Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN VĂN TIẾN QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 1988 ĐẾN NĂM 2008 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM 0Mã số: 5.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VÕ XUÂN ĐÀN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2008 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Lược sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Những đóng góp luận văn 15 Kết cấu luận văn 15 Chương .17 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ VIỆC THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .17 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách thu hút đầu tư nước ngồi 17 1.1.1 Cơ sở lý luận 17 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc thu hút đầu tư nước 22 Chương .30 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1988 ĐẾN 2008 30 2.1 Khái quát tình hình đầu tư trực tiếp nước Tp.HCM 30 2.1.1 Chính sách mơi trường thu hút đầu tư nước thành phố 30 2.1.2 Những đặc điểm đầu tư trực tiếp nước vào Tp.HCM 38 2.2 Phân tích q trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh từ 1988 đến 2008 42 2.2.1 Thời kỳ từ năm 1988 đến năm 1991 42 2.2.2 Thời kỳ từ năm 1992 đến năm 1996 43 2.2.3 Thời kỳ từ năm 1997 đến năm 2008 52 Đánh giá tác động từ FDI Nhật Bản trình phát triển kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 78 2.3.1 Trên lĩnh vực kinh tế 79 2.3.2 Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội 84 Chương .90 TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .90 3.1 Cơ hội thu hút FDI từ Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh 90 3.1.1 Những định hướng Thành phố Hồ Chí Minh việc thu hút FDI từ Nhật Bản 90 3.1.2 Một số đánh giá hội thu hút FDI từ Nhật Bản TP.HCM 92 3.1.2 Triển vọng quan hệ đầu tư trực tiếp Nhật Bản – Thành phố Hồ Chí Minh 105 3.2 Nhận định khó khăn, tồn học kinh nghiệm 107 3.2.1 Năng lực thu hút FDI từ Nhật Bản yếu, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Thành phố 108 3.2 Nguyên nhân tồn yếu 112 3.2.2 Bài học kinh nghiệm để kế thừa, vận dụng việc thu hút phát triển FDI Nhật Bản ởø Tp.Hồ Chí Minh 117 KẾT LUẬN .129 Danh mục từ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương BOT Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao BT Xây dựng- Chuyển giao CNH – HĐH Cơng nghiệp hố- Hiện đại hoá ĐTNN Đầu tư nước ngịai FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội Hn Hà nội 10 JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 11 JBAH Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh 12 JETRO Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản 13 KCNC Khu công nghệ cao 14 KHXH Khoa học xã hội 15 Nxb Nhà xuất 16 NB Nhật Bản 17 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 18 WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố , hợp tác để phát triển xu tất yếu quốc gia giới, có Việt Nam Có thể nói, thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi có đóng góp quan trọng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: cấu kinh tế nhiều thành phần nước ta thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhật Bản Việt Nam hai quốc gia có nét tương đồng văn hố nên có nhiều điều kiện thuận lợi cho hợp tác để phát triển Trên thực tế, quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản không ngừng phát triển, đặc biệt lĩnh vực đầu tư trực tiếp ( FDI) Từ Luật đầu tư nước ngồi có hiệu lực (ngày 01/01/1988), nhà đầu tư Nhật Bản thâm nhập vào thị trường Việt Nam Đến năm 2001, với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế”, “phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” ngun tắc “bình đẳng có lợi” Đảng ta nêu lên từ Đại hội IX, nhà đầu tư nước ngồi, có Nhật Bản đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam Năm 2003 thỏa thuận Việt - Nhật ký kết Đây cột mốc quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Đến năm 2007, sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) , mối quan hệ nước Việt Nam – Nhật Bản nâng lên tầm cao Nhật Bản muốn tăng cường quan hệ nhiều mặt với Việt Nam tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ Nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam liên tục tăng, tạo nên sóng đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam năm 1996 năm 2008 Tính đến nay, Nhật Bản nước có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam, FDI Nhật Bản vào Việt Nam tăng mạnh, dự án cấp phép dự án tăng vốn Nhật Bản có mối quan tâm có nhiều động thái thiết thực nhằm thúc đẩy FDI Châu Á Việt Nam thiện chí hợp tác, vừa chia sẻ, vừa tranh thủ phát huy hiệu nguồn vốn lãnh thổ Nhật Bản Một lý khác họ có niềm tin mạnh mẽ vào môi trường đầu tư ngày tốt Việt Nam Có thể nói, dự án FDI Nhật Bản góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nước, trung tâm kinh tế - văn hĩa - khoa học kỹ thuật, đầu mối giao lưu quốc tế nước ta Vì vậy, quan hệ hợp tác với Nhật Bản nói chung, vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp Nhật Bản nói riêng, thành phố Hồ Chí Minh giữ vị trí đầu tàu quan trọng, với 199 dự án, chiếm 10,4 % dự án, tổng vốn đầu tư 1.007.517.000 (8,2 ngàn USD) Vốn pháp định 440.178.000 USD (7,2 ngàn USD) [7:tr 164-165] Chiến lược thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nhằm giúp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Do vậy, để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực FDI Nhật Bản đóng góp phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh cần phải có trình dài lâu tinh thần trao đổi thỏa thuận nghiên cứu cách cụ thể nhiều phương diện kinh tế, ngoại giao, quốc gia quốc tế Việc chọn mối quan hệ Nhật Bản thành phố tiêu biểu, động Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực đầu tư trực tiếp (FDI) việc chọn lựa xác thực có phạm vi, quy mơ tìm hiểu nghiên cứu phù hợp nhằm có điều kiện hệ thống lại, đánh giá lợi cạnh tranh Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi, tăng cường q trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề có ý nghĩa Chính từ lý quan trọng phân tích, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Quá trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1988 đến năm 2008” nhằm vào mục đích cụ thể là: - Tìm hiểu hồn cảnh lịch sử, thuận lợi, khó khăn trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh Khái quát điểm mạnh TP.Hồ Chí Minh thu hút FDI từ Nhật Bản Về nội dung đặc điểm FDI từ Nhật Bản - Phát huy lợi Thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhằm thu hút mạnh nguồn vốn FDI từ Nhật Bản vào Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm rõ bước đi, cách làm, thành tựu, hạn chế tác động FDI Nhật Bản nghiệp xây dựng, đổi phát triển kinh tế – xã hội thành phố - Định hướng hội thu hút FDI từ Nhật Bản Tp.HCM, từ rút số học kinh nghiệm để kế thừa, vận dụng ý kiến đề xuất việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Tuy nhiên, lĩnh vực mẽ mà hiệu trình hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản TP.HCM chủ yếu có q trình tìm tịi thể nghiệm Do giai đọan định bộc lộ thiếu ổn định, nhiều vấn đề đặt cho đối tác Nhật Bản địa phương Thành phố Hồ Chí Minh q trình hợp tác đầu tư Nhưng nhìn trình hợp tác phát triển 20 năm, từ 1988-2008 mốc thời gian ngọai giao tầm quốc gia, thấy Thành phố Hồ Chí Minh tranh thủ vận dụng, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản cách hiệu quả, xứng đáng địa phương có lợi đặc biệt, đầu thể nghiệm, hình mẫu trung tâm số lĩnh vực kinh tế –xã hội, để lại nhiều hiệu tác động mang đậm dấu ấn Nhật Bản, đặc biệt ngành công nghệ cao Cũng nhờ kinh nghiệm xác định xu hướng phát triển chung mà công nghệ Nhật Bản kiểu mẩu sản xuất thành công giúp khơi gợi định huớng cho Việt Nam Tp.HCM có bước chuẩn bị cụ thể để phát triển ngành cơng nghiệp phu trợ Vì bên cạnh chủ động phân cấp quản lý đầu tư phủ, chắn, Thành phố Hồ Chí Minh cần phải chủ động hợp tác nhiều với nhà đầu tư Nhật Bản Muốn phát huy hiệu q trình hợp tác này, địi hỏi phải có trình nghiên cứu, đúc rút nhiều kinh nghiệm khắc phục mặt hạn chế, bất cập Liên quan đến vấn đề đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu trước mặt nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản tầm quốc gia họặc có đề cập cấp độ địa phương tập trung phân tích trạng thu hút đầu tư nước ngồi có Nhật Bản báo cáo năm - giai đoạn nhỏ năm, 10 năm, thông tin, nghiên cứu khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam chưa đề cập nhiều đến qúa trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản Thành phố Hồ Chí Minh Chính lẽ đó, việc tìm hiểu, nghiên cứu sâu trình đầu tư trực tiếp Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1988 đến năm 2008 đề xuất lãnh đạo Thành phố sớm có điều chỉnh giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản, rút học kinh nghiệm, quan điểm nhận thức cần thiết Lược sử vấn đề nghiên cứu Có thể khẳng định nội dung liên quan đến luận văn có nhiều cơng trình đề cập đến Tuy nhiên, với tầm quan trọng đề tài, việc tìm hiểu nghiên cứu đầu tư trực tiếp Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hầu hết số liệu, tài liệu liên quan đến đầu tư trực tiếp Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh nằm rải rác, tản mạn công trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp Nhật Bản Việt Nam cơng trình viết quan hệ hợp tác Việt Nam Nhật Bản Trước tiên, kể đến giáo sư kinh tế học Trần Văn Thọ với tác phẩm “Biến động kinh tế Đông Á đường công nghiệp hĩa Việt Nam” – thuộc đại học Vaseda (Tokyo), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005 Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến FDI Nhật Bản Việt Nam, điểm qua xu hướng chung FDI Nhật Việt Nam Tác giả Trần Xuân Tùng với cơng trình nghiên cứu “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam- Thực trạng giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2005 Tác giả đề cập đến kinh nghiệm chung hỗ trợ nhà đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh, lại chưa bàn đến việc hỗ trợ nhà đầu tư Nhật Bản Một số nhận định tác phẩm “30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam- Nhật Bản” Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2003, đề cập đến FDI Nhật Bản thành phố Hồ Chí Minh Ở đây, tác phẩm khái quát nét chính, chưa sâu vào phân tích vấn đề cách tồn diện Ngồi ra, kể đến đề tài Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM thực phối hợp thực pham vi giới hạn, nhằm tổng hợp phân tích thành tựu triển vọng quan hệ đối ngọai TP.HCM lĩnh vực kinh tế – xã hội, như: Tổng quan ASEAN tiềm TP.Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập Nxb Tổng hợp TP.HCM, năm 2004, tác giả Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Cơng Khanh, Đồn Thanh Hương; Thành phố Hồ Chí minh tự giới thiệu, Tập 1,2, 3, Nxb TP.HCM 10 xuất năm 1998, 2000, 2002 tiến sĩ Trần Nhu - chủ biên Ở cấp độ quan hệ Nhật Bản TP.HCM kể đề tài: “Quan hệ Tp.HCM Nhật Bản lĩnh vực kinh tế - văn hóa Tiềm triển vọng”, năm 2005, Hồ Thị Minh Trâm làm chủ nhiệm, v.v Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam TP.HCM Viện Kinh tế TP.HCM Thời báo Kinh tế Sài Gòn xuất như: Thạc sĩ Nguyễn Văn Quang (2007), với đề tài “Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ chuyển dịch cấu TP.HCM”, Viện Kinh tế TP.HCM; ThS Cao Văn Quang, ThS Cao Ngọc Thành (2005), “Đánh giá vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển kinh tế - xã hội địa bàn TP.HCM”, Viện Kinh tế TP.HCM; ThS Nguyễn Thiềng Đức (2007), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước địa bàn TP.HCM điều kiện hội nhập - nhận diện thách thức hội”, Viện Kinh tế TP.HCM.; Trần Tô Tử (1996), “Vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngồi phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội TP.HCM”, Viện Kinh tế TP.HCM Ngồi cịn có tài liệu tham khảo, vấn đề có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi khác Viện Kinh tế TP.HCM thực thời gian qua như: Phân tích lợi cạnh tranh nhóm ngành nghề Thành phố Hồ Chí Minh; Quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản; Giới thiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Thành phố Hồ Chí Minh, v.v Tác giả Kenichi Ohno, với tên sách “Phát triển kinh tế Nhật Bản”, diễn đàn phát triển Việt Nam (VDI), Hà Nội, xuất 3-2007 Kenichi Ohno tác giả, đồng tác giả chủ biên nhiều sách kinh tế phát triển kinh tế quốc tế, năm 1997 với “Phát triển kinh tế Đông Á”; năm 1998 với “Người Nhật nhìn phát triển kinh tế” 2000 với “Tồn cầu hóa quốc gia phát triển” Kenichi Ohno đồng ơng VDI có thời gian 13 năm gắn bó tư vấn cho q trình hoạch định sách phát triển Việt Nam, đặc biệt từ 2004 trở lại đây, có nhiều đóng góp việc xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, thảo luận vấn đề xã hội xuất Việt Nam trải qua 139 hội thành phố”, Luận văn thạc sĩ sử học, chuyên ngành LSVN, trường ĐH KHXH nhân văn 86 Đặc san báo đầu tư - Cơ quan Bộ Kế Hoạch Đầu Tư (2008), 20 năm đầu tư nước 87 Đỗ Đức Định (2001), “Kinh tế - tài Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập khu vực”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (6), tr.66-77 88 Thạc sĩ Nguyễn Điển, Thạc sĩ Phan Thị Kim Phượng (2006), “Thị trường khoa học cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh: tiềm năng, thực trạng giải pháp phát triển” Những vấn đề kinh tế giới số 5(121) trang 61-69 89 Đ ặc san 30 năm quan hệ Việt – Nhật (2006), “Nhật Bản người bạn thân thiết Việt Nam, 30 năm phát triển quan hệ Việt Nam – Nhật Bản”, Báo Đầu tư phát hành 90 “Công thức 3I” chủ thuyết phát triển Nhật Bản (7-2006), nghiên cứu Đông Bắc Á số 5(65) trang 72-77 91 Trần Hữu Dũng (1996), “Ngoại thương đầu tư nước ngồi: nhìn chiền lược dài hạn”, Nghiên cứu kinh tế 2(213), tr.28-33 92 Nguyễn Lân Dũng (2004), “Kinh nghiệm Nhật Bản”, tập san Kiến thức ngày nay, (số Xuân) 93 Phạm Chí Dũng (1992), “Hướng dẫn hợp tác kinh tế với Nhật Bản”, Nghiên cứu kinh tế 4(188), tr.39-40 94 Phạm Chí Dũng (1997), “Tác động kinh tế tư nhà nước đầu tư nước nước ta nay” NCKT(3) 95 Nguyễn Duy Dũng (2000), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thời kì đổi mới”(9(73), tr:34-8 96 Nguyễn Khánh Duy (2006), “Triển vọng FDI vào Việt Nam bối cảnh hội nhập 2006- 2010”, Tạp chí Phát triển kinh tế( 6) 97 Trần Hữu Dũng(1996), “Ngoại thương đầu tư nước ngồi nhìn chiến lược dài hạn ”, Nghiên cứu kinh tế, (2), 98 Minh Đức (1994 ), “ Các nguồn đầu tư trực tiếp nước công nghiệp từ 1980 đến gần đây”, Nghiên cứu kinh tế, (6), 99 Trần Xuân Giá (1998), “Điều chỉnh cấu đầu tư: giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế”, Tạp chí cộng sản (546), tr.11-7 140 100 Trần Xuân Giá (1999), “Về điều chỉnh cấu đầu tư ngành q trình phát triển kinh tế”, Tạp chí cộng sản (566), tr.15-20 101 Thu Hằng, Thông tin Hội thảo khoa học: Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số 6-2003 102 Nguyễn Thị Hường (2001), “Một số giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro triển khai thực dự án FDI Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (12), tr 7-9 103 Nguyễn Thị Hường (12/2001), “Triển khai thực dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (54), tr.19-22 104 Vũ Đăng Hinh (1986), “Vấn đề thu hút vốn đầu tư tư nườc vào nước phát triển”, Nghiên cứu kinh tế (3), 105 (2007) “Thu hút đầu tư từ APEC: Tiềm hôi”, Báo Đầu tư, tr 106 Lê Thanh Hải (1997), “Những hội đầu tư Tp.HCM”, Tạp chí Phát triển kinh tế (75), tháng1-1997 107 Thúy Hương (2002), “Đầu tư nước ngồi năm 2001”, Tạp chí Thương mại, (1), tr.4 108 Lê Thị Mỹ Hà (2004) “Quá trình đầu tư trực tiếp nước ASEAN TP.HCM từ năm 1988 đến năm 2003” Luận văn Thạc si, Thành phố Hồ Chí Minh 109 Nguyễn Hùng, Thanh Phương (2006), “Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động xuất Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (103 ) 110 Phạm Thị Thanh Hồng (12-2005) “Kinh tế Nhật Bản trì trệ kéo dài: Những Lê Hồng Phúc, (1989), “Miền Nam Việt Nam phân công lao động quốc tế ”, Nghiên cứu kinh tế, (4) 111 Minh Hoa (1993), “Đầu tư nước Malaixia – số so sánh bước đầu với Việt Nam”, NCKT, (2), 112 Nguyễn Văn Hảo (2007), “Thực trạng giải pháp để tăng cường thu hút vốn đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam” (9), Tạp chí thương mại 113 Đinh Sơn Hùng (2006), “Đáng giá tác động đầu tư trực nước ngịai đến thị trường lao động Tp.HCM”, Viện kinh tế ,Tp.HCM 141 114 T.H.H (1990), “ Công ty Nhật – học kinh doanh”, (6), Nghiên cứu kinh tế 115 Đặng Thị Thanh Huyền (1999), Vai trò GDPT việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhật Bản, Luận án TS kinh tế, Viện Kinh tế TG, Hà Nội 116 Lê Thị Thúy Phượng (2006) “Sự cần thiết cải thiện môi trường đầu tư quốc gia phát triển” phát triển kinh tế (4) 117 “Nguyên nhân thuộc phía cung” Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (60) trang 3-7 118 Đặng Văn Hà, Trần Minh, Lê Ngọc Huệ(1994), “Số liệu kinh tế-xã hội Tp.HCM với nước thành phố lớn nước” , Cục Thống kê, Tp.HCM 119 TS Mai Thanh Hải ( 2005), “Đầu tư nước vào Việt Nam Thiếu quy hoạch dài hạn”, http://www.dddn.com 120 HH, (22/5/2007) nguồn nhân lực cần yếu tố ? KTCA – TBD số 21(164) 121 Nguyễn Thị Hường, Bùi Huy Nhượng(2003 ), “Những học rút qua trình so sánh tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc Việt Nam.”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số , (68),8tr 122 Nguyễn Văn Ký (1989) “Thành lập xí nghiệp liên doanh với nước ngồi nước ta nay”, Nghiên cứu kinh tế 2(168), tr.38-41 123 Nguyễn Văn Khánh, Trương Bích Hạnh (2007) “Phát họa tình hình nghiên cứu phong trào Duy Tân Việt Nam” Nghiên cứu lịch sử số 124 Phùng Thị Vân Kiều (1999), “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản năm gần đây”, Vietnam Economic Review, 8(62), tr.3-10 125 Bà Phạm Chi Lan (22/5/2007), “Xúc tác để phát triển” KTCA-TBD số 21(164) trang 8-9 126 Phạm Quý Long (10-2005) “Bàn quan điểm quản lý nguồn nhân lực công ty lớn đối chứng với Nhật Bản năm 1990” Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(59) trang 29-36 127 Trần Văn Lợi (2006), “Phát triển kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: vấn đề đặt số giải pháp ”, Tạp chí Cộng sản ,(14 - 7/2006 ) 128 Nguyễn Văn Lịch (2001), “Tịan cầu hóa hợp tác Asean đầu kỷ XXI”, Hội thảo Đông Nam Á bước sang kỷ XXI, Tp.HCM 6-2001 142 129 Phạm Ngọc Long (1996), “ Tương quan vốn nước vốn ngồi nước q trình đầu tư nước ta”, Nghiên cứu kinh tế (9) 130 Hồ Sĩ Lộc(1996), “Kinh tế quốc doanh thời kì 1955-1991 – Những kết hậu quả” Nghiên cứu kinh tế -6 131 Đào Ngọc Lâm (1996), “Kết thực mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1990-1995 (NCKT) -6 132 Hồ Quang Minh (2006 ), “Nguồn lực đầu tư bên nghiệp đổi phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam ”, Tạp chí Cộng sản , (101 ) 133 Nguyễn Mại ( 2003), “FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Báo Đầu tư, (, 24-12), tr5 134 Nguyễn Mại (1993), “ Đầu tư nước đầu tư nước ngoài”, Nghiên cứu kinh tế, (6), 135 Nguyễn Mại (1991), “Một vài vấn đề sách mở cửa quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế( 3(181), tr:3-10 136 Nguyễn Mại (2000), “Hội nhập kinh tế giới: vấn đề giải pháp” , Tạp Chí Cộng Sản (587), tr:17-25 137 Hoàng Anh (2007), “Đầu tư nước vào thành phố Hồ Chí Minh năm 2007”, Mạng thơng tin Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 138 Trần Quang Minh (10-2005) “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu, vấn đề giải pháp” Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(59) trang 29-36 139 Nguyễn Thiện Nhân (2005), “Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Cộng sản (12) 140 Nguyễn Dy Niên (1996), “Tiếp tục đồi mở cửa cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp Chí Cộng Sản( 498), tr:46-9 141 OECD, Định nghĩa chuẩn OECD đầu tư trực tiếp nước ngồi 142 Nhóm Nghiên cứu sách Ngân Hàng Thế Giới- Bài số 1745 (1997), Tác động đầu tư nước lên nước chủ nhà: Điểm lại chứng thực nghiệm, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2005-2006 143 Nhật Bản mở rộng thị trường Việt nam (10-2005) Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5(59) 143 144 [(2006)“Nhà đầu tư Nhật chọn Việt Nam nhân cơng rẻ”, Thơng tin phục vụ doanh nghiệp , (2), tr vnexpress] 145 Nguyễn Thị Kim Phượng(1994), “ Thử so sánh tính cách người Việt Nam người Nhật kinh doanh”, Nghiên cứu kinh tế, (2 ), 146 Lê Quốc Phương(1997), “FDI ASEAN Việt Nam vấn đề đáng quan tâm” NCKT, (4) 147 Nguyễn Minh Phong(1997), “Một số định hướng quan hệ kinh tế quốc tế thập kỉ 90”, NCKT(5) 148 Trần Anh Phương(1997), “Ngoại thương Nhật Bản thay đổi gần sách phát triển”, NCKT (10) 152 Trần Anh Phương (2000), “Tác động thương mại Việt Nam – Nhật Bản hoạt động ngoại thương nước ta năm 1990”, Nghiên cứu kinh tế 6(265), tr.62-71 149 Lê Thị Thúy Phượng (2006) “Sự cần thiết cải thiện môi trường đầu tư quốc gia phát triển” phát triển kinh tế (4) 150 Lưu Quân(1996), Mười xu hướng phát triển kinh tế cổ phần nước phương tây giới (NCKT) -7 151 Lưu Quân(1996), “ổn định nhanh phát triển bền vững nét tiêu biểu cho trình chuyển đổi kinh tế Đông Dương” (NCKT) -11 152 Ths Trần Thị Ngọc Quyên, Xúc tiến đầu tư- yếu tố nhằm tăng cường hiệu thu hút FDI, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới - Số (129) 2007 153 Lê Văn Sang ( 1988), “Những thay đổi chiến lược kinh tế đối ngoại Nhật từ cuối năn 70 đến nay”, Nghiên cứu kinh tế, (4 ) 154 Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Đầu tư trực tiếp nước (FDI): triển vọng giới thực tiễn Việt Nam ”, T/c Những vấn đề kinh tế giới, (tháng 06 ) 155 (2006), “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nghiệp CNH-HĐH Việt Nam”, http://www.moi.gov.vn, (04/08) 156 Sở kế họach đầu tư Tp.HCM, Phòng doanh nghiệp đầu tư nước ngịai (2003), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngòai năm 2003 kế họach năm 2004” 144 157 Sở kế họach đầu tư Tp.HCM, Phòng doanh nghiệp đầu tư nước ngòai (2003), “Báo cáo tình hình đầu tư nước ngịai năm 2005 kế họach năm 2006” 158 Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM (1998,1999,2000,2001) – Báo cáo tình hình thu hút vốn ĐTNN qua năm 159 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam- Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Chủ Biên: PGS TS Đỗ Tiến Sâm (2007), Báo cáo phát triển Trung Quốctình hình triển vọng, NXB Thế Giới 160 (1990), “ Những vấn đề viễn tưởng phát triển kinh doanh kiểu Nhật”, Nghiên cứu kinh tế, (5), 161 (1991), “Thông tin diễn đàn đầu tư Việt Nam ”, Nghiên cứu kinh tế, (3) 162 Số liệu Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM, 2006 163 Nguyễn Huy Thẩm (1997), “Mấy vấn đề khu chế xuất khu công nghiệp Việt Nam nay”, NCKT(8) 164 ( 2006), “Đầu tư nước vào Việt Nam triển vọng năm 2006 ”, http://vietnamgateway.org/business/vn, 165 Lê Thế Tài (1996), “Quá trình đầu tư trực tiếp nước ngòai Tp.HCM vài ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội thành phố”, Luận văn tốt nghiệp, trường ĐH KHXH NV 166 (2007 ), “Trung Quốc dần ưu thu hút FDI”, TBKTSG” 167 ( 2003), “Trung Quốc đứng đầu bảng xếp hạng tin tưởng FDI, Ấn Độ nhích lên bước ”, The Economic Time, ( 16/9), tr.3 168 Nguyễn Huy Thẩm(1997), “Đào tạo nguồn nhân lực thu hút đầu tư trực tiếp nước – kinh nghiệm ASEAN”, NCKT(12) 169 Hà Huy Thanh (1996), “Kinh tế đối ngoại công đổi mới: thành tựu thách thức” , Nghiên cứu kinh tế 11(222), tr19-26 170 Ngơ Minh Thanh (12-2006) “Tìm hiểu mạng sản xuất Đông Bắc Á (phần I: mạng mậu dịch Đông Bắc Á, số 10(70) trang 5-11 171 Biên soạn Nguyễn Công Thống (12-1993) “Lịch sử kinh tế” Trường đại học kinh tế, mơn kinh tế trị 172 Tài liệu tham khảo đặc biệt (12/2/2007) “Chính sách ngoại giao Nhật Bản ASEAN kỷ mới” , TLTKĐB (trang 1-2) 145 173 Tuần báo Quốc tế, số 22-11-1998, 7/2/1999 174 T.S Nguyễn Anh Tuấn (2005 ), “Nhìn lại năm 2005: Thu hút đầu tư nước ngồi tiếp tục khởi sắc”, Báo Nhân dân 153 Nguyễn Chơn Trung (1995), “Một số vấn đề rút qua việc xây dựng khu chế xuất TP.HCM”, Tạp chí cộng sản( 477), tr.35-37 154 Lê Triết (2006 ), “Thu hút đầu tư bối cảnh FTA động Đông Á ”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, (36 ) 155 Nguyễn Xuân Thắng (2001), “Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ASEAN”, Tạp chí Kinh tế châu á- Thái Bình Dương, (6), tr.48-53 156 Lưu Ngọc Trịnh (số 1.2000), Kinh tế Nhật Bản năm 90: Khủng hoảng-nguyên nhân giải pháp khắc phục, TC Những vấn đề KTTG 157 Nguyễn Xuân Trọng (1997), “So sánh Việt Nam với nước ASEAN khác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Nghiên cứu kinh tế 1(224), tr.38-44 158 Nguyễn Vân (2002), “Đầu tư nước lấy lại đà tăng trưởng”, Thời báo tài Việt Nam, (5), tr.1,3 159 Đồn Thị Hồng Vân, Tài liệu chương trình Hội nhập Kinh tế giới Trung tâm xúc tiến thương mại Đầu tư TPHCM (ITPC) 160 Báo Asahi Nhật Bản ngày 30/12/2005 Tạp chí Tuần báo Thế giới Nhật Bản số cuối tháng 12/2005 161 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW ( 2006), “Đánh giá sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi từ góc độ phát triển bền vững ”, Hà nội 162 Viện kinh tế Tp.HCM, “Nội San kinh 2002,2003,2004,2005,2006,2007 3/2008 163 Nguyễn Trọng Xuân(1997), “Quan hệ Việt Nam với nước ASEAN khác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài” (NCKT) 1997-1 164 Thời báo Kinh tế Sài Gòn, năm 1999-2008 165 Tc Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số, năm từ năm 1996 đến năm 2008 166 TC Nghiên cứu Nhật bản, số, năm từ năm 1996 đến năm 2007 tế”, năm 146 167 TC Kinh tế Châu Á- TBD, số , năm từ năm 1998 đến năm 2007 168 TC Nghiên cứu Quốc tế, số 22-1998 169 TC NC Đông nam Á, số 2,4/1998 170 TC Ngoại Thương, số 1999-2003 171 Báo Đầu tư, số , năm từ năm 1996 đến năm 2008 172 Tham kh ảo t website: ¾ Các phương tiện thông tin đại chúng - - - - - - - - - - Thời báo kinh tế Việt Nam: www.vneconomy.com.vn Hội Khoa học kinh tế Việt Nam www.vietecon.org Báo Nhân Dân: www.nhandan.org.vn Báo Lao Động: www.laodong.com.vn Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh: www.htv.com.vn B áo Ph áp lu ật TP.HCM www.phapluattp.vn B áo đ ầu t www.vir.com.vn Tin nhanh Việt Nam www.vnexpress.com.vn Báo điện tử Việt nam www.vnn.vn www.saigontimes.com.vn Tờ Asia Times www.atimes.com 147 - Chuyên mục báo điện tử Việtnamnet - Báo Sài Gịn giải phóng - www.irv.moi.gov.vn - blogsearch.google.com.vn/blogsearch?as_q=FDI+ - www.vst.vista.gov.vn www.vietimes.com.vn - Báo Kinh tế Việt Nam - www.sggp.org.vn www.ven.org.vn http://vi.wikipedia.org/wiki/FDI ¾ C ác s ng ành t ại TP.HCM - Th ành ph ố H Ch í Minh www.hochiminhcity.gov.vn - Sở Kế hoạch đầu tư TP.HCM www.dpi.hochiminhcity.gov.vn - www.mofahcm.gov.vn Sở ngọai vụ Tp.HCM - Viện Kinh tế Tp.HCM www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn - www.hcmste.gov.vn/ - www.dongtac.net - hệ thống đối thoại ''Doanh nghiệp - Chính quyền Thành phố'' www.doithoaidn.hochiminhcity.gov.vn - Văn phòng Cục xúc tiến thương mại Tp.HCM www.vietrade.gov.vn - Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản TP HCM www.jbah.info.vn - www.hcmcgj.vn.emb-japan.go.jp Tổng lãng quán Nhật Bản Tp.HCM - www.jpf.org.vn TrungTrung tâm giao lưu văn hóa Nhật Việt Nam 148 - C ục th ống k ê TP.HCM www.pso.hochiminhcity.gov.vn - S Th ơng M ại TP.HCM www.trade.hochiminhcity.gov.vn - Hỗ trợ doanh nghiệp Tp.HCM hội nhập kinh tế giới www.hoinhap.gov.vn - Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Tp.HCM www.itpc.hochiminhcity.gov.vn - Trung tâm phát triển ngọai thương đầu tư Tp.HCM (FTDC)] - Hiệp hội Doanh nghiệp Tp.HCM www.uba.com.vn ¾ Chính phủ, Bộ Cơ quan - - - - - - - - Đảng Cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn Bộ Ngoại giao: www.mofa.gov.vn Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: www.ciem.org.vn Vụ Hợp tác Kinh tế Đa phương: www.dei.gov.vn Cơ sở liệu luật Việt Nam: www.luatvietnam.com.vn Viện nghiên cứu chiến lược, sách cơng nghiệp www.ips.gov.vn 149 - - - - - - - Viện Kinh tế Việt Nam www.vies.org.vn Uûy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế www.nciec.gov.vn Cổng Thông tin Kinh tế VN www.vnep.org.vn Cổng phát triển Việt Nam www.vietnamgateway.org Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam www.tcvn.gov.vn Thông tin thương mại Việt Nam www.thongtinthuongmaivietnam.com.vn Bộ công thương www.moi.gov.vn ¾ Các Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA): www.jicavietnam.org.vn - Chương trình giảng dạy kinh tế Funghtrighrt www.fetp.edu.vn - Chương trình phát triển LHQ: www.undp.org.vn - Ngân hàng Thế giới: www.worldbank.org.vn - Ngân hàng phát triển Châu Á: www.adb.org/VietNam - Trung tâm ASEAN - Nhật Bản - Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam www.vn.emb-japan.go.jp 150 - Thông tin Nhật Bản www.thongtinnhatban.net - www.nhatban.net - www.vjcc.net - www.vysa.jp - Trung tâm Hợp Tác Quốc Tế Tin Học Hóa Nhật Bản (CICC) - Trung tâm tài quốc tế Nhật Bản 1B T ài li ệu c c ác t ác gi ả n ớc ngo ài • Tài li u sách 175 Borje Ljunggrer chủ biên (1994), Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, NXB Chính trị quốc gia 176 Dick Willem te Velde( 2003), “Các sách phủ đầu tư trực tiếp nước ngoài.”, (38 ), tr28 177 Kimura Hiroshi - Furuta Motoo, Nguyễn Duy Dũng (Chủ biên) (2005), Những học quan hệ Việt Nam- Nhật Bản, Nxb Thống kê, Hà Nội 178 Kazushi Ohkawa Hirohisa Kohama “Kinh nghiệm công nghiệp hóa Nhật Bản thích dụng kinh tế phát triển”, NXB Khoa học xã hội trang 22-25 179 M.Y.Yoshing (1987) “Hệ thống quản lý Nhật Bản truyền thống đổi mới”, Ủûy ban khoa khọc xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới 180 Nakano.H (1995), The Japan Society: Sociological Essays in Japanese Studies, Kamawanu Publising House Inc, Japan 181 Nakamura Takafusa (1998), Những giảng kinh tế Nhật Bản, 19261994, Nxb CTQG, Hà nội 182 P.H.Sharma_Watana Isaraykora (1997), Khối cộng đồng Nhật Bản, NXB TP.HCM 183 Reischauer Edward O (1998), Nhật Bản, Câu chuyện quốc gia, Nxb TK, Hà nội 151 184 Shiraishi Masaya (1993), Việt Nam khoảng cách mạng kiến thiết, Nxb Đại học Tokyo 185 Shoichi Yamashita(1994), Chuyển giao công nghệ quản lý Nhật Bản nước Asean Lưu Quý Tân dịch, Nxb Trẻ, Tp.HCM 186 Shinichi Ichimura (1999), Kinh tế trị phhát triển Nhật Bản châu Á, Nxb Tkê Hà nội 187 Takafusa Nakamura (1988), Kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh phát triển cấu, Ủûy ban khoa khọc xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới 188 Tokunaga, Shojiro (1996), Đầu tư nước ngòai Nhật phụ thuộc kinh tế lẫn nhau”, Nxb KHXH, Hn 189 Trần Văn Thọ, ed 1990 The Economic Development of Vietnam in an ASEAN Pacific Perspective Tokyo: Japan Center for Economic Research 190 Trần Văn Thọ 1990 "The Foreign Sector in the Vietnamese Economy," in Tran Van Tho, ed The Economic Development of Vietnam in an Asian Pacific Perspective Tokyo: Japan Center for Economic Research 191 Vogel E F (1990), Hoa kỳ học Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nội 192 Yoshihara K (1991), Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB KHXH, Hn 193 Yoshino M.Y (1987), Hệ thống quản lý Nhật Bản: Truyền thống đổi mới, Nxb KHXH, Hn 194 Whitehill A.M, 1996, Hệ thống quản lý Nhật Bản truyền thống độ, Trung tâm NC Nhật BẢN, Hà nội 195 William Ouchi (1986) “Mơ hình quản lý xí nghiệp Nhật Bản thách thức Mỹ Tây Aâu thuyết Z”, Ủûy ban khoa khọc xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới 196 The Japan Book – Kodansha International • Tạp chí tài liệu nghiên cứu khác 197 Asia – Pacific Perspectives magazine– 11/2004 198 Chia Siow Yue(1993), “ Thúc đẩy đầu tư nước – kinh nghiệm nước Đông Á”, Nghiên cứu kinh tế, (6) 152 199 Dwight Perkins (2006), Biên dịch: Quý Tâm Chiến lược kinh tế Trung Quốc, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 200506 200 Davi Dapice dịch: Thạch Quân, Chính sách kinh tế cho Việt Nam giai đoạn kinh tế bất ổn, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2001-2002 201 Davi Dapice, Biên dịch: Quý Tâm (2007) Việt Nam từ năm 1987: Mọi thứ thay đổi!, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2007-2008 202 Davi Dapice (2003), Chính sách kinh tế Việt Nam kể từ năm 2001, Harvard University 203 Phạm Chánh Dưỡng (2007), Đặc khu Thẩm Quyến, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, niên khóa 2007-08 204 Derek-Tonkin(1997), “Đầu tư trách nhiệm xã hội”, NCKT(4) 205 Furata Motoo, Tại Nhật Bản có nhiều nhà Việt Nam học, Việt Nam học, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15-17/7/1998, tr26tr32 206 Hisao Kanamori (1992), “Kế hoạch thị trường phát triển kinh tế kinh nghiệm Nhật Bản ”, Nghiên cứu kinh tế, (1 ) 207 Margogrimin(1993), “ Nhật Bản nước Asean – phụ thuộc lẫn nhâu vừa xuất hiện”, NCKT, (5 ), 208 Rosalinda V.Tirona (1997), “AFTA ảnh hưởng kinh tế nước Asean” , Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, (1) 209 Shinyasu Hosino(1993), “ Mơ hình Nhật Bản: thần kỳ hoàn thiện”, Nghiên cứu kinh tế, (1) 210 Victor Koh(1993), “Những nhân tố hấp dẫn người đầu tư nước ngịai”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới(3/23) 211 Yoshiaki Ishizawa, Hội An cư dân Nhật trước đây, Đô thị cổ Hội An, Kỉ yếu Hội thảo 212 Yuping Zhou Sanjaya Lall ( 2005), “Tác động sóng FDI vào Trung Quốc FDI Đơng Nam Á: Phân tích liệu bảng năm 1986 - 2001 ”, Forthcoming in Transitional Corporations, (thang4 ), tr21 213 V.Khlunop(1996), “ Hệ thống kích thích lao động xí nghiệp lớn Nhật Bản”, NCKT , (7) 153 214 Zennichi Ishikawa(1993), “ Tư nhân hoá Nhật Bản”, NCKT, (3)