1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ hát nói từ nguyễn công trứ đến tú xương

143 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 528,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KIỀU TRANG THƠ HÁT NÓI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TÚ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KIỀU TRANG THƠ HÁT NÓI TỪ NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐẾN TÚ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS MAI CAO CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lyù chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương Khái quát thơ hát nói từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương 12 1.1 Quá trình hình thành thơ hát nói .12 1.1.1 Làn điệu ca trù 12 1.1.2 Văn chương hát nói .18 1.2 Khảo sát văn 22 1.3 Những nét thơ hát nói từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương 35 Chương Cảm hứng nghệ thuật thơ hát nói từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương 39 2.1 Cảm hứng người 39 2.1.1 Con ngøi thị tài 39 2.1.2 Con người đa tình .53 2.1.3 Con người hưởng lạc, cầu nhàn người ẩn dật 58 2.1.4 Con người với tâm ưu thời 75 2.1.5 Con người thị dân – thay đổi cảm hứng nghệ thuật thơ hát nói kỷ XIX 80 2.2 Thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật .83 2.3 Sự phát triển thơ hát nói phương diện đề tài 85 Chương Hình thức thơ hát nói từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương .90 3.1 Hình thức hát nói 90 3.1.1 Mưỡu 90 3.1.2 Bố cục hát nói .92 3.1.3 Vần luật trắc 95 3.1.4 Số chữ, số câu ngắt nhịp .96 3.1.5 Đối .98 3.1.6 Phaù caùch 98 3.2 Nhaän xét hình thức thơ hát nói chín tác giả 100 3.3 Sự phát triển hình thức thơ hát nói từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương .107 3.4 Hát nói đầu kỷ XX 108 KẾT LUẬN .111 Thö mục tham khảo .114 Phuï luïc .118 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước nay, nói đến phận văn chương chữ Nôm Việt Nam, người ta thường nói nhiều đến thơ Hồ Xuân Hương truyện Nôm như: Hoa Tiên, Truyện Kiều… hay khúc ngâm như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm… mà thấy nói đến hát nói hát nói không phận quan trọng văn chương chữ Nôm mà điệu hát quan trọng nghệ thuật ca trù Đã có số công trình nghiên cứu đạt thành tựu đáng kể; năm gần đây, hát nói quan tâm nhiều Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu xem xét phương diện hát phương diện nội dung phản ánh, chưa có công trình nghiên cứu hát nói theo hướng nghiên cứu chủ thể trữ tình Việc tìm hiểu thơ hát nói theo hướng nghiên cứu chủ thể trữ tình góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu giới thiệu thể loại văn học phổ biến góp phần khẳng định giá trị đặc biệt thơ hát nói văn học nước nhà Thơ hát nói thể thơ dân tộc sinh thành từ điệu ca trù Hát nói hình thành vào thời điểm chưa xác định đột khởi vào kỷ XIX (các tư liệu ghi nhận Nguyễn Công Trứ người sáng tác hát nói sớm nhất) phát triển rực rỡ Về nội dung, hát nói “chiếm địa vị ưu đẳng” [11, tr.138] tác phẩm Nôm kỷ XIX Về hình thức, nhà nghiên cứu nhìn thấy mối quan hệ hát nói thơ Mới, cụ thể thể thơ tám chữ thơ Mới xem phát triển từ hát nói Số lượng hát nói kỷ XIX lớn, khoảng nghìn với đủ đề tài: chí nam nhi, thú ăn chơi, tình yêu, phong cảnh thiên nhiên, nhân tình thái… Hát nói tiếp tục phát triển với nội dung cổ vũ lòng yêu nước, kêu gọi đấu tranh sáng tác nhà nho chí só, nhà cách mạng đầu kỷ XX Hát nói tượng đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Nó vừa thể tài sinh hoạt văn hóa vừa thể tài văn chương Về mặt văn chương, hát nói thể thơ dân tộc với nét riêng đặc sắc Về mặt hát hát nói điệu hát chính, quan trọng ưa chuộng 40 điệu hát ca trù Là đỉnh cao nghệ thuật ca trù, lại phận quan trọng văn chương chữ Nôm nên hát nói đề tài hấp dẫn tất yêu thích thể loại thơ nhạc độc đáo Cho đến có số công trình nghiên cứu, chuyên luận, viết hát nói đạt số thành tựu Tuy nhiên, nhiều vấn đề chưa tìm lời giải đáp xung quanh thể loại như: thời kỳ xuất hát nói, người sáng tác hát nói, hình thức sơ khởi hát nói, tác giả thật hát nói… Vấn đề tác giả vấn đề nan giải, có nhiều hát nói không xác định tác giả Thậm chí vấn đề thể loại có nhầm lẫn, có người không phân biệt hát nói với ca trù Với lý lòng ngưỡng mộ bậc tài hoa yêu thích tư tưởng tự phóng khoáng, người viết chọn đề tài “Thơ hát nói từ Nguyễn Công Trứ đến Tú Xương” làm đề tài nghiên cứu để hiểu thêm phần thể thơ dân tộc, thú chơi tao nhã người xưa với lối “văn chơi” bác học Ngoài ra, người viết chọn đề tài nhằm để góp phần khẳng định giá trị đặc biệt thơ hát nói văn học nước nhà Và mong góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu, giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc tiếp diễn bậc tiền bối có tâm huyết với cội nguồn dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nếu Nguyễn Công Trứ thơ hát nói Việt Nam có thời gian tồn phát triển kỷ Hơn kỷ phát triển cực thịnh với khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm hàng ngàn thơ chứng tỏ vị trí quan trọng thơ hát nói văn học Nếu nói ca trù đến có nhiều công trình nghiên cứu, chuyên luận, viết tìm hiểu khía cạnh ca trù như: sinh hoạt ca trù, văn chương ca trù, nhạc khí ca trù, công trình sưu tầm văn bản, điệu hát, vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa ca trù…, riêng việc nghiên cứu hát nói với tư cách thể tài văn chương cách có hệ thống không nhiều Cũng có số công trình nghiên cứu văn bản, chuyên luận, viết sâu sắc giúp người đọc hiểu rõ số vấn đề hát nói Kể từ viết “Văn chương lối hát ả đào” Phạm Quỳnh đăng Nam phong tạp chí số 69 năm 1923 nay, tiến trình nghiên cứu thể hát nói có thời gian tám mươi năm Hơn tám mươi năm danh mục công trình, chuyên luận, viết văn chương hát nói theo biết tất chưa vượt qua số 30 đơn vị (trong có nhiều viết lẻ) Quả so vói thể thơ xem quốc túy với hàng ngàn thơ khoảng 50 tác giả Các công trình nghiên cứu gồm có: • Đào nương ca Nguyễn Văn Ngọc xuất năm 1932 Đầu sách phần giới thiệu văn chương hát nói phép tắc làm hát nói Phần hai, tác giả sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu 111 hát nói xếp theo nhóm chủ đề như: lập công, đợi thời, ngán đời, ăn chơi, tự tình, tả cảnh, đùa cười, dạy người, danh nhân có thích kỹ lưỡng lời bàn văn ý Ngoài ra, thơ xếp theo hệ thống cách thức như: đủ khổ không mưỡu, đủ khổ có mưỡu, dôi khổ không mưỡu, dôi khổ có mưỡu Việc làm thuận tiện cho việc tìm hiểu số khía cạnh nội dung thể cách hát nói Tuy nhiên, khó cho việc khảo sát văn tác giả không qui tụ lại thành hệ thống mà phân bố rải rác sách Điều khó để có nhìn tổng quát trình phát triển hát nói qua giai đoạn lịch sử Nhưng tư liệu vô quý giá vào thời điểm chưa có công trình “cốt để nghiên cứu đính lối văn đem vào sách giáo khoa” (lời tựa tác giả) Đào nương ca • Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên xuất năm 1934 công trình sưu tầm văn Bộ sách gồm lục hầu hết lối văn chương tiền nhân, có 241 ca trù, có 219 hát nói Công trình cung cấp thêm cho số lượng hát nói • Việt Nam ca trù biên khảo Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề xuất năm 1962 công trình biên soạn công phu giá trị Ở phần “Ca trù lược khảo” tác giả cung cấp cho người đọc kiến thức bổ ích ca trù như: tổ chức luật lệ giáo phường, nguồn gốc ca trù, lối hát ca trù, nhạc khí, khái niệm chuyên môn, trình tiến hóa ảnh hưởng ca trù văn hóa dân tộc Đặc biệt, câu chuyện đào nương giai thoại bậc tiền bối thích nghe hát câu chuyện cảm động thú vị, khiến ta hình dung không khí sinh hoạt ca trù thời Phần “Ca trù hợp tuyển”, tác giả tuyển chọn 219 ca trù, có 210 hát nói có giải kỹ lưỡng Các hát nói xếp theo tác giả, thứ tự trước sau tiện cho việc khảo sát văn Vì công trình khảo chung ca trù nên phần chuyên luận hát nói sơ lược, nhiên, có số lượng hát nói lớn Cho nên việc cung cấp tư liệu giá trị ca trù, Việt Nam ca trù biên khảo tư liệu quan trọng cho việc khảo sát văn thơ hát nói • Tuyển tập thơ ca trù Ngô Linh Ngọc Ngô Văn Phú xuất năm 1987 Ở phần “Lời giới thiệu” tác giả giới thiệu đôi nét lịch sử sinh hoạt ca trù, có phần nói hình thành phát triển giá trị tư tưởng nghệ thuật thơ hát nói Phần “Phụ lục” giới thiệu âm luật, nhạc khí số điệu hát thông dụng ca trù Phần “Những ca trù tiêu biểu” tác giả tuyển chọn, giới thiệu 136 ca trù, có 125 hát nói Đặc biệt, 21 hát nói yêu nước cách mạng giới thiệu sách cung cấp cho nhiều thông tin bổ ích hát nói đầu kỷ XX Các viết đăng báo, tạp chí: • Văn chương lối hát ả đào Phạm Quỳnh đăng Nam phong tạp chí số 69 năm 1923 Đây viết viết văn chương hát nói, khẳng định tồn hát nói với tư cách thể tài văn chương Bài viết mở hướng nghiên cứu riêng văn thể hát nói cho nhà nghiên cứu hát nói sau • Nhân đọc Việt Nam ca trù biên khảo Đỗ Bằng Đoàn Đỗ Trọng Huề Nguyễn Hiến Lê phê bình đăng tạp chí Bách khoa số 136,137/ 1962 Ngoài việc ưu, khuyết điểm sách tác giả có phần luận văn thể hát nói sâu sắc • Các viết: Mối quan hệ thơ hát nói Nguyễn Đức Mậu đăng tạp chí Văn học số 6/ 1987; Hát nói từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học Nguyễn Đức Mậu đăng tạp chí Văn học số 11/1998; Hát nói Nguyễn Công Trứ Nguyễn Đức Mậu đăng tạp chí Văn học số 11/2000; Nét riêng Tú Xương văn chương hát nói Đoàn Hồng Nguyên đăng tạp chí Văn học số 3/2001; Từ điệu ca trù đến văn chương hát nói Đoàn Hồng Nguyên đăng tập san Văn Sử Địa trường Cao đẳng Sư phạm Cần Thơ số tháng 12/2003; Một vài đặc điểm ngôn ngữ thể hát nói Phan Thanh Sơn đăng tạp chí Ngôn ngữ số 6/2002 viết sâu sắc nhiều khía cạnh: thể loại, đề tài, hình thức, giá trị tư tưởng, giá trị nghệ thuật, nét riêng độc đáo tác giả, nguồn gốc, trình hình thành hát nói… giúp người đọc có nhìn toàn diện hơn, hiểu biết nhiều văn chương hát nói Một số chuyên luận sách, giáo trình văn học: • Phần “Hát nói” Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (xuất năm 1962) giới thiệu hình thức hát nói gồm phần như: đủ khổ, dôi khổ, thiếu khổ, số chữ, cách gieo vần, mưỡu • Phần “Ca trù” Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (xuất năm 1968) giới thiệu sơ lược cung bậc số điệu hát ca trù, có hát nói Ở phần hát nói, tác giả giới thiệu hình thức hát nói gồm: mưỡu, hát nói cách hát nói biến cách • Phần “Hát nói” Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Trần Đình Sử (xuất năm 1999) tóm tắt khác biệt hát nói ngôn ngữ điệu thơ so với thơ luật kết luận đặc điểm có tác động tới đổi thơ Việt Nam • “Thể loại hát nói lịch sử thơ ca dân tộc” Nguyễn Đức Mậu in Những vấn đề lý luận lịch sử văn học Hà Minh Đức chủ biên, xuất năm 2001 - nói mối quan hệ hát nói với ngâm khúc truyện nôm, qua vận động ý thức cá nhân từ ngâm khúc, truyện nôm đến hát nói Ngoài ra, viết nêu lên đặc điểm mang tính đặc thù nghệ thuật hát nói vần nhịp, câu từ, thời gian nghệ thuật không gian nghệ thuật Đây viết hay 125 108 Tặng cô đầu Phẩm 109 Hương Sơn phong cảnh 110 Nói hớt 111 Tặng cô đầu Cúc 112 Vợ ghen với cô đào Oanh 113 Cái dại 114 Tặng cô đầu Cần 115 Thăm cô đầu ốm 116 Ở nhà hát ngẫu hứng 117 Thăm chùa gặp tiểu 118 Cảm hoài 119 Khánh thành sinh từ Nguyễn Hữu Độ 120 Hương Sơn phong cảnh Chu Mạnh Trinh 121 Thúy Kiều (I) 122 Thúy Kiều (II) 123 Đánh tổ tôm Trần Tế Xương 124 Thi hỏng 125 Ngẫu chiếm 126 Diễu bạn 127 Câu đối ngày tết 128 Cảnh tết nhà cô đầu 129 Cậu Mán 130 Đó rạc tu 131 Bần nhi lạc 126 BẢNG ĐỐI CHIẾU TÊN GỌI CÁC BÀI HÁT NÓI (- ĐNC: Đào nương ca; VĐBG: Văn đàn bảo giám; VNCTBK: Việt Nam ca trù biên khảo; TTTCT: Tuyển tập thơ ca trù; TVNCT: Thơ văn Nguyễn Công Trứ; TVCBQ: Thơ văn Cao Bá Quát; TVNK: Thơ văn Nguyễn Khuyến; DK: Dương Khuê - tác giả kỷ XIX; TVTTX: Thơ văn Trần Tế Xương - Dấu (∗): vô danh; dấu (?): có nghi vấn tác giả; dấu (**): xếp vào tác giả khác) NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐNC VĐBG VNCTBK TVNCT Thị môn Thanh nhàn Ngày tháng Chữ nhàn tiền náo Ba vạn sáu nhàn Thân danh Kiếp nhân sinh nghìn Ngẫm cho kỹ Vòng giời đất TTTCT Nghóa người Kiếp nhân đời sinh Chơi xuân Chơi xuân kẻo Chơi xuân Chơi xuân kẻo hết hết xuân kẻo hết kẻo hết xuân xuân đi Chí khí anh Chí nam nhi Chí nam nhi Chí nam nhi hùng Cõi trần Nợ phong lưu Nợ phong lưu Thi tửu cầm Lo chẳng Còn nhiều Cầm kỳ thi kỳ có lúc chơi hưởng thụ tửu (II) Tang bồng Quân tử cố Tang bồng nợ Quân tử cố Tang bồng nợ (?) cùng (I) nợ Tầm Dương Vịnh tỳ bà Vịnh tỳ bà Vịnh tỳ bà Vịnh tỳ bà Hồ thỉ Quen thú vẫy Quen thú vẫy Bốn bể Bốn bể nhà quen vùng vùng nhà Thành Thăng Trường An hoài Vịnh cành Long cổ Hà Nội (*) giang đầu (*) 127 Lộ diệc vũ Gánh gạo đưa Gánh gạo đưa Gánh gạo Gánh gạo đưa trùng chồng hồng đưa chồng chồng Tự tình Con tạo đa đoan Con tạo ghét ghen Ôi nhân sinh Chơi lãi Chơi lãi Công danh Trên nước Chơi lãi Tang bồng hồ thỉ Nợ nam nhi nhà Chơi xuân Chơi xuân kẻo kẻo già (*) hết xuân Duyên gặp gỡ Trên nước nhà Duyên gặp gỡ Xuân sầu Buồn tình Buồn tình mang mang Vịnh sầu tình Cùng đạt Hữu chí cánh riêng thành Say chưa (?) Thú say Có chí nên Đường công danh Thú say sưa Vịnh say rượu Đánh ba chén Thú rượu thơ Thú rượu thơ rượu Gớm chết Hành tàng Hành tàng (I) Tình hay tiền nhân tình Nhân tình Nhân tình thái thái Ngao du tỏa chí Thích chí ngao du (I) Nợ tang bồng Nợ tang Nợ tang bồng bồng Chen chúc lợi Thoát vòng Thoát vòng Thoát vòng Thoát vòng danh (*) danh lợi danh lợi danh lợi danh lợi Thiên thượng Đạo Phật Vịnh Phật Vịnh Phật Kiếp phù Vô cầu Vô cầu thiên hạ Người ta phù 128 Vũ trụ chức Chức phận kẻ Chức phận kẻ Gánh trung phận nội trượng phu trượng phu hiếu Danh chẳng Nhàn nhân nhàn với q nhân (I) Hóa nhi đa hý Chí anh hào Chí anh hào lộng Tạo vật bất tạo vật Kim tiền Tây hồ hoài cổ Vịnh hồ Tây Đồng tiền Vịnh đồng Vịnh đồng tiền tiền thị Phàm kim chi Người Kim tiền (**) nhân (?) Đồng tiền không q Trần ai dễ Nợ công biết danh Chơi cho phỉ chí Cầm kỳ thi tửu (III) Đông hết sang Ngày xuân xuân (*) Thông minh Rõ mặt tu mi nam tử Làm cho tỏ mặt Chí nam nhi nam nhi Kẻ người Cảnh biệt ly Yêu hoa Yêu hoa Yêu hoa Nhân sinh thất Thú nguyệt Thú nguyệt hoa Nợ phong thập (?) hoa Thành Công danh bất Thành thiên lụy thiên Đi quân thứ Đi quân thứ Ngồi ngẫm Cảnh biệt ly thử (*) lưu Danh lợi (*) Nhân sinh q Chơi tổ tôm Thú tổ tôm Thú tổ tôm Chữ tình Chữ tình Vịnh chữ Cái tình tình chi chi thích chí (?) 129 Lời tiểu thiếp tự Lời tiểu tình thiếp tự tình Suy biết Nợ phong lưu Nợ phong lưu (*) (**) Nhân sinh Mượn rượu Mượn rượu làm thích chí (*) làm vui (*) vui Một ngày Một ngày nghóa (*) nghóa Chữ nhàn (*) Chữ nhàn Vịnh tiền Vịnh tiền Xích Vịnh tiền Vịnh tiền Xích Bích Bích Xích Bích Xích Bích Vịnh hậu Xích Vịnh hậu Xích Vịnh hậu Vịnh hậu Xích Bích Bích Xích Bích Bích Lão trục thiếu Cán cân tạo Cái già theo Cân tạo hóa lai hóa đuổi Ngất ngưởng Ngất ngưởng Bài ca ngất ngưởng Kiếp nhân sinh Vịnh Trần Vịnh Trần Đoàn Đoàn (I) Cảnh xuân Vịnh mùa xuân Cảnh hè Vịnh mùa hạ Cảnh thu Vịnh mùa thu Cảnh đông Vịnh mùa đông Tài tình Cuộc thi tửu Tài tình Mấy gặp gỡ (**) Ngất ngưởng 130 Vãn cảnh chiều Liệt nữ Bà Nguyễn Thị Nguyễn Thị Kim (**) Kim Hàn Tín Hàn Tín (**) Só tụng Hàn Tín Hàn Tín Luận kẻ só Công khai Công khai thác thác Vịnh Khuất Vịnh Khuất Nguyên Nguyên Đánh thức người đời Trong trần mặt làng chơi Thú nhàn Ba vạn sáu nghìn (**) Mặc đời (**) Chén rượu tiêu Vịnh nhàn sầu (**) Uống rượu tiêu sầu (**) Vịnh Trương Lưu Hầu Tuổi già cưới hầu Vịnh Nam Xương liệt nữ Vịnh Thúy Kiều 131 TRƯƠNG QUỐC DỤNG ĐNC VĐBG VNCTBK TTTCT Thu thủy cộng Cảnh phong lưu (*) Nước trời vẻ Nước trời vẻ trường thiên (?) Động Đào nguyên Động Đào nguyên (*) Trung thu vọng Trung thu vọng Trung thu vọng nguyệt (*) nguyệt nguyệt CAO BÁ QUÁT ĐNC VĐBG VNCTBK TVCBQ TTTCT Ba vạn sáu Mặc đời Chén rượu tiêu Uống rượu Uống rượu sầu tiêu sầu (I) tiêu sầu Nghó đời mà Uống rượu Ngán đời chán tiêu sầu (II) nghìn Thế thăng Chán đời trầm (*) Chẳng lưu lạc Cuộc phong Hơn Hơn trần chữ chữ Tự cổ hồng Phận hồng Phận hồng Phận hồng nhan nhan nhan có mong nhan có mong manh manh Nhân sinh Tìm sở thích thiên địa Nhân sinh thấm Cao sơn phiến Chơi trăng Núi cao trăng Núi cao trăng nguyệt (*) (**) sáng sáng Nghó tiếc cho Tài tử với giai Nhủ nhân tình Nhớ giai nhân Giai nhân (II) Tự tình Giai nhân (I) nhân Giai nhân nan tái đắc Tự tình Tự tình 132 Nhân hãn Cuộc thi tửu Mấy gặp phùng (**) gỡ Tài hoa nợ Tài hoa nợ Trải khắp đường đời Xử đại Tìm thú nước Thanh nhàn Thanh nhàn nhược mộng non (*) lãi lãi Một rủi May rủi (**) May rủi May rủi Liệt nữ Bà Nguyễn Nguyễn Thị Thị Kim may (*) Kim (**) Hàn Tín (**) Hàn Tín Hàn Tín (**) Thất tịch Thế phù Thế nởi trầm (?) chìm (**) NGUYỄN Q TÂN ĐNC VĐBG VNCTBK TTTCT Tự khen Tự thuật Nhân sinh thiên Chơi cho phỉ chí Chơi cho phỉ chí địa gian (*) Thử địa thử nhân Gánh tương tư (*) Gánh tương tư Gánh tương tư Chơi cho thích chí Say sưa thỏa thích Say sưa thỏa thích Của kho vô tận Của kho vô tận (?) (*) Của kho vô tận (*) 133 NGÔ THẾ VINH ÑNC VÑBG VNCTBK TTTCT Giang taâm thu Thanh phong minh Gió mát trăng Gió mát trăng nguyệt nguyệt thanh Tài sắc mà chi Bến Tầm Dương Bến Tầm Dương n chơi NGUYỄN KHUYẾN ĐNC VĐBG VNCTBK TVNK TTTCT Thấy lão đá Hỏi phỗng đá Hỏi phỗng đá Ông phỗng đá Hỏi phỗng đá Mẹ Mốc Mẹ Mốc Mẹ Mốc Mẹ Mốc Giả cách điếc Giả cách điếc Bóng đè cô Cô Sen mơ đào Sen bóng đè So danh giá Trong thiên Anh giả điếc Anh giả điếc hạ Bóng đè cô đầu Duyên nợ Thuyền lan Đùa chế ông Đùa ông đồ Chế ông đồ đồ Cự Lộc Cự Lộc Cự Lộc Chơi Tây hồ Chơi Tây hồ Chơi Tây hồ nhè nhẹ (*) Túy ông Uống rượu vườn Bùi Vườn Bùi Trở vườn Vườn Bùi cũ Đó cầu Nôm Tính đâu tính lạ Đó cầu Nôm Đó cầu Nôm 134 DƯƠNG KHUÊ ĐNC VĐBG Hồng Hồng Hồng Tuyết DK VNCTBK Gặp cô đào cũ Gặp đào Hồng Đào Hồng đào Tuyết Tuyết đào Tuyết Hốt ức lục Tặng cô đào Tặng cô đào niên (?) Ngọ Ngọ Tặng cô đào Tặng cô đào Tặng cô đầu góa góa chồng Hai Ngó lui ngó tới Ngồi mà nghó Suy biết Tặng cô đào Phẩm Phẩm Động Hương Hương Sơn Hương Sơn Tích phong cảnh phong cảnh Nói hớt Nói hớt Nói hớt Nói hớt Tặng cô đào Tặng cô đào Tặng cô đầu Cúc Cúc Cúc Xin hỏi Thúc Vợ ghen với lang cô đầu Oanh Cái dại Cái dại Cái dại Tặng cô đào Tặng cô đầu Cần Cần Thăm cô đào Thăm cô đào Thăm cô đào ốm ốm ốm Cùng dan Chơi hát ngẫu Ở nhà hát díu hứng ngẫu hứng Nợ phong lưu Thăm chùa Gặp chùa gặp gặp tiểu tiểu Nợ phong lưu Nợ phong lưu (?) (**) May rủi May rủi (?) May rủi (**) Cảm hoài Ai má đỏ Trách thay (?) đổi (*) may (*) Ai má đỏ (*) Tuyết Gặp cô đầu cũ Gặp cô đầu cũ Tặng cô đào (*) Một rủi TTTCT May rủi (**) 135 Giai nhân hà Mừng ông Mừng ông tất nghè (**) nghè Kham đỗ tiến só (**) Khánh thành sinh từ Nguyễn Hữu Độ Cao sơn phiến Chơi trăng Chơi trăng (?) Núi cao trăng Núi cao trăng sáng (**) sáng (**) nguyệt (*) CHU MẠNH TRINH ĐNC VĐBG VNCTBK TTTCT Hương Sơn phong Hương Sơn phong Hương Sơn phong cảnh cảnh cảnh Thúy Kiều oan trái Thúy Kiều (I) Thúy Kiều Thúy Kiều (II) TRẦN TẾ XƯƠNG ĐNC VĐBG VNCTBK TVTTX Bứt rứt nhẽ Đánh tổ tôm Đánh tổ tôm Đánh tổ tôm TTTCT (?) Nhập cục Phong lưu Chơi ả đào Hát cô đầu Hát cô đầu Thi hỏng (*) Thi hỏng Thi hỏng Ngẫu chiếm Ngẫu chiếm Ngẫu chiếm Giễu bạn Diễu bạn Giễu bạn Dán câu đối Câu đối ngày Tết dán câu Tết dán câu tết tết đối đối Cảnh tết nhà Cảnh tết nhà Tết cô đầu Cảnh tết nhà cô đầu cô đầu Cậu Mán cô đầu Chú Mán Chú Mán 136 Phàm kim chi Kim tiền nhân (**) Đồng tiền Đồng tiền (?) không q (**) Đó rạc tu Bần nhi lạc TRUYỀN THUYẾT TỔ CÔ ĐẦU (Theo Việt Nam ca trù biên khảo) Vào đời Lê, Đinh Lễ, tự Nguyên Sinh, người làng Cổ Đạm huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tónh, nhà gia thế, tính tình phóng khoáng, không thích công danh bó buộc, thường ôm đàn nguyệt đến bên suối gẩy, ca hát để hòa với tiếng suối chảy chim kêu Một hôm, sinh ôm đàn bầu rượu vào rừng thông gẩy đàn uống rượu, lúc gặp hai ông già Đó Lý Thiết Quài Lã Đại Tiên Hai cụ già đưa cho Sinh khúc gỗ ngô đồng tờ giấy có hình vẽ đàn bảo đóng đàn theo hình vẽ Tiếng đàn trừ ma quỷ, chữa bệnh giải sầu Sinh y theo lời Sinh mang đàn khắp nơi để chữa bệnh cho người Một hôm, Sinh đến châu Trường Xuân, tỉnh Thanh Hóa chữa khỏi bệnh câm cho gái quan châu Bạch Đình Sa tên Hoa Rồi hai người kết duyên chồng vợ, sống với hạnh phúc Sinh đặt lối múa hát dạy nàng múa hát, lấy hai tre vót thực đẹp để nàng gõ lên mảnh gỗ theo với nhịp đàn mà hát Nàng vốn thông minh nên học tháng đến chỗ tuyệt kỹ Sau hai vợ chồng từ biệt cha mẹ dẫn làng Cổ Đạm lập nghiệp Người chung quanh nghe tiếng đàn cảm hóa vạn vật đua đưa em đến học nghề đàn hát 137 Ít lâu sau, Sinh gặp lại vị tiên ghi tên tuổi vào tiên phả hóa thành tiên Vợ Sinh biết chuyện, phát tán hết gia sản đóng cửa dạy em múa hát Được lâu nàng không bệnh mà Dân làng Cổ Đạm đệ tử nhớ ơn lập đền thờ, gọi đền Tổ cô đầu đền bà Bạch Hoa Công chúa Lịch triều phong tặng Đinh Lễ Thanh Xà Đại Vương Bạch Hoa Mãn Đào Hoa Công chúa 138 CÁC ĐIỆU HÁT CỦA CA TRÙ (Theo Việt Nam ca trù biên khảo) Bắc phản Mưỡu Hát nói Gửi thư Đọc thơ, thổng, dồn Đọc phú Chừ Hát ru Nhịp ba cung bắc 10 Tỳ bà 11 Kể truyện 12 Hãm 13 Ngâm vọng 14 Sẩm cô đầu 15 Ả phiền 16 Giáo trống 17 Giáo hương 18 Dâng hương 19 Thét nhạc 20 Hát giai 21 Đại thạch 22 Bỏ (vũ) 23 Múa (vũ) 24 Chúc hỗ 25 Múa tứ linh (vũ) 139 26 Ca đàn 27 Thơ cách 28 Hát giai câu 29 Giáo thơ phòng 30 Thơ phòng 31 Hà liễu câu 32 Trở tay ba 33 Chúc tam 34 Hà nam câu 35 Dóng chinh phu 36 Dựng huỳnh 37 Ngâm sang hát giai 38 Xướng tầng 39 Ngâm phú 40 Màn đầu hát gái 41 Mã thượng kiều 42 Hát sử dã sử 43 Màn đầu hát truyện 44 Phản huỳnh 45 Non mai 46 Hồng hạnh

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w