1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu so sánh độ tương đồng giữa giá trị tính toán từ khí máu tĩnh mạch và khí máu động mạch ở bệnh nhân khoa hồi sức tích cực

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

z GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ BỘ Y TẾ LÊ DUY PHƯƠNG - KHÓA: 2019 - 2021 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ DUY PHƯƠNG BƯỚC ĐẦU SO SÁNH ĐỘ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA GIÁ TRỊ TÍNH TỐN TỪ KHÍ MÁU TĨNH MẠCH VÀ KHÍ MÁU - ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC NGÀNH: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÊ DUY PHƯƠNG BƯỚC ĐẦU SO SÁNH ĐỘ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA GIÁ TRỊ TÍNH TỐN TỪ KHÍ MÁU TĨNH MẠCH VÀ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC NGÀNH: KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC MÃ SỐ: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Duy Phương, học viên lớp Thạc sĩ Kỹ thuật xét nghiệm y học, niên khoá 2019 - 2021 - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các tài liệu trích dẫn, số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực theo yêu cầu luận văn Thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả Luận văn Lê Duy Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu xét nghiệm phân tích khí máu 1.2 Xét nghiệm phân tích khí máu 1.3 Quy trình xét nghiệm phân tích khí máu 16 1.4 Hạn chế khí máu động mạch 19 1.5 Thuật toán V-TAC (VENOUS TO ARTERIAL CONVERSION) 20 1.6 Tình hình nghiên cứu khí máu giới nước 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Đối tượng 26 2.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu 27 iii 2.5 Phương pháp thu thập xử trí số liệu 28 2.6 Thiết bị, dụng cụ hoá chất 31 2.7 Phương pháp tiến hành 31 2.8 Kiểm soát sai số 38 2.9 Y đức ứng dụng nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Độ tương đồng khí máu ĐM TM 42 3.3 Độ tương đồng khí máu ĐM giá trị tính tốn từ khí máu TM 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN 55 3.4 Đặc điểm chung nghiên cứu 55 3.5 Độ tương đồng khí máu động mạch tĩnh mạch 58 3.6 Độ tương đồng khí máu ĐM giá trị tính tốn từ khí máu TM 66 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 82 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ABG ĐM HSTC ICU LoA Từ tiếng anh Arterial Blood Gas Arterial Intensive Care Unit Limits of Agreement Partial pressure of CO2 in arterial blood PaCO2 NCSS PaO2 Partial pressure of O2 in arterial blood SpO2 Saturation of peripheral oxygen TM TT VBG Venous Calculate Venous Blood Gas V-TAC Venous To Arterial Conversion Nghĩa tiếng việt Khí máu động mạch Động mạch Hồi sức tích cực Đơn vị chăm sóc tích cực Giới hạn thoả thuận Phân áp CO2 máu động mạch Phần mềm phân tích liệu Phân áp oxy máu động mạch Độ bão hòa oxy máu ngoại vi Tĩnh mạch Tính tốn Khí Máu tĩnh mạch Chuyển đổi giá trị tĩnh mạch thành động mạch v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thiết bị, dụng cụ hoá chất dự kiến sử dụng nghiên cứu 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 40 Bảng 3.2 Tuổi theo giới bệnh nhân 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo tuổi 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân theo bệnh lý 41 Bảng 3.5 Giá trị SpO2 bệnh nhân 42 Bảng 3.6 Giá trị pH, pO2, pCO2, HCO3- khí máu ĐM TM 42 Bảng 3.7 Giá trị pH, pO2, pCO2, HCO3- khí máu ĐM TT 50 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 34 Biểu đồ 3.1 Độ tương đồng pH khí máu ĐM TM 44 Biểu đồ 3.2 Độ tương đồng pO2 khí máu ĐM TM 45 Biểu đồ 3.3 Độ tương đồng pCO2 khí máu ĐM TM 46 Biểu đồ 3.4 Độ tương đồng HCO3- khí máu ĐM TM 47 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ tương quan pH TM ĐM 48 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ tương quan pO2 TM ĐM 48 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ tương quan pCO2 TM ĐM 49 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ tương quan HCO3- TM ĐM 49 Biểu đồ 3.9 Độ tương đồng pO2 khí máu ĐM khí máu TT 51 Biểu đồ 3.10 Độ tương đồng pCO2 khí máu ĐM khí máu TT 52 Biểu đồ 3.11 Độ tương đồng HCO3- khí máu ĐM TT 53 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ tương quan pO2 khí máu TT ĐM 54 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ tương quan pCO2 khí máu TT ĐM 54 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ tương quan HCO3- khí máu TT ĐM 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Xét nghiệm phân tích khí máu động mạch (ĐM) xét nghiệm thường quy khoa cấp cứu, khoa hồi sức tích cực (HSTC) khoa lâm sàng khác để theo dõi bệnh nhân bị suy hô hấp cấp tính Kết khí máu ĐM xem tiêu chuẩn vàng giúp đánh giá tình trạng trao đổi khí bệnh nhân [24] , kiểm sốt thơng khí đánh giá tình trạng cân toan kiềm Ngồi ra, khí máu ĐM cịn cung cấp độ pH, phân áp − nồng độ Oxy CO2 máu động mạch giúp bác sĩ lâm sàng đưa định hỗ trợ thở máy hay điều chỉnh máy thở phù hợp với tình trạng bệnh nhân [20] Theo báo cáo Ủy ban quốc gia tiêu chuẩn phịng thí nghiệm lâm sàng (National Committee for Clinical Laboratory Standards), xét nghiệm khí máu ĐM kết có ảnh hưởng đến việc định sử dụng máy thở cho bệnh nhân kết xét nghiệm khác [41] Giá trị pH, pO2, pCO2 bicarbonat yếu tố quan trọng việc theo dõi điều trị cho bệnh nhân có tình trạng nặng điều trị khoa cấp cứu khoa hồi sức tích cực [42], [49] Những thay đổi đột ngột bất thường thông số dẫn đến tình nguy hiểm chí đe dọa tính mạng bệnh nhân Do đó, xét nghiệm phân tích khí máu ĐM thiếu, đặc biệt bệnh nhân điều trị khoa bệnh nặng, ví dụ khoa hồi sức tích cực [2], [7] Bên cạnh đó, kỹ thuật lấy mẫu máu tĩnh mạch kỹ thuật thường quy, dễ thực nhân viên y tế không gây nhiều đau đớn biến chứng cho bệnh nhân Tuy nhiên, kỹ thuật lấy mẫu máu động mạch không đơn giản máu tĩnh mạch, thực lấy mẫu máu động mạch thường chọn vị trí động mạch quay (phổ biến nhất), động mạch cánh tay, động mạch đùi [2] kỹ thuật xâm lấn sâu Do đó, kỹ thuật lấy mẫu máu động mạch gây nhiều đau đớn biến chứng khối máu tụ (vết bầm) [14], [19], biến chứng nhiễm trùng cho bệnh nhân có nguy gây tai nạn nghề nghiệp cho nhân viên y tế liên quan đến việc bị kim đâm [46], [59], [61] Ví dụ, theo số thống kê nghiên cứu tác giả Cole Lumbley [15] tỉ lệ vết bầm tím vết thủng động mạch bệnh nhân xảy 35,5% trường hợp lấy mẫu máu động mạch Thực tế Việt Nam, kỹ thuật lấy máu động mạch đòi hỏi người thực phải bác sĩ điều dưỡng đào tạo chuyên nghiệp để thực lấy mẫu cho xét nghiệm phân tích khí máu động mạch [1] Những điều nói góp phần nêu rõ khó khăn, hạn chế xét nghiệm khí máu động mạch cho bệnh nhân nhân viên y tế bị ảnh hưởng mặt tâm lý việc thực điều trị chăm sóc bệnh nhân Đặc biệt số trường hợp khẩn cấp bệnh nhân bị tai nạn hay tình trạng sốc, việc lấy mẫu máu động mạch vơ khó khăn [28] Vì thế, nghiên cứu giá trị khí máu tĩnh mạch nhằm tìm tương đồng hay liên quan chặt chẽ so với giá trị tương ứng khí máu động mạch quan tâm nỗ lực tìm hiểu Việt Nam Tuy nhiên, đến kết nghiên cứu nước ta dường đưa kết luận mức độ tương quan giá trị khí máu tĩnh mạch khí máu động mạch [3], [4] Do đó, thực tế cịn tồn nhiều khó khăn việc tìm giải pháp hiệu để khắc phục mặc hạn chế nêu Từ đó, đưa kiến nghị, phương pháp bổ sung hay hỗ trợ thực tế lâm sàng phù hợp với điều kiện sở y t khỏc Mi õy, theo Magnus Ekstroăm v cộng (2019) [19] nghiên cứu tương đồng giá trị khí máu tĩnh mạch tính tốn giá trị khí máu động mạch, tiến hành đối tượng bệnh nhân sử dụng máy thở từ 18 tuổi trở lên Thụy Điển Kết nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế, (2014), Quyết định việc ban hành tài liệu "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hố sinh", pp 288-290 Đặng Vạn Phước, Châu Ngọc Hoa, (2012), Điều trị học nội khoa, Nhà xuất Y Học, pp 48-55 Lương Công Thức, Nguyễn Thị Vân Anh, (2016), "Mối liên quan khí máu tĩnh mạch với khí máu động mạch bệnh nhân suy thận mạn tính", Tạp Chí Y - Dược học Quân sự, pp 6-16 Nguyễn Thu Tịnh, (2017), "Giá trị khí máu tĩnh mạch số bão hoà oxy máu suy hô hấp khoa Hồi sức Sơ sinh bệnh viện Nhi đồng 1", pp 60-62 Tạ Thanh Vân, (2013), Hoá sinh lâm sàng, Nhà Xuất Bản Y Học, pp 145165 Phạm Hùng Việt, (2005), Sắc ký khí: sở lý thuyết khả ứng dụng, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, pp 27-30 Tiếng Anh Agrò F E, Vennari M, Benedetto M Acid-base balance and blood gas analysisPostoperative Critical Care for Adult Cardiac Surgical Patients Springer, pp 495-526 Altman D G, Bland J M, (1983), "Measurement in medicine: the analysis of method comparison studies", Journal of the Royal Statistical Society: Series D (The Statistician), 32 (3), pp 307-317 Bland J M, Altman D, (1986), "Statistical methods for assessing agreement between two methods of clinical measurement", The lancet, 327 (8476), pp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 307-310 10 Bloom B M, Grundlingh J, Bestwick J P, Harris T, (2014), "The role of venous blood gas in the emergency department: a systematic review and meta-analysis", European Journal of Emergency Medicine, 21 (2), pp 8188 11 Boon Y, Kuan W S, Chan Y H, et al, (2021), "Agreement between arterial and venous blood gases in trauma resuscitation in emergency department (agree)", European Journal of Trauma and Emergency Surgery, 47 (2), pp 365-372 12 Brandenburg M A, Dire D J, (1998), "Comparison of arterial and venous blood gas values in the initial emergency department evaluation of patients with diabetic ketoacidosis", Annals of emergency medicine, 31 (4), pp 459465 13 Brauner C J, (2020), "Acid-base balance", Fish larval physiology, pp 185198 14 Chauvin A, Javaud N, Ghazali A, et al, (2020), "Reducing pain by using venous blood gas instead of arterial blood gas (VEINART): a multicentre randomised controlled trial", Emergency Medicine Journal, 37 (12), pp 756-761 15 Cole P, Lumley J, (1966), "Arterial puncture", British medical journal, (5498), pp 1277 16 Cremer M, (1906), "The cause of the electromotor properties of tissue, and a contribution to the science of polyphasic electrolytes", Zeitschrift Fur Biologie, 29 pp 562-608 17 Dar K, Williams T, Aitken R, et al, (1995), "Arterial versus capillary Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh sampling for analysing blood gas pressures", Bmj, 310 (6971), pp 24-25 18 Dev S P, Hillmer M D, Ferri M, (2011), "Arterial puncture for blood gas analysis", N Engl J Med, 364 (5), pp e7 19 Ekström M, Engblom A, Ilic A, et al, (2019), "Calculated arterial blood gas values from a venous sample and pulse oximetry: Clinical validation", Plos one, 14 (4), pp e0215413 20 Fisher J A, Iscoe S, Duffin J, (2016), "Sequential gas delivery provides precise control of alveolar gas exchange", Respiratory physiology & neurobiology, 225 pp 60-69 21 Fogt E J, (1990), "Continuous ex vivo and in vivo monitoring with chemical sensors", Clinical chemistry, 36 (8), pp 1573-1580 22 Gattinoni L, Pesenti A, Matthay M, (2018), "Understanding blood gas analysis", Intensive care medicine, 44 (1), pp 91-93 23 Gunes V, Atalan G, (2006), "Comparison of ventral coccygeal arterial and jugular venous blood samples for pH, pCO2, HCO3, Beecf and ctCO2 values in calves with pulmonary diseases", Research in veterinary science, 81 (1), pp 148-151 24 Hardinge M, Annandale J, Bourne S, et al, (2015), "British Thoracic Society guidelines for home oxygen use in adults: accredited by NICE", Thorax, 70 (Suppl 1), pp i1-i43 25 Hennessey I, Japp A, (2015), Arterial Blood Gases Made Easy 2nd Edition, Elsevier, pp 3-5 26 Hurtado A, Aste-Salazar H, (1948), "A terial Blood Gases and Acid-Base Balance at Sea Level and at High Altitudes", Journal of applied physiology, (4), pp 304-325 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 José R, Preller J, (2008), "Near-patient testing of potassium levels using arterial blood gas analysers: can we trust these results?", Emergency Medicine Journal, 25 (8), pp 510-513 28 Kelly A M, (2014), "Can venous blood gas analysis replace arterial in emergency medical care", Emergency Medicine Australasia, 22 (6), pp 493-498 29 Koo K W, Sax D S, Snider G L, (1975), "Arterial blood gases and pH during sleep in chronic obstructive pulmonary disease", The American journal of medicine, 58 (5), pp 663-670 30 Külpmann W, (1991), "Reference methods for the determination of sodium, potassium, pH and blood gases with ion-selective electrodes", pp 31 Leone V, Misuri D, Console N, (2009), "Radial artery pseudoaneurysm after a single arterial puncture for blood-gas analysis: a case report", Cases Journal, (1), pp 1-3 32 Linda S Costanzo, (2012), Physiology Cases and Problems 4th Edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 26 - 27 33 Louie R F, Tang Z, Shelby D G, Kost G J, (2000), "Point-of-care testing: millennium technology for critical care", Laboratory Medicine, 31 (7), pp 402-408 34 Lumholdt M, Damgaard K A, Christensen E F, Leutscher P D C, (2018), "Mathematical arterialisation of peripheral venous blood gas for obtainment of arterial blood gas values: a methodological validation study in the clinical setting", Journal of clinical monitoring and computing, 33 (4), pp 733-740 35 Lumsden T, Marshall W R, Divers G A, Riccitelli S D, (1994), "The PB3300 intraarterial blood gas monitoring system", Journal of clinical monitoring, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 (1), pp 59-66 36 Luppa P B, Martin J, Deetjen P Blood gas analysis and disorders of acidbase balance–including analytical methodsPoint-of-Care Testing Springer, pp 129-143 37 Matheson L, Stephenson M, Huber B, (2014), "Reducing pain associated with arterial punctures for blood gas analysis", Pain management nursing, 15 (3), pp 619-624 38 McKeever T M, Hearson G, Housley G, et al, (2016), "Using venous blood gas analysis in the assessment of COPD exacerbations: a prospective cohort study", Thorax, 71 (3), pp 210-215 39 Nagashima H, Tohda K, Matsunari Y, et al, (1990), "Magnesium ion selective electrodes based on β-diketone compounds", Analytical letters, 23 (11), pp 1993-2004 40 Obimedical, (2019), "v-TAC Software", pp 1-5 41 Parsons P J, Reilly A A, Esernio-Jenssen D, (1997), "Screening children exposed to lead: an assessment of the capillary blood lead fingerstick test", Clinical chemistry, 43 (2), pp 302-311 42 Phuong L M, Damsgaard C, Huong D T T, et al, (2017), "Recovery of blood gases and haematological parameters upon anaesthesia with benzocaine, MS-222 or Aqui-S in the air-breathing catfish Pangasianodon hypophthalmus", Ichthyological Research, 64 (1), pp 84-92 43 Pioda L A, Stankova V, Simon W, (1969), "Highly selective potassium ion responsive liquid-membrane electrode", Analytical Letters, (12), pp 665674 44 Po H N, Senozan N, (2001), "The Henderson-Hasselbalch equation: its Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh history and limitations", Journal of Chemical Education, 78 (11), pp 1499 45 Pompey J, Abraham-Settles B, (2019), "Clarifying the Confusion of Arterial Blood Gas Analysis: Is it Compensation or Combination?", AJN The American Journal of Nursing, 119 (3), pp 52-56 46 Razi E, Nasiri O, Akbari H, Razi A, (2012), "Correlation of arterial blood gas measurements with venous blood gas values in mechanically ventilated patients", Tanaffos, 11 (4), pp 30 47 Reyes E B, Ha J-W, Firdaus I, et al, (2016), "Heart failure across Asia: same healthcare burden but differences in organization of care", International journal of cardiology, 223 pp 163-167 48 Ross J W, (1967), "Calcium-selective electrode with liquid ion exchanger", Science, 156 (3780), pp 1378-1379 49 Schrauben S J, Negoianu D, Costa C, et al, (2018), "Accuracy of acid-base diagnoses using the central venous blood gas in the medical intensive care unit", Nephron, 139 pp 293-298 50 Severinghaus J W, (1968), "Measurements of blood gases: PO2 and PCO2", Annals of the New York Academy of Sciences, 148 (1), pp 115-132 51 Severinghaus J W, Honda Y, (1987), "History of blood gas analysis VII Pulse oximetry", Journal of clinical monitoring, (2), pp 135-138 52 Son P, Quang N, Viet N, et al, (2012), "Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in Vietnam—results from a national survey", Journal of human hypertension, 26 (4), pp 268-280 53 Spindelboeck W, Gemes G, Strasser C, et al, (2016), "Arterial blood gases during and their dynamic changes after cardiopulmonary resuscitation: a prospective clinical study", Resuscitation, 106 pp 24-29 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Touger M, Birnbaum A, Wang J, et al, (2010), "Performance of the RAD-57 pulse CO-oximeter compared with standard laboratory carboxyhemoglobin measurement", Annals of emergency medicine, 56 (4), pp 382-388 55 Trulock III E, (1990), "Arterial blood gases", Clinical Methods: The History, Physical, and Laboratory Examinations 3rd edition, pp 56 Walkey A J, Farber H W, O'Donnell C, et al, (2010), "The accuracy of the central venous blood gas for acid-base monitoring", Journal of intensive care medicine, 25 (2), pp 104-110 57 Wang Y, Xu H, Zhang J, Li G, (2008), "Electrochemical sensors for clinic analysis", Sensors, (4), pp 2043-2081 58 Williams A J, (1998), "Assessing and interpreting arterial blood gases and acid-base balance", Bmj, 317 (7167), pp 1213-1216 59 WILLIAMS T, SCHENKEN J R, (1987), "Radial artery puncture and the Allen test", Annals of internal medicine, 106 (1), pp 164-165 60 Young C, (1997), "Evolution of blood chemistry analyzers based on ion selective electrodes", Journal of chemical education, 74 (2), pp 177 61 Zeserson E, Goodgame B, Hess J D, et al, (2018), "Correlation of venous blood gas and pulse oximetry with arterial blood gas in the undifferentiated critically ill patient", Journal of intensive care medicine, 33 (3), pp 176181 62 Zijlstra W, Buursma A, Meeuwsen-Van der Roest W, (1991), "Absorption spectra of human fetal and adult oxyhemoglobin, de-oxyhemoglobin, carboxyhemoglobin, and methemoglobin", Clinical chemistry, 37 (9), pp 1633-1638 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục Bản thông tin dành cho thân nhân người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gian nghiên cứu Tên nghiên cứu: “So sánh độ tương đồng giá trị tính tốn từ khí máu tĩnh mạch khí máu động mạch bệnh nhân khoa ICU” Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: Lê Duy Phương Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Kính chào Ông/Bà Anh/Chị! Hiện tiến hành nghiên cứu “so sánh độ tương đồng giá trị tính tốn từ khí máu tĩnh mạch khí máu động mạch bệnh nhân khoa ICU” Nghiên cứu chúng tơi tiến hành lấy 1ml lần khí máu tĩnh mạch sau người tham gia có định bác sĩ Chúng xin phép ông/bà anh/chị cho phép lấy 1ml máu tĩnh mạch người thân ơng/bà anh/chị khoa ICU có tuổi từ đủ 18 đến 60 tuổi Chúng sử dụng mẫu máu cho việc xét nghiệm phân tích khí máu tĩnh mạch khơng sử dụng cho xét nghiệm khác Ơng/bà anh/chị dừng việc đồng ý tham gia nghiên cứu lúc không cần nêu lý không ảnh hưởng đến việc điều trị người thân Ơng/Bà Anh/Chị Khi tham gia nghiên cứu có lợi ích gì? Lợi ích nghiên cứu: đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà Anh/Chị khơng cảm nhận lợi ích cách trực tiếp cho người thân Tuy nhiên, thông tin mà thu thập cung cấp chứng khoa học để trả lời câu hỏi liệu giá trị tính tốn khí máu tĩnh mạch Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh khí máu động mạch người tham gia nghiên cứu có tương đồng hay khơng Việc giúp đỡ cho việc sử dụng kết phân tích khí máu tĩnh mạch thay cho khí máu động mạch số trường hợp cấp cứu khẩn cấp mà khơng thể lấy khí máu động mạch Lợi ích cho nhà nghiên cứu vấn đề khí máu tĩnh mạch động mạch, lợi ích cho người sau cần sử dụng khí máu tĩnh mạch cho việc điều trị Bảo mật quyền lợi tham gia nghiên cứu: tất thông tin bệnh nhân viết tắt Thân nhân bệnh nhân có quyền đồng ý tham gia chấm dứt tham gia nghiên cứu mà không cần lý Cần làm tham gia nghiên cứu? Khi tham gia nghiên cứu này, chúng tơi có thu thập số thơng tin cá nhân, mẫu khí máu tĩnh mạch người tham gia có định khí máu động mạch bác sĩ Chúng tơi lấy 1ml mẫu máu tĩnh mạch bệnh nhân Chúng tơi phân tích đồng thời khí máu tĩnh mạch để nghiên cứu khí máu động mạch để phục vụ cho việc điều trị người tham gia nghiên cứu Các nguy bất lợi? Việc lấy mẫu khí máu tĩnh mạch kỹ thuật xâm lấn Tuy nhiên, kỹ thuật gây sưng đau biến chứng nhiễm trùng cho người tham gia nghiên cứu Kỹ thuật dùng để lấy mẫu máu tĩnh mạch nhân viên y tế đào tạo thực Việc lấy máu thực vô trùng, dùng kim tiêm vô trùng cho người/một lần thực Khi xảy sưng đau nhiễm trùng bác sĩ chuyên khoa cho toa thuốc điều trị Chúng mong nhận hợp tác Ông/bà Anh/Chị Mọi vấn đề thắc mắc xét nghiệm hay thông tin nghiên cứu, xin gọi cho để hỗ trợ: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CN Lê Duy Phương, SĐT: 0917350009 PGS.TS Nguyễn Văn Chinh, SĐT: 0903885497 Một lần nữa, xin chân thành cám ơn! II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi người giám hộ hợp pháp người tham gia nghiên cứu đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho người tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi thân nhân người tham gia nghiên cứu đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận thân nhân người tham gia nghiên cứu/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Phiếu thu thập thông tin nghiên cứu Tên nghiên cứu: “So sánh độ tương đồng giá trị tính tốn từ khí máu tĩnh mạch khí máu động mạch bệnh nhân khoa ICU” I PHẦN HÀNH CHÁNH Số phiếu: …………………… Ngày nhập viện: …………… Họ tên: ………………………………………… Tuổi: ……………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: ………………………………………………………………………… II PHẦN CẬN LÂM SÀNG Khí máu động mạch tĩnh mạch: Động mạch Tĩnh mạch Đơn vị FiO2 pH PO2 PCO2 tHb SO2 Hct cHCO3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn mmHg mmHg g/dL % % mmol/L Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mmol/L BE mmol/L BEect mmol/L cHCO3st mmHg PAO2 mmHg AaDO2 vol% RI Độ bão hồ oxy máu: máy kẹp ngón tay • SpO2: An Giang, Ngày tháng người thực Lê Duy Phương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn năm 2021 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Một số hình ảnh nghiên cứu Hình ảnh Thực lấy mẫu khí máu tĩnh mạch bệnh nhân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình ảnh Máy phân tích khí máu GEM Premier 3000 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình ảnh Hệ thống vận chuyển mẫu bệnh phẩm - SUMETZBERGER Hình ảnh Dụng cụ vận chuyển mẫu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 22/06/2023, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w