Cấu trúc cộng đồng của người việt công giáo di cư năm 1954 tại nam bộ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng công giáo hố nai đồng nai và cái sắn cần thơ)

367 9 0
Cấu trúc cộng đồng của người việt công giáo di cư năm 1954 tại nam bộ (nghiên cứu trường hợp cộng đồng công giáo hố nai   đồng nai và cái sắn   cần thơ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** NGUYỂN ĐỨC LỘC CẤU TRÚC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO DI CƢ NĂM 1954 TẠI NAM BỘ (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Công giáo: Hố Nai – Đồng Nai Cái Sắn – Cầ n Thơ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** NGUYỂN ĐỨC LỘC CẤU TRÚC CỘNG ĐỒNG CỦA NGƢỜI VIỆT CÔNG GIÁO DI CƢ NĂM 1954 TẠI NAM BỘ (Nghiên cứu trường hợp cộng đồng Công giáo: Hố Nai – Đồng Nai Cái Sắn – Cầ n Thơ) Chuyên ngành: DÂN TỘC HỌC Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: - PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp - PGS.TS Trần Hữu Quang Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tài liệu số liệu sử dụng cơng trình tơi thu thập phân tích Ngồi viết liên quan mà tơi cơng bố tạp chí, sách nghiên cứu, nội dung cơng trình đến chưa cơng bố hình thức Tác giả Nguyễn Đức Lộc MỤC LỤC Trang Dẫn luận Lý – Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận án 20 Bố cục luận án 20 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO DI CƢ NĂM 1954 TẠI NAM BỘ 1.1 Những vấn đề lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 22 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 35 1.2 Những hƣớng tiếp cận lý thuyết luận án 45 1.2.1 Tiếp cận góc độ cấu trúc xã hội: 46 1.2.2 Tiếp cận góc độ hành động xã hội: 55 1.3 Tổng quan hai cộng đồng Công giáo di cƣ năm 1954 64 1.3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên: 64 1.3.2 Nguồn gốc dân cư trình hình thành cộng đồng 70 Chƣơng CÁC CHIỀU KÍCH CẤU TRÚC XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO DI CƢ 1954 TẠI NAM BỘ 2.1 Cơ cấu tổ chức gia đình, dịng họ 78 2.1.1 Gia đình 78 2.1.2 Dòng họ 84 2.2 Cơ cấu tổ chức theo giáo xứ 96 2.2.1 Cơ cấu tổ chức sinh hoạt theo giáo xứ 96 2.2.2 Hội đồng giáo xứ, giới tinh hoa cộng đồng 105 2.2.3 Các giới, hô ̣i đoàn Công giáo 110 2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý hành cấp xã vùng Cơng giáo 120 2.3.1 Tổ chức quản lý hành cấp xã trước năm 1975 120 2.3.2 Tổ chức quản lý hành cấp xã 2.4 Đặc điểm cấu trúc quyền lực cộng đồng 124 Chƣơng CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ CỦA TÍN ĐỒ CƠNG GIÁO TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 3.1 Chiến lƣợc ứng xử tín đồ đời sống xã hội 146 3.1.1 Nền tảng giáo dục kép 146 3.1.1.1 Giáo dục - tảng đường tiến thân 147 3.1.1.2 Giáo dục - tảng đạo đức đời sống đạo 153 3.1.2 Những chiến lược sống 158 3.1.2.1 Lựa chọn nghề nghiệp 158 3.1.2.2 Lựa chọn hội tiến thân quan niệm sống 167 3.2 Chiến lƣợc ứng xử tín đồ đời sống lễ nghi 178 3.2.1 Những nghi lễ kép: hôn lễ tang lễ 181 3.2.1.1 Hôn lễ 181 3.2.1.2 Tang lễ 189 3.2.2 Sống đạo chiến lược ứng xử linh hoạt đời sống lễ nghi 196 Kết luận 205 Danh mu ̣c công trin ̀ h của tác giả 214 Tài liệu tham khảo 215 Chú thích 229 Phụ lục 1(trích vấn) 238 Phụ lục (trích nhật ký điền dã) 275 Phụ lục (hình ảnh) 343 Phụ lục (trích lục văn Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Ban chấ p hành BCH Bí thư BT Biên bản phỏng vấ n BBPV Chú thích CT Cộng sản Việt Nam CSVN Hô ̣i đồ ng nhân dân HĐND Khoa ho ̣c xã hô ̣i KHXH Khoa ho ̣c Xã hô ̣i Nhân văn KHXH&NV Kilômét KM 10 Nhà xuất NXB 11 Nhâ ̣t ký điề n dã NKĐD 12 Phụ lục PL 13 Participatory Rapid Appraisal PRA 14 Thanh niên TN 15 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 16 Ủy ban nhân dân UBND 17 Văn hóa thông tin VHTT 18 Việt Nam Cộng Hòa VNCH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG SỐ TRANG Bảng 1.1: Tình hình định cư miền Nam (số liệu tính đến tháng 11 năm 1955) 71 Bảng 1.2: Tình hình định cư miền Nam phân theo tôn giáo (số liệu tính đến tháng 11 năm 1955) 71 Bảng 1.3: Tình hình làng định cư miền Nam phân theo tơn giáo (số liệu tính đến tháng 11 năm 1955) 71 Bảng 1.4: Tình hình dân cư vùng Hố Nai trước năm 1975 (số liệu tính đến năm 1973) 72 Bảng 1.5: Tình hình định cư vùng dinh điền Cái Sắn (số liệu tính đến năm 1959) 74 Bảng 3.1: Thống kê số học sinh vùng Hố Nai 147 DANH MỤC LƢỢC ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG SỐ TRANG GHI CHÚ Địa bàn khảo sát vùng Đông Nam 76 Lược đồ Địa bàn khảo sát vùng Tây Nam 77 Lược đồ Biểu đồ Venn 2.1: Nhóm giới trẻ - HN01 134 Biểu đồ Biểu đồ Venn 2.2: Nhóm giới trẻ - CS03 135 Biểu đồ Biểu đồ Venn 2.3: Nhóm giới trẻ - HN02 138 Biểu đồ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT NỘI DUNG SỐ TRANG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu liên tộc họ người Công giáo di cư vùng Cái Sắn 89 Sơ đờ 2.2: Quan hệ dịng họ (một trường hợp xã Thạnh Thắng, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ) 93 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức hành chính, tự trị làng xã cổ truyền sơ đồ tổ chức xứ đạo Công giáo di cư 98 Sơ đồ 2.4: So sánh tương quan cấu tổ chức giáo xứ vùng Cái Sắn vùng Hố Nai 101 Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo xứ phổ biến khu vực Hố Nai 102 Sơ đồ 2.6: Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo xứ phổ biến khu vực Cái Sắn 103 Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức Hội đồng Hương chánh xã trước năm 1975 (tác giả vẽ lại theo lời kể người dân) 124 Sơ đồ 2.8: Cơ cấu tổ chức hành cấp xã 126 Sơ đờ 2.9: Cơ cấu tổ chức cấp ấp 127 10 Sơ đồ 2.10: Phân bố địa vực cư trú dân cộng đồng 131 11 Sơ đồ 2.11: Mối quan hệ cộng đồng cộng đồng Hố Nai 131 12 Sơ đồ 2.12: Mối quan hệ thân tộc chức vị dòng họ Hố Nai 139 13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chiến lược sống – Nhóm gia trưởng 160 14 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ chiến lược sống – Nhóm hiền mẫu 162 DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu Năm 1954, hiệp định Genève ký kết, nước Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc, hàng trăm ngàn tín đồ Cơng giáo vùng đồng Bắc phải rời bỏ quê hương, làng mạc để di cư vào miền Nam sinh sống Biến cố xem định mệnh lịch sử làm thay đổi đời hàng trăm ngàn tín đồ Công giáo miền Bắc lúc giờ, năm tháng trôi qua, định mệnh lịch sử trở thành di sản cộng đồng hệ cháu họ Bởi trình lập xứ, lập làng, tín đồ Cơng giáo di cư năm 1954 mang theo phong tục tập quán, lối sống người miền Bắc vào việc tổ chức sống cộng đồng vùng đất Nam bộ, nhắc nhớ lịch sử ly hương cộng đồng bối cảnh có nhiều thay đổi lịch sử khác trước Ngày nay, đến khu vực tập trung đơng tín đồ Cơng giáo di cư như: Hố Nai, Gia Kiệm, Cái Sắn… thấy tên gọi giáo xứ tương ứng với tên làng gốc thuộc vùng đồng Bắc như: Ngọc Đồng, Kẻ Sặt, Lai Ổn, Ngô Xá…và tên số đơn vị dân cư như: khu phố, ấp tương đương với tên giáo xứ Bởi vậy, nhiều người khơng phải tín đồ Cơng giáo gặp gỡ cư dân vùng Hố Nai, Gia Kiệm, Cái Sắn đặt câu hỏi: “vậy anh/chị người Cơng giáo hả?” Có vẻ đa số cư dân sinh sống khu vực tín đồ Cơng giáo Trong đó, người biết tín đồ Cơng giáo thường đặt hỏi câu hỏi mức độ sâu “Anh/chị thuộc xứ nào?” với ngầm ý muốn biết thêm thông tin quê gốc họ Cách nói vắn tắt dùng từ “xứ ” thay “giáo xứ” cách nói phổ biến giao tiếp ngày tín đồ Cơng giáo di cư Điều thể phân định cách rõ ràng tính địa phương, vùng miền xuất xứ cộng đồng Cơng giáo di cư với Chính vậy, nhiều người nhắc đến “người Bắc di cư” hay “người Bắc 54” ngầm hiểu 10 người Việt theo Công giáo di cư vào Nam năm 1954 sắc riêng biệt cộng đồng Trong luận án này, chọn hướng nghiên cứu cấu trúc cộng đồng làng xã người Công giáo di cư năm 1954 Nam Đây hướng nghiên cứu chúng tơi khởi từ năm 2002 đến khu vực Hố Nai (Đồng Nai), với việc thực khóa luận đại học chuyên ngành nhân học với nhan đề Cộng đồng cư dân Công giáo Hố Nai (Đồng Nai) Đến năm 2007, tiếp tục thực luận văn thạc sĩ với nhan đề Tìm hiểu đời sống văn hóa người Việt Cơng giáo Hố Nai (Đồng Nai) Năm 2008, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường thuộc trường ĐH KHXH&NV TP.HCM với nhan đề Q trình phát triển cộng đồng Cơng giáo Hố Nai (Đồng Nai) Trong hướng nghiên cứu này, chúng tơi sâu phân tích động thái phát triển làngxã tín đồ Cơng giáo di cư năm 1954 Nam với yếu tố tác động như: môi trường sinh thái, tôn giáo, kinh tế trị Một điều tâm đắc sau trình nghiên cứu liên tục nhiều năm Hố Nai chúng tơi nhận thấy có q trình tái sản xuất cấu trúc cộng đồng Bắc nơi vùng đất Nam Có thể nói mức độ đó, cộng đồng tín đồ Cơng giáo di cư phiên cộng đồng làng-xã cổ truyền vùng Bắc có biến đổi, để thích nghi với điều kiện địa lý, xã hội văn hóa Nam Những luận điểm phần kết luận luận văn thạc sĩ khép lại với việc nhận diện đời sống văn hóa tín đồ Cơng giáo di cư năm 1954 mang đậm nét văn hóa cư dân vùng Bắc bộ, đồng thời gợi mở cho hướng nghiên cứu so sánh cộng đồng Công giáo di cư khác Nam Vì vậy, chọn Cấu trúc cộng đồng người Việt Công giáo di cư năm 1954 Nam Bộ làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Với đề tài này, hướng đến giải mục tiêu sau: 353 Bàn thờ Chúa bàn thờ gia tiên gia đình giáo xứ Lai Ổn Anh: Tác giả Đài Đức Mẹ Maria khn viên gia đình giáo xứ Lai Ổn ảnh: Tác giả 354 Rước kiệu đàng thương khó Chúa Giêsu, đọan Đức Mẹ Maria gặp Chúa Giêsu - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn Rước kiệu đàng thương khó Chúa Giêsu - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn 355 Hoạt cảnh tái thương khó Chúa Giêsu- ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn An táng Chúa Giêsu theo nghi thức người Việt - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn 356 Chúa Giêsu liệm hòm theo nghi thức an táng người Việt - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn 357 Rước kiệu Chúa Giêsu Phục Sinh - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn 358 Rước Đức bà Maria - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn Dâng hoa tôn kính Đức Maria - ảnh tư liệu giáo xứ Lai Ổn 359 Rước kiệu, đầu thánh giá nến cao - ảnh tư liệu: giáo xứ Lai Ổn 360 361 Quan cảnh thánh lễ đồng tế Đức giám mục ban phép bí tích thêm sức ảnh: Tác giả Đức giám mục giáo phận Xuân Lộc cắt băng khánh thành nhà học giáo lý ảnh: Tác giả 362 363 Hội kèn tây giáo xứ Lai Ổn – ảnh tư liệu: giáo xứ Lai Ổn Ca đoàn giáo xứ Lai Ổn – ảnh tư liệu: giáo xứ Lai Ổn 364 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SINH HỌAT TRONG MỘT GIÁO XỨ TẠI CÁI SẮN Đường vào giáo xứ Hải Hưng vùng Cái Sắn - Ảnh: Trần Bình Nhà người dân vùng Cái Sắn - Ảnh: Trần Bình 365 Nhà thờ giáo xứ Hải Hưng - Ảnh: Trần Bình Nhà thờ họ nhánh giáo xứ Hải Hưng - Ảnh: Trần Bình 366 Bà thờ gia tiên gia đình Cái Sắn - Ảnh: Trần Bình Các em thiếu nhi dâng hóa mừng kính Đức mẹ Maria – Ảnh: Trần Bình 367 Trường Tiểu học nằm khuôn viên nhà thờ giáo xứ Hải Hưng - Ảnh: Trần Bình Giới gia trường giáo xứ Hải Hưng thực sơ đồ chiến lược sống - Ảnh: Trần Bình

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan