Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
574,87 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – QUAN HỆ CÔNG CHÚNG NGÀNH VIỆT NAM HỌC LUẬN VĂN BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM Đề tài : Áo bà ba lối sinh hoạt người Nam GVHD : T.S NGUYỄN VĂN THIỆU SVTH : NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV 1911200563 LỚP : 19DVNA1 HCM, Ngày 25 Tháng 10 Năm 2022 Điểm Xác nhận giảng viên (Ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… DẪN NHẬP Trần Ngọc Thêm, nhà văn hóa lớn Việt Nam có định nghĩa văn hóa tiêu biểu: “Văn hóa hệ thống giá trị, mang tính biểu tượng người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình” Theo định nghĩa trên, nhìn vào sống, ta nhận rằng, vật, tượng biểu nét văn hóa Đất nước Việt Nam có hệ thống văn hóa phong phú đa dạng: từ văn hóa dân tộc đến văn hóa vùng miền, làng xã đến người văn hóa… Văn hóa biểu từ vật, tượng tự nhiên bàn tay người làm nên Trong phong phú đa dạng ấy, nghiên cứu văn hóa, nhóm xin dừng lại để tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa áo bà bà người phụ nữ Việt Nam, mà đặc trưng cho phụ nữ miền Tây Nam Bộ Lý chọn đề tài Hình ảnh áo bà ba hình ảnh nét văn hóa người Việt Nam nói chung người Nam Bộ nói riêng Nhưng thời buổi hội nhập văn hóa giới ngày nay, hình ảnh áo ba ba dần vị Người trẻ hơm quên áo bà ba trang phục truyền thống người Việt Nam Với hiếu trí tị mị em mong muốn tìm hiểu nét đẹp truyền thống vai trò áo bà ba sống người Việt Nam Chiếc áo trở thành biểu tượng người nam nào? Ra đời từ nào? Và ưa chuộng vai trò sống Ngày giới trẻ khơng hình dung áo bà ba nào? Ngược lại họ lại biết rõ thời trang lẫn phong cách đại Tây Phương (áo Sơ mi vestom, đầm…) Qua đề tài em muốn phần khơng giúp cho người trẻ mà lẫn em quan tâm hiểu, trân trọng tự hào áo bà ba, trang phục truyền thống giản dị, mộc mạc khiêm tốn ln có vẻ đẹp đằm thắm, duyên dáng phù hợp với quan điểm sống người Việt Nam đề cao chân chất hiền hòa nã Do thân nhiều thiếu sót, thiếu kinh nghiệm nên làm nhiều lỗi mắc phải mong thầy nhận xét góp ý giúp làm em hồn chỉnh NỘI DUNG Áo bà ba lối sinh hoạt người Nam Nguồn gốc Áo bà ba xuất vào nửa đầu kỷ 19, Trương Vĩnh Ký cách tân từ áo người dân đảo Penang (người Malaysia gốc Hoa) cho phù hợp với người Việt Áo bà ba có nét giống "áo đàn ơng cổ trịn cửa ống tay hẹp" mà Lê Quý Đôn quy định cho dân từ Thuận Quảng trở vào cuối kỷ 18 Theo nhà văn Sơn Nam “Bà Ba người Mã Lai lai Trung Hoa Chiếc áo bà ba mà người miền Nam ưa thích, vạt ngắn khơng bâu kiểu áo người Bà Ba” Cụ thể hơn, kiểu trang phục người "BaBa"- nhóm người Hoa sống đảo Penang thuộc Malaysia ngày Một quan niệm khác lại cho rằng, “Có thể áo bà ba ảnh hưởng, cách tân từ áo áo xá xẩu may vải buồm đen người Hoa lao động, kiểu áo cứng, xẻ giữa, cài nút thắt Phải chăng, thời tiết quanh năm nóng bức, họ bỏ ln cổ thấp áo áo xá xẩu, mang thêm áo quanh chân cổ cho Áo xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng phương Tây” Ngày xưa, người nông dân đồng sông Cửu Long thường mặc bà ba đen đồng Áo bà ba áo khơng cổ, thân áo phía sau may mảnh vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, có hai dải khuy cài chạy dài từ xuống Áo chít eo, xẻ tà vừa phải hai bên hơng Áo có độ dài trùm qua mơng, gần bó sát thân làm tơn lên đường cong thể người phụ nữ Phải thời tiết quanh năm nóng bức, họ bỏ ln cổ thấp áo áo xá xẩu, mang thêm áo quanh chân cổ cho Áo xẻ thay cài nút thắt làm khuy, cài nút nhựa ảnh hưởng phương Tây” Áo bà ba xưa qua lăng kính văn hố Áo bà ba cổ điển Người nông dân đồng sông Cửu Long thường vận bà ba đen đồng, vừa sạch, vừa dễ giặt giũ Vải may loại vải một, vải ú, vải sơn đầm… mau khơ sau giặt Bên cạnh đó, áo bà ba xẻ hai bên hông làm cho người mặc cảm thấy thoải mái, gần vạt áo có thêm hai túi to tiện lợi cho việc đựng vật dụng nhỏ thuốc rê, diêm quẹt, tiền bạc… Chính nhờ tính tiện dụng thoải mái đó, áo bà ba nam lẫn nữ đồng sông Cửu Long mặc lúc làm, chợ, chơi Riêng lúc chơi, họ thường chọn màu sắc nhẹ màu trắng, màu xám tro Cịn cơ, bà chọn màu mạ non, xanh lơ nhạt… với chất liệu vải đắt tiền the, lụa Áo bà ba đại Sau này, thời kỳ năm 1960-1970, áo bà ba truyền thống phụ nữ thành thị cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại Áo dài bà ba không thẳng rộng xưa, mà may hẹp, nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta cịn sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng kiểu bâu (cổ) sen, cánh én, đan tôn… tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa, liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Trong năm 1970, thành thị miền Nam phổ biến kiểu ráp tay raglan, tạo nên vẻ đẹp đại cho áo dài bà ba truyền thống Với kiểu vai raglan này, hai thân áo trước sau tách rời khỏi vai tay áo, tay áo lại liền từ cổ tới nách Bà ba vai raglan cần may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng q thắt kiểu áo trước Tay áo dài loe, có người ta bỏ hai túi vạt trước để tạo cho thân áo nhẹ nhõm, mềm mại CƠ SỞ THỰC TIỄN Chiếc áo với chức để che lấp phần thể đáng phải che tạo dáng, tạo nên đẹp cho người mặc Áo bà ba vậy, có chức áo nói chung Bên cạnh đó, cịn thấy nơi áo bà ba nét duyên thắm người nói chung người phụ nữ nói riêng Nét dun thể qua khả thích ứng người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Trong môi trường tự nhiên Đất nước Việt Nam, theo phân chia địa lý, nằm gọn vành đai ơn đới Nhưng hình dáng đặc biệt nước ta, kéo dài từ Bắc vào Nam theo hình chữ S, nên nằm vành đai ôn đới miền Nam bị ảnh hưởng nhiều khí hậu nhiệt đới gió mùa Với khí hậu vậy, áo bà ba phương tiện ăn mặc hữu hiệu người phương Nam Do làm chất liệu mền, mát nên khoác áo bà ba người ta khơng cảm thấy nóng bức, khó chịu Với gam màu chủ đạo đen, nâu, áo bà ba thuận lợi cho bà nông dân việc đồng vừa vừa dễ giặt giũ Bên cạnh đó, cấu tạo áo phù hợp với việc lao động người dân Đó hai túi hai vạt áo trước thích hợp với việc để số dụng cụ nhỏ mà cúi người không rơi; tà áo xẻ vừa phải để gió thổi mạnh khơng bị lộ phần cần che thể Trong môi trường xã hội Chiếc áo bà ba có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Khi nói đến áo bà ba dễ dàng liên tưởng đến người phụ nữ Nam Bộ Bên cạnh đó, màu sắc chủ đạo áo bà ba nói lên tính chất, tính người nơng dân Màu đen màu thùy mị, kín đáo, giản dị; màu nâu màu của hiền hòa, bần thoát Và kết cấu, chất liệu áo thể đỗi giản dị bình dân Như vậy, mặc người áo bà ba người mặc ngụ ý muốn nói lên chất cần cù, lương thiện, “một nắng hai sương” người nông dân Nét đặc sắc tiếp áo bà ba bốn cúc tượng trương cho công, dung, ngôn, hạnh người phụ nữ Khi người người phụ nữ mặc lên áo ý thức thân phận phụ nữ mà có cư xử phù hợp Như vậy, qua chức áo bà ba thể thích ứng với mơi trường tự nhiên môi trường xã hội, thấy áo bà ba có ý nghĩa quan trọng đời sống hang ngày Nó khơng áo che thân mà cịn nét văn hóa ứng xử với thiên nhiên, ý nghĩa biểu tượng người khốc Chính vậy, người dân Việt cần có ý thức giữ gìn bảo tồn vẻ đẹp duyên dáng áo bà ba CHIẾC ÁO BÀ BA DƯỚI CÁI NHÌN CỦA VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Người dân Việt Nam có khả thích ứng tốt Khả thích ứng giúp người sống hịa hợp với thiên nhiên cách dễ dàng, cho dù thiên nhiên có thuận lợi hay khắc nghiệt Trong hình ảnh áo bà ba vậy, thể khả ứng xử với tự nhiên cách tài tình người Việt Nam Đó làm để áo Bà ba thực hữu ích mơi trường tự nhiên Việt Nam nói chung vùng Nam Bộ nói riêng Chất liệu may áo bà ba, thể nét văn hoá tận dụng Người việt Nam nói chung người Nam nói riêng thường sử dụng chất liệu có sẵn tự nhiên mang đậm dấu ấn nông nghiệp Do đặc điểm khí hậu miền Tây Nam Bộ thường xuyên có nắng nóng nên trang phục phụ nữ dân tộc phải phù hợp với điều kiện thời tiết, thuận tiện lao động sản xuất Miền nam khí hậu nóng ẩm quanh năm với hai mùa mưa nắng về, nên vải để may áo bà ba loại vải mềm, mát, nhằm giúp người mặc cảm thấy thoải mái, mát mẻ ngày nắng nóng gay gắt Vải may áo bà ba thường loại vải một, vải ú, vải sơn đầm… cịn có vải Xiêm ngoại nhập, mau khơ sau giặt Ngồi ra, vải tơ tằm, the lụa chất liệu ưa chuộng ( nghề trồng dâu ni tằm nghề phổ biến Việt Nam) để may áo bà ba để chơi, lễ tết Mặt khác, người dân nam tận dụng bàng, vỏ đà, cóc… loại phổ biến vùng để nhuộm áo Chiếc áo bà ba không trang phục, thời trang thiết kế theo xu hướng, áo bà ba cịn văn hóa, nét đẹp tâm hồn người miền Tây Nam Bộ Chứa đựng bình dị, mộc mạc, đơn hậu gái chân q, áo bà ba vượt qua “rào cản” lỗi thời, lạc hậu mà giới thời trang thường gặp phải Màu sắc áo bà ba, nét văn hố thích ứng với vùng sông nước Miền Tây Nam Bộ phận châu thổ sơng Mêkơng có diện tích 39.734 km2 Bề mặt lãnh thổ gần sơng nước ruộng lúa, từ bao đời giao thông đường thủy giải pháp lại người dân nơi Các loại hình giao thông xuồng, thuyền, bè, phà phát triển đa dạng phong phú Cuộc sống người dân quanh năm gắn bó với sơng nước, suốt ngày phải chèo ghe, bơi xuồng, lội đồng, tát mương, tát đìa, cắm câu, giăng lưới… nên áo quần mau mục Để thích ứng với hồn cảnh phức tạp đó, người dân chọn loại vải dày nhuộm đen để mặc cho chắc, cho bền Nếu màu sắc trang phục truyền thống miền Bắc màu nầu, gụ (màu đất) Nam Bộ, màu sắc chủ đạo màu đen Màu đen màu phổ biến, mang tính chất đặc trưng đồng trang phục bốn tộc người lớn Nam Bộ (Kinh, Hoa, Khơ-me, Chăm) Người Việt Trung Bộ vào Nam Bộ khẩn hoang thường mặc y phục nhuộm màu nâu màu chàm Đó hai màu y phục phổ biến cư dân vùng đồng vùng núi rừng Bắc Bộ Sở dĩ cư dân Nam chọn màu đen phù hợp với điều kiện lao động, sinh hoạt vất vả nhọc nhằn môi sinh, thổ nhưỡng vốn nhiều “phèn chua, nước mặn”, khơng màu sắc ngồi màu đen chịu Chiếc áo bà ba nam lẫn nữ đồng sông Cửu Long mặc lúc làm, chợ, chơi Riêng lúc chơi, họ thường chọn màu sắc nhẹ màu trắng, màu xám tro Cịn cơ, bà chọn màu mạ non, xanh lơ nhạt… với chất liệu vải đắt tiền the, lụa Kiểu dáng áo bà ba thiết kế để ứng phó với khí hậu nóng Chiếc áo bà ba may tương đối rộng, xẻ hai bên hông làm cho người mặc cảm thấy mát mẻ, thoải mái, phù hợp khí hậu nóng miền Nam Áo bà ba dễ may, tiện đường may đơn giản, lại thiết kế có túi bên để chứa đồ Bộ quần áo bà ba mặc lao động ngồi đồng, chèo ghe, mặc nhà, nơi đông người Một số bà nông dân, người đứng tuổi,các cụ già thường mặc bà ba trắng ngày Tết, ngày lễ, tiếp khách có xu hướng dùng để thay áo dài đen khăn đóng trở thành cổ lỗ phiền phức Sau này, thời kỳ năm 1960-1970, áo bà ba truyền thống phụ nữ thành thị cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại Áo dài bà ba không thẳng rộng xưa, mà may hẹp, nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ôm sát lấy thân hình Ngồi ra, người ta cịn sáng tạo kiểu chắp vai, cổ tay, cửa tay, riêng kiểu bâu (cổ) sen, cánh én, đan tôn… tiếp thu từ kiểu y phục nước Các kiểu ráp tay cải tiến Từ kiểu may áo cánh xưa, liền thân với tay, người ta nghĩ tới cách ráp tay rời bờ tay áo Trong năm 1970, thành thị miền Nam phổ biến kiểu ráp tay raglan, tạo nên vẻ đẹp đại cho áo dài bà ba truyền thống Với kiểu vải raglan này, hai thân áo trước sau tách rời khỏi vai tay áo, tay áo lại liền từ cổ tới nách Bà ba vai raglan cần may khít, vừa vặn với eo lưng, khơng q thắt kiểu áo trước Tay áo dài loe, có người ta bỏ hai túi vạt trướcđể tạo cho thân áo nhẹ nhõm, mềm mại ÁO BÀ BA ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Đối với người, văn hóa tận dụng đối phó với mơi trường tự nhiên dường tất yếu cho tồn phát triển, người sống trong, sống sống với tự nhiên Thế nhưng, đâu thể dừng lại đó, người cịn mang nơi xã hội tính Xã hội tính lại đâu riêng tương tác cá nhân cộng đồng, cịn vươn bên ngồi ranh giới cá thể, cộng đồng, dân tộc kể chủng tộc Những tương tác tương tác cộng đồng, quốc gia, dân tộc kể chủng tộc.Rồi từ tương tác làm nảy sinh nét văn hóa mới, nét văn hóa dung hợp.Và áo bà ba không ngoại lệ Áo bà ba – Sự giao thoa văn hóa Nhìn lại lược sử áo bà ba, có lẽ nhiều người khơng khỏi hụt hẫng đau đáu lịng biết chẳng có tài liệu chắn nói nguồn gốc lịch sử hình thành nên Có giả thiết đặt từ quan sát vẻ bề mà thơi.Thế nhưng, ta khơng thể phủ nhận giả thiết đó.Vì thực tế, có phần giống với áo từ số vùng miền vàdân tộc láng giềng Chiếc áo mà người dân Bắc vẫnmặc thường áo giống với áo bà ba Và có nhiều người cho gọi tên khác từ vùng miền khác nhau.Điều khơng phải vơ lý áo áo bà ba dường chẳng có khác biệt từ hình dạng kết cấu ngoại trừ tên gọi mà thơi Cịn nhà văn Sơn Nam đồng thuận với giả thiết cho áo bà ba áo cách tân từ áo truyền thống người Ba Ba (gốc Hoa) sống đảo Pénang, Malaisia, mà tác giả cách tân Trương Vĩnh Ký Rồi từ ứng phó với mơi trường tự nhiên tiện dụng đời sống sinh hoạt lao động, người ta đưa giả thiết cho áo bà ba cách điệu từ áo dài truyền thống Áo dài áo truyền thống người Việt Nam, khơng thật tiện dụng cho công việc lao động sinh hoạt ngày việc cải tiến cho phù hợp chuyện đương nhiên phải xảy Ngoài ra, áo bà ba đơn giản hóa từ áo tứ thân người Miền Bắc.Vì cắt ngắn vạt áo tứ thân đi, ta thấy phần hình dáng áo bà ba lên nơi Song, nói áo bà ba giữ cho dáng vẻ đứng riêng từ áo dân tộc vùng miền kia, tuynó kết tinh từ giao thoa tương tác từ văn hóa Áo bà ba – Sự hòa nhịp với đà tiến xã hội người Nét văn hóa dung hợp nơi áo bà ba thực lộ diện qua đôi nét lượt sử giả thiết đặt cho hình thành Khơng vậy, dung hợp cịn thể hội nhập với xu hướng thời đại nhận thức người Từ áo người nông dân miệt đồng sông nước với hai màu nâu, đen; may từ loại vải: vải một, vải ú, vải sơn đầm; mặc cho làm, chợ, lẫn chơi, theo thời gian, áo bà ba thay đổi với đa dạng chất liệu thêm vào: the, lụa, gấm…; màu sắc nhẹ sáng hơn: trắng, xám tro, mạ non, xanh lơ…; thân áo khơng cịn thẳng rộng trước, thay vào may hẹp, nhấn thêm phần eo ngực ôm sát vào người Những thay đổi chịu tác động khơng nhỏ từ mục đích việc sử dụng: thể giai cấp, sinh hoạt văn hóa giải trí, thời trang, dạo phố… Thật, để đón nhận, áo bà ba phải bước trước việc đón nhận nhu cầu địi hỏi môi trường lẫn đối tượng sử dụng Áo bà ba – “Truyền thống” ngày Như quy luật bất thành văn cho phát triển, áo bà ba thời thịnh vượng phải đến lúc tuột dộc để tìm cho đứng an tồn Xu hướng hội nhập phát triển thời đại kéo theo hệ tất yếu, làm cho áo bà ba dường bị đẩy vào “tuổi xế chiều” Bởi, ngày nay, khơng cịn nhìn thấy bóng dáng áo bà ba đó, mà thấy nhan nhản váy đầm ngắn dài, quần tây – áo sơmi, hay quần jean – áo pull…Thật, có phải điềm báo cho ngày “cụ già” luống tuổi lạc hậu lỗi thời theo xã hội đại Chiếc áo bà ba khơng cịn thịnh hành ngày nữa, khơng đồng nghĩa với việc đánh hình ảnh lịng người dân Việt Bởi từ lâu, khơng cịn đơn áo mỏng manh dùng để che thân, mà trở thành hồn người, hồn dân tộc Việt Nhắc đến áo bà ba nhắc đến người Việt đức tính ẩn chứa Do đó, đâu cần bon chen, đâu cần cạnh tranh trở thành áo “truyền thống” ngày ÁO BÀ BA TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC Mỗi chi tiết nhỏ áo người dân Nam Bộ để ý tới họ may mặc áo Tất chi tiết nói lên ý nghĩa sâu sắc họ mang áo làm ra, đặc biệt người phụ nữ Nếu xét áo bà ba loại trang phục để mặc người dân Nam Bộ xưa không nhận thấy ý nghĩa chi tiết nhỏ mà người dân muốn gửi gắm Nhưng nhìn văn hóa nhận thức, thấy ý nghĩa cao đẹp lên áo Điều thể rõ nhìn thấy áo người phụ nữ Chiếc áo bà ba, mà cho loại trang phục, khơng cịn đơn trang phục để mặc bao loại khác mà tác phẩm mang đậm nét nghệ thuật nhân lương tri người Từng nút, màu sắc, túi áo, tà áo nói lên ý nghĩa mang tính giáo dục nhân Mỗi màu sắc truyền thống thể lịng yêu quê hương, yêu sống thái độ gìn giữ non sống gấm vóc nước nhà Như thế, khơng biết ý nghĩa sâu sắc đó, người mặc áo biết dùng để che thân mà thơi Qua hình ảnh áo bà ba, nhận thấy rằng: cha ông trọng chữ “Nhân” Chữ Nhân thể cử chỉ, hành động chí trang phục mình, người muốn nhắc nhở phải sống cho nghĩa người với lương tri tâm hồn Việt Nam Con người Việt Nam vốn mang nhiều đức tính giản dị, bình dân, chất phác, thật hiền hậu Qua lời ăn tiếng nói phong cách trang phục, họ ln thể chất người thật Như thế, nhận thấy rõ nét đẹp tâm hồn người Việt Nam nói chung người dân Nam nói riêng Dù thời gian có trơi đi, người dân nơi ln giữ cho nét đẹp truyền thống giống nịi để lại Màu sắc áo phai dần theo năm tháng, lòng người mãi nét đẹp thủy chung, chân chất niềm tin yêu hy vọng Tuy nhiên, liệu cháu mai sau có cịn giữ lời dạy cha ông hay không, nét đẹp tinh nguyên có cịn lưu hệ tương lâi hay khơng? Đó nỗi niềm khơng ngi tất hệ đàn anh trước Thời thay đổi kéo theo lòng người đổi thay, quan điểm sống lối sống ngày phức tạp Điều nói lên rằng, vẻ đẹp vốn có người phụ nữ qua áo bà ba biến chuyển theo chiều dài năm tháng Quan điểm Nho giáo người phụ nữ dần vào quên lãng, thay vào lối sống đại thực dụng Chiếc áo bà ba giản dị, đơn sơn bị biến tấu theo “mn hình vạn trạng” bàn tay nhà thiết kế thời đại Từ màu sắc, hình dáng đến chi tiết nhỏ số nút áo, túi phía trước, vạt áo bị thay đổi theo cách nhìn người thời ÁO BÀ BA TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG Với hệ thống sơng ngịi chằng chịt thời tiết hai mùa mưa nắng, người miền Tây Nam Bộ chọn áo bà ba với chất liệu thoáng mát, kết cấu gọn gàng để phù hợp sinh hoạt lao động.Áo bà ba Nam Bộ trang phục đơn giản Sự khiêm tốn phù hợp với quan điểm sống người Việt đề cao giản dị, nã Nét giản dị, chân thật thể qua chất liệu vải, màu sắc, kết cấu Màu sắc Khi tìm hiểu áo bà ba nhìn văn hóa nhận thức, cần phải có nhìn cụ thể vấn đề tâm thức người dân Nam Bộ Trước hết, xét đến màu áo thấy, áo bà ba có màu đặc trưng: Đen nâu Màu sắc áo dựa quan niệm Nho Giáo Màu đen áo nói lên giản dị, kín đáo thùy mị Màu đen nói lên thân phận người nông dân “chân lấm tay bùn”, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Ngoài ra, màu đen dùng để che lấp xấu, tế nhị người Chính thế, màu đen chọn làm màu áo với mục địch che cần phải kín đáo người phụ nữ Đó nét đẹp người nội trợ gia đình, mặc áo đen khơng sợ than nồi làm hoen ố Bên cạnh màu đen màu nâu ưa chuộng rộng rãi cho mẫu trang phục áo bà ba Màu nâu thể nét hiền hịa, bần, khó nghèo chan chứa hồn sáng thoát Màu nâu màu tối, màu đất, khơng đẹp lại có tính chất tượng trưng cho giản dị, chân chất, bền bỉ, trầm, lên áo thể khả chịu đựng: chịu thương chịu khó người Mặt khác, màu nâu biểu trưng cho nét đạm đầy dũng lực đời sống phạm hạnh, ly tục Ngoài ra, ngày Tết, ngày lễ, hay tiếp khách số bà nơng dân, người đứng tuổi, cụ già thường mặc bà ba trắng Riêng lúc chơi, họ thường chọn màu sắc nhẹ màu trắng, màu xám tro Cịn cơ, bà chọn màu mạ non, xanh lơ nhạt… với chất liệu vải đắt tiền the, lụa Nút Nếu nhìn kỹ thấy rằng, phía trước áo bà ba người phụ nữ Nam Bộ có gắn bốn nút bấm Nếu khơng để ý, bốn nút chẳng nói lên điều mang ý nghĩa đặc biệt người phụ nữ Bốn nút tương ứng với “tứ đức” người phụ nữ: Công, Dung, Ngôn, Hạnh Trong quan niệm Nho giáo, “tứ đức” tương ứng bốn nút bấm áo bà ba với nghĩa sau: Công: chăm làm việc nhà, thêu may, nấu nướng ăn, đặt nhà cửa khang trang, nuôi dạy cái…; Dung: chăm sóc vẻ mặt cho tươi tắn dễ thương, tướng dịu dàng, cử từ tốn đoan trang, thân thể sẽ, quần áo tươm tất gọn gàng…; Ngơn: lời nói thành thật, thẳng, dịu ngọt, gây tình cảm tốt đẹp người, tránh lời thị phi, đâm thọc, mách lẽo, lợi hại người…; Hạnh: tánh nết hiền lành, hòa nhã, khiêm cung, kính nhường dưới, khoan dung, độ lượng Như vậy, bốn nút áo bà ba có ý nghĩa nhắc nhở người phụ nữ sống với bốn nhân đức Kết cấu Áo bà ba vốn áo khơng cồ, thân áo phía sau mai mảnh vải nguyên, thân trước gồm hai mảnh, có dãy khuy cài chạy dài từ cố xuống Áo xẻ tà vừa phải hai bên hông Độ dài áo trùm qua mông gần bó sát thânii Qua đó, thể kín đáo, đoan trang, đồng thời khơi gợi hấp dẫn tính cách e dè, thẹn thùng, chân quê gái Việt Hai tà áo có hai túi nhỏ Hai túi có tác dụng để đựng vật dụng nhỏ gọn làm hay lúc đường, vật nhỏ khó rơi người mặc di chuyển hay cúi lưng Điều phù hợp với hoạt động hàng ngày người nông dân đồng hay làm việc nhà Giá trị biểu tượng Sự giản đơn, không cầu kỳ áo bà ba phù hợp với quan điểm sống người nơi vùng đất phương Nam đề cao giản dị, chân thành, phóng khống Chiếc áo bà ba làm nao lòng thi nhân, nhạc sĩ đến với vùng đất phương Nam, để họ dệt nên vầng thơ, nốt nhạc với cung bậc nhẹ nhàng trầm bổng, ca ngợi áo bà ba bóng hình người phụ nữ Nam bộiii Như vậy, áo bà ba tạo nên giá trị biểu tượng sâu sắc cho người việt Nam nói chung người sơng nước miền Tây Nam Bộ nói riêng Giá trị lịch sử Mặc dù xuất từ lâu có biến tấu cách tân để phù hợp với phong cách đại ngày nay, áo bà ba giữ nguyên nét đẹp dịu dàng, đằm thắm, nét duyên dáng thướt tha cho người phụ nữ Chúng ta thường bắt gặp hình ảnh áo bà ba phố chợ đông người hay chèo xuồng sông cạnh rặng dừa xanh Những hình ảnh tồn từ bao thời lưu giữ giá trị vĩnh cửu, nét đẹp truyền thống người phụ nữ miền tây Nam MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ CHIẾC ÁO BÀ BA Nếu áo dài, biểu tượng hình ảnh phụ nữ Việt Nam nói chung, mang nhiều sắc thái khác nhau, duyên dáng thướt tha, sang trọng, đài các, tinh khôi, nã, đằm thắm, dịu dàng áo bà ba lại mang vẻ đẹp mộc mạc, đằm thắm, đảm thường người phụ nữ Nam Bộ vận làm đồng, lao động Trong trang phục truyền thống khác thường có tương xứng theo cặp nam nữ: áo tứ thân với áo the, khăn xếp; áo dài với comple… Riêng áo bà ba nam nữ chung kiểu Do không cầu kỳ, áo bà ba người Nam Bộ ưa mặc tiện dụng, mặc làm đồng, chợ, chơi Do vậy, áo bà ba kết hợp với khăn rằn, nón trở thành biểu trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ Nam Bộ Dù trải qua bao biến cố lịch sử, thăng trầm đời sống, áo bà ba trang phục giản dị, nã, phù hợp với người dân chân chất, hiền hòa, mộc mạc đỗi gần gũi thân thương người dân Việt, người miền Tây Nam Bộ Áo bà ba không tô thêm vẻ đẹp vốn hiền hòa, mộc mạc, chân quê gái miền Tây mà cịn trang phục “biểu tượng” người vùng đồng sông nước này, không phân biệt nam hay nữ, giàu hay nghèo Có phổ biến tính tiện dụng mà khó có trang phục thay Chính mà có nhiều hát lấy nguồn cảm hứng từ chúng để tạo nên Trong đó, có chúng khốc lên du kích trẻ, lái đị, người mẹ Nam Bộ cần lao, hay anh niên miền quê cày ruộng… Tất tạo nên tranh quê hương Nam Bộ vừa thân thương, vừa gần gũi đẹp đẽ Trải qua nhiều thời đại, áo bà ba cịn thơng dụng người, lớp trung niên trở lên Đây nét đẹp văn hóa ngàn đời gây ấn tượng khó quên dân tộc Việt Nam, đất nước có truyền thống văn hóa đầy tính sáng tạo, đổi để tồn vượt qua thời gian không gian…Nếu so sánh trang phục truyền thống người nước, có lẽ áo bà ba Nam Bộ trang phục đơn giản Chiếc áo bà ba ngày nhiều lần cách tân cho phù hợp với vận động thể người mặc thay đổi tư thời trang Chiếc áo bà ba truyền thống nhà thời trang cải tiến, vừa dân tộc, vừa đẹp đại Áo bà ba không thẳng rộng xưa, mà nhấn thêm eo bụng, eo ngực cho ơm sát lấy thân hình KẾT LUẬN Qua điểm trình bày trên, lần lại khẳng định với tính tất hữu nơi áo bà ba Sự có mặt áo bà ba góp phần quan trọng vào sống người dân Việt Nó trở thành người bạn thủy chung người lao động nắng hai sương, thứ y phục đặc trưng cho tính cách hậu, dịu dàng Khi nhìn đường nét mộc mạc áo bà ba, ta cảm nhận thứ ngơn ngữ im lặng ký thác phẩm hạnh, giá trị vĩnh cửu người phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ Nam Bộ nói riêng Chính thế, áo trở thành biểu tượng Việt Nam, đồ vật truyền thống, tâm hồn quê hương xứ sở, hồn Việt dù trải qua trăm năm kể từ cha ông ta khai phá mảnh đất phương Nam Cuộc sống đại thời với văn hoá phương Tây tràn vào, có nhiều nhà máy sản xuất, nhà thiết kế tạo kiểu mẫu áo cách tân, dù xinh đẹp lộng lẫy, nẻo đường nông thôn đến thành thị, miền Tây Nam Bộ, hình ảnh áo bà ba xuất hiện, chứng tỏ trường tồn thời gian, giá trị sử dụng lẫn nét đẹp văn hoá phong mỹ tục dân tộc Một lần chứng minh cho thấy rõ giá trị áo bà ba khơng thể thiếu văn hóa, đời sống người dân Việt Tuy nhiên, năm gần đây, hình ảnh thân thương áo bà ba bắt đầu lùi dần vào khứ , nhường chỗ cho cánh đại , đắt tiền Nếu dạo chơi dòng người tấp nập nơi phố thị Sài Gịn , vơ tình bắt gặp gái diện bà ba , người ta nghĩ đến cô mặc trang phục biểu diễn văn nghệ hay đồng phục quán ăn đậm chất Nam Bộ Theo lý giải, áo bà ba đơn giản, tiện lợi gần gũi ngày dường trở nên cầu kỳ kén chọn người mặc Bởi mặc áo bà ba đẹp – đẹp quan niệm ngày nay, nên trở nên xa lạ với giới trẻ Họa người ta tìm thấy chúng khốc người mẹ, cơ, dì luống tuổi muốn lưu giữ nét văn hóa trang phục dân tộc Cịn lại , để ngắm nhìn cánh , người ta buộc phải đến lễ hội, Liên hoan, làng nghề truyền thống hay khu du lịch Ngày thấy áo bà ba xuất đường phố, vùng quê, mà kiểu thời trang công sở, hội, dạo phố , muôn màu muốn vẻ , áo bà ba mang nét quê mùa , mộc mạc , đỗi thân thương , dường khơng phù hợp với nếp sống đại Thường bà , mẹ chung thủy với nếp áo thân thương Hơn , bà ba biểu tượng hồn Việt phương Nam , ngày đẹp khiết , dung dị mai dần Cổ tròn , cổ tim cổ thừa vốn đặc trưng áo bà ba , cổ áo lúc hình vng , hình , lúc kht rộng hở hang Áo vốn chít eo xẻ tà thấp thơi để gió tung nhẹ tà áo mà khơng làm vẻ e ấp kín đảo người phụ nữ , người ta chít eo xẻ tà thật cao , cố ý để hở thật nhiều da thịt Bộ bà ba xưa điển hình nhuộm màu đen màu nâu để trơn không vẽ vời chi Giờ trở nên thứ trang phục với đủ cung bậc trầm bổng màu sắc mang đủ thứ họa tiết , hoa văn Đã có cải tiến , phá cách thành cơng Nhưng lại có khơng sáng kiến lố lăng làm giảm , làm vẻ đẹp thứ trang phục truyền thống TÀI LIỆU THAM KHẢO Kiều Quang, Chiếc khăn rằn áo bà ba Nguyên Phương, Chiếc áo bà ba – niềm tự hào phụ nữ Nam (http://vhttdlkv3.gov.vn) Nguyễn Ngọc Thơ, Văn hóa Baba Nyonya – nhập gia tùy tục, nhập giang tùy khúc (http://www.khaleejtimes.com) Quốc Tuấn, Dịu dàng áo bà ba (http://giaothongvantai.com.vn) Sơn Nam, Văn minh miệt vườn, NXB Văn Hóa, 1992 Thùy Trang, Áo bà ba, nón lá, khăn rằn nói cho thỏa lời nhớ thương (http://nonlavietnam.com) Trần Ngọc Thêm, Tính cách văn hóa người Nam Bộ hệ thống, NXB Tp HCM, 2006 Trần Quốc Vượng tác giả, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, 1998 (http://www.hoiquandisan.com) CN – cinet.gov.vn, http://vhnthcm.edu.vn