Tìm hiểu ý thức về bản sắc văn hoá việt nam

112 2 0
Tìm hiểu ý thức về bản sắc văn hoá việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HĨA HỌC -○○◊○○ - ĐỒN ĐỨC THANH TÌM HIỂU Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM (Giai đọan từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -○○◊○○ - ĐỒN ĐỨC THANH TÌM HIỂU Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM (Giai đọan từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ : 60.31.70 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2009 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhận thức ý thức sắc biểu quan trọng trình phát triển văn hóa Vì vậy, nghiên cứu ý thức sắc văn hóa dân tộc lịch sử việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Việt Nam có lịch sử văn hóa lâu đời, có thành tựu văn hóa đặc sắc chắn phải có biểu phong phú tự ý thức sắc văn hóa dân tộc, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt chưa có khảo sát cơng phu, có hệ thống vấn đề Nhằm góp phần nghiên cứu văn hóa dân tộc, chúng tơi chọn đề tài Tìm hiểu ý thức sắc văn hóa Việt Nam (Giai đoạn từ kỷ X – nửa đầu kỷ XIX) để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Văn hóa Việt Nam, đặc biệt từ nước nhà độc lập vào kỷ X, thể rõ việc xây dựng văn hóa dân tộc có sắc gắn với độc lập dân tộc Mục đích đề tài thông qua việc khảo sát biểu ý thức sắc văn hóa dân tộc trình lịch sử, trước hết người có tính đại diện bậc vua chúa, nhà văn hóa, góp phần nhận diện đặc điểm q trình phát triển văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn văn hóa dân tộc, đối tượng khảo sát q trình nhận thức sắc văn hóa dân tộc qua thời kỳ lịch sử Đây vấn đề lớn, đòi hỏi nhiều cơng phu, vậy, chúng tơi giới hạn phạm vi phương diện sau: Về chủ thể: văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên chúng tơi giới hạn ý thức tộc người đại diện người Việt; đồng thời giới hạn nhân vật tiêu biểu Tất nhiên, việc giới hạn khơng có nghĩa muốn khẳng định sắc văn hóa Việt Nam tộc người Việt (người Kinh) định tất cả, xem văn hóa Việt Nam cá nhân tiêu biểu tạo nên Ở đây, ý thức rằng, nhận định, phát biểu vua chúa, danh nhân văn hóa Việt Nam họ khẳng định sắc văn hóa Việt Nam khẳng định sắc chung tất tộc người cư ngụ lãnh thổ Việt Nam Về khơng gian: nước Việt Nam, q trình thay đổi khơng gian văn hóa Về thời gian: khoảng từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX Giai đoạn bắt đầu với bối cảnh lịch sử người Việt giành quyền độc lập tự chủ, thoát khỏi tình trạng Bắc thuộc kết thúc với suy tàn chế độ phong kiến thực dân Pháp xâm lược, biến Việt Nam thành thuộc địa Về mặt tư liệu, sử dụng tư liệu thành văn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam nói chung ý thức sắc văn hóa Việt Nam nói riêng quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trên bình diện ý thức sắc văn hóa, dù chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu vấn đề này, có nhiều ý kiến kiến sâu sắc nhiều cơng trình hữu quan Năm 1973, Việt Nam văn minh lược khảo (Trung tâm học liệu quốc gia xb, SG; NXB Văn học tái 2006), Lê Văn Siêu đặt vấn đề truyện Nguồn gốc rồng tiên Ông phân tích cách chi tiết đưa kết luận mục đích sáng tác truyện người Việt (vào khoảng kỷ X): để xác định nguồn gốc dân tộc ta khơng Trung Hoa Cuốn Từ di sản (NXB Tác phẩm mới, 1981) Nguyễn Minh Tấn chủ biên ghi lại nhiều ý kiến ý thức sắc văn hóa Việt Nam lĩnh vực văn học nghệ thuật Nguyễn Đăng Thục Triết lý văn hóa (http://www.dunglac.net) với việc tìm cá tính tư tưởng Việt Nam lấy sở từ “Nam quốc sơn hà” (được cho Lý Thường Kiệt) để khẳng định Việt Nam có cá tính tư tưởng riêng Phan Ngọc “Truyền thống văn hóa lịch sử Việt Nam” in Việt Nam học – kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15 – 17 7.1998 (NXB Thế giới, 2000) cho rằng, người Việt Nam theo đạo Phật trước nước Đông Nam Á, trước Trung Hoa phải có hệ tư tưởng thống nhất, chống lại hệ tư tưởng đề cao sứ mệnh Trung Quốc nước “duy văn minh” Ông dẫn trường hợp hai ông vua Phật giáo Lý Bí (503 - 548) Lý Phật Tử (? - 602) tự xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu Việt Nam Vạn Xuân, hủy bỏ lịch Hán, dùng lịch Việt Nam Trải qua ngàn năm Bắc thuộc người Việt Nam nhận thức rằng, cịn trì truyền thống Đơng Nam Á khơng thể giành độc lập lâu dài trước đối thủ mạnh giới cổ đại, triều đại muốn đánh chiếm Việt Nam Đoàn Lê Giang với Tìm hiểu ý thức văn học trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, 1999) đề cập đến vấn đề ý thức sắc văn hóa Việt Nam trí thức thời Lý Trần Tác giả trích dẫn “Quốc tộ” Đỗ Pháp Thuận (916 - 990) cho rằng, thơ ý thức “phúc vận nước”, “một đất nước riêng, có phúc vận riêng” Trong viết “Sự thịnh trị văn hóa Việt Nam kỷ XIV” Những vấn đề lịch sử Việt Nam (NXB Trẻ, 2001), O.W.Wolter cho việc giáo dục theo tác phẩm kinh điển Trung Quốc khơng tách người Việt Nam khỏi văn hóa riêng họ Nguyễn Thị Chân Quỳnh cơng trình nghiên cứu Khoa cử Việt Nam (Paris: An Tiêm xuất lần thứ nhất, http://chimviet.free.fr) nhắc đến vấn đề ý thức nhà Hồ, nhà Mạc, nhà Tây Sơn muốn dùng chữ Nôm thay chữ Hán để tách khỏi ảnh hưởng Trung Quốc Tác giả đưa minh chứng phản bác quan điểm sử gia cho phải đợi đến lúc người Pháp sang cải cách khoa cử (1909) ta biết đưa Nam sử vào chương trình học thi, đặt câu hỏi: “Chẳng nhẽ cha ông ta biết hỏi thời nước Nam từ đầu mà non ngàn năm tự trị lại không nghĩ đến việc đưa Nam sử vào chương trình học thi?” Alexander Barton Woodside với “Chính quyền trung ương triều Nguyễn nhà Thanh – Cơ cấu quyền lực trình giao tiếp”, Những vấn đề lịch sử Việt Nam (NXB Trẻ, 2001) nhận định, “Các sử gia Việt Nam, từ Lê Văn Hưu kỷ XIII đến Ngô Sĩ Liên kỷ XV Phan Huy Chú vào năm 1800 tự thấy họ học giả song văn hóa, người kết nối đất nước mình, theo cách đặc biệt riêng Việt Nam, với truyền thống thể chế Trung Quốc, khơng phải với người Trung Hoa” Hồng Quốc Hải Văn hóa phong tục (NXB Văn hóa – Thông tin, 2001) đề cập đến Nguyễn Trãi (1380 - 1442), Quang Trung – Nguyễn Huệ (1753 - 1792) khẳng định: “Phong tục Việt đội quân giữ gìn quốc gia dân tộc siêu vật chất” Vũ Khiêu Bàn văn hiến Việt Nam (NXB TP.HCM, 2002) đưa nhiều nhận định khác biệt văn hóa Việt Nam Trung Quốc với dẫn chứng lịch sử tiêu biểu Nguyễn Trãi với câu nói bất hủ: “Cõi bờ sơng núi riêng, phong tục Bắc - Nam khác” Trần Thế Xương có nghiên cứu “Hiện trạng vấn đề giáo dục sắc văn hóa, văn nghệ dân tộc chương trình sách giáo khoa phổ thơng trung học hành”, in Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ (NXB Văn học, 2002) dẫn nhiều minh chứng qua lời phát biểu Lý Thường Kiệt (1019 - 1105), Trần Thủ Độ (1194 - 1264), Nguyễn Huệ, Nguyễn Trãi, Lê Quýnh (? - ?)… để khẳng định ý thức sắc người Việt lịch sử Trong Giáo trình triết học Mác – Lênin (NXB Chính trị Quốc gia, 2003), chương II, phần “Những nội dung tư tưởng yêu nước Việt Nam”, mục “Những nhận thức dân tộc dân tộc độc lập” Trần Văn Thụy viết điểm sơ lược trình phát triển ý thức sắc dân tộc Theo đó, ban đầu tên gọi Lạc Việt để phân biệt với tộc Việt khác miền Nam Trung Quốc Trong trình chiến đấu tự vệ, vấn đề đặt thường xuyên cho người Việt làm để chứng minh khác với người Hán, ngang hàng với người Hán Vấn đề có q trình phát triển, ban đầu việc khẳng định nhà tư tưởng cho Lạc Việt phía Dực, Chẩn (các phương Nam), khác với Hoa Hạ phía Bắc Đẩu (sao phương Bắc) Tiếp theo lại khẳng định phía nam Ngũ Lĩnh, từ suy lịch sử, quan điểm Lý Thường Kiệt: “Sông núi nước Nam vua Nam trị vì” Mức khái quát cao phát triển với Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi, nhờ tạo nên sức mạnh cho cộng đồng tộc Việt đấu tranh chống quân Minh xâm lược kỷ XV Đặc biệt Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm (NXB Văn học, 2003) nêu vấn đề người Việt, tiêu biểu Lê Quý Đôn (1726 - 1784), mong “vô tốn Trung Quốc”, “bất dị Trung Quốc”… ông cho biểu tự ti Cũng vấn đề này, “Hồn Đại Việt giọng Hàn Thuyên – vị trí lịch sử Trung Quốc Việt Nam Nhật Bản” tác phẩm Việt Nam Nhật Bản (NXB Văn nghệ TP HCM, 2001) tác giả Vĩnh Sính cho rằng, Việt Nam cần chứng tỏ “bất tốn Trung Quốc”, “bất dị Trung Quốc” để nói lên Việt Nam muốn để yên, “khỏi cần” Trung Quốc cai trị Như theo tác giả chẳng qua cách ứng xử khôn khéo người Việt mà Tác giả dẫn trường hợp Hồ Quý Ly (1336 - 1407) - người đề cao tính cách dân tộc, việc khuyến khích dùng chữ Nôm thay chữ Hán, trả lời sứ thần Trung Quốc phong tục Việt Nam lại cho phong tục Việt Nam khơng khác Trung Quốc… Trần Ngọc Thêm Tìm sắc văn hóa Việt Nam (NXB Tổng hợp TP.HCM, 2004), phần 23.3 viết “Quá trình thâm nhập phát triển Nho giáo Việt Nam” đề cập đến thái độ chống đối vua nhà Trần Trần Minh Tông (1320 - 1357), Trần Nghệ Tông (1369 - 1394) phát triển Nho giáo việc nêu cao tinh thần giữ gìn phong tục phương Nam Lê Văn Hảo với nhiều viết đăng http://chimviet.free.fr, đáng ý “100 năm ưu việt văn hóa Đơng Đơ”, đề cập đến luật Hồng Đức Tác giả cho với việc đề cao nữ quyền, luật xác nhận chủ nghĩa nhân đạo Việt Nam lâu đời cho chủ nghĩa Tống nho học đích đáng Hồ Sĩ Vịnh với “Văn hiến giữ nước” 99 góc nhìn văn hiến Việt Nam (NXB Thông tấn, 2006) khẳng định ý thức sắc người Việt Nam với dẫn chứng Lý Thường Kiệt khẳng định văn hiến qua thơ tiếng, sau 400 năm tới Nguyễn Trãi với “Bình Ngơ đại cáo”, khoảng 400 năm sau đến Ngơ Thì Nhậm tự hào sinh đất phương Nam, có “nền văn hiến phương Nam” Các bậc danh nho, sĩ phu thời đại khác coi Việt Nam nước văn hiến, có văn minh đứng “hàng đầu Trung Châu”, “khơng nhường Hán – Ngụy”… Như vậy, nhìn chung, nhắc đến bình diện ý thức sắc văn hóa, nhà nghiên cứu cho rằng, người Việt Nam từ xưa có ý thức biểu ý thức tự cường, tự hào dân tộc Cũng có ý kiến khác, tiêu biểu Trần Quốc Vượng Văn hóa Việt Nam – Tìm tịi suy ngẫm (NXB Văn học, 2003), cho người Việt có tâm thức ln tự ti trước người Trung Hoa Ví dụ ơng viết bình luận việc nhà đại Nho Phạm Sư Mạnh đời Trần thịnh hay Lê Quý Đôn đời Lê suy, suy tư văn hóa, tư tưởng… lấy văn hóa, văn minh Trung Quốc làm hệ thống quy chiếu: “Đây mặc cảm tự ti dân tộc, phong thái ‘Nam nhân Bắc hướng’ Dù người yêu nước, yêu nước kiểu nhà Nho ” [Trần Quốc Vượng 2003: 56 - 57] Thực vấn đề theo chúng tơi cần phải nhìn nhận cách khách quan sở đặt vấn đề bối cảnh ý thức người thời trung đại, tình hình trị cụ thể khu vực Đông Á thời giờ, Trung Hoa có vị “thiên triều” Vấn đề chúng tơi có bàn luận kỹ chương luận văn Tiếp tục công việc người trước, cơng trình này, tiến hành khảo sát cách hệ thống vấn đề ý thức sắc văn hóa dân tộc cha ông ta PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU 5.1 Phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu: 10 Theo quan điểm lịch sử - cụ thể vận dụng lý luận văn hóa học, đặc biệt lý luận giao lưu tiếp biến văn hóa để làm sở khảo sát, nhận diện ý thức sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tiến trình lịch sử Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp hệ thống – cấu trúc: nhìn văn hóa Việt Nam chỉnh thể tồn vẹn, nhờ nhận diện lý giải vấn đề văn hóa Việt Nam có tính lơ-gích chặt chẽ - Phương pháp lịch sử: khảo sát có hệ thống theo thời gian để tìm đặc điểm bật Đồng thời, đặt vấn đề nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể tránh áp đặt mang tính chủ quan nhận diện đối tượng nghiên cứu - Phương pháp so sánh: so sánh với giai đoạn lịch sử trước sau; so sánh với văn hóa Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, văn hóa Phương Tây để nhận diện rõ đối tượng nghiên cứu, làm bật vấn đề cần nghiên cứu 5.2 Nguồn tư liệu Tài liệu văn hóa học văn hóa Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu liên quan lĩnh vực nghiên cứu văn học, sử học, Việt Nam học, văn hóa học… Các sử, cơng trình ghi chép nhiều học giả, nguồn tư liệu thơ văn… ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Về khoa học Góp phần khảo sát có hệ thống biểu ý thức văn hóa dân tộc Việt Nam 98 vào kỷ XIV), hay Nghiêu, Thuấn ( ) Tuy nhiên với tầm ảnh hưởng ngày sâu sắc Nho giáo, Văn, Vũ, Nghiêu, Thuấn ngày trở thành biểu tượng mẫu mực nhà Nho Đúng nhận định Trần Nho Thìn: “Nguyễn Trãi đầy ảo tưởng, khơng tưởng tin vào khả thực thi lý tưởng vua Nghiêu – Thuấn, dân Nghiêu – Thuấn” [Trần Nho Thìn 2003: 88] Rõ ràng, vị Nho giáo dẫn đến chuyển biến ý thức dân tộc người Việt; lịch sử Trung Hoa thời cổ dường ngày tiến xa việc trở thành phần lịch sử Việt Nam; thời đại thịnh vượng Trung Hoa xưa Nghiêu, Thuấn, Văn, Vũ ngày trở nên mẫu mực Quá trình tiến gần đến Trung Hoa khiến xu ý thức sắc văn hóa dân tộc “vơ tốn Trung Hoa” “bất dị Trung Hoa” (không thua Trung Hoa, không khác Trung Hoa) giai đoạn bật Như vậy, với thời Lý – Trần, ý thức sắc khác Trung Hoa xu hướng bật, mà minh chứng đáng xem xét minh đề vạc (đỉnh) Việt Nam kỷ XIV, nhân vật xem tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Trãi, qua tun ngơn Bình Ngơ đại cáo; với giai đoạn này, xem Lê Quý Đôn Phan Huy Chú người mang tính đại diện cho xu ý thức thể niềm tự tôn dân tộc qua việc khẳng định văn hóa – văn (1) Như lời Phật Mã, quân sư nêu thời hoàng kim Nghiêu Thuấn, thời “Chỉ vạch hình mà không dám phạm, không đánh mà khuất phục bệnh người, giũ áo khoanh tay mà thiên hạ đại trị” Phật Mã tức giận khinh bỉ nói: “…Khơng hiểu mà đến thế! Trẫm người đức, đứng đầu thần dân, dậy sớm thức khuya, lúc lo sợ lội vực sâu, chưa biết lấy đạo để thấu trời đất, lấy đức để kịp nghiêu thuấn” [Đại Việt sử ký tồn thư, kỷ, II, tờ 27b] Sự việc vào tháng 6.1039 99 minh Việt Nam “Không thua Trung Hoa” “Không khác Trung Hoa” Nhấn mạnh điều này, chúng tơi muốn làm rõ nguồn mạch q trình vận động ý thức sắc dân tộc, bên cạnh tồn dạng ý thức khác khơng mang tính tiêu biểu, đại diện 100 KẾT LUẬN Ý thức sắc văn hóa dân tộc Việt Nam vấn đề lớn Nghiên cứu chúng tơi có tính bước đầu chắn cịn nhiều hạn chế Chúng tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất, ý thức sắc văn hóa dân tộc nước ta từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XIX biểu phong phú có tính liên tục, bật khuynh hướng tưởng chừng mâu thuẫn với Đó vừa có ý thức khẳng định riêng, khác biệt với Trung Hoa, lại vừa có ý thức khẳng định Việt Nam không khác Trung Hoa, tương đồng với Trung Hoa Tuy vậy, từ góc nhìn văn hóa - lịch sử, thấy hai khuynh hướng không mâu thuẫn với nhau, mà hệ mục đích chung, nhu cầu thể niềm tự hào, tự tôn dân tộc người Việt thời trung đại Nhưng dù hai xu ý thức mang tính liên tục suốt thời kỳ lịch sử trung đại, có khác biệt định giai đoạn lịch sử Nếu giai đoạn từ X – XV, xu ý thức khác Trung Hoa bật giai đoạn XVI – nửa đầu XIX, xu ý thức không thua tương đồng với Trung Hoa bật Quá trình chuyển biến ý thức có ngun nhân từ q trình chuyển biến thực tế lịch sử, đặc biệt kể đến vai trò ảnh hưởng với đậm nhạt khác ý thức hệ Nho giáo giai đoạn, khoảng thời gian kết thúc thời nhà Trần, bước vào thời nhà Hồ, sau nhà Lê sơ xem thời kỳ mang tính “bước đệm” Trong khoảng trăm năm này, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn xã hội Đại Việt, điều kiện lịch sử triều đại Lê sơ, đặc biệt kể đến dư 101 âm từ thắng lợi vẻ vang trước người Trung Hoa, khiến xu ý thức thể riêng giai đoạn mang tính “bước đệm” bật, chí cịn phát triển tồn diện thời Lý – Trần (với quan điểm Nguyễn Trãi) Thứ hai, ý thức sắc văn hóa dân tộc nước ta hầu hết đặt quan hệ đối sánh với Trung Hoa Điều phản ánh rõ đặc điểm vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn Nhận thức riêng đặt so sánh để nhận diện, để tự ý thức Với Việt Nam, đặt đối sánh với Trung Hoa xuất phát từ thực tiễn lịch sử Việt Nam: vừa phải liên tục đương đầu với đế quốc lớn, vừa tiếp nhận có chọn lọc thành tựu văn minh cổ có sức lan tỏa nhân loại Trong bối cảnh đó, ý thức khẳng định cách trọng so sánh với Trung Hoa biểu tất yếu Thứ ba, lý giải, đánh giá trình nhận thức sắc văn hóa dân tộc người xưa cần đặc biệt lưu ý đến tính lịch sử - cụ thể từ ý thức tiếp nhận văn hóa ngoại lai thời kỳ lịch sử định Xã hội lồi người ln mang tính lịch sử, người thời kỳ lịch sử ln có cách tư duy, ứng xử khác nhau, với cách tổ chức xã hội ứng với tảng kinh tế khác nhau… Trong giao lưu văn hóa, ý thức giao lưu tiếp nhận văn hóa thời kỳ lịch sử phụ thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù thời đại Nếu không đặt vấn đề bối cảnh thực tiễn lịch sử, dùng quan điểm thời đại để áp dụng cho thời đại khác, khơng tránh khỏi có đánh giá lệch lạc người xưa Thứ tư, qua nhận thức sắc văn hóa người xưa, cho thấy đến cịn nhiều ý kiến có giá trị, có ý nghĩa giáo dục cao, vậy, 102 nghiệp “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, việc ý phổ biến lời hay ý thức sắc dân tộc người xưa điều cần thiết Đây việc làm có nhiều ý nghĩa: vừa góp phần giữ gìn di sản văn hóa dân tộc, vừa góp phần giáo dục kiến thức lịch sử, khơi dậy niềm tự hào dân tộc… Cuối cùng, biểu ý thức sắc văn hóa dân tộc người xưa, dù khảo sát bước đầu từ nguồn “văn hóa bác học”, cho thấy nguồn tư liệu có giá trị để góp phần nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc Việc sưu tầm đầy đủ, hệ thống mảng tư liệu chắn giúp nhiều nhà nghiên cứu có thêm điều kiện để sâu vào nhiều lĩnh vực văn hóa dân tộc, nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc 103 Tài liệu tham khảo tư liệu khảo sát Tiếng việt Bùi Duy Tân (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội Bùi Duy Tân (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội Bùi Văn Nguyên (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội Đặng Đức Siêu 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14 – NXB Khoa học Xã hội Đào Duy Anh 2000a: Việt Nam văn hóa sử cương - NXB Hội nhà văn Đào Duy Anh 2000b: Đất nước Việt Nam qua đời – NXB: Thuận hóa Đinh Gia Khánh (cb) 2002: Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII - NXB Giáo dục Đinh Gia Khánh 1993: Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đơng Nam Á - HN: NXB Khoa học Xã hội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (cb) 2004: Từ điển văn học - NXB Thế giới 10 Đoàn Lê Giang 1999: Tìm hiểu ý thức văn học trung đại Việt Nam (Luận án tiến sĩ ngữ văn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM) 11 Dương Quảng Hàm 2005: Việt Nam văn học sử yếu – NXB Trẻ 12 Evans G (cb) 2001: Bức khảm văn hóa Châu Á – HN: NXB Văn hóa dân tộc 104 13 Gurêvich A.JA 1996: Các phạm trù văn hóa trung cổ – NXB Lao động 14 Harrow S.O’ 2001: “Từ cổ loa đến khởi nghĩa hai Bà Trưng Việt Nam mắt người Trung Hoa” – Trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam – NXB Trẻ 15 Hồ Sĩ Vịnh 2006: Văn hiến giữ nước - Trong: 99 góc nhìn văn hiến Việt Nam - NXB Thơng 16 Hồng Châu Ký (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 11 – NXB Khoa học Xã hội 17 Hồng Khơi (biên dịch) 2001: Nguyễn Trãi tồn tập – NXB Văn hóa Thơng tin 18 Hồng Quốc Hải 2001: Văn hóa phong tục - NXB Văn hóa - Thơng tin 19 Huỳnh Khái Vinh 1998: "Tìm hiểu nghị trung ương văn hóa" – Trong: Những vấn đề thời văn hóa – NXB Văn hóa – Thơng tin 20 Kim Sơn 1999: Thiền uyển tập anh (Lê Mạnh Thát dịch) – SG: NXB Đại học Vạn Hạnh 21 Konrat N 1996: Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch) NXB Giáo dục 22 Lê Ngọc Trà 2001: Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận – NXB Giáo dục 23 Lê Quý Đôn 2007: Kiến văn tiểu lục – NXB Văn hóa – Thơng tin 24 Lê Trí Viễn 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 15 – NXB Khoa học Xã hội 25 Lê Văn Quán (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 10 – NXB Khoa học Xã hội 26 Lê Văn Siêu 2006: Việt Nam văn minh lược khảo – NXB Văn học 27 Mai Văn Hai, Mai Kiệm 2003: Xã hội học văn hóa – NXB Khoa học Xã hội 105 28 Minh Chi 2000: Bàn hội nhập Phật giáo vào văn hóa Việt Nam – Trong: Việt Nam học (kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất) NXB Thế giới 29 Minh Chi 2001: “Khái niệm Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam” – Trong: Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận – NXB Giáo dục 30 Nguyễn Bá Thành 2006: Bản sắc văn hóa Việt Nam qua giao lưu văn học NXB Đại học Quốc gia 31 Nguyễn Hồng Phong 2005: Một số cơng trình nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn, tập 3: Văn hóa phát triển - NXB Khoa học Xã hội 32 Nguyễn Huệ Chi 2000: “Hiện tượng hội nhập văn hóa thời Lý Trần nhìn từ trung tâm phật giáo tiêu biểu: Quỳnh Lâm” – Trong: Việt Nam học - kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, tập – HN: NXB Thế giới 33 Nguyễn Lộc (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội 34 Nguyễn Lộc (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội 35 Nguyễn Minh Tấn (cb) 1981: Từ di sản - HN: NXB Tác phẩm 36 Nguyễn Quảng Tuân 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 13 – NXB Khoa học Xã hội 37 Nguyễn Thế Nghĩa (cb): Tuyển tập tập chí khoa học xã hội - NXB Khoa học Xã hội 38 Nguyễn Tiến Dũng 2005: Văn hóa Việt Nam thường thức - NXB Văn hóa Dân tộc 39 Nguyễn Văn Trị 1998: Cố Hoa Lư – HN: NXB Văn hóa Dân tộc 40 Phan Huy Chú 2007: Lịch triều hiến chương loại chí (tập 1) – NXB Giáo 106 dục 41 Phan Huy Chú 2007: Lịch triều hiến chương loại chí (tập 2) – NXB Giáo dục 42 Phan Kế Bính 2001: Việt Nam phong tục – HN: NXB Văn hóa - Thơng tin 43 Phan Ngọc 1994: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận – NXB Văn hóa – Thơng tin 44 Phan Ngọc 2000: “Truyền thống văn hóa lịch sử Việt Nam” – Trong: Việt Nam học (Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, 15 – 17/7/1998, tập 2) – NXB Thế giới 45 Phan Ngọc 2002: Bản sắc văn hóa Việt Nam – NXB Văn hóa - Thơng tin 46 Phan Văn Các, Đặng Đức Siêu 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 16 – NXB Khoa học Xã hội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004: Đại Nam thực lục, tập – NXB Giáo dục 48 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004: Đại Nam thực lục, tập – NXB Giáo dục 49 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004: Đại Nam thực lục, tập – NXB Giáo dục 50 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004: Đại Nam thực lục, tập – NXB Giáo dục 51 Quốc sử quán triều Nguyễn 2004: Đại Nam thực lục, tập – NXB Giáo dục 52 Taylor K.W 2001: “Quyền uy tính chân Việt Nam kỷ thứ XI” – Trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam - NXB Trẻ 53 Tina L 2001: “Xứ Đàng Trong kỷ XVII XVIII – Một mơ hình 107 khác Việt Nam” – Trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam - NXB Trẻ 54 Trần Đình Hượu 1995: Đến đại từ truyền thống (in lần thứ 2) – NXB Văn hóa 55 Trần Đình Sử 2005: Thi pháp văn hóa trung đại Việt Nam – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Lê Sáng (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội 57 Trần Lê Sáng (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội 58 Trần Nghĩa (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội 59 Trần Ngọc Thêm 2000: Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB Giáo dục 60 Trần Ngọc Thêm 2001: “Bản sắc văn hóa Việt Nam trước ngưỡng cửa thiên niên kỷ mới” – Trong: Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận – NXB: Giáo dục 61 Trần Ngọc Thêm 2004: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 4) – NXB Tổng hợp TP HCM 62 Trần Nho Thìn 2003: Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa – NXB Giáo dục 63 Trần Quốc Vượng (cb) 2008: Cơ sở văn hóa Việt Nam – NXB Giáo dục 64 Trần Quốc Vượng 2003: Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm – NXB Văn học 65 Trần Thế Xương 2002: “Hiện trạng vấn đề giáo dục Bản sắc văn hóa, văn nghệ dân tộc chương trình sách giáo khoa phổ thông trung học hành” – Trong: Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ NXB Văn học 108 66 Trần Trọng Kim 2005: Việt Nam sử lược - NXB Tổng hợp TP.HCM 67 Trần Văn Bính (cb) 2000: Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng – HN: NXB Chính trị Quốc gia 68 Trúc Khê Ngơ Văn Triện 2003: Tuyển tập Trúc Khê - Ngô Văn Triện NXB Văn hóa - Thơng Tin 69 Trương Chính 2001: “Tìm hiểu giá trị tinh thần người Việt Nam” – Trong: Văn hóa Việt Nam – đặc trưng cách tiếp cận – NXB Giáo dục 70 Tylor E.B 2000: Văn hóa nguyên thủy – HN: NXB Văn hóa Nghệ thuật 71 Văn Tân (cb) 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập – NXB Khoa học Xã hội 72 Vĩnh Sính 2001: Việt Nam Nhật Bản - NXB Văn nghệ TP HCM 73 Vũ Khiêu 2002: Bàn văn hiến Việt Nam - NXB TP Hồ Chí Minh 74 Wolters O.W 2001: “Sự thịnh trị văn hóa Việt Nam kỷ XIV” – Trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam – NXB Trẻ 75 Woodside A.B 2001: “Chính quyền trung ương triều Nguyễn nhà Thanh – Cơ cấu quyền lực trình giao tiếp” – Trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam – NXB Trẻ 76 Xuân Yến 2000: Tổng tập văn học Việt Nam, tập 12 – NXB Khoa học Xã hội Tiếng Trung 77 扬曾文 2006: 佛教文化 -东方出版社。 Dương Tằng Văn 2006: Văn hóa Phật giáo – NXB Đông phương 78 王可 (主编) 2006: 道教文化 -东方出版社。 Vương Khả (cb) 2006: Văn hóa Đạo giáo – NXB Đơng phương 109 Internet 79 Cao Xuân Dục (cb) 2001: Quốc triều chánh biên tốt yếu – NXB Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 80 Lê Quý Đôn 2001: Đại Việt thông sử http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 81 Lê Văn Hảo: “Lê Thánh Tông” http://chimviet.free.fr/dantochoc/vnvanhien/lvhs082/lethanhtong.htm 82 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên… 1999: Đại Việt sử ký toàn thư – NXB Khoa học Xã hội http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 83 Lê Tắc 2000: An Nam chí lược http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 84 Ngô Thời Sỹ 2001: Việt sử tiêu án – NXB Văn Sử http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 85 Ngô Gia Văn Phái: Hồng lê thống chí http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 86 Nguyễn Trãi 2001: Lam sơn thực lục http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 87 Nguyễn Đăng Thục: Triết lý văn hóa 110 http://www.dunglac.org/index.php?m=module2&v=detailbook&id=82&i b=107 88 Nguyễn Thị Chân Quỳnh 2002: Khoa cử Việt Nam, tập thượng - Paris: An Tiêm xuất lần thứ http://chimviet.free.fr/vanhoc/chquynh/thihuong 89 Quốc sử quán triều Nguyễn 2001: Khâm định Việt sử thông giám cương mục – HN: NXB Giáo dục http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 90 Hunggyu K: “Văn học Triều Tiên: lịch sử vấn đề” http://www.evan.com.vn/News/tac%2Dgia/2006/05/3B9AD06 91 Khuyết danh 2001: Việt sử lược (Nguyễn Gia Tường dịch): – NXB TP HCM http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 92 Phạm Văn Sơn 2001: Việt sử toàn thư http://www.viethoc.org/index.php?module=pagemaster&PAGE_user_op =view_page&PAGE_id=47&MMN_position 111 MỤC LỤC MỞ ĐẦU U LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU U ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU U LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU U PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ LIỆU U ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10 BỐ CỤC LUẬN VĂN 11 CHƯƠNG 12 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1.1 Về văn hóa 12 1.1.2 Về sắc văn hóa 15 1.1.3 Về giao lưu tiếp biến văn hóa 19 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1 Cơ sở địa - văn hóa 25 1.2.2 Cơ sở lịch sử - văn hóa 29 CHƯƠNG 34 Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV 34 2.1 BỐI CẢNH VĂN HÓA - LỊCH SỬ 34 2.2 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN 38 2.2.1 Ý thức cội nguồn 38 112 2.2.2 Ý thức khác biệt với Trung Hoa phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần 44 2.2.3 Ý thức tương đồng với văn hóa Trung Hoa 57 2.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG 65 CHƯƠNG 69 Ý THỨC VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XVI - NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 69 3.1 BỐI CẢNH VĂN HÓA – LỊCH SỬ 69 3.2 NHỮNG BIỂU HIỆN CƠ BẢN 73 3.2.1 Ý thức không thua tương đồng với Trung Hoa 73 3.2.2 Những biểu ý thức riêng cội nguồn 87 3.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG 96 KẾT LUẬN 100 Tài liệu tham khảo tư liệu khảo sát 103

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan