1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hiệu lực thực thi văn bản pháp quy hiện hành về công tác thư viện thông tin tại hệ thống thư viện công cộng các tỉnh thành phía nam

131 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 430,73 KB

Nội dung

-1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn, thời kỳ lịch sử, đất nước có thay đổi kinh tế, trị, xã hội, Đảng Nhà nước ta có đạo kịp thời đường lối phát triển, đề chủ trương, sách đầu tư phù hợp, tạo điều kiện cho nghiệp thư viện Việt Nam phát triển Hệ thống văn pháp quy công tác Thư viện - Thông tin Đảng Nhà nước ban hành từ năm 1930 đến có ý nghóa, tầm quan trọng đặc biệt phát triển nghiệp Thư viện Việt Nam nói chung hệ thống thư viện công cộng nói riêng Thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam đạt thành tích to lớn 30 năm sau giải phóng, góp phần thúc đẩy nghiệp thư viện Việt Nam phát triển Có thể nêu lý dẫn đến đóng góp to lớn mà thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam đạt công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phải kể đến vai trò đạo, định hướng, điều tiết, kiểm soát hệ thống văn pháp quy công tác Thư viện - Thông tin Thông qua quy chế, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, sở vật chất kỹ thuật, phương thức hoạt động tổ chức lề lối làm việc…, hệ thống văn tác động mạnh mẽ đến hoạt động thư viện công cộng Tuy nhiên, thực tiễn, tính hiệu lực pháp lý văn pháp quy thư viện ban hành chưa cao, việc thực triển khai văn cấp, hệ thống thư viện cuả quan, ban ngành… chậm, không triệt -2- để gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Có nhiều nguyên nhân gây tình trạng này, bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan cần phải nghiên cứu cách sâu sắc (thấu đáo, toàn diện) để từ nâng cao hiệu thực văn pháp quy ban hành Vì lý trên, chọn đề tài “Tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy hành công tác Thư viện - Thông tin hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành văn pháp quy thư viện hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam nay, chứng minh xúc việc cần thiết phải sửa đổi, bổ sung thay văn pháp quy cho phù hợp với tình hình phát triển thực tiễn, nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý nhà nước thư viện dân chủ hoá hoạt động thư viện nước ta Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, văn pháp quy công tác thư viện ban hành nhiều việc nghiên cứu hiệu lực thi hành người quan tâm Chỉ có số tác giả đề cập đến vấn đề : - Thạc sỹ Võ Thu Hương với đề tài: “Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước Vụ Thư viện hệ thống thư viện công cộng Việt Nam” năm 2001 Trong luận văn mình, Th.S Võ Thu Hương phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước Vụ Thư viện Bộ Văn hoá - Thông tin hệ thống thư viện công cộng Việt Nam - CN Nguyễn Phương Duy với đề tài: “Vai trò hệ thống văn pháp quy hoạt động Thư viện - Thông tin thời kỳ công nghiệp hoá - đại -3- hoá đất nước” (từ năm 1986 đến nay) Tác giả Nguyễn Phương Duy dừng lại mức khẳng định vai trò hệ thống văn pháp quy hoạt động Thư viện - Thông tin thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước chưa đề cập đến tác động, ảnh hưởng văn pháp quy hoạt động Thư viện - Thông tin - Một số đăng báo, tạp chí nghiệp vụ… Tất công trình nghiên cứu dừng lại mức khái quát vai trò hệ thống văn pháp quy ban hành qua thời kỳ, sách Đảng Nhà nước, vai trò quản lý Nhà nước công tác thư viện… Vì vậy, việc nghiên cứu hiệu lực thi hành văn pháp quy thư viện hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam vấn đề cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu tình hình thực thi văn pháp quy thư viện hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực thi hành văn pháp quy hệ thống thư viện • Nhiệm vụ nghiên cứu : - Hệ thống hoá nội dung văn pháp quy hệ thống thư viện công cộng - Khảo sát tình hình thực thi văn pháp quy hành 32 thư viện tỉnh, thành phía Nam - Phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu lực thực thi văn pháp quy hành -4- - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực thi hành văn pháp quy thư viện hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: văn pháp quy hành hệ thống thư viện công cộng hiệu lực thực tiễn hoạt động thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam • Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn thời gian: văn pháp quy từ năm 1977 - Giới hạn nội dung: văn pháp quy thư viện công cộng - Giới hạn lónh vực khoa học: + Nghiên cứu quy chế tổ chức hoạt động, xếp hạng thư viện thư viện cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thư viện quận, huyện thư viện phường, xã + Các chế độ, sách đầu tư, tài đãi ngộ cán thư viện… - Giới hạn không gian: khảo sát việc áp dụng văn pháp quy thư viện công cộng thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa sở phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp vấn lãnh đạo -5- Ýnghóa khoa học ý nghóa thực tiễn • Ý nghóa khoa học: luận văn góp phần khẳng định tầm quan trọng môi trường pháp lý hoạt động Thư viện - Thông tin, củng cố hành lang pháp lý hoạt động Thư viện - Thông tin • Ý nghóa thực tiễn: - Kết nghiên cứu luận văn tư liệu tham khảo bổ ích cho quan quản lý nhà nước cấp công tác thư viện đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam - Các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy thư viện ứng dụng hệ thống thư viện công cộng phạm vi toàn quốc Hướng tiếp cận tư liệu - Các tài liệu đạo phản ánh sách Đảng Nhà nước thư viện quan thông tin - Hệ thống văn pháp quy thư viện công cộng - Các luận văn, báo, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, giảng… BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia thành chương: CHƯƠNG Cơ sở pháp lý hệ thống văn pháp quy hoạt động hệ thống thư viện công cộng Trình bày sở pháp lý hệ thống văn pháp quy hoạt động hệ thống thư viện công cộng theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Giới -6- thiệu khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật, phân loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam, sách Đảng Nhà nước phát triển nghiệp thư viện Việt Nam thể chế hoá thành văn quy phạm pháp luật qua thời kỳ phát triển lịch sử Chứng minh tầm quan trọng hệ thống văn pháp quy công tác Thư viện - Thông tin hoạt động Thư viện - Thông tin CHƯƠNG Tình hình thực thi văn pháp quy thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam Khái quát nội dung văn pháp quy hành thư viện công cộng Trình bày kết khảo sát thực tiễn áp dụng văn pháp quy thư viện tỉnh, thành phía Nam Trên sở phân tích hiệu lực thi hành nhận xét, đánh giá hiệu lực thực thi văn pháp quy hành hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam CHƯƠNG Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy hành hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam Đưa giải pháp tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy hành như: hoàn thiện hệ thống văn pháp quy thư viện công cộng; Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đôn đốc ban ngành chức quan quản lý cấp thư viện; Có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi phạm pháp luật tập thể, cá nhân vi phạm; Giải nhanh chóng khiếu nại, tố cáo; Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật; Phát động phong trào thi đua thư viện khen thưởng tập thể, cá nhân có công lao việc chấp hành nghiêm chỉnh văn pháp quy thư viện -7- CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP QUY VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 1.1 Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam 1.1.1 Hoạt động xây dựng pháp luật Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước đặt bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho phát triển xã hội Hệ thống pháp luật cấu bên pháp luật, thể thống nội quy phạm pháp luật phân chia cách khách quan quy phạm pháp luật hệ thống thành ngành luật chế định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm quan hệ xã hội mà điều chỉnh Sự hình thành hệ thống pháp luật thời đại, nước chịu tác động nhiều yếu tố khác điều kiện kinh tế, chế độ trị - xã hội, truyền thống lịch sử, quan điểm nhà nước pháp luật nguồn pháp luật, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước… Ở Việt Nam hoạt động xây dựng pháp luật bao gồm hoạt động lập pháp hoạt động lập quy Lập pháp lập quy hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật Hoạt động lập pháp chủ yếu hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật Theo hiến pháp năm 1992, Quốc hội quan có quyền lập pháp Nói cách khác, Quốc hội quan thay mặt nhân dân định vấn đề -8- trọng đại đất nước thông qua luật, từ vấn đề trọng đại đất nước quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân thực nghiêm chỉnh, xác Hoạt động lập quy nhằm chi tiết hoá, cụ thể hoá văn luật Trong thời gian qua, hoạt động lập pháp, lập quy Nhà nước ta có bước tiến quan trọng Quốc hội, y ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, quan Nhà nước hữu quan khác cố gắng thể chế hóa nhanh chóng Nghị Đảng, ban hành số lượng lớn văn pháp luật (trong có Pháp lệnh Thư viện), bước đầu tạo khung pháp lý để quản lý xã hội, quản lý ngành, góp phần quan trọng vào công đổi toàn diện đất nước Do nhu cầu thực tiễn quản lý nhà nước, văn pháp quy phải văn quy phạm pháp luật nhằm cụ thể hoá, triển khai thực Hiến pháp, Luật Song văn coi văn pháp quy chứa đựng quy phạm pháp luật để phân biệt với hình thức văn Nhà nước văn quy phạm pháp luật như: thông báo, lời tuyên bố, thông tri, công văn định hành có tính chất cá biệt, áp dụng lần với đối tượng cụ thể, việc cụ thể 1.1.2 Các loại văn quy phạm pháp luật Theo điều - Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996, sửa đổi bổ sung năm 2002: “Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghóa’’ Hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta bao gồm : -9- Hiến pháp (hiện hành hiến pháp 1992): luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp quy định vấn đề Nhà nước như: chất hình thức Nhà nước, thể chế trị, kinh tế xã hội, địa vị pháp lý công dân, hệ thống tổ chức, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền quan Nhà nước… Quốc hội quan lập pháp có thẩm quyền ban hành Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp Luật (đạo luật): Quốc hội ban hành vào Hiến pháp Luật quy định vấn đề bản, quan trọng thuộc nhiều lónh vực đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước; nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước; quan hệ xã hội hoạt động công dân Luật Bộ luật Luật Pháp lệnh: Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành vào Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội Pháp lệnh quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực hiện, trình Quốc hội xem xét, định ban hành thành Luật Nghị quyết: quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Nghị gồm Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ: - Nghị Quốc hội: ban hành để định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sách tài chính, tiền tệ quốc gia, sách dân tộc, tôn giáo, đối ngoại, quốc phòng, an ninh, dự toán ngân sách Nhà nước phân bổ ngân sách Nhà nước; điều chỉnh ngân sách Nhà nước; phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; phê chuẩn điều ước quốc tế, định chế độ làm việc Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đại biểu Quốc hội định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Quốc hội - 10 - - Nghị Ủûy ban Thường vụ Quốc hội: ban hành để giải thích Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, giám sát việc thi hành Hiến pháp, Văn quy phạm pháp luật Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, giám sát hướng dẫn hoạt động Hội đồng nhân dân, định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tổng động viên động viên Bộ, ban bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương định vấn đề khác thuộc thẩm quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Nghị Chính phủ: ban hành để định sách cụ thể xây dựng kiện toàn máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở; thực sách xã hội, dân tộc, tôn giáo; định chủ trương, sách cụ thể ngân sách Nhà nước, tiền tệ, thống quản lý công tác đối ngoại Nhà nước, biện pháp chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước, phê duyệt điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền Chính phủ Nghị định: Chính phủ ban hành gồm: Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Lệnh, định Chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập, biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Nghị định quy định vấn đề cần thiết, chưa đủ điều kiện để xây dựng thành Luật Pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Việc ban hành Nghị định phải đồng ý Ủy ban Thường vụ Quốc hội - 117 - Tuyên truyền, giáo dục văn pháp quy Thư viện - Thông tin hoạt động phải tiến hành thường xuyên, liên tục Hình thức phổ biến chung tuyên truyền, giáo dục diễn thuyết (hội nghị, nói chuyện, toạ đàm) Hình thức phù hợp với tất tầng lớp, lưá tuổi, hoàn cảnh tất địa bàn dân cư, tổ chức buổi diễn thuyết dành riêng cho chuyên đề pháp chế, tổ chức buổi diễn thuyết văn pháp quy kết hợp với nội dung cần thiết khác phục vụ cho nhiệm vụ trọng tâm trước mắt Học tập nhân rộng kinh nghiệm thư viện Khoa học tổng hợp TP HCM, Sở Văn hoá - Thông tin Cần Thơ, Sóc Trăng, Đắc Lắc… 3.5.4 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức công tác Thư viện - Thông tin cho tầng lớp nhân dân Hiện nay, cách mạng thông tin toàn cầu có ảnh hưởng lớn đến nhận thức công tác Thư viện - thông tin Việt Nam, hình thành nhận thức mới, cách hiểu xã hội nói chung lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương nói riêng công tác Thư viện - Thông tin Vị trí thư viện quan thông tin đánh giá cao hơn, việc đầu tư phát triển thư viện quan tâm Thư viện công cộng quan văn hoá có tính dân chủ cao Mọi người dân, không phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, tôn giáo, dân tộc có quyền sử dụng thư viện Các thư viện công cộng trung tâm văn hoá giàu sức sống, công cụ có hiệu việc giúp đỡ người đọc đọc sách, tự học có hệ thống, hỗ trợ cho việc học tập nhà trường tự học cấp độ khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính sáng tạo cá nhân bạn đọc Trong điều kiện Việt Nam, nước nông nghiệp (hơn 80% dân số nông dân), trình độ dân trí nói chung nhân dân lao động thấp, - 118 - công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức công tác Thư viện - Thông tin cho tầng lớp nhân dân vấn đề cần thiết: phải làm cho người dân thấy rõ thư viện công cộng nguồn lực giúp nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho người dân nơi có điều kiện tiếp xúc với sách, báo, tài liệu nghe nhìn, đáp ứng nhu cầu học tập, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật sản xuất đời sống hàng ngày Bên cạnh đó, giúp người dân hiểu mục tiêu kinh tế, văn hoá, xã hội sách nhà nước hoạt động Thư viện - Thông tin như: - Phát triển công tác Thư viện - Thông tin nhằm giữ gìn di sản thư tịch dân tộc, thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội, truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập , nghiên cứu, công tác giải trí tầng lớp nhân dân Các thư viện phải có trách nhiệm hướng tới thông tin cho người dân, hướng dẫn họ, nâng cao trình độ, lực sử dụng, khai thác có hiệu thông tin, tri thức công nghệ cho họ, góp phần hình thành nếp sống văn minh, làm cho người dân hiểu vị trí, vai trò họ việc góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Phát triển công tác Thư viện - Thông tin nhằm thực chương trình nâng cao dân trí, góp phần tạo tiền đề để thực thi dân chủ, công khai công xã hội Việc phát triển thư viện quan thông tin nước ta phải đảm bảo việc tự với tới thông tin, mở rộng khả sử dụng thông tin, thúc đẩy việc áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước - 119 - Trong trình thực pháp chế thư viện, quan chức phải tìm biện pháp để đưa quy phạm pháp luật vào thực tế sống Để làm việc cần truyền đạt, hướng dẫn quy định pháp luật đến tận người thực hiện, hình thành họ trách nhiệm, ý thức thực thi văn pháp quy thư viện Nếu công dân ý thức pháp luật tốt, tìm kẽ hở pháp luật để phục vụ lợi ích cá nhân, bất chấp lợi ích cộng đồng Nhiệm vụ công dân không thực pháp luật mà có quyền nhiệm vụ góp phần xây dựng pháp luật Để công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức công tác Thư viện - Thông tin cho tầng lớp nhân dân đạt hiệu cao cần thực chủ trương xã hội hoá công tác thư viện nguyên tắc xây dựng đôi với quản lý tốt để phát triển văn hoá đọc vùng, miền nước Xã hội hoá nghiệp thư viện góp phần giải khó khăn mà hoạt động thư viện gặp phải kinh tế thị trường (ngân sách nhà nước cấp có hạn yêu cầu tài liệu sách báo ngày cao đa dạng, đòi hỏi chất lượng phục vụ cao), khắc phục khuynh hướng thụ động, trông chờ vào ngân sách nhà nước, cố gắng tự trang trải phần kinh phí hoạt động Xã hội hoá nghiệp thư viện sách lâu dài Đảng Nhà nước nhằm động viên sức người, sức của tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực toàn xã hội để xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Một số mô hình xã hội hoá hoạt động thư viện mang lại hiệu cao như: Làng văn hoá, trung tâm văn hoá, nhà văn hoá xã, tụ điểm văn hoá làng, thư viện xã - trường học, thư viện xã - nông trường, tủ sách pháp luật…(ở nông thôn miền Bắc); Thuyền văn hoá, xe đạp thông tin, khóm ấp văn hoá, khu văn hoá, gia - 120 - đình văn hoá, phòng đọc sách nhà thờ, phòng đọc sách chùa, phòng đọc sách báo điểm Bưu điện -Văn hoá xã…(khu vực đồng Nam bộ); Các tụ điểm văn hoá thông tin phường, xã, câu lạc bộ, hội thi đọc sách, thi đố vui… (ở đô thị); Phong trào điểm sáng văn hoá, tủ sách đồn biên phòng… 3.5.5 Tăng cường giáo dục văn hoá pháp lý cho cán thư viện người sử dụng thư viện Xuất phát từ nhu cầu đời sống tiến trình đổi mặt kinh tế xã hội, xã hội xuất nhu cầu lợi ích chung "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Nhu cầu lợi ích bắt nguồn từ đòi hỏi việc nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, tăng cường pháp chế mà bắt nguồn từ đòi hỏi phải nâng cao trình độ văn hoá pháp lý cho công dân Văn hoá pháp lý hiểu biết nhận thức cách sâu sắc pháp luật việc thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật với ý thức cao Văn hoá pháp lý khái niệm rộng bao gồm ý thức pháp luật, khả hiểu biết thói quen sử dụng pháp luật có hiệu đời sống xã hội, tính tích cực xã hội Văn hoá pháp lý hình thành phát triển sở giáo dục pháp luật, thể trình độ, ý thức pháp luật xã hội, chất lượng hệ thống pháp luật hành đặc biệt tính ổn định trật tự pháp luật Văn hoá pháp lý nước phụ thuộc vào văn hoá pháp lý cá nhân công dân Khi nói người có văn hóa pháp lý nói lên thống tri thức, tình cảm hành vi người pháp luật Văn hoá pháp lý yếu tố cuả dân chủ xã hội chủ nghóa, đóng vai trò hình thành bầu không khí pháp luật cuả xã hội mà dân chủ thực phát triển Trật tự - 121 - pháp luật cuả xã hội đòi hỏi tạo lập bầu không khí thuận lợi (Ví dụ đấu tranh chống tham nhũng thành công không tạo lập bầu không khí pháp luật toàn xã hội) Tùy theo tính chất, đặc điểm, vị trí công tác…người cán thư viện cần phải đứng vị trí tiên phong, người mẫu mực văn hoá pháp lý, họ phải giáo dục văn hoá pháp lý trước giáo dục cho người sử dụng thư viện Sau cán thư viện người trực tiếp tuyên truyền giáo dục cho bạn đọc thông qua hoạt động: - Hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện lần đầu, cấp thẻ thư viện, tổ chức hội nghị bạn đọc, thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luậtù cho người sử dụng thư viện - Giới thiệu hệ thống văn pháp quy công tác Thư viện - Thông tin Tổ chức buổi hội nghị, tọa đàm tình hình thực văn pháp quy công tác Thư viện - Thông tin Nâng cao trình độ cán thư viện, tuyến sơ.û 3.6 Phát động phong trào thi đua thư viện khen thưởng tập thể, cá nhân có công lao việc chấp hành nghiêm chỉnh văn pháp quy thư viện Phong trào thi đua phải chọn hình thức phong phú, đa dạng, sinh động: thi tìm hiểu pháp luật thư viện, bạn cán thư viện giỏi, người yêu sách….Nội dung thi đua thư viện trì từ tổ chức Liên hiệp thư viện khu vực việc tổ chức thực tốt tiêu nhiệm vụ năm Nên phát động nhiều phong trào thi đua thư viện Cuối đợt phát động nên có tổng kết, đánh giá, biểu dương khen thưởng rút học kinh nghiệm - 122 - Thi đua khen thưởng nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước ngành thư viện Bởi vậy, quan quản lý ngành cần có đạo sát để thực việc thi đua khen thưởng kịp thời xác nhằm động viên người làm công tác thư viện nước, đồng thời khích lệ đơn vị cá nhân có công lao việc chấp hành nghiêm chỉnh văn pháp quy thư viện Cần hình thành phong trào thi đua rộng khắp toàn ngành nhằm nâng cao hiệu lực thực thi văn pháp quy với nhiều nhân tố điển hình tiên tiến, khắc phục mặt hạn chế, yếu việc thực thi văn pháp quy công tác thư viện Đảm bảo phong trào thi đua phát triển bề rộng bề sâu, thiết thực hiệu quả, tạo sức chuyển biến thật toàn ngành, xây dựng bồi dưỡng điển hình tiên tiến nhân tố lónh vực thư viện Cơ quan quản lý ngành Thư viện phải thường xuyên bám sát sở, có chương trình cụ thể, kiểm tra đạo sát phong trào thi đua toàn hệ thống thư viện công cộng để khen thưởng cách xác, kịp thời tập thể cá nhân có thành tích việc chấp hành nghiêm chỉnh có nhiều sáng kiến việc tuyên truyền phổ biến hệ thống văn pháp quy cho quần chúng nhân dân - 123 - KẾT LUẬN Hệ thống văn pháp quy hành công tác Thư viện - Thông tin nước ta trình hoàn thiện Đây sở pháp lý quan trọng, góp phần tích cực vào việc vận hành thông suốt, có hiệu hoạt động quan Thư viện - Thông tin phạm vi toàn quốc Bên cạnh đó, hệ thống văn pháp quy tiêu chí phản ánh chế quản lý mặt nhà nước thư viện, quan thông tin, phương chế hoá sách Đảng Nhà nước công tác Thư viện - Thông tin, làm cho sách trở thành thực đời sống xã hội Để tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy Thư viện - Thông tin cần nâng cao nhận thức chức quản lý nhà nước công tác Thư viện - Thông tin kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa Cần có kế hoạch tập trung hoàn thiện hệ thống văn pháp quy nhằm xây dựng hệ thống văn pháp quy đầy đủ, đồng có tính thống cao, giáo dục tính tự giác công dân việc tuân thủ văn pháp quy, bảo đảm cho nghiệp thư viện Việt Nam hội nhập với nước khu vực giới, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho toàn ngành Thư viện Thông tin Kết nghiên cứu đề sáu giải pháp tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy công tác Thư viện - Thông tin là: - Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy thư viện công cộng - 124 - - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đôn đốc ban ngành chức quan quản lý cấp thư viện - Có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật tập thể, cá nhân vi phạm - Giải nhanh chóng khiếu nại, tố cáo - Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật - Phát động phong trào thi đua thư viện khen thưởng tập thể, cá nhân có công lao việc chấp hành nghiêm chỉnh văn pháp quy thư viện Các giải pháp triển khai thực không thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam mà toàn hệ thống thư viện công cộng nhà nước, giải pháp mang tính đột phá ưu tiên hàng đầu hoàn thiện hệ thống văn pháp quy thư viện công cộng giải pháp tạo sở pháp lý để thực đồng giải pháp khác Nếu giải pháp tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy thực tốt thực tế tác động hệ thống văn pháp quy đến thư viện đạt hiệu cao giai đoạn chuyển thư viện công cộng truyền thống sang thư viện công cộng đại theo chiến lược phát triển hệ thống thư viện công cộng Việt Nam Vụ Thư viện soạn thảo (quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020) [2] - 125 - - 126 - - 127 - - 128 - - 129 - Nhieàu văn pháp qui ban hành tạo môit rường pháp lý quan trọng, điều kiện thuận lợi cho hoạt động thông tin – thư viện nước ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Các văn pháp quy nhất, quan trọng từ năm 90 đến : Nghị 26-NQ/TW ngày 30/03/1991 Bộ trị “khoa học công nghệ nghiệp đổi mới” Quyết định 211/TTG ngày 07/04/1995 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chương trình quốc gia công nghệ thông tin Quyết định số 334/TC-QĐ Bộ trưởng Bộ văn hoá – Thông tin ngày 8/11/1995 “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy vụ Thư viện” Quyết định số 343-TTg ngày 23/05/1997 thủ tướng Chính phủ việc xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt nam đến năm 2020, phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - 130 - Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 BCHTW ĐCSVN “ đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá”… Đặc biệt ngày 28/12/2000 pháp lệnh thư viện Quốc hội thông qua (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2001) Pháp lệnh gồm chương, 31 điều, quy định điều quản lý nhà nước thư viện , tổ chức hoạt động thư viện, quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện, sách nhà nước đầu tư phát triển thư viện… Nghị định số 72/2002/NĐ-CP phủ ban hành ngày 06/08/2002 “Quy định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện) Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 08/02/2002 phê duyệt “Kế hoạch phát triển Internet Việt nam giai đoạn 2001– 2005” Các văn pháp quy Đảng nhà nước tạo sở pháp lý thúc đẩy nghiệp thông tin – thư viện nước ta phát triển Quy mô phát triển nghiệp thông tin – thư viện có vững hay không tùy thuộc nhiều vào sách nhà nước phát triển văn hoá, giáo dục, thông tin cụ thể hoá qua hệ thống văn pháp quy quản lý công cụ pháp lý - 131 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w