Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN MỘNG NGHI SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN MỘNG NGHI SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Sinh Kế Đề tài luận văn không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2014 Tác giả TRẦN MỘNG NGHI MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………………… Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ TRIẾT HỌC KHỔNG TỬ ………………………………………………8 1.1 Hoản cảnh đời triết học Khổng Tử ………………………………8 1.2 Nội dung triết học Khổng Tử ………………………… 16 Kết luận chương ……………………………………………………….45 Chương MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC CỦA KHỔNG TỬ ……………………………………………… 49 2.1 Sự tương đồng Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử ……………………………………………………………49 2.2 Sự khác biệt Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử ……………………………………………………………94 2.3 Những giá trị tích cực số hạn chế tư tưởng triết học Nho gia Tiên Tần ……………………………………………………………………….110 Kết luận chương ……………………………………………………….120 Kết luận ………………………………………………………………….122 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………128 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội, đạo đức tượng trưng cho nét đặc sắc văn hóa truyền thống Trung Quốc di sản văn hóa lớn loài người Trải qua hai ngàn năm tồn phát triển, Nho giáo phải chịu phán xét người đương thời; tơn sùng, lúc bị vùi dập Sở dĩ có tình trạng vậy, thân tư tưởng Nho giáo ln chứa đựng tính hai mặt: tích cực tiêu cực, cách mạng bảo thủ, vật lẫn tâm Do vậy, nhà nho đời sau kế thừa phát triển Nho giáo theo hướng khác cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn thời đại Kể từ xuất nay, tư tưởng triết học Nho gia có tác động lớn đến đời sống xã hội Trung Quốc có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần, trị - xã hội, ln lý, đạo đức, số nước khu vực châu Á, có Việt Nam Ở Trung Quốc, học thuyết lớn mạnh có sức lan tỏa sâu rộng bách gia Học thuyết đời từ thời Xuân thu Khổng Tử sáng lập Sau Khổng Tử, có hai nhà tư tưởng đóng vai trị đặc biệt quan trọng Mạnh Tử Tuân Tử, hai ông người có cơng bổ sung phát triển tư tưởng Khổng Tử thời Chiến quốc đấu tranh chống lại học thuyết đối lập đương thời Tuy nhiên trình kế thừa phát triển tư tưởng triết học Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử có quan điểm tương đồng, song mặt khác không thiếu điều dị biệt Mạnh Tử - người tiếp nối xuất sắc tư tưởng quản lý xã hội Khổng Tử dùng đạo đức để trị nước, quản lý xã hội Mạnh Tử trau chuốt thêm ý tưởng Nhân, coi trọng vai trị Nghĩa, khai thơng bế tắc tư tưởng Khổng Tử vũ trụ học, siêu hình học đặc biệt trị học Tn Tử với nhận thức người quý giá nhất, chủ trương dùng nhân nghĩa để cai trị thiên hạ, ông trình bày tỉ mỉ cặn kẽ thêm ý tưởng Lễ Khổng Tử… Do việc nghiên cứu tìm hiểu tương đồng dị biệt Mạnh Tử Tuân Tử trình phát triển triết học Khổng Tử góp phần làm sâu sắc tính đa dạng phong phú tư tưởng triết học Nho gia, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, khơng có ý nghĩa việc có nhìn tổng quát hạn chế giá trị lịch sử triết học Khổng Tử mà qua cịn giúp có đánh giá đắn vai trò triết học Khổng Tử phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại, thấy nét tương đồng khác biệt triết gia đưa quan niệm trị, đạo đức, tính người Đó lý mà tác giả chọn đề tài: “Sự tương đồng khác biệt Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo trường phái triết học lớn Trung Quốc thời kì Xuân thu – Chiến quốc Học thuyết khơng có sức ảnh hưởng to lớn tư tưởng người Trung Quốc mà ảnh hưởng sâu rộng nhiều nước khác giới Nói đến Nho giáo biết đến Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử…là triết gia lỗi lạc Nho gia thời kì “bách gia chư tử” có nhiều cơng trình nghiên cứu triết gia tư tưởng, triết lý sâu sắc ông tiêu biểu như: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Tiêu biểu cơng trình: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội năm 1988; Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngơ Vinh Chính – Vương Miện Q chủ biên, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội năm 1994; Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đồn Gia Kiệm chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Lịch sử văn minh triều đại Trung Quốc, biên soạn năm 2004 TS Dương Ngọc Dũng – nhà nghiên cứu Anh Minh, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh; Lịch sử văn minh Trung Hoa Will Durant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội (dịch giả Nguyễn Hiến Lê), 2004; Đại cương triết học sử Trung Quốc nhà triết học Phùng Hữu Lan, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội (người dịch Nguyễn Văn Dương), xuất năm 1999; Nho giáo Trung Quốc tác giả Nguyễn Tơn Nhan, Nxb Văn hóa thơng tin, năm 2005; Lịch sử triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, xuất năm 2006; Lịch sử triết học Trung Quốc Hồng Tiềm – Nhiệm Hoa – Uông Tử Tung, Nxb Sự thật, Hà nội năm 1957 Khổng học đăng Phan Bội Châu, Khai Trí, Sài Gịn, năm 1973, Đại cương triết học Trung Quốc, tập Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thanh Niên, năm 2004, Nho giáo, thượng Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, năm 1971; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc (2 tập) Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 1999; Từ điển triết học Trung Quốc PGS TS Dỗn Chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; Khổng Tử - Vị thầy muôn thưở phương Đông tác giả Võ Thiện Điển, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh, năm 2010; Khổng Tử truyện (2 tập) Khúc Xuân Lễ (Ông Văn Tùng dịch), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1977… Những cơng trình nghiên cứu trình bày cách khái quát trình hình thành, phát triển, nội dung giá trị tư tưởng học thuyết đương thời đặc biệt học thuyết Nho giáo thời Tiên Tần Thứ hai, công trình nghiên cứu Mạnh Tử: Bách gia chư tử sách đối nhân xử Thu Tử (dịch giả Hà Sơn – Huyền Hải), Nxb Hà Nội, 2004; Mạnh Tử diệu ngơn tuyển, Bách hóa văn nghệ, Thiên Tân, 1993 (bản Trung văn); Đạo, (chủ biên Trương Lập Văn) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 (người dịch Hồ Châu – Tạ Phúc Chinh – Nguyễn Văn Đức); Nho gia với Trung Quốc ngày Vi Chính Thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 (bản dịch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường); Lịch sử triết học phương Đông, tập Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2002; Mạnh Tử Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, 1996; Mạnh Tử truyện Tào Nghiêu Đức (người dịch Nguyễn Bá Thính), Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2002; Nho học Nho học Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Triết lý phương Đông – giá trị học lịch sử Dỗn Chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005; Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta Phạm Đình Đạt, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 2009; Mạnh Tử - Nhà hiền triết phương Đông tác giả Võ Thiện Điển, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh, năm 2010… Ngồi cịn phải kể đến tạp chí triết học: “Góp phần tìm hiểu tư tưởng trị xã hội Mạnh Tử” Dỗn Chính, tạp chí Triết học số – 2001; “Nhân, nhân nghĩa, nhân chính” “Luận ngữ” “Mạnh Tử” Hồng Thị Bình tạp chí Triết học, số – 2001; Mạnh Tử khảng khái nhân sinh Vương Diệu Huy, Nxb Văn nghệ Trường Giang, 1993, (bản Trung văn); Mạnh Tử - Tư tưởng sách lược Trí Tuệ, Nxb Mũi Cà Mau, 2003; “Từ tư tưởng “nhân nghĩa” đến đường lối “nhân chính” học thuyết trị - xã hội Mạnh Tử” Bùi Xuân Thanh, tạp chí Triết học, số -2008… hướng nghiên cứu trình bày sâu sắc quan điểm, tư tưởng giá trị học thuyết triết học Trung Quốc, đặc biệt phong phú Nho giáo Tiên Tần mà đại biểu triết gia Mạnh Tử Thứ ba, cơng trình nghiên cứu Tn Tử: ngồi cơng trình nghiên cứu triết gia Khổng Tử, Mạnh Tử Nho giáo nói chung, bên cạnh phải kể cơng trình nghiên cứu đặc sắc Tn Tử: Tuân Tử - Nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc tác giả Võ Thiện Điển, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh, năm 2010; Lịch sử triết học giản biên (tiếng Trung Quốc), Nxb Nhân dân, Bắc Kinh, năm 1957; Tuân Tử - Tiến thủ nhân sinh Bành Vạn Vinh (tiếng Trung Quốc), Nxb Văn nghệ, Trường Giang, năm 1993; Lịch sử triết học Trung Quốc (bản Nga văn), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, năm 1986; Đại cương triết học sử Trung Quốc Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch), Vạn Hạnh, Sài Gòn, năm 1968; Tuân Tử diệu ngôn tuyển, (bản Trung văn), Bách hóa văn nghệ, Thiên Tân, năm 1993; Trung Quốc triết học sử Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức), Nxb Khai Trí, Sài Gịn, năm 1970; Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1993; Nho giáo Trần Trọng Kim; Tìm hiểu thêm tư tưởng Tuân Tử Phan Văn Các, tạp chí triết học số 4, năm 1994; hướng nghiên cứu khơng tìm hiểu triết gia Tn Tử nói chung dịng nghiên cứu Nho giáo Tiên Tần mà cịn tìm hiểu sâu sắc nội dung, giá trị tư tưởng độc đáo riêng tinh thần kế thừa phát triển cách hoàn chỉnh Nho giáo triết gia Tuân Tử Tóm lại, cơng trình nghiên cứu kể ra, nhà nghiên cứu giới thiệu, trình bày, phân tích nhận định sâu sắc nội dung tư tưởng triết gia Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử… Tuy nhiên, cơng trình kể chưa có cơng trình sâu nghiên cứu chuyên biệt khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử Chính vậy, luận văn tác giả tinh thần kế thừa, tiếp thu cơng trình cơng bố để từ phân tích, nhận định, đánh giá, rút điểm khác Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu làm rõ triết học Khổng Tử luận giải tương đồng khác biệt Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử Phạm vi nghiên cứu luận văn: số nội dung tư tưởng triết học Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Mục đích nhiệm vụ Mục đích luận văn: sở làm rõ nội dung triết học Khổng Tử, luận văn tập trung phân tích tương đồng khác biệt Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết học Khổng Tử Nhiệm vụ luận văn: Thứ nhất: Tìm hiểu hồn cảnh đời triết học Khổng Tử Thứ hai: Làm rõ nội dung phát triển triết học Khổng Tử Thứ ba: Trình bày tư tưởng triết học Mạnh Tử Tuân Tử; qua rõ tương đồng khác Mạnh Tử Tuân Tử trình phát triển triết học Khổng Tử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn dựa giới quan vật, phương pháp luận biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp logíc - lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Trên sở khái quát, đánh giá rút điểm tương đồng khác biệt Mạnh Tử Tuân Tử việc phát triển triết 119 giới khách quan nữa, thực tiễn khơng cịn sở động lực trình nhận thức mà thay vào vai trò sách tự biện Ý nghĩa Nho giáo Việt Nam 1000 năm Bắc thuộc, nước ta bị ảnh hưởng lớn tư tưởng Trung Quốc đặc biệt Nho giáo Tuy nhiên, sau giành độc lập, nhân dân ta biết tiếp thu có chọn lọc tư tưởng tiến nhân loại làm phong phú thêm văn hóa địa Việt Nam, để bắt tay xây dựng đất nước, trước hết để xây dựng tổ chức Nhà nước độc lập để đủ sức chống lại uy hiếp xâm lược từ phương Bắc Sở dĩ, có thời kì Nho giáo chọn làm hệ tư tưởng xã hội Việt Nam học thuyết nhiều ảnh hưởng xã hội Việt Nam Sự truyền bá tiếp nhận tư tưởng diễn thuận lợi nhanh chóng Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển theo xu hướng tập quyền thống nên có nhu cầu sử dụng Nho học Nhà nước Đại Việt thời Lý đưa Nho giáo phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực Việt Nam Năm 1070, nhà Lý lập Văn Miếu Quốc Tử Giám, năm 1075 nhà Lý mở khoa thi Nho học năm 1195 mở khoa thi Tam giáo Nho học du nhập vào nước ta đến trở thành địa nhà nước Đại Việt sử dụng trân trọng Vào thời Trần, Nho học lại phát triển nhanh chóng Cũng vào thời kì thi cử nho giáo vào quy củ, khoa thi tiến sĩ năm tổ chức lần Tuy nhiên, ảnh hưởng Nho giáo vào Việt Nam cuối dời Trần –Hồ chưa thật đậm nét Có thể phận quan chức cao cấp phần áp dụng lễ giáo kiểu phương Bắc, dân gian theo phong tục tập quán lâu đời Sang thời Hậu Lê, Nho giáo đẩy lên cực thịnh Lê Thánh Tông đưa Nho học vào tổ chức nhà nước, đặc biệt giáo dục khoa cử Nho học đạt đến mức đỉnh thịnh Một tầng lớp sĩ đơng đảo có mặt khắp nơng thơn thành thị Ở Văn Miếu lập bia Tiến sĩ, Nho sĩ đề cao 120 đến mức cao luật “Hồng Đức” xây dựng tinh thần Nho giáo nguyên giá trị đến ngày Kết luận chương Trong thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc, xã hội Trung Quốc trải qua biến động lớn lao tất lĩnh vực đời sống xã hội: rối loạn trị, băng hoại luân lý, suy đồi đạo đức, bên cạnh cịn có chiến tranh liên miên nước chư hầu…làm nảy sinh nhu cầu cấp bách đời sống tinh thần lúc Đó khát vọng sống xã hội ổn định, đất nước thống nhất, bình yên dẫn dắt minh quân, khát vọng đông đảo tầng lớp dân chúng Khát vọng trở thành tiêu điểm toàn trường phái triết học Trung Quốc, mục tiêu cuối nhà tư tưởng để đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm cứu vãn xã hội đương thời Đường lối đức trị Nho gia đời bối cảnh “bách gia tranh minh” chủ trương lấy đức, lòng nhân làm phép trị nước, nhằm khôi phục nhân tâm, ổn định xã hội Các hệ thống phạm trù, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức Nho gia vừa phản ánh mối quan hệ đạo đức vừa phản ánh mối quan hệ trị xã hội người Khổng Tử đề đường lối “đức trị” với học thuyết “chính danh” nhằm phát huy trách nhiệm, vai trị, vị trí người nhằm để đưa xã hội từ “loạn” “trị” để để ổn định trật tự xã hội điều kiện để thực trau dồi nhân lễ Có thể nói, quan điểm trung thứ, nhân – lễ - danh vấn đề cốt lõi chi phối toàn quan điểm luân lý đạo đức trị xã hội Mục tiêu mà Khổng Tử hướng đến giải vấn đề tồn đời sống nhằm xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị, vua sáng, tơi hiền, cha từ, hiếu, anh em hịa thuận Mạnh Tử đề cao tư tưởng nhân nghĩa, để xây dựng mối quan hệ hài hòa, tốt đẹp người với người Kế thừa phát huy đường lối “đức trị” 121 Khổng Tử, Mạnh Tử chủ trương đường lối “nhân chính” “dân bản” với học thuyết “tính thiện” khơi dậy phần nhân tính người, diệt trừ ác với mục tiêu cao hướng tới người người thể tư tưởng quý dân, trọng dân quản lý xã hội; Tuân Tử với quan niệm “tính ác” để uốn nắn tính người bắt buộc phải dùng lễ để xây dựng xã hội có kỷ cương, thái bình, thịnh trị Ơng chủ trương người cầm quyền tốt phải thi hành “vương đạo”, tức đường lối nhà vua dùng nhân nghĩa để cai trị thiên hạ Khác với quan điểm Khổng Tử Mạnh Tử, lấy tư tưởng “Thiên mệnh” đạo đức nhà Chu làm giá đỡ việc thực đường lối mình, triết học Tuân Tử thể quan điểm vật tự nhiên đề cao nhân tố chủ quan người Vai trò người nhận thức vận dụng quy luật tự nhiên để cải tạo phục vụ cho đời sống người Như vậy, với khởi xứng Khổng Tử đường lối “đức trị”, bổ sung, kế thừa phát triển triết học Mạnh Tử Tuân Tử quan điểm, tư tưởng nhằm để ổn định trật tự quản lý xã hội bên cạnh số điểm tương đồng cịn có khác biệt Nói chung mục đích Nho gia nhằm xây dựng xã hội lý tưởng phát triển cao nhất, hoàn thiện Các nhà tư tưởng sau thu hẹp hay mở rộng nội dung đạo đức Nho giáo với chủ trương “đức trị” Khổng Tử có tư tưởng cải cách danh nghĩa bảo vệ phát triển Mong ước xã hội lý tưởng Nho giáo, sách Luận ngữ, Khổng Tử rõ: “Vua chư hầu hay quan đại phu chẳng lo dân mà lo không đồng Chẳng lo nghèo mà lo khơng an ninh Là đồng chẳng nghèo, người hịa dân số khơng ít, có an ninh nước nhà khơng nghiêng đổ” 122 KẾT LUẬN Triết học Trung Quốc cổ đại phát triển giai đoạn Xuân thu Chiến quốc Đây thời kỳ xã hội Trung Hoa trải qua biến chuyển lớn lao kinh tế, trị xã hội tư tưởng, đánh dấu suy tàn chế độ nơ lệ hình thành, phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc Với tính cách hình thái ý thức xã hội, hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia tượng ngẫu nhiên mà phản ánh nhu cầu lịch sử xã hội Trung Hoa thời Xuân thu – Chiến quốc Những biến động thực tiễn xã hội với suy đồi, băng hoại đạo đức, luân lý xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc sở xã hội tiền đề lý luận cho hình thành tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần với nhà triết học danh Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, đại diện cho địa vị lợi ích giai cấp, chủ nô quý tộc, vừa kế thừa tư tưởng nhau, vừa đấu tranh với … tạo nên sống động đời sống tinh thần Trung Quốc thời Xuân thu - Chiến quốc Đặc điểm lịch sử - xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu – Chiến quốc mốc son chói lọi, thời kì “bách gia tranh minh” Xã hội Trung Quốc trải qua thời kì giao thời, thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ bước vào giai đoạn khủng hoảng, ngày tới suy tàn đạo đức tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị đạo đức, tư tưởng xã hội cũ bị băng hoại, giá trị đạo đức đường xác lập Sự biến đổi toàn diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa thời kì tạo tiền đề cho giái phóng tư tưởng người Ra đời thời Xuân thu, Nho giáo - học thuyết lớn mạnh, có sức lan tỏa sâu rộng bách gia, ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tư tưởng phương Đông từ xưa đến Nho giáo thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Trung Quốc vốn 123 hình thành tảng văn hóa Hán với giao lưu tiếp xúc văn hóa với tộc người khác Trước biến đổi lớn lao mặt với kiến thức Khổng Tử muốn cống hiến hết tài sức xây dựng quê hương Ông muốn xác lập lại trật tự, kỷ cương, xây dựng nhà nước thái bình thịnh trị, xã hội lý tưởng theo Khổng Tử nhà nước quản lí theo trật tự lễ nghĩa nhà Chu Học thuyết Nho giáo Khổng Tử toàn cơng sức, nguyện vọng, ước mơ, hồi bão ơng nhà nước xã hội lý tưởng Trong học thuyết mình, ơng đề cập đến lĩnh vực triết học Trong đó, thể quan điểm ơng giới, trị xã hội, luân lý đạo đức sống người với tư tưởng “thiên mệnh”, học thuyết danh với nhiều vấn đề: năm mối quan hệ: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh em, hữu (ngũ luân), xây dựng mẫu người quân tử với nhân – trí – dũng người thầy đức độ với tư tưởng “hữu hóa vơ loại” – giáo dục cho tất người Sự phát triển Nho giáo đến độ hoàn hảo kế thừa hai tư tưởng lớn Mạnh Tử Tuân Tử Đưa Nho giáo trở thành học thuyết hoàn chỉnh ảnh hưởng sâu rộng đến thời đại sau Trên sở kế thừa phát huy tư tưởng Nho giáo Tiên Tần, tư tưởng sau đồng tình phản đối, có mở rộng thu hẹp khía cạnh, vấn đề nhìn chung khơng có mẽ Thời Hán, Nho giáo hồi sinh với “chế biến” Đổng Trọng Thư, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chuẩn mực đạo đức xã hội triều đại phong kiến Trung Quốc Dưới danh nghĩa tiếp tục phát triển Nho giáo thời Tiên Tần, đồng thời tiếp thu tư tưởng trường phái khác Đổng Trọng Thư pha trộn Nho giáo với tư tưởng trường phái khác tạo học thuyết Nho giáo mang màu sắc tâm, thần bí thuyết “thiên nhân hợp nhất” “lý trời” Đến thời Tống – Minh, 124 Nho giáo lại lần tôn sung xem phát triển cao Nho giáo 1000 năm tồn từ sau Nho giáo Tiên Tần Thời kỳ này, Nho giáo chia thành hai phái: phái Lý học Thiên Ung, Chu Đơn Hy, Trương Tải Trình Hạo, Trình Di phát triển Chu Hy người đưa Lý học Nho giáo đạt đến hoàn thiện Lý học Tống – Minh với kết hợp Nho – Phật - Lão vận dụng học thuyết Lý Khí để giải vấn đề; phái Phân tâm học Lục Cửu Uyên Vương Thủ Nhân đại diện sở tiếp thu tư tưởng Lão Phật giáo cho vạn vật, trời đất tâm người, tâm người mà chúng tồn Sang thời nhà Thanh nhà tư tưởng vật Hồng Tơn Hy, Vương Phu Chi, Nhan Nguyên, Đới Chấn, hình thành tư tưởng triết học học “thực học” Họ tôn sùng Khổng – Mạnh, phê phán Lý học tâm chế độ chuyên chế phong kiến Các ông chủ trương học đôi với thực hành không Lục – Vương bàn sng “chính tâm” Phải làm thực đạt hiểu biết thực Mạnh Tử Tuân Tử với việc tiếp thu tư tưởng triết học Khổng Tử đưa học thuyết Nho giáo lên đỉnh cao, rực rỡ bên cạnh đó, hai ơng có cải biên cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể, điểm hạn chế, thiếu sót điều kiện hồn cảnh thời đại Khổng Tử đặt Mạnh Tử với hệ thống tư tưởng triết học không khác so với Khổng Tử Trong quan niệm giới tin vào “thiên mệnh”, trị, xã hội, đạo đức Mạnh Tử đưa hệ thống triết học tâm học độc đáo với vấn đề tâm, tính, chí, khí học thuyết “tính thiện” tiếng Trong giáo dục “Phép tiên vương” phép tắc, đức độ, đạo lý bậc thánh hiền Tuân Tử với tư tưởng vật quan niệm giới, sở “nhân trị” “đức trị” Khổng, với tư tưởng lấy dân làm gốc, Tuân Tử 125 trình bày cách vật chủ nghĩa danh điểm độc đáo học thuyết “bản tính ác” Tuân Tử vạch rõ hành vi đạo đức người Tuy nhiên, theo ông sức tu dưỡng, rèn luyện, học tập cải thiện Mạnh Tử Tuân Tử có điểm xuất phát chung lấy giáo dục Nho học làm tảng xây dựng xã hội tốt đẹp hình thành nhân cách, chuẩn mực, đạo đức cho người, để đảm bảo người sống có trật tự, kỷ cương, ổn định trị Trong tư tưởng triết học mình, ơng cho tính người trời phú, sinh có người, ơng khơng tuyệt đối hóa tính trời phú mà thừa nhận tính người biến đổi, cải hóa việc giáo dục Và, họ tin tưởng để xây dựng xã hội lý tưởng, xã hội tốt đẹp, người sống theo chuẩn mực, đạo đức, khuôn phép Nho giáo có xã hội có trật tự, kỷ cương, có đất nước thái bình thịnh trị Điểm chung triết học Mạnh Tử Tuân Tử tư tưởng dân sinh, ý thức quý dân, giáo dân, dưỡng dân, tôn trọng dân coi dân quý vua “dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Các ông ghét chủ nghĩa nhân, vị lợi phê phán nghiêm khắc trường phái, học thuyết đương thời thuyết “hợp tung”, “liên hồnh” Tơ Tần Trương Nghi hay trường phái Dương Chu, Mặc Địch, bảo vệ học thuyết Nho gia tôn sùng Khổng Tử Bên cạnh đó, nghiên cứu tính người Mạnh Tử Tuân Tử có quan điểm khác tính người Nếu Khổng Tử cho tính người thẳng, Mạnh Tử cho tính người sinh vốn thiện Tn Tử cho tính người ác Chính việc giáo dưỡng, giáo hóa tính người Nho gia giáo dục: Nhân, nghĩa, lễ, trí, dũng Nó vừa mục tiêu vừa nội dung giáo dục đóng vai trị quan giáo dục Nho giáo, phương 126 thức nhất, hữu hiệu để giáo dưỡng tính người Nhưng Khổng – Mạnh đề cao nhân trị, đức trị Tuân Tử bổ sung chỗ thiếu sót nhân trị việc đề cao lễ nghĩa Và, Khổng – Mạnh giáo hóa người phép tiên vương Tuân Tử cho rằng, phép trị nước, giáo hóa dân tốt phép hậu vương Điều khác tạo nên nét đặc sắc Nho giáo quan điểm khác tính người phương pháp giáo hóa, để giáo hóa phải tìm mặt khác nhau, đặc điểm hình thành nên tính cách người Mạnh Tử tìm hiểu, khai thác điều người cần phải bảo dưỡng tính thiện nên cho tính người thiện, Tuân Tử, nghiên cứu khai thác điều người cần loại bỏ, triệt tiêu nên cho tính người ác, xấu giáo dục lể nghĩa Trong Nho giáo việc giáo dục nhân, nghĩa, lễ, trí ca ngợi lời nói, đạo đức, việc làm thánh vương xưa vua Nghiêu, vua Thuấn… làm khuôn mẫu cho việc giáo hóa tính tốt đẹp người Với mục đích khơi phục lại trật tư, kỷ cương, lễ nghĩa xã hội tông tộc nhà Chu, xây dựng xã hội thiên hạ thái bình, thịnh trị, trị ổn định, nhà nhà no ấm Tư tưởng quản lý xã hội Nho gia thời Tiên Tần hệ thống tương đối toàn diện vấn đề như: xây dựng chuẩn mực đạo đức xã hội, mục đích quản lý xã hội, vấn đề xây dựng quyền nhiệm vụ quyền quản lý xã hội, vấn đề tuyển chọn hiền tài xã hội… Nho gia nhận thức rõ vai trò dân, trọng đến người, với quan niệm tồn vong, an nguy đất nước phụ thuộc vào người cầm quyền có thuận theo lịng dân, ý dân hay khơng Từ đó, thấy trách nhiệm nhà cầm quyền phải “dưỡng dân” để lịng dân, bên cạnh phải biết “giáo dân” để ổn định trật tự lễ nghĩa, luân lý đạo đức, trật tự xã hội Khổng Tử người sáng lập nên học thuyết, sau học thuyết Mạnh Tử, Tuân Tử kế thừa, phát triển thêm với nhiều sáng kiến 127 Tuy trình kế thừa phát triển bên cạnh điểm tương đồng, có điểm khác quan niệm triết học Nho giáo Qua việc so sánh điểm giống khác Mạnh Tử Tuân Tử trình phát triển triết học khổng Tử giúp ta có nhìn sâu sắc triết học Nho gia, phát huy hay, đẹp đường lối giáo dục xưa, cách trì đạo lý dân tộc 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa đạo học Đơng Phương, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đinh Văn Căn (2009) Tư tưởng Khổng Tử, Nxb Đồng Nai Phan Bội Châu (1993) Khổng học đăng, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (1989), Chiến quốc sách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội Minh Chi, Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học Phương Đông, Tủ sách ĐHTH Thành phố Hồ Chí Minh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1992), Đại cương lịch sử Triết học Phương Đông cổ đại, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 11 Dỗn Chính – Trương văn chung – nguyễn nghĩa – vũ tình (2002), Đại cương triết học trung quốc, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Dỗn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (1993), Đại cương lịch sử Triết học Trung Quốc, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Dỗn Chính (2009), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 14 Mai Thời Chính (2005), Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh Niên 129 15 Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Đồn Trung Cịn (2006), Tứ Thư (trọn bộ), Nxb Thuận Hóa 17 Durand William James (1992), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Thông tin ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 18 Đường Đắc Dương (chủ biên) (2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch), Nxb Hội nhà văn 19 Đại học – Trung dung (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 20 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 22 Phạm Đình Đạt (2009) Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 23 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả, tác phẩm Trung Quốc, Nxb Giáo Dục 24 Võ Thiện Điển (2009), Khổng Tử vị thầy muôn thuở phương Đông, Nxb Văn hóa – Thơng tin 25 Võ Thiện Điển (2009), Mạnh Tử nhà hiền triết phương Đơng, Nxb Văn hóa – Thông tin 26 Võ Thiện Điển (2009), Tuân Tử nhà phê bình triết học cổ đại Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin 27 Tào Nghiêu Đức (Nguyễn Bá Thính dịch) (2002), Mạnh Tử truyện, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng việt nam từ kỉ 19 đến cách mạng tháng tám, hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb khoa học xã hôi, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 30 Phạm Minh Hạc (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xây dựng người, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Lý Trường Hải (Nguyễn Huy Cố, Nguyễn Quốc Thái dịch) (2005), Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 32 Trần Kiết Hùng (1995), Mạnh Tử linh hồn nhà nho, Nxb Đồng Nai 33 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Lê Phụng Hoàng (Chủ biên) (2000), Lịch Sử Văn Minh Thế Giới, Tp.HCM: Nxb Giáo Dục 36 Vũ Khiêu (1991), Đại học trung dung nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Vũ Khiêu (1996), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu tử Luận ngữ, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học 42 Lã thị xuân Thu (Phan Văn Các dịch) (1999), Nxb Văn học, Hà Nội 43 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch) (2007), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội 45 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch) (2007), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 131 46 Nguyễn Hiến Lê (2003), Khổng Tử luận ngữ, Nxb Văn Học, Hà Nội 47 Nguyễn Hiến Lê (2005), Khổng Tử, Nxb Văn Hóa Thơng Tin 48 Nguyễn Hiến Lê (2007), Luận Ngữ, Nxb Văn Học 49 Nguyễn Hiến Lê (1995), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin 50 Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 51 Luận tính thiện, ác – Học thuyết Sigmund Freud, Châu Khê, Khoa học & Tổ quốc Tháng 10/2011 52 Hầu Ngoại Lư, Triệu Tử Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Hầu Ngoại Lư, Triệu Tử Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Hiển học Khổng Mặc, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 55 Kinh lễ, Nguyễn Tôn Nhan (biên dịch giải), Nxb văn học, Hà Nội 56 Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Mạnh Tử - Quyển thượng (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 58 Mạnh Tử - Quyển hạ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 59 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập (Tập 3), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Hà Thúc Minh (1995), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Tủ sách Đại học Tổng hợp TP HCM 62 Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 132 63 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử Triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 65 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 66 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 67 Dương Vinh Quốc (Thúc Minh dịch), Khổng Tử - Nhà tư tưởng bảo vệ chế độ nô lệ cách ngoan cố, Viện TTKHXH, Hà Nội 68 Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 69 Chiêm Tế (1979), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hồng Tiềm – Nhiệm Hoa – Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Trí Tuệ (2003), Khổng Tử, tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà Mau 72 Trí Tuệ (2005), Mạnh tử tinh hoa, Nxb Phương Đơng 73 Hồ Thích (Cao Tự Thanh dịch) (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 74 Hồ Thích (Minh Đức dịch) (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 75 Tư Mã Thiên (bản dịch Nhữ Thành) (1998), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Vi Chính Thơng (bản dịch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường) (1996), Nho gia Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Văn Thọ (1971), Chân dung Khổng Tử, Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 133 78 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học Đông Phương, tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 79 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1998), Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Giáo Dục 80 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Tứ thư (2003), dịch Dương Hồng, Vương Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, Lưu Phong Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 83 http://maxreading.com