Tìm hiểu lý nam bộ

161 0 0
Tìm hiểu lý nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU HỒI PHƯƠNG TÌM HIỂU LÝ NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHÂU HỒI PHƯƠNG TÌM HIỂU LÝ NAM BỘ CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LA MAI THI GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS La Mai Thi Gia, người trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng dạy khoa Văn học giúp tơi có kiến thức tảng quý báu trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến nhà nghiên cứu - nhà thơ Lê Giang, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ, nhạc sĩ Phạm Lý, nhà nghiên cứu, nhà báo Đỗ Dũng, nhà nghiên cứu - Giáo sư Trần Quang Hải, nhạc công âm nhạc dân tộc Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Thị Song Oanh hỗ trợ kiến thức tư liệu q trình tơi thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình khác Các dẫn chứng, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Châu Hoài Phương Luận văn chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DẪN NHẬP…………………… ……………………………………………………1 Lý chọn đề tài………………………………………… ……… ……………1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài …………… … ……………………3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài … …… … ……………………4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề … ……… …………… ……………….…………4 Các thao tác phương pháp nghiên cứu ………………… …… ……….…7 Những nội dung dự định nghiên cứu luận văn ….……… ………….…7 Bố cục luận văn … ……… ………………………… ….……………………8 Chương một: LÝ VÀ LÝ NAM BỘ - NHỮNG VẤN ĐỀ THỂ LOẠI … … …10 1.1 Khái quát dân ca, lý lý Nam Bộ ………………………… ……… …10 1.1.1 Khái quát dân ca thể loại dân ca …………….………… ….… …10 1.1.2 Khái quát lý lý Nam Bộ ……………………………… ……….… …14 1.2 Nguồn gốc giai đoạn phát triển lý Nam Bộ ….… ………… …25 1.2.1 Nguồn gốc ……………………………… ……………………………… …25 1.2.2 Các giai đoạn phát triển lý Nam Bộ ….…… ……………………… …26 1.3 Lý dân ca Nam Bộ …………………………… ………………… …32 1.3.1 Một số thể loại dân ca Nam Bộ …………………… ……….………… …33 1.3.2 Những khác biệt lý Nam Bộ so với thể loại hị, hát ru, hát h tình, hát sắc bùa Nam Bộ …………………………………………… …….…… …36 1.4 Những đặc trưng lý Nam Bộ so với lý Bắc Bộ lý Trung Bộ 38 Tiểu kết ………………… ………………………………………….…… …43 Chương 2: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÁC ĐỀ TÀI TIÊU BIỂU CỦA LÝ NAM BỘ … …44 2.1 Những đặc điểm chung lý Nam Bộ …44 2.1.1.Tính truyền miệng …44 2.1.2.Tính kế thừa …47 2.1.3 Tính dị hệ dị …47 2.2 Các đề tài tiêu biểu lý Nam Bộ … … 62 2.2.1 Đề tài lao động sản xuất bảo vệ xây dựng Tổ quốc .…63 2.2.2 Đề tài văn hóa sinh hoạt cộng đồng …67 2.2.3 Đề tài tình yêu …74 Tiểu kết …86 Chương 3: NHỮNG THÀNH TỐ NGHỆ THUẬT CƠ BẢN VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA LÝ NAM BỘ TRONG VĂN HỌC - VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT …87 3.1 Những thành tố nghệ thuật lý Nam Bộ …87 3.1.1 Nghệ thuật ngôn từ (lời ca) lý Nam Bộ …87 3.1.2 Nghệ thuật âm nhạc phong cách diễn xướng lý Nam Bộ …102 3.2 Mối quan hệ văn học âm nhạc lý Nam Bộ 107 3.2.1 Văn học tảng lý 107 3.2.2 Âm nhạc linh hồn lý 110 3.3 Đóng góp lý Nam Bộ văn học - văn hóa - nghệ thuật 113 3.3.1 Lý Nam Bộ từ truyền thống đến đương đại 113 3.3.2 Lý Nam Bộ từ dân gian đến chuyên nghiệp 115 3.4 Phương hướng bảo tồn phát triển lý Nam Bộ 118 3.4.1 Những ưu điểm hạn chế 118 3.4.2 Phương hướng bảo tồn phát triển lý Nam Bộ 120 Tiểu kết…………………………………………….…………… …………… 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC …133 A CÁC BÀI LÝ NAM BỘ ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN VĂN …133 I NHỮNG BÀI LÝ TRÍCH TỪ 300 ĐIỆU LÝ NAM BỘ, LÝ TRONG DÂN CA NGƯỜI VIỆT CỦA LƯ NHẤT VŨ - LÊ GIANG …………………………133 II NHỮNG BÀI LÝ NAM BỘ HỌC VIÊN SƯU TẦM …149 B MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC VIÊN GẶP GỠ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA, ÂM NHẠC DÂN TỘC …151 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nam Bộ vùng đất Tổ quốc khai phá xây dựng sau Bắc Bộ Văn học dân gian Nam Bộ xuất lúc với tiền nhân ta mở cõi phương Nam, dung nạp hình thành nhiều thể loại thể loại biểu đạt đặc thù văn hóa tộc người vùng miền định Nói khác đi, văn học dân gian Nam Bộ vừa mang tính chất giá trị truyền thống dòng văn học dân gian Việt Nam, vừa mang tính chất riêng vùng đất Bởi lẽ, Nam Bộ vùng đất sinh sau đẻ muộn so với Bắc Bộ Trung Bộ, lại nơi hội tụ nhiều văn hóa văn học dân gian: Việt, Hoa, Chăm, Khơmer… Mỗi tộc người mang nhiều vốn liếng văn học, văn hóa, nghệ thuật làm hành trang để chinh phục vùng đất mới; đồng thời theo dòng chảy lịch sử, họ không ngừng sáng tạo sản phẩm văn học văn hóa cho vùng đất Lý Nam Bộ khơng ngồi quy luật Lý Nam Bộ thể loại dân ca gồm hát dân gian - phận văn học dân gian, văn hóa dân gian Nam Bộ Cũng ca dao, tục ngữ thể loại văn học dân gian khác hò, vè, hát huê tình, nói thơ… lý Nam Bộ sáng tạo người dân Nam Bộ trình lao động, trao đổi tâm tư tình cảm, sinh hoạt, vui chơi Một lý hài hòa ca từ, điệu diễn xướng Từ câu thơ, thơ dân gian, tiền nhân ta sáng tạo, diễn xướng thành điệu định, phát triển thành lý mà dân gian thường gọi “làn điệu lý” hay “điệu lý” Khi sưu tầm tập hợp, nhạc sĩ ký âm lại theo cách diễn xướng nghệ nhân truyền miệng Mỗi lý có tên gọi riêng Người ta lấy chữ đầu lý, tiếng đệm, tiếng lót, tiếng đưa hay dựa vào nội dung phản ánh lý mà đặt tên cho điệu lý Thí dụ: Lý chim chuyền, Lý chiều chiều, Lý quạ kêu, Lý xự xế xang, Lý lu là, Lý í á, Lý vọng phu, Lý giao duyên, Lý bốn mùa… Lý diện ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Theo nhà nghiên cứu, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ “đến đất phương Nam, lý thật gặp mảnh đất màu mỡ để phát triển, đơm hoa kết trái” [90, tr.111] Lý Nam Bộ phong phú đề tài phản ánh giàu nhạc điệu Về nội dung, lý Nam Bộ thể sâu sát nhiều đề tài khía cạnh, tượng sống; trạng thái tình cảm ước mơ quần chúng Về nhạc điệu, lý Nam Bộ ln thể chất trữ tình, thiết tha tươi mượt vốn có dịng nhạc dân gian đầy lãng mạn, nguồn “gen” quý kho tàng âm nhạc dân tộc từ truyền thống đến đại Lý có vai trị giải trí thẩm mỹ văn hóa sinh hoạt cộng đồng Nam Bộ từ buổi đầu khẩn hoang mở đất, dân gian ca hát Đặc biệt từ sau năm 1975 nay, tần suất lý tham gia nghệ thuật cải lương, cấu trúc vọng cổ nhịp 32, dòng nhạc dân ca trữ tình cao Như vậy, từ khứ xa xưa bây giờ, lý có vị trí đáng kể dịng văn học dân gian nghệ thuật dân tộc nói chung; vai trị chúng góp phần khơng nhỏ đời sống văn hóa tinh thần người dân, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ văn hóa sinh hoạt cộng đồng Nếu văn học dân gian Nam Bộ, lý thể loại dòng dân ca Nam Bộ văn hóa nghệ thuật dân gian Nam Bộ, lý thể điệu ca nhạc (lời ca có nhạc tính) trữ tình Trên hai địa hạt, lý có nhiều đặc điểm tiêu biểu nội dung lẫn hình thức, theo dịng chảy nghệ thuật văn học dân tộc vô phong phú tồn phát triển chúng Lý khơng có nhiều đặc điểm tiêu biểu đó, mà cịn có nét độc đáo văn hóa nghệ thuật; đánh dấu sáng tạo dân tộc trình lao động sáng tạo sinh hoạt văn hóa, người bạn gần gũi người Nam Bộ từ lúc đến khai hoang vùng đất hôm Trong lao động sản xuất, người lao động ca lý để giải khuây nhằm quên mệt mỏi, sầu muộn ca lý để giải tỏa nỗi niềm trắc ẩn, hân hoan vui vẻ ca lý để vui mừng chia sẻ với người thân Người ca lý không phân biệt đối tượng, tuổi tác, vị trí, tầng lớp xã hội Người ca lý dân gian không theo quy tắc cả, lúc ca được, không hạn chế thời gian khơng 139 Muốn ăn bánh (ơ) trần em Bắt em mà xay bột tảo tần khuya lại sớm khuya 31 Lý bánh Ai mua bánh (a lu hội) bán cho (Hít! Hít!) bán cho Nhưn tơm, nhưn thịt, nhưn dừa ( a lu hội) ngon (Hít! Hít!) ngon 32 Lý tình tang Con nước (ơ) xanh chảy quanh đá Em chờ nước cạn (ơ) bắt cá (ơ) bắt (ơ) tơm, a lý tang tình tình tang, a lý tang tình tình tang… 33 Lý cúm núm Anh (a) đánh bẫy mà bưng (a) đánh bẫy mà bưng Thấy có có cúm núm lùm chi bay mà ra, thấy có có cúm núm lùm chi bay mà 34 Lý tràm Bông tràm màu trắng (ơ hơ) quầy (ơ ơ) quầy mà thơm (ơ) quầy (ơ ơ) quầy (ơ) Thương em đâu ngại (ơ) quầy (ơ ơ) quầy (ơ ơ) quầy (ơ) đỗi đường xa xôi (ơ) quầy (ơ ơ) quầy (ơ) quầy (ơ ơ) 35 Lý súng Bông súng (ơ) quầy (ơ ơ) quầy (ơ) lai láng đồng (ơ) quầy (ơ ơ) quầy (ơ) Nở bơng tím (ơ) quầy (ơ ơ) quây hờ hồng rung rinh, hồng (ơ) quầy rung rinh 36 Lý sen Ai Châu Đốc Nam Vang Đi (ý) qua Đồng Tháp thấy bạt ngàn sen, thấy bạt ngàn bơng sen 37 Lý khỉ Ngó lên chót vót lại bần Tơi thấy có khỉ đột ăn ăn trái bần (Tang tính tịch tình tang, tang tính tịch tình tang) 38 Lý duối 140 Trèo (ợ…ợ…) lên (ơ) quéo (ợ) héo khơ, dịm (à) khoan hố khoan (ơ) xóm (ơ) cũ (ợ…ợ…khoan hố khoan) nhiều (ơ) chưa chồng (ơ) 39 Lý gịn Ngó lên cây, chót vót, vót gịn lại gịn Tơi thấy có chim nhạn cịn cịn đậu (ơ…ơ…ơ…a…a…hà), nàng nàng ơi, nàng bạn vàng, em, bạn chung tình tình thương (ơ…ơ…ơ) 40 Lý lu (Bài 1) Ai Giồng Dứa mà qua trng Gió day lu sậy nàng Bỏ buồn nàng mà cho em Bỏ buồn nàng mà cho em 41 Lý gọng kiềng Ngồi đảnh núi mà non đài (í a rường i) trơng trơng tang tình cánh hạc (là i) bay (í a) trời (ơ) cao cao Ngó thơn dã nhớ nhớ ai, mà sơng có sâu tang tình cá lội tìm lên (í a) lên nguồn (ơ) xa xa Đời người n ấm tang tình tang tình có có h tang tình hớn hở (là i), bơng (í a) bơng hường, (ơ) bơng thơm 42 Lý bốn mùa Gió mùa xuân rưng rưng nước mắt, nhớ đến chàng đau thắt (ơ…ơ) Nín con, bú con, hời hời Chàng chàng chàng chàng chàng Gió mùa hè nằm nghe tiếng dế, nhớ đến chàng nằm yên (ơ…ơ) Nín con, bú con, hời hời Chàng chàng chàng chàng chàng Gió mùa thu mẹ ru ngủ, năm canh chày thức đủ vừa năm (ơ…ơ) Nín con, bú con, hời hời Chàng chàng chàng chàng chàng Gió mùa đơng phịng khơng lạnh lẽo, nhớ đến chàng thắt thẻo ruột gan (ơ…ơ) Nín con, bú con, hời hời 43 Lý chim chiều Tai vẳng (ư…ứ…ư) nghe, tai vẳng (ư…ứ…ư) nghe chim vịt (ư) kêu chiều chiều kêu chiều Lịng băn (ờ) khoăn, lịng nhớ mẹ (ơ), lòng băn khoăn nhớ mẹ, lòng thương nhớ (ơ…ơ) chiều (ơ) chiều chín chiều ruột (ơ) 141 quặn đau (ờ) 44 Lý Ba Tri Thương nhớ nhớ không xong, chàng chị em thương nhớ Hồ Tây biển Bắc em có thấy người, em chẳng có thấy anh 45 Lý cầu tràm Cầu tràm quầy, lắt lẻo quây, bắc lắt lay bắt lắt lay Ta lý lắt lay, ta lý lắt lay Thương quầy, nhớ quậy dắt (a) dắt tay dắt (a) dắt tay, ta lý qua cầu, ta lý qua cầu 46 Lý chim quyên Con chim quyên quầy ăn trái quây, nhãn lồng nhãn lồng cô bạn ơi! Con thia thia quầy quen chậu quây, vợ chồng cô bạn quen 47 Lý dưa giá Muốn ăn dưa giá (ơ) chiên cá cá chiên em ơi! Chồng mà vợ lịch mảng nhìn ăn lại quên ăn, làm phải thê 48 Lý bụi chuối Anh nằm bụi chuối rị đa rên anh rên Miệng kêu vợ (ơ) vợ rị đa, đem đem mền đắp đắp cho, đôi ta ngồi thiềng thị chơi Năm Sáu ơi, phỉ tình tang phỉ tang tình 49 Lý cua Bắt cua bỏ vơ mà miệng thõng Nó kêu chàng hỡi, kêu chàng Chàng đà an phận đủ đôi, em cảm thương cảm thương thân thiếp vợ có bơ vơ, vợ có bơ vơ 50 Lý bìm bịp Bìm bịp kêu nước lớn nước rịng Sao em vội lấy chồng bỏ trẻ mồ cơi Thương thương cho trịn cho bìm bịp kêu.Thương thương cho trịn cho bìm bịp kêu 51 Lý trồng hành 142 Chẻ tre quầy (a) đương trạc quậy, trồng trồng hành (a), thời trồng hành (a) thời trồng hành Hành hư quầy (a), trạc mục quậy, anh anh đành thời bỏ em 52 Lý chệt Nắm đuôi chệt mà vung (ứ hừ) Làm cho bỏ (kèo lơ lâm tòng) thùng (cái cái) bánh in, thùng (cái cái) bánh in 53 Lý đưa tùa hia Năm đồng giỏ đậu xanh Đậu xanh nấu đường cát đỏ bà lái đưa hia xuống xuống tàu, đưa đưa anh xuông tàu Hia sáu tháng hia qua, hia qua trễ bảy tháng ôi con Ba lấy lấy chồng, con Ba lấy lấy chồng 54 Lý chuốc rượu Hai tay bưng chén rượu (i) đào Ly bôi mà tương tửu giải sầu Thọ xang sống lâu, thọ xang sống lâu Phước minh minh vọng tương phường, phước minh minh vọng tương phường 55 Lý đậu Cái xanh xanh, xanh xanh, bơng nhành, trái trịn đất, đố trái chi? Vườn rau trồng, luống đậu giồng chịu nắng mưa 56 Lý trâu Sớm (í a) sớm, khuya (í a) khuya, trâu khơng lìa lìa ách (a) mun (í a) trâu cày ngồi đồng Có sáo đen đen, sớm sớm chiều chiều, sáo líu lo sừng trâu 57 Lý cấy Tay cầm nọc cấy (rường rường hò) nọc cấy nọc cấy ngẩn ngơ, nọc cấy nọc cấy ngẩn ngơ Tay sang bó mạ (rường rường hị) đợi chờ đợi chờ chị em, đợi chờ đợi chờ chị em 58 Lý kéo chài Gió lên căng buồm cho sướng Gác chèo lên ta nướng khơ khoai (Hị ơi) Nhậu cho tiêu hết chai (khoan khoan hò), bỏ ghe mà nghiêng ngửa (ớ 143 hò) Khơng chống chèo, khơng chống chèo (ơ hị hò hò ơ) 59 Lý bắt lươn Bắt lươn nỡ nắm lại nắm Đó anh vơ vận anh ơi, lươn chuồi chuồi xuống bưng, lươn chuồi chuồi xuống bưng Ai ơi! Ai ơi! 60 Lý bắt cua Bắt cua nở nắm ngoe lại nắm ngoe Đó anh cua kẹp anh Anh la làng xóm Anh la làng xóm Ai ơi! Ai ơi! 61 Lý kéo Hỏi thăm kéo rèn (a) cơi cơi tiện thiếp dám hỏi (a) lồng đèn đèn khéo xây, khéo xây 62 Lý phảng Mùa màng mạ mọng cà đun gieo cà đun gieo Phảng đương chế cù nèo cà đun quơ cà đun quay 63 Lý trục Trèo lên trục khoan hố khoan mà cho cao Thấy lưng em cấy khoan hố khoan mà hổng thương 64 Lý Cái Mơn Nhớ nhớ ai, nhớ vắng bóng Tiếng trống xa xa chiếu triệu chồng ta, chốn doan biên người có biết có Lý tương tư lý phận Hằng Nga, Ơ Thước qua sơng Ngân Thương loan phượng dầm sương 65 Lý trèo đèo Y…y…y…Trèo đèo lượm đá san hơ, chữ thiên tình tang non bậu (ơ rường ơ… ớ) ao hồ (ơ…ớ mà ơ…ớ…) ao hồ xây lại khéo xây Nỗi khéo xây (ơ… ơ…) thương tình (ờ) mến điệu (ơ…ớ…ớ…ơ) (ờ) an (ơ) Phất phơ (ơ) trăng gió (ơ…ơ…ơ) mơ màng với (ờ) mây (ờ…ơ…ớ…ơ) Kìa ngồi dựa bên sơng, bồng tang tình cho bú (ơ rường ơ) giống (ớ…ơ) giống hình phu lại vọng phu Nghĩa vọng phu chí mai tùng cho thời trung hiếu (ơ) đạo đồng (ờ) thủy mà 144 chung (ờ…ơ…ơ) Ngó xứ Huế xứ Chăm, Phú Yên (tình tang) ngỡ (ờ rường ơ) đèo cao (ớ…ơ) chập chùng Ngồi trông (ớ…ơ) trông chồng tay (ơ) lại ẵm Ngồi khơi gió giơng mn trùng, phu (ơ) lại vọng phu 66 Lý bánh canh Bánh canh ly (a) vắn ly (a)con tiểu ly (a) bạn lỳ vắn ta dài, ta lường dài Lòng thương ly (a) đội ly (a) ly tiểu ly (a) ly bạn lỳ không nài công lao., ta công lao, ta không nài cơng lao 67 Lý cị (Bài 1) Con cị đậu nhành tre nhành tre Thằng Tây mà bắn què què chân, què chân Sớm mơi chợ Đồng Xuân lính (ơ…ơ) hỏi cò què cớ cị q Cị cị đậu nhành tre, khơng thằng Tây bắn què què chân, chân chân què 68 Lý cột chịi Gió đưa (a) nhúc nhích (a) chịi cột chịi (à) gió tình đưa Thân em tơi (ờ…ờ…) mà đua đòi muốn lấy chồng Tây, đua đòi muốn lấy chồng Tây 69 Lý bình vơi Lỡ (bằng) tay rớt (bằng) bể ơng (bằng) bình vơi (bằng) vơi Chủ (bằng) gia bắt (bằng) đọa (bằng) đày xứ (bằng) xa mà xứ xa Xứ xa ứ người, biểu tình tơi hớn hở vui cười (tình bằng) chi nỗi chi 70 Lý ông thôn Ợ… ợ…Mõ đâu đem đánh mà đàng em ơi! Dạ phải thê! Ơng thơn ve gái việc làng khơng lo, đồn tang tình mà khơng lo 71 Lý ơng hương Ơng hương ơng xã ơng chủ ông cỡi ngựa bù đa để đậu mà đâu Cầm cương dây kéo lại xin đề mà câu thơ tình bậu chẳng muốn mang Đêm nằm buồn sầu tây, mơi ngồi buồn sầu riêng 72 Lý bánh bò 145 Hai tay (a) bưng dĩa dĩa bánh bò Giấu cha thời giấu mẹ (ơ) chân (ơ) ké né (ơ…ơ) Trời mưa mà trợt té (ơ…ơ) đem cho trò, ăn học lại thi, đem cho trò ăn học lại thi (ý…y…y…y) 73 Lý cóc kêu Cóc kêu vũng tre ngâm, vũng tre ngâm Tai nghe nghe em bậu âm thầm nhớ ai, tai nghe nghe em bậu âm (ơ) thầm (í a) nhớ ai, âm (ơ) thầm (í a) nhớ 74 Lý giọng đồng Trách trồng chuối xang xế xang ú liu xự bàu xang xế xang ú liu xự bàu Trái ăn xang xế xang ú liu xự xang xế xang ú liu xự rọc xang xế xang ú liu xự rọc bỏ tàu xang xế xang ú liu xự xơ rơ, xang xế xang ú liu xự xơ rơ Ngó lên đám bắp xang xế xang ú liu xự trổ cờ, xang xế xang ú liu xự trổ cờ Chuối xang xế xang ú liu xự xang xế xang ú liu xự trổ bẹ, anh chờ xang xế xang ú liu xự chờ duyên em, xang xế xang ú liu xự chờ duyên em 75 Lý lu (Bài 3) Cất nhà hai mái giao liền, kết duyên lu chẳng đặng ôi nàng ôi, kết (a) nguyền ôi nàng ôi sui gia (a) Lăng xăng bướm đậu chéo khăn, bậu lu vụng tính ôi nàng ôi, dùng (ơ) dằng ôi nàng ôi bướm bay, dùng (ơ) dằng ôi nàng ôi bướm bay 76 Lý xự xế xang Anh miệt ú liu xự lâu xự xế xang ú liu xự lâu, để thương để nhớ để sầu ú liu xự em, xự xế xang ú liu xự em Anh đặng ú liu xự rằm, xự xế xang ú liu xự rằm Cớ mang bệnh nằm ú liu xự nơi này, xự xế xang ú liu xự nơi Chẻ tre đương rổ may ú liu xự rổ may, xự xế xang ú liu xự rổ may Cho em đem đựng lược dày ú liu xự lược thưa, xự xế xang ú liu xự lược thưa 77 Lý sáo Gị Cơng Ai đem sáo mà sang sông Lâm ly ta hồi sáo nàng Xuân tú 146 xuân ta tú hồi Đôi hường nhan phập phồng gan Đôi hường nhan phập phồng gan 78 Lý vọng phu (Bài 2) Hỡi ngồi tựa bên sông, bồng (a í a tang tình) cho bú (a í a rường ì…i…í… i) giống hình phu lợi vọng phu (í… a) giống hình phu lợi vọng phu Cái nỗi hoang vu (ơ… í… í) hầu xiết kể (i… í… i), hoạn nạn trời (i…i…i) có hay! 79 Lý giọng bóng (Bài 2) Ơ…Trèo lên (a) suốt trà thơm Mảng nghe chim nhạn (ơ rường ơ) khảy (í…ơ) khảy đờn cung lại cung, chữ nhớ thương (ơ….ờ) xin đừng bịn rịn, khỏa lấp sầu (ờ) giả dạng làm vui (ơ) 80 Lý xanh Cái xanh xanh xanh Chim đậu cành chim hót líu lo líu lo líu lo 81 Lý cóc (Bài 2) Chàng cóc (ý…y…y) ngồi ngồi ruộng ngồi bưng Chàng cóc đỏ, chàng cóc đen, cóc (ý) ta nhảy tới mà khơng thối lui Cóc (ý) chui (ơ) cóc (ý) lủi, cóc lại gốc cóc ngồi loay hoay cóc lọt xuống hầm 82 Lý giọng bóng Sớm mơi chợ (ơ…ơ) cô (ơ) chợ (ơ) cô miệt vườn giắt lược cài trâm (tang tinh tính tang tang tình) xinh q (í a) lược (a) là lược (í a) lược cài, trâm lại giắt trâm, lược (í a) lược cài, trâm lại giắt trâm 83 Lý mù u (Bài 2) Trăng lên chơi vơi rường mù u chín Soi bóng khoang ghe rường mù u rơi Nghe tiếng chim ăn sương rường mù u chín Con nước lên mênh mơng rường mù u rơi 84 Lý lựu lê (Bài 1) 147 Ngó lên (thơ) đám mạ thắm ba (ơ) rị, lê lựu lê lý ba rị Kêu anh (thơ) ngặt (thắm) kêu (ơ) trò lê lựu lê lý lựu lê Nước rịng (thơ) chảy thấu thắm Nam (ơ) Vang lê lựu lê lý Nam Vang Cà na (thơ) chín rụng (thắm) thiếp (ơ) chàng lê lựu lê lý ăn chung 85 Lý mù u (Bài 1) Rủ vô đám mù u mù u, mù u Cha kêu mẹ hú, mày ngủ, tao cịn ngủ, trống lệnh đánh hát ó má kề đừng hun, kề đứng hun, đừng hun 86 Lý ngựa ô (Bài 10) Khớp ngựa ngựa ô Khớp ngựa ngựa ô Ngựa ô anh thắng, anh thắng kiều vàng Anh tra khớp bạc lục lạc đồng đen búp sen dậm dây cương đằm thắm cán roi anh bịt đồng thòa (ư ư) Anh (ứ) anh đưa nàng anh đưa nàng anh đưa nàng dinh (ư ư) 87 Lý ngựa ô (Bài 23) Anh khớp anh khớp ngựa ô ngựa ô anh (ý) thắng (ý) thắng tơ Dây cương lác lục lạc đất hình dung mà tấc, chân lấc khấc tang tích tịch ý a đưa nàng về Tà Keo Đá cheo leo tay vịn chân trèo Tình nhân ôi! Điệu vợ nghĩa chồng bịn rịn (y ý) làm chi Ngó mà dịm lên vàm xáng ý xáng Xà No, sông đông đảo bờ lạo xạo lại có tàu đị lăng xăng chạy xuống Sóc Trăng chạy Long Mỹ Tình nhân ơi! Điệu vợ nghĩa chồng anh khơng nghĩ thơi 88 Lý ngựa ô (Bài 19) Ngựa mà ngựa ô anh thắng kiều (ớ) vàng Cổ đeo khớp bạc mà lục lạc đồng đen dây cương đằm thắm cán roi bịt (ơ) đồng chì, đưa đưa dì đưa dì vìa dinh (ớ…ơ), đưa đưa dì đưa dì vìa dinh (ớ…ơ) 89 Lý vãi chài Cầm chài mà vãi (y) (ý) bụi tre Con gái (y y) mười bảy roong tình toong tích tang rang tang tình ống điếu (ư ư) bình ngon (ư) 148 ngon thiệt ngon 90 Lý trồng chuối Trách trồng chuối thơi hố khoan trồng chuối bàu dưới bàu trồng chuối bàu bàu Trái ăn, rọc thơi hố khoan bỏ tàu rơ xơ rơ, bỏ tàu rơ xơ rơ 91 Lý cột chịi Gió đưa lúc lắc thơi hố khoan lúc lắc chòi cột chòi, lúc lắc chòi cột chòi Da đen thơi hố khoan mà đòi tiên vợ tiên 92 Lý bắp rang Bắp khô ta lấy rang (ớ…ơ…ơ hời) rang Tay đâm đâm cho nhỏ ngào đàng đàng ăn chung hò xư xang (ờ), hò xư xang, cống xê xang, xang cống xê 93 Lý cua (Bài 8) Con cua quầy hang quây, nó kình càng, nó kình bạn bị lên E í e í è ì e thiếp nói với chàng nghe cua chưn đung đưa bị vơ hang Thiếp nói với chàng hai tám ngoe E í e ì ì e thiếp nói chàng nghe Con cua quậy hang quậy kình kình bị hang Kình kình bị hang 94 Lý cóc (Bài 3) Cóc chết nàng nhái mồ cơi Chàng hiu hỏi nhái lắc đầu nàng lại chẳng ưng, lắc đầu chẳng ưng Con ếch ngồi sau lưng (ơ), kêu kêu ẹo biểu ưng ưng cho Bậu chờ có chờ bậu, bậu mần lấy chồng chẳng ham 95 Lý dầu dừa Tay bưng dĩa quý vi hồi dầu lý dừa, dầu lý dừa Dọi đầu anh ba dọi giơ đầu xức lý cho, giơ đầu xức lý cho Bớ nàng ơi, có chồng chưa anh giúp tình thương 149 II NHỮNG BÀI LÝ NAM BỘ HỌC VIÊN SƯU TẦM Lý công cha nghĩa mẹ Người hát: Nguyễn Thị Song Oanh (Tịnh Biên, An Giang) Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn, nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho cho trịn chữ hiếu là, đạo (ơ ầu…ơ…ơ…ầu ơ…) Lý Người hát: Nguyễn Văn Hưng (Vũng Liêm, Vĩnh Long) Con nghe mẹ dạy Công cha, cơng cha tình nghĩa mẹ ơn thầy, ơn thầy quên (ơ ầu…ơ… ơ…ầu ơ) Lý tương tri Người hát: Nguyễn Văn Hưng (Vũng Liêm, Vĩnh Long) Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước bề nên Đêm khuya trăng dọi lầu son Vào thương bạn héo hon ruột vàng, héo hon ruột vàng Lý cắt cỏ Người hát: Nguyễn Văn Hưng (Vũng Liêm, Vĩnh Long) Cô cô cắt cỏ Cho cho anh cắt với, chung tình, chung tình mà làm đơi Cơ cịn cắt hay thơi, cho cho anh cắt với, làm đôi, làm đôi chồng vợ chồng, làm đôi chồng vợ chồng Cô cắt cỏ đồng Cô cô cắt đứt tơ hồng, tơ hồng mà se duyên Cỏ cắt lại mọc lên, tơ duyên đứt mối, nên, nên nỗi Cịn nên nỗi Lý dắt mẹ qua cầu Người hát: Trần Thị Kim Hạnh (Cai Lậy, Tiền Giang) Lần lần dắt mẹ qua cầu Cầu rêm ván sập, sập rắc mà té ạch Cha chả ông quạ bắt mày Ai làm nên nỗi cầu hư 150 Lý sáo Người hát: Trần Thị Kim Hạnh (Cai Lậy, Tiền Giang) Ai xui sáo sáo qua sông Cho sáo sổ lổng, cho sáo sổ lồng, đậu cành chanh, sáo đậu cành chanh 151 B MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC VIÊN GẶP GỠ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA, ÂM NHẠC DÂN TỘC Học viên nhà nghiên cứu Nhạc sỹ Lư Nhất Vũ – Nhà thơ Lê Giang Học viên nhà nghiên cứu Nhà thơ Lê Giang 152 Học viên Nhạc sỹ Phạm Lý Học viên Nhà nghiên cứu Giáo sư Trần Quang Hải 153 Học viên Nhạc công âm nhạc dân tộc Nguyễn Văn Hưng Nhạc công âm nhạc dân tộc Nguyễn Văn Hưng - Nguyễn Thị Song Oanh

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan