Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
21,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ MINH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TƯ NHÂN Ở CÁC TỈNH THÀNH PHÍA NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC THƯ VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ MINH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TƯ NHÂN Ở CÁC TỈNH THÀNH PHÍA NAM Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH BÙI LOAN THÙY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2010 LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Thư viện - Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP HCM, người cung cấp tảng kiến thức vững cho bước đường học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TSKH Bùi Loan Thùy, người thầy tận tâm hướng dẫn động viên tơi q trình thực hồn thành luận văn Thành thật tri ân Thầy Lê Văn Viết - Phó giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam, Ban giám đốc, tất anh, chị đồng nghiệp cơng tác Thư viện tỉnh Bình Định, Thư viện tỉnh Phú Yên, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện tỉnh Bến Tre, Thư viện tỉnh Vĩnh Long Gia đình bác, chú, anh chị thư viện tư nhân Thư viện Dương Thị Rau, Thư viện Nhơn Phúc, Thư viện Phạm Thế Cường, Thư viện Tứ Hưng, Thư viện Đặng Huỳnh nhiệt tình giúp đỡ tơi việc sưu tập tài liệu trình thực nghiên cứu để hồn thành luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Phương -1- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN TƯ NHÂN CÓ PHỤC VỤ CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM 12 1.1 Cơ sở lý luận hình thành phát triển thư viện tư nhân 12 1.1.1 Khái niệm thư viện tư nhân 12 1.1.2 Đặc điểm thư viện tư nhân 13 1.2 Cơ sở pháp lý hình thành phát triển thư viện tư nhân 16 1.2.1 Chủ trương Đảng, Nhà nước xã hội hóa văn hố 16 1.2.2 Xã hội hóa hoạt động thư viện nước ta 19 1.2.3 Nghị định Chính phủ thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng 22 1.3 Thực tiễn hình thành phát triển thư viện tư nhân 27 1.3.1 Vài nét thư viện tư nhân giới 27 1.3.2 Lịch sử Thư viện tư nhân Việt nam 29 1.3.3 Thực tiễn triển khai loại hình thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng tỉnh thành phía Nam 39 -2- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TƯ NHÂN Ở CÁC TỈNH THÀNH PHÍA NAM 44 2.1 Sơ lược tổ chức hoạt động số thư viện tư nhân tỉnh thành phía Nam 44 2.1.1 Giới thiệu mạng lưới thư viện tỉnh/thành phố có thư viện tư nhân 44 2.1.1.1 Mạng lưới thư viện tỉnh Bình Định 44 2.1.1.2 Mạng lưới thư viện tỉnh Phú Yên 45 2.1.1.3 Mạng lưới thư viện Thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.1.4 Mạng lưới thư viện tỉnh Bến Tre 47 2.1.1.5 Mạng lưới thư viện tỉnh Vĩnh Long 48 2.1.2 Giới thiệu thư viện tư nhân tỉnh thành phía Nam 50 2.1.2.1 Thư viện Nhơn Phúc – Bình Định 50 2.1.2.2 Thư viện Dương Thị Rau – Phú Yên 51 2.1.2.3 Thư viện Phạm Thế Cường – Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.1.2.4 Thư viện Đặng Huỳnh – Bến Tre 54 2.1.2.5 Thư viện Tứ Hưng – Vĩnh Long 54 2.1.3 Hiện trạng tổ chức hoạt động thư viện tư nhân khảo sát 55 2.1.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật 55 2.1.3.2 Vốn tài liệu 62 2.1.3.3 Chủ thư viện – Người làm công tác thư viện 68 2.1.3.4 Công tác phục vụ bạn đọc thư viện tư nhân 70 2.2 Nhận xét, đánh giá hoạt động thư viện tư nhân tỉnh thành phía Nam 72 2.2.1 Ưu điểm 72 2.2.2 Hạn chế 74 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 77 -3- CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TƯ NHÂN Ở CÁC TỈNH THÀNH PHÍA NAM 79 3.1 Tăng cường công tác quản lý nhà nước thư viện tư nhân 79 3.1.1 Các quan quản lý nhà nước tích cực triển khai Nghị định 02/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng, cụ thể hóa sách xã hội hóa lĩnh vực thư viện 79 3.1.2 Thành lập Liên chi Hội thư viện tư nhân 80 3.2 Nâng cao vai trò quan quản lý cấp tỉnh/thành phố thư viện tư nhân 81 3.2.1 Đối với quan cấp giấy phép hoạt động thư viện tư nhân 81 3.2.2 Đối với thư viện cấp tỉnh/thành phố 81 3.3 Hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động thư viện tư nhân 82 3.3.1 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật 82 3.3.2 Phát triển vốn tài liệu 82 3.3.3 Bồi dưỡng kỹ quản lý thư viện cho chủ thư viện 83 3.3.4 Cải tiến công tác phục vụ bạn đọc 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 -4- PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, thành viên quan trọng tổ chức đại diện cho lợi ích quốc gia khu vực toàn cầu Tổ chức Thương mại giới (WTO), Liên hiệp quốc, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), Tuy nhiên, ngồi lợi ích mà đất nước đạt bối cảnh hội nhập quốc tế tồn nhiều nguy thách thức quan quản lý lĩnh vực hoạt động xã hội xâm nhập yếu tố văn hóa khơng lành mạnh, tệ nạn xã hội, lực thù địch phản động, chống phá Việt Nam, chống lại đường xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta, Vì vậy, nâng cao dân trí, tun truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta giai đoạn Vấn đề xây dựng hệ thống thông tin vững để tuyên truyền, đưa tri thức đến người dân cách sâu rộng, gần gũi thiết thực chủ trương, sách từ cấp Trung ương đến sở xem mục tiêu nhiệm vụ cấp bách Kể từ chủ trương xã hội hoá lĩnh vực hoạt động xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng thực hiện, sách khuyến khích xã hội hóa Nhà nước hoạt động xã hội, có lĩnh vực văn hóa mà cụ thể hoạt động thư viện bước đầu thu kết định Bên cạnh hệ thống thư viện nhà nước đầu tư quản lý đời tủ sách, thư viện gia đình, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng (sau gọi chung thư viện tư nhân) góp phần khơng nhỏ vào phát triển đất nước Đây hội thách thức lớn nghiệp Thư viện Việt Nam -5- Tiếp theo đó, ngày 06/01/2009 Chính phủ ban hành “Nghị định số 02/2009/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng” khẳng định chủ trương xã hội hóa hồn tồn đắn, góp phần quan trọng việc xây dựng hình thành thói quen đọc sách báo nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, cải thiện nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân Nghị định tạo sở pháp lý cho mơ hình thư viện tư nhân ngày gia tăng số lượng phạm vi hoạt động nước Trong điều kiện phát triển thuận lợi đất nước, đời sống người dân nâng cao, nhu cầu học tập, nghiên cứu, hiểu biết ngày gia tăng Ngày cịn có quan niệm cho văn hóa đọc lụi tàn, người ta lo ngại loại hình văn hóa khác truyền hình, phim ảnh, lấn át văn hóa đọc, thực tế chúng bổ sung cho không triệt tiêu lẫn Rất nhiều tủ sách gia đình khắp miền đất nước đời, vốn tài liệu tích lũy dần theo năm tháng, tạo thành tài sản vô giá, làm giàu kiến thức, nâng cao trí tuệ cho thành viên gia đình mà chia sẻ nhu cầu hiểu biết cho cộng đồng xã hội Ở khu vực tỉnh thành phía Nam Bình Định, Phú n, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Cà Mau có mơ hình thư viện tư nhân Các thư viện hoạt động tương đối ổn định, góp phần vào việc phát triển mạng lưới thư viện công cộng địa phương khu vực Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai, thư viện bộc lộ số hạn chế công tác tổ chức hoạt động, yêu cầu cần phải có nghiên cứu nghiêm túc nhằm tìm giải pháp hợp lý để loại hình thư viện hoạt động ngày chuyên nghiệp tiếp tục nâng cao vai trò phục vụ cộng đồng Nhận thức điều cần thiết nên tác giả lựa chọn “Hoạt động Thư viện tư nhân tỉnh thành Phía nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ -6- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, viết, cơng trình nghiên cứu mơ hình thư viện tư nhân cịn số lượng Có số viết cơng trình nghiên cứu thư viện tư nhân giai đoạn xưa nước ta, như: Trong cơng trình nghiên cứu “Sơ thảo lịch sử nghiệp thư viện Việt Nam thời phong kiến” tác giả Dương Bích Hồng, phần trình bày tình hình tàng trữ thư tịch khẳng định vai trị tủ sách thư viện tư nhân thời kỳ rõ nét.[ 16,tr.24-46] Bài viết chun gia thơng tin – thư viện cơng trình nghiên cứu thư viện tư nhân nhà sử học Trần Văn Giáp [25], 42] Luận văn thạc sỹ Võ Công Nam “Sự nghiệp thư viện Miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975” trình hình thành phát triển thư viện Miền Nam giai đoạn lịch sử định [10] Gần đây, luận văn thạc sỹ năm 2006 Nguyễn Thị Hồng Hường nghiên cứu vấn đề “Tăng cường hiệu lực thực thi văn pháp quy hành công tác Thư viện - Thông tin hệ thống thư viện công cộng tỉnh, thành phía Nam”, kết nghiên cứu phản ánh phạm vi thực thi văn pháp luật thư viện công cộng hoạt động nguồn vốn nhà nước Trong phần giải pháp tăng cường cơng tác hệ thống hóa văn pháp quy tác giả có đề xuất việc sớm có văn pháp quy qui định tổ chức hoạt động cho loại hình thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng [9] Đề cập đến vấn đề xã hội hóa, vấn đề lĩnh vực hoạt động thư viện giai đoạn phát triển có khố luận tốt nghiệp đại học chun ngành Thơng tin – Thư viện năm 2008 Nguyễn Hoàng Vân “Nghiên cứu hoạt động mơ hình thư viện tư nhân Đặng Huỳnh, huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre”, khóa luận phản ánh đầy đủ kho tài liệu tình hình cơng tác phục vụ người dân thư viện từ năm 2004 – 2008 Khóa luận nghiên cứu mơ hình thư viện tư nhân dừng lại phạm vi thư viện bối cảnh -7- thực đề tài hạn chế khoảng thời gian Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2009 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng dự thảo chưa ban hành thức [11] Ngồi ra, số viết xã hội hoá hoạt động thư viện tỉnh thành khắp miền đất nước có cung cấp vài thông tin liên quan đến thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng Đáng ý số tham luận Hội thảo sơ kết mơ hình thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng lần thứ I Vụ Thư viện tổ chức vào tháng 05 năm 2009 [21], [32-50] Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá hồn chỉnh hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng tỉnh thành phía Nam Các viết nêu chưa đánh giá thực trạng, chưa khai thác tiềm đóng góp thư viện tư nhân giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội văn hoá đất nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động Thư viện tư nhân tỉnh thành Phía nam Trên sở đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động thư viện tư nhân tỉnh thành phía Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài giải nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ vai trò quan trọng thư viện tư nhân việc thực nguyên lý xã hội hóa nghiệp thư viện Việt Nam - Khảo sát trạng hoạt động Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng tỉnh thành phía Nam PHỤ LỤC – GIẤY CHỨNG NHẬN TẬP HUẤN PHỤ LỤC 5: KHEN THƯỞNG PHỤ LỤC – NỘI QUY THƯ VIỆN NỘI QUY THƯ VIỆN GIA ĐÌNH PHẠM THẾ CƯỜNG *** A/QUY ĐỊNH LÀM THẺ 1/Đối tượng: Tất thanh, thiếu nhi nhân dân có nhu cầu đọc sách 2/Thủ tục: Gồm đơn xin cấp thẻ ảnh 2x3 B/ĐỌC VÀ MƯỢN 1/Đọc sách miễn phí, mượn sách khơng phải chân 2/Xuất trình thẻ đọc mượn sách, thẻ phải báo cho phụ trách thư viện 3/Thẻ bị thu hồi không tuân thủ nội quy thư viện 4/Không mang đồ dùng cá nhân, ăn quà, xả rác, hút thuốc phòng đọc 5/Trang phục gọn gàng, lịch giữ im lặng phòng đọc 6/Mỗi lần mượn hai cuốn, không ngày với 200 trang Trả sách hạn 7/Trân trọng, giữ gìn, bảo quản sách trách nhiệm người Cha mẹ có trách nhiệm nhắc nhở giữ gìn sách bồi thường thay làm mất, hư hỏng sách 8/Liên hệ với phụ trách thư viện cần tìm kiếm, mượn sách PHỤ LỤC – GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN