Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
843,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ NGUYỄN VÂN PHỔ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ “NÓI” CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 05 04 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH BÁ LÂN TP HỒ CHÍ MINH, 2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN VÀ BÁO CHÍ NGUYỄN VÂN PHỔ MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGỮ PHÁP – NGỮ NGHĨA CỦA VỊ TỪ “NÓI” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH, 2003 LỜI CẢM ƠN H″I TRÂN TRỌNG CẢM ƠN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TS NGUYỄN CÔNG ĐỨC TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI PGS.TS TRỊNH SÂM Và đặc biệt cảm ơn hướng dẫn quý báu GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN TS HUỲNH BÁ LÂN Tác giả MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Từ trước đến nhiều nhà Việt ngữ học nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, kể đến công trình Trần Trọng Kim, Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê, Emeneau, Hoàng Tuệ, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, Thompson, Diệp Quang Ban, Đinh Văn Đức, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Đình Hòa, Cao Xuân Hạo, v.v Đa số tác giả nghiên cứu quan hệ ngữ pháp hình thức ngữ pháp tiếng Việt; đồng thời nghiên cứu khả kết hợp ngữ nghóa lớp từ khác xét mặt từ loại Nói chung thành tựu nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt lớn có nhiều ý nghóa mặt khoa học Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu rộng nên phần lớn công trình dừng lại mục đích miêu tả cấu trúc phát vấn đề mang tính khái quát bình diện khác cấu trúc Những nhận định phương thức ngữ pháp tiếng Việt trật tự từ, từ hư (từ công cụ ngữ pháp) xác, chưa đủ sâu để tương quan ngữ pháp ngữ nghóa m3ức độ chi tiết Hơn nữa, ảnh hưởng cấu trúc luận ngôn ngữ học đa số công trình làm cho khác biệt quan niệm tác giả không đáng kể rõ Ngay công trình sâu vào lớp từ sở đối lập ý nghóa từ vựng, trường nghóa, từ loại nặng miêu tả cấu trúc, kết thu mô hình tónh Đến năm 1980 bắt đầu xuất số công trình nghiên cứu ngữ pháp quan tâm nhiều đến cấu trúc ngữ nghóa, chẳng hạn công trình Nguyên Đăng Liêm, M Clark, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thị Quy v.v Các quan điểm Tesniere, Dik, Fillmore, Halliday v.v vận dụng vào việc khảo sát tượng ngữ nghóa-ngữ pháp tiếng Việt Trong chuyên luận vị từ hành động Nguyễn Thị Quy xem mở đầu cho việc nghiên cứu hoạt động lớp từ quan trọng vị từ quan hệ với tham tố Nhưng tác giả công trình vừa nhắc nhìn vấn đề diện rộng, hữu ích chưa đủ chi tiết Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nhận xét trên, cố gắng vận dụng lý thuyết quan hệ ngữ nghóa vị từ tham tố để khảo sát vị từ NÓI Nhưng quan hệ ngữ nghóa tất nhiên gắn liền với chức ngữ pháp, biểu qua phương thức khác Phân tích quan hệ ngữ nghóa vậy, mặt khoa học góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý thuyết diễn trị, lý thuyết ngữ pháp cách thứ tiếng không biến tiếng Việt Hơn nữa, cho thấy ý nghóa nhận định vai trò phương thức ngữ pháp thể qua thay đổi vị trí thành tố, qua có mặt hay vắng mặt giới từ, qua tương hợp nghóa từ vựng yếu tố v.v Từ kết thu vị từ NÓI, khảo sát góp phần làm sáng tỏ hoạt động nhóm vị từ lớn vị từ nói năng, vị từ nhận thức-nói Điều bộc lộ đặc điểm chức cấu trúc ngôn ngữ mà người sử dụng mục đích khác trình khác (ở trình nói năng) Như nhận xét phát mức độ chi tiết hữu ích cho việc giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt nhà trường Đặc biệt, mở rộng phạm vi nghiên cứu diện rộng góp phần lớn vào việc tương ứng ngữ nghóa ngữ pháp, với dấu hiệu cụ thể, khung cấu trúc định Điều hữu ích việc xây dựng sở liệu cho hoạt động dịch máy hay xử lý tự động văn II PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi đối tượng nghiên cứu Trong Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 1995) NÓI có nghóa “phát thành tiếng, thành lời để diễn đạt nội dung định giao tiếp”, “phát âm”, “có ý kiến chê trách, chê bai” v.v Luận văn tập trung nghiên cứu bình diện ngữ nghóa-ngữ pháp từ NÓI mà không quan tâm đến mặt từ vựng Nói cụ thể hơn, khảo sát kiểu câu trần thuật NÓI vị từ làm thành phần thuyết hay vị ngữ câu Một vị từ tham gia vào cấu trúc câu kết hợp với số danh ngữ để thực hóa tình mà muốn diễn đạt Các danh ngữ gọi diễn tố (actant) tham tố (participant), tạo thành khung ngữ nghóa (semantic frame) hay khung Cách (case frame) cho vị từ Ngoài tham tố, có số chu tố thời gian, vị trí, cách thức v.v Chúng tìm hiểu biểu khác tham tố chung quanh vị từ NÓI mối quan hệ nghóa hình thức, đặc biệt ý khả đảm đương cương vị ngữ pháp câu hình thức đánh dấu quan hệ nghóa với vị từ (hình thức cách) Chúng quan tâm đến tượng vốn gắn liền với câu có mặt NÓI, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Lời dẫn đưa vào cấu trúc câu nào, quan hệ ngữ pháp ngữ nghóa với vị từ với tham tố khác sao, cương vị ngữ pháp v.v Chúng hy vọng, với phạm vi đối tượng hẹp làm sáng rõ vấn đề lý thuyết xem xét quan hệ hình thức biểu (nói theo Fillmore quan hệ cách hình thức cách) vị từ danh ngữ tham tố Trong tương lai, kết nghiên cứu mở phạm vi rộng hơn, chẳng hạn nhóm vị từ nói hay nhận thức – nói Phương pháp nghiên cứu Trọng tâm luận văn làm sáng tỏ quan hệ ngữ nghóa ngữ pháp vị từ NÓI tham tố có xung quanh Vì vậy, vận dụng lý thuyết phân tích tham tố, chủ yếu ngữ pháp cách Fillmore ngữ pháp chức hệ thống Halliday, để xem xét vai trò tham tố khung nghóa NÓI Trong trình tiếp cận đối tượng phải sử dụng phương pháp phân tích ngữ nghóa cú pháp Ở dạng thức biểu vị từ nghiên cứu, cố gắng phát vấn đề ngữ nghóa quan hệ tương ứng với hình thức ngữ pháp nó, đặc biệt vai trò tác tố hình thức Sự gắn bó hai mặt ngữ nghóa hình thức giúp luận văn lý giải tượng ngôn ngữ học mà vốn nhiều ngôn ngữ phương Tây biểu hiển nhiên qua hệ thống biến cách Trong trình bày vấn đề, phương pháp diễn dịch sử dụng suốt luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ nhận xét phát mà rút từ đối tượng khảo sát III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ năm ba mươi kỷ trước, L Tesnière đưa lý thuyết diễn trị (valence) Theo đó, động từ quây quần xung quanh số diễn tố làm thành cấu trúc cú pháp hạt nhân câu Mỗi động từ có số lượng tham tố định số lượng chu tố không định Các tham tố bổ ngữ động từ, bổ ngữ đảm đương chủ ngữ Theo Cao Xuân Hạo, lý thuyết Tesnière có nhiều chỗ không “ổn đáng” ông người “chuyển trọng tâm cú pháp từ cấu trúc lô-gich mệnh đề sang cấu trúc nghóa vai kịch nhỏ động từ làm trung tâm” [5,42] Từ công trình tiếng “The Case for Case” (1968), Fillmore đưa quan niệm rõ ràng xem câu cấu trúc mà ý nghóa hệ thống quan hệ Cách với Mỗi Cách biểu vai nghóa mà ngôn ngữ có cách diễn đạt Fillmore phân biệt quan hệ Cách (case hay case relationships) – miêu tả “quan hệ ngữ nghóa-cú pháp sở” – với hình thức Cách (case forms) phương tiện diễn đạt Cách hệ thống biến tố (suffixes), giới từ (adpositions) v.v Với Fillmore, Cách không hình thức biến vó ngôn ngữ khuất chiết mà trở thành khái niệm biểu thị vai nghóa Ông cho nhiệm vụ lý thuyết ngữ pháp phải xây dựng tập hợp hữu hạn vai nghóa, phổ quát ngôn ngữ học Danh sách mà ông đưa năm 1968 Cách (chủ cách, công cụ cách, tặng cách, tạo tác cách, vị trí cách đối cách) [14,24] Quan điểm Fillmore sau nhiều nhà nghiên cứu phát triển danh sách Cách ngày dài Trong đề án FrameNet (1997)( ), Fillmore cộng trường TPF FPT Berkerley xây dựng khái niệm ngữ nghóa khung, hệ thống vị từ tiếng Anh giải dựa bước sau: - phân vốn từ thành cách lónh vực khác nhau; - lónh vực có khung ngữ nghóa biểu thị loại hoạt động định, bao gồm vai nghóa định quan hệ với nhau; - vào quan hệ cụ thể vai nghóa lại tập hợp thành khung khác Chẳng hạn: “lónh vực giao tiếp lời”, ông đưa “khung giao tiếp lời bản”, với vai NGƯỜI NÓI, NGƯỜI NGHE, Thông điệp, Chủ đề (topic), Phương tiện (medium) Mã (code) Hướng vào quan hệ NGƯỜI NÓI Thông điệp, người ta tập hợp thành khung đặc trưng cho hành động ngôn từ khác khung Hỏi, khung Yêu cầu, khung Nhận định, khung Cam kết; hướng vào quan hệ NGƯỜI NÓI hành động nói (act of speaking) người ta có khung Nói [15] Có thể thấy khung ngữ nghóa mà Fillmore đưa dựa thành tựu công trình 1968 vài công trình sau Sự chi tiết hóa FrameNet vừa giới thiệu dường mang mục đích thực tiễn (liên quan đến việc cung cấp sở liệu cho máy tính) rõ phát triển lý thuyết Hailliday xuất phát từ nhìn nhận câu (clause) biểu (representation), trao đổi (exchange) thông điệp (message) Từ ông cho trình ngôn ngữ bao gồm ba trình (vật chất, tinh thần quan hệ), ranh giới trình trình ứng xử, tồn nói Ở loại trình Halliday tham tố chu tố Về đề án này, tìm thấy thư mục đầy đủ tại: John B Lowe, Collin F Baker, and C.J Fillmore, 1997 A frame-semantic approach to semantic annotation In Tapping Text with TP PT Với trình nói năng, ông tách câu có lời dẫn (cả trực tiếp gián tiếp) thành cấu trúc riêng mà ông gọi phức hợp cú (clause complex), cú thứ (John nói) “chiếu xạ” cú thứ hai (“Tôi đói”) Trong cú biểu trình nói năng, Halliday đưa tham tố: NGƯỜI NÓI (sayer), NGƯỜI NGHE (receiver), NGÔN THỂ (verbiage); NGÔN THỂ lại phân biệt: nội dung điều nói (chẳng hạn “căn hộ” “Anh tả hộ cho không?”) tên việc phát ngôn (chẳng hạn “lời” “Anh đừng nói lời cả”; “tiếng Ả rập” “Họ nói tiếng Ả rập”) Theo Halliday, số vị từ (như: khen, lăng mạ, phỉ báng, nịnh v.v.) lại phải kể đến mục tiêu trình nói (target); kiểu cú (mệnh đề) tạo vị từ gần với cấu trúc Hành thể + Đích (actor + goal) trình vật chất (material process) [18,141], vai trò người đưa phát ngôn (speaker, phân biệt với sayer – NGƯỜI NÓI) Tuy nhiên chỗ khác, ông lại xếp NÓI (talk) vào trình ứng xử [18,139], “gần trình nói năng” (near verbal) Givón phức tạp hơn, ông xếp số vị từ nói vào nhiều lớp, tùy vào hoạt động câu [16,120-125] Ngoài tác giả vừa nói, Anna Wierzbicka người bàn nhiều đến hành động nói Bà tập hợp 234 từ liên quan đến hoạt động nói thành 37 nhóm vào miêu tả ngữ nghóa chúng Tuy nhiên, mục tiêu tác giả từ điển ngữ nghóa nên phân biệt tinh tế mà tác giả miêu tả (chủ yếu) phân biệt nghóa từ vựng Hơn nữa, đề cập nghóa từ, tác giả không miêu tả cấu trúc nghóa theo tham tố Lexical Semantics: Why, What, and How? Proceedings of the Workshop, 18-24.Special Interest f * Toâi nói cho anh đề nghị với giám đốc Đương nhiên, đưa đầu câu làm đề Nếu cần, cấu trúc cho X phải biến đổi thành X (120) a Vì cô ấy, anh nói chứ? b Vì anh, nói với ông giám đốc đề nghị Chú thích: Ngoài việc đánh dấu vai Người hưởng lợi, cho xuất trước ngữ đoạn vị từ tiểu cú để biểu thị trạng ngữ mục đích (= để, để cho) Ví dụ: (121) a Có chuyện Tôi nói cho biết chẳng có quan trọng b Cô nói cho anh biết rồi, phải không? Tất nhiên, với tư cách trạng ngữ, thành phần bắt đầu cho thøng nằm vị trí cuối câu quen thuộc nó, sau tất tham tố: c Lan nói chuyện quan trọng ông cho biết VI NÓI + với Với xuất trước danh từ/danh ngữ (chỉ người) đại từ nhân xưng để đánh dấu NGƯỜI NGHE Có thể nói tham tố NGƯỜI NGHE tham tố quan trọng khung nghóa NÓI, sau tham tố NGƯỜI NÓI NGÔN THỂ Chính vậy, vị trí NGƯỜI NGHE bên phải vị từ linh hoạt Ta có: NÓI [NGÔN THỂ] [về Chủ đề] [với NGƯỜI NGHE] NÓI [NGÔN THỂ] [với NGƯỜI NGHE] [về Chủ đề] NÓI [với NGƯỜI NGHE] [NGÔN THỂ] [về Chủ đề] Ví dụ lần lượt: 117 (122) a Lan nói yêu cầu quan trọng thi với b Lan nói yêu cầu quan trọng với thi c Lan nói với yêu cầu quan trọng thi Trong (122), câu (b) có lẽ khả sử dụng, lý ngữ pháp (nhất hình thức văn bản) dễ nảy sinh mơ hồ cấu trúc câu Có thể nói hai khả ngang nhau: (1) nói với chúng tôi, (2) (yêu cầu) quan trọng với Thay số danh ngữ khác ta có tượng tương tự: “nói điểm với chúng tôi”, “nói chuyện thú vị với chúng tôi”, v.v Vấn đề nằm chỗ phạm vi tác động tính từ trước với (“quan trọng với”, “mới với”, “thú vị với”) danh từ trung tâm (“yêu cầu”, điểm”, “chuyện”) Biện pháp giải mơ hồ đơn giản bỏ tính từ trang trí Tham tố NGƯỜI NGHE bắt đầu với đưa đầu câu: (123) Với (thì) Lan nói thật Tuy nhiên, vị trí này, dù có hay tác tố thì, với X giữ chức khung đề tương phản rõ, xác định phạm vi (ở đối tượng thụ ngôn) cho phép thực hóa tiểu cú theo sau: “Với Lan nói thật, với anh cô chẳng nói đâu” Trong “nhân vật” tham gia vào hoạt động nói NGƯỜI NGHE vai khó xác định câu, dù đánh dấu giới từ “chuyên dụng” Đặc biệt tình mà NGƯỜI NGHE không tham gia vào giao tiếp mặt NGƯỜI NÓI phát ngôn, đối tượng mà NGƯỜI NÓI muốn gửi “thông điệp” đến Chẳng hạn: (124) Theo tôi, họ nói lời với đối thủ họ với ta đâu 118 Khi nghe phát ngôn thế, hoàn toàn hình dung rằng: “họ” nói lời với đó, đối tượng mà thông điệp hướng đến “đối thủ họ”; nhiên, nhận định chủ quan NGƯỜI PHÁT NGÔN, có ý kiến khác cho đối tượng “ta” Cả “đối thủ họ” “ta” (có thể) cử tọa diện trước mặt NGƯỜI NÓI, người nghe trực tiếp người bọn họ với Như vậy, nói với đánh dấu tham tố NGƯỜI NGHE cần phải hiểu bao gồm người nghe trực tiếp thính giác mình, người mà NGƯỜI NÓI muốn nhận thông điệp dù diện hay không Trong chừng mực đó, chí nói NGƯỜI NGHE thực người mà NGƯỜI NÓI muốn gửi thông điệp VII NÓI + bằng/với/qua Bằng/với/qua thường xem ba giới từ biểu thị tham tố Cách thức (manner) Phương tiện (medium, instrument) khung nghóa NÓI Tuy nhiên, từ có khả hoạt động khác Bằng thường trước danh từ ngôn ngữ, giọng nói, dụng cụ vật lý (= dụng cụ truyền tin) Chẳng hạn: (125) a Ông nói chuyện với tiếng Pháp b Ông nói chuyện với giọng Pháp đặc sệt c Ông nói chuyện với giọng mệt mỏi d Ông nói chuyện với điện thoại 119 Nếu sau danh ngữ thứ tiếng giới ngữ (“bằng tiếng X”) xuất nhiều vị trí phạm vi phần thuyết, có vị trí đầu câu (125) a’ * Bằng tiếng Pháp ông nói chuyện với Muốn xuất vị trí đầu câu, tham tố buộc phải xác định số yếu tố khác, nhiên nhìn chung câu gặp hình thức viết Chẳng hạn: (126) a Bằng thứ tiếng Pháp bập bẹ, ông nói hết thật với b Bằng phương ngữ vùng Hokkaido, ông nói ông biết Nếu danh ngữ sau “giọng ”, “giọng nói ” thứ ngôn ngữ/thổ ngữ/phương ngữ (126b); có thể, qua lời thuật NGƯỜI PHÁT NGÔN, phương tiện vật chất lại phản ánh thái độ, trạng thái NGƯỜI NÓI trình phát ngôn (125c) Và trường hợp này, dường có trung hòa hóa ngữ nghóa Phương tiện Cách thức giới ngữ “bằng giọng ” diễn đạt, xuất nhiều vị trí, kể đầu câu (127) Bằng giọng điềm tónh, ông nói với đầu đuôi việc Danh ngữ có dẫn nhập dụng cụ vật lý đứng đầu câu, dường phải xác định để tương thích với nghóa xác định (có địa cụ thể) tham tố khác, tình biểu đạt tình cụ thể, định vị trục thời gian – không gian So sánh: (128) a Bằng đàm bẹp dúm này, anh nói với đơn vị lời cuối b ? Bằng đàm, anh Nam nói với đơn vị lời cuối c ? Bằng điện thoại di động đại, anh nói với đơn vị lời 120 Câu (c’) (d’) sau lại chấp nhận dễ dàng tình diễn đạt khả nói chung: (128) b’ Bằng đàm, quan tham mưu nói chuyện với đơn vị trực chiến bên bờ Thái Bình Dương c’ Bằng điện thoại di động đại, nói chuyện với người thân người ngồi trước mặt Với nói chung dùng để ngôn ngữ sử dụng (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng dân tộc v.v.) kể vị trí đầu câu lẫn phần thuyết Chẳng hạn: (129) a * Ông nói chuyện với tiếng Pháp b * Với tiếng dân tộc, ông nói điều Nói chung, với trước danh ngữ mà trung tâm danh từ đơn vị có yếu tố xác định (tức định ngữ), trường hợp có tượng trung hòa hóa ngữ nghóa tham tố Phương tiện Cách thức (130) a Ông nói chuyện với thứ tiếng Pháp bập bẹ b Với giọng Pháp chuẩn, ông nói tất suy nghó cho biết Khi dẫn nhập cho tham tố Phương tiện danh ngữ dụng cụ vật lý, với có yêu cầu tương tự (như kia) tất vị trí câu So sánh câu sau đây: (131) a * Anh nói cho Hà biết với điện thoại a’ Anh nói cho Hà biết, với điện thoại phòng khách b * Với điện thoại di động đại, anh nói chuyện cho Hà biết b’ Với điện thoại phòng khách, anh nói chuyện cho Hà biết 121 Nghóa là, tham tố Phương tiện sau với có khả xuất hình thức danh ngữ mà trung tâm danh từ khối (mass noun), tổng loại phương tiện đòi hỏi phải có tương hợp ngữ nghóa với tham tố khác Chẳng hạn tình huống: Alexander G Bell phát minh máy điện thoại, ông giới thiệu với cộng sự: (132) a Với điện thoại nói chuyện với bạn bè châu Âu b Chúng ta nói chuyện với bạn bè châu Âu với điện thoại Nhưng tham tố khác có nghóa xác định, cụ thể, khả danh từ khối làm trung tâm cho Phương tiện không nữa: c ? Với điện thoại anh nói chuyện với cô bạn Hà anh d ? Anh nói chuyện với cô bạn Hà anh với điện thoại (Thực câu (c) chấp nhận tình đặc biệt, chẳng hạn người nói thuyết minh khả máy điện thoại lấy trường hợp người tiếp chuyện để làm ví dụ) Sau với danh ngữ biểu thị Cách thức, tham tố Cách thức thái độ, trạng thái NGƯỜI NÓI kèm với hành động phát ngôn (tất nhiên qua lăng kính NGƯỜI PHÁT NGÔN): (133) a Ông nói điều với giọng thản b Chị nói lời với ánh mắt cầu khẩn c Với nụ cười hóm hỉnh, chị nói khẽ: “Rồi biết mà!” So với bằng, nghóa Cách thức với rõ hơn, thấy phân biệt cách so sánh câu (133a,b,c) với câu sau đây: a’ Ông nói điều giọng thản b’ ?? Chị nói lời ánh mắt cầu khẩn c’ ?? Bằng nụ cười hóm hỉnh, chị nói khẽ: “Rồi biết mà!” 122 Câu (a’) chấp nhận danh từ trung tâm ngữ đoạn tham tố sau “giọng (nói)”, tức thực thể vật chất hiểu Phương tiện; (a’) có trung hòa hóa nói Trong đó, câu (b’) (c’), “ánh mắt cầu khẩn”, “nụ cười hóm hỉnh” Phương tiện theo nghóa thực thể vật chất (vật thể) mà thái độ, trạng thái, cử chỉ, hành động kèm với trình phát ngôn biết “cách thức” tiến hành phát ngôn Vì câu (b’) (c’) khó chấp nhận Giới từ qua xuất trước danh ngữ mà trung tâm danh từ ngôn ngữ, giọng nói, không xuất trước danh ngữ biểu thị tham tố Cách thức: (134) a * Ông nói chuyện với qua tiếng Pháp b * Ông nói chuyện với qua giọng Pháp đặc sệt c * Ông nói chuyện với qua giọng mệt mỏi d * Ông nói chuyện với qua thái độ khó chịu Qua có số kết hợp mà nhìn giống tham tố Phương tiện hay Cách thức: (135) a Ông nói chuyện qua radio b Ông nói qua lỗ thông gió c Ông nói điều qua ánh mắt d Ông nói qua nước mắt e Ông ta nói tất lời qua hàm nghiến chặt f Ông nói lời cuối qua thở phều phào Ở câu (d,e,f) thành phần sau qua Phương tiện Cách thức, nói “nước mắt”, “hàm răng” “hơi thở”, 123 yếu tố thái độ kèm với phát ngôn từ người ta suy đoán thái độ NGƯỜI NÓI Câu (c) hiểu cách dùng (Phương tiện) mang tính ẩn dụ, nhiên, thực tế NGƯỜI NÓI nói “ánh mắt” mà NGƯỜI PHÁT NGÔN “đọc” ý nghó NGƯỜI NÓI “qua” (/từ) ánh mắt ông ta Ở câu (a) câu (b) lại hiểu “radio” “lỗ thông gió” Phương tiện, mà Con đường (hay “kênh” truyền tin) Xuất phát từ nhận xét trên, cho giới từ qua đánh dấu tham tố Con đường (path), tương tự trường hợp “gửi qua bưu điện” Xét câu sau: (136) a Qua thư này, tác giả muốn nói với người hâm mộ ( ) b Qua phóng viên, tác giả muốn nói với người hâm mộ ( ) c Qua Đài truyền hình, tác giả muốn nói với người hâm mộ ( ) Ở câu (a), “bức thư” thực thể vô sinh đánh dấu qua, xem Phương tiện giải thích phương tiện (vô sinh) lại đánh dấu bằng: a’ ?? Bằng thư này, tác giả muốn nói với người hâm mộ ( ) a’’ ?? Tác giả muốn nói với người hâm mộ thư Thực ra, “bức thư” Con đường mà NGƯỜI NÓI chọn lựa để truyền đạt thông điệp các “kênh” khác (radio, tivi, tờ bướm, album, báo chí v.v.) Trong thực tế, hoàn toàn có Con đường khác (Con đường) ngoại giao, đối thoại, hòa bình, viện trợ v.v., Con đường hiển ngôn câu nói Ví dụ: 124 a’’’ Về “khủng hoảng” hạt nhân bán đảo Triều Tiên, Bộ trưởng ngoại giao Hàn Quốc trả lời họp báo gần đây: kiên trì nói chuyện với CHDCND Triều Tiên qua đường (/ kênh ) ngoại giao U U U U U U (Tất nhiên, tùy vào mục đích tiếp cận, có nhiều lý để xem tham tố Con đường kiểu Phương tiện Nhưng cần thấy đối lập ngữ nghóa hai tham tố có thật Hơn nữa, áp lực đa số danh ngữ có khả xuất sau qua trên, hoàn toàn xử lý trường hợp “(nói) qua điện thoại”, “(nói) qua máy đàm”, “(nói) qua thư từ” v.v thành phần biểu thị Con đường) Ở câu (136b), sau qua “các phóng viên” (là thực thể hữu sinh có ý thức) người trực tiếp nghe phát biểu “tác giả” Thành phần xem NGƯỜI NGHE đối tượng mà NGƯỜI NÓI muốn nhận thông điệp, đánh dấu với; Phương tiện đánh dấu bằng So với câu (a), (b) diễn “màn kịch” tương tự, nghóa có vai NGƯỜI NÓI (“tác giả”), vai NGƯỜI NGHE (“những người hâm mộ”) NGÔN THỂ (được ghi nhận hình thức tỉnh lược ( )) Và ngữ nghóa (b) tham tố Con đường (a), có khác hình thức từ vựng cụ thể (“bức thư” “các phóng viên”) Ở đề cập hình thức đánh dấu tham tố trạng ngữ Phương tiện–ngôn ngữ, tiêu biểu Trong cấu trúc câu cụ thể, tư cách thành phần Phương tiện có thay đổi tùy vào quan hệ cú pháp danh ngữ với yếu tố khác Chúng nhận thấy có ba trường hợp sau: (1) Danh ngữ biểu đạt Phương tiện đánh dấu bằng, thường nằm phạm vi phần thuyết câu (cuối câu bên cạnh vị từ) 125 Đây danh ngữ giữ chức trạng ngữ vừa nhắc đến Tuy nhiên cần lưu ý khung vị ngữ NÓI có diễn tố NGÔN THỂ-Đối tượng hay/và tham tố Chủ đề, tham tố NGƯỜI NGHE; có tham tố Phương tiện Chẳng hạn: (137) a Ông nói (về) chuyện tiếng Pháp b Ông nói (chuyện) với tiếng Pháp c Ông nói tiếng Pháp Riêng câu (c), vào có mặt bằng, cho cấu trúc câu có tỉnh lược (vài) tham tố ngữ cảnh cho phép Đây tượng phân biệt với trường hợp (2) sau đây: (2) Danh ngữ biểu đạt Phương tiện giữ vai trò diễn tố khung ngữ nghóa vị từ NÓI, gánh toàn sức nặng thông tin phần thuyết Và điều quan trọng là, nguyên tắc, đánh dấu, khó lòng cho tham tố khác nằm phân cách với vị từ Chẳng hạn: (138) a Người Philippines nói tiếng Anh b * Người Philippines nói tiếng Anh c Ông Francoise nói tiếng Pháp với con, nói tiếng Việt với vợ d * Ông Francoise nói với tiếng Pháp, nói với vợ tiếng Việt e ? Ông Francoise nói với nói tiếng Pháp, nói với vợ tiếng Việt Phương tiện–ngôn ngữ diễn tố biểu thị tập quán, thói quen, đặc trưng tồn, hành động cụ thể Câu (a) trả lời câu hỏi “Người Philippines nói tiếng gì?”; câu (b) dùng bình thường hiểu rằng: “Người Philippines nói (chuyện đó/với v.v.) tiếng Anh” Bộ phận ngoặc phận bị tỉnh 126 lược lý tình So sánh câu (c,d,e) thấy tình trạng tương tự (3) Danh ngữ Phương tiện bị “hạ cấp” trở thành định ngữ danh từ Tạo thể (câu, tràng, từ, chữ) Xét câu sau đây: (139) a Ông nói câu tiếng Pháp b Ông nói câu tiếng Pháp c Ông nói tiếng Pháp câu d Ông nói tràng tiếng Pháp e Ông nói tràng tiếng Pháp f Ông nói tiếng Pháp tràng Căn phân tích trên, cho danh ngữ Phương tiện câu (a), (d) giữ vai trò trạng ngữ vị từ; câu (b), (e) danh ngữ Phương tiện định ngữ tham tố bổ ngữ “câu”/”tràng”; câu (c), (f) danh ngữ Phương tiện diễn tố vị từ (như trường hợp (2) trên) 127 KẾT LUẬN Vị từ NÓI, phân tích kia, không kể đến cách dùng “nội động” vị từ ứng xử nói chung vị từ hành động có hai vai: tác thể/hành thể tạo thể/đối thể Trong chừng mực liên quan trực tiếp đến nghóa NÓI, gọi NGƯỜI NÓI NGÔN THỂ Cũng giống vị từ hành động khác, NGƯỜI NÓI (=tác thể/hành thể) thường đảm đương cương vị đề hay chủ ngữ câu, NGÔN THỂ thường bổ ngữ trực tiếp đứng liền sau vị từ phân cách vị từ tham tố không quan yếu (thường NGƯỜI NGHE tặng cách) Căn vào ngữ nghóa ngữ pháp nó, NGÔN THỂ có nhiều loại: Đối tượng, Phạm trù, Tạo phẩm, Mục tiêu Về mặt cấu tạo, NGÔN THỂ danh ngữ thường có danh từ trống nghóa (câu, chuyện, tiếng, lời) làm trung tâm; khác biệt nghóa từ vựng danh từ làm trung tâm thể đối lập mặt ngữ nghóa nội NGÔN THỂ Ngoài hai tham tố nói trên, vị từ NÓI có tham tố hay chu tố khác Trong thường thấy NGƯỜI NGHE Chủ đề Cả hai có giới từ dẫn nhập, đưa đầu câu để làm khung đề Các giới từ bằng, qua, với, đến v.v xuất trước danh ngữ để đánh dấu quan hệ ngữ nghóa vị từ tham tố/chu tố danh ngữ biểu thị Sau vị từ NÓI có lời dẫn trực tiếp với cấu trúc đề – thuyết hay chủ – vị quan hệ đẳng kết cấu trúc đề thuyết Lời dẫn trực tiếp phân biệt với lời dẫn gián tiếp nhiều dấu hiệu khác nhau, đặc biệt nghóa 128 Hoạt động nói hoạt động người Trong kho từ vựng ngôn ngữ khác có hàng trăm từ liên quan đến hoạt động Trong tiếng Việt, kể trạng từ thường dùng cho hoạt động nói năng, số lượng lên đến 500, tất nhiên NÓI xem vị từ tiêu biểu Làm sáng rõ ngữ pháp ngữ nghóa NÓI giúp ích cho việc khảo sát từ lại nhóm rộng hơn, nhóm nhận thức – nói Hơn nữa, mặt chức năng, việc nghiên cứu từ NÓI nói riêng nhóm từ nói nói chung soi sáng trình ngôn ngữ quan trọng mà Halliday phân xuất Việc chọn vị từ làm đối tượng khảo sát có thuận lợi thực kiểm chứng phương pháp phân tích ngữ nghóa theo cấu trúc tham tố Từ vừa thấy đặc điểm vai khung nghóa định vừa làm sáng rõ phần đặc điểm mang tính phổ quát ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt Quả thật, từ phân tích trên, phương thức ngữ pháp xem đặc trưng tiếng Việt (và thứ tiếng gần gũi loại hình) trật tự từ, kết tố nói chung, đặc biệt giới từ chứng tỏ thực tham gia vào trình biểu nghóa câu Tuy nhiên, nhận thấy làm sở để từ mở rộng đối chiếu phạm vi rộng lớn Có rút nhận định mang tính khái quát ngữ pháp ngữ nghóa thực có ý nghóa vị từ tiếng Việt nói riêng ngành Việt ngữ học nói chung 129 Tài liệu tham khảo : U U Anderson J.M 1971 The Grammar for Case Cambridge Uni Press Anderson J.M 1977 On Case Grammar Croom Helm London Humanities Press Baker, Collin F., Fillmore, Charles J., and Lowe, John B 1998 The Berkeley FrameNet project in Proceedings of the COLING-ACL, Montreal, Canada Blake B J 1994 Case Cambridge Uni Press Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, q.I Nxb KHXH Cao Xuân Hạo 1998 Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa Nxb Giáo dục Clark M 1978 Coverbs and case in Vietnamese, The Australian National University Cook Walter A 1979 Case Grammar: Development of the Matrix Model (19701978) Washington D.C.: Georgetown Uni Croft W 1990 Typology and universals Cambridge: Cambridge Uni Press 10 Davidson Donald 1968 On Saying That Trong: The Philosophy of Language, rd edition A.P Martinich ed N.Y.: Oxford University Press 1996 p.337-346 P P 11 Dixon R.M.W 1979 Ergativity Language, volume 55, No.1, 59-138 12 Douglas Biber & cộng Grammar of spoken and written English Longman, London, 1999 13 Emeneau M.B Studies in Vietnamese (Annamese) Grammar University of California Press, Berkeley and Los Angeles 14 Fillmore Ch.J 1968 The Case for Case Universals in Linguistic Theory Bach & Robert T.Harms ed N.Y.: Holt, Rinehart and Winston 15 Fillmore Ch.J (ed) 2001 The FrameNet Project http://www.icsi.berkeley.edu /~framenet/ H H 16 Givoùn T 1984 Syntax – A Functional-Typological Introduction, vol I Amsterdam: J Benjamins 17 Goldberg Adele E 1995 Constructions: A Construction Grammar Approach to Argument Structure Chicago/London: The University of Chicago Press 18 Halliday M.A.K 1994 An Introduction to Functional Grammar nd edition, London: Arnold P P 19 Hồ Lê 1992 Cú pháp tiếng Việt, q.2-Cú pháp sở Nxb KHXH, Hà Nội 20 Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Tuệ 1962 Giáo trình Việt ngữ, t.1 Hà Nội 22 Hoàng Văn Vân 2002 Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống Nxb KHXH Hà Nội 23 Johnson, Christopher R and Charles J Fillmore (2000): The FrameNet tagset for frame-semantic and syntactic coding of predicate-argument structure In the 130 Proceedings of the 1st Meeting of the North American Chapter of the Association for Computational Linguistics (ANLP-NAACL 2000), April 29-May 4, 2000, Seattle WA, pp 56-62 24 Langacker R 1987 Foundations of cognitive grammar Stanford: Stanford University Press 25 Lê Văn Lý 1972 Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục Sài Gòn 26 Lyons J 1979 Semantics vols, Cambridge Uni Press 27 Đái Xuân Ninh, Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1978 28 Nguyễn Anh Quế, 1983 Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 29 Nguyễn Kim Thản 1977 Động từ tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kim Thản 1997 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Hòa Vietnamese Verbs, Mon-Khmer Studies 25: 141-159 32 Nguyễn Thị Quy 1995 Vị từ hành động tiếng Việt tham tố Nxb KHXH 33 Petruck Miriam 1996 Frame Semantics In Jef Verschueren, Jan-Ola Östman, Jan Blommaert and Chris Bulcaen ed Handbook of Pragmatics 1996 Philadelphia: John Benjamins 34 Platts Mark de Bretton 1979 Ways of Meaning – A Introduction to a Philosophy of Language Routledge & Kegan Paul, London, Henley and Boston 35 Starosta S 1973 The Faces of Case Language Sciences, No.25 Indiana University, Bloomington 36 Trương Văn Chình & Nguyễn Hiến Lê 1963 Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Đại học Huế 37 Uỷ ban Khoa học Việt Nam 1983 Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Wierzbicka A 1980 The Case for Surface Case Karoma Pub., Anna Arbor 39 Wierzbicka A 1987 English Speech Act Verbs Academic Press 40 Wierzbicka A 1996 Semantics Primes and Universals Oxford Uni Press 41 Zwicky Arnold M 1971 On Reported Speech Trong: Studies in Linguistic Semantics Ch.J Fillmore & D.T Langendoen ed Holt, Rinehart and Winston p 73-78 131