Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** - NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TƯ LIỆU CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học PGS TS TRẦN THỊ QUÝ TP HỒ CHÍ MINH – 2009 Lời cảm ơn Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận tình cảm quý báu đầy trách nhiệm thầy giáo, cô giáo khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Các thầy, cô giáo không trang bị đầy đủ kiến thức nghề nghiệp mà trang bị cho kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học Kính mong thầy, ghi nhận cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Trần Thị Quý tận tình hướng dẫn tơi để hồn thành Luận văn khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp quan: Phòng Thư viện - Tư liệu Báo Sài Gịn Giải Phóng, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Thời Báo Kinh tế Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập viết Luận văn Tác giả NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN - CSDL: Cơ sở liệu - CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa - NDT: Người dùng tin - SP – DV TTTV: Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện - SGGP: Sài Gịn Giải Phóng - TT-TV: Thơng tin – Thư viện - TBKTSG: Thời báo Kinh tế Sài Gịn - Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn Các từ viết tắt Mở đầu CHƯƠNG CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN Tp HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TƯ LIỆU 1.1 Thành phố Hồ Chí Minh trước nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 1.2 Các quan báo chí địa bàn Tp Hồ Chí Minh với nghiệp đổi đất nước địa phương 13 1.2.1 Các quan báo chí địa bàn Tp Hồ Chí Minh với nghiệp đổi đất nước 13 1.2.2 Các quan báo chí địa bàn Tp Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển địa phương 16 1.3.Vai trò thư viện nghiệp báo chí nói chung quan báo chí địa bàn Tp Hồ Chí minh nói riêng .18 1.3.1 Vai trị hoạt động thông tin tư liệu nghiệp báo chí 18 1.3.2 Vai trị hoạt động thơng tin tư liệu quan báo địa bàn Tp Hồ Chí Minh .20 1.4 Khái quát lịch sử hình thành, phát triển thư viện quan báo chí địa bàn Tp Hồ Chí minh .22 1.4.1.Khái quát lịch sử hình thành thư viện .22 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ thư viện 27 1.4.3 Cơ sở vật chất thư viện 28 1.4.4 Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực thư viện 30 1.5 Ý nghĩa phối hợp hoạt động thông tin tư liệu thư viện 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TIỀM LỰC CỦA SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TƯ LIỆU CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN Tp HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin thư viện 37 2.1.1 Đặc điểm người dùng tin 37 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu thông tin 42 2.2 Đặc điểm nguồn lực thông tin thư viện 47 2.2.1 Đặc điểm nguồn lực thông tin truyền thống 47 2.2.2 Đặc điểm nguồn lực thông tin điện tử 53 2.3 Tổ chức hoạt động thư viện 55 2.3.1 Công tác phát triển nguồn lực thông tin 55 2.3.2 Công tác xử lý thông tin/tài liệu 58 2.3.3 Các loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện 60 2.3.4 Vấn đề chia sẻ & phối hợp hoạt động thông tin tư liệu 68 2.4 Đánh giá khả phối hợp hoạt động thông tin tư liệu thư viện .70 2.4.1 Những điểm mạnh .70 2.4.2 Những điểm hạn chế 72 2.4.3 Nguyên nhân 74 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TƯ LIỆU GIỮA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN Tp HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phối hợp hoạt động thông tin tư liệu quan báo chí 76 3.1.1 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý Nhà nước 76 3.1.2 Nâng cao nhận thức trình độ đội ngũ cán thư viện 78 3.2 Xây dựng chiến lược phối hợp hoạt động thông tin tư liệu thư viện 81 3.2.1 Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động thư viện .81 3.2.2 Thống chuẩn nghiệp vụ áp dụng cho thư viện 83 3.2.3 Triển khai nội dung phối hợp hoạt động thư viện .90 3.2.3.1 Tạo lập sở liệu để trao đổi biểu ghi biên mục 90 3.2.3.2 Nối mạng để sử dụng sở liệu thư viện 91 3.2.3.3 Phân công phục vụ thông tin tư liệu .92 3.2.3.4 Cần xây dựng Website chung cho toàn hệ thống thư viện báo .93 3.3 Chú trọng đầu tư kinh phí đảm bảo hiệu phối hợp hoạt động cho thư viện .93 3.3.1 Đầu tư kinh phí phát triển nguồn lực thông tin 93 3.3.2 Đầu tư kinh phí trang bị sở vật chất trang thiết bị 95 3.3.3 Đầu tư kinh phí nâng cao trình độ đội ngũ cán người dùng tin 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 Mở đầu Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học & công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội bề rộng chiều sâu Chính vậy, hoạt động thơng tin tư liệu khơng nằm ngồi ảnh hưởng mạnh mẽ Kết phát triển vũ bão cách mạng khoa học & công nghệ đại chuyển dịch kinh tế giới từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức, thơng tin/tri thức giữ vai trò định Sự hội tụ thông tin, viễn thông, tin học xu hướng quan trọng xu phát triển thông tin phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, từ Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược nước ta là: “Xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; từ đến năm 2010 đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng đại” Để tắt đón đầu, nhanh chóng xây dựng nước ta thành quốc gia cơng nghiệp hóa, đại hóa, với khoa học & công nghệ, giáo dục & đào tạo Đảng Nhà nước xác định quốc sách hàng đầu Thông tin hoạt động thông tin qua kênh truyền thông Đảng, Nhà nước coi trọng đánh giá cao Hoạt động thông tin qua kênh truyền thông không phương tiện cung cấp thơng tin, cung cấp tri thức, mà cịn công cụ giúp cho công tác đạo, điều hành đất nước nơi để phản hồi thông tin từ nhân dân đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, góp phần quan trọng thực dân chủ đời sống xã hội Chính hoạt động thơng tin qua kênh truyền thơng địi hỏi ngày trọng phát triển hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu thông tin nhân dân việc nắm bắt tình hình thời trị nước quốc tế, vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, Ngồi hoạt động thơng tin truyền thơng phát thanh, truyền hình, thơng tin mạng, thơng tin từ sách vai trị thơng tin qua kênh báo chí chiếm vị trí quan trọng cần thiết đời sống cá nhân, tổ chức xã hội, quan tập thể, quốc gia, khu vực toàn cầu Ở Việt Nam, báo chí quan ngơn luận Đảng Nhà nước, đồng thời diễn đàn nhân dân, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, đấu tranh chống hành vi tham nhũng, tiêu cực, tệ nạn xã hội,…mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn đổi đất nước thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiều chủ trương, đường lối, sách, luật lệ quy định, chế tổ chức…đang trình thử nghiệm để đưa vào sống Báo chí kênh truyền thơng quan trọng đóng góp tích cực cho Đảng Nhà nước tuyên truyền chủ trương, đường lối để đưa vào thực tiễn sống Chính vậy, kênh truyền thơng báo chí động lực quan trọng tác động mạnh hai chiều việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng, Nhà nước tới nhân dân việc phản hồi kết thực đường lối chủ trương thực tiễn Báo chí diễn đàn tầng lớp nhân dân, quan, tổ chức, đồn thể đóng góp ý kiến xây dựng hoàn thiện đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước Với ý nghĩa vậy, kênh truyền thơng báo chí góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Do đó, thơng tin báo chí cần phải xác, đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời phù hợp với nhu cầu xã hội hồn thành tốt chức nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Bộ phận thông tin tư liệu (sau gọi chung thư viện) phận cấu thành quan báo chí Bộ phận có vai trị quan trọng góp phần to lớn việc nâng cao hiệu hoạt động quan báo chí qua kênh thơng tin Chính vậy, hoạt động thơng tin tư liệu quan báo chí có vị trí, vai trị quan trọng việc giúp quan báo chí hồn thành tốt chức nhiệm vụ Thư viện quan báo chí với chức vai trò việc thu thập, lưu trữ, bảo quản, tổ chức tra cứu phổ biến thông tin nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin cho NDT ngồi tịa soạn Trong nhiều năm qua, hoạt động thông tin tư liệu quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp khơng nhỏ việc cung cấp thơng tin tư liệu cách nhanh chóng, xác đầy đủ cho phóng viên, cán - NDT tòa soạn nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động ngành Tuy nhiên trước biến đổi nhanh chóng nhu cầu tin yêu cầu thực tiễn xã hội nên lực tổ chức hoạt động phận thông tin tư liệu/thư viện quan báo chí nước nói chung địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khơng khỏi khơng cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động, hiệu thỏa mãn nhu cầu thơng tin cho phóng viên ngồi tịa soạn Vậy làm để có sở khoa học, có sở thực tiễn đưa giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng phục vụ, hiệu phục vụ thông tin tư liệu đáp ứng nhu cầu thông tin ngày đa dạng NDT quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cấp thiết đặt Trước tình hình thực trạng trên, định lựa chọn đề tài “Phối hợp hoạt động thông tin tư liệu quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu tổ chức hoạt động thông tin tư liệu thư viện nhiều tác giả công bố Nhiều báo đăng tải tạp chí chuyên ngành Nhiều luận văn nghiên cứu nội dung tăng cường tổ chức hoạt động thông tin thư viện bảo vệ thành công Tuy nhiên, báo luận văn đề cập nghiên cứu việc tăng cường, hồn thiện hoạt động thơng tin thư viện quan cụ thể thư viện tỉnh, sở đào tạo cụ thể chưa sâu nghiên cứu việc nâng cao hiệu hình thức phối hợp hoạt động quan báo chí địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể đề tài “Các biện pháp tăng cường hoạt động thông tin Thư viện tỉnh Bến Tre” Thạc sĩ Võ Thị Kim Loan; “Tăng cường hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo Phân viện Báo chí Tuyên truyền” Thạc sĩ Lê Thị Đài; “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Phân viện Hà Nội” Thạc sĩ Lê Thị Hằng; “Đổi hoạt động thông tin – tư liệu Viện Lịch sử Quân Việt Nam” Thạc sĩ Trần Thị Tuyết; “Tăng cường hoạt động thơng tin Học viện Chính trị qn sự” Thạc sĩ Dỗn Quyết Trung; “Tăng cường hoạt động thơng tin – thư viện Viện khoa học giáo dục giai đoạn đổi giáo dục” Thạc sĩ Trịnh Thị Hồng Hà; Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tỉnh An Giang giai đoạn đổi đất nước” Thạc sĩ Huỳnh Thị Bạch Cúc; “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Viện Dân tộc học phục vụ cán nghiên cứu giai đoạn đổi đất nước” Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhị… Về phối hợp liên kết hoạt động thông tin thư viện có số đề tài nghiên cứu phạm vi loại hình thư viện cơng cộng, là: 106 107 108 Phiếu điều tra trạng tổ chức hoạt động thông tin tư liệu (dành cho cán làm công tác Thông tin – Tư liệu) 109 110 Phụ lục 2: Kết điều tra 111 Kết điều tra nhu cầu người dùng tin Thông tin cá nhân 1.1 Giới tính: Nam 1.2 Lứa tuổi: 1.3 Trình độ: : 53 49% Nữ : 55 51% 18-22 tuổi : 7.5% 23-35 tuổi : 47 43.5% 36-45 tuổi : 37 34.2% 46-60 tuổi : 15 13.9% 60 tuổi : 0.9% Trung cấp :3 2.8% Cao Đẳng : 10 9.2% Đại học : 82 75.9% Sau đại học : 8.3% Khác 3.7% :4 1.4 Phịng/Ban cơng tác Cán quản lý : 18 16.6% Phóng viên 47.2% : 51 Cán phòng chức : 27 25% Bạn đọc tự : 12 11.1% Mức độ sử dụng thư viện: a Thường xuyên : 46 42.6% b Thỉnh thoảng : 44 40.7 c Rất :18 16.7% Lý đến thư viện: 112 - Nguồn lực thông tin không đáp ứng nhu cầu : 11.1% - Cơ sở vật chất không đáp ứng (chật hẹp ồn ào) : 0% - Thái độ phục vụ nhân viên 0% :0 -Thời gian khơng phù hợp :2 11.1% - Khó sử dụng :0 0% - Lý khác : 14 77.7% Sử dụng quan thông tin khác: Thư viện trường đại học : 6.5% Thư viện công cộng 28.7% : 31 Dịch vụ internet công cộng : 36 33.3% Thư viện - Tư liệu quan báo chí khác : 1.9% Khác : 32 29.6% Lý sử dụng quan thông tin nêu câu 4: Tài liệu đầy đủ, phong phú, : 32 29.6% Thời gian thích hợp : 5.6% Dễ sử dụng : 29 26.9% Thân thiện cán phục vụ : 0% Khác : 41 37.9% Mục đích sử dụng tài liệu : Viết tin : 47 43.5% Học tập : 11 0.2% Giải trí : 23 21.3% Tham khảo, phục vụ công việc : 16 14.8% Khác : 11 10.2% Những loại hình tài liệu lĩnh vực quan tâm : 113 Loại hình tài liệu Lĩnh vực Sách : 37 34.3% Chính trị : 51 47.2% Báo, tạp chí : 61 56.5% Lịch sử : 19 17.6% CSDL trực tuyến : 39 36.1% Văn hóa : 52 48.1% CD- ROM : 10 9.3% Giáo dục : 54 50% Tài liệu tra cứu : 24 22.2% Kinh tế - xã hội : 53 49% Tra cứu trực tuyến : 46 42.6% Pháp luật : 61 56.5% Các loại khác : 0% Khác : 3.7% Hình thức thường tra cứu tìm tin: Thư mục giới thiệu sách : 5.6% Thư mục 6.5% :7 Tra cứu sở liệu : 14 12.9% Tra cứu trực tuyến :9 8.3% Trực tiếp vào kho : 10 9.3% Internet : 16 14.8% Nhờ thủ thư : 42 38.9% Khác : 3.7% Công cụ tra cứu Thư viện giúp cho Anh/Chị tìm thơng tin hiệu nhất? Thư mục giới thiệu sách Thư mục :2 :4 3.7% Tra cứu trực tuyến : Tra cứu sở liệu 1.9% 8.3% : 10 9.3% Trực tiếp vào kho : 12 11.1% Internet 19.4% : 21 Thông qua thủ thư : 44 40.7% Khác : 5.5% 114 10 Nguyên nhân tra cứu thông tin chưa hiệu quả: Chưa hướng dẫn : 35 32.4% Giao diện tra cứu chưa thân thiện : 13 12% Hệ thống tra cứu chưa đầy đủ 21.3% : 23 Hệ thống tra cứu chưa cập nhật : 13 Hệ thống tra cứu phức tạp, khó tìm 12% :9 8.3% Lý khác : 15 13.9% 11 Tổ chức xếp tài liệu kho sách thư viện: Khoa học, dễ tìm kiếm : 85 78.7% Khó tìm : 16 14.8% Nên thay đổi :7 6.5% 12 Sự hài lòng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư viện : Hài lịng : 49 45.4% Trung bình : 42 38.9% Chưa hài lòng : 17 15.7% 13 Nhận định dịch vụ sau Thư viện : TÊN DỊCH VỤ A/C ĐÃ SỬ DỤNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Thời gian phục vụ Đọc chỗ Cung cấp thông tin ĐÁNH GIÁ CỦA ANH/CHỊ (%) TỐT KHÁ TB YẾU 45.4 44.4 10.2 Thái độ phục vụ cán thư viện Cách xếp kho sách, cách bố trí bàn ghế Nội dung loại hình tài liệu đọc chỗ Phương tiện hỗ trợ (tủ đựng túi sách, quạt, ánh sáng,…) 39.8 53.7 6.5 18.5 24.1 57.4 42.6 47.2 10.2 46.3 52.8 0.9 Thời gian Cung cấp thông tin 38.9 45.4 8.3 7.4 38 50.9 11.1 Thái độ phục vụ, hướng dẫn, giải đáp 14 Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin thư viện: 115 Tốt : 27 25% Khá : 53 49% Trung bình : 28 26% Kém 0% :0 15 Thư viện cần tăng cường bổ sung loại hình tài liệu: - Tài liệu tham khảo : 38 35.2% - Báo, tạp chí : 34 31.5% -Tài liệu tra cứu : 7.4% - Cơ sở liệu: : 16 14.8% - Websites : 12 11.1% - Khác :0 0% 16 Đề xuất việc nâng cao hoạt động thông tin tư liệu thư viện: Nâng cao trình độ kỹ phục vụ người dùng tin đội ngũ nhân viên : 13 12% Thư viện cần bổ sung ngày phong phú nội dung đa dạng hình thức tài liệu : 45 41.6% Lưu trữ nguồn lực thơng tin thư viện có phương pháp quy trình bảo quản : 29 26.9% Hồn thiện máy tra cứu, tìm tin : 31 Phối hợp, hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với thư viện quan báo chí thư viện khác : 67 28.7% 62% Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phổ biến thông tin cho đối tượng có nhu cầu : 51 47% Kết điều tra nhu cầu cán Thư viện 116 Thơng tin cá nhân 1.1 Giới tính: 1.2 Lứa tuổi: Nam :9 28% Nữ : 23 72 % 18-22 tuổi : 15.6% 23-35 tuổi : 18 56.2% 36-45 tuổi : 15.6% 46-60 tuổi : 12.5% 60 tuổi : 0% 1.3 Trình độ: Trung cấp :1 3.1% Cao Đẳng :3 9.4% Đại học : 26 81.2% Thạc sĩ :2 6.3% Khác :0 0% 1.4 Chuyên ngành đào tạo Thư viện – Thông tin : 12 37.5% Văn thư – lưu trữ :3 9.4% Ngoại ngữ :3 9.4% Khác : 14 43.7 1.5 Trình độ tin học Chứng A : 17 53.1% Chứng B : 10 31.3% Chứng C :0 0% Khác :5 15.6% 1.6 Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) Chứng A : 10 31.2% Chứng B : 15 46.9% Chứng C :5 15.6% 117 Khác :2 6.3% Công tác chuyên môn: Cán quản lý :4 12.5% Cán phục vụ :4 12.5% Cán xử lý nghiệp vụ : 22 68.7% Khác 6.3% :2 Điều kiện làm việc thư viện: Điều kiện làm việc Tốt Khá TB Kém SL % SL % SL % SL % Thời gian làm việc 23 72 28 0 0 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 14 44 14 44 13 0 Môi trường (ánh sáng, nhiệt độ…) 13 41 16 50 9.4 0 Thu nhập (lương bổng, chế độ…) 0 20 63 12 38 0 Thời gian công tác thư viện Hợp đồng / cộng tác viên (16/12) 1-3 năm : 16 50% 4-6 năm :5 15.6% 7-9 năm :6 18.8% Trên 10 năm : 15.6% Nhận xét, đánh giá nguồn lực thông tin thư viện Tốt :0 0% Khá : 23 71.9% Trung bình : 28.1% Kém 0% :0 Thư viện đáp ứng nhu cầu cán bộ: Tốt :0 0% 118 Khá : 25 78.1% Trung bình : 21.9% Kém 0% :0 Lý chưa đáp ứng nhu cầu : Nguồn tài liệu chưa đầy đủ : 8.1% Thiếu thể loại : 15.6% Thiếu số lượng 0% :0 Nội dung tài liệu chưa chuyên sâu : 6.3% Tài liệu cũ, chưa cập nhật : 0% Khác : 0% Loại hình tài liệu thường sử dụng cung cấp thông tin cho người dùng tin: Sách : 19 59.4% Báo, tạp chí : 27 84.4% CSDL trực tuyến : 21 65.6% CD- ROM 6.3% :2 Tài liệu tra cứu : 14 43.7% Tra cứu trực tuyến : 21 65.6% Đánh giá hệ thống tra cứu thư viện việc hổ trợ tìm tin: Tra cứu nhanh, dễ sử dụng : 30 93.7% Tra cứu chậm, khó sử dụng :2 6.3% Rất khó tra cứu :0 0% 10 Đề xuất việc nâng cao hiệu hoạt động Thông tin – Tư liệu thư viện: Nâng cao trình độ kỹ phục vụ người dùng tin đội ngũ nhân viên, cộng tác viên.: 12 37.5% 119 Xây dựng sách bổ sung ngày phong phú nội dung đa dạng hình thức; bảo đảm bổ sung diện, sử dụng kinh phí hiệu quả, : 24 75% Tổ chức, xây dựng phát triển nguồn lực thông tin thư viện.: 12 37.5% Lưu trữ nguồn lực thông tin thư viện có phương pháp quy trình bảo quản : 11 34.4% Hoàn thiện máy tra cứu, tìm tin : 12 Phối hợp, hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện với thư 37.5% viện quan báo chí thư viện khác : 23 71.9% Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phổ biến thông tin cho đối tượng có nhu cầu : 27 84.4% 11 Sự cần thiết phải hợp tác chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện TV báo chí địa bàn Tp.HCM: Có : 30 93.7% Không :2 6.3% 120