1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương ngữ nghệ tĩnh sự khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Nhân dịp luận văn tốt nghiệp cao học Ngôn ngữ học so sánh khoá 1999 – 2002 với đề tài : "Phương ngữ Nghệ Tónh – số vấn đề từ vựng ngữ nghóa "của hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, thầy cô giáo môn Ngôn ngữ học so sánh, nhiệt tình dạy dỗ, hướng dẫn suốt thời gian khoá học Tôi đặc biệt cám ơn Phó giáo sư –Tiến só Đinh Lê Thư, người trực tiếp hướng dẫn luận văn Chính Phó giáo sư – Tiến só cung cấp tài liệu, đọc luận văn, góp ý nhiều lần để luận văn hoàn thiện ngày hôm Tôi xin cám ơn Thủ trưởng Ban giám hiệu Trường Sỹ quan Lục quân II, cám ơn Thủ trưởng Phòng Chính trị, Phòng Đào tạo, Ban Cán bộ, đồng nghiệp Khoa Khoa học Cơ quan tâm giúp đỡ, xếp cho học tạo điều kiện tốt để hoàn thành nhiệm vụ học tập Xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè xa gần giúp đỡ tài liệu, động viên tinh thần để làm tốt công việc nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cám ơn tất ! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghị hội nghị Trung ương V KhóaVIII Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề: "Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc "[76] toàn Đảng, toàn dân ta nhiệt tình hưởng ứng Ở góc độ ngôn ngữ học, nhận thức sâu sắc lời dạy Hồ Chủ Tịch "Tiếng nói thứ quý báu dân tộc, phải giữ gìn lấy nó… "[ 47; 311 ] Tiếng Việt thứ cải vô giá dân tộc Việt Góp phần không nhỏ làm nên phong phú, giàu đẹp tiếng Việt phương ngữ Hiện "có yếu tố phương ngữ dần Do phải ghi chép cho hết yếu tố Đó dấu vết vô quý báu để hiểu lịch sử tiếng Việt " [ 11;51 ] Nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt, đặc trưng phương ngữ, đóng góp phương ngữ vào vốn ngôn ngữ chung dân tộc nhằm lưu giữ hay, đẹp, độc đáo tiếng nói vùng đất khác nhau, phải cách làm để góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Xứ Nghệ ( bao gồm Nghệ An Hà Tónh ) vùng đất cổ nằm miền Trung đất nước Mảnh đất vốn xem "địa linh nhân kiệt"với nhiều nét văn hoá độc đáo đặc sắc Tiếng Nghệ xem thứ tiếng đặc biệt nhiều vần cổ, nhiều từ ngữ khác biệt, âm sắc trầm nặng Tiếng Nghệ đặc trưng văn hoá xứ Nghệ, cần nghiên cứu giới thiệu Vậy phương ngữ Bình Trị Thiên, phương ngữ Nam Bộ, phương ngữ Bắc Bộ nhà ngôn ngữ học khảo sát, nghiên cứu, giới thiệu công trình ngôn ngữ tầm cỡ quốc gia [ 42], [69], [70] tiếng địa phương Nghệ Tónh chưa có công trình thực có tầm vóc xứng đáng với vấn đề cần nghiên cứu giới thiệu nó, hai "Từ điển tiếng Nghệ"[ 64 ], "Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tónh "[4] số viết, trang viết rải rác báo, tạp chí Là người xứ Nghệ, sống xa quê hàng ngàn km, tôi, kí ức tuổi thơ gắn với gió nồm nam mát rượi buổi chiều hè sau luỹ tre làng, với hương lúa nồng thơm mùa gặt, với cánh cò trắng muốt bên sông Chợt bắt gặp giọng nói đồng hương xứ Nghệ, nghe điệu hò ví giặm, ví giận thương đâu đó, lòng lại không khỏi nôn nao.Tôi mơ ước ngày đó, làm việc hữu ích cho quê hương, nơi sinh lớn lên Nhưng tài hèn sức mọn, gần nửa đời người chưa làm đền đáp quê hương Rồi đơn vị cử học Cao học Ngôn ngữ học so sánh khoá 1999-2002 Những năm tháng theo học Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, giáo sư, tiến só đầu ngành Ngôn ngữõ học Việt Nam giới thiệu chuyên đề ngôn ngữ học lý thú hấp dẫn Đặc biệt học chuyên đề "Phương ngữ học "của Giáo sư-tiến só Đinh Lê Thư, nảy ý định tìm hiểu sâu ngôn ngữ quê tôi, thứ tiếng mà vốn thân quen từ nhỏ lại không chịu tìm hiểu Tôi mạnh dạn chọn đề tài "Phương ngữ Nghệ Tónh – số vấn đề từ vựng ngữ nghóa ", coi đền đáp đứa xa quê hương Dẫu biết nghiên cứu phương ngữ đòi hỏi vốn hiểu biết rộng ngữ âm học, dân tộc học, lịch sử, địa lý Dẫu biết nhiều hạn chế trình độ học vấn, điều kiện nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn lòng yêu quê hương thúc, muốn tiếng Nghệ thêm nhiều người biết đến, nhu cầu tìm hiểu hay đẹp tiếng Nghệ, chọn đề tài để làm luận văn tốt nghiệp cao học Chắc chắn công trình nhiều thiếu sót, kính mong thầy giáo cô giáo bảo lượng thứ Lịch sử nghiên cứu Ngay từ năm đầu kỷ XX tiếng địa phương Nghệ Tónh nhắc đến công trình L.Cadière [84] Nhưng phải đến 10 năm sau tác giả H.Maspéro công bố công trình: "Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt, phụ âm đầu"( Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite: les initiales ( B E.F.E.O, XII, Paris – Hanoi 1912) [85] tiếng địa phương Nghệ Tónh quan tâm nghiên cứu Trong công trình tác giả Maspéro dẫn thổ ngữ Cao Xá, Nho Lâm, Yên Dũng ( Nghệ An ) để làm liệu nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt Sau Maspéro tiếng địa phương Nghệ Tónh nhiều nhà ngữ âm học lịch sử quan tâm nghiên cứu Đáng ý tác giả M.B.Emeneau (1951),L.C.Thompson(1965),M.B Gordina (1984), Hoàng Thị Châu (1989) Cùng với phát triển ngành phương ngữ học nói chung nước, tiếng địa phương Nghệ Tónh ngày nhắc đến nhiều công trình ngôn ngữ học nói chung phương ngữ học nói riêng Nhưng tình hình chung theo đánh giá tác giả Trương Văn Sinh: "Các tác giả thiên miêu tả mặt ngữ âm, ý đến đặc trưng từ vựng, ngữ pháp Trước hết khác phương ngôn biểu rõ rệt qua mặt ngữ âm, sau muốn khảo sát từ vựng – ngữ pháp đòi hỏi phải dày công tìm hiểu "[56] Tiếng địa phương Nghệ Tónh nhắc đến công trình tác giả chủ yếu vần cổ, có mặt số phụ âm đầu mà phương ngữ Bắc không có, lẫn lộn điệu Giáo sư Bùi Văn Nguyên (1977) bài: "Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tónh hệ thống giọng nói chung nước "[ 49 ], sau điểm qua lịch sử lâu đời mảnh đất Nghệ Tónh trình bày cảm nhận giọng Nghệ Tónh Đặc biệt tác giả trọng đến giọng Nghi Lộc cho giọng Nghi Lộc có dáng cổ Việt – Mường Tuy nhiên theo tác giả, viết phác thảo sơ lược giọng Nghệ, mà trình bày theo ghi nhận tai thường Có thể viết cụ Bùi Văn Nguyên gợi ý thú vị để đến năm 1993 tác giả Võ Xuân Quế chọn đề tài khoa học làm luận án Phó tiến só, tiến só Hoàng Cao Cương hướng dẫn: "Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc" Luận án tác giả Võ Xuân Quế sâu tìm hiểu phần ngữ âm tiếng Nghi Lộc, miêu tả phần âm đầu, vần, điệu tiếng Nghi Lộc đến kết luận tiếng Nghi Lộc thổ ngữ mà phận khăng khít tiếng nói chung nước [54] Cũng cần phải kể đến báo, dung lượng không lớn có phát lý thú gợi ý có giá trị giáo sư Nguyễn Tài Cẩn, "Cái quý tiếng nói người Nghệ"(1992) Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn người Nghệ An, hiểu tiếng Nghệ, lại người nghiên cứu sâu lịch sử ngữ âm tiếng Việt có phát xác "cái q" tiếng Nghệ mặt ngữ âm lịch sử Theo giáo sư , tiếng Nghệ có nguyên âm thời kỳ cách hai, ba nghìn năm, lại có âm thời thượng cổ Đó liệu quan trọng giúp suy số trình diễn biến lịch sử Bên cạnh "cái quiù" chung ngôn ngữ Mường, Mày, Rọc, Sách, Thà Vựng… Tiếng Nghệ có "cái q vô song" không đâu tìm Và tác giả đến kết luận : "Cái q tiếng Nghệ trước tiên q việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt lịch sử ngữ chi Việt Mường… Tiếng Nghệ có liệu q cho ngành lịch sử, ngành văn hóa Cố nhiên, nhà thơ, nhà viết tiểu thuyết, nhà soạn tuồng, chèo, viết kịch, viết lời cho nhạc vấn đề ngôn ngữ lại mật thiết liên quan" [9] Ở điểm qua viết công trình nghiên cứu tiếng Nghệ Các công trình hầu hết thiên mặt ngữ âm học Riêng lónh vực từ vựng – ngữ nghóa tình hình nghiên cứu phương ngữ chung nước, từ vựng – ngữ nghóa địa phương chưa trọng nghiên cứu vấn đề thú vị Thời gian gần vấn đề từ địa phương đề cập đến số công trình từ vựng tiếng Việt Đỗ Hữu Châu [10], Nguyễn Văn Tu [74], Nguyễn Thiện Giáp [27], Hoàng Thị Châu [11] số viết từ địa phương hội thảo giữ gìn sáng tiếng Việt [38], [39], [44], [69], [72] Trong công trình từ địa phương Nghệ Tónh nhắc đến với tư cách ví dụ để so sánh với từ địa phương Bắc Bộ Nam Bộ Ví dụ: Cá chuối/ Cá tràu / Cá lóc Bát / đọi / chén Ngã / bổ / té Cũng nhu cầu giao lưu miền nước ngày cao, phù hợp với xu phát triển xã hội, tập thể tác giả Nguyễn Như Ý, Phan Xuân Thành, Đặng Ngọc Lệ biên soạn "Từ điển đối chiếu từ địa phương" [80] Trong từ địa phương Nghệ Tónh đem so sánh, đối chiếu với phương ngữ Bắc phương ngữ Nam với số lượng tương đối lớn Đặc biệt lónh vực từ vựng tiếng địa phương Nghệ Tónh phải kể đến nỗ lực cố gắng tác giả hai từ điển tiếng Nghệ Cuốn thứ là: "Từ điển tiếng Nghệ "của nhà thơ Trần Hữu Thung học giả Thái Kim Đỉnh Nhà thơ làm từ điển lòng yêu quê hương, yêu tiếng nói xứ sở sinh mình, từ điển ông mang đầy chất thơ Dó nhiên tính khoa học, tính "từ điển "của sách phần bị hạn chế Nhưng điều đáng ghi nhận là: Đây từ điển tiếng Nghệ giới thiệu từ ngữ đặc thù người Nghệ với bạn đọc nước [64] Cuốn thứ hai "Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tónh" nhóm tác giả Tiến só Ngôn ngữ học Nguyễn Nhã Bản chủ biên Đây thực công trình khoa học nhà chuyên môn ngôn ngữ học Cuốn từ điển giới thiệu số lượng lớn từ ngữ địa phương Nghệ Tónh với 7000 đơn vị [ ] Tuy nhiên cần nói hai từ điển tiếng Nghệ nói giới thiệu với bạn đọc nước đơn vị từ ngữ địa phương, để bạn đọc tra cứu cần thiết, theo chức từ điển Một công trình nghiên cứu toàn diện từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ Nghệ Tónh đến chưa có Trong phương ngữ Nam Bộ, phương ngữ Bình Trị Thiên giới thiệu cách rộng rãi nước qua công trình khoa học tầm cỡ quốc gia [42], [71] Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu từ vựng ngữ nghóa phương ngữ Nghệ Tónh Ở Nghệ Tónh có nhiều dân tộc anh em sinh sống Kinh, Thái, Mèo, Mường, Khơ Mú, Đan Lai… đề tài khảo sát từ vựng dân tộc Kinh Và tiếng nói, từ vựng dân tộc Kinh chủ yếu khảo sát nghiên cứu vùng nông thôn, vùng ven thành thị Chúng không khảo sát thành phố Vinh, thị xã Hà Tónh, thị trấn, thị tứ nơi tiếng địa phương Nghệ Tónh có pha trộn nhiều lý khác Thứ hai là, nghiên cứu từ vựng – ngữ nghóa số phương ngữ, tác giả thường nghiên cứu mảng từ vựng theo vấn đề cụ thể Ví dụ, tác giả Trần Thị Ngọc Lang nghiên cứu khác biệt từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ Nam Bộ qua vấn đề: Cách xưng hô người Nam Bộ; Nhóm từ liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Bộ; Các yếu tố mức độ tính từ phương ngữ Nam Bộ Đó việc làm phù hợp, với công trình nghiên cứu từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ không cần thiết phải miêu tả hết số lượng từ ngữ địa phương Điều quan trọng phải tìm đặc thù từ ngữ địa phương để giới thiệu Những đặc thù đâu mà có, có đóng góp cho ngôn ngữ toàn dân ? Với quan điểm ấy, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ Nghệ Tónh ba vấn đề cụ thể là: Nhóm từ thời gian, Cách xưng hô người Nghệ Thành ngữ Nghệ Tónh Sở dó chọn ba vấn đề cho vấn đề thể rõ đặc trưng văn hoá ngôn ngữ xứ Nghệ Ví dụ cách xưng hô người Nghệ khác cách xưng hô người Bắc Bộ Nam Bộ Cách xưng hô thể rõ tính cách bộc trực, thẳng thắn cứng nhắc người Nghệ Vấn đề thành ngữ Nghệ Tónh vấn đề thú vị chưa có nghiên cứu Đó kho từ vựng dân gian quý báu người Nghệ thể rõ quan niệm, lối sống, sắc văn hoá, phong tục người xứ Nghệ Khi nghiên cứu nhóm từ theo ba vấn đề không trình bày cặn kẽ vấn đề chung nhóm từ thời gian, từ xưng hô, thành ngữ mà trình bày nét khác biệt phương ngữ Nghệ Tónh với tiếng Việt phổ thông mà Cũng cần nói thêm rằng, phạm vi nghiên cứu mở rộng thêm vấn đề khác không phần thú vị như: Đại từ trỏ, nghi vấn tiếng Nghệ, từ phận thể người, từ địa phương, từ cổ tục ngữ ca dao, dân ca xứ Nghệ Nhưng thời gian có hạn, tư liệu hạn chế, bước đầu dừng lại khảo sát vấn đề trình bày Nếu có điều kiện thuận lợi, tiếp tục nghiên cứu vấn đề lại vào dịp khác Phương pháp nghiên cứu Đây công trình nghiên cứu từ địa phương nên chủ yếu áp dụng phương pháp so sánh – đối chiếu So sánh đối chiếu chủ yếu từ địa phương Nghệ Tónh với từ tiếng Việt phổ thông Từ tiếng Việt phổ thông mà F.de Saussure gọi "ngôn ngữ văn học "theo cách hiểu: "Với danh từ "ngôn ngữ văn học "chúng không muốn riêng ngôn ngữ văn học, mà theo định nghóa khái quát, thứ ngôn ngữ trau dồi, dù có địa vị thức hay không, cộng đồng ngôn ngữ sử dụng "[22; 330] Khi cần thiết so sánh, đối chiếu với phương ngữ Nam Bộ, phương ngữ Bình Trị Thiên phương ngữ Bắc Bộ Chúng áp dụng phương pháp phân tích từ vựng ngữ nghóa: Phân tích thành tố nghóa từ dựa sở thành tố nghóa ghi từ điển tường giải, có trường hợp phải dựa vào cảm nhận cá nhân từ vựng lâm thời mang nghóa khác, để làm sở so sánh đối chiếu từ với Phương pháp miêu tả vận dụng trường hợp cần giới thiệu từ ngữ đặc sản địa phương mà địa phương khác xa lạ, không hình dung Luận văn áp dụng phương pháp điền dã, phương pháp cần thiết nghiên cứu phương ngữ Để sưu tầm hiểu nghóa câu thành ngữ, từ ngữ khác vùng Nghệ Tónh, thực tế huyện Quỳ Hợp, Nghóa Đàn, Yên Thành, Diễn Châu, Nghi Lộc ( Nghệ An ), Nghi Xuân, Can Lộc, Đức Thọ, Hương Sơn, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh ( Hà Tónh ) Cách làm chủ yếu lắng nghe, ghi chép, ghi âm, thăm dò, hỏi han đối tượng thấy cần thiết tập hợp tư liệu, rút nhận xét, kết luận để trình bày luận văn 10 Quy ước phiên âm, trích dẫn trình bày: Luận văn phiên âm âm từ phương ngữ Nghệ Tónh tiếng Việt phổ thông theo kí hiệu phiên âm quốc tế Một số trường hợp đặc biệt xin dùng thêm vài kí hiệu phụ khác Trường hợp trích dẫn ý kiến người khác kí hiệu giữ nguyên 5.1 Quy ước phiên âm 5.1.1 Nguyên âm Phiên âm luận văn [ i ] [e ] [ε ] [⎪] [ ] [ ] [a ] [aê] [u] [o] [χ] [i ] [⎪ ] [uΛ] [ o: ] [η] 5.1.2 Phụ âm [p] [b] [m] [t ] [d] [n] [z] [c] [ϕ ] [k] [η] Chữ quốc ngữ i,y ê e â a ă u ô o iê,ia,yê, ya ươ, ưa uô,ua ôô oo p b m t ñ n d,gi ch nh c, k, q ng, ngh 11 [ zï ] r [tï] tr [ sï ] s [f] ph h [t ] th [v] v [s] x [l] l [X] kh [⏐ ] g, gh [h] h Một số phụ âm có Nghệ Tónh mà tiếng Việt phổ thông không có: [ ph ] ph bật h [k ] kh bật [r ] r rung [ dj ] phụ âm kép đầu lưỡi, răng, xát, hữu thanh, ngạc hoá mạnh [ tl ] phụ âm kép, tắc, xát, phát âm vừa giống [ t ] vừa giống [ l ] 5.1.3 Bán âm [⎦ ] [⎩ ] o,u y,i 5.1.4 Thanh điệu không dấu huyền ngã hỏi sắc nặng * Tuy nhiên để tiện cho việc đánh máy in luận văn, cần thiết dùng ký hiệu phiên âm Trong số trường hợp, chữ quốc ngữ dùng để biểu thị âm, điều không làm sai lạc nội dung trình bày 12 5.2 Trích dẫn trình bày: * Tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự mục "Tài liệu tham khảo" đặt dấu [ ] Số tài liệu trích dẫn ghi trước, số trang ghi sau ngăn cách dấu "; " Thí dụ, ghi [ 37; 330 ] đọc : tài liệu số 37 trang 330 Trường hợp tài liệu nhắc đến không trích dẫn ghi số tài liệu mục tham khảo không ghi số trang Thí dụ, ghi [62] đọc là: tài liệu số 62 mục tham khảo * Luận văn sử dụng dấu / hai âm, tiếng, từ, cụm từ, câu để thể ý so sánh hai đối tượng đem đối chiếu trước sau dấu / tương đương Ví dụ: tr / ch có nghóa phụ âm tương đương âm tr phương ngữ Nghệ Tónh phụ âm ch phương ngữ Bắc Cá gáy / cá chép, nghóa từ tương đương với từ cá gáy phương ngữ Nghệ Tónh từ cá chép phương ngữ Bắc * Các từ, cụm từ nêu làm ví dụ minh họa dẫn chứng in nghiêng Bố cục luận văn: Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Quy ước phiên âm , trích dẫn trình bày Bố cục Chương I: Giới thiệu khái quát Nghệ Tónh phương ngữ Nghệ Tónh Vài nét lịch sử, địa lí, văn hoá xứ Nghệ Phương ngữ Nghệ Tónh Đặc trưng phương ngữ Nghệ Tónh 3.1 Những khác biệt ngữ âm 3.2 Những khác biệt ngữ pháp Chương II: Các kiểu khác biệt từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ Nghệ Tónh Từ địa phương từ địa phương Nghệ Tónh 1.1 Từ địa phương ? 1.2 Từ địa phương Nghệ Tónh Các kiểu khác biệt từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ Nghệ Tónh 2.1 Tình hình nghiên cứu khác biệt từ vựng – ngữ nghóa phương ngữ 13 - Sưu tầm dân gian địa phương Nghệ Tónh 30 Béo trùn phân (béo giun phân)(x.28) 31.Béo vại ( x 28) 31 Bể cạn lèn nghiêng : Sự thay đổi lớn lao 32 Biết ngài biết (biết người biết của): Người có hiểu biết 33 Biết trời mười đời không đói: Biết tính toán lo xa làm việc có kết 34 Biết có sống đến mai mà để củ khoai đến mốt: Không cần giành dụm 35 Bìm bìm leo gộ lim (bìm bìm leo gỗ lim): Không phù hợp 36 Bòn tro đại trú (bòn tro đãi trấu): Tham lam , vơ vét 37 Bụng đói cật rét: Đói rét 38 Bụng tròn vại nhút : Người béo , xấu 39 Buồn anh gấy (buồn anh vợ):Rất buồn ( người) 40 Buồn chó chết (x 40) 41 Buồn kèn đám ma : Rất buồn ( không khí ) 42 Bứt cỏ bỏ liềm : Vô trách nhiệm, lơ đãng 43 Bứt nhị hái hoa: Thói trăng hoa 44 Càm ràm kẻ Tràm khố : Cằn nhằn, nói nhiều gây khó chịu 45 Cại trày cại cối (cãi chày cãi cối): Cố cãi cho 46 Cắm rạm(cắn rạm): Xung khắc, đoàn kết, cãi cọ 47 Cầm sào đợi nước lên : Chờ đợi kiên nhẫn, kiên trì 48 Cha hấn lú có hấn khun(cha dại có khôn): Ý nói nhà dại nhà 49 Chát lấu : Rất chát (nói nước chè) 50 Chạy bay tóc trán : Chạy nhanh 51 Chạy bở tai : Chạy mệt 52 Chạy le kèn (x 52) 53 Chạy chó phải lói (chạy chó bị pháo): Sợ hãi bỏ chạy 54 Chạy chó dại : Chạy lung tung 55 Chạy sấp chạy ngửa : Vất vả 56 Chặt nạng chống trời : Việc làm vô ích 57 Chè ôi nhụy : Hàm người hết thời 58 Chiếu hoa trải cội bần (chiếu hoa trải gốc bần) ( x 36) 59 Cho chộ nỏ cho ăn (cho thấy chẳng cho ăn): Thấy thành mà không hưởng 60 Chó cắm áo rách (chó cắn áo rách): Người nghèo gặp nạn 61 Chó nằm chủi cùn (chó nằm chổi cùn): Số phận hẩm hiu 62 Chó nằm lòi đuôi : Chê chật hẹp 63 Chó ngáp táp phải ròi (chó ngáp đớp ruồi):May mắn bất ngờ 64 Chó táp ba không đến(chó đớp ba ngày không đến):Chê quần ngắn 109 65 Chú ni, mi khác(chú này, mày khác): Tính cách hai mặt tráo trở 66 Chun chạch : Chui lủi nhanh 67 Chung lưng đấu cật : Chung sức, đoàn kết 68 Chuốn chuồn thấp nác (chuồn chuồn dấp nước): Làm qua loa, nơi tí 69 Chự mèo quào (chữ mèo cào): Chữ xấu 70 Co ro cò tháng tám : Dáng vẻ thiếu nhanh nhẹn 71 Có đỏ mà nỏ có thơm (có đỏ mà khong có thơm): Hình thức đẹp mà phẩm chất lại xấu 72 Có vỏ mà nỏ có ruột (có vỏ mà ruột)(x 72) 73 Con bồông mang (con bồng, mang):Vất vả nuôi 74 Coi trời nửa mắt :Xem thường tất 75 Cổ cò ngàng : Cổ cao (người gầy) 76 Cổ oóc chạc (cổ cói hương)(x 76) 77 Cu cu không gáy : Công sức bỏ mà không đền đáp 78 Cu cu ràng (chim cu rời tổ): Chỉ trưởng thành 79 Của trìm (của chìm nổi): Giàu có 80 Cuốc cùn chộng rách (cuốc cùn giỏ rách): Nghèo túng 81 Cức nổ rọt (tức nổ ruột): Vô tức giận 82 Cười gụ ăn ong (cười gấu ăn ong): Cười khoái chí 83 Cười địa chủ mùa (x 83) 84 Cười tru hít l : Cười vô duyên 85 Cười nghé : Cười vô tư 86 Cưởi bá ngành dâu : Đã có nơi chốn ( tình duyên ) 87 Da chạc chìu : Da sần sùi, xấu 88 Dai đỉa đói : Bám dai dẳng 89 Dại moong : Rất dại dột 90 Dại nắng dầm mưa (dãi nắng dầm mưa): Chỉ vất vả khó nhọc 91 Dày nức mẹt (dày sợi dây mây vấn vành mẹt): Chỉ việc lặp lại thường xuyên 92 Dao vàng lắt rọt tằm tươi : Việc làm đau xót 93 Dân ngu khu đen : Người dân lao động nghèo khổ (quan điểm phong kiến) 94 Du vô nhà mụ gia ngõ (dâu vào nhà mẹ chồng ngõ): Xung khắc mẹ chồng nàng dâu 95 Dùa trời bốc nạm (tùa trời bốc nắm): Khoác loác 96 Dùi đục chặt chạc(dùi đục chặt dây): Lời nói thô lỗ, ý tứ 97 Đá mòn dao mỏng : Bỏ nhiều công sức mà không đạt hiệu 98 Đại cứt ga lấy (đãi cứt gà lấy tấm): keo kiệt 99 Đan khó lận dễ : Ý nói làm việc khó, kết thúc công việc dễ 100 Đặc trú (đặc trấu): Đông , nhiều 101 Đầu đàng xó chợ (đầu đường xó chợ): Chỉ hạng người xấu , trộm cắp 110 102 Đe đàng cho hiêu chạy (chỉ đường cho hươu chạy): Chỉ đường cho kẻ khác ( dụng ý trách móc ) 103 Đẻ ga (đẻ gà): Đẻ nhiều, dày 104 Đen cộôc muồng cháy (đen gốc muồng cháy): Đen thui 105 Đỏ trấy mồng tơi (đỏ trái mồng tơi): Đỏ bầm 106 Đó rách ngáng trộ : Sự cản trở 107 Đồ ẻ trịn : Chỉ hạng người làm ăn lười biếng ,không 108 Đông ngài dài tay (đông người dài tay): Số lượng nhiều chất lượng tốt mà 109 Đục nác béo cò (đục nước béo cò)) : Sự lợi dụng 110 Đừng thấy chông hiền mà xỏ chân lộ mụi (đừng thấy chông cùn mà đặt chân chỗ mũi): Sự cảnh giác 111 Đứng rú ni nhòm rú tê (đứng núi trông núi kia): Nhiều tham vọng 112 Ghì tôm tít (gầy tôm tít): Gầy còm 113 Ghin nhà xa ngọ (gần nhà xa ngõ): Ở gần mà không thân mật 114 Già trấy non hột (già trái non hột): Không phù hợp hình thức nội dung 115 Gian chí (gian chấy): Gian ngoan 116 Giàu nít , béo lợn : Không chắn 117 Giữ khỉ giữ đom : Khư khư giữ 118 Há mẹng mắc quai (há miệng mắc quai): Chê kẻ không dám nói thật có dính vào việc mờ ám 119 Ham chơi mảng nhảy : Lêu lổng 120 Hao ngài tốn (hao người tốn của): Thiệt hại 121 Hăng máu vịt : Bốc đồng chốc lát , không bền lâu 122 Hết khun đùn dại (hết khôn đùn dại): Phê phán người hay ngồi lê đưa chuyện 123 Hiền cục đất : Hiền lành 124 Hiền cục cơm nguội (x 124) 125 Hoa hoè hoa sói : Lòe loẹt 126 Hoà làng : Cho qua chuyện 127 Hoi ruốc (hôi ruốc): Mùi hôi thối 128 Hoi trúm (hôi trúm)(x.128) 129 Hồ rông hồ rài : Dài dòng 130 Hờ hạc hạc hờ : Bơ phờ 131 Hớp tớp cá rớp tháng ba : Hấp tấp 132 In đúc : Giống 133 Kè nhè che kéo mật : Lè nhè 134 Kết tóc xe tơ : Chỉ việc nên vợ nên chồng 135 Khải da (gãi da): Hời hợt 136 Kháu chó cúc : Khen đứa bé xinh xắn 111 137 Kháu chuồn chuồn hoi (x 137) 138 Khặm đụa nỏ bổ (cắm đũa không đổ): Nước chè đặc 139 Khéo mồm khéo mẹng (khéo mồm khéo miệng): Khéo ăn nói 140 Khóc cha chết : Khóc to , nhiều 141 Khóc ri : Khóc nhiều 142 Không nắm tay túi đến sáng (không nắm tay tối ngày đến sáng): Không có bất biến 143 Khờ đom đóm đực : Khờ dại 144 Khun nhà dại chợ (khôn nhà dại chợ): Ở nhà khôn đường dại 145 Khun tinh (khôn tinh): Rất khôn 146 Khun troi (khôn giòi)(x 146) 147 Kít cá rau(cứt cá rau): Cá có dở ngon rau 148 Kít ga nơi bỏ mun nơi (cứt gà nơi, bỏ tro nơi): Không chỗ 149 Kít đống chó bầy : Miếng ăn mà người đông 150 Khun sốông vốông chết (khôn sống vống chết): Khôn khéo sống, vụng chết 151 Lanh cắt (nhanh cắt): Rất nhanh 152 Lanh xanh hành không mói : Nhanh nhẩu đoảng 153 Lao xao bồ chao bể ổ (lao xao bồ chao vỡ tổ): Ồn 154 Lau cá hàu hau : Chỉ đám trẻ nhỏ 155 Lạt nác méng (nhạt nước miếng): Nhạt nhẽo 156 Lạy ông tui bụi ni (lạy ông bụi này): Tự thú nhận 157 Lắc xắc ác xắc vô bụi tre : Chỉ đứa trẻ nghịch ngợm hiếu động 158 Lắm thầy rầy ma : Nhiều người đạo sinh rắc rối 159 Lăng xăng lằng bu kít (lăng xăng nhặng bu cứt): Phê phán tỏ sốt sắng , nhanh nhẩu không cần thiết 160 Lằng nhằng chó lẹo chắc: Tỏ ý khó chịu trước dây dưa 161 Lì lì cột đình bôi thịt : Lì lợm 162 Liệu cơm gắp mắm : Biết xếp, lo liệu 163 Liệt giường liệt chiếu: Ốm nặng lâu dài 164 Lo bò trắng : Lo lắng không đâu 165 Loay xoay ga đau đẻ : Loay hoay 166 Loay xoay tru dậm chạc mụi (loay xoay trâu giẫm dây thừng) (x.166) 167 Lóc bóc cá tràu khe (hấp tấp cá chuối khe): Hấp tấp 168 Lon xon nghe mắng ngài : Vội vàng 169 L cởi lổ, cổ đeo hoa: Cười người ăn mặc không phù hợp 170 Lời nói đọi máu : Nên cẩn thận nói 171 Lu lơ lúc lắc be treo đầu cày : Không ổn định 172 Lú rọt lú gan (lú ruột lú gan): Lú lẫn 112 173 Lụt lút làng : Cùng chịu 174 Lưa hai tròng mắt (còn hai tròng mắt): Người gầy ốm bẩn 175 Lừa đàng đón nẻo : Cố gắng săn đuổi 176 Lừa lừa nít : Lừa phỉnh 177 Lưng đòn xóc, bụng sọc dừa : Người lười nhác 178 Mau mồm mau miệng : Nhanh nhẩu 179 Máu cà cượng : Ngỗ ngược 180 Mắc bụi gây (mắc bụi gai): Gặp khó khăn 181 Mắc ổ chuồn chuồn : Rơi vào bí thân làm việc không đàng hoàng 182 Mắt lợn loọc (mắt lợn luộc): Mắt trắng dã 183 Mắt cối đâm dam (mắt cối giã cua): Mắt đau , nhòe 184 Mắt xước ngược : Mắt tợn 185 Mặt bị thịt : Mặt béo, xấu 186 Mặt lại cày (mặt lưỡi cày): xấu 187 Mặt cấy vẹm (mặt vỏ trai): Chê mặt xấu 188 Mặt đau ẻ (mặt đau ỉa): Mặt nhăn nhó 189 Mặt nhăn khỉ ăn ruốc (x.189) 190 Mặt mỏ trày đạp (mặt mỏ chày đạp): Mặt vênh váo 191 Mặt rổ lận lại : Mặt méo mó, xấu xí 192 Mặt rú Hốông động mưa : Mặt sa sầm 193 Mặt xanh đít nhái : Sợ hãi 194 Mần ả ngả mặt lên (làm chị ngả mặt lên): Phải xứng đáng bậc chị 195 Mần du trăm họ (làm dâu trăm họ): Phải chiều chuộng nhiều người 196 Mần đầy tớ không công (làm đầy tớ không công): Giúp mà không đền đáp 197 Mần đị sắm giẻ lót (làm sắm tã lót): Làm nghề phải chuẩn bị cho nghề 198 Mần khách rọt (làm khách ruột): Khách khí nhịn đói 199 Mần quàng mần xiên (làm quàng làm xiên): Làm lung tung, không tốt 200 Mập trùn phân ( x 30) 201 Mật chết ròi (mật chết ruồi): Sự ngào thường nguy hiểm 202 Mất cộ chộ (Mất cũ thấy mới): Động viên an ủi 203 Mít nót xơ (mít nuốt xơ): Tham lam 204 Mẹp tru (mẹp trâu): Trẻ em chơi nghịch bẩn 205 Mò vạc : Đi đêm , làm việc không đáng 206 Mói đổ bể (muối đổ biển): Không đáng bao 207 Mòn đàng chết cỏ (mòn đường chết cỏ): Đi lại nhiều 208 Mổ mèo lấy cá : Keo kiệt 209 Mồm tay tay mồm : Nhanh nhẹn tháo vát 210 Mồm mồm cá ngạo : Tham ăn 113 211 Mồm mồm cá tràu (mồm mồm cá chuối)(x.211) 212 Mồm tép nhảy : Nói nhiều 213 Mồm tu hú ăn lở rú lở ri : Chế giễu người hay ăn quà 214 Mua đoạn bán : Việc xong không thay đổi 215 Mưa tran trút : Mưa to 216 Mưa thúi đất thúi đai (mưa thối đất thối đai): Mưa lâu dài 217 Mường chăn nác mặn : Sự lạc hậu, xa xôi hẻo lánh 218 Nác chảy lộ trụng (nước chảy chỗ trũng): Ý nói người giàu lại hay gặp may 219 Nác đến khu tru nhảy (nước đến đít trâu nhảy): Bị động , thiếu chuẩn bị 220 Nác đổ môn (nước đổ môn): Vô ích 221 Nác đổ trốôc vịt (nnước đổ đầu vịt)( x 221) 222 Nắng tháng tám rám trái bưởi : Nắng gắt 223 Nắng ui ui thui nít : Nắng hầm có hại cho sức khỏe trẻ em 224 Nặng ọ tiết(nặng ói máu): Quá nặng 225 Nặng tru kít (nặng trâu cứt): Rất nặng 226 Nân đầu nân đuôi : Béo 227 Nậu rọt nậu gan (nẫu ruột nẫu gan): Buồn đau mức 228 Ngá gan ngá rọt (ngứa gan ngứa ruột): Bực bội cao độ 229 Ngá mô khải (ngứa đâu gãi đó): Hàm ý nói không nóng vội, có việc giải 230 Ngá tay ngá chin (ngứa tay ngứa chân): Trách làm việc không nên làm 231 Ngài khun khó (người khôn khó): Làm ăn khó khăn 232 Ngài nạm (người nắm): Người gầy , nhỏ 233 Ngài vốc (người vốc)(x.233) 234 Ngài chạc khoai (người dây khoai): Người gầy 235 