Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN VĂN HOÁ HỌC &Ỵ& VŨ THU HIỀN KẾ THỪA TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA LÀNG TRONG XÂY DỰNG KHU PHỐ VĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60 31 70 Luận văn Thạc só Văn hoá học Người hướng dẫn khoa học: Tiến só HUỲNH QUỐC THẮNG TP HỒ CHÍ MINH - 2004 LỜI CÁM ƠN Học viên bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Huỳnh Quốc Thắng – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn Hoá Nghệ thuật Tp Hồ Chí Minh Thầy cung cấp cho học viên nhiều kiến thức hữu ích đề tài học viên nghiên cứu; vừa hướng dẫn, khơi mở phương hướng nghiên cứu giúp học viên hiểu rõ rộng mặt lý thuyết lẫn thực tiễn đời sống văn hoá sở; vừa dẫn học viên hoàn thành luận văn với tất nhiệt tình nhà giáo, nhà khoa học Với động viên, khích lệ PGS TS Nguyễn Quốc Lộc; nghiêm khắc tính khoa học nghiên cứu khoa học GS TSKH Trần Ngọc Thêm, học viên trưởng thành nên nhiều Học viên xin trân trọng cám ơn tới thầy – nhà giáo, nhà khoa học giàu kinh nghiệm đầy tâm huyết nghề Học viên xin bày tỏ lòng tri ân tới thầy cô giảng dạy học viên suốt trình học tập, quan tâm thầy cô Phòng Sau đại học để học viên hoàn thành khoá học Học viên biết ơn BGH Trường Đại học BC Marketing, đặc biệt PGS TS Nguyễn Xuân Quế tạo điều kiện thuận lợi để học viên tham gia học tập khoá học Học viên xin ghi ơn Q thầy cô, Q thân nhân giúp đỡ học viên suốt trình học tập lớp Cao học Văn hoá học khoá 2, trình thực luận văn cao học Học viên Vũ Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài Trang 6 10 13 15 16 CHƯƠNG LÀNG VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA LÀNG TRONG TIẾN TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 18 1.1 Sự hình thành đặc điểm làng Việt Nam 19 1.1.1 Khái niệm làng hình thành làng Việt Nam 19 1.1.2 Đặc điểm làng Việt Nam 24 1.2 Truyền thống văn hóa làng 27 1.2.1 Khái quát sinh hoạt văn hóa làng 27 1.2.2 Những giá trị hạn chế văn hóa làng 33 1.3 Văn hóa làng trước thách thức trình đô thị hoá Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 35 1.3.1 Văn hóa làng trình đô thị hoá Việt Nam 38 1.3.2 Văn hoá làng với đặc điểm đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh45 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ VÀ MÔ HÌNH KHU PHỐ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan đặc điểm văn hoá khu phố văn hoá thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Khái quát đặc điểm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Đặc điểm mô hình khu phố văn hoá thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Khảo sát khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tình hình xây dựng khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Thành tựu hạn chế xây dựng khu phố văn hóa thành phố HồChí Minh 48 49 49 52 59 59 67 2.3 Moät số nhận xét nội dung, biện pháp xây dựng khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 74 2.3.1 Về tiêu chuẩn xây dựng khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh 74 2.3.2 Về điều kiện, biện pháp xây dựng khu phố văn hoá thành phố Hồ Chí Minh 77 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG KHU PHỐ VĂN HOÁ TRÊN CƠ SỞ CÓ KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA TRUYỀN THỐNG VĂN HOÁ LÀNG 3.1 Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa làng để xây dựng văn hóa khu phố phù hợp với trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa 3.1.1 Xây dựng môi trường văn hóa 3.1.2 Xây dựng tình làng nghóa xóm điều kiện 3.2 Tiếp thu giá trị văn minh đô thị dựa tảng truyền thống đạo lý dân tộc để xây dựng khu phố văn hóa 3.2.1 Xây dựng lối sống, nếp sống văn minh đô thị 3.2.2 Xây dựng nội quy, quy ước khu phố dựa nhu cầu thực tiễn đời sống kết hợp với pháp luật hành 3.3 Từng bước xây dựng tổ chức phát triển hình thức hoạt động khu phố văn hoá theo hướng “thiết chế hoá” 3.3.1 Xây dựng tổ chức đội ngũ cán hạt nhân theo hướng “chuẩn hoá” 3.3.2 Đảm bảo điều kiện vật chất – kỹ thuật, chế độ sách theo phương châm “xã hội hoá” 82 85 85 93 109 109 114 118 118 121 3.3.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động theo phong cách “công nghiệp” đạt chất lượng, hiệu cao KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 133 Phuï luïc 125 128 140 Phuï luïc 1: Biểu văn hoá người dân làng thông qua lễ hội (Bảng 5) Phụ lục 2: Biểu văn hoá người dân thành phố Hồ Chí Minh thông qua hoạt động văn hoá (Bảng 6) Phụ lục 3: Biểu mối quan hệ người dân điều kiện đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh (Bảng 7) Phụ lục 4: So sánh khác nông thôn với đô thị (Bảng 8) Phụ lục 5: Thống kê số liệu ấp văn hóa, khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (tính đến ngày 20/4/2004) (Bảng 9) Phụ lục 6: Tiêu chuẩn Khu dân cư xuất sắc – văn hóa năm 2003 Phụ lục 7: Thông báo tiêu chuẩn Khu dân cư xuất sắc–văn hóa năm 2004 Phụ lục 8: tiêu chuