Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 324 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
324
Dung lượng
12,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _W X PHÍ NGỌC TUYẾN NGHỀ GỐM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÍ NGỌC TUYẾN NGHỀ GỐM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỶ XVIII ĐẾN NAY CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học Gs Nguyễn Công Bình Ts Đặng Văn Thắng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2005 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN PHÍ NGỌC TUYẾN MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Ký hiệu chữ viết tắt Phụ lục tư liệu Phụ lục ảnh, vẽ Mục lục MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài – mục đích nghiên cứu 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Các phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 17 Những đóng góp luận án 19 Bố cục luận aùn .20 Chương I NGHỀ GỐM Ở SÀI GÒN – GIA ĐỊNH TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVIII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 1.1 Tình hình trị, kinh tế – xã hội Sài Gòn – Gia Định thời chúa Nguyễn triều Nguyễn 21 1.1.1 Đô thị Bến Nghé - Sài Gòn tình hình kinh tế - xã hội 21 1.1.2 Những yếu tố tác động đến qúa trình hình thành phát triển nghề gốm Sài Gòn – Gia Định 24 1.1.3 Sự hình thành phát triển nghề gốm Sài Gòn – Gia Định ………… .28 1.2 Lao động hình thức tổ chức sản xuất 32 1.3 Nguyên liệu, quy trình kỹ thuật sản xuất 38 1.4 Các loại sản phẩm 50 1.5 Thị trường tiêu thụ 55 Tieåu kết chương 57 Chương II NGHỀ GỐM Ở SÀI GÒN – CH LỚN – GIA ĐỊNH TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1975 2.1 Tình hình kinh tế – xã hội thời thuộc Pháp thời Mỹ ngụy 60 2.1.1 Vài nét kinh tế – xã hội Sài Gòn thời thực dân cũ 60 2.1.2 Chính sách thực dân quyền thuộc địa với tiểu thủ công nghiệp nói chung nghề gốm nói riêng 63 2.2 Lao động quy cách tổ chức sản xuất 70 2.2.1 Giới chủ nghề gốm 70 2.2.2 Lực lượng thợ gốm tăng cường 71 2.2.3 Đào tạo đội ngũ thợ lành nghề 76 2.2.4 Moät số hình thức tổ chức sản xuất 77 2.2.5 Về đời sống người lao động………………………………………………………… 79 2.3 Nguyên liệu, quy trình kỹ thuật sản xuất 82 2.3.1 Bổ sung nguyên liệu nhiên liệu 82 2.3.2 Từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất 83 2.4 Đa dạng loại sản phẩm 91 2.5 Thị trường tiêu thụ hàng hóa 102 Tiểu kết chương 111 Chương III NGHỀ GỐM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1975 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX 3.1 3.1.1 Vài nét bối cảnh Thành phố từ 1975 đến cuối kỷ XX 114 Địa bàn hành Thành phố sau năm 1975 114 3.1.2 Thuận lợi khó khăn Thành phố sau ngày giải phóng 115 3.1.3 Chính sách đổi mở phát triển cho nghề gốm 116 3.2 Lao động hình thức tổ chức sản xuất 120 3.3 Tăng cường đầu tư kỹ thuật, công nghệ đại 133 3.3.1 Đầu tư cho xử lý phối liệu nguyên liệu 133 3.3.2 Tạo hình sản phẩm kỹ thuật xác 139 3.3.3 Bổ sung nhiều loại men gốm áp dụng kỹ thuật tráng men 140 3.3.4 Đầu tư lò nung công nghệ 141 3.3.5 Một số loại máy móc, thiết bị chủ yếu nghề gốm 144 3.4 Sản phẩm theo xu hướng thẩm mỹ thị trường 147 3.5 Thị trường tiêu thụ ï154 3.6 Nghề gốm vấn đề môi trường 164 3.7 Gốm giao lưu văn hóa 167 Tiểu kết chương 176 KẾT LUẬN 178 PHẦN CHÚ THÍCH 193 DANH MỤC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 PHUÏ LỤC TƯ LIỆU 212 PHỤ LỤC BẢN VẼ VÀ AÛNH 230 KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN KÝ HIỆU [19] Ý NGHĨA CỦA KÝ HIỆU Có nghóa số liệu, kiện, ý tưởng luận án xuất phát từ Tài liệu tham khảo(TLTK) số 19 theo thứ tự danh mục TLTK từ trang 173 -188 luận án [19, tr.125] Số liệu, kiện , ý tưởng luận án từ TLTK số 19 theo thứ tự danh mục TLTK trang 125 mục TLTK [19, tr.125-135] Số liệu, kiện , ý tưởng luận án xuất phát từ TLTK số 19 theo thứ tự danh mục TLTKø trang 125 đến trang 135 mục TLTK (1) Chú thích tác giả từ trang 194-196 luận án BTLS 2530 Ký hiệu vật dùng để quản lý, Bảo tàng Lịch sử Tp.HCM Tương tư, ký hiệu BTMT, BTTP, BTTG… ký hiệu vật Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, Bảo tàng Thành phố HCM, Bảo tàng Tiền Giang… BTMT 2530 Ký hiệu số vật Bảo tàng Mỹ thuật Tp.HCM CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CỦA CHỮ VIẾT TẮT Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh TG Tỉnh Tiền Giang NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học BSEI Bulletin de la Socité des Études Indo-chinoises TK Thế kỷ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết phân tích mẫu gốm nguyên liệu Bảng 2.2: Số lượng thợ gốm ba kỳ năm 1939 1941 Bảng 2.3: Tỷ lệ thợ gốm loại thợ thủ công khác Bảng 2.4: Sơ đồ sản xuất gạch, ngói có sử dụng máy móc Bảng 2.5: Số lượng nhà xây cất sử dụng gạch, ngói Bảng 2.6: Diện tích xây dựng Sài Gòn, Chợ Lớn, Hà Nội Bảng 2.7: Giá loại sản phẩm Bảng 2.8: Xuật, nhập gốm sứ năm 1925 1929, 1930 Bảng 2.9: Tiêu thụ gạch, ngói nhà máy gach Đồng Nai SATIC Bảng 2.10: Số lượng nhập gạch chịu lửa từ 1961 – 1970 Bảng 2.11: Nhập gốm loại từ 1968 – 1970 Bảng 2.12: Trọng lượng trị giá nhập gốm từ Nhật Bản Bảng 2.13: Sơ đồ tổ chức – Công ty sứ Thiên Thanh Bảng 3.14: Một số tỷ lệ phối liệu xương gốm Bảng 3.15: Sơ đồ gia công phối liệu theo phương pháp ướt (gốm thô) Bảng 3.16: Sơ đồ tuyển lựa phối liệu gốm mịn Bảng 3.17: Tỷ lệ vòng quay kích thước sản phẩm Bảng 3.18: Giá trị sản lượng gốm sứ Trung ương Thành phố Bảng 3.19: Sơ đồ phân loại gốm Bảng 3.20: Số lượng gạch, ngói tiêu thụ từ 1976 - 1981 Bảng 3.21: Số lượng gạch, ngói thu mua từ 1976 - 1981 Bảng 3.22: Giá trị gốm sứ tiêu thụ Thành phố Bảng 3.23: Giá trị gốm sứ quốc doanh Thành phố quận, huyện Bảng 3.24: Gạch, ngói tiêu thụ từ 1980 - 1987 Bảng 3.25: Sản lượng gốm tiêu thụ từ 1994 - 2003 Bảng 3.26: Trị giá xuất gốm qua Tp Hồ Chí Minh từ 2000 - 2004 Bảng 3.27: Nước, vùng lãnh thổ nhập gốm qua Tp Hồ Chí Minh Bảng 3.28: Khối lượng đất dùng làm gạch, ngói Bảng 3.29: Các loại khí thải lò nung DANH MỤC NGUỒN GỐC PHỤ LỤC BẢN ẢNH VÀ BẢN VẼ PHỤ LỤC 2.1 Trung tâm lưu trữ Trung ương II cung cấp PHỤ LỤC 3.2 VÀ 3.4 Trung tâm liệu công nghệ thông ti Hải quan thành phố Hồ Chí Minh cung cấp BẢN ĐỒ 1.1 nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu cung cấp (2003) BẢN ĐỒ 2.18 chụp từ tài liệu tham khảo [119] BẢN VẼ 1.2; 2.41; 2.42; chụp từ tài liệu tham khảo [54] BẢN VẼ 2.65 chụp từ tài liệu tham khảo [54] BẢN VẼ 3.92 công ty Vina Ceglass cung cấp (2004) ẢNH 2.19; 2.20 chụp từ tài liệu tham khảo [201] ẢNH 2.62; 2.64 Diệp Minh Cường Bảo tàng Tp.HCM (2003) NH 2.81; 2.82 Trương Ngọc Tường – Tiền Giang chụp (2004) ẢNH 3.93; 3.94; 3.95 chụp lại công ty sứ Thiên Thanh (2003) NHỮNG ẢNH CÒN LẠI NCS Phí Ngọc Tuyến chụp số doanh nghiệp gốm; bảo tàng; di tích lịch sử văn hóa, sở tín ngưỡng; số nhà sưu tập tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Bạc Liêu, Kiên Giang từ năm 1998 – 2004 máy sản xuất gạch, ngói, gốm, mở hội chợ, triển lãm nước để thúc đẩy sản xuất Năm 1935 – 1939, Thực dân Pháp cho điều tra, khảo sát nghiên cứu tình hình tiểu thủ công nghiệp để nắm vững nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lao động kỹ thuật… Nghề gốm Sài Gòn, Nam kỳ nghiên cứu tình hình sản xuất Từ 1954, ngành tiểu thủ công nghiệp quyền quan tâm phát triển qua kế hoạch Goodrich; kế hoạch Ngũ niên I (1957 – 1961); Ngũ niên II (1962 – 1966); sắc lệnh ngày 13/8/1958 Tổng thống Ngô Đình Diệm việc thành lập Sài Gòn Trung tâm khuếch trương tiểu công nghệ… nhằm hỗ trợ vốn, lao động, kỹ thuật, thị trường cho sản xuất 2.2 LAO ĐỘNG VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT 2.2.1 Giới chủ nghề gốm: Dưới tác động chủ nghóa thực dân Cũ Mới, tầng lớp chủ có thay đổi so với trước Lớp chủ thời kỳ có người Việt, Hoa (số lượng đông hơn) có giới chủ người Pháp tham gia (Nhà máy Gạch ngói Đông Dương - SATIC) Việc tổ chức, điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo cách thức tư Trong năm 1954 – 1975, chiến tranh, chủ tư người nước không còn, họ bán nhà máy cho tư sản người Việt 2.2.2 Lực lượng thợ gốm tăng cường: Trước nhu cầu việc sử dụng gốm ngày tăng, gốm cho xây dựng qúa trình đô thị hóa Một số lượng lớn thợ làm gốm từ nhiều nơi bổ sung cho nghề gốm Sài Gòn – Gia Định vùng phụ cận Thợ gốm nhiều địa phương, có người Hoa nhiều vùng tạo nên phong cách khác tụ tập Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định Ngoài ra, Trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hòa Pháp cho đời hàng trăm thợ gốm có trình độ kỹ thuật tay nghề cao Thời kỳ 1954 – 1975, trình đô thị hóa nhanh chóng với nhiều kiểu kiến trúc khác có tác động mạnh mẽ đến nghề Lực lượng thợ gốm không ngừng tăng cường cho hàng trăm lò gạch, gốm Thủ Đức, Hóc Môn, Bình Thạnh, quận tỉnh Đồng Nai, Thủ Dầu Một, hàng ngàn lao động nhà máy sở sản xuất gạch gốm 2.2.3 Đào tạo đội ngũ thợ lành nghề: Đào tạo thợ gốm thời kỳ có hai hình thức: Theo truyền thống qua trường lớp Hình thức trường lớp chủ yếu Trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hòa Học sinh người từ 12 – 18 tuổi, đào tạo năm Họ vừa học nghề, vừa học thêm chữ Nho tiếng Pháp 11 Giáo viên người nước Pháp Từ năm 1923 bà Maricto Balick phụ trách Ban Gốm đội ngũ giáo viên tìm công thức men tiếng, tạo nhiều sản phẩm men xanh đồng trổ bông, tạo điều kiện cho gốm Việt Nam nước Họ phát vùng đất sét trắng Đất Quốc (Bình Dương) Những kiến thức Trường giảng dạy học viên áp dụng sở đem lại kết qủa mỹ mãn 2.2.4 Một số hình thức tổ chức sản xuất: Trong hình thức sản xuất hộ gia đình hợp tác xã, người chủ đảm đương tổ chức, điều hành sản xuất, lo đầu cho sản phẩm Hợp tác xã sản xuất gốm hình thức hùn vốn với thời gian định, có đủ điều kiện, họ tách làm riêng, hình thành nên hộ sản xuất cá thể Hình thức Tư tư nhân xuất thời thuộc Pháp nhà máy gạch ngói Đông Dương (1895), gốm Thiên Thanh (1950), gạch Đồng Nai (1970) thành lập Đây công ty, nhà máy có phương tiện, máy móc sản xuất đại kết hợp thủ công Điều hành sản xuất, quản lý, tiêu thụ sản phẩm theo cung cách Tư nước 2.2.5 Về đời sống người lao động: Đa số người lao động thuộc thành phần nghèo khó, làm việc từ 10-12 tiếng/ngày với chế độ khoán việc khắt khe, công việc bấp bênh, lại phải lo nạn quân dịch, bắt bớ… 2.3 NGUYÊN LIỆU, QUY TRÌNH VÀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT 2.3.1 Bổ sung nguyên liệu nhiên liệu mới: Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhu cầu thị trường loại sản phẩm cao cấp hơn, lò gốm sử dụng nguyên liệu đất sét trắng Đồng Nai, Bình Dương sản xuất loại gốm bán sứ hay sứ, pha trộn với nguyên liệu chỗ Ngoài loại chất đốt truyền thống củi, rơm, rạ, trấu… thời kỳ có thêm nhiên liệu than đá, dầu để đốt lò tunnel Than đá cung cấp từ lò than Hòn Gai, dầu nhập từ nước Các loại nhiên liệu dùng kiểu lò cho đời sản phẩm chất lượng cao 2.3.2 Từng bước áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất Dưới thời thuộc địa, thực dân Pháp có quan tâm định đến số nghề tiểu thủ công nghiệp, có nghề gốm, gạch, ngói Một số nhà máy đời bước đột phá việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đồ bán sứ đồ sứ sản xuất số lò: Hưng Lợi, Nam Phong… nửa đầu kỷ XX bước tiến đáng kể Máy móc đầu tư cho nghề tập trung khâu khai thác, nhào trộn nguyên liệu, ép khuôn, tạo hình sản phẩm Việc tạo hình sản phẩm sử 12 dụng máy xoay bàn tua tạo suất lao động cao xác kích thước Dưới thời Mỹ ngụy, từ năm 1965, loại máy sử dụng động diezen hay motor điện trang bị cho nhiều sở sản xuất gốm Đa số máy móc chủ yếu gia công, chế tạo Sài Gòn Phương pháp tạo hoa văn decal du nhập vào Sài Gòn làm tăng nhanh số lượng cho đời hàng loạt sản phẩm giống Khuôn đổ rót thạch cao sử dụng rộng rãi từ năm sáu mươi (thế kỷ XX) có nguồn gốc từ Pháp Đây phương pháp tốt để tạo gốm mỹ nghệ có mẫu mã, kiểu dáng phức tạp Việc sấy sản phẩm mộc lò sấy sử dụng (trong hệ thống lò tunnel) làm gia tăng lực sản xuất, chủ động sản xuất thời tiết Kỹ thuật trang trí thời kỳ thao tác cách vẽ trực tiếp lên gốm mộc Thợ gốm thường sử dụng phương pháp vẽ men, men men Một số men gốm du nhập từ Trung Quốc có màu xanh lục đậu, xanh co-ban, vàng… Từ năm 1925, Trường Mỹ nghệ Biên Hòa tạo loại “men ta”, men màu xanh đồng tiếng giới “Vert de BienHoa” sánh với “Vert d’Islam” phổ biến khắp vùng Kỹ thuật nung gốm có bước đột phá quan trọng lò tunnel nhập vào Đây kiểu lò nung liên tục qua buồng nung với chức khác Nhiên liệu cung cấp cho lò gồm than đá dầu Lò có hệ thống điều khiển lửa, đo nhiệt thuận tiện cho việc nung 2.4 ĐA DẠNG CÁC LOẠI SẢN PHẨM 2.4.1 Gốm gia dụng: Các loại lu, khạp, chậu, hũ kiểu dáng, kích thước không thay đổi so với thời kỳ trước Chúng phủ men hai mặt; số loại lu gắn hình mặt bợm Nhiều loại nồi, ấm, bình hoa, tô, chén sản xuất số lượng ngày tăng Đặc biệt loại chậu trồng cảnh sản xuất nhiều thời kỳ Có nhiều loại chậu như: chậu hình tròn, chậu tứ giác, lục giác, bát giác với nhiều kích cỡ khác Các loại chóe, bình, đôn (đôn voi, đôn hình gốc cây, đôn bát tiên, đôn hình cải… ) có đề tài trang trí đa dạng gồm nhiều loại hoa, lá, cây, mai, cúc, trúc loại động vật chữ Hán Phương pháp đắp nổi, chạm lọng, tô men màu khai thác triệt để, tạo cảnh vật sinh động Thời kỳ 1954 – 1975, nhiều loại chậu, đôn xuất sang số nước Âu, Mỹ đặc biệt số loại đôn voi thị trường Mỹ ưa chuộng 13 2.4.2 Gốm thương hiệu hàng hóa : Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lò gốm Sài Gòn – Chợ Lớn cho đời số loại đồ đựng khạp, liễn, thố, vò… có hình dáng hài hòa, cân đối Nhiều loại khạp ghi chữ Hán : “Quảng-Thái ch-Bôi”, “Đức-An-Mỹ”, “Đức-Xương-Thái”, “Lan-Anh”, “Quảng Đông – Cát Tường Thái”… Công ty Liên Thành (Sài Gòn) - hãng nước mắm tiếng đặt làm số loại tón mang thương hiệu Vò gốm: sản phẩm trang trí đồ án mai, trúc, rồng chữ Hán: “Vạn Ứng Dược Tửu”, “Phong Thấp Dược Tửu”, “Thiết Đả Dược Tửu”, “Lượng Bổ Dược Tửu”… Đây vò độc đáo chuyên đựng bán loại rượu thuốc chữa bệnh thuốc bổ Ngoài số loại hộp có ký tự La tinh, nhiều kích thước khác nhau, tráng men nâu da lươn sản xuất nhiều Theo ghi chép Derbès, hộp dùng đựng thuốc phiện 2.4.3 Sản phẩm dùng tôn giáo, tín ngưỡng: Trước xâm nhập ạt văn hóa lối sống phương Tây, nhân dân Sài Gòn Nam nước sức bảo vệ văn hóa, phong tục truyền thống tín ngưỡng Hàng trăm đình, chùa, từ đường, hội quán… xây dựng, tu bổ để sánh kiến trúc châu Âu Nhiều loại sản phẩm gốm đời phục vụ cho sở tín ngưỡng Lư hương có nhiều loại: lư tròn, lư vuông tồn nhiều nơi đình Phú Định, đình Phú Nhuận, đình Minh Hương, điện Ngọc Hoàng, Hội quán Quảng Triệu… Trên lư hương ghi tên sở tín ngưỡng hay nơi, năm tạo tác: Minh Hương Xã; Minh Hương Hội Quán; Canh Dần Mạnh Thu; Qúy Tỵ Niên Mạnh Hạ Cát Nhật… Tượng gốm diện nhiều sở tín ngưỡng gồm loại tượng: Phật Di Đà, Quan Âm, Thế Chí, Ngũ Hành Nương Nương, tượng Thập Bát La Hán, 12 Bà Mụ… Mỗi tượng đẹp riêng, hài hòa cân đối tỷ lệ thân thể Nhiều loại tượng nhỏ (thường gọi quần thể tiểu tượng) dùng để trang trí bên công trình tín ngưỡng Một số tượng ông Nhật, bà Nguyệt, Phúc – Lộc – Thọ, Bát Tiên, Thiên Lý Nhãn, Thuận Phong Nhó; tượng linh vật như: rồng, phượng, lân, rùa, long nữ, cá hóa long… hàng trăm tượng nhỏ với nhiều tư khác xếp đặt theo chủ đề lịch sử hay tuồng tích gắn với nhân vật tiếng, tạo nên tranh sinh động 2.4.4 Sản phẩm dùng xây dựng, kỹ thuật: Từ kỹ thuật sản xuất gốm phương Tây du nhập vào nước ta, xuất nhiều sản phẩm cho xây dựng Ngoài số sản phẩm truyền thống có số loại sau: 14 Gạch xây dựng: gồm gạch ống (rỗng) lỗ, hai, bốn, sáu, mười lỗ Các loại gạch hai lỗ sản xuất nhiều khu vực Chợ Lớn Các loại gạch ngói nhà máy gạch ngói Đông Dương Đồng Nai có chất lượng cao, đạt chuẩn xây dựng Gạch trang trí: gồm số loại phủ men hay không phủ men Các loại ngói tây ép máy, chất lượng cao Ngói diềm kết hợp với ngói âm dương truyền thống sản xuất nhiều Ngói phủ men vàng, xanh, lục Chắn song, gió phủ men xanh, vàng trang trí hình trúc hay đồng tiền Sau năm 1954, gió phủ men xanh không sản xuất, thay vào loại không men, hình đồng tiền 2.5 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ HÀNG HÓA Thị trường nước: Thời thuộc Pháp, việc tiêu thụ chủ yếu nhu cầu chỗ khu vực Đông - Tây Nam Tuy nhiên, không sản phẩm gốm Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định có mặt tỉnh phía Bắc miền Trung Số lượng không ngừng tăng theo nhu cầu xây dựng kiến thiết nhà cửa, phố xá công trình công cộng Từ năm 1954, thị trường nước, đặc biệt thành thị lớn Nam ngày tăng Thị trường nội địa giữ vị trí quan trọng phát triển nghề gốm Thị trường xuất khẩu: Thời thuộc Pháp, số lượng gốm xuất chưa nhiều, chủ yếu thị trường Pháp Các loại gốm xuất gồm bình, chậu, đôn… bán thông qua hội chợ triển lãm Thời Mỹ – ngụy, thị trường mở rộng sang vài nước Âu, Mỹ châu Á Đài Loan, Nhật Tuy kết qủa xuất chưa nhiều, đánh dấu bước tiến quan trọng hướng nghề gốm tương lai TIỂU KẾT CHƯƠNG II Thời thuộc Pháp, nghề gốm Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định không bị kìm hãm, chèn ép mà có bước phát triển Việc sản xuất gốm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng thị trường Lực lượng lao động bổ sung thêm từ nhiều nguồn khác nhau, tạo nên đội ngũ sản xuất hùng hậu với nhiều phong cách, kỹ thuật riêng Thợ gốm đào tạo từ trường mỹ nghệ Pháp Cách thức tổ chức sản xuất ngày đa dạng, hình thức tổ chức thời kỳ trước xuất tổ chức sản xuất tư tư nhân nước Xu hướng sản xuất tập trung thành khu vực Chợ Lớn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, sau tập trung lại Thủ Đức vùng phụ cận Sự du nhập kỹ thuật nhiều loại máy móc, thiết bị sản xuất 15 phương Tây đưa vào nghề gốm Sài Gòn vùng phụ cận cách làm mới, động Thời gian từ 1954 – 1975, nghề gốm Sài Gòn – Gia Định đầu tư mạnh vốn, kỹ thuật, trang bị , tạo suất cao, nhiều sản phẩm tốt Thị trường tiêu thụ chủ yếu nước Tuy gốm xuất với số lượng khiêm tốn, thị trường chưa rộng CHƯƠNG III NGHỀ GỐM Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1975 ĐẾN NAY 3.1 VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH THÀNH PHỐ TỪ 1975 ĐẾN NAY 3.1.1 Địa bàn hành Thành phố sau năm 1975 Ngày 2-7-1976, Quốc hội thức thông qua Nghị Sài Gòn mang tên thành phố Hồ Chí Minh Địa phận Thành phố bao gồm “Đô thành Sài Gòn”, Gia Định phần tỉnh Hậu Nghóa, Bình Dương, phần Biên Hòa Diện tích 2.029 km2 chia thành 24 quận, huyện với số dân khoảng 7,5 triệu người Là thành phố trẻ, động, dồi tiềm để phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch Nghị 01 năm 1982 Bộ Chính trị khẳng định, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hóa, khoa học, đầu mối giao thông, trung tâm giao dịch quốc tế 3.1.2 Thuận lợi khó khăn Thành phố sau ngày giải phóng Sau giải phóng, khâu việc quản lý điều hành xã hội gặp lúng túng Các lực tư sản mại chi phối xã hội Tệ nạn xã hội, thất nghiệp trầm trọng, nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất ngày khan hiếm, lưu thông hàng hóa chưa đến tay người tiêu dùng, nạn đầu tích trữ tăng Chính sách quản lý hành bao cấp ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc phát triển kinh tế Để ổn định tình hình, Thành phố tiến hành quốc hữu hóa tư sản mại bản, khôi phục lại tình hình sản xuất công nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp, thu hút lao động Nghị TW khóa IV tháng năm 1979; Nghị 09 Thành ủy Tp.HCM 8/1979… tìm biện pháp khắc phục phần yếu kém, đề biện pháp tháo gỡ tình trạng sa sút Năm 1986, Nghị Đại hội toàn quốc lần VI định đường lối đổi mới, xóa bỏ chế độ quan liêu, bao cấp, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành 16 phần theo chế thị trường, quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN 3.1.3 Chính sách đổi mở phát triển cho nghề gốm Thời kỳ 1975 – 1986: Với chủ trương xây dựng kinh tế xã hội chủ nghóa với hai hình thức sở hữu Nhà nước tập thể, 50 sở sản xuất gốm, gạch, ngói Thành phố hoạt động cầm chừng Do không phù hợp cung cách quản lý sản xuất, không nắm bắt thị trường, không khai thông sức sản xuất… kết nghề gốm bị sa sút nghiêm trọng, thị trường thiếu hàng, đời sống chủ thợ bấp bênh… Thời kỳ 1986 đến nay: Bắt đầu công đổi mới, ngành tiểu thủ công nghiệp nói chung nghề gốm nói riêng xác định có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, TW Thành phố quan tâm đầu tư phát triển Các ngành, nghề sản xuất tiểu thủ công, làng mỹ nghệ hỗ trợ ưu tiên theo hướng xuất ngày nhiều, thu hút lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân, giải phần nạn thất nghiệp giữ gìn bảo lưu nghề thủ công truyền thống Sự đời nhiều luật mới; tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp mua khai thác nguyên liệu Bình Dương, Đồng Nai; mời gọi nhà đầu tư nước vào sản xuất kinh doanh gốm với nhiều ưu đãi Giấy phép hoạt động, thủ tục thành lập doanh nghiệp gốm sứ địa bàn Thành phố nhanh chóng, đơn giản, cho phép hình thành Trung tâm sản xuất gốm Củ Chi (xã Trung An) cho doanh nghiệp nước nước Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp với lãi suất thấp (0,36%/tháng), đặc biệt có L/C vay tới 80% giá trị hợp đồng Doanh nghiệp hỗ trợ di dời sở khỏi khu dân cư Từ năm 2002 Bộ Thương mại thưởng cho doanh nghiệp xuất 100 đ/USD Khi xuất khẩu, doanh nghiệp kiểm tra hải quan cửa mà kiểm duyệt kho… 3.2 LAO ĐỘNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT 3.2.1 Tầng lớp chủ nhân: Từ năm 1980 đến nay, giới chủ nghề gốm có thay đổi so với trước Chủ doanh nghiệp không giỏi tay nghề, chí nghề họ có vốn, biết huy động vốn, đặc biệt có lực quản lý, điều hành sản xuất, kinh doanh, nhạy bén với thị trường Nghề gốm xuất số chủ người Đài Loan, Úc, Xin-ga-po tham gia đầu tư, sản xuất theo luật đầu tư nước 3.2.2 Thợ, công nhân gốm gia tăng số lượng chất lượng: 17 Trước nhu cầu lao động doanh nghiệp gốm Thành phố vùng phụ cận, lực lượng lao động chỗ đáp ứng Lực lượng lao động địa phương thu nhận đông Do làm thay đổi hẳn thành phần thợ so với trước Đặc điểm lực lượng lao động trẻ (16 – 25 tuổi), có học vấn, tiếp thu nhanh quy trình khoa học kỹ thuật sản xuất Hình thành lớp công nhân công nghiệp gốm sứ, làm dây chuyền sản xuất Tuy nhiên, đời sống họ gặp nhiều khó khăn xa quê hương vào Thành phố lập nghiệp Lao động nữ chiếm 65% doanh nghiệp Họ đảm đương nhiều khâu liên quan đến mỹ thuật khéo léo 3.2.3 Đào tạo nghề theo hướng chuyên môn hóa Trước nhu cầu thợ ngày nhiều, doanh nghiệp thường mở lớp có mẫu hàng để đáp ứng theo đơn đặt hàng Đào tạo nghề theo kiểu truyền thống trước nhường bước cho việc đào tạo chuyên sâu Trường Cao đẳng Mỹ thuật trang trí Đồng Nai nơi đào tạo cho nghề ngày nhiều sinh viên có trình độ mỹ thuật, kỹ thuật khoa học Ngoài ra, số trường phía Nam Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Bách khoa, Đại học Kinh tế, Đại học Mỹ thuật… đào tạo cho nghề gốm nhiều sinh viên có trình độ chuyên sâu nguyên liệu, kỹ thuật, quản lý mỹ thuật Việc đào tạo thợ mang tính xã hội hóa cao, đòi hỏi liên thông đa ngành, nhiều lónh vực 3.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất ngày phù hợp Tổ chức sản xuất tồn bốn hình thức: Doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp đầu tư nước Doanh nghiệp Nhà nước thời kỳ đầu hoạt động hiệu qủa, hình thành doanh nghiệp lớn theo hệ thống tổng công ty, công ty cổ phần Hình thức công ty cổ phần phổ biến, làm ăn có hiệu qủa Hợp tác xã tồn thời kỳ đầu sau ngày giải phóng, không thích hợp nên giải thể Doanh nghiệp tư nhân hình thức phổ biến Thành phố Hình thức có máy quản lý gọn nhẹ Có loại doanh nghiệp: nhỏ, vừa lớn tùy theo mức độ vốn, lao động, sở hạ tầng cho sản xuất Doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước thuộc loại lớn máy quản lý gọn nhẹ, trang thiết bị đại, mạnh vốn, mặt rộng, lực lượng lao động đông đảo Các doanh nghiệp phát huy hiệu qủa đầu tư 18 3.3 TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI 3.3.1 Đầu tư cho xử lý phối liệu nguyên liệu: Ở doanh nghiệp hay sở sản xuất sức đầu tư máy móc, thiết bị cho khâu thí nghiệm, pha chế nguyên liệu men, tìm công thức pha chế tốt để tạo sản phẩm ý Khâu nhào trộn nguyên liệu đầu tư máy khai thác, xe vận tải, máy xúc, máy ủi, nghiền lăn ướt (xa luân), máy trộn kiểu đóa, máy nghiền trục mịn, máy trộn hai trục, luyện lanh tô… 3.3.2 Tạo hình sản phẩm kỹ thuật xác: Tạo hình dẻo phương pháp xoay bàn tua (động diezen motor) sử dụng rộng rãi Phương pháp đổ rót khuôn thạch cao tăng cường để tạo hàng mỹ nghệ xuất Phương pháp ép khuôn tự động đầu tư mạnh doanh nghiệp lớn 3.3.3 Bổ sung nhiều loại men áp dụng kỹ thuật tráng men: Ngoài men truyền thống sử dụng từ trước, sở thí nghiệm cho đời nhiều loại men với độ bền sắc độ khác nhau, tạo nên bảng màu men phong phú Xu hướng nay, doanh nghiệp thường sử dụng hóa chất kết hợp với nguyên liệu nước để tạo men Việc chế biến, sản xuất men hệ thống máy móc để nghiền pha chế Sử dụng máy phun men robot để nhúng men, phun men cho sản phẩm cao cấp 3.3.4 Đầu tư lò nung công nghệ mới: Một số loại lò nung truyền thống lò đứng, lò bao, lò rồng sử dụng không nhiều (đặc biệt lò đứng, lò rồng) Kiểu lò tunnel sử dụng nhiều ngày cải tiến để tiết kiệm nhiên liệu Lò nung gas nhập vào thành phố từ thập niên 90 (thế kỷ XX) chiếm vị quan trọng tính ưu việt nó: chất lượng sản phẩm đồng đều, kiểm soát lửa dễ dàng nung, tốn diện tích xây lò, tránh ô nhiễm môi trường… Lò nung gas ngày cải tiến để đưa suất lên cao, giá thành hạ, tiết kiệm nhiên liệu, đặc biệt có chế độ nung tự động công nghệ Lò gas đáp ứng nhu cầu xuất hàng hóa 3.3.5 Một số loại máy móc, thiết bị chủ yếu nghề gốm: Hiện nay,nhiều loại máy, thiết bị hay dây chuyền đại, công nghệ số doanh nghiệp lớn đầu tư, trang bị cho sản xuất Hầu hết khâu sản xuất từ việc khai thác nguyên liệu đến sản phẩm lò có loại máy tham gia sản xuất Tuy nhiên, số khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhập nguyên dây chuyền sản xuất số vốn vượt qúa khả cho phép 19 3.4 SẢN PHẨM THEO XU HƯỚNG THẨM MỸ VÀ THỊ TRƯỜNG Sau năm 1975, nhiều loại sản phẩm phục vụ cho “công nghệ miếu vũ” không còn, có số theo đơn đặt hàng Tuy nhiên, doanh nghiệp lại cho đời hàng trăm loại sản phẩm phục vụ cho thị hiếu Gốm mỹ nghệ xuất ngày phong phú kiểu dáng, đa dạng loại hình, tác theo nhiều phong cách khác nhau, vừa thể tính truyền thống, vừa cách tân Tượng người nâng lên cao việc thể nghệ thuật tạo tác Giới họa só tạo hình tham gia tích cực việc tạo dáng Đề tài dân tộc, kháng chiến, Bác Hồ vị lãnh tụ cách mạng thể gốm cách sáng tạo tình cảm tâm huyết nghệ nhân gốm Gốm sơn mài sản phẩm sản xuất Thành phố từ năm 2000 thị trường nước ưa chuộng Gốm sứ vệ sinh tăng cường đầu tư sản xuất máy, thiết bị đại theo công nghệ Sản phẩm không thua hàng ngoại 3.5 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Thị trường nước: Thời kỳ bao cấp ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ gốm, thi trường hàng, đồ gốm sản xuất tồn trữ kho chờ phân phối… Sau đổi mới, tình hình sản xuất lưu thông hàng hóa thuận tiện, việc đô thị hóa với tốc độ cao có tác động mạnh mẽ, làm cho sản lượng gốm tiêu thụ tăng cao Thị trường nước ngày mở rộng Thời gian đầu xuất sang nước Đông Âu, thời kỳ sau xuất qua nhiều nước: Úc, Đài Loan, Xingapore, Nhật, Ý, Pháp… Đặc biệt, năm gần đây, gốm ngày thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ – thị trường rộng lớn đầy tiềm Cách thức tiêu thụ gốm ngày phù hợp với xu chung như: hội chợ, triển lãm, mở phòng trưng bày giới thiệu sản phẩm, mở đại lý tiêu thụ, giới thiệu sản phẩm qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng Internet 3.6 NGHỀ GỐM VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Nghề gốm đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo công việc làm, có ý nghóa tích cực cho xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường thể mặt: Ảnh hưởng môi trường qua khai thác nguyên liệu, làm cạn kiệt tài nguyên đất tái tạo 20 Ảnh hưởng môi trường qua việc vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm: gây ô nhiễm, bụi khói, làm hư hỏng nhiều đường Ảnh hưởng môi trường qua khí thải: Do lượng khí thải bụi tro than bay Hơi nóng lò gốm ảnh hưởng đến việc thu hoạch mùa màng Ảnh hưởng môi trường qua việc khai thác nhiên liệu làm chất đốt, dẫn đến nguy phá rừng (bao gồm rừng trồng rừng tái sinh) 3.7 GỐM VÀ GIAO LƯU VĂN HÓA 3.7.1 Nghề gốm sản phẩm hàm chứa giá trị văn hóa Việt Nam: Nghề gốm sản phẩm gốm Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trở thành di sản, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa bao gồm giá trị vật thể phi vật thể Có thể nói, gốm giá đỡ để nâng văn hóa, mỹ thuật truyền thống hàm chứa yếu tố kỹ thuật nghề thủ công hệ tạo dựng Sản phẩm gốm Thành phố vùng phụ cận lớp thợ lành nghề nghệ nhân chau chuốt, gửi gắm tâm hồn văn hóa Việt qua đường nét kiểu dáng, hoa văn màu, men đề tài trang trí mang đậm sắc dân tộc 3.7.2 Nghề gốm với qúa trình tiếp cận văn hóa giới: Là cửa ngõ nước, Thành phố trẻ mở thoáng, thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện thuận lợi việc giao lưu, tiếp cận văn hóa nhân loại Nghề gốm có qúa trình hội tụ nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố kỹ thuật người Việt miền Bắc, miền Trung, người Hoa kỹ thuật tiên tiến phương Tây Sự kết tinh truyền thống dân tộc tinh hoa giới lược bỏ lạc hậu, giữ lại tinh túy, tiến Qua thời gian thử thách, yếu tố trở thành tài sản vô hình đúc kết tụ lại nghề, đem lại lợi ích cao sử dụng nâng lên tầm cao cho văn hóa Việt Nam 3.7.3 Gốm sứ chuyển tải giá trị văn hóa Việt giao lưu hội nhập giới: Nghề gốm với sản phẩm độc đáo, mang đậm sắc văn hóa Việt, chứa đựng phản ánh tinh thần dựng nước, giữ nước dân tộc qua hàng ngàn năm Những sản phẩm nhiều đường khác có mặt nhiều đất nước dân tộc giới Gốm góp phần nhỏ công sức làm cho dân tộc giới hiểu biết đất nước người Việt Nam Sự hiểu biết lẫn dân tộc giới làm cho người bình đẳng, tôn trọng nhau, có lợi cho công đấu tranh hòa bình 21 hạnh phúc nhân loại, tìm tiếng nói chung lónh vực, chống thảm họa chiến tranh bảo vệ môi trường sống TIỂU KẾT CHƯƠNG III Từ sau năm 1975 đến nay, nghề gốm Thành phố có biến đổi mạnh mẽ Đảng, Nhà nước Thành phố quan tâm, tạo điều kiện cho nghề gốm phát triển Sau xóa bỏ quan liêu bao cấp, thực sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghóa, nghề gốm Thành phố khởi sắc nhanh chóng Nghề gốm xếp nhanh chóng chuyển đổi theo chế Ngoài hình thức tổ chức sản xuất Nhà nước, tư nhân nước có tham gia doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước Công nghệ kỹ thuật sản xuất tăng cường mạnh mẽ hết, hình thành công ty, nhà máy sản xuất theo dây chuyền với công nghệ đại Tuy nhiên, doanh nghiệp, sở sản xuất, gốm sứ mỹ nghệ cho xuất khẩu, việc kết hợp sản xuất thủ công truyền thống coi trọng để tạo giá trị cao cho sản phẩm Việc đào tạo thợ theo hướng ngày đa dạng mở thoáng Đào tạo thợ theo cách truyền thống không phổ biến thời kỳ trước mà tham gia nhiều ngành, nhiều trường, tạo nên người thợ, công nhân gốm có trình độ cao sản xuất, quản lý kinh doanh Sản phẩm ngày đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, đặc biệt cho xuất ngày tăng Tuy nhiên, vấn đề ảnh hưởng môi trường sản xuất gốm đặt ra, doanh nghiệp, sở Thành phố đã, tìm biện pháp khắc phục KẾT LUẬN Nghề gốm TP Hồ Chí Minh từ kỷ XVIII đến qúa trình hội tụ, phát triển liên tục với nhiều giai đoạn thăng trầm đạt đến đỉnh cao kỹ xảo nghề gốm Ở giai đoạn (từ đầu kỷ XVIII đến kỷ XIX), nghề gốm làm phương pháp thủ công, sản phẩm thô sơ, chủng loại ít, số lò gốm chưa nhiều, gốm mỹ nghệ loại hình tiêu biểu… Đến giai đoạn (giữa kỷ XIX đến năm 1975), đô thị hóa nhanh, sản xuất gốm có gia tăng mạnh mẽ Hàng chục lò gốm tập trung Chợ Lớn, Thủ Đức với hàng ngàn lao động Sài Gòn-Chợ Lớn trở thành trung tâm sản xuất gốm Nam Nhiều chủng loại gốm cho sinh hoạt dòng gốm mỹ thuật trang trí – đặc trưng gốm Sài Gòn đời Sang giai đoạn (từ năm 1975 đến cuối kỷ XX), từ đổi mới, nghề gốm Thành phố lại vượt lên chiếm đỉnh cao 22 huy hoàng lịch sử phát triển suốt ba kỷ Số lượng lò gốm tăng lên nhanh chóng; tổ chức quy mô sản xuất đổi mới; hàng ngàn mẫu mã, sản phẩm đời; gốm mỹ nghệ xuất tăng cường hết; máy móc đại đầu tư trang bị cho sản xuất Quá trình phát triển qua ba trăm năm, nghề gốm sản phẩm gốm thành phố Hồ Chí Minh hình thành phát triển đặc trưng riêng + Nghề gốm Thành phố với tư cách ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp động, sáng tạo, thích nghi với điều kiện thay đổi trị, xã hội, đặc biệt thích ứng nhanh chóng, bắt kịp thành tựu khoa học + Nguyên liệu gốm Sài Gòn xưa sử dụng chỗ, cho đời hàng trăm loại sản phẩm gốm xốp, lửa trung, tạo nên tác phẩm muôn màu, muôn vẻ + Sản phẩm gốm Sài Gòn xưa bật loại dùng trang trí + Hoa văn trang trí gốm Sài Gòn mang tính chất kinh điển, khuôn mẫu truyền thống Việt Nam “tứ linh”, “tứ thời”, “lưỡng long tranh châu”, “phúc lộc thọ”… đề tài trang trí địa phương hóa hay đời thường hóa rõ nét, phản ánh cảnh quan đời sống sinh hoạt cộng đồng cư dân Nam Sự kết hợp chặt chẽ yếu tố đại truyền thống nghề gốm Thành phố diễn xuyên suốt trình sản xuất Yếu tố truyền thống nghề sản phẩm thể đậm nét tất khâu qui trình sản xuất Nét truyền thống đại dung hòa, trở thành thể thống sản phẩm, gia tăng giá trị nhiều mặt Trên sản phẩm gốm Thành phố nay, yếu tố đại làm phong phú thêm cho yếu tố truyền thống, yếu tố truyền thống có dịp bộc lộ phát huy chế Do đó, yếu tố truyền thống không đi, ngược lại, trở thành yếu tố “động”, “linh hoạt” chứa đựng tâm hồn người Việt Nam Nghề gốm Thành phố đóng vai trò, vị trí quan trọng đời sống kinh tế, xã hội văn hóa Thành phố Tuy tỷ lệ giá trị toàn kinh tế Thành phố chưa lớn, giá trị tỉ lệ xuất mà nghề gốm đem lại so với số ngành, nghề tiểu thủ công khác không nhỏ Nghề gốm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia làm hàng xuất khẩu, đặc biệt lao động nữ Nghề gốm Thành phố đóng vai trò đầu tàu áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất ngành, có tác dụng thúc đẩy, nâng cao chất lượng sản phẩm để hội nhập cạnh tranh Cho dù nhiều việc cần làm, khẳng định rằng, việc xuất gốm khoảng chục năm trở lại có kết đáng khích lệ Gốm xuất mang lại nguồn lợi lớn cho doanh nghiệp, tạo nhiều công 23 ăn việc làm, góp phần giải vấn đề thất nghiệp, cải thiện đời sống kinh tế – xã hội Tp Hồ Chí Minh nước Mối quan hệ nghề gốm thành phố Hồ Chí Minh với với trung tâm gốm Bình Dương, Đồng Nai Tây Nam mối quan hệ gắn bó mật thiết lịch sử, tương lai Mối quan hệ thể mặt: lực lượng thợ gốm, nghệ nhân; quan hệ nguyên liệu; nguồn vốn, kỹ thuật, trang thiết bị, nghiên cứu men, cốt, môi trường, bảo hộ; thị trường xuất nhập tiêu thụ hàng nước… Mối liên hệ tác động, hỗ trợ thúc đẩ lẫn tồn phát triển Điều đặt vấn đề cần phát huy mạnh địa phương, liên kết chặt chẽ hơn, có kế hoạch tổng thể phát triển cho toàn vùng Có thể kết hợp quyền địa phương, ngành du lịch mở tour du lịch làng nghề, phố nghề nhằm đem lại hiệu kinh tế xã hội cao Một số biện pháp đề xuất với mong muốn nghề gốm thành phố Hồ Chí Minh phát triền bền vững Cần quy hoạch nghề gốm Thành phố theo hướng tập trung vào khu công nghiệp hay làng nghề; ý đặc biệt đến khu vực Củ Chi, Quận 9, Thủ Đức Tăng cường vốn cho việc đẩy mạnh phát triển sản xuất; doanh nghiệp nên mạnh dạn nhanh chóng đầu tư công nghệ để tạo sản phẩm đủ sức cạnh tranh nước; hợp lý hoá khâu sản xuất vấn đề quan trọng cần quan tâm hơn; đào tạo nguồn nhân lực để tránh tình trạng vừa thiếu, vừa yếu; lao động nghề gốm ngày cần có tay nghề cao phấn đấu nâng cao trình độ để tiếp thu khoa học công nghệ Mẫu mã phải đa dạng để tạo nhiều chủng loại khác nhau, vừa giữ tính truyền thống, vừa mang tính đại, vừa phù hợp nhu cầu thị hiếu; nghiên cứu để phục hồi dòng gốm Sài Gòn xưa cho thị trường; doanh nghiệp cần tăng cường mở rộng thị trường, đặc biệt thị trường xuất khẩu, xây dựng chiến lược marketing phù hợp Thành phố cần tạo điều kiện nhiều cho doanh nghiệp vốn, kỹ thuật, đặc biệt thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp vừa nhỏ cần thông tin thị trường, thị hiếu; sở hạ tầng khu vực sản xuất gốm Với bề dày truyền thống nghề gốm thành phố Hồ Chí Minh, với lực, ý chí tài mình, chủ doanh nghiệp, nghệ nhân người lao động tạo dấu ấn riêng nghề thời đại Hồ Chí Minh./ 24 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Phí Ngọc Tuyến (1996), “Về chân đèn gốm thời Lê”, Những phát Khảo cổ học năm 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 425-427 Phí Ngọc Tuyến (1997), “Về đôn gốm”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (158)-197, tr 39-40 Phí Ngọc Tuyến (1998), “Vài nét nghề gốm Sài Gòn”, Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp.HCM, tr 364 – 375 Nguyễn Thị Hậu, Phí Ngọc Tuyến, Trần Sung (1999), “Khai quật di tích lò gốm cổ Hưng Lợi – Quận – Thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát Khảo cổ học năm 1998, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 398-402 Phí Ngọc Tuyến (1999), “Về 13 choé gốm Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành phố Hồ Chí Minh”, Những phát Khảo cổ học năm 1998, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 403-405 Phí Ngọc Tuyến (2002), “Hình tượng rồng gốm mỹ nghệ Sài Gòn”, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp.HCM, tr 349-357 Phí Ngọc Tuyến (2002), “Đồ gốm hoa lam ghi chữ “Nội phủ…” “Khánh xuân…” sưu tập Vương Hồng Sển”, Tập san Khoa học xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp.HCM, (22), - 2002, tr 101-108 Phí Ngọc Tuyến (1003), “Nghề làm gốm thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (224) – 2003, tr 41-46 Phí Ngọc Tuyến, Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Chiếc liễn gốm Sài Gòn mang phong cách gốm Lý - Trần”, Những phát Khảo cổ học năm 2003, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 547-549