Ngài cò ngàng (người cò ngàng)(x 235) 236 Ngài cói hương (người cói hương)(x 235) 237 Ngài ma hớp hồn (người ma hớp hồn): Người thần sắc 238 Ngài que củi (người que củi)(x.238) 239 Ngài que khẳng (x.238) 240 Ngao ngán trần đời : Chán nản 241 Ngáy tru (ngáy trâu): Ngủ say 242 Ngáy tru sít mụi (ngáy trâu sứt mũi): Ngủ say 243 Ngậm ngậm mà đấm chết voi : Ít nói mà dám làm 244 Ngầm ngậm mà đấm đau (x.244) 245 Nghé đạ thành tru (nghé thành trâu): Sự trưởng thành 246 Nghèo rớt mồng tơi : Rất nghèo 247 Ngọt mía lùi : Ngọt ngào 114 248 Ngu lụ khu đằng trốôc (ngu đít đầu): Không phân biệt cao thấp hèn 249 Ngu bò : Rất ngu 250 Ngu ngơ bò đội nón cời : Rất ngu dại 251 Ngu tru (ngu trâu)(x 250) 252 Ngủ bò (x.242) 253 Ngủ tru sít trẹo (x.243) 254 Ngủ tru sít ú (x 254) 255 Nhác đâm đổ chày , nhác xay đổ cối : Lười lại hay chống chế 256 Nhác thây xương : Lười nhác 257 Nhác thượt rọt (x.257) 258 Nhác trượn rọt (x 257) 259 Nhát cáy : Nhút nhát 260 Nhâm trú (nhâm trấu)(x.101) 261 Nhận rau trều bù (nhét rau lòi bầu): Cố nhét vào lòi 262 Nhét cua lòi dam ( x 262) 263 Nhớp tru nẹp lấm(bẩn trâu đằm): Bẩn thỉu 264 Như ăn mày bác ruốc : Làm việc lóng ngóng 265 Như chó lẹo : Lằng nhằng 266 Như ga chó đòi (như gà chó đuổi): Hớt hải 267 Như mặt lợn : Giống 268 Như nác mắm cốt chấm lòng lợn siu : Phí hoài 269 Nói bụi tre nhè bụi hóp : Nói né tránh 270 Nói dùa trời bốc nạm : Nói khoác 271 Nói dùi đục chấm nước mắm : Nói thô lỗ 272 Nói dùi đục chặt chạc (x 272) 273 Nói khiếu : Nói nhiều 274 Nói yểng ( x 274) 275 Nói rạ chém đất : Nói chắn 276 Nói mật rót lộ tai : Nói ngào dễ nghe 277 Nón cời tơi rách : Nghèo khổ 278 Nóng tay bắt lộ tai (nóng tay bắt lỗ tai): Giải pháp tạm thời 279 Nóng lả (nóng lửa): Tính nóng nảy 280 Nóng rọt nóng gan (nóng ruột nóng gan): Sốt ruột 281 Nốt mưa dầm mấn(nốt mưa đái dầm váy): Sự (dùng trường hợp phê phán) 282 Nuộc lạt bát nác : Ý nói trả công chu đáo 283 Nư cào cào : Tính khí nóng nảy, ngang ngược 284 Nư cuốc cùn : Gan góc liều lónh 285 Rày mai : Đi khắp nơi không ổn định 286 Rày trông mai đợi : Mong ngóng 115 287 Rày nhởi mai chơi : Lêu lổng 288 Rặt rặt ẻ kít đận (chim sẻ ỉa cứt đận): Keo kiệt 289 Rô tiếc, diếc muốn : Tham lam 290 Rối nùi bòng bong : Rối tung lên 291 Rồng kháp mây : Gặp gỡ phù hợp 292 Run cò tháng tám : Run rẩy 293 Sào sậy chèo bè lim : Không tương xứng , sức vóc yếu mà lại dám làm việc lớn 294 Sèm nhệ dại (thèm nhỏ dãi): Rất thèm 295 Sủa chó trụ nây (sủa chó trụ nai): Hàm ý người nói nhiều 296 Tay chiêu đập niêu nỏ bể : Kém cỏi ( người thuận tay trái ) 297 Tay vo miệng lốm (tay vò miệng nuốt): Làm vừa đủ ăn ngày 298 Tham dịa bỏ mâm (tham đóa bỏ mâm): Tham lợi bé, bỏ lợi lớn 299 Thẳng rọt ngựa(thẳng ruột ngựa): Thẳng thắn 300 Thắt cổ chó : Không chắn 301 Thầm lầm mà đấm chết voi (x 244) 302 Thấy người ta mần đị xách mấn chạy theo (thấy người làm xách váy chạy theo):Học đòi 303 Thịt mô tiền (thịt tiền đó): Tương xứng 304 Thịt thúi mói bùi (thịt thối muối bùi): Thịt có thối ngon muối bùi 305 Thương ngài hại (thương người hại mình): Thương người khác thân thường thiệt thòi 306 To dạc nhác mần (to xác lười làm): To xác mà lười 307 To bồ sệ cạp : To xấu , sồ sề 308 Toát mồ hôi hột : Sợ hãi 309 Tóm dam : Rất gầy 310 Tốn nác rác nhà (tốn nước rác nhà): Phiền phức 311 Tra dày kén (già ngày dày kén): Càng già tốt 312 Tra trốôc mốôc trọ (già đầu mốc sọ): Già ( người nhiều tuổi mà dại ) 313 Trăm rác lấy nác làm : Có thể xóa dấu vết 314 Tră m tru cũ n g mộ t cô n g rè o (tră m trâ u cũ n g mộ t cô n g chă n dắ t ): Sự tiệ n thể 315 Trậm chân phần : Chậm trễ phải chịu thiệt 316 Trậm tru ốm : Chậm chạp 317 Trẩn tang tích : Trốn biệt 318 Trẩn chạch : Chui lủi giỏi 319 Trật chiều xiêu bóng : Giai đoạn cuối đời người 320 Trây máu ăn phần : Tham gia hờ để kiếm lợi 321 Treo hái treo niêu : Chỉ hoàn cảnh gia đình khó khăn kinh tế 116 322 Tríu rạm trôi bè (níu rạm trôi bè): Giữ chặt lấy 323 Tròn vại nhút : Người béo lùn 324 Trong mắt mèo : Trong xanh 325 Trốc trốc cá lượng (đầu đầu cá lượng): Đầu to 326 Trốc mắm doi luộng (đầu mắm doi luộng): Hàm ý đầu bẩn 327 Trốc cúi ống giang (đầu gối ống giang): Chân dài gầy 328 Trốc ổ ác (đầu tổ quạ): Đầu bù xù 329 Trốc ổ cu cu (x 329) 330 Trốôc cúi mô lặc lè (đầu gối đâu, lặc lè đó): Chỉ vật bất li thân 331 Trốôc cúi tai (đầu gối tai): Chỉ tư ngồi người chân dài gầy 332 Trốôc cúi to trấy vả (đầu gối to bắp đùi): Hàm người yếu mà lại tự cho giỏi dang bậc thầy 333 Trốôc to nồi cám lợn (đầu to nồi cám lợn): Người to đầu mà dại 334 Trơn mu khu chó liếm : Hết 335 Tru buộc ghét tru ăn (trâu buộc ghét trâu ăn): Sự ghen tị 336 Tru trậm uống nác cắn (trâu chậm uống nước đục): Sự thiệt hại chậm chân 337 Tru trưa nát ràn (trâu trưa nát chuồng): Sự giây dưa dẫn đến thiệt hại 338 Trùng triềng nón không quai : Dao động 339 Tùa trời bốc nạm : Nói khoác 340 Tùa trời vô bị (tùa trời vào túi)(x 340) 341 Túi hụ nút (tối hũ nút): Rất tối 342 Tức máu hờn gan : Bực bội cao độ 343 Tức bò đá dái : Rất bực tức mà không làm 344 Ướt chuột lột : Ướt nhèm 345 Vạch áo cho ngài xem lưng (vạch áo cho người xem lưng): Tự phơi bày nhược điểm 346 Vốông đẹo khéo chựa (vống đẽo khéo chữa): Làm chống chế giỏi 347 Vốông liệu vốông lo (vống liệu vống lo): Không biết tính toán 348 Vừa rặp vừa đẻ : Làm ẩu , chuẩn bị trước 349 Xán rá đá kiềng (ném rá đá kiềng): Thái độ không lòng 350 Xay ló kẻo bồng em (xay lúa khỏi bế em): Làm việc việc 351 Xấu ma lem : Rất xấu 352 Xấu cục đom (x 352) 353 Xoay mòng mòng : Sự việc diễn liên tục, không trở kịp 354 Xuýt chó vô bụi gây (xuýt chó vào bụi gai): Xúi giục người khác làm bậy 355 Xuýt cho vô cồn ( x 355) 356 Xức phấn bôi vôi : Chỉ việc trang điểm 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Ái – Từ điển phương ngữ Nam Bộ, NXBTpHCM,1994 Vũ Thúy Anh - Cấu trúc so sánh thành ngữ so sánh - Ngôn ngữ Số 4/1985 Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Văn hoá , 1995 Nguyễn Nhã Bản ( chủ biên ) - Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tónh, Văn hoá thông tin , 1999 Nguyễn Nhã Bản - Từ điển phương ngữ - dạng thức đối chiếu đặc biệt, Ngôn ngữ Số 5/ 2000 Văn Cảnh - Nhận xét thêm tính cố định thành ngữ - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ , KHXH 1981 Nguyễn Tài Cẩn - Từ loại danh từ tiếng Việt đại , KHXH, 1975 Nguyễn Tài Cẩn - Ngữ pháp tiếng Việt , Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Nguyễn Tài Cẩn - Cái quý tiếng nói người Nghệ, Báo Văn nghệ Số 41, ngày 10/10/1992 10.Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghóa tiếng Việt , Giáo dục, 1981 11.Hoàng Thị Châu - Tiếng Việt miền đất nước, KHXH, Hà Nội, 1989 12.Hoàng Thị Châu - Vài nhận xét trình tiêu chuẩn hóa tiếng Việt thể qua cách dùng từ địa phương sách vở, báo chí trước sau cách mạng tháng Tám, Ngôn ngữ Số / 1970 13.Hoàng Thị Châu - Sự hình thành phương ngữ Việt lãnh thổ quốc gia, Ngôn ngữ Số 4/ 2000 14.Nguyễn Đổng Chi - Hát dặm Nghệ Tónh , Tân việt, 1944 15.Nguyễn Thiện Chí - Từ ngữ địa phương vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ nhà trường - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ , KHXH, 1981 16.Nguyễn Văn Chiến - Sắc thái địa phương danh từ thân tộc tiếng Việt , Ngôn ngữ Số 2/1991 17.Nguyễn Đức Dân - Ngữ nghóa thành ngữ tục ngữ, vận dụng, Ngôn ngữ Số 3/ 1986 18.Nguyễn Đức Dân - Lô gích tiếng Việt , Giáo dục, 1998 118 19.Nguyễn Đức Dân - Lô gích - ngữ nghóa- cú pháp, ĐH&THCN , 1987 20.Hồng Dân - Từ ngữ phương ngôn vấn đề chuẩn hóa từ vựng tiếngViệt, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ , KHXH, 1981 21.Phạm Đức Dương - Về mối quan hệ nguồn gốc ngôn ngữ nhóm Việt - Mường , Ngôn ngữ Số /1979 22.De Saussure, F.Giáo trình ngôn ngữ học đại cương,KHXH,Hà Nội, 1973 23.Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sáng tiếng Việt - Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ só , Văn học, Hà Nội , 1983 24.Phạm Văn Đồng - Phát huy lónh, sắc dân tộc - Tổ quốc chung quê hương riêng - Tổ quốc ta, nhân ta, nghiệp ta người nghệ só, Văn học, Hà Nội, 1983 25.Ninh Viết Giao - Hát ví phường Vải , Nghệ An , 1995 26.Ninh Viết Giao - Mỏ văn hóa Xứ Nghệ giàu … , Báo Lao động , Xuân Tân Tỵ 2001 27.Nguyễn Thiện Giáp - Từ vựng học tiếng Việt,, ĐH &THCN , 1998 28.Hoàng Văn Hành(chủ biên)-Kể chuyện thành ngữ,tục ngữ,KHXH, 2001 29.Hoàng Văn Hành - Nghóa từ tiếng Việt, phương pháp phân tích ngữ nghóa - Chuyên đề giảng lớp cao học ngôn ngữ học so sánh 1999 30.Hoàng Văn Hành - Về chất thành ngữ so sánh , Ngôn ngữ Số 1/1976 31.Cao Xuân Hạo - Hai cách miêu tả hệ thống điệu tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Giáo dục, 1998 32.Cao Xuân Hạo - Đi đi? - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Giáo dục, 1998 33.Cao Xuân Hạo - Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam Bộ - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Giáo dục 1998 34.Cao Xuân Hạo - Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam -Mấy vấn đề ngữ âm,ngữ pháp,ngữ nghóa,Giáo dục, 1998 35.Cao Xuân Hạo - Số phận vần có nguyên âm hẹp qua phương ngữ lớn Việt Nam - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, Giáo dục, 1998 36.Nguyễn Xuân Hòa - Thử bàn quan niệm xác định đơn vị thành ngữ tiếng Việt - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ , KHXH,1981 119 37.Xuân Hoài (chủ biên) - Từ điển Hà Tónh, Sở Văn hóa thông tin Hà Tónh, 2001 38.Nguyễn Quang Hồng - Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ , KHXH, 1981 39.Vũ Bá Hùng - Vài suy nghó số biến thể ngữ âm có liên quan đến việc xác định chuẩn mực từ vựng tiếng Việt - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, KHXH, 1981 40.Nguyễn Văn Khang - Ngôn ngữ học xã hội, KHXH,1999 41.Nguyễn Văn Khang ( chủ biên ) - Ứng xử ngôn ngữ gia đình người Việt, Văn hóa thông tin , 1996 42.Trần Thị Ngọc Lang - Phương ngữ Nam Bộ , KHXH, Hà Nội, 1995 43.Nguyễn Lân - Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam , KHXH, 1997 44.Đặng Văn Lung - Về vốn từ ngữ văn nghệ dân gian - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ , KHXH,1981 45.Mác, Ăngghen, Lê Nin - Bàn ngôn ngữ , Sự thật, Hà Nội , 1962 46.Nguyễn Văn Mệnh - Vài suy nghó góp phần xác định khái niệm thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ Số 3/ 1986 47.Hồ Chí Minh - Văn hóa văn nghệ mặt trận, Văn học, Hà Nội, 1980 48.Dư Ngọc Ngân - Từ không gian thời gian khái quát tiếng Việt, Luận án Phó tiến só, 1996 49.Bùi Văn Nguyên - Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tónh hệ thống giọng nói chung nước, Ngôn ngữ Số 4/ 1977 50.Nguyễn Tri Niên - Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ với ngôn ngữ toàn dân - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, KHXH , 1981 51.Đái Xuân Ninh - Hoạt động từ tiếng Việt, KHXH,1978 52.Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển tiếng Việt , Đà Nẵng , 2000 53.Vi Phong - Dân ca Nghệ Tónh, Sở Văn hóa thông tin Hà Tónh , 2000 54.Võ Xuân Quế - Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc, Luận án Phó tiến só, Viện Ngôn ngữ học, 1993 55.Trương Văn Sinh - Bàn việc xử lí từ ngữ địa phương chuẩn hóa tiếng Việt - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, KHXH,1981 56.Trương Văn Sinh - Điểm qua tình hình nghiên cứu phương ngôn tiếng Việt thời gian qua, Ngôn ngữ Số 3/ 1976 57.Trương Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân - Về vị trí tiếng địa phương Thanh Hóa, Ngôn ngữ Số 4/1985 120 58.Đào Thản - Về nhóm từ có nghóa thời gian tiếng Việt , Ngôn ngữ Số / 1979 59.Nguyễn Kim Thản - Lược sử ngôn ngữ học, ĐH & THCN, Hà Nội,1984 60.Phạm Thành - Vài nét đại từ nhân xưng tiếng Việt đại, Ngôn ngữ Số 4/1985 61.Bùi Khánh Thế - Về hệ thống đại từ xưng hô tiếng Chàm , Ngôn ngữ Số /1990 62.Trần Ngọc Thêm - Cơ sở văn hóa Việt Nam , Giáo dục, 1998 63.Đoàn Thiện Thuật - Ngữ âm tiếng Việt, ĐH&THCN, 1980 64.Trần Hữu Thung, Thái Kim Đỉnh , Từ điển tiếng Nghệ, Nghệ An , 1998 65.Nguyễn Minh Thuyết - Vài nhận xét đại từ xưng hô, Ngôn ngữ Số 1/1998 66.Đinh Lê Thư - Chuyên đề Phương ngữ học , Bài giảng lớp cao học ngôn ngữ học so sánh 1999 67.Đinh Lê Thư - Những biến thể phương thức cấu tạo phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc, Ngôn ngữ Số 1/ 1984 68.Đinh Lê Thư , Nguyễn Văn Huệ - Cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, Giáo dục, 1998 69.Võ Xuân Trang - Tiếng địa phương với vấn đề chuẩn hóa tiếng Việt mặt từ ngữ - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ., KHXH, 1981 70.Võ Xuân Trang - Miêu tả phân vùng ngữ âm Bình Trị Thiên , Luận án Phó tiến só khoa học ngữ văn, Hà Nội, 1992 71.Võ Xuân Trang - Phương ngữ Bình Trị Thiên , KHXH,1997 72.Nguyễn Quý Trọng - Dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với chuẩn từ vựng toàn dân - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, KHXH,1981 73.Võ Quang Trọng , Phạm Quỳnh Phương (sưu tầm ) - Hương ước Hà Tónh, Sở Văn hóa thông tin Hà Tónh , 1996 74.Nguyễn Văn Tu - Từ vốn từ tiếng Việt đaiï , ĐH&THCN,Hà Nội, 1978 75.Hoàng Tuệ - Cuộc sống ngôn ngữ , Tác phẩm mới, 1984 76.Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Khoá VIII vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 77.Bùi Khắc Việt - Thành ngữ đối tiếng Việt - Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ KHXH,1981 78.Bùi Khắc Việt - Về tính biểu trưng thành ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ Số 1/1978 121 79.Như Ý- Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, Ngôn ngữ Số 3/1990 80 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - Từ điển đối chiếu từ địa phương, Giáo dục, 1999 81 Bùi Minh Yến - Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt, Ngôn ngữ Số 3/1990 82 Bùi Minh Yến - Xưng hô anh chị em gia đình người Việt, Ngôn ngữ Số /1993 83 Bùi Minh Yến - Xưng hô ông , bà cháu gia đình người Việt, Ngôn ngữ Số /1994 B Tài liệu tiếng nước * Tài liệu tiếng Anh tiếng Pháp 84 Cadière L Phonétique annamite Dialecte du Haut - Annam, Paris, 1902 85 Maspeùro A Etudes sur la phoneùtique historique de la langue annamiteles initiales B.E.F.E.O, XII,1 Paris, Hà Nội, 1912 86 Sapir E Language - An introduction to study of speech , New York Harcourt, Brace world, 1949 * Tài liệu tiếng Nga 87 Година М.В, Быстров И.С Фонетический строй вьетнамского языка М: 1984 88 Рождественский Ю.В Лекций по общему языкознанию Вышая школа, 1990 122 CAÙC TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CÓ VÍ DỤ TRÍCH DẪN TRONG LUẬN VĂN Các ký hiệu viết tắt: - Cd: Ca dao - CdNT: Ca dao Nghệ Tónh - HgiNT: Hát giặm Nghệ Tónh - HvPV: Hát ví phường Vải - VNT: Vè Nghệ Tónh - VgiNT: Ví giặm Nghệ Tónh - TngNT: Thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tónh - GikNT: Giặm kể Nghệ Tónh Các tác giả tác phẩm: - Nam Cao - Một bữa no –Nam Cao tác phẩm tập 1, Văn học, Hà Nội 1977 - Hoàng Cầm - Bên sông Đuống – Văn học lớp 12 tập 1, Giáo dục 1996 - Nguyễn Bính - Người hàng xóm, Mưa xuân –Thi nhân Việt Nam, Văn học, Hà Nội 1998 - Nguyễn Du - Truyện Kiều , ĐH & THCN, 1978 - Bùi Hiển - Nằm vạ – Văn học lớp 11 tập 1, Giáo dục 1996 - Tố Hữu - Tiếng hát sông Hương, Tấm ảnh – Thơ Tố Hữu, Văn học 1991 - Hồ Xuân Hương - Trống thủng – Thơ Hồ Xuân Hương, Văn hóa- thông tin 1996 - Tú Mỡ - Khóc người vợ hiền – Thơ Tú Mỡ, Văn học 1971 -Vũ Trọng Phụng- Số đỏ- Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, Văn học, HN 1993 123

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w