hào Hải, Phạm Minh Lăng … Trước hết, nhằm đáp ứng quan tâm nhiều độc giả, nhà nghiên cứu dịch giả quan tâm đến phân tâm học chuyển ngữ nguyên tác Freud tác phẩm liên quan đến phân tâm học sang tiếng Việt Về nguyên tác Freud dịch tiếng Việt, kể đến tác phẩm “Nghiên cứu phân tâm học” Vũ Đình Lưu dịch, (An Tiêm xuất lần thứ năm 1969) Trong tác phẩm này, vấn đề bản, tảng phân tâm học Freud bày, phân tích làm bật, đặc biệt diện vô thức vai trị đời sống người Vấn đề vô thức ông nhấn mạnh nhiều phần thứ ba tác phẩm: “Cái Tôi vô thức” Ở phần này, ông nguồn gốc vơ thức, đồng thời xem động định hành vi người Trên sở đó, Freud xem xét tượng đời sống xã hội, lịch sử văn minh loài người lăng kính phân tâm học Ngồi ra, tác phẩm “Những vấn đề triết học đại” (Ra Khơi xuất bản, Sài Gịn, 1971), Lê Tơn Nghiêm dành chương để trình bày phân tích khái quát nội dung vấn đề vô thức phân tâm học Freud Cuốn “Phân tâm học” J P Charrier (Trẻ xuất bản, 68 Nguyễn Biểu, Sài Gịn, 1972, Lê Thanh Hồng Dân dịch) tác phẩm tập trung nghiên cứu phân tâm học đặc biệt phân tâm học Freud Với tư cách đối tượng nghiên cứu chính, phân tâm học tác giả phân tích rõ 90 KẾT LUẬN Phân tâm học lý thuyết vô thức Freud đời châu Âu vào cuối kỷ XIX xem bước ngoặt kỷ việc khám phá người, khám phá không gian nội tâm người Chính ơng mở cánh cửa ý thức người, đánh đổ truyền thống tư cổ điển lấy hình mẫu “con người lý trí” tài sản riêng có “Tính cách mạng kết luận Freud trở thành dễ hiểu nhớ lại ông thám hiểm lĩnh vực hoàn toàn chưa thám hiểm, lĩnh vực trí não người mà trước chưa bước vào” [36,mục XXI] Cái gia sản lớn Freud cống hiến phạm trù tư tưởng, tiền đề lý thuyết, hay dấu hỏi để người phương Tây tái định vị lại ý thức, góp phần thay đổi người phương Tây chiều hướng tự nhận biết Con người có quyền cần phải khám phá – mà cõi vô thức tầng sâu mạnh mẽ, trước xem “ý niệm” tuyệt đối, tồn cấm kỵ nhân loại Với lý thuyết vô thức, Freud muốn đem ánh sáng sở lực nội người vốn cịn nằm bóng tối mà tư tưởng phương Tây tới cuối kỷ XIX chưa thức cơng nhận “Phân tâm học biểu thị đặc trưng khủng hoảng tâm linh người Tây phương nỗ lực tìm giải đáp” [87,155-156] Trong đó, xem lý thuyết vơ thức Freud khám phá việc phân tích chế tâm lý người, nhờ quan niệm mà người ta hiểu nhiều kiện bình thường bất bình thường Freud nhà phân tâm học dựa vào vô thức để giải thích, cắt nghĩa nhiều hành vi xảy đời sống hàng ngày Quá trình thăng hoa sáng tạo nghệ 91 thuật, chiêm bao, mộng báo Tiếc rằng, Freud q phóng đại vai trị vơ thức lấn át ý thức, thấy vô thức cá nhân, đặc biệt tính dục, tính dục loạn luân Freud có cống hiến định cho việc nghiên cứu trình tâm lý, đặc biệt, việc đề xuất nghiên cứu vai trị vơ thức hệ thống phân tích tâm lý Vai trị vơ thức ơng phân tích cách độc đáo, tự nhiên từ giúp hiểu sâu chế tâm lý người Cũng lẽ nhà tâm lý học William Jame cho rằng, vô thức Freud khám phá lớn tâm lý học kỷ XIX Nguyễn Khắc Viện - Bác sĩ, nhà nghiên cứu tâm lý trẻ em Việt Nam nhận định rằng: “Dù xem nhẹ công lao Freud Trong lĩnh vực trước khơng biết gì, Freud mang lại ánh sáng, óc thực kĩ thuật thăm dị động có hiệu lực” [13,26] Theo ông, “Freud tượng quan trọng chưa có lịch sử khoa học tâm trí” [97,435] Và nói phát vô thức thành công phân tâm học, phương pháp kĩ thuật phân tâm chủ yếu tìm vơ thức người bệnh” Tuy nhiên, việc giải thích tượng xã hội lịch sử văn hóa Freud mắc phải sai lầm điều dẫn ông đến quan điểm định luận sinh vật, ngược lại quan điểm lịch sử Việc ông vận dụng quy luật thường xảy trình tâm lý để giải thích tượng tự nhiên, xã hội gượng ép Freud độc hành hành trình khám phá giới vô thức, dũng cảm nỗ lực khai phá miền sâu tâm hồn người, việc đưa luận chứng trình chữa bệnh, với thực tế tượng có thực xã hội Ơng “bấm huyệt” thực tiễn xã hội Tây Âu đương thời loay hoay tìm lời đáp cho trạng phi lý Freud đưa chứng từ thực tiễn 92 chữa bệnh mình, ơng làm cho nhân loại bác bỏ tồn phạm vi ảnh hưởng khu vực vô thức tối tăm, rộng lớn bên cạnh khu vực ý thức sáng lạng Ông chất người ích kỷ, chứa đầy ham muốn nguyên thủy mong thỏa mãn, đặc biệt ham muốn tình dục, xung hoạt động người, từ sinh hoạt ngày hoạt động nghệ thuật hay phát minh khoa học Chúng ta không bác bỏ quan điểm phân tâm học cho vơ thức có tác dụng định đời sống hoạt động người Vô thức với biểu ham muốn, giấc mơ, lỡ lời, …có khả giải tỏa ức chế hoạt động thần kinh vượt ngưỡng, ham muốn không phép bộc lộ thực quy tắc đời sống cộng đồng Nó góp phần lập lại