1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh bình thuận

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ CẢNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ CẢNH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ : 60.34.726ma7 só 600 34 72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ NGỌC LUẬT Tp Hồ Chí Minh - 2006 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Bộ môn Khoa học quản lý, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà nội - Đại học Quốc gia Hà Nội Cám ơn cán bộ, giảng viên Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh - Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, cám ơn bạn bè đồng khóa học tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Xin bày tỏ kính trọng biết ơn TS Hồ Ngọc Luật tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực để Luận văn hồn thành Cám ơn Sở Khoa học Cơng nghệ Bình Thuận, sở, ban, ngành, đơn vị, cá nhân tỉnh Bình Thuận tạo điều kiện cho điều tra, thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Mặc dầu thân có nhiều cố gắng trình nghiên cứu xây dựng báo cáo, nhiên vấn đề nghiên cứu rộng, thời gian điều kiện tiếp cận đối tượng nghiên cứu hạn chế, nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn, góp ý Phan thiết, ngày 09 tháng năm 2006 Tác giả: Trịnh Thị Cảnh Deleted: , Những ký hiệu viết tắt Luận văn: KH&CN: Khoa học công nghệ CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa NC-TK: Nghiên cứu triển khai CGCN: Chuyển giao công nghệ KT-XH: Kinh tế-xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân Ha: Hecta Deleted: VAC: Bố trí sản xuất nơng nghiệp sinh thái có vườn, ao, chuồng KTTB: Kỹ thuật tiến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Trang 1 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KH&CN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) 1.1.2 Thể chế KH&CN 1.1.3 Xã hội hoá hoạt động KH&CN 1.2 Thành tựu KH&CN chất vấn đề thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp 1.2.1 Thành tựu KH&CN 1.2.2 Sự phát triển nông nghiệp 1.2.3 CNH, HĐH nông nghiệp 1.2.4 Hoạt động chuyển giao ứng dụng thành tựu KH&CN 1.2.5 Các hình thức chuyển giao thành tựu KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp: 1.3 Vị trí, vai trị KH&CN phát triển nơng nghiệp 1.3.1 Lý luận quan hệ phát triển KH&CN với phát triển KT-XH 1.3.2 Vị trí, vai trị KH&CN phát triển nông nghiệp-từ thực tiễn 1.3.3 Vị trí, vai trị KH&CN phát triển nơng nghiệp thể qua chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta thời gian qua 1.3.4 Những vấn đề liên quan đến phát huy vị trí, vai trị KH&CN phát triển nơng nghiệp 10 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KH&CN VÀO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA TỈNH BÌNH THUẬN 36 10 10 12 12 12 12 14 15 15 16 19 19 22 28 32 2.1 Một số đặc điểm chủ yếu tự nhiên, KT-XH hội liên quan đến phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận 2.2 Thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận 2.2.1 Vị trí nơng nghiệp phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận 2.2.2 Tăng trưởng nông nghiệp 2.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Thụân 2.2.4 Tình hình sử dụng đất biến động đất đai giai đoạn 20002005 2.2.5 Hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp 2.2.6 Đánh giá thuận lợi, khó khăn hạn chế Bình Thuận phát triển nơng nghiệp 2.3 Thực trạng tình hình ứng dụng KH&CN vào sản xuất nơng nghiệp Bình Thuận (1995-2005) 2.3.1 Tình hình hình thức ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất, đời sống 2.3.2 Thực trạng phát huy vai trị nhà: nhà nơng, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, Nhà nước 2.3.3 Thực trạng tiềm lực KH&CN phục vụ sản xuất nông nghiệp 2.3.4 Đánh giá kết ứng dụng thành tựu KH&CN phục vụ phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Bình Thuận 2.4 Những vấn đề đặt việc thúc đẩy ứng dụng thành tựu KH&CN phục vụ phát triển nơng nghiệp Bình Thuận 2.4.1 Những vấn đề đặt nông nghiệp địa phương 36 39 39 40 42 42 43 44 46 46 52 54 59 63 63 2.4.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận 2.4.3 Những vấn đề đặt KH&CN Bình Thuận 67 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KH&CN VÀO PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH 3.1 Sơ lược tình hình thực giải pháp thúc đẩy phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận năm qua 3.1.1 Tình hình triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trung ương ban hành 3.1.2 Tình hình ban hành sách, giải pháp Bình Thuận nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian qua 71 69 71 71 73 3.2 Đánh giá kết thực giải pháp, tồn tại, hạn chế 78 nguyên nhân hạn chế giải pháp 3.2.1 Những tồn hạn chế việc thực giải pháp 79 địa phương 3.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 82 3.3 Đề xuất giải pháp 87 3.3.1 Giải pháp nâng cao nhận thức, phát huy vai trò cá 88 nhân lĩnh vực 3.3.2 Giải pháp hồn thiện thực thi sách 89 3.3.3 Các giải pháp vốn cho hoạt động ứng dụng thành tựu 90 KH&CN 3.3.4 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 91 3.3.5 Giải pháp xây dựng chế tạo mối liên kết nhà: 93 Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, doanh nghiệp công tác chuyển giao công nghệ ứng dụng tiến kỹ thuật vào phát triển nông nghiệp 3.3.6 Phát triển mở rộng sở hạ tầng kỹ thuật 95 3.3.7 Đổi công tác quản lý Nhà nước chuyển giao ứng 95 dụng KH&CN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ (KH&CN) đại tiếp tục phát triển với nhịp độ ngày nhanh, tạo thành tựu mang tính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc tồn lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đời sống xã hội mở khả năng: KH&CN giải hầu hết người muốn làm, để phục vụ cho sống cuả Thực cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến phát triển KH&CN Hoạt động KH&CN nói chung, KH&CN phục vụ phát triển nơng nghiệp nói riêng Deleted: nghiên cứu khoa học Deleted: nghiên cứu khoa học 10 năm qua, đạt thành tựu đáng kể Tuy nhiên, nay, nơng nghiệp Việt Nam cịn nông nghiệp lạc hậu, với khoảng 70% dân số sống nông thôn nghề sản xuất nông nghiệp, đa số có mức thu nhập thấp, đời sống cuả phận dân cư cịn gặp nhiều khó khăn Một thực trạng “năng suất, chất lượng sức cạnh tranh nơng sản hàng hố cịn thấp so với nhiều nước khu vực giới Điều làm cho thu nhập tích lũy đại phận dân cư nơng thơn cịn thấp, sức mua có khả tốn tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng hạn chế, gây ảnh hưởng lớn đến chuyển dịch cấu toàn kinh tế, đồng thời gây cản trở việc phát triển công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn” Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng tri thức công nghệ chưa thực ứng dụng hiệu vào sản xuất đời sống cách rộng khắp khu vực nơng nghiệp Bình Thuận tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ, kinh tế chủ yếu nông nghiệp (bao gồm nông - lâm - ngư nghiệp), sản xuất nông nghiệp Báo cáo chuyên đề “Khảo sát đánh giá thực trạng kiến nghị, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác KH&CN địa bàn huyện, xã nay” TS Hồ Ngọc Luật - Ban Khoa giáo Trung ương Deleted: ngót chiếm tỉ trọng 42,5% tổng thu nhập sản phẩm kinh tế, 66% dân số tỉnh sản xuất nông nghiệp Cùng với tình hình chung nước, nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp Bình Thuận, người dân chưa tiếp cận với tiến kỹ thuật (KTTB), cịn trì tập qn sản xuất lạc hậu, sản phẩm làm Deleted: KH&CN khó tiêu thụ, nhiễm môi trường ngày tăng Đặc biệt, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉ lệ đói nghèo 35% Các nước Châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan Deleted: bước vào giai đoạn CNH, HĐH gặp khó khăn tương tự nước ta thời, song đến giải Một kinh nghiệm thành công nước ưu tiên đầu tư cho việc nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến KH&CN vào sản xuất, trước hết công nghệ sinh học, công nghệ chế biến cơng nghệ sau thu hoạch Nhờ có tiến vượt bậc giống trồng, vật nuôi, công nghệ dự trữ, bảo quản, chế biến nông sản đại áp dụng sản xuất, đời sống mà tiềm tự nhiên, sinh thái nông nghiệp khai thác tốt mà nhân lên gấp bội; hàm lượng chất xám hàng hoá nơng sản ngày tăng, đáp ứng địi hỏi đa dạng, khắt khe thị trường nước giới; sản phẩm có sức cạnh tranh lợi so sánh cao trước Đó yếu tố định đến tính ổn định, bền vững cấu sản xuất, khả tiêu thụ nông sản thị trường, đặc biệt lực xuất So với giải pháp khác để hỗ trợ phát triển kinh tế nơng nghiệp, giải pháp KH&CN yêu cầu vốn đầu tư không lớn mà đem lại hiệu cao “Trong nông nghiệp ước tính 1/3 giá trị tăng sản xuất lương thực thời gian vừa qua nông dân tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học Deleted: vào sản xuất Deleted: công nghệ vào sản xuất" Tuy nhiên thiếu khoa học kỷ thuật tiên tiến mà nhiều mặt hàng nông sản xuất truyền thống lợi ta hạt tiêu, cà phê, chè, rau, quả, thuỷ sản hàng hóa nói chung năm gần tăng số lượng, giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhân công, lao động rẻ trợ giúp Nhà nước Giá cả, thị trường bấp bênh, người sản xuất gặp nhiều khó khăn… Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu đưa giải pháp thúc đầy ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất, đời sống nông nghiệp nông thôn cần thiết Cùng với yêu cầu cấp bách việc nâng cao hiệu hoạt động KH&CN, đổi công tác quản lý nhà nước KH&CN nay, với kiến thức học chuyên ngành Quản lý KH&CN thực tiễn hoạt động quản lý KH&CN địa phương, mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “Thúc đẩy ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Thuận” Tổng quan lịch sử nghiên cứu Ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, nhiều nước giới quan tâm Tại Trung Quốc khởi xướng đạo thực chương trình xố đói giảm nghèo KH&CN, xây dựng khu trình diễn cơng nghệ cao nơng nghiệp, đặc biệt từ năm 1985 chương trình “đốm lửa” - mẫu hình chuyển giao cơng nghệ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiều chuyên gia quốc tế đánh giá thành cơng, có giá trị tham khảo nhóm nước phát triển lên từ nông nghiệp Trong nước, từ năm 1990 đến nay, nhà nước đầu tư cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư vừa làm nhiệm vụ hỗ trợ, khuyến khích nơng dân ứng dụng kỹ thuật tiến vào sản xuất nông nghiệp, Báo cáo chuyên đề “Khảo sát đánh giá thực trạng kiến nghị, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác KH&CN địa bàn huyện, xã nay” TS Hồ Ngọc Luật –Ban Khoa giáo Trung ương Deleted: 109 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN 2010 Biểu 8: Một số tiêu tồng hợp thời kỳ 2001-2005 kế hoạch 2010 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) (khơng tính thuỷ điện) GDP theo giá thực tế Nông lâm thuỷ sản - Nông lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp,xây dựng -Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ GDP bình qn đầu người Tính theo USD Đơn tính vị tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng triệu đồng USD Năm 2000 Năm 2005 kế hoạch Năm 2010 3,101 1,301 987 314 705 453 252 1.095 2.9 7,708 2,463 1,854 609 2,256 1,400 856 2,989 6.7 20569 4,383 3,288 1,095 7,719 4,177 3,541 8,468 16.7 204 424 1001 Biểu 9: So sánh số tiêu qua giai đoạn 2003 Hạng mục Đơn vị tính I Sử dụng đất đai Sử dụng đất chung - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp Hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Tỷ trọng đất nông nghiệp % - Hệ số sử dụng đất chung lần - Hệ số gieo trồng ngắn ngày lần Bố trí số trồng chủ yếu - Diện tích giao trồng Lúa - DTGT Bơng vải Ha - DTGT Ngô Ha - Cao su Ha - Điều Ha - Thanh long Ha Qui mô chăn nuôi 2005 Kế hoạch2010 217041 389084 228.270 382.857 266850 389084 27,72 1,04 1,13 29,16 1,29 1,54 34,09 1,42 1,87 85320 2643 17664 12005 20268 5074 89878 7000 24500 15000 23350 7630 99847 20000 41070 15000 30000 11040 110 - Bò - Bò sữa - Heo - Gia cầm II Một số tiêu bình quân Tổng sản lượng lương thực Bình quân lương thực Bình quân thịt Giá trị thu nhập - Trên đất NN - Trên 1ha đất canh tác Con Con Con 1000con 142716 242511 3487 165000 237 300000 4500 250000 3287 400000 6500 Kg/người Kg/ người 420233 375 24 512700 448 36 690306 561 58 10 14 10 21 15 Tr đồng Biểu 10 : Diện tích quy hoạch nuôi trồng thủy sản nước ngọt- Đến năm 2010 Địa phương 1/ Huyện Tuy Phong 2/ Huyện Bắc Bình Hiện trạng năm 2002* 10 Đến 2005 Đến 2010 D.tích đất 100 40 D.tích mặt nước 230 300 D.tích đất 150 90 D.tích mặt nước 360 800 490 450 1.050 3/ Huyện Hàm Thuận Bắc 232 150 4/ Thành phố Phan Thiết 70 5/ Huyện Hàm Thuận Nam 26 6/ Huyện Hàm Tân 7/ Huyện Đức Linh 273 309 8/ Huyện Tánh Linh Tổng diện tích (ha) 163 1.018 Sản lượng nuôi (tấn/năm) 1.018 1.125 3.750 4.840 8.520 14.480 Giá trị sản xuất hàng hóa (Tr.đồng) 5.625 33.880 101.388 Vốn đầu tư (Tr.đồng) 42.000 430.197 603.355 Lũy kế vốn đầu tư (Tr.đ) 42.000 472.197 1.075.552 70 100 125 300 90 400 70 690 270 1.065 170 1.180 200 1.050 820 2.700 950 3.170 1.450 5.350 * Ghi chú: kể diện tích hồ thủy lợi Ni thuỷ sản 111 PHỤ LỤC Sở Khoa học công nghệ Bình Thuận Phan Thiết, ngày tháng năm 2005 Phiếu lấy ý kiến KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KH&CN TRONG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.Họ tên người hỏi: Địa chỉ: 3.Giới tính: Nam/ Nữ: Tuổi: Diện tích đất sản xuất gia đình:……………………………………… Các trồng chủ yếu : ………………………………………………………………………………… Chăn nuôi: Con vật nuôi Số lượng Giống Địa điểm mua giống Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi mà ông/bà áp dụng sản xuất chủ yếu dựa vào: a) Hoàn toàn dựa kinh nghiệm b) Kinh nghiệm kiến thức KH&CN Nếu chọn b) đề nghị ông/bà trả lời câu sau : Kiến thức KH&CN tiếp thu thông qua: a2) Đài, báo b2) Từ nông dân sx khác c2) Từ lớp tập huấn KT d2) Do cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn e2) Từ tài liệu Từ kênh khác: (cụ thể)………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … Nếu chọn phương án a, đề nghị ông/bà trả lời câu hỏi sau: Tại ông/bà không áp dụng thành tựu KH&CN (cụ thể: giống trồng, vật nuôi mới, biện pháp kỹ thuật hiệu hơn……) • Do khơng có thơng tin (khơng biết thành tựu KH&CN) Formatted Formatted Formatted Formatted Deleted: hỏi ¶ 112 • Do giá trồng, vật nuôi cao so với giống cũ • Khơng thích thành tựu KH&CN sợ khơng có hiệu • Kỹ thuật phức tạp tốn • Sản xuất theo cách làm cũ ăn • Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 8.Theo ông/bà, hộ nông dân bị xếp vào diện hộ nghèo nguyên nhân nào: • Thiếu kiến thức tổ chức, quản lý SX • Thiếu kiến thức KH&CN • Thiếu vốn • Thiếu đất sản xuất • Gia đình có người đau ốm, già cả, tàn tật • Thiếu lao động đơng người ăn theo • Do thời tiết thất thường Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Deleted: ¶ 9.Trong năm 2005 ơng/bà (hoặc người nhà ơng/bà) có tham dự lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… 10 Từ năm 2001 đến gia đình ơng/bà lần tham dự lớp tập huấn kỹ thuật?( không cần nhớ kỹ lớp tập huấn tổ chức) ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………… 11.Theo ơng/bà Nhà nước cần làm (hoặc hỗ trợ gì) để nơng dân ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN 2010 Biểu 8: Một số tiêu tồng hợp thời kỳ 2001-2005 kế hoạch 2010 MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG HỢP Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) (khơng tính thuỷ điện) GDP theo giá thực tế Nông lâm thuỷ sản - Nông lâm nghiệp - Thuỷ sản Công nghiệp,xây dựng -Cơng nghiệp - Xây dựng Dịch vụ GDP bình qn đầu người Tính theo USD Đơn tính vị tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng tỷ đồng triệu đồng USD Năm 2000 Năm 2005 kế hoạch Năm 2010 3,101 1,301 987 314 705 453 252 1.095 2.9 7,708 2,463 1,854 609 2,256 1,400 856 2,989 6.7 20569 4,383 3,288 1,095 7,719 4,177 3,541 8,468 16.7 204 424 1001 Biểu 9: So sánh số tiêu qua giai đoạn 2003 Hạng mục Đơn vị tính I Sử dụng đất đai Sử dụng đất chung - Đất nông nghiệp - Đất lâm nghiệp Hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Tỷ trọng đất nông nghiệp % - Hệ số sử dụng đất chung lần - Hệ số gieo trồng ngắn ngày lần Bố trí số trồng chủ yếu - Diện tích giao trồng Lúa - DTGT Bông vải Ha - DTGT Ngô Ha - Cao su Ha - Điều Ha - Thanh long Ha Qui mô chăn nuôi 2005 Kế hoạch2010 217041 389084 228.270 382.857 266850 389084 27,72 1,04 1,13 29,16 1,29 1,54 34,09 1,42 1,87 85320 2643 17664 12005 20268 5074 89878 7000 24500 15000 23350 7630 99847 20000 41070 15000 30000 11040 - Bò - Bò sữa - Heo - Gia cầm II Một số tiêu bình quân Tổng sản lượng lương thực Bình quân lương thực Bình quân thịt Giá trị thu nhập - Trên đất NN - Trên 1ha đất canh tác Con Con Con 1000con 142716 242511 3487 165000 237 300000 4500 250000 3287 400000 6500 Kg/người Kg/ người 420233 375 24 512700 448 36 690306 561 58 10 14 10 21 15 Tr đồng Biểu 10 : Diện tích quy hoạch ni trồng thủy sản nước ngọt- Đến năm 2010 Địa phương 1/ Huyện Tuy Phong 2/ Huyện Bắc Bình Hiện trạng năm 2002* 10 Đến 2005 Đến 2010 D.tích đất 100 40 D.tích mặt nước 230 300 D.tích đất 150 90 D.tích mặt nước 360 800 490 450 1.050 3/ Huyện Hàm Thuận Bắc 232 150 4/ Thành phố Phan Thiết 70 5/ Huyện Hàm Thuận Nam 26 6/ Huyện Hàm Tân 7/ Huyện Đức Linh 273 309 8/ Huyện Tánh Linh Tổng diện tích (ha) 163 1.018 Sản lượng ni (tấn/năm) 1.018 1.125 3.750 4.840 8.520 14.480 Giá trị sản xuất hàng hóa (Tr.đồng) 5.625 33.880 101.388 Vốn đầu tư (Tr.đồng) 42.000 430.197 603.355 Lũy kế vốn đầu tư (Tr.đ) 42.000 472.197 1.075.552 70 100 125 300 90 400 70 690 270 1.065 170 1.180 200 1.050 820 2.700 950 3.170 1.450 5.350 * Ghi chú: kể diện tích hồ thủy lợi Nuôi thuỷ sản PHỤ LỤC UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ * CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc = = Phan Thiết, ngày = = = = tháng năm 2005 Phiếu lấy ý kiến KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG THÀNH TỰU KH&CN TRONG HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.Họ tên người hỏi: Địa chỉ: 3.Giới tính: Nam/ Nữ: Tuổi: Diện tích đất sản xuất gia đình:……………………………………… Các trồng chủ yếu : ………………………………………………………………………………… Chăn nuôi: Con vật nuôi Số lượng Giống Địa điểm mua giống Kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi mà ông/bà áp dụng sản xuất chủ yếu dựa vào: a) Hoàn toàn dựa kinh nghiệm b) Kinh nghiệm kiến thức KH&CN Nếu chọn b) đề nghị ông/bà trả lời câu sau : Kiến thức KH&CN tiếp thu thông qua: a2) Đài, báo b2) Từ nông dân sx khác c2) Từ lớp tập huấn KT d2) Do cán kỹ thuật trực tiếp hướng dẫn e2) Từ tài liệu Từ kênh khác: (cụ thể)……………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … Formatted Formatted Formatted Formatted Deleted: hỏi ¶ Nếu chọn phương án a, đề nghị ông/bà trả lời câu hỏi sau: Tại ông/bà không áp dụng thành tựu KH&CN (cụ thể: giống trồng, vật nuôi mới, biện pháp kỹ thuật hiệu hơn……) • Do khơng có thơng tin (khơng biết thành tựu KH&CN) • Do giá trồng, vật ni q cao so với giống cũ • Khơng thích thành tựu KH&CN sợ khơng có hiệu • Kỹ thuật phức tạp tốn • Sản xuất theo cách làm cũ ăn • Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Formatted: Bullets and Numbering 8.Theo ông/bà, hộ nông dân bị xếp vào diện hộ nghèo nguyên nhân nào: • Thiếu kiến thức tổ chức, quản lý SX • Thiếu kiến thức KH&CN • Thiếu đất sản xuất • Thiếu vốn • Gia đình có người đau ốm, già cả, tàn tật • Thiếu lao động đơng người ăn theo • Do thời tiết thất thường Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Deleted: ¶ Năm 2001 đến ông/bà (hoặc người nhà ông/bà) tham dự lần tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… 10 Theo ông/bà Nhà nước cần làm (hoặc hỗ trợ gì) để nơng dân ứng dụng thành tựu KH&CN vào sản xuất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà ! Người điều tra PHỤ LỤC Tỉnh Bình Thuận Biểu 1-TK1996-2000 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU - ỨNG DỤNG KH&CN PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1996-2000 STT Tên chương trình đề tài I Kinh phí Mức độ nghiệm thu Tình hình cấp từ XS Khá Đạt Chưa sử dụng kết ngân sách ng/thu nghiên cứu Dự án thuộc chương trình nông thôn miền núi Đưa TBKT chăn nuôi trồng trọt vào vùng đồng bào dân tộc Chăm- Phan 390.00 Thanh - Bắc Bình x Dự án: p dụng TBKT chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi xã Hàm Minh, Hàm Thạnh -Hàm thuận Nam x x Xây dựng mô hình áp dụng TBKT hỗ trợ phát triển KT-XH Xã Sùng nhơn - 520.00 Đức Linh x Hoàn thiện công nghệ sản xuất tảo Spirulina Platensis làm thuốc chế phẩm 600.00 trị bệnh cho người thức ăn gia súc x Dự án ứng dụng công nghệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ công tác quản lý 460.00 tài nguyên thiên nhiên giám sát Môi trường tỉnh Bình Thuận II Các đề tài/dụ án cấp tỉnh x Do chưa nộp kinh phí thu Xây dựng quy trình sản xuất giống điệp nhân tạo nuôi thương phẩm Bình Thuận 28.00 x Thử nghiệm trồng dầu Đông giang 11.00 x Khảo nghiệm khả sinh trưởng phát triển trồng rừng tiểu vùng khí hậu tỉnh Bình Thuận 9.96 x Khảo sát bò sữa máu Hà lan Bình thuận 5.00 x 10 Khảo nghiệm giống mía Bình thuận 5.00 x 11 Khảo sát phân tích đánh giá trạng môi trường Bình Thuận 85.90 12 Ứùng dụng tiến kỹ thuật sinh sản ương nuôi BaBa thương phẩm điều kiện Bình Thuận 25.00 x 13 ng dụng tiến kỹ thuật chế biến thức ăn nuôi tôm thương phẩm nguyên liệu địa phương tỉnh Bình thuận 27.50 x x 14 Khảo sát giống cao su vùng đất xám Đức Linh- Tánh Linh Bình Thuận 17.00 x x 15 Khảo nghiệm sô biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại rau sử dụng thuốc hoá học 16.74 x 16 Lai tạo chọn lọc giống lúa ngắn ngày suất cao (1996) 41.00 x x 17 Tuyển chọn lai tạo giống heo phù hợp vùng chăn nuôi Tỉnh 26.30 x x 18 Điều tra đánh giá trình độ công nghệ sản xuất công nghiệp Tỉnh Bình Thuận 46.60 x x x 19 Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường kết hợp phát triển kinh tế bền vững tỉnh Bình thuận 50.00 x 20 Ứng dụng công nghệ sinh học Lai tạo, tuyển chọn giống lúa suất 100.00 cao, phẩm chất ngon, phù hợp điều kiện canh tác địa phương x x 21 Thực nghiệm trồng rừng chắn cát bay cát trắng khu vực Bàu Ông, Bàu Bà huyện Bắc Bình 85.40 x x 22 Nghiên cứu ứng dụng cấu câu trồng đảo Phú Quý 100.00 23 Thực nghiệm nhân vô tính số loài trồng rừng Bình thuận 15.60 24 Hỗ trợ ứng dụng TBKT việc nuôi tôm hùm lồng 80.00 25 Nghiên cứu thiết kế cải tiến nghề vây rút chì thưa đánh bắt số đối tượng khơi (ngừ, thu, ngân v.v.) kết hợp chà theo mô hình Trung tâm phát triển nghề cá Đông Nam Á 50.00 x x Dừng thiên tai x 26 Hổ trợ chuyển giao công nghệ gặt đập liên hợp sấy lúa sau thu hoạch 104.00 27 Lai tạo chọn lọc giống lúa mới, suất cao, phẩm chất tốt, kháng sâu bệnh để sản xuất lúa xuất - điều tra đặc tính lúa cỏ 80.00 x 28 Tổ chức xây dựng thí điểm số vùng sản xuất lúa xuất Tỉnh 55.00 x 29 Nhân giống điều ghép đào tạo cán kỹ thuật 30.00 x 30 Thực nghiệm giống mía , suất cao phù hợp với đặc tính thổ nhưỡng địa phương 50.00 x x x 31 Quy hoạch cụm cấp nước nông thôn 16.50 x 32 ng dụng kỹ thuật MAC -ELISA chẩn đoán sốt xuất huyết 40.00 x 33 Nghiên cứu chế biến tảo làm bột dinh dưỡng giàu đạm sử dụng cho người 70.00 x 34 Ứng dụng lượng mặt trời xã Mỹ thạnh - Huyện Hàm thuận nam 70.00 x 35 Triển khai dự án GIS cho ngành huyện thị tỉnh 50.00 x 36 Đáng giá trạng môi trường tỉnh Bình thuận 39.00 x 8 37 Xây dựng chiến lược phát triển KHCN ,môi trường tỉnh Bình thuận giai 100.00 đoạn 1998-2000 38 Ứng dụng TBKT nuôi tôm sú thương phẩm đạt suất cao 2,5-3 ha/vụ thức ăn tự chế biến nguyên liệu sẳn có địa phương 40.00 x 39 Thay quang kỳ sử dụng chất điều hoà sinh trưởng để long hoa trái vụ 45.00 x 40 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu thả chà tập trung cá 80.00 x 41 Lai tạo chọn lọc, hoá giống lúa mới, ngắn ngày, suất cao, phù hợp với điều kiện khí hậu Bình Thuận 55.00 x x 42 Xây dựng mô hình trọng điểm giống heo nái để phát tán giống heo nạc phục vụ chương trình nạc hoá đàn heo tỉnh 39.20 x x 43 Cải thiện công nghệ tạo giống đường vô tính nhằm đẩy nhanh tốc độ tái tạo vốn rừng gỗ lớn 62.00 44 Điều tra thành phần sâu bệnh gây hại long thí nghiệm số biện pháp quản lý sâu bệnh hại có hiệu 25.00 x x 45 Những biện pháp canh tác bền vững vùng đất dốc biện pháp thủy lợi 46 Quy hoạch phát triển KHCN, môi trường tỉnh Bình thuận đến năm 2010 có tầm nhìn đến năm 2020 47 Lai tạo tuyển chọn nhập nội hoá giống luá ngắn ngày NS cao, phẩm chất tốt Tuyển chọn giống luá đạt tiêu chuẩn xuất phục vụ vùng sản xuất luá gạo xuất tỉnh 20.00 x 70.00 x 50.00 x x 48 Điều tra khảo sát tuyển chọn Điều đầu dòng tỉnh Bình thuận 40.00 x x 49 Xây dựng Cơ sở liệu GIS phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 100.00 x 50 Điều tra, đánh giá trạng môi trường huyện đảo Phú Quý 30.00 x 51 ng dụng tiến khoa học kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh công nghiệp đạt suất cao 40.00 x 52 Xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật phát triển kinh tế - xã hội xã Sùng nhơn, Đức linh, tỉnh Bình thuận (vốn đối ứng) 20.00 x 53 Xây dựng mô hình chăn nuôi bò bán thâm canh trang trại hộ gia 45.00 x 54 Xây dựng mô hình biện pháp canh tác tổng hợp đất dốc để sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ khôi phục tiểu vùng sinh thái bền vững, ổn định sản xuất, đời sống nhân dân Bắc bình 60.00 55 Hổ trợ nhân rộng mô hình áp dụng TBKT vào thâm canh luá nước, phát triển vườn ăn trái (xoài ,nhãn ) huyện Hàm Thuận Nam 25.00 x 56 Xây dựng mô hình phát triển Biogaz máy gặt huyện Tánh linh 25.00 x x 57 p dụng mô hình canh tác chuyển đổi cấu trồng vụ lúa +1 vụ màu huyện Hàm thuận Bắc 25.00 x 58 Hổ trợ nhân rộng mô hình nuôi heo lai, bò lai, máy sấy quy mô nhỏ Bắc Bình 25.20 x 59 Xây dựng mô hình thâm canh bảo quản trái nho sau thu hoạch vùng nho huyện Tuy phong 25.00 x Hổ trợ nâng cao chất lượng đa dạng hoá mặt hàng mành trúc, buông phục vụ xuất huyện Hàm tân 25.00 x 61 Nghiên cứu điều tra khảo sát, đánh giá trạng nghề khai thác hải sản ven bờ tỉnh Bình Thuận 75.00 62 Xây dựng mô hình bảo quản chế biến long , thủy hải sản để nâng cao đời sống người dân tỉnh Bình thuận 80.00 60 10 x x 63 Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học Quốc gia Cù lao Cau tỉnh Bình 540.00 Thuận x 64 Biên hội đồ Địa chất – Thủy văn tỉnh Bình thuận tỉ lệ 1/50.000 x 65 Điều tra điều kiện tự nhiên, môi trường, nguồn lợi vùng ven bờ Phan thiết xây dựng định hướng phát triển bền vững kinh tế - xã hội địa 180.00 315 66 Xây dựng sở khoa học cho việc quản lý khai thác sử dụng hợp lý vùng 440.00 nước ven bờ phía Bắc Bình thuận (từ Nam mũi Cà ná đến Nam vịnh Phan rí 67 Điều tra hồ Bàu trắng, lập quy hoạch bảo vệ, khai thác nguồn nước bảo 225.00 vệ môi trường bền vững 6011.90 TỔNG KINH PHÍ x x x

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w