1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa của vị từ nói năng tiếng việt

229 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VÂN PHỔ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ NÓI NĂNG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Tp Hồ Chí Minh – 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VÂN PHỔ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ NÓI NĂNG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh Mã số: 5.04.27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Tp Hồ Chí Minh – 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghóa khoa học 4.2 Ý nghóa thực tiễn Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.2 Vị từ nói 17 CHƯƠNG 2: VỊ TỪ NÓI NĂNG VÀ CÁC THAM TỐ CỦA NÓ 27 2.1 Đặt vấn đề 27 2.2 Các tham tố vị từ nói 29 2.2.1 Tham tố Người nói 29 2.2.2 Tham tố Người nghe 40 2.2.3 Tham tố Ngôn thể 50 CHƯƠNG 3: LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP 81 3.1 Quan điểm nhà nghiên cứu trước 81 3.2 Lời dẫn trực tiếp 84 3.2.1 Lời dẫn trực tiếp bổ ngữ vị từ 85 3.2.2 Lời dẫn trực tiếp thành phần câu đẳng kết 90 3.3 Lời dẫn gián tiếp 100 3.3.1 Lời dẫn gián tiếp với lời dẫn trực tiếp 100 3.3.2 Lời dẫn gián tiếp vai trò Người phát ngôn 110 3.3.3 Lời dẫn ngữ cảnh trực tiếp 116 CHƯƠNG 4: CÁC GIỚI TỪ SAU VỊ TỪ NÓI NĂNG 134 4.1 Vị từ nói giới từ 134 4.2 Vị từ nói giới từ đến 148 4.3 Vị từ nói giới từ / lên 155 4.4 Vị từ nói giới từ qua / sang 162 4.5 Vị từ nói giới từ cho 163 4.6 Vị từ nói giới từ với 165 4.7 Vị từ nói giới từ / với / qua 168 CHƯƠNG 5: CÁC THAM TỐ CỦA VỊ TỪ NÓI NĂNG TIẾNG ANH – 178 ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT 5.1 Tham tố Người nói 179 5.2 Tham tố Người nghe 183 5.3 Tham tố Ngôn thể 186 KẾT LUẬN 205 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO 211 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 218 PHỤ LUÏC 219 SOME ISSUES OF GRAMMAR AND SEMANTICS OF VIETNAMESE SPEECH ACT VERBS - Major: - Code: - PhD candidate: - Instructor: - University: Comparative linguistics 5.04.27 Nguyễn Vân Phổ Prof PhD Nguyễn Đức Dân University of Social Sciences and Humanities Vietnam National University Ho Chi Minh City Abstract This dissertation has five chapters, and excluding the preface and conclusion, totals 221 pages It studies three entities in turn – Sayer, Addressee, and Verbiage – in frame-semantic (as with case relationships, Fillmore 1968) of Vietnamese speech act verbs (Vietnamese verbs used to designate speech) Apart from the two participants Sayer and Verbiage (similarily Agent and Object or Factitive, in turn) which are considered to be crucial in semantic frame of these verbs, Addressee (Receiver) is also of interest, because of its ablility of to replace Verbiage to complete clausal semantic frames On semantics, Verbiages include five participant types called Objects, Categories, Factitives, Targets, and Topics (These are semantic terms, but not grammatical) In Vietnamese, Verbiages are distinguished from each other by their position and/or prepositions The dissertation analyzes semantic functions of the prepositions: về, đến, cho, qua/sang, với, ra/lên, bằng/với/qua This dissertation also analyzes and distinguishes direct speech and indirect speech in grammar and sematics According to this, indirect speech involves participants that belong to the frame-semantics of verbs, while direct speech clauses are parathexis in relation to the other clause by projection (Halliday 1994) The dissertation also seeks to contrast frame-sematics of English speech act verbs with those of the Vietnamese language The findings (i) The dissertation shows the list of paticipants in frame-semantic of speech act verbs, as well their linguistic characteristics (ii) Originating from these characteristics are four subsets that the dissertation differentiates among: manipulatives, effectives, informatives, and verbals, without performatives (iii) Direct speech contrasts indirect speech by several obvious formal and semantic features (iv) The prepositions following speech act verbs are made explicit in operation (v) The dissertation shows that the verbal process belongs to the material process (Halliday 1994), however, since it bears some (vi) distinct characteristics, it should therefore be regarded as a distinct process The dissertation concludes that semantic frames must be considered when differentiating between grammatical and ungrammatical Application / potentially practical application and further research – The findings of the dissertation can be applied and expanded in researching Vietnamese syntax and semantics, especially of verbs and prepositions – The findings can be applied in describing and analyzing Vietnamese structures in order to automatically process Vietnamese text – The findings can be applied in teaching Vietnamese language, for both Vietnamese persons and foreigners the studying Vietnamese language The dissertation leaves some questions unanswered: – Whether the participant Category of verbal processes can be identidied homogeneous with the participant Range of material processes; – Whether quoted speech in literature can be separated as a special type of speech act structure, since it is produced by writers but not “quoted” from anyone; – Whether characteristics of a frame-semantic can be generalized as characteristics of a process and to which extent MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ NÓI NĂNG TIẾNG VIỆT - Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh - Mã số: 05.04.27 - Họ tên NCS: Nguyễn Vân Phổ - Hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đức Dân - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Luận án dài 221 trang, bao gồm năm chương (không kể Mở đầu Kết luận) Luận án khảo sát ba thực thể có liên quan đến cấu trúc có chứa vị từ nói năng: Người nói, Người nghe Ngơn thể Nói chung, khung ngữ nghĩa vị từ nói thường xem có hai tham tố (participant/argument) quan yếu: người nói (tác thể – agent) nói nói đến (đối thể – goal, object; hay tạo thể – factitive), luận án gọi Người nói (sayer) Ngôn thể (verbiage) Tuy nhiên, kẻ tiếp nhận hành động nói (dative, luận án gọi Người nghe – addressee) thay Ngơn thể để bảo đảm tính hồn chỉnh khung ngữ nghĩa vị từ Căn vào ngữ nghĩa ngữ pháp nó, Ngơn thể có nhiều loại: Đối tượng, Phạm trù, Tạo thể, Mục tiêu Đề tài Các tham tố thường bộc lộ cương vị ngữ nghĩa qua giới từ dẫn nhập qua vị trí câu Luận án phân tích phân biệt lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp mặt ngữ pháp ngữ nghĩa Theo đó, lời dẫn gián tiếp liên quan đến tư cách tham tố khung ngữ nghĩa vị từ lời dẫn trực tiếp lại xem tiểu cú độc lập, có quan hệ đồng đẳng với tiểu cú dẫn nhập (tiểu cú có chứa vị từ nói năng) theo phép chiếu xạ (projection) (Halliday 1994) Luận án tập trung phân tích biểu ngữ pháp ngữ nghĩa giới từ xuất khung tham tố vị từ nói tiếng Việt Đó giới từ: về, đến, cho, qua/sang, với, ra/lên, bằng/với/qua Luận án tiến hành đối chiếu khung tham tố vị từ nói tiếng Anh với tiếng Việt để tìm tương đồng dị biệt hai thứ tiếng phạm vi đối tượng bàn NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN (i) Luận án trình bày danh sách tham tố (các vai nghĩa) vị từ nói biểu có tính ổn định nó, cụ thể, Người nói, Người nghe, loại Ngôn thể Đối tượng, Tạo thể, Phạm trù, Đề tài, Mục tiêu (ii) Từ đặc trưng ngữ nghĩa ngữ pháp tham tố, luận án xác định phân biệt bốn nhóm vị từ nói khác nhau, có nhóm cầu khiến, nhóm tác động, nhóm thơng tin, nhóm hành động phát ngơn (khơng kể nhóm ngơn hành) (iii) Luận án miêu tả đối lập lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp đặc trưng hình thức ngữ nghĩa rạch rịi (iv) Luận án phân tích hoạt động giới từ thường với vị từ nói năng, vai trị đánh dấu ngữ nghĩa giới từ Trong có số cách xử lý mang tính khái quát nhiều loại vị từ khác (v) Luận án cho thấy q trình nói vừa có dấu hiệu q trình vật chất, vừa có đặc trưng riêng để xem trình riêng (vi) Luận án cho thấy kết trình nghiên cứu cấu trúc tham tố cần thể tài liệu giảng dạy ngữ học tiếng Việt nói riêng tiếng Việt bậc học nói chung, sở để phân định cấu trúc chuẩn tắc bất chuẩn tắc (grammatical/ungrammatical) CÁC ỨNG DỤNG / KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN HOẶC NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU – Những kết luận án ứng dụng mở rộng việc nghiên cứu ngữ pháp ngữ nghĩa, đặc biệt nghiên cứu vị từ giới từ – Những kết luận án ứng dụng việc miêu tả phân tích cấu trúc tiếng Việt để xử lý tự động văn tiếng Việt – Những kết luận án ứng dụng việc dạy tiếng Việt cho học sinh Việt nam người nước ngồi học tiếng Việt Luận án cịn để ngỏ số vấn đề sau: – liệu tham tố Phạm trù q trình nói đồng với tham tố Cương vực (Range) trình vật chất khơng; – liệu phân lập lời dẫn văn chương thành kiểu hành động ngôn từ khác mà thực tế sản phẩm nhà văn “dẫn” lại cả; – liệu chừng mực đặc trưng khung ngữ nghĩa khái quát hóa đặc trưng trình MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ trước đến có nhiều nhà Việt ngữ học nghiên cứu quan hệ ngữ pháp hình thức ngữ pháp tiếng Việt xuất phát từ quan điểm phương pháp khác Nói chung, thành tựu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt to lớn [15] Tuy nhiên, đối tượng khảo sát đa số công trình rộng nên phần lớn tác giả dừng lại mục đích miêu tả cấu trúc phát vấn đề mang tính khái quát bình diện khác cấu trúc Những nhận định phương thức ngữ pháp tiếng Việt trật tự từ, từ hư (từ công cụ ngữ pháp) xác, chưa đủ sâu để tương quan ngữ pháp ngữ nghóa mức độ chi tiết Hơn nữa, ảnh hưởng cấu trúc luận ngôn ngữ học đa số công trình làm cho khác biệt quan niệm tác giả rõ Ngay công trình sâu vào lớp từ sở đối lập ý nghóa từ vựng, trường nghóa, từ loại nặng miêu tả cấu trúc, kết thu mô hình tónh Đến năm 1980 bắt đầu xuất số công trình nghiên cứu ngữ pháp quan tâm nhiều đến cấu trúc ngữ nghóa Quan điểm Tesnière, Fillmore, Dik, Halliday, Givón nhiều nhà ngữ học khác vận dụng vào việc khảo sát tượng ngữ pháp, ngữ nghóa tiếng Việt Trong chuyên luận vị từ hành động tiếng Việt Nguyễn Thị Quy xem công trình mở đầu cho việc nghiên cứu hoạt động lớp từ quan trọng vị từ quan hệ với tham tố Nhưng công trình tiếng Việt vừa nhắc nhìn vấn đề diện rộng, hữu ích chưa đủ chi tiết Trong trình giảng dạy biên soạn tài liệu giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên Việt Nam sinh viên nước ngoài, nhận thấy tiến hành miêu tả giải thích kết cấu tiếng Việt với tư cách mô hình khái quát dường nhiều vấn đề làm sáng rõ; nhiên, câu hỏi ý nghóa cấu trúc câu khác thay đổi vị trí thành phần câu, việc thay giới từ giới từ khác dẫn đến việc thay đổi ý nghóa (và cấu trúc) câu nào, v.v., chưa có lời giải đáp thực chi tiết cụ thể Vì vậy, vận dụng thành tựu người trước vào việc xử lý nhóm từ cụ thể lựa chọn hứa hẹn nhiều lợi ích thực tiễn góp phần minh chứng cho vấn đề thuộc bình diện lý thuyết tiếng Việt Xuất phát từ nhận xét trên, cố gắng vận dụng lý thuyết quan hệ ngữ nghóa vị từ tham tố để khảo sát nhóm vị từ thường gọi vị từ nói hay vị từ phát ngôn (speech act verbs, utterance verbs), không đặt nhóm rộng với tên gọi vị từ cảm nghó-nói nhận thức-phát ngôn Quan hệ ngữ nghóa tất nhiên gắn liền với chức ngữ pháp, biểu qua phương thức khác Phân tích quan hệ ngữ nghóa vậy, mặt khoa học, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết diễn trị, lý thuyết ngữ pháp cách thứ tiếng không biến tiếng Việt Hơn nữa, cho thấy ý nghóa nhận định vai trò phương thức ngữ pháp thể qua thay đổi vị trí thành tố, qua có mặt hay vắng mặt giới từ, v.v Kết thu từ khảo sát làm sáng tỏ hoạt động vị từ nói – nhóm vị từ có số lượng lớn, phong phú mang nhiều đặc điểm trung gian nhóm vị từ khác Điều bộc lộ đặc điểm chức cấu trúc ngôn ngữ mà người sử dụng mục đích khác trình khác (ở trình nói năng) Mục đích luận án tìm hiểu xác định khung cấu trúc vị từ nói dựa sở vị từ nói, tìm hiểu nghóa (từ vựng) vị từ để xác định vị từ vị từ nói năng, thực hệ trình khảo sát Những nhận xét phát mức độ chi tiết ngữ pháp ngữ nghóa nhóm từ hữu ích cho việc giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt nhà trường Đặc biệt, phạm vi nghiên cứu mở rộng góp phần lớn vào việc tương ứng ngữ nghóa ngữ pháp, với dấu hiệu cụ thể, khung cấu trúc định Điều hữu ích việc xây dựng sở liệu cho hoạt động dịch máy hay xử lý tự động văn (liên quan đến việc gắn nhãn cho thành phần câu) 207 tố bổ ngữ vị từ nói năng, khác biệt ngữ nghóa giới ngữ sau vị từ, khác biệt ngữ nghóa ngữ pháp danh ngữ chuyển vị, v.v Và đặc biệt luận án bước đầu xác định khung tham tố vị từ nói với tiểu nhóm Theo đó, vị từ liên quan đến trình nói xem vị từ thuộc tiểu nhóm nói năng-thông tin, nói năng-tác động, phát ngôn hay cầu khiến tùy vào khả tham gia vào khung tham tố khác nhau; khả tiêu chí để phân loại vị từ ngược lại Do vậy, bảng phân loại vị từ nói (và, mặt phương pháp, vị từ khác nói chung) hệ thống mở với tiểu tập hợp giao mức hay mức khác Chẳng hạn: bảo (là vị từ thông tin “Ông Nam bảo cô đi”; vị từ tác động “Ông Nam bảo cô đi”); nói (tham gia vào hầu hết khung tham tố nói năng, đặc biệt nói vị từ tác động – tượng tiếng Anh – “Bà nói chị đấy!"), v.v Tất nhiên, nghóa từ vựng từ yếu tố góp phần quy định khả hoạt động quan hệ với từ lân cận Trong chừng mực cho phép, khẳng định nhóm vị từ nói đưa để đối chiếu luận án có đủ dấu hiệu ngữ nghóa để tiểu tập hợp vị từ nói Như nhà nghiên cứu Việt ngữ trước khẳng định, phương thức ngữ pháp xem đặc trưng tiếng Việt (và thứ tiếng gần gũi loại hình) trật tự từ, kết tố nói chung, đặc biệt giới từ, thực tham gia vào trình biểu nghóa câu Qua phân tích chương trên, luận án góp phần minh chứng cho lời khẳng định mức độ chi tiết cụ thể Đã đến lúc phải thấy kết trình nghiên cứu cấu trúc tham tố cần thể tài liệu giảng dạy ngữ học tiếng Việt nói riêng tiếng Việt bậc học nói chung, sở để phân định cấu trúc chuẩn tắc bất chuẩn tắc (grammatical / ungrammatical) Nhiều lỗi ngữ pháp “phổ biến” ngôn phẩm phương tiện thông tin đại chúng có nguyên nhân từ lẫn lộn 208 cấu trúc tham tố (chẳng hạn: “Bây gặp/gặp gỡ (*với) ca só X”, “Chúng xin công bố (*về) kết thi”), nghóa giới từ – suy cho không nắm vững cấu trúc tham tố (chẳng hạn: “Chiều này, giáo sư X nói đến Nguyễn Du Truyện Kiều” thay phải “nói về”) Luận án tiến hành khảo sát cấu trúc tham tố vị từ nói tiếng Việt, phần có so sánh với tham tố tiếng Anh Kết thu được, theo chúng tôi, chỗ gắn biểu ngữ pháp ngữ nghóa yếu tố ngôn ngữ Cũng từ đây, nhận thấy có nhiều vấn đề mà luận án gợi mở: – có tương đồng dị biệt vị từ nói vị từ cảm nghó – vốn vị từ “truyền thống” xem nhóm với vị từ nói năng? – trình nói trình mang đặc trưng rõ nét, đặc trưng hóa tham tố có ích đến chừng mực trình mô hình hóa hoạt động ngôn từ người? – vị từ nói vốn vị từ biểu thị hành động vật chất tiếp cận trình vật chất không? – liệu phân lập lời dẫn văn chương thành kiểu hành động ngôn từ khác, vượt khỏi truyền thống không mà thực tế sản phẩm mà nhà văn “dẫn” lại cả? – liệu khái quát hóa tham tố Phạm trù vị từ nói hay tham tố Cương vực (range) vị từ hành động vật chất không? có phản ánh đặc trưng mang tính loại hình vị từ tiếng Việt? v.v Giải vấn đề gợi mở, hay nói hơn, vấn đề để ngỏ hướng thích hợp góp phần nâng cao giá trị luận án Có rút nhận định mang tính khái quát ngữ pháp ngữ nghóa thực có ý nghóa vị từ tiếng Việt nói riêng ngành Việt ngữ học nói chung 209 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯC CÔNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH 1) 1994, “Hệ khai thác từ điển tần số tiếng Việt máy điện toán cá nhân”, viết chung với Đặng Thái Minh, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ 1994, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.41−49 2) 1995, “Hệ khai thác từ điển tần số tiếng Việt máy điện toán cá nhân chức xây dựng bảng từ”, viết chung với Đặng Thái Minh, Tiếng Việt ngoại ngữ (các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài), Nxb GD, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr.62−72 3) 1995, “Một thí nghiệm định lượng tổ hợp ký tự PH”, viết chung với Đặng Thái Minh, Tiếng Việt ngoại ngữ (các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb GD, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr.103−112 4) 1995, “Vấn đề rèn luyện kỹ viết cho người nước học tiếng Việt”, viết chung với Lê Thị Minh Hằng, Tiếng Việt ngoại ngữ (các vấn đề tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb GD, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, tr.253–264 5) 1995, “Pour une repreùsentation probabiliste des diffeùrences stylistiques dans le domaine lexical”, viết chung với Đặng Thái Minh, tập san Khoa học A, 3, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 1995, p.p.95−98 6) 1996, “Về độ phong phú từ vựng văn bản”, viết chung với Đặng Thái Minh, Ngữ học trẻ '96 diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 1996, tr.9−14 7) 1997, “Ứng dụng lý thuyết thông tin khảo sát chữ viết Quốc ngữ”, viết chung với Đặng Thái Minh Nguyễn Thanh Phong, Chữ Quốc ngữ phát triển chức xã hội tiếng Việt, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr.61−75 8) 1997, “Một liệu trật tự yếu tố từ ghép song song”, viết chung với Đặng Thái Minh Nguyễn Thị Hương Hồng Cúc, Chữ Quốc ngữ phát triển chức xã hội tiếng Việt, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,, 1997, tr.76−94 9) 1997, “Từ ghép song song việc cung cấp từ vựng cho người nước ngoài”, viết chung với Đặng Thái Minh Nguyễn Thị Hương Hồng Cúc, Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997, tr.157−165 210 10) 1997, “Giải pháp tần số việc soạn đọc tiếng Việt cho học viên nước ngoài”, viết chung với Đặng Thái Minh, Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997, tr.166−172 11) 1999, “Vài ghi nhận tả tiếng Việt từ sau quy định năm 1984 Bộ GD, viết chung với Đặng Thái Minh, Tc Phát triển khoa học công nghệ (khoa học xã hội & nhân văn), tập 2, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 1999, tr.106-120 12) 2000, “Một kinh nghiệm dạy tính từ hai âm tiết cho người nước ngoài”, viết chung với Lê Thị Minh Hằng, Tc Phát triển khoa học công nghệ (khoa học xã hội & nhân văn), tập 3, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 13) 2002, “Vài thể từ “ở” tiếng Việt so sánh với tiếng Nhật”, viết chung với Lê Thị Minh Hằng, Tc Ngôn ngữ, H., số 1/2002, tr.57-65 14) 2002, “Một số vấn đề chung quanh vị từ ‘nói’”, Tc Ngôn ngữ, H., số 6/2002, tr.3748 15) 2003, Từ điển ngữ pháp tiếng Việt bản, Nguyễn Văn Huệ chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16) 2003, “Giới từ ‘về’ với vị từ ‘nói’”, Tc Khoa học xã hội & nhân văn, số 23, Trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM, tr.26-31 17) 2004, “Một vài quan sát giới từ quan hệ chủ cách – tặng cách (đích) tiếng Việt”, Tc Ngôn ngữ, H số 5/2004, tr.15-24 18) 2005, “Lời dẫn quy chiếu văn chương – nhìn từ lý thuyết quan yếu”, Tc Khoa học xã hội & nhân văn, số 32, Trường Đại học KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh, tr.54-65 19) 2005, “Ngữ dụng học việc dạy tiếng”, Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.434-446 20) 2005, Ngữ pháp chức năng, biên dịch từ Dik Simon C (1981): Functional Grammar, đồng tác giả, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 21) 2005, “Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại nhìn từ lý thuyết quan yếu”, Tc Ngôn ngữ, H., số 4/2005, tr.1-12 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp tiếng Việt, phần Câu Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt In lần thứ Nxb ĐHQG Hà Nội Hà Nội Wallace Chafe (1998) Ý nghóa cấu trúc ngôn ngữ Nguyễn Văn Lai dịch Nxb GD Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học Nxb GD H Đỗ Hữu Châu (2003) Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê (1963) Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế Huế Nguyễn Đức Dân (1998) Ngữ dụng học, T.1 Nxb GD Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Dân (2000) “Hiện tượng đa từ góc nhìn ngôn ngữ học” Tc Văn học số 3(2000) Hà Nội Đinh Văn Đức (2001) “Tìm hiểu ngữ trị từ loại thực từ tiếng Việt” Tc Ngôn ngữ, số 5-2001 Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2005) “Việc nghiên cứu ngữ nghóa cú pháp tiếng Việt” Trong Lược sử Việt ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp (ed.) Nxb GD Hà Nội 11 Hoàng Văn Hành (1992) “Về nghóa từ biểu thị nói tiếng Việt” Tc Ngôn ngữ số 1(1992) Hà Nội 12 Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, q.I Nxb KHXH Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (1998) Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa Nxb GD Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (CB) (2002) Lỗi ngữ pháp cách khắc phục Nxb KHXH Tp HCM 15 Nguyễn Văn Hiệp (2002) “Vài nét lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt” Tc Ngôn ngữ 10/2002 Hà Nội 212 16 Nguyễn Chí Hoà (2004) Ngữ pháp tiếng Việt thực hành Nxb ĐHQG Hà Nội Hà Nội 17 Phạm Thị Hoà (2000) Hiện tượng nhiều nghóa trường từ vựng người (các động từ nhiều nghóa có nghóa nói năng) Luận án tiến só, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ly Kha (2001) Danh từ khối tiếng Việt đại (so sánh với tiếng Hán đại) Luận án tiến só ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học KHXH&NV 19 Đào Thanh Lan (2005) “Vai trò hai động từ mong, muốn việc biểu thị ý nghóa cầu khiến tiếng Việt” Tc Ngôn ngữ số 7-2005, Hà Nội 20 Hồ Lê (1992) Cú pháp tiếng Việt, q.2: Cú pháp sở Nxb KHXH, Hà Nội 21 Hồ Lê (1996) Quy luật ngôn ngữ, q.2: Tính quy luật chế ngôn giao Nxb KHXH Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Văn Lý (1972) Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Trung tâm học liệu Bộ GD Sài Gòn Sài Gòn 23 Dư Ngọc Ngân (2001) “Về giới ngữ tiếng Việt” Tc Ngôn ngữ, số 1-2001 Hà Nội 24 V.X Panfilof (1979) Các cấp thể tố tình thái – thể tiếng Việt Tc Ngôn ngữ, số 2-1979 Hà Nội 25 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Nxb ĐH&THCN Hà Nội 26 Hoàng Trọng Phiến (2003) Cách dùng hư từ tiếng Việt Nxb Nghệ An Nghệ An 27 Nguyễn Anh Quế (1983) Hư từ tiếng Việt đại Nxb KHXH Hà Nội 28 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nxb KHXH Hà Nội 29 Vũ Thế Thạch (1978) “Nghóa từ “ra vào lên xuống” tổ hợp kiểu “đi vào”, “đẹp lên”” Tc Ngôn ngữ, số 3-1978 Hà Nội 30 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Nxb GD Hà Nội 31 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb GD Hà Nội 213 32 Tô Minh Thanh (2005) Cấu trúc câu trần thuật tiếng Việt tiếng Anh (theo cách tiếp cận chức năng) Luận án tiến só ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại hoïc KHXH&NV 33 Geoff Thompson (1999) English guides reporting – Câu tường thuật Nguyễn Thành Yến dịch giải Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt Nxb ĐHQG Hà Nội Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Trâm (2002) Nhóm từ tâm lý-tình cảm tiếng Việt số vấn đề từ vựng ngữ nghóa Nxb KHXH Hà Nội 36 Hoàng Tuệ (1962) Giáo trình Việt ngữ, t.1 Không rõ Nxb Hà Nội 37 Hoàng Văn Vân (2002) Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống Nxb KHXH Hà Nội 38 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983) Ngữ pháp tiếng Việt Nxb KHXH Hà Nội TIẾNG ANH 39 Anderson J.M (1971) The Grammar for Case Cambridge Uni Press 40 Anderson J.M (1977) On Case Grammar Croom Helm London Humanities Press 41 Asher R.E (ed.) (1994) The Encyclopedia of Language and Linguistics, Vol.8, Pergamon Press 42 Austin Peter K (2001) “Lexical Functional Grammar” Trong: International Encyclopedia of the Social and Behavioral Sciences, Neil J Smelser and Paul Baltes (eds), article 3.9.20 43 Bach Emmon (1968) “Nouns and Noun Phrases” Trong: Universals in Linguistic Theory Bach & Robert T.Harms ed N.Y.: Holt, Rinehart and Winston 44 Baker, Collin F., Fillmore, Charles J., and Lowe, John B (1998) “The Berkeley FrameNet project” Trong Proceedings of the COLING-ACL, Montreal, Canada 45 Blake B J (1994) Case Cambridge Uni Press 214 46 Back K (?) “The Semantics-Pragmatics Distinction: What It Is and Why It Matters” Department of Philosophy San Francisco State University 47 Bowerman Melissa (1988) “The ‘No Negative Evidence’ Problem: How Do Children Avoid Constructing an Overly General Grammar?” Trong: Explaining Language Universals, John A Hawkins (ed.) Blackwell Publishers, UK 48 Clark M (1978) Coverbs and Case in Vietnamese The Australian National University 49 Comrie Bernard (1989) Language Universal and Linguistic Typology 2nd edition Chicago: The University of Chicago 50 Cook Walter A (1979) Case Grammar: Development of the Matrix Model (19701978) Washington D.C.: Georgetown Uni 51 Croft W (1990) Typology and Universals Cambridge: Cambridge Uni Press 52 David Brazil (1995) A Grammar of Speech Oxford University Press 53 Davidson Donald (1968) “On Saying That” Trong: The Philosophy of Language, 3rd edition A.P Martinich ed N.Y.: Oxford University Press, p.337-346 54 Dik Simon C (1981) Functional Grammar Holland: Foris Publicationa 55 Dixon R.M.W (1979) “Ergativity” Language, volume 55, No.1, 59-138 56 Douglas Biber (et al.) (1999) Grammar of Spoken and Written English Longman, London 57 Emeneau M.B (1951) Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar University of California Press, Berkeley and Los Angeles 58 Fillmore Ch.J (1968) “The Case for Case” Trong: Universals in Linguistic Theory Bach & Robert T.Harms ed N.Y.: Holt, Rinehart and Winston 59 Fillmore Ch.J (1971) “Verbs of Judging: An Exercise in Semantic Description” Trong: Studies in Linguistic Semantics Ch.J Fillmore & D.T Langendoen ed Holt, Rinehart and Winston p 273-290 60 Fillmore Ch.J (ed.) (2001) The FrameNet Project http://www.icsi.berkeley.edu /~framenet/ 61 Finch Geoffrey (2000) Linguistic Terms and Concepts MacMillan Presss Ltd London 215 62 Fischer Klaus (1999) “Verb Valency – An Attempt at Conceptual Clarification” Trong: Web Journal of Modern Language Linguistics 63 Gildea Daniel Gildea and Jurafsky Daniel (2001) “Automatic Labeling of Semantic Roles” ICSI Technical Report 01-005 64 Givoùn T (1984) Syntax – A Functional-Typological Introduction, vol I Amsterdam: J Benjamins 65 Givoùn T (1990) Syntax – A Functional-Typological Introduction, vol II Amsterdam: J Benjamins 66 Goldberg Adele E (1995) Constructions: A Construction Grammar Approach to Argument Structure Chicago/London: The University of Chicago Press 67 Greenberg J.H (1961) “Some Universals of Grammar with Particular Reference to The Order of Meaningful Elements” Trong: Universals of language, Greenberg ed 2nd edition The M.I.T Press 68 Halliday M.A.K (1994) An Introduction to Functional Grammar 2nd edition, London: Arnold 69 Jespersen Otto (1992) The Philosophy of Grammar Chicago & London: The University of Chicago Press 70 Johnson, Christopher R and Charles J Fillmore (2000): “The FrameNet Tagset for Frame-Semantic and Syntactic Coding of Predicate-Argument Structure” Trong: The Proceedings of the 1st Meeting of the North American Chapter of the Association for Computational Linguistics (ANLP-NAACL 2000), April 29-May 4, 2000, Seattle WA, pp 56-62 71 Langacker R (1987) Foundations of Cognitive Grammar Stanford: Stanford University Press 72 Leech G & Short M (1981) Style in Fiction – A Linguistic Introduction to English Fictional Prose, Longman, London 73 Lyons J (1979) Semantics vols, Cambridge Uni Press 74 McCawley James D (1968) “The Role of Semantics in a Grammar” Trong: Universals in Linguistic Theory Bach & Robert T.Harms ed N.Y.: Holt, Rinehart and Winston 216 75 Nakamura Wataru (1997) A Constraint-Based Typology of Case Systems State University of New York at Buffalo 76 Nguyễn Đăng Liêm (1969) A Contrastive Analysis of English and Vietnamese, Vol Canberra: Pacific Linguistics, The Australian National University 77 Nguyễn Đăng Liêm (1969) Vietnamese Grammar, A Combined Tagmemic and Transformational Approach – A Contrastive Analysis of English and Vietnamese, Vol Canberra: Pacific Linguistics, The Australian National University 78 Nguyễn Đình Hòa “Vietnamese Verbs” Mon-Khmer Studies 25: 141-159 79 Robyn Carston (1997) “Relevance-Theoretic Pragmatics and Modularity” UCL Working Papers in Linguistics (1997) 80 Richards J.C et al (1992) Longman Dictionary of Language Teaching & Applied Linguistics Longman Singapore Publishers 81 O’Donnell Michael (1999) “Context in Dynamic Modelling” Trong: Text and context in functional linguistivs, Mohsen Ghaddessy (ed.) Benjamins: Holland 82 Petruck Miriam (1996) “Frame Semantics” Trong: Handbook of Pragmatics, Jef Verschueren, Jan-Ola Östman, Jan Blommaert and Chris Bulcaen ed Philadelphia: John Benjamins 83 Platts Mark de Bretton (1979) Ways of Meaning – An Introduction to a Philosophy of Language Routledge & Kegan Paul, London, Henley and Boston 84 Postal Paul M “On The Surface Verb “Remind”” Trong: Studies in Linguistic Semantics Ch.J Fillmore & D.T Langendoen ed Holt, Rinehart and Winston p 181-272 85 Quirk Randolph et al (1985) A Comprehensive Grammar of the English Language NewYork: Longman Inc Press 86 Searle J.R (1965) “What Is a Speech Act?” Trong: The Philosophy of Language, 3rd edition A.P Martinich ed N.Y.: Oxford University Press, 1996 p.130-140 87 Searle J.R (1979) “A Taxonomy of Illocutionary Acts” Trong: The Philosophy of Language, 3rd edition A.P Martinich ed N.Y.: Oxford University Press, 1996, p 141-155 88 Seiji Uchida (1997) “Immediate Contexts and Reported Speech”, UCL Working Papers in Linguistics 217 89 Starosta S (1973) “The Faces of Case” Language Sciences, No.25 Indiana University, Bloomington 90 Starosta Stanley (1999) “Dependency Grammar and Lexicalism” Trong: Vilmos AÙgel, Ludwig M Eichinger, Hans-Werner Eroms, Peter Hellwig, Hans Jürgen Heringer, and Hening Lobin (eds), Dependency and Valency - Dependenz und Valenz: An International Handbook of Contemporary Research - Ein internationales Handbuch der zeitgenössischen Forschung Berlin and New York: Walter de Gruyter 91 Toolan Michael (2001) Narrative – a Critical Linguistic Introduction 2nd edition NewYork: Routledge 92 Van Valin Robert D (2001) An Introduction to Syntax Cambridge University Press 93 Van Valin Robert D (2002) The Syntax-Semantics-Pragmatics Interface: An Introduction to Role and Reference Granmmar Cambridge University Press 94 Wierzbicka A (1980) The Case for Surface Case Karoma Pub., Anna Arbor 95 Wierzbicka A (1987) English Speech Act Verbs, A Semantic Dictionary Academic Press 96 Wierzbicka A (1996) Semantics Primes and Universals Oxford Uni Press 97 Wilson Deirdre (1998) “Linguistic Structure and Inferential Communication”, Trong: Caron, Bernard (ed.) Proceedings of 16th International Congress of Linguists (Paris, 20-25 July 1997), Pergamon, Oxford: Elsevier Sciences 98 Wilson, Deirdre (2000) “Metarepresentation in Linguistic Communication” Trong: D.Sperber (ed.) Metarepresentations: A multidisciplinary perspective OUP, Oxford: 411-448 99 Wilson, Deirdre & Sperber Dan 2002 “Relevance Theory” UCL Working Papers in Linguistics 14/2002 100 Yule G (1996) Pragmatics Oxford University Press 101 Zwicky Arnold M (1971) “On Reported Speech” Trong: Studies in Linguistic Semantics Ch.J Fillmore & D.T Langendoen ed Holt, Rinehart and Winston p 73-78 218 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN [Life]: Life Without Katy and Other Stories O Henry Oxford University Press 1992 [Fruit]: The Fruitcake and Other Stories Brennan Frank Cambridge University Press 2000 [Gift]: The Gift of the Magi and Other Stories O Henry Pearson Education Limited Press 2000 [The]: The Old Man and The Sea Hemingway Ernest (Sách song ngữ) Nxb Thế giới H 2001 [Collins]: Collins Cobuild English Dictionary for Advanced Learners Harper Collins Publishers 2001 [Mtd]: Từ điển điện tử Lạc Việt – MTD-EVA 2002 Công ty Lạc Việt 2002 [BTG]: Bến trần gian, nhiều tác giả, Nxb Quân đội nhân dân, H., 1995 [Tnh]: Truyện ngắn hay Việt Nam, Tập 4, nhiều tác giả, Nxb Hội Nhà văn, H 2000 [Trn]: 40 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 1994 219 PHỤ LỤC: DANH SÁCH CÁC VỊ TỪ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH NÓI NĂNG TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 ậm / ậm ø ầm ấm ấp úng ăn nói an ủi ám át ba hoa bẩm bập bẹ bắt bẻ bắt chuyện bai bải bạch bác xích bàn bàn bạc bàn cãi bàn tán bàn tính bày bày tỏ bày vẽ bá cáo bá láp bác bác bỏ báo bảo bảo ban báo cáo bêu (xấu) bêu riếu bẻ biện bạch biện bác biện giải bình bình giảng bình luận bịa bỗ bã 45 bô bô 46 bịa đặt 47 lơn 48 đùa 49 bịp 50 bóng bẩy 51 bù lu bù loa 52 buột miệng 53 ca 54 ca cẩm 55 ca ngợi 56 ca tụng 57 cấp báo 58 cất (giọng/lời/tiếng) 59 dặn 60 cằn nhằn 61 vặn 62 cắt lời 63 cạn lời 64 cạnh khóe 65 can 66 can ngăn 67 cà kê 68 cà lăm 69 cãi 70 cãi cọ 71 cãi (lời) 72 cãi vã 73 càu nhàu 74 75 cảnh cáo 76 cáo từ 77 cay độc 78 châm biếm 79 châm chọc 80 chặn họng 81 chanh chua 82 chào 83 chào hỏi 84 chả chớt 85 chì chiết 86 chí chóe 87 chối 88 chối cãi 89 chống chế 90 chõ 91 chửi 92 chửi mắng 93 chửi rủa 94 chỏng lỏn 95 chua 96 chua ngoa 97 chúc 98 chúc mừng 99 chúc tụng 100 chuyện trò 101 chuyện vãn 102 cộc cằn 103 cự 104 cự nự 105 dấm dẳn(g) 106 dặn 107 dặn dò 108 dạm 109 dạm hỏi 110 dạy 111 dạy bảo 112 dạy (chuyện/việc) 113 dạy dỗ 114 diễn giải 115 diễn giảng 116 diễn đạt 117 diễn thuyết 118 dỗ 119 dối 120 dỗi 121 dông dài 122 dọa 123 dõng dạc 124 dụ 125 dụ dỗ 126 đàm luận 127 đàm đạo 128 đàm phán 129 đàm thoại 130 đánh tiếng 131 đáp 132 đay 133 đay nghiến 134 đe 135 đe dọa 136 đe nẹt 137 đề 138 đề cập 139 đề đạt 140 đề nghị 141 đề xuất 142 điều đình 143 điều trần 144 đố 145 đưa đẩy 146 độc thoại 147 đối chất 148 đôi co 149 đối đáp 150 đối thoại 151 đồn 152 đồng 153 đốp / độp 154 đỡ lời 155 đơm đặt 156 đớt 157 gầm 158 gân cổ 159 gây 160 gây chuyện 161 gây gổ 162 gằn 163 gằn giọng 164 gắt 165 gắt gỏng 166 gạ 167 gạ chuyện 168 gạ gẫm 169 gạn 170 gào 171 gãy gọn 172 giật giọng 173 già mồm 174 giãi bày 220 175 giả lả 176 giải đáp 177 giải nghóa 178 giải thích 179 giải trình 180 giảng 181 giảng dạy 182 giảng giải 183 gièm 184 gièm pha 185 giở giọng 186 giới thiệu 187 giục 188 giục giã 189 gọi 190 gợi 191 gợi (chuyện/ý) 192 hầu (chuyện) 193 hăm 194 hăm dọa 195 hăm he 196 hạ giọng 197 hạch 198 hạch hỏi 199 hạch sách 200 hài 201 hàn huyên 202 hẹn 203 hẹn hò 204 hẹn ước 205 hiểu dụ 206 ho he / hó 207 hô 208 hô hào 209 hối 210 hỗn 211 hò 212 hờ 213 hò hét 214 hò la 215 hò reo 216 hớ 217 hở 218 hứa 219 hứa hẹn 220 hỏi 221 hỏi chuyện 222 hỏi han 223 hỏi thăm 224 hót 225 huấn thị 226 huênh hoang 227 hú hí 228 huyên thuyên 229 í ới 230 kê 231 kể 232 kể lể 233 kết án 234 kêu 235 kêu ca 236 kêu gọi 237 kêu la 238 kêu van 239 kè nhè 240 kèo nài 241 khấn 242 khấn vái 243 khất 244 khai 245 khai báo 246 khách sáo 247 khẳng định 248 kháo 249 khảo 250 khề khà 251 khích 252 khích bác 253 khoa trương 254 khoác lác 255 khoe 256 khoe khoang 257 khúc chiết 258 khuyên 259 khuyên bảo 260 khuyên can 261 khuyên giải 262 khuyên nhủ 263 khuyên răn 264 kì kèo 265 la 266 la hét 267 la làng 268 la lối 269 la mắng 270 la ó 271 la rầy 272 lầm bầm 273 lẩm bẩm 274 lẩm nhẩm 275 lầm rầm 276 lấp lửng 277 lắp 278 lặp 279 lắp bắp 280 lào thào 281 làu bàu 282 lải nhải 283 lảng 284 lên án 285 lên lớp 286 lệnh 287 lè nhè 288 lí nhí 289 lí 290 liến thoắng 291 líu lo 292 loan báo 293 lốp bốp 294 lỡ lời 295 lừa dối 296 lừa mị 297 lừa phỉnh 298 lưu ý 299 luận bàn 300 luận giải 301 lục vấn 302 lúng búng 303 mỉa 304 mỉa mai 305 mách 306 mách bảo 307 mách lẻo 308 mách nước 309 mè nheo 310 mời 311 mời mọc 312 mừng 313 móc 314 mớm 315 mớm lời 316 đấu 317 đấu lý 318 năn nỉ 319 đằng hắng 320 nặng lời 321 đặt điều 322 nạt 323 nạt nộ 324 nài 325 nài ép 326 nài nỉ 327 nài xin 328 nêu 329 nẹt 330 ngắc ngứ 331 ngược ngạo 332 ngỏ lời / ý 333 nguyền rủa 334 nhẩm 335 nhấn (mạnh) 336 nhận xét 337 nhắc 338 nhắc chừng 339 nhắc nhở 340 nhắn 341 nhắn nhe 342 nhắn nhủ 343 nhăng cuội 344 nhai 345 nhai nhải 346 nhại 347 nhát gừng 348 nhiếc 349 nhiếc móc 350 nhủ 351 nịnh 352 nịnh hót 353 nịnh nọt 354 nỏ mồm 355 nói 356 nói chuyện 357 nói dối 358 nói khoác 359 nói 360 ôn tồn 361 ọ ẹ 362 ới 363 ướm 364 ó 365 phân bua 366 phân trần 221 367 phỉnh 368 phỉnh nịnh 369 phao 370 phán 371 phản đối 372 phán đoán 373 phát âm 374 phát ngôn 375 phều phào 376 phiếm 377 phôn 378 phóng đại 379 phủ nhận 380 phúc đáp 381 quạc 382 quàng xiên 383 quát 384 quát lác 385 quát mắng 386 quát tháo 387 quay 388 qû 389 qû mắng 390 lệnh 391 rỉ 392 rỉ tai 393 rỉa rói 394 răn 395 răn đe 396 rao 397 rào đón 398 rên 399 rên la 400 rên rỉ 401 rên xiết 402 reo 403 reo hò 404 réo 405 rì rầm 406 rì rầm 407 rối rít 408 rống 409 ru 410 rủ 411 rủ rỉ 412 rủa 413 rủa sả 414 sai 415 sai bảo 416 sai khiến 417 sai phái 418 tâm 419 tâm tình 420 tâng (công) 421 tâng bốc 422 tâu 423 tỉ tê 424 tào lao 425 tán 426 tán gẫu 427 tán tỉnh 428 tán tụng 429 té tát 430 thầm 431 thất 432 than 433 than phiền 434 than thở 435 than vaõn 436 minh 437 thao thao 438 thách 439 thách đố 440 thách thức 441 thảo luận 442 thề 443 thét 444 thưa 445 thưa gửi 446 thổ lộ 447 thông báo 448 thông tin 449 450 thoá mạ 451 thương lượng 452 thỏ thẻ 453 thuật 454 thú 455 thú nhận 456 thú thật 457 thú tội 458 thuyết 459 thuyết minh 460 thuyết trình 461 tía lia 462 tiếp chuyện/lời 463 tiết lộ 464 tin 465 to tiếng 466 tố cáo 467 tự thuật 468 tự thú 469 tra 470 tra hỏi 471 trần thuật 472 tranh cãi 473 tranh luận 474 trả lời 475 trách 476 trách 477 trách móc 478 trêu 479 trêu chọc 480 trình bày 481 trình báo 482 trối 483 trò chuyện 484 truyền 485 truyền đạt 486 tuyên án 487 tuyên bố 488 vấn đáp 489 vặc 490 vặn 491 vặn vẹo 492 van 493 van nài 494 van væ 495 van xin 496 vu 497 vu cáo 498 vu khống 499 vu oan 500 xầm xì 501 xỉ vả 502 xưng 503 xưng hô 504 xúc xiểm 505 xúi bẩy 506 xúi giục 507 yêu cầu

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w