1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nước ngầm huyện phú quý, bình thuần

161 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRỌNG QUÝ VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM HUYỆN PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRỌNG QUÝ VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM HUYỆN PHÚ QUÝ, BÌNH THUẬN Chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường Mã ngành: 60.85.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Khoa Địa Lý trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nổ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình giảng viên hướng dẫn Ts Nguyễn Thị Phượng Châu, quý thầy cô khoa, cấp lãnh đạo ban ngành địa phương Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ts Nguyễn Thị Phương Châu người hết lòng giúp đõ hưỡng dẫn tơi với bảo nhiệt tình, tận tâm động viên tơi để tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Nếu phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục hình vẽ, đồ thị iv CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Giới hạn nghiên cứu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 2.1 Khái niệm nƣớc ngầm tài nguyên nƣớc ngầm vùng đảo 2.2 Vai trò nƣớc ngầm vùng đảo 2.3 Các vấn đề tác động đến tài nguyên nƣớc ngầm đảo 2.4 Biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc ngầm 12 2.5 Một số nghiên cứu tài nguyên nƣớc ngầm Phú Quý 14 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN 18 3.1 Khung nghiên cứu 18 3.2 Giới thiệu nghiên cứu 19 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 20 3.4 Nhận dạng khu vực nghiên cứu 20 3.5 Thu thập liệu 20 3.5.1 Dữ liệu sơ cấp 20 3.5.1.1 Dữ liệu điều tra bảng hỏi hộ gia đình, sản xuất 21 3.5.1.2 Dữ liệu vấn sâu 21 3.5.1.3 Dữ liệu thu thập từ khảo sát thực địa: 22 3.5.2 Dữ liệu thứ cấp 22 3.5.2.1 Dữ liệu từ báo cáo, nghiên cứu khoa học 22 3.5.2.2 Dữ liệu từ trang mạng, thông tin internet 22 3.6 Phƣơng pháp phân tích liệu 23 3.6.1 Phân tích tƣơng quan Correlations 24 3.6.2 Phƣơng pháp phân tích đồ 25 3.6.2.1 Giới thiệu QGIS 25 3.6.2.2 Quy trình thực 25 CHƢƠNG TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN PHÚ QUÝ TỈNH BÌNH THUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.1 Vị trí địa lý 27 4.1.2 Khí hậu 27 4.1.2.1 Nhiệt độ 27 4.1.2.2 Độ ẩm, bốc hơi, số ẩm ƣớt, nắng 30 4.1.2.3 Mƣa 34 4.1.2.4 Gió 37 4.1.2.5 Bão áp thấp nhiệt đới 40 4.1.3 Đặc điểm hải văn 41 4.1.3.1 Thủy triều 41 4.1.3.2 Độ mặn 41 4.1.3.3 Sóng 41 4.1.3.4 Nhiệt độ nƣớc biển 41 4.1.4 Địa hình, địa mạo 41 4.1.4.1 Địa hình 41 4.1.4.2 Địa mạo 42 4.1.5 Tổng quan nƣớc ngầm đảo 43 4.1.5.1 Cấu trúc địa chất 43 4.1.5.2 Chất lƣợng nƣớc tầng nƣớc ngầm 46 4.1.5.3 Tình hình khai thác 50 4.2 Kinh tế - xã hội 52 4.2.1 Dân số - lao động 52 4.2.2 Giáo dục 53 4.2.3 Y tế 54 4.2.4 Văn hóa – xã hội 55 4.2.5 Cở sở hạ tầng 56 4.2.5.1 Giao thông 56 4.2.5.2 Hệ thống điện 57 4.2.5.3 Hệ thống đê biển 58 4.2.6 Kinh tế 58 4.2.6.1 Nông – lâm – ngƣ nghiệp 59 4.2.6.2 Công nghiệp 62 4.2.6.3 Dịch vụ 63 4.3 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 65 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM HIỆN NAY TẠI PHÚ QUÝ 70 5.1 Hoạt động khai thác sử dụng nƣớc từ hộ gia đình 70 5.2 Hoạt động khai thác sử dụng nƣớc từ hoạt động công nghiệp dịch vụ 82 5.2.1 Hoạt động khai thác 82 5.2.2 Hoạt động gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm 87 Hoạt động khai thác sử dụng nƣớc nông nghiệp 90 5.4 Nhận xét, đánh giá hộ gia đình tình hình nƣớc ngầm 94 CHƢƠNG ẢNH HƢỞNG XÂM NHẬP MẶN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM PHÚ QUÝ 99 6.1 Tình hình tác động xâm nhập mặn đảo Phú Quý 99 6.2 Thành lập đồ xâm nhập mặn ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc khai thác, sử dụng ngƣời dân 104 6.2.1 Ảnh hƣởng xâm thực, đến nguồn nƣớc ngầm đảo 107 6.2.2 Bản đồ ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến điểm giếng đào khai thác sinh hoạt điểm giếng khoan 110 6.2.3 Bản đồ ảnh hƣởng xâm nhập mặn đến điểm đăng kí khai thác nƣớc nƣớc nông nghiệp 112 6.3 Ảnh hƣởng nƣớc biển dâng đến tài nguyên nƣớc ngầm xâm nhập mặn tƣơng lai 116 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC NGẦM HIỆN NAY TẠI PHÚ QUÝ 123 7.1 Mức độ hiệu vài giải pháp 123 7.2 Một số đề xuất để sử dụng nguồn nƣớc bền vững tƣơng lai 130 7.2.1 Xây dựng đập dâng ngầm vấn đề bảo vệ nguồn nƣớc 130 7.2.2 Tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân 130 7.2.3 Quản lý nguồn xả thải, cung cấp nƣớc doanh nghiệp 131 7.2.4 Xây dựng hồ chứa nƣớc 132 7.2.5 Quản lý nguồn nƣớc dựa vào cộng đồng 133 7.2.6 Trồng xanh rừng phòng hộ ven biển 133 7.2.7 Xây dựng trung tâm dự báo, kiểm định chất lƣợng nguồn nƣớc 134 7.2.8 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đê biển 135 7.2.9 Xây dựng nhà máy khai thác nƣớc 135 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 146 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số đặc trƣng nhiệt độ Phú Quý trung bình qua tháng từ 1995 – 2013 29 Bảng 4.2 Một số đặc trƣng nhiệt độ .29 Bảng 4.3: Độ ẩm tƣơng đối trung bình (%) từ 1995 – 2013 .30 Bảng 4.4: Tổng lƣợng bốc trung bình (mm) từ 1995 – 2013 .31 Bảng 4.5: Chỉ số ẩm ƣớt giai đoạn 1995 – 2013 32 Bảng 4.6: Tổng số nắng trung bình (giờ) từ 1995 – 2013 33 Bảng 4.7: Số ngày khơng nắng trung bình (ngày) từ 1995 – 2013 .34 Bảng 4.8: Các yếu tố đặc trƣng lƣợng mƣa Phú Quý từ 1990 – 2013 35 Bảng 4.9: Lƣợng mƣa lớn nhỏ tháng năm quan sát đƣợc Phú Quý từ 1990 – 2013 .36 Bảng 4.10: Tốc độ gió trung bình (m/s) từ 1990 – 2013 38 Bảng 4.11: Tốc độ gió lớn quan sát đƣợc từ 1990 – 2013 .38 Bảng 4.12: Tần suất hƣớng tốc độ gió trung bình Phú Q từ 1990 – 2013 39 Bảng 4.13: Tổng hợp số bão áp thấp nhiệt đới qua đảo Phú Quý từ 1911 – 2013 .40 Bảng 4.14:Lƣu lƣợng nƣớc ngầm khai thác qua tháng, m3/ngày .51 Bảng 4.15: Cơ cấu dân số nam nữ qua năm từ 2009 – 2013 52 Bảng 4.16: Thông tin số yếu tố giáo dục Phú Quý năm 2013 53 Bảng 4.17: Năng suất sản lƣợng số loại trồng đảo 59 Bảng 4.18: Diện tích số loại trồng đảo (ha) qua năm 60 Bảng 4.19: Giá trị sản lƣợng ngành đánh bắt thủy sản qua năm .62 Bảng 4.20: Các đặc điểm kinh tế - xã hội nhóm dân số điều tra 66 Bảng 5.1: Số hộ sử dụng nƣớc giếng xã hộ gia đình đƣợc khảo sát 71 Bảng 5.2: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc so với mức thu nhập năm hộ, số hộ sử dụng nƣớc mƣa 73 i Bảng 5.3: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nƣớc theo quy định dụng nƣớc 75 Bảng 5.4: Số hộ có mức thu nhập xã 76 Bảng 5.5: Kết tƣơng quan yếu tố sử dụng nƣớc việc sử dụng nƣớc giếng 78 Bảng 5.6: Kết tƣơng quan mức thu nhập loại nƣớc sử dụng 79 Bảng 5.7: Kết tƣơng quan yếu tố xã hội với việc sử dụng nƣớc đạt tiêu chuẩn trung bình 80 Bảng 5.8: Danh sách số sở đăng kí khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc 82 Bảng 5.9: Thống kê lƣu lƣợng khai thác theo tháng/mùa/năm, m3/ngày 84 Bảng 5.10: Danh sách số doanh nghiệp, cá nhân đăng kí mức xả thải 87 Bảng 5.11: Thống kê số lƣợng giếng sản xuất nông nghiệp số xã 92 Bảng 5.12: Kết khảo sát nguyên nhân làm nƣớc ngầm đảo cạn kiệt 95 Bảng 5.13: Kết khảo sát ý kiến ngƣời dân thời gian nƣớc ngầm sử dung tiếp tục tƣơng lai .97 Bảng 6.1: Số lƣợng hộ có nguồn nƣớc bị nhiễm mặn 100 Bảng 6.2: Kết khảo sát số hộ cho biết thời gian nguồn nƣớc bị nhiễm mặn nhiều năm 101 Bảng 6.3: Nhận định ngƣời khảo sát ảnh hƣởng tƣợng xâm nhập mặn 102 Bảng 6.4: Mức tăng số yếu tố so với thời kì 1980 – 1999 116 Bảng 6.5 Mức thay đổi lƣợng mƣa đảo Phú Quý ứng với kịch trung bình so với thời kỳ 1980-1999 117 Bảng 6.6: Lƣợng mƣa trung bình tháng qua năm theo kịch trung bình 117 Bảng 6.7 Đánh giá mức tăng trữ lƣợng nƣớc nhiễm mặn tƣơng lai so với trạng trung bình năm 2011 theo kịch B2 118 Bảng 6.8 Mức tăng số yêu tố so với thời kỳ 1980-1999 119 Bảng 6.9 Mức thay đổi lƣợng mƣa đảo Phú Quý ứng với kịch cao so với thời kỳ 1980-1999 119 Bảng 6.10: Lƣợng mƣa trung bình tháng qua năm theo kịch cao 120 ii 7.2.8 Xây dựng hoàn thiện hệ thống đê biển Việc xây dựng hệ thống đê biển góp phần việc hạn chế xâm nhập mặn, chắn gió nơi trú bão an tồn tàu thuyền Việc xây dựng cần nhanh chóng hồn thành tình trạng gió, bão diễn với tần suất nhiều mạnh Quá trình xây dựng cần có tính tốn nhằm hạn chế ảnh hƣởng gây cho môi trƣờng ven biển, nhƣ sinh thái cảnh quan quanh đó, cơng tác xây dựng gây lƣợng bùn, đất tiếng ồn lớn Nhìn chung việc thực giải pháp cần phải có đồng kết hợp lẫn nhƣ: Tuyên truyền kết hợp với trồng việc kêu gọi ngƣời tham gia, tổ chức trò chơi tuyên truyền kết hợp với việc vận dụng vào thực tiễn gia đình, thi đua khu vực với áp dụng thực tế…Chính nhờ kết hợp đồng nhƣ ngƣời dân thay đổi từ ý thức đến hành vi, góp phần vào vấn đề khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc ngầm đảo Ngoài để phát triển bền vững nguồn nƣớc cần có kết hợp quyền địa phƣơng với nhân dân đảo, trình thể qua nghiên cứu, chăm lo đến nhu cầu đời sống ngày ngƣời dân để nâng cao thu nhập, tăng cƣờng vận động công tác kiểm tra, khuyến khích sử dụng nƣớc tiết kiệm, nhƣ nghiên cứu giải pháp dự trữ, giải tình trạng gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc 7.2.9 Xây dựng nhà máy khai thác nƣớc Do vấn đề khai thác nƣớc nhà máy chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc sử dụng ngƣời dân nên quyền địa phƣơng cần phải có phƣơng án tăng lƣợng nƣớc khai thác để không ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất đảo Để thực đƣợc quyền cần phải tăng cƣờng kiểm tra, rà soát khu vực chứa nƣớc, lƣu lƣợng trữ lƣợng khai thác Tuy nhiên, cấu tạo địa chất phức tạp nên trình khai thác tốn nhiều chi phí nên cần phải kêu gọi đầu tƣ từ bên nhƣ trợ giúp từ phủ Ngồi ra, nhà máy đảo cần có mở rộng 135 kỹ thuật công suất khai thác, để tận dụng hiệu tối ƣu nhằm giảm bớt áp lực thiếu nƣớc Nhìn chung, để mang lại hiệu cao giải pháp cần có kết hợp đồng với giải pháp xã hội kỹ thuật nhƣ quản lý: Sự kết hợp tuyên truyền nâng cao ý thức quản lý nguồn nƣớc dựa vào cộng đồng cần phải thật tính tốn cho có tác động mạnh đến quan niệm thói quen sử dụng nƣớc phù hợp với nguồn nƣớc địa phƣơng, mặt khác cần phải tiến hành xây dựng trung tâm kiểm định nƣớc, hồ chứa để nhanh chóng có bƣớc quản lý phù hợp cho khơng có tác động mạnh gây ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc…Có nhƣ thực đƣợc lợi ích đa mục tiêu giải pháp 136 KẾT LUẬN Phú Q nằm vùng có khí hậu khơ hạn nƣớc, lƣợng mƣa trung bình năm đa phần thấp so với lƣợng bốc trung bình, ngồi đảo khơng có dịng chảy mặt thƣờng xuyên nên nguồn nƣớc mà ngƣời dân khai thác sử dụng chủ yếu đến từ nguồn nƣớc ngầm Sức ép dân số gây sức ép lớn đến nguồn tài nguyên nƣớc, lƣu lƣợng nƣớc khai thác quan cấp nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân, hoạt động khai thác nƣớc ngầm chủ yếu đến từ giếng đào hộ gia đình nên khơng có quản lý chặt chẽ nhà nƣớc dẫn đến tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm nguy xâm nhập mặn cao Kết nghiên cứu đề tài cho thấy đƣợc vấn đề nhƣ sau: Đối với hoạt động khai thác nƣớc ngƣời dân: Nghiên cứu cho thấy hoạt động khai thác sử dụng nƣớc ngƣời dân chủ yếu giếng đào, kết khảo sát thống kê 150 hộ gia đình cho thấy tỉ lệ hộ sử dụng nƣớc đạt quy định cho phép 60 lít/ngƣời/ngày cịn thấp (24.7%) Trong hộ có sử dụng nƣớc giếng tỉ lệ vƣợt tiêu chuẩn trung bình cịn cao so với sử dụng nƣớc cấp Nguồn nƣớc sử dụng hộ gia đình phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, phong tục tập quán cách sử dụng nƣớc yếu tố tác động khác nên từ mội gia đình có cách sử dụng nƣớc khác Thói quen, cách sử dụng nƣớc ngƣời dân có ảnh hƣởng lớn đến nguồn nƣớc sử dụng nguyên nhân Hiện đảo đa số ngƣời dân từ lâu gắn bó với nguồn nƣớc giếng, nguồn nƣớc sử dụng thoải mái không cần chi trả nên nhiều hộ gia đình có thói quen ỷ lại, sử dụng cách hao phí, khơng có ý thức Nhiều hộ gia đình có mức thu nhập từ trở lên quen với việc sử dụng nguồn nƣớc giếng nên việc khai thác nƣớc chƣa hạn chế, chí sử dụng nguồn nƣớc cấp vƣợt mức trung bình Để giải vấn đề cần thay đổi thói quen nhận thức hộ gia đình, khuyến khích hộ tận dụng 137 nguồn nƣớc sử dụng sẵn có nhằm hạn chế tối thiểu nguồn nƣớc ngầm bị suy giảm Đối với hoạt động khai thác sử dụng nƣớc nông nghiệp: Hiện tiêu thụ nƣớc nông nghiệp chủ yếu từ hoạt động tƣới tiêu, ngƣời dân khai thác nƣớc chủ yếu từ hệ thống giếng đào Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy lƣợng nƣớc tiêu hao nông nghiệp tƣơng đối nhiều, ngƣời dân lại khai thác chủ yếu thói quen Trong việc quản lý nguồn nƣớc giếng, lƣợng nƣớc khai thác hộ sản xuất quyền địa phƣơng lại khơng có quản lý dẫn đến tình trạng nhiễm nƣơc vào mùa mƣa lƣợng nƣớc bề mặt chảy tràn xuống giếng bụi bẩn vào mùa khô Đối với vấn đề thuốc trừ sâu theo nghiên cứu tác giả chƣa có ảnh hƣởng nhiều ngƣời dân có ý thức việc sử dụng dẫn đến lƣợng thuốc thời gian sử dụng nắm mức cho phép Đối với hoạt động khai thác nƣớc ngành công nghiệp: Hiện hoạt động khai thác không đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng nƣớc ngƣời dân, trình phân bố nhà máy khai thác nƣớc có khác (tập trung nhiều nhà máy khai thác xã Tam Thanh Ngũ Phụng) dẫn đến tác động nguồn nƣớc đến khu vực khác Mặt khác quyền chƣa quản lý đƣợc doanh nghiệp xả thải đảo mà theo có đến 99 doanh nghiệp đăng kí hoạt động sản xuất, nhƣng số doanh nghiệp đăng kí xả thải có 13 doanh nghiệp Đối với vấn đề nhiễm mặn: Nhiễm mặn xảy mạnh khu vực phía Tây Nam khu vực xã Tam Thanh phía Bắc đảo, nơi ngƣời dân sinh sống đông đúc hoạt động khai thác nƣớc ngầm diễn mạnh mẽ nên làm cho mực nƣớc bị hạ thấp nghiêm trọng, tạo điều kiện nhiễm mặn tiến sâu vào đất liền, mà vào sâu nội địa 400m Tuy nhiên, tình hình nhiễm mặn đảo có khác khu vực, theo xã Tam Thanh nhiễm mặn chủ yếu vào tháng 6,7 mà gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh tạo điều kiện cho sóng biển dâng cao nhiễm mặn 138 xâm nhập, xã Long Hải vào tháng 12, tháng 1, nhiễm mặn diễn mạnh mẽ thời kì khơng mƣa Nhƣ vậy, nhìn chung nhiễm mặn đảo có phụ thuộc lớn vào lƣợng mƣa hoạt động chế độ gió mùa Ảnh hƣởng nhiễm mặn phần lớn làm thay đổi chất lƣợng nƣớc, diện tích đất bị thu hẹp…Những ảnh hƣởng gây khó khăn, tác động đến đời sống sinh hoạt hàng ngày ngƣời dân Khi thành lập đồ nhiễm mặn cho thấy xâm nhập mặn tiến sâu vào đất liền 400m nhƣ số khu vực hầu hết nguồn giếng đào khai thác nƣớc ngƣời dân bị nhiễm mặn, hệ thống giếng khoan có ảnh hƣởng khơng nhiều giếng đƣợc phân bố vào sâu đất liền Trong điểm đăng kí khai thác nƣớc bị nhiễm mặn, lại số điểm nhƣ: giếng công cộng, nhà mày nƣớc Ngũ Phụng, trạm cấp nƣớc tƣ nhân Đảo Ngọc, Đỗ Minh Hùng Kết cho thấy ảnh hƣởng mà xâm nhập mặn tác động đến nguồn nƣớc tƣơng lai lớn, làm cho lƣợng nƣớc khai thác suy giảm nghiêm trọng, việc hệ thống giếng đào sinh hoạt ven biển ngƣời dân bị ảnh hƣởng, nƣớc khoan doanh nghiệp chế biến bị nhiễm mặn…tất gây sức ép lên nguồn cung cấp nƣớc nhà máy, từ tạo tác động nghiêm trọng đến đời sống sản xuất hàng ngày ngƣời dân Ngoài ra, việc thành lập đồ cho thấy xâm nhập vào sâu nội địa 400m điểm giếng khai thác nông nghiệp bị tác động Tại xã Tam Thanh lƣợng giếng bị nhiễm mặn thôn Mỹ Khê làm nguồn cung cấp nƣớc suy giảm, việc nhiễm mặn gây tác động đến ngành nông nghiệp xã Long Hải khơng ít, từ làm suy giảm suất, chất lƣơng diện tích trồng Do đó, nhiễm mặn diễn với cƣờng độ nhƣ mang đến ảnh hƣởng không nhỏ, mà hoạt động sản xuất, sinh hoạt bị suy giảm ảnh hƣởng cách nghiêm trọng nguồn nƣớc cạn kiệt Do đó, để khắc phục vấn đề tác giả đề xuất giải pháp nhƣ sau: 139 - Xây dựng đập dâng ngầm vấn đề bảo vệ nguồn nƣớc: Biện pháp giúp dự trữ nguồn nƣớc, hạ chế xâm nhập mặn, ngồi có thời gian sử dụng lâu dài, chi phí thấp - Tăng cƣờng trồng xanh: Q trình trồng cần có nghiên cứu rõ ràng điều kiện tự nhiên, loại nhƣ môi trƣờng sống phù hợp cho loại Hạn chế chết sau trồng, ngồi cịn có lộ trình chăm sóc phù hợp cho thích ứng đƣợc với môi trƣờng đảo Việc tăng cƣờng trồng giúp làm tăng diện tích trồng, độ che phủ mà nâng cao khả bảo vệ nguồn nƣớc, hạn chế xâm nhập mặn - Tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân việc tạo trị chơi tun truyền, góp phần thu hút ngƣời tham gia mang lại hiệu cao Đồng thới, thay đổi nhận thức, thói quen sử dụng nƣớc cách lãng phí Có thể tạo mơ hình thi đua, trị chơi nhằm mang lại kết khả quan - Kêu gọi xây dựng hồ chứa nƣớc: Việc xây dựng hồ chứa nƣớc cần có hỗ trờ nhà nƣớc việc tƣ vấn, thiết kế nguồn vốn cho ngƣời dân - Quản lý nguồn nƣớc xả thải doanh nghiệp nhƣ phân bố lại vị trí nhà máy cung cấp nƣớc cho hợp lý - Xây dựng trung tâm dự báo kiểm định chất lƣợng nƣớc - Quản lý nƣớc dựa vào cộng đồng góp phần tạo điều kiện bảo vệ nguồn nƣớc, thay đổi thói quen phong tục cách sử dụng không hợp lý - Xây dựng nhà máy khai thác nƣớc Đề xuất nghiên cứu: Tuy nhiên qua trình nghiên cứu đề tài tồn nhiều bất cập vấn đề xâm nhập mặn chƣa có đầy đủ thông tin, vấn đề liên quan đến khả nhiễm mặn nhƣ: tính chất đất, địa hình bên dƣới, ảnh hƣởng lƣợng mƣa, lƣợng nƣớc khai thác…nên kết nhiễm mặn có giả đốn khơng thật xác Do hƣớng nghiên cứu mà tác giả 140 đề xuất sau nhằm góp phần làm rõ vấn đề gây ảnh hƣởng nguồn nƣớc đảo Ngồi ra, q trình nhận định ngƣời dân ảnh hƣởng nhiễm mặn mang tính chủ quan, chƣa có nghiên cứu điều tra cấp quyền, nhà nƣớc, quan địa phƣơng việc kiểm chứng nhiễm mặn, trồng phát triển… Do nghiên cứu dựa nhận định ngƣời dân nhƣ kết hợp nghiên cứu cụ thể biện pháp kiểm chứng khoa học, thực tiễn để từ đƣa phƣơng án cụ thể khắc phục tốt nhƣ làm rõ xu hƣớng nhiễm mặn tƣơng lai, góp phần cải thiện đời sống sinh hoạt ngƣời dân 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu tiếng anh Carmen Prieto (2005), “Groundwater-seawater interactions: seawater intrusion, submarine groundwater discharge and temporal variability and randomness effects” Delton Benjamin Chen BE (Hons) (2000), “The hydrology and hydrogeology of Heron island, The Great Barrier Reef: Modelling natural recharge and tidal groundwater flow in a coral cay”, A thesis submitted to the University of Queensland as a requirement for admission to the degree of doctor of philosophy Hyun-Mi Choi and Jin-Yong Lee (2012), “Chances of groundwater conditions on Jeju volcanic island, Korea: Implications for sustainable agriculture” Ian C.Jones and Jay L.Banner (2003), “Estimating recharge thersholds in tropical karst island aquifers: Bardos, Puer to Rico and Guam” IUCN (2008), “Ideas for groundwater management” Joanne M.Jackson (2007), “Hydrogeology and groundwater flow model, cemtral catchment of Bribie island, Southeast Queensland” N Cartwright, P Nielsen (2001), “Groundwater dynamics and salinity in Coastal Barriers” Noorain Mohd Isa and Ahmad Zahazin Ari (2012), “Preliminary assessment on the hydrogeochemistry of Kapas island, Terengganu” Ognjen Bonacci and Tanja Roje-Bonacei (2003), “Groundwater on small adriah karst island” Phone Koundouri and Ben Groom (2011), “Groundwater management: An overview of Hydro-Geology, economy values, and Principles of management” Sarva Mangala Praveena, Mohd Harun Abdullah and Ahmad Zaharin Aris (2010), “Groundwater challenges in small island: A review and examples from Malaysia” 142 Tony Falkland (1999), “Groundwater investigations and monitoring report”, Prepared for GHD Pty Ltd and Christmas Island administration Ryan T.Bailey and John W.Jenson (2011), “Groundwater resources analysus of a toll islands in the federated states of micronesia using an algebraic model” Roger Parsons (2000), “The groundwater resources of Robben island” UNEP (2011), “Freshwater under threat Pacific islands: Vulnerabilty assessment of freshwater resources to environmental change” UNESCO (2006), “Groundwater resources assessment under the pressures of humanity and climate changes” B Tài liệu tiếng việt Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng (2014), “Chiến lƣợc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên bảo vệ môi trƣờng biển đến năm 2020, Tầm nhìn đến năm 2030”, Nhà xuất văn hóa – thơng tin Bùi Văn Vƣợng, Trần Đức Thạnh, Đặng Hoài Nhơn (2009), “ Một số kết nghiên cứu địa hình trầm tích quần đảo Trường Sa”, Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, phụ trƣơng 1, trang 77 – 92 Đoàn Văn Cánh cộng (2013), “Tài nguyên nước đất Đồng Nam Bộ: Những thách thức giải pháp”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trƣờng – số 14 Lê Ngọc Thanh, Nguyễn Quang Dũng, Đỗ Văn Lĩnh, Nguyễn Kim Hoàng, Nguyễn Thùy Dung (2013), “Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận tài liệu địa vật lý” Khƣơng Văn Hải (2013), “ Ảnh hưởng nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý” Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Cao Đơn (2012), “Ảnh hưởng việc khai thác sử dụng tài nguyên nước tới chế độ thủy văn nước ngầm vấn đề xâm nhập mặn vào tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận” Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi mơi trƣờng - số 39 143 Nguyễn Cao Đơn (2013) Báo cáo tổng hợp đề tài KC.08.TN01/11-15 “Nghiên cứu xây dựng đập đất để trữ nước ngầm nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước khu vực thường xuyên bị hạn, vùng ven biển hải đảo” Nguyễn Cao Đơn (2013), “Hiện trạng môi trường nước ngầm đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng – số 41 Nguyễn Cao Đơn (2012) , “Vai trò tiềm ứng dụng đập dâng nước ngầm phát triển bền vững tài nguyên nước”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng – số 39 Nguyễn Ngọc Dung (2013), “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm vùng Hà Nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước đô thị” Đại học kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng, Đoàn Văn Cánh (2014), “Một số giải pháp bổ cập nước đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận” Tuyển tập hội nghị khoa học thƣờng niên năm 2014 Nguyễn Thị Minh Hằng (2014), “Xâm nhập mặn vào tầng chứa nước vùng đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận” Tạp chí khoa học kỹ thuật thủy lợi môi trƣờng – số 44 Phạm Đức Thi, TS Trần Duy Bình (2007), “Một số mơ hình kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu Ninh Thuận Bến Tre”, Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 – Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn môi trƣờng Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ, Lê Thanh Quang (2011), “Chọn trồng có khả chịu mặn không thuộc họ rừng ngập mặn (Mangrove) để trồng rừng mơ hình lâm ngư kết hợp vùng đất nhiễm mặn” Trần Thục, Dƣơng Hồng Sơn (2012), “Tác động nước biển dâng đến chế độ thủy triều dọc bờ biển Việt Nam” Tạp chí khoa học cơng nghệ biển tháng 12 144 Ngọc Bích (13/06/2014), “Giải pháp nâng cao mực nước ngầm đảo Phú Quý” http://vtv9.com.vn/xa-hoi/doi-song/15848-vtv9-giai-phap-nang-cao-mucnuoc-ngam-o-dao-phu-quy.html Thông Tấn Xã Việt Nam (11/06/2013), “Từ mùa mưa khơng cịn thiếu nước đảo Phú Quý” http://www.tapchicapthoatnuoc.vn/PrintPreview/204/ Lê Quỳnh (09/09/2014), “Mặn xâm nhập đến nguồn nước ngầm đảo Phú Quý” http://motthegioi.vn/khoa-hoc-cong-nghe/moi-truong/man-da-xam-nhap-dennguon-nuoc-ngam-tren-dao-phu-quy-101396.html Nguyễn Thanh (24/09/2013), “Đảo Phú Q(Bình Thuận): Ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ tài ngun mơi trường” http://tainguyenmoitruong.com.vn/dao-phu-quy-binh-thuan-ung-pho-bien-doikhi-hau-bao-ve-tai-nguyen-moi-truong.html 145 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ I Thông tin hộ Địa chỉ: Họ tên chủ hộ: Nam/Nữ Họ tên ngƣời vấn: Nam/Nữ Tổng nhân khẩu: Đã sống Phú Quý đƣợc năm II Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ Thông tin chung hộ Stt Họ tên Giới (*) Năm Nghề nghiệp Trình độ Thu nhập sinh học vấn (đồng/tháng) (**) Chú thích: (*)  Nam (**)  Cấp  Nữ  cấp  cấp THPT Tổng thu nhập/tháng hộ Đồng/tháng Tổng chi tiêu/tháng hộ Đồng/tháng III Thông tin trạng sử dụng nƣớc hộ gia đình 146  Trên Hộ gia đình có sử dụng nƣớc giếng hay khơng?  Có  Không m3 Tổng lƣợng nƣớc hộ gia đình sử dụng ngày Nguồn nƣớc sử dụng gia đình từ đâu:  Nƣớc giếng  Nƣớc cấp từ nhà nƣớc Số lƣợng nƣớc giếng hộ gia đình dùng sinh hoạt ngày  dƣới 30%  Từ 30-50%  Từ 50-70%  Trên 70% Hộ gia đình có thƣờng xun sử dụng nƣớc mƣa có mƣa hay khơng?  Khơng sử dụng  Ít sử dụng  Sử dụng thƣờng xuyên Trung bình tháng hộ gia đình chi trả tiền nƣớc cho quan cấp nƣớc Đồng/tháng ? IV NHẬN XÉT VỀ HIỆN TRẠNG NGUỒN NƢỚC NGẦM TẠI PHÚ QUÝ 10 Theo ông/bà nguồn nƣớc ngầm Phú Quý có ngày cạn kiệt?  Có  Khơng 11 Những ngun nhân làm nguồn nƣớc ngầm Phú Quý cạn kiệt?  Bê tơng hóa mặt đƣờng ngày nhiều  Biến đổi khí hậu  Xâm nhập mặn  Chặt phá rừng  Ý thức sử dụng nƣớc ngƣời dân  Ô nhiễm nguồn nƣớc (nhà vệ sinh, thuốc trừ sâu….)  Khác 12 Nguồn nƣớc nhà ông/bà sử dụng bị nhiễm mặn nhƣ nào?  Không nhiễm mặn  Nhiễm mặn  Nhiễm mặn trung bình  Nhiễm mặn nhiều 13 Hiện tƣợng xâm nhập mặn ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc mà ông/bà thấy nhƣ nào? 147  Nƣớc giếng ngày mặn  Cây trồng phát triển  Diện tích đất ngày bị thu hẹp ảnh hƣởng biển  Chất lƣợng nƣớc ngày  Khác 14 Với tình hình nƣớc ngầm đảo ông/bà cho Phú Quý thiếu nƣớc ngầm sử dụng năm  Dƣới 10 năm  Từ 10 – 20 năm  Từ 20 – 30 năm  Từ 30 – 50 năm  Trên 50 năm  Không cạn kiệt 15 Theo ông/bà thời gian nguồn nƣớc bị nhiễm mặn nhiều V NHẬN XÉT BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƢỚC NGẦM TẠI PHÚ QUÝ 16 Ông/bà đánh giá biện pháp dƣới mà đảo thực nhằm để bảo vệ nƣớc ngầm mang lại kết nhƣ nào? Ghi chú: Ơng/bà đánh dấu “X” vào chọn Đánh giá Biện pháp Hiệu cao Hiệu trung bình Trồng xanh Xây dựng bờ kè Tuyên truyền tiết kiệm nƣớc Kêu gọi xây dựng hồ chứa nƣớc 148 Hiệu thấp Không hiệu Tăng giá nƣớc cung cấp nƣớc Trồng xanh, rừng phòng hộ ven biển 17 Ơng/bà có đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn hay học bồi dƣỡng lớp biện pháp bảo vệ nƣớc ngầm?  Có  Khơng Nếu có xin mời ơng/bà trả lời câu hỏi dƣới Ơng bà đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn hay học bồi dƣỡng lớp biện pháp bảo vệ nƣớc ngầm đâu?  Tại trung tâm quan huyện tổ chức  Tại ủy ban, phƣờng, xã quan nhà nƣớc tổ chức  Tại tổ chức phi phủ tổ chức  Tại quan tuyên truyền tổ chức  Trên báo, đài, phƣơng tiện truyền thông quan tổ chức  Khác 18 Gia đình ơng/bà thƣờng tiết kiệm nƣớc nhƣ nào?  Hạn chế sử dụng nƣớc  Tham gia trồng xanh  Tuyên truyền cho ngƣời gia đình, xã hội tiết kiệm nƣớc  Tham gia hoạt động tập huấn cách tiết kiệm, cải tạo nƣớc  Sử dụng, hay dự trữ nƣớc mƣa có mƣa  Khác Chân thành cảm ơn đóng góp ơng/bà! 149

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:30