Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
-1- PHẦN MỞ ĐẦU yZ Yy Lý chọn đề tài: 1.1 Định hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mà Đảng Nhà nước ta kiên trì thực trước hết sở phát huy sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, trước xu phát triển xã hội đại với trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, toàn cầu hóa, di sản văn hóa cổ truyền dân tộc nước ta có sáng tạo văn hóa quý giá dân tộc Tây Nguyên đặt trước nguy bị thất tán, mai Tây Nguyên - tức cao nguyên miền Tây Nam Trung Bộ bao gồm bốn tỉnh KonTum, Gia Lai, Đắc Lắk, Lâm Đồng khu vực Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt mặt trị, kinh tế, xã hội lẫn văn hóa Cư trú nơi vùng đất dân tộc Êđê, GiaRai, Ba Na, Xơ Đăng, M’nông, K’ho, Mạ v.v… Trải qua trường kỳ lịch sử, người Tây Nguyên tạo lập cho xứ sở văn hóa dân gian phong phú gồm sáng tạo văn hóa vật thể phi vật thể Nếu di sản văn hóa vật thể Tây Nguyên cồng chiêng, tượng mồ, nhà dài, thổ cẩm, nhà rông cần biện pháp thiết thực gìn giữ, phát huy với sử thi sáng tạo văn hóa phi vật thể việc bảo tồn, nghiên cứu chúng cấp bách, khó khăn nhiều Các nhà folklore học nước ngót kỷ đầu tư nhiều công sức, gặt hái nhiều thành việc sưu tầm, nghiên cứu loại hình văn học dân gian Tuy nhiên, nay, dù trải qua thời gian không ngắn, kể từ lúc L.Sabatier, học giả người Pháp công bố sử thi Đam -2- San (1927) việc sưu tầm, nghiên cứu sử thi Tây Nguyên giai đoạn bước đầu (1) 1.2 Một điều cần suy nghó số sử thi nhà nghiên cứu thường đề cập tới mặt hạn chế số lượng, mặt khác chủ yếu thiên sử thi dân tộc Êđê, số dân tộc Ba Na, GiaRai, M’nông Bởi thế, nhiều vấn đề đặc điểm hình thành phát triển, nội dung, thi pháp sử thi dân tộc Tây Nguyên qua thành sưu tầm đặt đòi hỏi phải có xem xét, nghiên cứu Nhằm tiếp tục góp phần gìn giữ, phát phát huy giá trị văn hóa, văn học di sản sử thi dân tộc Tây Nguyên, lý khiến chọn thực đề tài Đặc điểm nhóm sử thi dân tộc Ba Na (Kon Tum) Mục đích đề tài: 2.1 Sử thi loại hình tự phổ biến kho tàng văn học dân gian phần đông dân tộc Tây Nguyên nước ta Tùy dân tộc mà tên gọi loại hình có khác nhau, người Êđê gọi khan, người Ba Na gọi h’mon, người M’nông gọi ótn’rông v.v… Với đặc điểm văn tự sự, khan, h’mon, ótn’rông từ bao đời nguồn mạch nuôi dưỡng tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người vùng đất Đặc biệt, sáng tác văn học truyền miệng dân tộc chung sống địa bàn vốn gần gũi điều kiện lịch sử, xã hội, văn hóa, sử thi dân tộc Tây Nguyên vừa chứa đựng điểm chung, thống vừa thể sắc thái riêng Để tiếp tục bổ sung hiểu biết sử thi Tây Nguyên, khám phá nét riêng đặc điểm có tính quy luật sáng tạo sử thi mục đích mà luận án mong muốn đạt Dự án điều tra, sưu tầm, biên dịch, xuất bảo quản sử thi Tây Nguyên Chính phủ phê duyệt đầu năm 2001, triển khai, thực (1) -3- 2.2 Từ suy nghó kết hợp với phán đoán xuất phát từ thực tế khảo sát, điền dã có lẽ sử thi không tồn đơn lẻ mà có cụm nhóm hẳn hoi, mục đích công việc nghiên cứu đặt mũi khoan “thăm dò” tầng vỉa kho tàng tự – đặc biệt sử thi – chưa biết đến đầy đủ dân tộc Ba Na khu vực thị xã KonTum Từ kết sưu tầm, nghiên cứu, mục đích đề tài nhằm góp phần nhìn nhận đầy đủ, toàn diện đặc điểm sử thi dân tộc Ba Na nói riêng, sử thi Tây Nguyên nói chung Giới hạn phạm vi đề tài: 3.1 Đối tượng, phạm vi khảo sát, nghiên cứu Quá trình khảo sát sưu tầm cho phép nhận diện nhóm sử thi anh hùng với số lượng 30 tác phẩm có giá trị nhiều mặt, tiêu biểu cho sử thi anh hùng Tây Nguyên lưu truyền KonTum Để nhận diện nhóm sử thi này, tập trung sưu tầm tác phẩm thường xuyên nghệ nhân trình diễn, lưu truyền sâu rộng buôn làng Ba Na địa bàn quanh thị xã KonTum Với 19 tác phẩm sưu tầm, hi vọng rằng, chúng phần “diện mạo” nhóm sử thi Từ số tác phẩm sưu tầm, tập trung xem xét để tìm yếu tố tạo nên mối liên hệ tác phẩm, làm nên tính cụm nhóm chúng Với việc xác định nhóm sử thi anh hùng, tập trung nghiên cứu hệ thống nhân vật – mà cốt lõi nhân vật người anh hùng, dũng só, nhân vật trung tâm tác phẩm – mối quan hệ với đề tài – cốt truyện Về phương diện ngôn ngữ, ý tìm hiểu tính công thức, biện pháp tu từ bật, thông dụng, biểu đặc trưng thi pháp ngôn ngữ nhóm sử thi Mặc dù nhóm tác phẩm sử thi anh hùng Ba Na chứa đựng nhiều vấn đề thú vị khác, ba phương diện mà luận án tập trung nghiên cứu -4- 3.2 Giới thuyết khái niệm “sử thi” “sử thi anh hùng” dân tộc Tây Nguyên Về khái niệm sử thi, theo Đinh Gia Khánh “là thuật ngữ mà Đông Á (Việt nam, Trung Quốc, Nhật Bản), giới khoa học dùng để dịch thuật ngữ phương Tây (tiếng Pháp epopeé, tiếng Anh epic, tiếng Hy Lạp epopoiia) Trong lịch sử nghệ thuật học phương Tây, nhà triết học Hy Lạp Arixtốt (thế kỷ IV trước công nguyên) người sử dụng thuật ngữ epopoiia Theo tiếng Hy Lạp epopoiia có nghóa kể chuyện, tự Thể loại tự (epopoiia) sau bao gồm tất loại truyện nói chung, dù văn xuôi văn vần Nhưng buổi đầu, tức thời Arixtốt, epopoiia trước hết dùng để nói tác phẩm tự thơ ca trường thiên tiếng Iliat Ôđixê” [121, 32, 33] Từ điển tiếng Việt định nghóa sử thi là: “Tác phẩm lớn thuộc loại văn tự sự, miêu tả nghiệp người anh hùng kiện lịch sử lớn” [115, 845] Nhìn chung, nhà nghiên cứu thống ý kiến cho sử thi thường xuất dạng anh hùng ca, thể loại đời từ “rất sớm lịch sử văn học dân tộc nhằm ngợi ca nghiệp anh hùng có tính toàn dân có ý nghóa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử”[47, 192] Nhân vật sử thi “là anh hùng – tráng só tiêu biểu cho sức mạnh thể chất tinh thần, cho ý chí trí thông minh, lòng dũng cảm cộng đồng…”[47, 192] Với sử thi, “các dũng só kiêm thủ lónh chiến binh đại diện dân tộc tầm lịch sử, kẻ thù họ thường đồng với “bọn xâm lược”…” [4, 292] Các nhà nghiên cứu thường phân sử thi thành hai loại: Sử thi cổ sơ sử thi cổ điển, sử thi sáng sử thi thiết chế xã hội Theo E M Meletinski -5- “kẻ thù sử thi cổ sơ thường quỷ sứ, bọn khổng lồ, lũ quái vật thần thoại mà hình ảnh chúng thể tính hỗn hợp khái niệm sức mạnh thiên nhiên kẻ thù lịch sử tộc” [161, 432] Khác với sử thi cổ sơ, nhà nghiên cứu quan niệm sử thi cổ điển đời nhà nước hình thành Nhà nghiên cứu Võ Quang Nhơn coi Iliad Odyssey tác phẩm thuộc loại “anh hùng ca cổ điển” Theo B L Riftin, sử thi Trung Quốc thuộc loại sử thi lịch sử, tác phẩm sử thi đời tảng truyền thuyết truyền miệng Hiện nay, Việt Nam có hai loại hình sử thi mà phần đông nhà nghiên cứu xác nhận sử thi thần thoại (như Đẻ đất đẻ nước, Ot’nrông…) sử thi anh hùng (như Đam San, Xing Nhã, Đăm Noi…) Theo Võ Quang Nhơn, “xét phương thức diễn xướng, theo dạng vốn tồn chúng, nói khan, hơmôn, hơri… tác phẩm thuộc loại hình tự dân gian, có kết hợp hài hòa cách tự nhiên yếu tố nghệ thuật khác nhau: nói lối văn xuôi, nói vần thơ ca, hát nhạc diễn xướng sân khấu”; tác phẩm “là câu truyện ca ngợi nhân vật anh hùng, nhân vật tù tộc trưởng tiếng buôn làng Những nhân vật có công hướng dẫn nhân dân cộng đồng làm ăn (làm nương rẫy, săn, bắt cá…) để đạt sống ấm no; người cầm đầu nhân dân lập chiến công vang dội, đánh thắng giặc cướp bên tới, đảm bảo sống yên vui cộng đồng…” [125, 348, 349] Từ khảo sát hình thức nội dung khan, h’mon, h’ri trên, Võ Quang Nhơn kết luận: “căn theo phương thức diễn xướng, kết hợp với đặc trưng nghệ thuật hào hùng, kỳ vó, mang âm điệu ngợi ca nhân vật anh hùng, với nội dung đầy kiện to lớn xoay quan nhân vật anh hùng, có ý nghóa toàn dân đó, xác định rằng, sử thi dân -6- gian dân tộc người thuộc phạm trù sử thi anh hùng thể loại tự dân gian” [125, 349] Trên sở đặc điểm riêng sử thi Tây Nguyên Việt Nam, đồng thời xuất phát từ quan niệm sử thi phân loại loại hình trên, định vị nhóm sử thi Ba Na thuộc loại sử thi cổ điển, sử thi thiết chế xã hội Cụ thể hơn, nhóm sử thi thuộc phạm trù sử thi anh hùng kho tàng sử thi dân tộc Tây Nguyên Ý nghóa đề tài nghiên cứu: 4.1 Trong văn ghi chép sử thi cổ điển lẫy lừng giới Iliad, Odyssey, Mahabharata, Ramayana hoàn chỉnh từ lâu, hành trạng tác giả - người diễn xướng - chúng trở thành truyền thuyết sử thi Tây Nguyên Việt Nam tồn tại, lưu truyền đời sống xã hội dân tộc sản sinh Từ thực tế này, nhà folklore Việt Nam gọi sử thi Tây Nguyên sử thi “sống” Trong đó, thâm nhập đời sống cư dân địa Tây Nguyên, quan tâm đến sử thi không nhận thấy điều tác phẩm sưu tầm, công bố, sử thi sống đó, ỏi Công việc sưu tầm trải qua thời gian dài nhiều bất cập Đáng lo ngại hơn, nguồn sử thi Tây Nguyên hàng ngày hàng bị hao mòn, tổn thất hệ nghệ nhân giỏi cuối Hầu hết người chữ, việc ghi chép sử thi với họ chưa đặt ra, với cháu họ người có chút học hành Đây điều đáng buồn tượng hoi, quý giá: tồn tác phẩm văn học truyền miệng có giá trị, “aơ”, “raxôđơ” điều kiện khó khăn, lạc hậu đời sống vật chất Tất điều đó, lạ thay, lại diện thời đại văn minh Với Iliad, Odyssey, Mahabharata người ta phải suy đoán, tưởng tượng, đặt giả -7- thuyết nói nghệ nhân phương thức diễn xướng chúng với sử thi Tây Nguyên, điều lại hiển hiện, sống động Hiện tại, việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên đặt vấn đề lớn, cấp bách việc phải sưu tầm, ghi chép kịp thời có Việc sưu tầm sử thi nhiều nhà chuyên môn dày công thực hiện, lại triển khai với tạo điều kiện tối đa Chính phủ, nên tiến hành công việc cho phù hợp với thực tế tồn sử thi chắn vấn đề suy nghó, nhận thức thấu đáo Bởi vậy, với việc đào sâu, xới kỹ địa bàn xác định điển hình trình thực đề tài, mức độ đó, có ý nghóa thể nghiệm khẳng định cho quan điểm, phương pháp sưu tầm, nghiên cứu khoa học sử thi Tây Nguyên Do vậy, với nỗ lực kết sưu tầm, luận án mong muốn góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc theo chủ trương Đảng Nhà nước ta trước thay đổi xã hội, kinh tế Tây Nguyên 4.2 Văn học dân gian sở dó tồn tại, phát triển kiến tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc nội dung, đặc sắc thi pháp nhờ vào nuôi dưỡng óc, vun đắp, tôn tạo nhiều hệ dân gian Phổ biến khắp Tây Nguyên, sử thi dân gian nảy sinh đời sống xã hội vùng đất này, sản phẩm riêng thời đại, hệ, dân tộc Sử thi đặc trưng, giá trị lớn văn hóa, văn học dân gian Tây Nguyên Bởi thế, khó mà hiểu biết đầy đủ, đánh giá loại hình diện khảo sát, nghiên cứu hạn chế vài dân tộc, số tác phẩm dù tác phẩm đặc sắc Như vậy, góp phần nhận thức toàn diện, đánh giá đầy đủ văn hóa tộc người người Ba Na nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung từ việc sưu tầm, nghiên cứu đặc điểm -8- nhóm sử thi anh hùng Ba Na (KonTum) ý nghóa khoa học mà luận án mong muốn thể 4.3 Sử thi Tây Nguyên tiếp tục sưu tầm, nghiên cứu Từ tác phẩm phát hiện, nhà nghiên cứu có thêm sở để điều chỉnh bổ sung kết luận có Những quan điểm lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu loại hình sử thi giới đúc rút từ tác phẩm sử thi Hi Lạp, Ấn Độ, dân tộc Liên bang Xô Viết trước nhà folklore học Việt Nam vận dụng có hiệu vào việc nghiên cứu sử thi dân tộc Tây Nguyên, sử thi Mường, Thái Việt Nam Tuy nhiên, lý thuyết thực tiễn sinh động loại hình điều cần tiếp tục suy nghó, kiến giải Trong tình hình ấy, với phương pháp vừa sưu tầm trực tiếp vừa nghiên cứu, luận án mong muốn góp phần bổ sung phương pháp luận lý thuyết thể loại, khắc họa rõ tính đa dạng đặc thù sử thi Tây Nguyên – đặc biệt sử thi Ba Na - phương diện lý luận loại thực tiễn tồn tại, lưu truyền Từ kết sưu tầm, nghiên cứu, hy vọng luận án giúp ích phần cho công tác nghiên cứu khoa học giảng dạy sử thi nói chung, sử thi dân tộc Tây Nguyên nước ta nói riêng Lịch sử vấn đề: ∗ Về trình sưu tầm, nghiên cứu sử thi anh hùng Ba Na bối cảnh chung việc sưu tầm, nghiên cứu sử thi anh hùng Tây Nguyên Những vấn đề tồn 5.1 Cuối thập niên thứ ba kỷ XX, sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên nhà nghiên cứu phát hiện, sưu tầm Nghóa cách độ 70 năm, che phủ vùng văn hóa, văn học dân gian nguyên sơ vén lên Năm 1927 khan Đam San (Sử thi Êđê) học giả -9- L.Sabatier sưu tầm, biên dịch giới thiệu Pháp Đây sử thi phát mở đầu cho trình sưu tầm chưa kết thúc Sau năm 1954, dựa vào nguồn tư liệu cán Tây Nguyên tập kết Bắc, nhà nghiên cứu Đào Tử Chí khai thác dựng nên văn khan Đam San, công trình nhà xuất Văn hóa xuất năm 1959 Công việc hoàn thiện, trau chuốt văn sử thi Đam San dạng song ngữ thể công trình: Đam San-sử thi Êđê (nhóm nghiên cứu Nguyễn Văn Hoàn, Nguyễn Hữu Thấu, Hà Công Tài), Bài ca chàng Đam Săn (của ông Y Wang Mlô Duôn Du người Êđê) Năm 1963, tập Trường ca Tây Nguyên Y Điêng, Y Yung, Kơxo Blêu, Ngọc Anh sưu tầm mắt giới nghiên cứu tin Tây Nguyên vùng sử thi giàu có đất nước Các tác phẩm sử thi sưu tầm công trình tập thể là: Xing Nhã, Đăm Di, Đăm Đroăn, Khinh Dú, Y Prao Các thiên sử thi xác định dân tộc Êđê, riêng Xing Nhã, nhà sưu tầm lưu ý lưu truyền rộng rãi hai dân tộc Êđê GiaRai cao nguyên Đắc Lắk Plei Ku Sau năm 1975, đất nước thoát khỏi tình trạng chiến tranh, chia cắt cộng với trưởng thành đội ngũ nhà chuyên môn khiến việc sưu tầm sử thi Tây Nguyên nhanh chóng đạt thành Nhiều đoàn nghiên cứu tới tận buôn làng hẻo lánh, làm việc cách khoa học, dài ngày với nghệ nhân dân tộc Êđê, GiaRai, Ba Na, M’nông v.v… Công việc tiến hành thực địa địa điểm cư trú lâu đời dân tộc cho phép nhà chuyên môn thấy rõ phong phú, đa dạng sử thi Tây Nguyên Đã phát thêm sử thi dân tộc Ba Na như: Giông Tư, Đăm Noi, Xing Chi Ôn, Giông nghèo tám vợ, Giông Wiwin Sử thi Đăm Di săn dân tộc Êđê Y Đưp Nông Phúc Tước sưu tầm, công bố năm 1979 Các sử thi Êđê khác Đam Kteh - 10 - Mlan, Xing Chơ Niếp, Chi Lơ Koh sưu tầm, xuất Người M’nông sinh sống lâu đời tỉnh Đắc Lắk xác định chủ nhân sử thi Cây nêu thần, sử thi nhân vật Bông, Rong, Tiăng (sử thi cổ sơ M’nông) Hiện nay, địa phương Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa số nhà nghiên cứu bền bỉ, âm thầm làm công việc sưu tầm sử thi phận người Ba Na, Êđê cư trú phía Tây tỉnh Rất tiếc chưa có điều kiện đề cập đến kết sưu tầm, nghiên cứu họ Để hoàn chỉnh văn sưu tầm song ngữ đơn giản phần ghi lại tiếng Việt, biết có phối hợp chặt chẽ nhà nghiên cứu với trí thức, nghệ nhân người địa Đến nay, có tổng số hai chục sử thi dài, ngắn khác ghi chép cẩn thận, biên dịch công phu Đó kết cần nhìn nhận Nhưng vấn đề khiến nhà nghiên cứu băn khoăn số tác phẩm sưu tầm, công bố chiếm tỉ lệ so với trữ lượng vốn có? Chắc chắn tỉ lệ chưa phải lớn, thực tế sưu tầm tỉnh Gia Lai, KonTum nhiều cho phép khẳng định điều Nếu cho việc nghiên cứu thực khách quan dựa lượng tư liệu phong phú, đầy đủ rõ ràng thành tựu sưu tầm chưa làm thỏa mãn Nhất là, đến có đủ sở để nói sử thi Tây Nguyên nhiều tác phẩm chưa nhà nghiên cứu biết đến Đó chưa kể có không tác phẩm vónh viễn không sưu tầm nghệ nhân giỏi không Khảo sát sử thi dân tộc Ba Na vùng An Khê , Giáo sư Tô Ngọc Thanh cách mười năm công trình Fônclo Bahnar có viết: “người Bahnar vùng An Khê có không hai chục trường ca (tức sử thi - PTH), đó, ngắn phải kể dài phải kể ba mươi Chỉ cần sưu tầm dịch cho hết trường ca đó, có hàng ngàn trang sách quý” [139, 35] Theo Chu Thái Sơn Nguyễn Chí Huyên: - 207 - [20] Chu Xuân Diên (1994), Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian, Tập san Khoa học, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh,Tập [21] Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian (folklore) phương pháp nghiên cứu liên ngành, tập 1, Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (109 trang) [22] Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [24] Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả Bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [25] Trương Đăng Dung – Nguyễn Cương (chủ biên)(1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [26] Trần Thanh Đạm (1995), Dẫn luận văn học so sánh, tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (66 trang) [27] Hoàng Hữu Đản (dịch, thích, giới thiệu) (1997), Anh hùng ca Iliade, Tập I, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Nguyễn Tấn Đắc (1996), Mối giao lưu tương tác văn hóa dân tộc Đông Nam Á qua kiểu truyện kể Tấm Cám, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.19 - 23 [29] Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - 208 - [30] Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian, đọc Type Motif, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [31] Mạc Đường (chủ biên) (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa Thông tin Lâm Đồng xuất [32] Y Điêng, Ngọc Anh (1963), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Y Điêng, Y Ông tác giả khác (sưu tầm) (1978), Xing Nhã, Đăm Di, hai trường ca Êđê GiaRai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [34] Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [35] Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [36] Trịnh Bá Đónh (2002), Chủ nghóa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học [37] Hà Minh Đức (2001), C Mác-Ph.Ănghen-V.I Lê Nin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Y Đưp, Nông Phúc Tước (sưu tầm) (1979), Đăm Di săn, Nxb Văn hóa, Hà Nội [39] Sigmund Freud (2000), Nguồn gốc văn hóa tôn giáo vật tổ cấm kỵ, (Lương Văn Kế dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [40] A.JA Gurêvich (1998), Các phạm trù văn hóa Trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội - 209 - [41] V Guxep (1999), Mó học folklore (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Đà Nẵng [42] Hà Giao, Đinh Yoan (sưu tầm dịch) (1999), Dyông Wiwin, Trường ca Ba Na, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [43] Nguyễn Thị Bích Hà (1998), Thạch Sanh kiểu truyện dũng só truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Phạm Thị Hà (dịch) (1985), Trường ca dân tộc Bahnar, Nxb Văn hóa, Hà Nội [45] Đỗ Thu Hà (1998), “Thử so sánh sử thi Ramayana cổ đại Ấn Độ với Riêm kê Campuchia”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr.56 - 65 [46] Tô Đông Hải (2002), “Những phát xung quanh sử thi nrong”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 31 - 44 [47] Lê Bá Hán-Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)(1992),Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Hạnh (1996), “Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trưng thể loại”, Tạp chí Văn học nước ngoài, Số 2, tr 236-238 [49] Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học – vấn đề suy nghó, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa – vấn đề suy nghó, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51] Hegel (1999), Mó học, Tập 1, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [52] Hegel (1999), Mó học, Tập 2, (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [53] Phan Thị Thu Hiền (1999), Sử thi Ấn Độ, tập 1, Nxb Giáo dục - 210 - [54] Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên)(1982), Đam Săn sử thi Êđê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Phan Thị Hồng (sưu tầm dịch) (1996), Giông nghèo tám vợ, Tre Vắt ghen ghét Giông, Trường ca dân tộc Ba Na, Nxb Văn hóa dân tộc [56] Phan Thị Hồng (sưu tầm dịch) (1999), Giớ dòi (Giớ hrai), Giông săn (Giông bôêk loa), Trường ca dân tộc Ba Na, Nxb Văn hóa dân tộc [57] Phan Thị Hồng (sưu tầm dịch)(2002), Giông, Giớ mồ côi từ thû bé, Sử thi dân tộc Ba Na, Nxb Đà Nẵng [58] Lưu Hùng (1996), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [59] Trương Só Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [60] Nguyễn Thị Huế (1999), Nhân vật xấu xí mà tài ba truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Vũ Ngọc Khánh (1995), Từ vựng thuật ngữ folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [62] Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [63] Vũ Ngọc Khánh-Phạm Ngọc Thảo-Nguyễn Vũ (2002), Từ điển Văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [64] Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 211 - [65] Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [66] Đinh Gia Khánh (chủ biên) Chu Xuân Diên –Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Nguyễn Xuân Kính (1989), “Việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian Liên Xô Việt Nam”, Văn hóa dân gian lónh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 136 – 167 [68] Nguyễn Xuân Kính (1997), “Quá trình sử dụng thuật ngữ sử thi Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2, tr - 10 [69] Nguyễn Xuân Kính (2002), “Những vấn đề đặt sách sưu tầm, nghiên cứu sử thi xuất bản”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 45 - 50 [70] Nguyễn Văn Khỏa (1978), Anh hùng ca Hô me rơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghịêp, Hà Nội [71] Nguyễn Văn Khỏa (1990), Thần thoại Hy – Lạp, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [72] Kpạ YMeo Hà Nam Tiến (sưu tầm)(1986), Xinh Chơ Niếp, Nxb Văn hóa, Hà Nội [73] Đỗ Hồng Kỳ (1992), “Vũ trụ quan người anh hùng văn hóa sử thi người M’Nông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 2, tr 41 - 46 [74] Đỗ Hồng Kỳ (1993), Sử thi cổ sơ M'nông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [75] Đỗ Hồng Kỳ (1996), Sử thi thần thoại M'nông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 212 - [76] Đỗ Hồng Kỳ (2002), “Sử thi người M’nông”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 4, tr 19 - 30 [77] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục [78] Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục [79] Tùng Lâm-Quảng Đại Cường (sưu tầm, biên soạn)(1983), Truyện thơ Chàm, Nxb Văn hóa, Hà Nội [80] Nguyễn Thị Mai Liên (1998), “Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật sử thi Ramayana”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr 66 - 77 [81] Ka Sô Liễng (sưu tầm) (1993), Trường ca Xing Chi Ôn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [82] Ka Sô Liễng (sưu tầm) (1997), Chi Lơ Kok, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [83] Đoàn Triệu Long (1997), “Ảnh hưởng tôn giáo sử thi Ấn Độ”, Tạp chí Văn học dân gian, Số 2, tr 11 - 14 [84] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), “Đề tài sử thi Bana”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 6, tr 31 - 34 [85] Đặng Văn Lung (1996), “Giữ gìn phát triển văn nghệ truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số , tr 23 - 27 [86] Đặng Văn Lung (1997), “Mo tang lễ Mường”, Tạp chí Văn học, Số , tr 51 - 54 [87] C Maùc- Ph Ăng-Ghen - V.I Lê- Nin, (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội - 213 - [88] C Mác (1971), Góp phần phê phán trị, kinh tế học, Nxb Sự thật, Hà Nội [89] E M Mê-lê-tin-xki (1974), “Về nguồn gốc sử thi anh hùng”, (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, Số 1, tr 112 - 125 [90] Phan Thị Miến (dịch)(1983), Iliát, Nxb Văn học, Hà Nội [91] Phan Thị Miến (dịch)(1996), Iliát Ôđixê, Nxb Văn học, Hà Nội [92] Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kỳ người Việt đặc điểm cấu tạo cốt truyện, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [93] Phan Ngọc (1986), “Qua Đẻ đất đẻ nước ta thấy văn hóa cổ đại Việt-Mường”, Tuyển tập truyện thơ Mường, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 461-480 [94] Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội [95] Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [96] Bùi Văn Nguyên (chủ biên)(1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội [97] Hoàng Anh Nhân (tuyển chọn giới thiệu)(1986), Tuyển tập truyện thơ Mường, Tập I-II , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [98] Phan Đăng Nhật (1981), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Văn hóa, Hà Nội [99] Phan Đăng Nhật (1991), Sử thi Êđê, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 214 - [100] Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [101] Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang xuất [102] Bùi Mạnh Nhị (1995), “Vài nét Fonklore học Nga đương đại”, Tạp chí Văn học, Số 3, tr 32 – 35 [103] Bùi Mạnh Nhị (chủ biên)(1999), Văn học dân gian, công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục [104] Nhiều tác giả (1965) Truyện cổ Ba – na, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [105] Nhiều tác giả (1965) Truyện cổ Ba – na, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [106] Nhiều tác giả (1980), Hội nghị sưu tầm văn nghệ truyền thống dân tộc tỉnh Gia Lai-Kon Tum, (2 tập), Ty Văn hóa thông tin tỉnh Gia LaiKon Tum xuất [107] Nhiều tác giả (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [108] Nhiều tác giả (1983), Trường ca Tây Nguyên, Nxb Giáo dục Hà Nội [109] Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học, Tập I, A-M, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [110] Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, Tập II, N-Y, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [111] Nhiều tác giả (1985), Về văn học dân gian miền Trung, Trường Đại học Sư phạm Vinh xuất - 215 - [112] Nhiều tác giả (1989), Văn hóa dân gian lónh vực nghiên cứu, Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Ngô Đức Thịnh tuyển chọn biên tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [113] Nhiều tác giả (1989), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [114] Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính tổ chức thảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [115] Nhiều tác giả (Hoàng Phê chủ biên)(1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học Hà Nội – Việt Nam [116] Nhiều tác giả (1996), Văn học dân gian Gia Lai, Sở văn hóa thông tin thể thao Gia Lai – Pleiku [117] Nhiều tác giả (1993), Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [118] Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam, Đặng Văn Lung chủ biên, Tập 1-2, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [119] Nhiều tác giả (1997), 50 năm nghiên cứu, sưu tầm phổ biến văn hóa-văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [120] Nhiều tác giả (1998), Giữ gìn phát huy tài sản văn hóa dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [121] Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [122] Nhiều tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc Văn hóa dân tộc, vai trò nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - 216 - [123] Nhiều tác giả (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hóa-văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [124] Nhiều tác giả (2001), Một kỷ sưu tầm, nghiên cứu văn hóa-văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [125] Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [126] Võ Quang Nhơn (1986), Dân ca Tây Nguyên, Nxb Văn hóa, Hà Nội [127] Võ Quang Nhơn (1987), “Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số 4, tr - 21 [128] Võ Quang Nhơn (1997), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục [129] On – ric, (1984), “Quy luật sử thi tự dân gian”, Tạp chí Văn học, Soá 3, tr 170 – 177 [130] V Ia Proápp (1985), Folklore thực tại, (Chu Xuân Diên dịch), Thư viện Văn hóa Dân gian, Hà Nội, 351 trang [131] V Ia Prốpp (1989), “Nghiên cứu cấu trúc nghiên cứu lịch sử truyện cổ tích thần kỳ”, (Chu Xuân Diên dịch), Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 42 - 54 [132] V Ia Proáp(1995), Những rễ lịch sử truyện cổ tích thần kỳ, Khoa Ngữ văn Báo chí, Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh thực vi tính, Thành phố Hồ Chí Minh (Không ghi tên người dịch), 155 trang [133] Lê Chí Quế (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội - 217 - [134] Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian, khảo sát nghiên cứu, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội [135] B L Riftin (2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, (Phan Ngọc dịch), Nxb Thuận Hóa – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây [136] Chu Thái Sơn - Nguyễn Chí Huyên (1992), “Một cách tiếp cận trường ca Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 33 - 42 [137] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [138] Clau De Lévi - Strauss (1992), “Cấu trúc hình thức” (suy nghó công trình Vlimir Prôpp), (Võ Quang Nhơn dịch), Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 68 - 84 [139] Tô Ngọc Thanh, Đặng Nghiêm Vạn tác giả khác (1988), Fônclo Bahnar, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai – Kon Tum xuất [140] Phạm Nhân Thành (2001), “Những đặc trưng thẩm mỹ hệ thống sử thi anh hùng Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 6, tr 35 - 42 [141] Nguyễn Hữu Thấu (1983), Đăm Kteh Mlan, Nxb Văn hóa, Hà Nội [142] Ngô Đức Thịnh (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [143] Ngô Đức Thịnh (2002), “Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr - 16 [144] Bùi Thiện - Đặng Văn Lung (1996), “Đôi điều nguồn gốc Mo Mường”, Tạp chí Văn học, Soá , tr 36 – 39 - 218 - [145] Nguyễn Tuyết Thu (1996), “Sự thể nhân vật anh hùng sử thi cổ đại Mahabharata”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, tr 16 - 19 [146] Trần Từ (1986), Hoa văn dân tộc GiaRai - Ba Na, Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai - Kon Tum xuất [147] X.A.Tôcarev (1995), Các hình thái tôn giáo sơ khai phát triển chúng, (Lê Thế Thép dịch) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội [148] Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [149] Võ Quang Trọng (2002), ““Đăm Giông”, phát sử thi người Xê Đăng Kon Tum”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số 3, tr 50 - 54 [150] Võ Quang Trọng (2002), ““Đăm Duông” – sử thi liên hoàn người Xê Đăng”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Số , tr 17 - 18 [151] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [152] Đặng Nghiêm Vạn - Cầm Trọng tác giả khác (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [153] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 39, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu, Lục Văn Pảo sưu tầm, biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [154] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 40, Chu Thái Sơn, Lục Văn Pảo sưu tầm, biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 219 - [155] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(2000), Tổng tập văn học Việt Nam , Tập 41, Đặng Văn Lung, Lương Ninh,Chu Thái Sơn, Lê Trung Vũ sưu tầm, biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [156] Tấn Vịnh - Điểu Kâu (1994), Cây nêu thần, Sở Văn hóa Thông tin Đaklak xuất [157] Trần Quốc Vượng (chủ biên)(1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [158] Y Wang Mlô Duôn Du (1992), Bài ca chàng Đam San, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội PHẦN TIẾNG PHÁP [159] P Dourisboure (1929), Les Sauvages Bah-Nars, Pierre Tequi, eùditeur Missions - étrangères, Paris [160] P Guilleminet (1959 - 1963), Dictionaire Bahnar - Francais, écôle Francaise d’éxtrême - Orient, Paris PHẦN TIẾNG NGA [161] E M Meлетинский (1963), Происхождение герoиче ского эпоса, Восточная литература, Мосва [162] (1975), Типологические исследования по фольклору,Наука, Мосва ИНститут Востоковедения MUÏC LUÏC -H U I - PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích đề taøi Giới hạn phạm vi đề taøi Ý nghóa đề tài .6 Lịch sử vấn đề Quan điểm phương pháp thực đề tài (sưu tầm, nghiên cứu) 21 Đóng góp luận án 25 Cấu trúc luận án 26 PHAÀN NỘI DUNG Chương Nhận diện nhóm sử thi 1.1 Về nhóm tộc người Ba Na (Kon Tum) 26 1.2 Khảo sát phát nhóm sử thi 37 1.2.1 Từ tiếp xúc ban đầu đến việc thực sưu tầm nhóm sử thi 37 1.2.2 Nhận diện nhóm sử thi anh hùng Ba Na (Kon Tum) 42 1.2.3 Những tiền đề lịch sử , xã hội việc sáng tạo, truyền bá, biến đổi nhóm sử thi .69 - 78 Chương Hệ thống nhân vật mối quan hệ với đề tài – cốt truyện 2.1 Hệ thống nhân vật trung tâm, diện 79 2.1.1 Người anh hùng, nhân vật trung tâm sử thi 79 2.1.2 Nhân vật người anh hùng nhóm sử thi Ba Na 83 2.1.3 Người anh hùng sử thi Ba Na – nhân vật chiến công, kỳ tích 104 2.1.4 Các nhóm nhân vật khác 136 2.2 Hệ thống nhân vật phản diện 149 2.2.1 Những nhân vật đối thủ người anh hùng 149 2.2.2 Các nhóm kiểu nhân vật khác 155 - 159 Chương Ngôn ngữ nhóm sử thi 3.1 Những đặc điểm công thức ngôn ngữ nhóm sử thi 160 3.1.1 Tính công thức hay công thức hóa ngôn ngữ nhóm sử thi 161 3.1.2 Các dạng thái công thức ngôn ngữ nhóm sử thi 163 3.2 Các biện pháp tu từ 186 3.2.1 Sự vần điệu hóa 186 3.2.2 So sánh, ví von hình aûnh hoùa 190 3.2.3 Từ láy định ngữ 193 - 199 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………200 - 203 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 204 - 219 PHAÀN PHUÏ LUÏC 220 - 320 -H U I -