Luận văn Thư viện tư nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế trình bày Thư viện tư nhân với việc áp dụng nhu cầu tin của cư dân tỉnh Thừa Thiên Huế. Đồng thời nêu lên thực trạng tổ chức và hoạt động, đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ cộng đồng của thư viện tư nhân ở Thừa Thiên Huế.
Trang 1
BQ GIAO DUC VA DAO TAO BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH TRUONG DAI HQC VAN HOA HÀ NỘI VŨ THỊ THANH UYÊN THƯ VIỆN TƯ NHÂN Ở TỈNH THỪA THIEN HUE Chuyên ngành: Khoa hoc théng tin — Thu vién Mã số: 60320203
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt
HÀ NỘI —2014
Trang 2cộng tác của nhiều cá nhân và tập thể
Trước tiên tôi xin thành thật cảm ơn quý thầy cô giáo khoa sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, quý thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Thông tin-Thư viện khóa 2012-2014
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS
Trần Thị Minh Nguyệt, người thầy — người hướng dẫn khoa học đã tận tình
hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn
Với tắt cả lòng kính trọng tôi gửi lời cảm ơn đến các nhà nghiên cứu
Huế: Nguyễn Xuân Hoa, Nguyễn Hữu Châu Phan, Hồ Tấn Phan, Phạm Xuân
Phượng, Nguyễn Đắc Xuân đã giúp đỡ, đóng góp cho tôi những ý kiến quý
báu trong quá trình thực hiện luận văn này
Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Đốc Thư viện Tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế, hệ thống thư viện huyện trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu và tình hình các
thư viện tư nhân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 3LOI CAM DOAN
CAC CUM TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG
DANH MUC CAC BIEU MO DAU Chương 1: THƯ VI Sex N TƯ NHAN VOI VIEC DAP UNG NHU CAU TIN CUA CU’
DAN TINH THUA THIEN - HUE 5
1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE THU VIEN TU NHAN 5
1.1.1 Khái niệm thư viện tư nhân 15
1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới tô chức và hoạt động của thư viện tư nhân 19
1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động của thư viện tư nhân 22
1.2 KHAI QUAT VE TINH THUA THIEN - HUE -24
1.2.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên 24
1.2.2 Đặc điểm kinh tế 26
1.2.3 Đặc điểm văn hóa 30 1.2.4 Đặc điểm xã hội 31
1.2.5 Đặc điểm nhu cầu tin của cư dân Thừa Thiên Huế 35 1.3 VAI TRO CUA THU VIỆN TƯ NHÂN TRONG VIỆC DAP UNG NHU CAU
TIN CUA CU DAN THUA THIEN HUE
1.3.1 Hỗ trợ mạng lưới thư viện công cộng với việc đáp ứng nhu cầu tin của cư
dân Thừa Thiên Huế 39
1.3.2 Khai thác có hiệu quả nguồn lực thông tin phân tán trong cư dân 40 1.3.3 Góp phần phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng 4l
Chương 2: THỰC TRẠNG TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TƯ
NHÂN Ở THỪA THIÊN HU!
2.1 TÔ CHỨC THƯ VIỆN TƯ NHÂN
2.1.1 Cơ sở pháp lý của thư viện tư nhân 42 2.1.2 Các hình thức tổ chức thư viện tư nhân 45 2.1.3 Các nguồn lực đảm bảo vận hành thư viện tư nhân s9
2.2 HOAT DONG CUA THU VIEN TU NHAN
2.2.1 Thư viện cá nhân 64
Trang 4
TRONG VUNG 4
2.3.1 Quan hệ với thư viện công cộng 74 2.3.2 Quan hệ với các thư viện khác 75
2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG -
2.4.1 Điểm mạnh 76
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 81 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA PHUC VU CO!
CUA THU VIEN TU NHAN 6 THUA THIEN HUE
3.1 HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TƯ:
NHÂN TRONG CỘNG ĐƠN:
3.1.1 Hồn thiện các văn bản pháp quy 86 3.1.2 Triển khai có hiệu quả các văn bản pháp lý khuyến khích xây dựng thư viện tư nhân 88
3.2 NÂNG CAO CHAT LUQNG HOAT DONG CUA THƯ VIỆN TƯ NHÂN CÓ
PHUC VU CONG DONG 1 3.2.1 Thư viện cá nhân 91 3.2.2 Thu vign dong ho 92 3.2.3 Thư viện tư nhân kết hợp kinh doanh dịch vụ khác 93
3.3 TANG CƯỜNG SỰ HỖ TRQ CUA THU VIEN CONG CONG DOI VOI THU VIEN TU NHAN CO PHUC VU CONG DONG -93
3.3.1 Hỗ trợ nghiệp vụ 9
3.3.2 Chia sẻ nguồn lực thông tin 94
3.3.3 Phối hợp tổ chức các dịch vụ thông tin 95
3.4 KHUYÉN KHÍCH CÁC TÀNG LỚP NHÂN DÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG
CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂ! 5
3.4.1 Phát động phong trào ủng hộ sách 95 3.4.2 Khuyến khích người dân tham gia hoạt động thư viện tư nhân 96 3.4.3 Thành lập câu lạc bộ thư viện tư nhân 98
KẾT LUẬI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7CNH, HDH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
UBND Ủy ban Nhân dân
Trang 8Bảng 1.2 Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Thừa Thiên Huế 2005 - 2012 29 Bảng 1.3 Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo 30
Bảng 1.4 Lượt đọc, lượt sách luân chuyển tại thư viện tổng hợp Tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2010 - 2013 32
Bảng 1.5 Lượt sách phục vụ bạn đọc tại thư viện tổng hợp tỉnh Thừa Thiên
Huế (chia theo nội dung) 33
Bảng 1.6 Lượt đọc, lượt sách luân chuyển tại hệ thống thư viện công cộng
Tinh Thừa Thiên Huế năm 2012 - 2013 34
Bang 2.1 Bảng thống kê vốn tài liệu của thư viện cá nhân 62 Bang 2.2 Bảng thống kê vốn tài liệu của thư viện dòng ho 64
Bảng 2.3 Khảo sát thành phần độc giả của các thư viện tư nhân tại Thừa
Trang 9Biểu đồ 2.1 Mức độ sử dụng các dịch vụ du lịch tại thư viện cá nhân Biểu đồ 2.2 Nhu cầu sử dụng các loại hình thư viện tư nhân
Biểu đồ 2.3 Mức độ đáp ứng nhu cầu đọc và tìm tin của thư viện tư nhân
Trang 10MO DAU
1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Ngày nay, trên mảnh đất Thừa Thiên Huế còn bảo tồn được kho tàng di
sản văn hoá vật thể và phi vật thể đồ sộ Trong số đó, có một bộ phận tài liệu thư tịch, thư tịch cô quí hiếm đã và đang được quan tâm nghiên cứu, sưu tầm,
bảo quản và phát huy giá trị trong hệ thống thư viện công cộng, đặc biệt là các tủ sách - thư viện tư nhân của hậu duệ các gia đình hoàng tộc triều Nguyễn,
nhân sĩ, trí thức Huế và các nhà Huế học
Qua nhiều năm nghiên cứu sưu tầm, bố sung tài liệu thư viện nói
chung, tài liệu địa chí nói riêng, chúng tôi nhận thấy, trên địa bàn của tỉnh
Thừa Thiên-Huế các loại tài liệu thư viện, có những tài liệu đặc biệt quý hiếm đang còn nằm rải rác trong các họ tộc thuộc nhiều địa phương Nhiều thập niên qua, có không ít di sản thư tịch bị thất lạc, bị cháy trong chiến tranh, hư
hỏng do thiên tai với những trận bão, lụt lớn tràn qua Thừa Thiên Huế, nặng
nề nhất là trận lụt lịch sử năm 1999, có nhiều tài liệu ở các dòng họ, ở các tủ sách tư nhân của các nhà Huế học bị hư hỏng rất đáng tiếc, nhất là Tủ sách - thư viện của Nhà Huế học Hồ Tấn Phan
Các loại tài liệu thư tịch thư viện ở các tủ sách - thư viện tư nhân trên
địa bàn của tỉnh Thừa Thiên Huế đang đặt trước sự thách thức lớn của sự tồn
vong bởi thời gian, thiên nhiên khắc nghiệt và ý thức trách nhiệm của con
người Vì vậy, vấn đề nghiên cứu thực trạng, xây dựng quy hoạch, mô hình
phát triển hệ thống thư viện tư nhân ở Thừa Thiên Huế cần phải được các nhà
quản lý văn hóa, của các nhà văn hóa, các nhà khoa học chuyên ngành thư viện quan tâm
Trang 11và thông tin đã trở thành lực lượng vật chất, động lực có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển xã hội Thư viện tư nhân - nơi lưu trữ và cung cấp thông,
tin khoa học thuộc nhiều lĩnh vực của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội là
một trong những trung tâm thu hút nhiều đối tượng độc giả, đặc biệt là nông dân, thanh thiếu nhi ở các vùng sâu, vùng xa, cụm dân cư, tổ dân phố trong
các giờ nhàn rỗi Nói cách khác, văn hóa đọc là “món ăn” không thể thiếu
được trong cuộc sống của con người hiện đại
Từ thực tế với những điều kiện tự nhiên và xã hội mang đậm bản sắc
văn hóa Huế và nhu cầu cấp thiết nói trên, với mong muốn xây dựng và phát
triển hệ thống thư viện tư nhân vừa là hạt nhân quan trọng ở các khu dân cư, vừa là vệ tỉnh xoay quanh hệ thống thư viện công cộng cấp tỉnh, huyện, thị
xã, thành phố theo một mô hình phù hợp, hoạt động hiệu quả trên địa bản
tỉnh Thừa Thiên Huế; đồng thời, cũng là sự góp phần cụ thể hóa, đưa Pháp
lệnh Thư viện (năm 2000), các Nghị định, chỉ thị của Đảng, Nhà nước, chính
phủ, Bộ VHTTDL gần đây về vấn đề xã hội hóa các hoạt động thư viện, phát triển hệ thống thư viện tư nhân vào cuộc sống, tôi mạnh đạn lựa chọn đề tài:
“Thư viện tr nhân ở tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Khoa học Thông tin - Thư viện 2 Lịch sử nghiên cứu
Có thể khẳng định loại hình các tủ sách - thư viện tư nhân ở Thừa Thiên
Huế đã có lịch sử lâu đời, theo những tư liệu của các nhà nghiên cứu thì từ thời các vua Nguyễn (1802 - 1945) các hoàng tử, công chúa con vua, các vương hằu quý tộc, quan lại đã có những bộ sách quý bằng chữ Hán, chữ Nôm, sau này có thêm chữ Pháp, Tây Ban Nha ở vương phủ, dinh thự của mình Tài sản đó
Trang 12trong hoàng tộc đến “ngắm” và bình luận Sau này, nhiều nhân sĩ, trí thức Huế, nhà nghiên cứu văn hóa Huế như: Nguyễn Đắc Xuân, Phan Thuận An, Hồ Tấn
Phan, Nguyễn Hữu Châu Phan, Nguyễn Xuân Hoa cũng xây dựng được
những tủ sách - thư viện với nhiều bộ sách quý hiếm
Thời gian gần đây, mảng đề tài thư viện tư nhân cũng đã được các nhà
khoa học chuyên ngành thông tin - thư viện quan tâm PGS TS Nguyễn Thị
Lan Thanh đã đề cập ở mức độ nhất định đến vấn đề thư viện tư nhân trong
tập sách “Hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn
vùng Đồng bằng sông Hồng”
Trong Hội thảo khoa học “Hoạt động thư viện - thông tin phục vụ nông nghiệp, nông dân, nông thôn” năm 2010 do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tô chức, tác giả Đào Vân Hồng có tham luận “Thư viện tư nhân và việc phục
vu nâng cao đời sống tinh thần của người dân ở nông thôn Việt Nam”, đã đề cập tông quát đến giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho bà con nông dân
Năm 2012, học viên Đào Văn Hồng đã bảo vệ thành công luận văn “Tổ chức và hoạt hoạt động của thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng bằng sông Hồng” Luận văn đã hệ thống hóa được thực trạng, tình hình và hướng phát triển hoạt động phục vụ cộng đồng của hệ thống thư viện tư nhân đồng bằng
sông Hồng
Tóm lại, vẫn đề nghiên cứu mảng đề tài thư viện tư nhân đang rất hạn
chế Đặc biệt chưa có ai nghiên cứu về thư viện tư nhân ở Huế Đề tài luận
văn là một đề tài mới, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
~ Tổ chức và hoạt động của các tủ sách - thư viện tư nhân có phục vụ
Trang 134 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của các
tủ sách - thư viện tư nhân ở Thừa Thiên Huế, luận văn để xuất những giải
pháp xây dựng mô hình thư viện tư nhân ở Thừa Thiên Huế phù hợp với
trình độ dân trí, kinh tế, văn hóa xã hội đặc trưng của Huế - Thừa Thiên Huế
Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những van đề lý luận về thư viện tư nhân;
- Làm rõ đặc điểm nhóm bạn đọc của thư viện tư nhân tại Thừa Thiên
Huế và nhu cầu đọc của họ;
- Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của các thư viện tư nhân ở
Thừa Thiên Huế;
- Đề xuất mô hình tổ chức và các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vu
cộng đồng của thư viện tư nhân ở Thừa Thiên Huế;
5 Phương pháp nghiên cứu
~ Luận văn dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử, đồng thời dựa vào quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển văn
hóa nói chung và phát triển thư viện nói riêng
- Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: + Phương pháp phân tích, tông hợp tư liệu,
+ Phương pháp quan sát, + Phương pháp phỏng vấn,
Trang 146 Bố cục của đề tài
Ngoài lời nói đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến chia làm 3 chương:
Chương 1: Thư viện tư nhân với việc đáp ứng nhu cầu tin của cư dân
tỉnh Thừa Thiên - Huế
Chương 2: Thực trạng tỗ chức và hoạt động của thư viện tư nhân ở
Thừa Thiên - Huế
Chương 3: Cúc giải pháp hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả
Trang 15Chuong 1
THU VIEN TU NHAN VOI VIEC DAP
CUA CU DAN TINH THUA THIE! HU CAU TIN HUE
1.1 NHUNG VAN DE CHUNG VE THU VIEN TU NHAN
1.1.1 Khái niệm thư viện tư nhân ~ Thư viện
Thuật ngữ “Thư viện” xuất phát từ chữ Hy Lạp Bibliotheca.” Biblio” nghĩa là sách, “theca” là bảo quản như vậy nghĩa ban đầu của thư viện là nơi tàng trữ sách báo
Người Trung Hoa cé cho rằng: “thư” là sách, “viện” là nơi tàng trữ
Đến năm 1970, trong đề nghị chuẩn hóa quốc tế về lĩnh vực thư viện,
Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESSCO) đã định
nghĩa về thư viện:
Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi của nó, là bắt cứ bộ sưu tập
có tổ chức nào của sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các tài liệu khác, kể cả đồ họa, nghe nhìn, và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức
cho bạn đọc sử dụng các tài liệu đó nhằm mục đích thông tin,
nghiên cứu khoa học, giáo dục hoặc giải trí [26,tr.89]
Ở nước ta, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5453-1991 (Áp dụng cho các
hoạt động thông tin, thu viện, lưu trữ), khái niệm “thư viện” được hiểu là “cơ quan (hoặc một bộ phận của cơ quan) thực hiện chức năng thu thập, xử lý,
bảo quản tài liệu và tổ chức phục vu ban đọc đông thời tiến hành tuyên truyền
giới thiệu các tài liệu đó” [15, tr.9]
Điều 1 Pháp lệnh Thư viện năm 2000 quy định về chức năng, nhiệm vụ
Trang 16Thư viện là nơi giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ
chức khai thác và sử dụng chung vốn tài liệu trong xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập,
nghiên cứu, công tác và giải trí của mọi tằng lớp nhân dân; góp
phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài, phát triển khoa học, công
nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước” [15, tr.9]
Thư viện là một thiết chế văn hóa, giáo dục, thông tin, giải trí Thông
qua việc lưu giữ và phổ biến giá trị vốn tài liệu đến với công chúng, thư viện dù ở bất cứ hình thức nào cũng có chức năng chính là truyền bá tri thức thuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu văn hóa, giáo dục, thông tin, và giải trí của mọi tầng lớp nhân dân, góp phần quan trọng trong việc
nang cao dan tri , dao tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa hoc,
công nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước Thư viện giúp bảo tồn và phát huy giá trị tri thức của nhân loại
Có thể phân chia thư viện thành cách loại hình khác nhau căn cứ vào
các dấu hiệu khác nhau
Căn cứ vào đối tượng phục vụ và tính chất vốn tài liệu có thê phân chia
thành thư viện đại chúng và thư viện khoa học
Dựa trên phạm vi đối tượng phục vụ có thể phân chia thành thư viện
công cộng và thư viện chuyên ngành
Dựa trên dấu hiệu chủ sở hữu thư viện có thê phân chia thành thư viện
nhà nước và thư viện tư nhân ~Thụư viện trr nhân
Thư viện tư nhân là khái niệm để chỉ những tủ sách gia đình, dòng họ
Trang 17Trong xã hội ngày nay được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và với mục đích khuyến khích các cá nhân có điều kiện thành lập thư viện cá nhân
phục vụ cộng đồng
Theo điều 4 Dự thảo lần 2 Luật Thư viện 2012 đã định nghĩa “7Jưr viện tr nhân có phục vụ cộng đồng là thư viện do một người hoặc một nhóm
người thành lập, có vốn tài liệu thư viện và vật chất, trang thiết bị để phục vụ
nhu cầu đọc của công chúng ở địa phương (sau đây gọi chung là thư viện tư nhân) " [6]
Theo diéu 2 khoản 1, nghị định số 02/2009/NĐ-CP:
Thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng là cơ sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập trong lĩnh vực thư viện, do một người hoặc
một nhóm người thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tự
đảm bảo kinh phí hoạt động và hoạt động theo quy định của pháp luật Thư viện tư nhân có chức năng thu thập sách báo và các dạng tài liệu khác (sau đây gọi chung là vốn tài liệu thư viện) phục vụ nhu cầu học tập, giải trí, thông tin, nghiên cứu của công
chúng ở cơ sở [Š, tr 2]
Thư viện tư nhân, mang đầy đủ các chức năng, vai trò của một thư
viện, là nơi lưu trữ và truyền bá tri thức nhân loại qua nhiều thế hệ tới đông
đảo người dân, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn,
thay đôi bộ mặt người dân, góp phần phát triển sản xuất, văn hóa, khoa hoc,
thúc đẩy tiến bộ xã hội Đặc biệt người dân vùng sâu vùng xa còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận tới các nguồn thông tin, bên cạnh việc giúp người dân
có thói quen thường xuyên đọc sách báo, thư viện tư nhân đã và đang chuyển
Trang 18Vốn tài liệu được lưu trữ và khai thác tai các thư viện tư nhân nói riêng và các thư viện nói chung có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục và đào
tạo thể hệ trẻ nhằm phục vụ các yêu cầu về giáo dục tri thức, là cơ sở cho việc
học tập không ngừng, tạo nên một “xã hội học tập”
Tùy vào hình thức sở hữu của các thư viện tư nhân, người ta có thể phân
chia thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng thành các loại hình thức sau đây:
Thư viện cá nhân: Là thư viện do một cá nhân đứng ra thành lập, tự đầu
tư kinh phí, trang thiết bị và vốn tài liệu để phục vụ nhu cầu của cá nhân, gia
đình và những người có nhu cầu Tài liệu trong các thư viện cá nhân này phụ
thuộc vào mong muốn xây dựng của chủ nhân mỗi thư viện nên vốn tài liệu có thể là tài liệu chuyên ngành hoặc tài liệu phổ thông thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau
Thư viện dòng họ: Là thư viện do con cháu trong gia đình, họ tộc thành
lập nên nhằm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, giải trí, đặc biệt là giáo
dục truyền thống hiếu học cho các thành viên trong dòng họ cho con cháu
trong họ tộc mở mang trí thức Dòng họ cũng là nơi gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
Thư viện tư nhân kết hợp kinh doanh: Là thư viện của một người hoặc
một nhóm người đầu tư kinh phí mua sách báo, trang thiết bị để có thể vừa phục vụ nhu cầu đọc sách báo của bạn đọc, vừa có thể kinh doanh các sản
phẩm khác Với hình thức kết hợp giữa hai nhu cầu thiết thực của đời sống: café và sách, cùng một lúc có thể đáp ứng được cái thú của nhiều người
Trong lúc gọi một tách cafŠ hay một tách trà thơm, trong khi đợi cho trả ngắm
café đượm, khách hàng có thể tìm chọn cho mình một quyền sách hay và phù
Trang 19Dua vào đặc điểm vốn tài liệu và đối tượng phục vụ trong thư viện
người ta cũng có thê phân chia thư viện tư nhân thành các loại:
Thư viện wr nhân phục vụ đại chúng: Là thư viện có vốn tài liệu thuộc
tất cả các lĩnh vực phục vụ cho tất cả các đối tượng trong cộng đồng dân cư có nhu cầu tìm đọc sách báo và tìm kiếm thông tin
Thư viện tr nhân phục vụ nghiên cứu khoa học: Là thư viện có vốn tài liệu chuyên ngành/đa ngành Tài liệu chủ yếu phục vụ cho các nhà nghiên cứu và những người làm khoa học thường chỉ có một hoặc một vài lĩnh vực
1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới tổ chức và hoạt động của thư
viện tư nhân
Điều kiện kinh tế của chủ nhân thư viện
Kinh tế đóng vai trò quan trọng, chủ đạo trong đời sống của mỗi cá nhân cũng như cộng đồng xã hội, là yếu tố quyết định đến mọi nhu cầu của con người Nhu cầu về tỉnh thần của con người tăng hay giảm, giàu có hay nghèo nàn đều có sự ảnh hưởng không nhỏ của kinh tế
Sự xuất hiện loại hình Thư viện tư nhân là kết quả của sự phát triển
kinh tế mà hơn hết đó là kết quả của quá trình xã hội hóa của Đảng, kết quả
của công tác xây dựng nông thôn mới của Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, Thư
viện tư nhân lại được xây dựng chủ yếu dựa trên nền tảng kinh tế của chủ
nhân mỗi thư viện Các cá nhân, nhóm hoặc các gia đình, dòng họ muốn có
một thư viện, tủ sách không những để phục vụ nhu cầu đọc sách, tìm kiếm
thông tin của con cháu trong gia đình, người thân mà còn vươn ra phục vụ
cho cộng đồng xã hội thì phải đầu tư kinh phí để xây dựng thư viện Thư viện tư nhân có thê mở rộng quy hoạt động hay không phụ thuộc phần lớn vào hoàn cảnh kinh tế của chủ nhân thư viện Ngoài việc đầu tư kinh phí duy trì
Trang 20đình, áp lực và kinh tế luôn luôn đè nặng lên vai của chủ nhân các thư viện
Đây là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả của tổ chức
và hoạt động của Thư viện tư nhân
Đời sống tỉnh thần của cư dân
Thu viện là một thiết chế văn hóa xã hội, là sản phẩm tinh thần của con
người Nhu cầu tỉnh thần càng tăng chứng tỏ đời sống tỉnh thần của con người
đang ngày càng được cải thiện Điều kiện sống của cộng đồng dân cư là một yếu tố vô cùng quan trọng tác động tới việc tô chức và hoạt động của thư
viện Không chỉ thư viện tư nhân chịu ảnh hưởng, tác động của các điều kiện
sống mà thư viện nhà nước cũng chịu ảnh hưởng không kém Điều kiện sống của dân cư có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu sử dụng thư viện của cộng đồng Điều kiện sống càng day đủ, sung túc thì nhu cầu tin của con người càng có
điều kiện phát triển cao hơn
Môi trường sống cũng như hoàn cảnh sống, điều kiện sống đảm bảo sẽ
có tác dụng tích cực đến nhu cầu tinh thần của con người, trong đó có nhu cầu
về thông tin, giải trí, tìm hiểu để nâng cao kiến thức, tùy theo từng điều kiện khác nhau mà có nhu cầu tìm kiếm và sử dụng thông tin khác nhau
"Môi trường pháp lý thuận lợi
Chính quyền địa phương là đơn vị trực tiếp ở cơ sở có ảnh hưởng đến
quá trình hình thành và phát triển của Thư viện Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ
đạo, tạo những điều kiện tốt nhất của chính quyền địa phương đối với việc tổ
chức và hoạt động của thư viện nói chung và thư viện tư nhân nói riêng giữ
Trang 21biện pháp định hướng cho mọi hoạt động của địa phương mình phát triển
đúng hướng Chính quyền địa phương không chỉ tuyên truyền và chỉ đạo việc
thực hiện những chính sách của Đảng và nhà nước mà còn phải xây dựng và
tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển ở cơ sở
Hiện nay, sự phát triển của kinh tế kéo theo những vấn đề xã hội vốn đã và đang tồn tại phát triển theo Đặc biệt, những vấn đề nhức nhối của xã hội như tệ nạn trộm cắp, ma túy, mại dâm, cờ bạc khiến nhiều địa phương phải
luôn luôn gồng mình đối phó Việc nâng cao ý thức, mở mang hiểu biết cho
mỗi cá nhân, đoàn thẻ đặc biệt là những thông tin hữu ích giúp cho việc phát
triển kinh tế, văn hóa xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh là một điều cần thiết và mang tính thời sự Trước những vấn nạn và yêu cầu trên thì sự xuất hiện của thư viện tư nhân đã phần nào giúp cho chính quyền địa phương tuyên truyền chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước tới
đông đảo quần chúng nhân dân giúp giảm tải những tệ nạn trong xã hội
Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ cho thư viện tư nhân hoạt động
bằng các nội dung như: hỗ trợ bổ sung tài liệu, bồi dưỡng kiến thức chuyên
môn, nghiệp vụ, tạo điều kiện cho cán bộ đi đào tạo chuyên môn, giúp đỡ
người phụ trách thư viện tư nhân Các thư viện cần phói hợp tổ chức các hoạt
động quyên góp và luân chuyển sách báo nhằm tăng cường nguồn thông tin,
tạo cơ chế thuận lợi cho thư viện tư nhân hoạt động thông qua sự ủng hộ của
chính quyền địa phương trong việc giới thiệu, tuyên truyền, hỗ trợ sách báo, kinh phí, nhất là cần phát hành bộ sách viết về gương thủ thư, mô hình thư
viện có nhiều thành tích
Trên đây là ba yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức và
hoạt động của thư viện tư nhân Ba yếu tố đó có mối quan hệ biện chứng với
Trang 221.1.3 Cac tiêu chí đánh giá hoạt động của thư viện tư nhân
Thư viện tư nhân cũng như các thư viện công cộng khác để đánh giá hoạt động của thư viện phải dựa vào các tiêu chí sau: khả năng đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin, khả năng thu hút người sử dụng và mức độ ảnh
hưởng tới đời sống tinh thần của người dân
Khả năng đáp ứng nhu cầu tìn của người dùng tin
Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm văn hóa của cả nước,
nơi tập trung tinh hoa của nền văn hóa, khoa học, và giáo dục Hiện nay, Huế
đang trên con đường hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới
Đây là cơ hội và cũng là thách thức đối với Huế , bởi vậy nếu người dân
không trau đồi kiến thức để bắt kịp với thời đại thì Huế sẽ trở nên lạc hậu Trong điều kiện hiện nay, Huế là nơi thu hút được đông đảo các nhà đầu tư
nước ngoài và khách du lịch Đề bắt nhịp được với tác phong làm việc cũng như bắt kịp được với sự thay đổi hàng ngày, hàng giờ của khoa học công nghệ
thông tin, người dân Huế đã nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập,
mở mang trí thức, nên luôn xem việc học tập lên hàng đầu Công cụ sử dụng chủ yếu là sách, báo, tài liệu Cũng như những người dân khác, người dân
Huế nói riêng luôn muốn hoàn thiện mình hơn qua quá trình tiếp thu nền tri
thức của nhân loại
Mạng lưới thư viện công cộng trên địa bàn thành phố Huế hiện nay
đang phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đọc của các tầng lớp nhân
dân Tuy nhiên, nhu cầu tin cầu tin của người dân rất đa dạng, địa bàn cư trú
của họ rất rộng, thư viện công cộng với nguồn lực hạn chế khó có thể đáp ứng,
một cách đầy đủ nhu cầu tin của các nhóm người dùng tin khác nhau Thư
Trang 23vay, dù chỉ phục vụ nhóm nhỏ trong cộng đồng, hoạt động của thư viện tư
nhân đóng góp một phần không nhỏ vào mục tiêu chung là mang tri thức đến
với nhân loại, với những người yêu đọc sách
Khả năng đáp ứng nhu cầu tin của người dùng tin của thư viện tư nhân
có thể được xem xét ở các khía cạnh mức độ tương ứng giữa nhu cầu tin của người dùng tin và cơ cấu vốn tài liệu của thư viện; mức độ hài lòng của người
dùng tin khi sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin của thư viện Khả năng thu hút người dùng tìn sử dụng thư viện
Bên cạnh việc giúp cho cộng đồng có thói quen đọc sách, báo, tai liệu
thường xuyên, thư viện tư nhân còn có một đặc điểm quan trọng là truyền tải
thông tin, tri thức đến trong cộng đồng giúp cho người dân thu nhận được
nhiều lượng kiến thức Thư viện tư nhân cũng như các thư viện khác, là nơi
lưu giữ và truyền bá tri thức của nhân loại được lưu giữ, truyền lại qua các thế
hệ và qua nhiều thập kỷ Mỗi thư viện tư nhân đều được sở hữu một lượng tài liệu riêng, đặc biệt và quý hiếm do bản thân tìm hiểu sưu tầm hay của dòng họ
để lại mà các thư viện cộng cộng khác không có được Đó là điểm đặc biệt của các thư viện tư nhân thu hút các nhà nghiên cứu, những người say mê đọc
sách, tìm tài liệu, tri thức đề phát triển năng lực sáng tạo của mình
Khả năng thu hút người dùng tin sử dụng thư viện được đo bằng lượt sử dung thư viện tính trung bình hàng tháng, hàng năm; hệ số sử dụng tài liệu của thư viện
Mite độ ảnh hướng tới đời sống tỉnh thần của người dân
Thu viện tư nhân giúp thay đổi bộ mặt đời sống của người dân như nâng
cao trình độ dân trí, giúp khắc phục xóa nạn mù chữ ở những vùng xa thành thị Hoạt động thư viện mặc dù có tác động rất lớn với người sử dụng nhưng đó là những tác động gián tiếp thông qua nhận thức và tình cảm của họ, vì vậy rất khó lượng hóa Mức độ ảnh hưởng tới người dân được xem xét
Trang 241.2 KHAI QUAT VE TINH THUA THIEN - HUE
1.2.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở vùng duyên hải miền Trung Việt Nam Bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển đông Thừa
Thiên Huế trải dài từ 16°45 vĩ độ Bắc, rộng từ 107°08 kinh độ Đông
Phía Bắc Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quãng Trị, phía nam giáp thành
phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước Lào với đường biên giới dựa vào dãy
Trường Sơn, phía Đông là biển Đông với tông chiều đài bờ biển 126km
Thừa Thiên Huế có diện tích vào khoảng 5.009,2 km, chiếm 1,4% diện
tích toàn cõi Việt Nam Trên dải đất nhỏ hẹp này có sự cấu tạo về địa hình tự
nhiên hết sức đa dạng bao gồm cả núi cao, rừng thẳm, vùng gò đồi trung du, vùng đồng bằng, vùng duyên hải ven biển
Vùng núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 50% diện tích tự nhiên của tỉnh, gắn liền với đãy Trường Sơn, có sườn đất dốc, với hệ thống rừng già và
khe suối chẳng chịt
Ving gò đồi trung du nằm từ ven các chân núi cho đến tiếp giáp đồng bằng Dải đất này tương đối nghèo vì luôn phải cung cấp phù sa cho đồng bằng và những thung lũng
Đồng bằng Thừa Thiên Huế chỉ là dải đất hẹp với diện tích 900km2,
rộng trung bình dưới 20 km, nghiêng hẳn về phía biển với độ dốc trung bình
là0,8 đô
Vùng duyên hải ven biển gồm những cồn cát chạy đọc theo bờ biển, có
Trang 25Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm địa lý tự nhiên đa dạng, tương phản và độc đáo có ảnh hưởng
quyết định đối với sự tiến hóa tự nhiên, đặc biệt là chế độ khí hậu - thủy văn,
thực vật và động vật
Về khí hậu: Thừa Thiên Huế là vùng ranh giới chuyển tiếp khí hậu
nhiệt đới Bắc-Nam Việt Nam
Hệ thống thủy văn: Thừa Thiên Huế là một trong ít nơi ở Việt Nam có địa thế hẹp nhưng lại bị chia cắt đữ đội bởi quá nhiều sông suối Các dòng nước ở sát triền đông Trường Sơn có độ đốc lớn, tạo nên nhiều ghềnh thác hung dit, song trước khi chảy ra biển thì độ đốc đã bị xóa nhòa, hợp thành
những con sông trong xanh, hiền hòa và thơ mộng
Trong các con sông trên thì sông Hương đóng vai trò hết sức quan
trọng, cung cấp nguồn nước cho hơn 75% dân số và gần 75% diện tích đất
canh tác toàn tỉnh trên một vùng lưu vực rộng 3.000 km2
Địa hình và chế độ khí hậu - thủy văn độc đáo của Thừa Thiên Huế là
điều kiện tốt cho sự gặp gỡ giữa hai luồng thực vật từ Hymalaya qua Vân
Nam (Trung Quốc) lan xuống và từ Malaysia lên, khiến cho cảnh sắc thiên
nhiên càng thêm muôn hình muôn vẻ
Về thực vật và động vật: Là nơi giao thoa, hội tụ các luồng động vật và
thực vật của khu hệ phương Bắc và khu hệ phương Nam
Thừa Thiên Huế có đặc điểm địa lý tự nhiên trong sự nghiệp bảo vệ , phát triển kinh tế, văn hóa Là tiền đồn bảo vệ biên cương, rồi kinh
đô của Việt Nam Là tỉnh kết nối, chuyền tiếp quan trọng trong chiến lược phát triển khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung, là trung tâm văn hóa, khoa
Trang 26Mặc khác, Thừa Thiên Huế là vùng đắt có truyền thống hiếu học, là nơi
quy tụ và đào tạo nhân tài Ngày nay, Huế đã trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn của miền Trung và cả nước
1.2.2 Đặc điểm kinh tế
Trong những năm qua, tăng trưởng kinh tế Thừa Thiên Huế đạt mức độ khá Tổng GDP qua các năm tăng dần từ mức 3.934.037 triệu đồng năm 2006
lên đến 6.142.030 triệu đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010 đạt 12,5% Năm 2010, cơ cấu kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển dịch
theo hướng dịch vụ, công nghiệp - xây dựng, nông - lâm - nghiệp, trong đó
dịch vụ chiếm 45,2%, công nghiệp - xây dựng chiếm 39,7% và nông - lâm -
ngư nghiệp chiểm 15,1% [20, tr.32]
Bảng 1.1 Tăng trưởng GDP của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị tính: triệu đẳng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 3.934.037 |4.460.874 |4.907.977| 5.457.554 |6.142.030 Nông, lâm nghiệp 691.685 | 703.383 | 710.909 | 728.797 | 736.829 ,& thủy sản Công nghiệp &| 1.548.366 | 1.838.525 |2.033.474| 2.326.364 |2.711.636 lxây dựng Dịch vụ 1.693.986 | 1.918.966 |2.163.594| 2.402.393 |2.693.565
Nguồn: Cục Thống kê Thừa Thiên Huế Niên giám thống kê 2010
Hoạt động xuất nhập khâu của tỉnh Thừa Thiên Huế cũng đạt được
nhiều kết quả tích cực; giá trị xuất khâu vào các thị trường truyền thống đều tăng, đồng thời các thị trường mới có tiềm năng cũng được các đơn vị tìm
Trang 27lượng hàng hóa đáp ứng nhu cầu xuất khẩu có giá trị cao Tổng giá trị xuất
khẩu năm 2010 đạt 61.233 nghìn USD tăng lên 257.514 nghìn USD năm 2013, với tốc độ tăng bình quân qua các năm từ 2010 - 2013 là 79 nghìn USD
Kim ngạch xuất khẩu trong 9 tháng đầu năm 2013 đạt 277,2 triệu USD, ting
62,1% so cùng kỳ năm 2012 Một số nhóm hàng xuất khâu tăng mạnh so với
cùng kỳ năm 2012: hàng dệt may ước đạt 204,8 triệu USD, tăng 75,5%,
chiếm tỉ trọng 73,9% tổng trị giá xuất khâu; dăm gỗ đạt 47,7 triệu USD, tăng
92.9%; thủy sản 6,6 triệu USD, tăng 19,44%
Cùng với xuất khâu, kim ngạch nhập khẩu cũng có nhiều dấu hiệu tích cực, năm 2010, tổng giá trị nhập khẩu đạt 49.243 nghìn USD và tăng lên
208.259 nghìn USD năm 2013, với tốc độ tăng bình quân qua các năm từ 2010 -
2013 là 101,4 nghìn USD Trong 9 tháng đầu năm 2013 tổng giá trị nhập khâu
đã lên đến 185,36 triệu USD, tăng 21,6% so với cùng kỳ năm 2012
Là vùng đất có nhiều di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, trong đó có Quần thể di tích có đô Huế đã được ƯNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới
(năm 1993) và Nhã nhạc cung đình triều Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2003), Thừa Thiên Huế có
nhiều tiềm năng để thu hút khách du lịch Mặt khác, nhờ thường xuyên có những chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch, nên lượng khách du lịch đến
Thừa Thiên Huế ngày càng gia tăng Tính riêng năm 2013, tông lượt khách đến
Huế 9 tháng đầu năm ước đạt 1.208,7 nghìn lượt khách, tăng 6,2% so với cùng, kỳ năm 2012; trong đó lượng khách quốc tế đạt 487,1 nghìn lượt, tăng 6,9%;
khách trong nước đạt 721,6 nghìn lượt, tăng 5,7% Dự ước tổng ngày khách 9 tháng đạt 2.465,9 ngàn ngày (tăng 6,94% so với năm 2012), trong đó ngày
khách quốc tế đạt 999,7 ngàn ngày (tăng 7,87%), chủ yếu từ các nước Thái
Lan, Pháp, Mỹ, ;
Trang 28Thừa Thiên Huế có khu kinh tế trọng điểm Chân Mây - Lăng Cô
(huyện Phú Lộc) và khu kinh tế cửa khẩu A Đớt (huyện A Lưới)
Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô bao gồm 5 khu chức năng chính:
khu phi thuế quan, khu đô thị, khu công nghiệp, khu du lịch và khu cảng đã
được lập và phê duyệt đảm bảo chất lượng, đúng quy định
Toàn tỉnh Thừa Thiên Huế hiện đã hình thành 7 khu công nghiệp, với
diện tích hơn 2.800 ha Ngồi khu cơng nghiệp 560 ha trong Khu kinh tế
Chân Mây - Lăng Cô, 06 khu công nghiệp còn lại phân bố đều khắp ở các
huyện, thị xã trong tỉnh với tổng diện tích hơn 2.160 ha, có đầy đủ các dịch vụ phục vụ các nhà đầu tư, đó là các khu công nghiệp: Phú Bài, Phong Điền, Tứ
Hạ, Quảng Vinh, Phú Đa và La Sơn
Các ngành kinh tế mũi nhọn
Công nghiệp: Công nghiệp giữ vai trò động lực thúc đẩy các ngành
kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển Công nghiệp Thừa Thiên Huế có nhiều khả năng phát triển các ngành có lợi thế về nguyên liệu, nhân lực và thị
trường theo hướng hiện đại, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp sau:
Ngành dệt may, ngành da giầy, ngành chế biến nông, lâm, thủy sản, ngành
hóa chất, ngành cơ khí chế tạo; ngành thiết bị điện tử, viễn thông và công
nghệ thông tin, ngành sản phẩm công nghệ mới, năng lượng tái tạo, công
nghiệp phần mềm, nội dung số
Du lich: Được thiên nhiên ưu đãi và có một truyền thống văn hóa lâu đời, ngành du lịch của tỉnh có nhiều tiềm năng và thế mạnh đề xây dựng thành
một trung tâm du lịch lớn ở Việt Nam Du lịch được xác định là ngành mũi
Trang 29Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch đã tăng lên đáng kể Nhiều
khu du lịch, vui chơi giải trí đã được quy hoạch và xây dựng như: cụm du lịch quốc gia Bạch Mã - Lăng Cô - Cảnh Dương - Hải Vân, Tân Mỹ - Thuận An,
Thiên An - Ngự Bình, Thanh Tân - Phong Điền Thừa Thiên Huế có đầy đủ
tiềm năng và thế mạnh đề trở thành một trung tâm du lịch lớn của Việt Nam
Dịch vụ : Tập trung phát triển các ngành dịch vụ có tiềm năng với chất
lượng cao như du lịch, văn hóa, thương mại, giáo dục, y tế, tài chính, ngân
hàng, bảo hiểm, vận tải, thông tin và truyền thông phù hợp với yêu cầu và
cam kết khi hội nhập, nhằm tạo chuyển dịch nhanh và vững chắc nền kinh tế
theo cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, góp phần xóa đói giảm
nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống Huy động mọi nguồn lực đầu tư
phát triển cơ sở vật chất, đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xây dựng Thừa
Thiên Huế từng bước trở thành một trung tâm thương mại - dịch vụ, giao dịch
quốc tế; trung tâm du lịch quốc gia; thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam; trung tâm y tế chuyên sâu; trung tâm đào tạo đa ngành chất lượng cao
của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ
Nông - lâm - thủy sản: Trong ngành nông - lâm - thủy sản, thủy sản là
ngành kinh tế mũi nhọn, phong trào nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh Đánh bắt thuỷ sản chuyên dịch theo hướng phát triển nghề khơi, tập trung vào các sản phẩm có giá trị xuất khâu cao
Mở rộng hạ tầng cảng cá Thuận An, xây mới và nâng cấp các âu thuyền
tránh bão, đầu tư cơ sở phục vụ hậu cần nghề cá tạo điều kiện cho ngư dân
trong khai thác, đánh bắt Tiếp tục sắp xếp nò sáo vùng đầm phá gắn với
chính sách giao quản lý khai thác diện tích mặt nước và chính sách “treo
thuyền” Xúc tiến xây dựng trạm kiểm tra chất lượng giống thủy sản
Từ lợi thế vốn có và những hoạch định chính sách đúng đắn, Thừa
Thiên Huế đang ngày càng tạo lập cho mình một nền tảng vững chắc dé vững
Trang 301.2.3 Đặc điểm văn hóa
Trong đời sống tinh thần của người Việt, Huế là một trung tâm văn hóa có thực, với cộng đồng dân cư từ xưa không lớn lắm (khoảng 10 vạn người) nhưng,
đã tạo ra một truyền thống văn hóa nghệ thuật riêng, một hệ thống các quan
niệm nhân văn biểu hiện qua những tập quán ứng xử và cách dạy dỗ con cái Các nhà nghiên cứu văn hóa nghệ thuật đã đánh giá Huế là một vùng
văn hóa đặc sắc, có một hệ thống cấu trúc văn hóa vừa thê hiện sắc thái độc
đáo của địa phương, nhưng lại vừa hòa đồng, dung hợp được với văn hóa các
vùng miền khác của đất nước, gắn kết được các yếu tố dân gian, bác học và cung đình, gắn kết giữa đạo và đời, truyền thống và hiện đại
Văn hóa cung đình Huế: Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam, Huế còn lưu giữ khá tập trung những giá trị văn hóa nghệ
thuật cung đình Việt Nam, tiêu biểu một phần cho đỉnh cao của sức sáng tạo
Việt nam trong quá khứ Từ năm 1687 đô thành Phú Xuân ra đời và tồn tại
cho đến năm 1945, các di sản văn hóa vật thể, phi vậ thể cung đình Việt Nam như những mẫu mực về kiến trúc kinh thành, cung điện, lăng tâm, về trang trí
mỹ thuật cung đình, tuồng ngự, múa hát cung đình, lễ nhạc cung đình, món ăn ngự thiện, thú chơi tao nhã chốn cung đình, dinh phủ, lễ hội cung đình hầu
như chỉ còn lưu giữ một cách có hệ thống ở xứ Huế
Văn hóa dân gian xứ Huế: Thê hiện sắc thái độc đáo của địa phương với
những lễ hội truyền thống, ngành nghề thủ công, mỹ nghệ, nghệ thuật diễn xướng dân gian, phong cách sinh hoạt ứng xử Người xứ Huế đã xây đắp nên truyền thống văn hóa dân gian xứ Huế rất đa dạng, tạo nên một vùng folklore Huế với nhiều vốn liếng phong phú, nhiều khả năng tiềm tàng, độc đáo Đó là
sản phẩm của một quá trình hơn 700 năm giao thoa và hội tụ văn hóa trong
suốt đòng chảy của lịch sử hình thành và phát triển của một ving dat ma trong
Trang 31Những thành tựu văn hóa nghệ thuật nỗi bật trong các lĩnh vực văn học,
nghệ thuật, học thuật, tư tưởng, âm nhạc, sân khấu, kiến trúc, mĩ nghệ đã khẳng định một vùng văn hóa Phú Xuân - văn hóa Huế hình thành và phát triển; đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của văn hóa dân tộc Văn hóa Phú Xuân -
Huế kế thừa xứng đáng truyền thống văn hóa dân tộc phát triển rực rỡ trong giai
đoạn trước, giai đoạn văn hóa Thăng Long và không ngừng phát triển hoàn thiện
dưới thời các Chúa Nguyễn, thời Tây Sơn và thời các vua Nguyễn [21, tr 14]
Huế, một vùng văn hóa đa dạng: Văn hóa Huế vừa bắt nguồn từ truyền thống văn hóa Việt Nam, tiếp nối truyền thống văn hóa cung đình Thăng
Long - Đông Đô, văn hóa Việt Mường trong các món ăn: bánh lá, gỏi trộn
bắp chuối, rau tập tàng, thịt heo phay , vừa tích hợp với yếu tố văn hóa bản
địa, văn hóa Chamba, dung hợp với tỉnh hoa của những dòng văn hóa bên ngoài vào như văn hóa phương Tây với kiến trúc Vauban trên phòng thành
Huế Tổng hợp sự đa dạng văn hóa đó ta thấy đặc điểm nỗi bật là ở xứ Huế
đã tồn tại văn hóa nghệ thuật cung đình hòa quyện với những giá trị văn hóa dân gian tạo nên sự đan xen, pha trộn và ngày nay được nâng lên trở thành
một nét phong lưu xứ Huế như việc kiến trúc, dựng nhà, lập vườn, cây kiéng,
thưởng hoa, xem hát, uống trà, ky giỗ theo cách Huế
Có thể nói những yếu tố bản địa đã được dung hợp với yếu tố ngoại
nhập dé tao thành một thê thống nhất, tạo nên nền văn hóa đặc sắc, mà trong,
đó khả năng tiếp nhận, dung hợp và “sáng tạo lại” là một hợp “đạo và đời”,
nơi “cố đô cổ chung sống hài hòa với thành phố trẻ”như nhiều nhà nhân
chứng đã nhận định
1.2.4 Đặc điểm xã hội
Từ sau ngày giải phóng Thừa Thiên - Huế, nhiệm vụ quan trọng hàng
Trang 32chức xây dựng chính quyền ở các cấp đến tháng 6 năm 1975, toàn tỉnh đã hình thành hệ thống chính quyền từ tỉnh đến xã, thôn khá hoàn chỉnh
Tính từ 1975 đến nay địa giới tỉnh Thừa Thiên - Huế có rất nhiều sự thay đổi Sự thay đôi này là một tất yếu của lịch sử bởi nó diễn ra theo quy luật xã
hội Mỗi thay đổi phù hợp với một giai đoạn lịch sử, phù hợp với hoàn cảnh
kinh tế-xã hội của cả đất nước nói chung và tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng Cùng với sự thay đổi địa giới , quy mô dân số của Thừa Thiên - Huế và
các đơn vị hành chính cũng có những thay đổi theo
Tir nim 1975 tỉnh Thừa Thiên - Huế bao gồm thành phó Huế và 8 huyện: Huyện Phong Điền, huyện Quảng Điền, huyện Hương Trà, huyện Phú Vang,
huyện Hương Thủy, huyện Phú Lộc, huyện Nam Đông và huyện A Lưới
Cư dân của tỉnh Thừa Thiên - Huế vào thời điểm này là 825.680 người, trong đó nữ giới là 435.759 người chiếm 52,78% Số dân cư trú tại thành thị là 139.471 người chiếm 16,89%
Theo số liệu điều tra của Cục thống kê về “Trình độ văn hóa ở Thừa
Thiên Huế”.Trong tổng số 764.372 người từ 5 tuổi trở lên của toàn tỉnh vào thời điểm năm 1989 thì có đến 156.431 người chưa bao giờ đến trường, chiếm
20,5%, chưa tốt nghiệp phổ thông cơ sở là 462.841 người chiếm 60,6%, tốt
nghiệp phô thông cơ sở là 80,395 người chiếm 10,5%, tốt nghiệp phổ thông, trung học là 37.176 người chiếm 4,9%, tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp là
14.221 người chiếm 1,9%, tốt nghiệp cao đăng, đại học là 12.507 người chiếm 1,6%, số dân có trình độ tiến sĩ và trình độ tương đương là 193 người,
chiếm 0,025% [21, tr 103]
Con số này đến năm 2013 thì tăng đáng kể số người đến trường đạt
đến trình độ đại học và sau đại học với số lượng khoảng 9 ngàn người, trong,
đó có khoảng 350 người có trình độ tiến sĩ,giáo sư, phó giáo sư [161] Chứng
Trang 33sáng tạo, nghiên cứu khoa học ngày càng nhiều thì nhu cầu đọc của họ cũng
phải được đáp ứng theo
Trong bối cảnh hoạt động kinh tế theo cơ chế mới, bộ mặt kinh tế của
tỉnh Thừa Thiên Huế nhìn chung ngày càng khởi sắc, chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, bao gồm cuộc sống vật
chất và tỉnh thần
Theo kết quả của cuộc tổng điều tra năm 2009 cho thấy điều kiện sinh
hoạt và vệ sinh cơ bản của người dân trên địa bàn toàn tỉnh tăng lên rõ rệt
Toàn tỉnh hiện có 98% số hộ sử dụng điện lưới để thắp sáng, so với năm 1999
(77,7%) tăng 20,8% Trong đó khu vực thành thị tăng 3,8%, khu vực nông thôn tăng 27,6% lớn hơn so với mức tăng của thành thị Tỷ trọng hộ sử dụng
điện lưới để thắp sáng tăng mạnh và đạt xấp xi 100% trong thời gian qua, chứng tỏ khả năng tiếp cận với nguồn điện lưới quốc gia của người dân được tăng lên Đây cũng là yếu tố góp phần năng cao chất lượng cuộc sống của
người dân trên địa bàn toàn tỉnh và thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đô thị hóa hiện đại hóa trên mọi phương diện
Trang 34Số liệu điều tra cho thấy tỉ lệ hộ nghèo ở Thừa Thiên Huế ngày một
giảm Năm 2005 tỉ lệ hộ nghèo chiếm 18,45%, 2008 chiếm 13,10%, 2012
chiếm 8,0% Như vậy tỉ lệ hộ nghèo giảm thì mức sống của người dân ngày
càng cao, điều kiện sinh hoạt , điều kiện kinh tế tăng thì nhu cầu giải trí, thỏa
mãn tỉnh thần cũng tăng theo [20,tr.54]
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của dân số khu vực nông thôn năm 2009 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế chiếm 72,2% cao hơn khu vực thành
thị 8,3%, song mức chênh lệch giữa nam và nữ lại tương đối cân bằng hơn, cho thấy có sự chuyển biến tích cực trong lực lượng lao động nữ ở khu vực
nông thôn và thành thị, ngày càng có nhiều lao động nữ tham gia vào hoạt
động kinh tế trên địa bàn tỉnh, giảm dần đối với việc nội trợ gia đình
Bảng 1.3 Tỷ trọng lực lượng lao động đã qua đào tạo Don vi tinh: % Tổng số | Sơ cấp Trung Cao DH trở lên cấp đẳng Toàn tỉnh 126 | 22 41 14 49 Nam 147 | 34 43 11 59 Nữ 10,5 10 3,9 16 40 Phân theo khu vực Thanh thị 213 31 64 19 99 Nông thôn 72 16 27 L1 18
Trang 35Theo số liệu thống kê của Cục thống kê Thừa Thiên Huế bình quân thu
nhập đầu người của tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2012 khu vực thành thị là 2.095
triệu đồng/tháng và khu vực nông thôn là 1356,5 triệu đồng/tháng Điều này chứng tỏ rằng sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn là rất lớn
Thừa Thiên Huế là tỉnh có dân cư phức tạp, tỷ lệ gia tăng dân số cơ học biến động qua nhiều thời kỳ Ở thành phó mật độ dân cư quá đông trong khi
đó một số huyện như Nam Đông, A Lưới dân cư lại thưa thớt nên việc phân
bổ lao động, dân cư, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu cây trồng, vật
nuôi, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ sinh là việc làm
thiế
Nha
thực là trách nhiệm của Đảng bộ và các địa phương của Thừa Thiên Huế
n định công ăn việc làm và thu nhập ồn định cho người dân tiến tới
nâng cao chất lượng cuộc sóng của nhân dân trong vùng,
1.2.5 Đặc điểm nhu cầu tin của cư dân Thừa Thiên Huế
“Thừa Thiên-Huế là
t tỉnh nằm ở trung tâm của khu vực miền Trung, nối giữa hai miền Nam Bắc Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thừa Thiên-Huế dang phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào giai đoạn 2015 -
2020 Cư dân tỉnh Thừa Thiên Huế chịu ảnh hưởng của xu hướng đổi mới và
hội nhập quốc tế của cả nước, nhu cầu tin của họ đang trong xu thế phát triển
và ngày càng đa dạng hơn
Hiện nay, sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khoa học công nghệ
đã giúp cho quá trình truyền tải và tìm kiếm thông tin của người dùng tin
diễn ra ngày càng nhanh hơn, thời gian tìm kiếm thông tin của người dùng
tin được rút ngắn lại Đặc biệt, sự ra đời và phát triển của các “hệ thống
thông tin trực tuyến” (Online Information Sytem) cho phép khai thác các
nguồn thông tin trong các dữ liệu thông qua các nhà cung cấp địch vụ thông,
Trang 36trọng tâm của các thư viện nói chung và thư viện Thừa Thiên-Huế nói riêng,
nhằm nắm được các đối tượng người dùng tin khác nhau cũng như nhu cầu thông tin của họ và để không ngừng nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu
thông tin của người dùng tin
Từ những năm 1986 trở về trước, do đất nước vẫn còn nhiều khó khăn,
lượng thông tin có được chủ yếu phục vụ cho xây dựng và khắc phục nền
kinh tế sau chiến tranh, việc đáp ứng nhu cầu tin còn hạn chế, chủ yếu là đáp
ứng thông tin cho những nhà khoa học, còn người dùng tin mới chỉ thỏa mãn
được phần nào về nhu cau tinh thần của mình thông qua phương tiện truyền
thông như: sách, báo, đài và tỉ vi Do vậy, nhu cầu tin của đại bộ phận cư dân
Thừa Thiên-Huế chưa phát triển
Số lượng bạn đọc đến sử dụng thư viện công cộng còn rất hạn chế
Trung bình hàng năm có khoảng hơn 3 nghìn thẻ được cấp tại Thư viện tỉnh,
với số lượt đến thư viện hạn chế so với số lượng cư dân sinh sóng trên địa bàn
thành phố
Bảng 1.4 Lượt đọc, lượt sách luân chuyển tại thư viện tổng hợp
Tĩnh Thừa Thiên Huế năm 2010 - 2013
Trang 37Tuy nhiên nhu cầu tin đang có xu hướng đa dạng hóa do giao lưu văn
hóa và khoa học phát triển Sự đa dạng và phong phú của nhu cầu tin của cư
dân trong tỉnh được phản ánh trong sự đa dạng các yêu cầu tin của người
dung tin tại Thư viện tỉnh Thừa Thiên Huế Người dùng tin hướng đến nhiều
Tĩnh vực khác nhau, trong đó họ quan tâm nhiều nhất đến khoa học xã hội và
văn học
Bảng 1.5 Lượt sách phục vụ bạn đọc tại thu viện tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế (chia theo nội dung) Naim 2011 Nam 2012 Năm 2013 Tổng cộng Cúc lĩnh vực khoa hoc Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ lượng | lệ | lượng | lệ | lượng | lệ | lượng | lệ Tin hoe, thông tin 56978 | 11 | 51477 | 10 | 53.502 | 9 | 161957 | 10 “Triết học, tâm lý học 41.930 | 8 | 36429 | 7 | 37.563 | 7 | 115.922] 7 Tôn giáo 43.286 | 8 | 37.785 | 7 | 38936 | 7 |120007| 7 Khoa học xã hội 72791 | 14 | 67290 | 13 | 66.139 | 11 | 206220 | 13 Ngôn ngữ 64911 | 12 | 59410 | 11 | 61114 | 11 | 185435 | 1I Khoa học tự nhiên 51.729 | 10 | 46.228 | 9 | 47.932 | 8 | 145.889] 9 Công nghệ, kỹ thuật, yhọc | 54.934 | 10 | 49.433 | 9 | 50918 | 9 |155285| 9 Nghệ thuật 42853 | 8 | 37352 | 7 | 38837 | 7 |119042| 7 Van hoc 96.157 | 18 | 90656 | 17 | 92654 | 16 | 279467 | 17
Nguôn: Theo số liệu Thư viện tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế Ta có thể nghiên cứu thêm về mức độ tìm kiếm thông tin của hệ thống
Trang 38
Bang 1.6 Lượt đọc, lượt sách luân chuyển tại hệ thống thư viện công cộng
Tĩnh Thừa Thiên Huế năm 2012 - 2013 Lượt sách,báo Thư viện cơ sở Tai bạn đục luân chuyển Cấp mở 2012 | 2013 | 2012 | 2013 | 2012 | 2013 Huyện Nam Đông | 3720 | 3579 | 7853 | 8149 | 83 | 87 Huyện A Lưới 1862 | 1983 | 5231 | 5394 | 169 | 172 HuyénHuongTra | 3978 | 4269 | 8723 | 8538 | 91 86 Huyện Quảng Điễn | 61135 | 91067 [152837 | 318735 | 467 | 479 Huyện Phú Vang | 23640 | 58083 | 47285 | 108106 | 156 | 376 Huyện Hương Thủy | 1840 | 1950 | 5231 | 5372 | 171 | 179
Nguôn: Theo số liệu thông kê của các thư viện huyén
Kết quả nghiên cứu nhu cầu tin của bạn đọc tại thư viện tư nhân cho thấy rằng, lĩnh vực tài liệu được bạn đọc quan tâm nhất là lĩnh vực văn học nghệ thuật chiếm 42%, thấp nhát là lĩnh vực lịch sử với 12%, số lĩnh vực còn
Trang 39Điều đó cho thấy nhu cầu tin về lĩnh vực khoa học kỹ thuật và chính trị
xã hội ở của đông đảo nhân dân chưa cao, trong khi lĩnh vực văn học nghệ
thuật chiếm ưu thế
Việc hình thành và phát triển thêm thư viện tư nhân có phục vụ cộng
đồng sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc đáp ứng nhu cầu đọc và nghiên cứu của
cư dân trên địa bàn
1.3 VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN TƯ NHÂN TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU:
CAU TIN CUA CU DAN THUA THIEN HUE
1.3.1 Hỗ trợ mạng lưới thư viện công cộng với việc đáp ứng nhu
cầu tin của cư dân Thừa Thiên Huế
Hệ thống thư viện công cộng địa bàn Thừa Thiên-Huế đã có nhiều cố
gắng trong việc phục vụ các tầng lớp nhân dân trong tỉnh Tuy nhiên trong
thực tế, việc đáp ứng nhu cầu tin ở cơ sở còn nhiều hạn chế do địa bàn phục vụ quá rộng, nhu cầu tin đa dạng, còn điều kiện vật chất thiếu thốn Trong điều kiện đó mô hình thư viện tư nhân phục vụ cộng đồng phục vụ linh hoạt,
thuận tiện và phù hợp với nhu cầu tin của từng nhóm nhỏ sẽ hỗ trợ hiệu quả
cho thư viện công cộng trong việc đáp ứng nhu cầu tin của các tầng lớp nhân
dân trong tỉnh
Thư viện tư nhân hoạt động hiệu quả, sẽ phục vụ trực tiếp nhân dân
trong cộng đồng, và được nhân dân địa phương rất hoan nghênh, ủng hộ Thư
viên tư nhân hoạt động hiệu quả là đã và đang thực hiện tốt Điều I6 Nghị
định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2002 của Chính phủ Quy định chỉ tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện dó là: “Nhà nước thực hiện chính sách xã
hội hóa hoạt động thư viện, khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức,
cá nhân nước ngoài tặng cho tài liệu, tiền, tài sản, đóng góp công sức cho việc
phát triển thư viện; ”
Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay,
Trang 40nhân hoạt động tại cơ sở sẽ có ý nghĩa rất lớn hồ trợ cho thư viện công cộng
Giúp người dân tại địa phương cập nhật kịp thời các tin tức thời sự, các thông tin khoa học công nghệ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh Đặc biệt thư viện
tư nhân sẽ góp phần rất lớn cho thư viện công cộng tuyên truyền các chủ trương chính của Đảng, pháp luật của nhà nước đến tận người dân, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm
nghèo, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm cho việc giữ vững an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội tại địa phương Thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
1.3.2 Khai thác có hiệu quả nguồn lực thông tin phân tán trong cư dân
Một vấn đề được đặt ra khi thư viện tư nhân được hình thành, đó là thư
viện tư nhân sẽ khai thác có hiệu quả nguồn lực thông tin phân tán trong cư
dân để đáp ứng nhu cầu tin của cộng đồng và làm phong phú cho viện, nhằm góp phần không ngừng nâng cao chất lượng thông tin và chất lượng phục vụ
người đọc
Thông tin phân tán trong cư dân ở cơ sở là những thông tin phong phú,
tổng hợp Khi người đọc gắn bó với thư viện tư nhân, coi đó là một kênh không thể thiếu được trong việc cập nhật các thông tin trên tất cả các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, an ninh, quốc phòng đồng thời người
dân tại cơ sở sẽ bổ sung đóng góp cho thư viện tư nhân các loại như sách báo, tài liệu khoa học, văn bản quý, kể cả các tài liệu của Đảng và nhà nước vì lý
do nào đó bị thất lạc được người dân mang đến hiến tặng dé lam phong phú
cho thư viện tư nhân Thậm chí một số cá nhân còn tích cực ủng hộ kinh phí
để xây dựng thư viện tư nhân nhằm phục vụ tốt hơn cho cộng đồng
Thực tế những năm qua, trên địa bàn Thừa Thiên Huế đã có rất nhiều