cân hoạt động tinh thần người mà không dẫn tới trạng thái ức chế mức Nhờ vô thức mà người tránh tình trạng căng thẳng khơng cần thiết làm việc “q tải”; vơ thức có khả hỗ trợ cho hoạt động nghệ thuật Tuy nhiên, không nên cường điệu, tuyệt đối hóa vơ thức, khơng nên coi tượng tâm lý lập, hồn toàn tách biệt khỏi hoàn cảnh xã hội xung quanh, khơng có mối liên hệ với ý thức Cố nhiên vơ thức thu thập mn ngàn cảm tưởng ngồi luồng sáng ý thức, thực chất vơ thức kho chứa đựng tri giác, tình cảm ý thức mà nhu cầu sinh hoạt thực tế, chế ước xã hội, quy phạm đạo đức mà phải quên đi, phải chế ức dồn nén lại Xét cho cùng, vô thức cấp độ ý thức, hay nói khác vơ thức chẳng qua khiếm diện ý thức hay “đen tối” ý thức, vô thức mắt khâu sống có ý thức người Thực ra, vô thức vô thức nằm người có ý thức, giữ vai trị chủ đạo 93 người ý thức Nhờ có ý thức điều khiển tượng vơ thức, hướng tới Chân – Thiện – Mỹ Các nhà nghiên cứu thiếu xót Freud là, ông không quy tụ khái niệm vô thức vào khái niệm “ý thức”, với tư cách phạm trù, ngồi khái niệm ý thức khơng cịn khái niệm rộng Phân tâm học đời có tầm ảnh hưởng châu Âu thời gian dài năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Bởi lẽ, đánh trúng vào vết thương tinh thần nhân loại chịu nhiều hậu chiến tranh giới sức ép xã hội công nghiệp Với khả phân tích giải tỏa dồn nén tâm lý, với trợ giúp người phân tâm phương pháp liên tưởng tự giúp người “thanh tẩy nhẹ” u uất, vướng mắc tâm hồn Song, khơng thể trở thành hệ tư tưởng tiên tiến thân khơng thể tự trang bị cho giới quan phương pháp luận khoa học Vì lẽ đó, phân tâm học khơng có khả đưa quy luật chung để giải nhiều vấn đề tự nhiên, xã hội tư người Chúng ta không phủ nhận cống hiến Freud cho tư nhân loại, với nỗ lực công phá vào miền sâu mà trước chưa kỳ cơng thám hiểm – Cõi vơ thức Từ đó, gợi mở hướng tư cho nhiều nghành khoa học Lý luận vô thức ông góp phần lớn cho phát triển trào lưu, khuynh hướng triết học tư sản đại, đặc biệt trào lưu, khuynh hướng triết học chống chủ nghĩa lý Về mặt nguyên tắc, phân tâm học Freud đối lập hẳn với triết học Marx, song số yếu tố mang ý nghĩa định với nét khơi mở đáng trân trọng Như vậy, với khám phá vơ thức, Freud có cống hiến quan trọng cho tư nhân loại, song ông mắc sai lầm khuếch đại tác dụng vô thức hành vi người, không đánh giá vai trò ý thức điều kiện xã hội 94 Cố nhiên, đời chịu nhiều sức ép từ phía khách thể nhận thức thái độ khen chê khác nhau, với khám phá vô thức Freud Thiết nghĩ, sản phẩm tinh thần tiêu biểu thời đại khai sinh nó, đồng thời kết tinh trí tuệ người sáng lập S Freud – nhà phân tâm học thiên tài, phân tâm học điểm xuyến thêm cho phong phú tranh tư nhân loại Dù Freud không tự gọi nhà triết học, song phân tâm học ông sáng lập vượt khỏi khuôn khổ học thuyết tâm lý mang ý nghĩa triết học 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Vĩnh An (2008), Hỏi đáp siêu hình học, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Vĩnh An (2006), Hỏi đáp triết học, tập 3, Triết học phương Tây, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Richard Appignanesi Oscar Zazate (2006), Nhập môn Freud, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch) Peter Barnes (2007), Chủ nghĩa tư phiên 3.0 – hướng dẫn cách giành lại công sản, Nbx Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (Nguyễn Đình Huy dịch) Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Huyền Trang dịch) Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thực nói gì?, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, (Bùi Lưu Phi Khanh dịch) Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2005), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội J P Charrier (1972), Phân tâm học, Trẻ xuất bản, 68 Nguyễn Biểu, Sài Gịn 10 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăgghen, V I Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 David Stafford Clack (1998), Freud thực nói gì, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Lê Văn Luyện Huyền Trang dịch) 14 David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch) 15 Phạm Như Cương (Chủ biên) (1978), Về vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Phạm Như Cương (Chủ biên) (1982), Triết học đấu tranh ý thức tiến bộ: số trào lưu triết học tư sản đại, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 17 Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, (Đỗ Minh Hợp dịch) 18 Nguyễn Văn Dân (2000), Văn học phi lý, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Jacques Derrida (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị Quốc gia tổng cục II Bộ Quốc phòng, Hà Nội 20 Will Durant (2009), Câu chuyện triết học, Nxb Đà Nẵng, TP Đà Nẵng 21 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 22 Dương Ngọc Dũng (2006), Đường vào triết học, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Bá Dương (2008), Cội nguồn sứ mệnh học thuyết Mác (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 25 Phan Quang Định, (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Lưu Phóng Đồng (Chủ biên) (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, (Lê Khánh Trường dịch) 27 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Roberts Feldman (2004), Tâm lý học bản, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, (Minh Đức Hồ Kim Chung biên dịch) 29 Lydia Alix Fillingham – Moshe Susser (2006), Nhập mơn Foucault, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (Nguyễn Tuệ Đan Tôn Thất Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) 30 Erich Form (2007), Trốn tự do, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 31 Erich Form (2012), Phân tâm học tôn giáo, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, (Lưu Văn Hy dịch) 32 Simund Freud (2006), Ba tiểu luận tính dục, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Nguyễn Hạc Đạm dịch) 33 Simund Freud (2002), Bệnh lý học tinh thần đời sống hàng ngày, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, (Trần Khang dịch, Dương Vũ hiệu đính) 34 Simund Freud (2005), Luận bàn văn minh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (Trần Khang dịch) 35 Simund Freud (1969), Nghiên cứu phân tâm học, An Tiêm xuất bản, (Vũ Đình Lưu dịch) 36 Simund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 98 37 Simund Freud (1970), Phân tâm học tính dục, Nhị Nùng xuất bản, (Thụ Nhân dịch) 38 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Nicky Hayes (2005), Nền tảng tâm lý học, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Ted Honderich (Chủ biên) (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy biên dịch) 41 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 42 Roland Jaccard (2006), Freud đời nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Hoàng Thạch dịch) 43 Karl Jaspers (2004), Triết học nhập mơn, Nxb Thuận Hố, Huế, (Lê Tôn Nghiêm dịch giới thiệu) 44 Carl Gustav Jung (2007), Thăm dò tiềm thức, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Vũ Đình Lưu dịch) 45 Robert V.Kail, Fohn C.Cavanaugh (2006), Nghiên cứu phát triển người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu – Ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 47 Vũ Khiêu (Chủ biên), (1986), Triết học tư sản phương Tây hôm nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 48 Phạm Minh Lăng (2000), Freud phân tâm học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học C.N, Hà Nội 50 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 99 51 Nguyễn Cảnh Lâm - Minh Đức (2006), Những người khám phá giới bí ẩn: Einstein Freud, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Diệp Mạnh Lý (2005), Ximơn Phrơt, Nxb Thuận hóa, Huế 53 K Marx F Engels (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 K Marx F Engels (2001), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 K Marx F Engels (2001), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 K Marx F Engels (2001), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 K Marx F Engels (2001), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 K Marx F Engels (2001), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 K Marx F Engels (2001), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 K Marx F Engels (2001), Tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 K Marx F Engels (2001), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Bryan Magee (2003), Câu chuyện Triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội, (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch) 63 Andre Maurois (1964), Các trào lưu lớn tư tưởng đại, Nxb Thời Mới, Sài Gòn, (Tràng Thiên dịch) 100 64 J K Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, (Đinh Ngọc Thạch Phạm Đình Nghiệm biên dịch) 65 Trần Văn Hiến Minh (1964), Luận triết học, Tủ sách Ra Khơi, Sài Gòn 66 Nghị BCT ĐCSVN Về công tác lý luận giai đoạn – số 01/NQTW ngày 28 tháng năm 1992 67 Lê Tôn Nghiêm (1971), Những vấn đề triết học đại, Ra Khơi xuất bản, Sài Gịn 68 Friedrich Nietzsche (1999), Zazathustra nói thế, Nxb Văn học, Hà Nội, (Trần Xuân Kiêm dịch) 69 Dương Vương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2006), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đỗ Lai Thúy (2003), Phân tâm học tình u, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 75 Vũ Đình Phịng (Chủ biên) (1999), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 76 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 77 J Herman Randall, Justus Buchler, Evelyn (2006), Trích văn triết học, Nxb Văn học, Hà Nội, (Thanh Hưng dịch) 78 Dave Robinson Oscar Zarate (2006), Nhập môn Kierkegaard, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (Ngân Xuyên dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) 79 Dave Robinson Judy Groves (2009), Nhập mơn triết học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính) 80 Stanley Rosen, (Chủ biên) (2004), Triết học nhân sinh, Nxb Lao động, Hà Nội, (Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú dịch, Hồng Thị Thơ hiệu đính) 81 William S Sahakan, Mabel L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, (Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch) 82 D K Samin (2005), Những nhà bác học tiếng lịch sử nhân loại, Nxb Thế giới, Hà Nội, (Đặng Trần Hanh dịch) 83 TS Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác, sách chuyên khảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 84 Barry D Smith – Harold J Vetter (2005), Các học thuyết nhân cách, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, (Nguyễn Kim Đân dịch) 85 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 86 Samuel Enoch Stumpf & Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, (Lưu Văn Hy dịch) 87 Suzuki (2011), Thiền phân tâm học, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh, (Như Hạnh dịch) 102 88 Richard Tarnas (2008), Qúa trình chuyển biến tư tưởng phương Tây, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy dịch) 89 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trần Đức Thảo (2000), Vấn đề người chủ nghĩa “lý luận khơng có người”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 92 Đỗ Lai Thuý (2007), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 93 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 94 Gail M.Tresdey - Karsten J.Struhl – Richard E.Olsen (2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 95 Michel Vadee (1996), Marx nhà tư tưởng có thể, Viện Thơng tin khoa học xã hội, Hà Nội 96 Nguyễn Khắc Viện (1991), Tâm lý trẻ em hiểu theo phân tâm học, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 97 Nguyễn Khắc Viện (2007), Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 98 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 Stephen Wilson (2001), Freud nhà phân tâm học thiên tài, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, (Hồng Văn Sơn dịch) 100 Stephen Woschel Wayne Shebilsure (2007), Tâm lý học (Nghiên cứu ứng dụng), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 103 B Tài liệu nƣớc 101 A.A.Brill (1938), The basic writings of Sigmund Freud, The moder library, New York, London 102 Maryse Choisy (1963), Sigmund Freud: A new Appraisal, New York, London 103 Peter Gay (1988), Freud: A life for our time, New York, London 104 Emanuel E Garcia (1992), Understanding Freud, New York, London 105 Henry Gleitman (1991), Psychology, New York, London 106 Simund Freud (1953), A General Introduction To Psychoanlysis, New York, London 107 Simund Freud (1964), The future of an inllusion, New York, London 108 Simund Freud (1965), The interpreptation of dreams: Freud’s seminal exploration of human nature, New York, London 109 M.W.Padmasiti De Silva (1992), Buddist and Freudian psychology, Singapore University, Singapore 110 P Cтeйдeppвaль (1990), Бypжyaзнaя филocoфия u Peляtuвuзм империалистической Гepмании, изд Mыcль, Mocквa C Tài liệu internet 111 http://baymau.net.vn 112 http://chungta.com 113 http://en.wikipedia.org 114 http://forums.philosophyforums.com 115 http://freudfile.org 116 http://plato.standford 117 http://philosopher.org.uk 104 118 http://philosophy.tamu.edu 119 http://www.tiasang.com.vn 120 http://triethoc.edu.vn 121 http://webspace.ship.edu 122 www.answers.com 123 www.friesian.com 124 www.iep.utm.edu 125 www.philosophypages.com 126 www.philosophynow.org 127 www.tameri.com 128 www.theocry.com

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan