1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính cách người phụ nữ tây nam bộ trong tác phẩm của nguyễn ngọc tư

126 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -TR N TH M HƯ NG TÍNH C CH NGƯỜI PH N TÂ NAM Ộ TRONG T C PH M C A NGUY N NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH chương 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC KHOA VĂN HÓA HỌC  - TR N TH M HƯ NG TR N TH M HƯ NG TÍNH CÁCH NGƯỜI PH N TÂ NAM Ộ TÍNH CÁCH NGƯỜI PH N TÂ NAM Ộ TRONG T C NGU N N NGỌC TRONG T PH C PHMMCC A A NGU NGỌC TƯ TƯ LUẬN VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨTHẠC VĂN SĨ HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG N HƯỚNG N GV hướng dẫn: PGS TS NGU TRI NGU ÊN NGU ÊN PGS TS.N NGU N TRI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, phịng Sau đại học khoa Văn hóa học tạo điều kiện cho học t p hồn thành chương tr nh cao học Văn hóa học khóa 2012 – 2014 Tơi xin gửi lời tri ân đến GS TS Ngu n Tri Ngu ên Th hướng n, đ nh hướng, động viên góp đ lu n văn nà hoàn ch nh ngà hơm na Xin t lịng iết ơn đến t t nh ng th cho su t khóa học nà th ghi đ m tơi s hết lịng giáo giảng Kiến th c u ên ác t m lòng t n t c a qu ngư ng mộ k nh trọng Xin t lòng cảm ơn đến ạn c ng lớp, nh ng người ạn quan, nh ng người thân gia đ nh, gi p đ tạo điều kiện đ thời gian qua tơi có th c ng l c làm t t công tác đảm ảo việc học t p Cu i c ng, lu n văn nà thành xin chân thành gửi đến t t người thân lời tri ân sâu s c nh t LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tri Nguyên Các trích dẫn ghi nguồn đầy đủ M CL C PHẦN MỞ ĐẦU _ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu _ Lịch sử vấn đề _ Đối tượng & Phạm vi nghiên cứu _ Ý nghĩa khoa học & thực tiễn Phương pháp nghiên cứu & nguồn tư liệu ố cục luận văn _ 11 Chƣơng 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1 Mối quan hệ văn học văn hóa _ 15 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Nhân v t t nh cách _ 19 Nhân v t thời đại _ 21 Nhân v t l tưởng thẩm mỹ c a tác giả _ 22 1.2 Người phụ nữ văn học thời cận, đại _ 23 1.2.1 1.2.2 Đi m qua nhân v t n c a s tác giả 23 Đi m qua nhân v t n c a Ngu n Ngọc Tư 29 1.3 Đất nước người Tây Nam (Cà Mau trường hợp nghiên cứu) _ 35 1.3.1 1.3.2  Cà Mau tiến tr nh l ch sử 35 Cà Mau với th c trạng 38 Tiểu kết 40 Chƣơng 42 TÍNH CÁCH NHÂN VẬT NỮ CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 42 2.1 Tính cách truyền thống 43 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 T nh cảm g n ó với quê nhà T m lòng sẻ chia, thơm thảo L i s ng hết m nh, t n t Kh phách đương đ u với s ng 43 48 50 53 2.2 Tính cách đổi _ 56 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4  hân thân nhiều t nh hu ng Trăn trở trước nhiều v n đề _ Dám s ng đ ng với ch nh m nh Bộc lộ tinh th n phản kháng 56 59 63 65 Tiểu kết 76 CHƢƠNG 77 NHẬN DIỆN Đ C TRƢNG V N H A _ 77 QUA TÍNH CÁCH PHỤ NỮ TÂY NAM BỘ _ 77 3.1 Đ c trưng văn hóa tự nhiên _ 78 3.2 Đ c trưng văn hóa hội _ 83 3.3 Nếp sinh hoạt truyền thống _ 88  Tiểu kết 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 97 TƢ LIỆU D N CHỨNG 101 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM _ I PL1 – anh mục sáng tác NNT đ sử dụng _ I PL2 – Gi i thích số t thường d ng tác ph m NNT VII PL3 – ng thống kê tính cách nhân vật NNT _ VIII PL4 – Thực, động vật diện sáng tác NNT (Nguồn Internet) XI PL5 – Một số nghề diện sáng tác NNT (Nguồn Internet) XV PL6 – Hình nh Đất Mũi ngày (Nguồn TTMH – 04/07/2014) XVIII PH N MỞ Đ U Lý chọn đề tài Tây Nam chặng cuối đường Nam tiến nh ng lưu dân Việt Nh ng người nhiều l phải rời b quê cha đất t tha phư ng đến vùng đất Nh ng lưu dân với kinh nghiệm tích lũy bao đời biến nh ng cánh đồng sình lầy, ngập úng n i thành nh ng cánh đồng màu mỡ, vựa thóc nước Chinh phục thiên nhiên hào sảng song khắc nghiệt này, dân Tây Nam tự trui rèn thành nh ng người đặc biệt, kh i gợi nhu cầu khám phá, tìm hiểu đất nước, người n i Miền Nam nguồn cảm hứng sáng tác nh ng Đồn Gi i, S n Nam, Bình Ngun Lộc, Hồ Biểu Chánh Có mặt hầu hết tác phẩm nhà văn trên, phụ n Tây Nam khắc họa đậm nét với nh ng tính cách nhẫn nại, nhân hậu, chịu thư ng, chịu khó Nh ng tính cách nhà nghiên cứu Nam đúc kết thời gian gần Câu h i đặt là, với tốc độ thay đ i vũ bão sống đư ng đại nh ng tính cách có tồn nguyên vẹn hay mang nh ng chiều kích khác? Đầu nh ng năm 2000, nhà văn Nguyễn Ngọc Tư mạch nguồn cảm hứng từ quê hư ng giới thiệu lớp người Tây Nam mang nh ng nét Bên cạnh hình ảnh quen thuộc nh ng nông dân, ngư dân, khách thư ng hồ nh ng thị dân xuất từ cơng thị hóa diễn quê hư ng chị Nếp sống, quan điểm, thái độ sống lớp nhân vật đa dạng nh ng chất liệu văn hóa góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa Nam chị góp nhặt Chiếm đa số đám đơng nh bé người phụ n , nhân vật n chị dù nhân vật đời thường, nhân vật hư cấu hay nhân vật thể tơi tr tình mang đậm nét bứt phá so với lớp phụ n trước Đó nh ng phụ n khao khát tình u, hạnh phúc; ln mang nỗi đ n, trăn trở trước nh ng biến cố sống Tính cách truyền thống phụ n Tây Nam thay đ i, tính cách bộc lộ qua nhân vật Nguyễn Ngọc Tư chưa qua thời gian thử thách để định hình, khái qt thành nh ng tính cách chuẩn mực đại diện cho vùng miền thời kỳ định, q trình nghiên cứu lại địi h i liền mạch, tính xun suốt, phản ánh q trình phát triển đối tượng theo chiều dài trục thời gian Đến thời điểm chưa có cơng trình thức đúc kết tính cách người phụ n Tây Nam đư ng đại, khiến cho trình nghiên cứu đối tượng bị đứt khúc Từ yêu cầu thực tế vừa nêu, thân mong muốn sâu nghiên cứu mảng đề tài nhằm đóng góp phần d liệu cho việc đúc kết hồn chỉnh tính cách người phụ n Tây Nam thời đại Phụ n Tây Nam đối tượng rộng mà nội dung luận văn khó thể bao quát Chúng xin thu hẹp phạm vi khảo sát Cà Mau, n i chọn trường hợp nghiên cứu với đồng nội tồn vẹn cho phép khu biệt với vùng chung quanh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa vùng thơng qua tác phẩm văn học đư ng đại nh ng hướng nghiên cứu khả thi giúp nguồn d liệu phụ n Tây Nam thêm phong phú đa dạng Kết thu cho nhìn đa diện h n nguồn nhân lực đông đảo xã hội Sự thông hiểu đầy đủ chân xác lớp phụ n tạo điều kiện giúp họ phát huy hết tiềm lực để góp phần tích cực cho phát triển đất nước Đó mục đích nghiên cứu chúng tơi Mặt khác, thơng qua việc hồn thành luận văn chúng tơi muốn chứng minh phư ng pháp nghiên cứu liên ngành phư ng pháp khả dụng nghiên cứu chuyên ngành văn hóa học 3 Lịch sử vấn đề Đất nước, người Nam phản ánh đậm nét nhiều tác phẩm nhà văn miền Nam kỳ cựu, đặc biệt Hồ Biểu Chánh với khối lượng tiểu thuyết đồ sộ miền Nam Nh ng nhà văn hình thành dịng chảy riêng, dịng văn học lấy văn hóa Nam làm chất liệu cho sáng tác Chân dung người phụ n Nam truyền thống giới thiệu thành công qua tác phẩm họ song nh ng ẩn khuất chiều sâu tâm hồn nh ng nhân vật n mảng đề tài chưa khai phá, ẩn số chưa có lời giải Đầu kỷ 21 lớp nhà văn, nhà báo Phạm Thị Ngọc Liên, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Dạ Ngân, L Lan, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Thị Ngọc Hải thể rõ h n tơi người phụ n , nỗi đau thân phận, tâm trạng trăn trở, khát vọng yêu thư ng Tiếp nối dòng chảy này, Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn với loạt truyện ngắn viết Nam đăng tản mạn số báo “Núi lại”, Báo háp lu t T HCM số Xuân Bính Tuất 2006; “Qua cầu nhớ người”, Báo Nhân dân 12/2003; “Trò ch i quên nhớ”, Báo Nhân dân 1/2006 Tây Nam qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư lên sống động, gần gũi, hiền hịa dung dị Chị nhanh chóng chiếm cảm tình đơng đảo bạn đọc song tác phẩm chị chưa đánh giá cao mặt học thuật Chỉ “Cánh đồng bất tận” xuất hiện, sóng đón nhận lẫn phản bác mạnh mẽ, dồn dập n i lên Nguyễn Ngọc Tư trở thành tượng Trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, phụ n người bi kịch, bi kịch xuất phát từ chiều kích, từ nội thân, từ nhiêu khê sống Họ phản kháng thân phận, nh ng mặt bất cập người, nh ng bất toàn xã hội hết họ nh ng người đầy khát vọng tự do, khát vọng yêu thư ng Xin điểm qua số nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu nồng nhiệt đón nhận “Cánh đồng bất tận” Đó Trần H u Dũng với “Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền nam”, Di n Đàn 137, tháng 2-2004; Phạm Xuân Nguyên với “D dội nhân tình” Nguyễn Khắc Phê với “Một giới nghệ thuật riêng” đăng 3-2-2005 Tuổi Trẻ; Hoàng Thiên Nga với “Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh Đồng Bất Tận”, Văn Nghệ 39, 24-9-2005; Nguyễn Quang Sáng với “Nỗi nhớ cánh đồng bất tận”, Tuổi Trẻ 25-11-2005; Đoàn Nhã Văn với “Nắng, gió, vịt, đàn bà gi a nh ng Cánh Đồng Bất Tận”, Văn số Xuân Bính Tuất 2006 Xin nêu số nhận định mà tâm đắc Nguyên Ngọc “Không gian…của Nguyễn Ngọc Tư”, Sài Gòn Tiếp Th , 1-2-2008 thấu cảm “S đơn khơng có th khơng ao th t s có sáng tạo nghệ thu t Cô đơn l ng t ng gi a đời Ngu n Ngọc Tư người iết nén khơng gian lại đặc sánh, đ cho th t sâu rộng ” Nguyễn T “Ngày đầu năm đọc „Cánh đồng bất tận‟ với sức hút kỳ lạ”, Công An T Hồ Ch Minh, 7-2-2006 cho “Câu kết tru ện „là trẻ con, nên tha th lỗi l m c a người lớn‟ s nhân văn hóa tơi nghĩ sở ĩ Cánh đồng t t n có s c h t kỳ lạ v t nh nhân văn chỗ đó” Với Yến Nhi, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nh ng mảnh đời bất hạnh: “T t đ ng ranh c a s sáng u t i, c a thiện ác; “cái tài” c a Ngu n Ngọc Tư nơi m p mé v c v n gi cho nhân v t nét c a thiên lương, đ ch chờ ch t gió lành c a s ng thống qua ng lên ánh sáng c a nhân phẩm” Bên cạnh đón nhận nồng nhiệt số đơng độc giả, không nhắc đến hiệu ứng trái chiều phận độc giả khác Theo Võ Tấn Cường, nghệ thuật xây dựng nội tâm tính cách nhân vật “Cánh đồng bất tận” chưa tạo hiệu thẩm mỹ người đọc V 120 Người m i chân chưa 9:93 121 Người năm cũ 6:143 Viết hồi k cho người yêu cũ mẹ 122 Nhà c (Nhân phủ) 3:67 * Bảo tồn nhà xưa cũ nát 123 Nhân dịp chị em đòi quà 15 X Mẹ chị TG: nh ng PN mạnh mẽ 124 Nhịp cầu ảo 2:60F X Lòng tin bị mài mòn trước thực tế 125 Nhớ đất 1:196 X TY đất thiết tha phụ nứ tha hư ng 126 Nhớ nguồn (Cúi vọng NX) 13:172 X Hồi nhớ cội nguồn Hà Tiên 127 Nhớ sông 6:154 X gia đình lênh đênh sơng nước 128 Nh ng bình minh khác 2:37 X Câu chuyện người nông dân rời xa đất 129 Nh ng gòn lạc 1:56 X Nh ng gòn lẻ loi thị thành 130 Nh ng chân trời khép 1:181 X Nhớ tiếc nh ng cảnh vật, nếp sống xưa 131 Nh ng dấu h i phai 14:73 X Lòng tin bị thời gian mài mòn 132 Nh ng mảnh nhớ cũ 1:134 X * Nh ng nghề mai với thời gian 133 Nỗi buồn lạ 10:31 X Nỗi buồn ông bạn chiến h u già 134 Nỗi quên 14:120 X Khi Internet chiếm lĩnh sống 135 Nỗi nhớ người 11:39 X Khi điều bình thường gây ngạc nhiên 136 Nón người 2:57 X Bàn nh ng “kiểu nón” sống 137 Nụ cười kỳ tích 11:147 X Khi điều bình thường gây ngạc nhiên 138 Nước chảy đâu 9:193 X Chuyện chuyến công tác 139 Nước nước mắt 8:6 X Ẩn uất người phụ n 140 Nước vờn quanh thắt lưng 14:40 X Về nh ng trầm uất găp 141 Ơi diêu 14.24 X Nỗi mong chờ thất vọng người dân 142 Phía nh ng người yêu 14:106 X Viết cho nh ng bà mẹ tư ng lai 143 Quán nhớ 13:34 X * Hồi ức quán nh làng 144 Quyền 2:133 X Tự khẳng định thân tác giả 145 Ra đường dạy 11:217 X Tâm người mẹ chuyện dạy 146 Rạch Rập 1:7 X * Không gian sông nước Rạch Rập 147 R m rạ xốn xang 2:89 X * Nh ng hồi ức quê xưa 148 Rừng bần 5:173 X * Rừng bần & nh ng thay đ i với thời gian 149 Rượu trắng 8:164 X Khát vọng sống hai bà cháu 150 Sân nhà 1:97 X Không gian tu i th 151 Sầu đỉnh Puvan 7:41 X Người PN có lai, mặc cảm, thơi chồng X Chuyện tìm cơng l người dân VI 152 S lồng 4:55 153 Sông 12 Bi kịch nh ng người đồng tính 154 Sông dài cá lội đâu 17 Đoạn cuối chuyện tình ngang trái 155 Sống đầy 11:159 X Về chị bạn viết văn 156 Sư tử không ăn c 14:125 X Suy nghĩ cách dạy 157 Ta vơ tình lướt qua 2:45 X Nh ng vơ tình người 158 Thăm thẳm chốn 9:11 X Cuốn theo dòng chảy sống 159 Tháng chạp rạch Bộ Tời 13:27 X Cảnh nh ng người nghèo đón Tết 160 Tháng tư 5:168 X Tháng tư gợi lại tàn tích chiến tranh 161 Thềm nắng sau lưng 8:90 X Nh ng người đàn ông yêu đời lang bạt 162 Thư từ quê 13:99 X Tiếc nhớ không gian xưa 163 Thư ng rau răm 3:17 164 Tin sáng nh ngV Tiên 2:49 X Niềm tin nh ng người tốt bị lung lay 165 Tình khúc ba mư i 1:61 X * Nh ng công việc ngày ba mư i Tết 166 Tình l 8:42 167 Trăm năm bến cũ đò 13:163 X * Sinh hoạt bến đò 168 Trò ch i quên nhớ 17 X Cơ gái giả bị trí nhớ bất mãn 169 Trở gió 13:7 X * Ám ảnh gió với tác giả 170 Tro tàn rực rỡ 4:136 X Ng.vợ đau kh chồng yêu người cũ 171 Trói buộc 2:130 X Tác giả khẳng định tính cách 172 Trời n i ta 5:178 X Người mẹ giành khoảng trời xanh cho 173 Vai diễn đời 14:134 X Bà mẹ đa đoan trước sống đại 174 Vài mùa đông lẻ 9:17 X Cuộc sống bộn bề đưa người xa h n 175 Vết chim trời 7:5 X Bà mẹ có người chiến tuyến 176 Vết thư ng 17 177 Xa đầm Thị Tường 13:19 X * Cuộc sống đầm Thị Tường 178 Xác bụi 4:15 X Mối tình sâu nặng với người yêu chết 179 Xe đêm 1:190 X Lòng nhân hậu bà già bệnh nặng 180 Xe miền Tây 1:65 181 Xóm cũ 1:122 Các sáng tác sử dụng cho chư ng X Thái độ bứt người Tình q khơng níu chân người thành Mối chân tình phát vào cuối đời Vết thư ng nỗi ám ảnh không nguôi * Sinh hoạt chuyến xe miền Tây X 150 * Tấm lòng th m thảo chịm xóm VII PL2 – Gi i thích số t thường d ng tác ph m NNT Từ thường sử dụng Định nghĩa Nguồn Ý kiến cá nhân https://www.google.c om.vn/search? ĐN làm việc “Gió chướng”: Gió chướng Gió miền Nam, thường th i mạnh từ T.11 đến T.3 năm sau, hướng gió từ Đơng đến Đơng Nam, tốc độ khoảng 6–7m/s, lúc mạnh lên tới 11-17 m/s Hướng gió th i ngược dịng sơng Tiền, sơng Hậu nên gọi gió chướng, gặp lúc thuỷ triều lên đem nước mặn dồn vào sông, ảnh hưởng đến lúa Đông xuân vùng ven biển… Gió Nam Gió mát ẩm ướt th i đến từ phía đơng nam, thường vào mùa hạ Gió ấc Gió se lạnh th i đến từ phía bắc, khoảng tháng 11 http://tratu.soha.vn/d ict/vn_vn/K%C3%AAn h_x%C3%A1ng Kinh xáng Dòng chảy đào cách “th i” “múc” Máy để th i múc đặt xà lan mà người dân quen gọi xáng Thủy triều Hiện tượng dao động mực nước sông, biển phát sinh biến thiên tuần hoàn lực hấp dẫn mặt trăng mặt trời lên vị trí bề mặt đất http://www.icoe.org.v n/index.php?pid=551 Nước lớn Vị trí cao mực nước chu kỳ triều http://www.icoe.org.v n/index.php?pid=551 Nước rịng Vị trí thấp mực nước chu kỳ triều http://www.icoe.org.v n/index.php?pid=551 Nước đuổi Nước biển chảy ngược vào sông, làm nước sông trở nên mặn Định nghĩa theo mô tả tác giả Dân thương hồ Khách thư ng hồ đa phần nh ng người tứ xứ, chuyên buôn bán đường dài dọc theo sông Ghe nhà đồng thời phư ng tiện mưu sinh họ Định nghĩa theo mô tả tác giả (đỉnh triều) (chân triều) - Tên địa phương gió mùa Đơng Bắc gió tín phong miền nam - Hướng gió ngược dịng chảy, đưa mặn vào sơng Tiền, sơng Hậu - Gió mạnh tăng độ mặn ảnh hưởng đến lúa đông xuân VIII PL3 – B ng thống kê tính cách nhân vật NNT “Nguồn dẫn” bảng thống kê ghi (x:z) với x từ 1->17 thứ tự tác phẩm mục “Tư liệu dẫn chứng”, z số thứ tự trang trích dẫn từ tác phẩm NH NG TÍNH CÁCH TRU ỀN THỐNG Sáng tác (Nguồn dẫn) Thể Bánh trái mùa xưa (1:33), Chút tình sơng nước (13:132), Của nhớ xa (4:115), Của nước gió (1:52), Cửa sau (1:35), Dịng nhớ (5,47), Dư vị thời đứng ngó (5:28), Đơi bờ thư ng nhớ (13:124), Lục bình (1:117), Một gian nhớ đầy (1:14), Mùa ph i sân trước (1:151), Mưa tháng Mười hai (1,130), Ngọn đèn không tắt (10,9), Ngủ Mũi (13,161), Nhớ đất (1:197), Nhớ nguồn (13:173), Nhớ sông (6,154), Nh ng gòn lạc (1:60), Nh ng chân trời khép (1:184), Rạch Rập (1:9), R m rạ xốn xang (2:90), Sân nhà (1:98), Thư từ quê (13:101), Tình khúc Ba mư i (1:64), Trăm năm bến cũ đị (13:163), Trở gió (13:8), Xa đầm Thị Tường (13:23) Bởi yêu thư ng (6:5), Chuyện Điệp (10:41), Cuối mùa nhan sắc (6:36), Đất Mũi mù xa (13:14), Giao thừa (6:71), Hiên trước nhà bà già tốt bụng (1:79), Khoảnh khắc hoa quỳnh (5:187), Láng giềng thuở (9:111), Ngậm ngùi Hưng Mỹ (13:43), Ngồi buồn nhớ ngoại ta xưa (9:155), Rạch Rập (1:11), Xa đầm Thị Tường (13:23), Xe đêm (1:195), Xóm cũ (1:123,126) Tình cảm gắn bó với làng quê (27 trường hợp) Tấm lòng th m thảo sẻ chia (14 trường hợp) Chợ má (13:152), Chợ nhóm bên đường (1:165), Cúi xuống đất Lối sống (14:77), Dòng nhớ (6:50), Đất Mũi mù xa (13:15), Hiu hiu gió bấc (6:83), Một mối tình (6:123), Mua vài đồng nhớ (1:75), Nh ng mảnh nhớ cũ (1:136), tận tụy Quán nhớ (13:35) R m rạ xốn xang (2:90) (12 trường hợp) www.viet-studies.info/Nguyễn Ngọc Tư/ Chiều vắng C xanh chìm dấu (5:.159), Cúi xuống đất (14:77), Cuối mùa nhan sắc (3:92), Đường chân trời xa (9:72), Lời cho má (13:154), Lựa chọn (14:49), Một dịng xi mải miết (6:106), M thấy mùa tới (13:182), Ngồi buồn nhớ ngoại ta xưa (9:151), Ng n ngang (10:68), R m rạ xốn xang (1:147), Quyền (2:133), Rừng bần (5:174) www.viet-studies.info/Nguyễn Ngọc Tư/ Nhân dịp chị em địi q Tần số xuất Tính cách truyền thống Khí phách đư ng đầu với hồn cảnh (14 trường hợp) 67 IX NH NG TÍNH CÁCH ĐỔI MỚI Sáng tác (Nguồn dẫn) Thể Chập chờn lau sậy (1.91), Coi tay vào sáng mưa (4:67), Cuối mùa nhan sắc (6:42), Dịng nhớ (6:69), Dời bến (1:24), Hồng rộn rã (14:151), Khoảnh khắc hoa Quỳnh (1:207), Làm cho biết (13.90), Làm má đâu (6:88), Ngồi buồn nhớ ngoại ta xưa (9:152), Ng n ngang (10.60), Phía nh ng người yêu (14:107), Ra đường dạy (11:219), Sống đầy Phân thân nhiều tình (15 trường hợp) (11:158),Vai diễn đời (14:137) A Tep-Km k (9:29), Ăn c m (5:100), Chờ đợi nh ng mùa tôm (13:110), Cuộc diễu hành lặng lẽ (1:178), Đám đông nh bé (14:105), Đi qua nh ng c n bão khô (13:42), Đôi bờ thư ng nhớ (13:123), Gáy người lạnh (5:39), Gió mùa thao thức (1:166), Gió th i suốt đêm Trăn trở trước (14:168), Mùa ph i sân trước (1:155), Mưa tháng Mười hai (1:130), Ngậm nhiều vấn đề ngùi Hưng Mỹ (13:30), Người dưng (2:32), Nh ng bình minh khác (2:40), (23 trường hợp) Nh ng chân trời khép (1:187), Nỗi quên (14:124), Nỗi nhớ người (11:65), Rừng bần (5:173), Sư tử không ăn c (14:129), Tháng chạp rạch Bộ Tời (13:27), Thăm thẳm chốn (9:14), Thư từ quê (13:99) Chọn lựa nụ cười (2:26), Đôi b a làm mây (5:24), Đi bụi (4:123), Khúc hát lên đường (2:71), Mùi mây trời (5:62), Mưa qua trảng gió (4:90), Dám sống Nhớ đất (1:200), Nhớ sơng (6:157), Nước chảy đâu (9:152), Quyền với mình (2:134,135), Rượu trắng (8:178), Xác bụi (4:20) (12 trường hợp) 20, 21 (2:99), Áo rách nắm bụi (5:148), Buồn buồn nói chuyện buồn ch i (9:42,43), Buồn Ừ, (5:156), Cánh đồng bất tận (3:182), Ch i (13:66), Chuyện Điệp (10:53), Có hẹn với ti vi (5:112), C xanh (10:26), Cũng đành bứt sợi dây câu (2:96), Đánh cô dâu (4:77), Đời (6:62), Đường Xẻo Đắng (4:82), Gió th i suốt đêm (14:168), Làm sông (9:106), Lẻ (11:30), Lư ng (6:102), Mộ gió (8:64), Nước nước mắt (8:13), Rượu trắng (8:175), Sầu đỉnh Puvan (7:43), S lòng (4:62), Thềm nắng sau lưng (8:90), Tro tàn rực rỡ (4:142), Trói buộc (2:131), Vết chim trời (7:6), Vị lời câm (4:107) Phản kháng thân phận (27 trường hợp) X Ấu th tư i đẹp (7:68), Bên sông (9:39), Ba đồng mớ mộng m (5:108), Biển người (2:36), Cánh đồng bất tận (3:166), Chật người chật đất (14:57), Chụp ảnh gia đình (4:101), Chuyện cục kẹo (14.10), Có cịn người khơng? (5:134), Cơng viên, chiều nghi ngại (14:131), Đất cháy (9:60), Gió lẻ (7:142), Gi a bầy đàn (9:78), Khói trời lộng lẫy (8:148), Lời nhắn (13:74), Má, (14:37), Một gian thênh thang (14:112), Mùa mặt rụng (4:28), Nh ng dấu h i phai (14:75), Nỗi buồn lạ (10:40), Nước vờn quanh thắt lưng (14:43), Ta vơ tình lướt qua (2:48), Tin sáng Phản kháng mặt bất cập người (27 trường hợp) nh ngVân Tiên (2:52), Tháng tư (5:172), Vài mùa đông lẻ (9:18) www.viet-studies.info/Nguyễn Ngọc Tư/ Hết nói, Trị ch i qn nhớ Cánh đồng bất tận (3:208), Đi vòng đời (2:27), Đường chân trời Phản kháng xa (9:72), Giá gư ng mặt (11:20), Món nợ khơng thể địi (11:88), mặt bất toàn Người m i chân chưa (9.95), Nhịp cầu ảo (2.62), Nón người (2.59), Nụ xã hội cười kỳ tích (11:148), Ơi diêu bơng (14:26), Ra đường dạy (13 trường hợp) (11:216), Trời n i ta (5.180) www.viet-studies.info/Nguyễn Ngọc Tư/Lại nh ng diêu bơng Tần số xuất Tính cách đổi 117 XI PL4 – Thực, động vật diện sáng tác NNT (Nguồn Internet) Trái giác Bông vẹt Bông quao Trái quao Cây bần Trái bần XII Cây dừa nước Trái mắm Đậu cộ Trái dừa nước Trái đước Ơ rơ XIII Rừng đước Hoa lục bình Lục bình Muống biển Bơng tra vàng XIV Ghẹm Cá thịi lịi Hàu Ba khía Cá linh Vọp XV PL5 – Một số nghề diện sáng tác NNT (Nguồn Internet) Đặt lú Cất vó XVI Đóng đáy Thả bè Xiệp Kéolưới XVII Hình ảnh tát đìa Hình ảnh làm nơng XVIII PL6 – Hình nh Đất Mũi ngày (Nguồn TTMH – 04/07/2014) Đê bao phòng biển lấn Đất Mũi Khu nhà hàng thủy tạ bãi biển Đất Mũi XIX Biểu tượng Đất Mũi Khu nhà hàng lục giác bãi biển Đất Mũi

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w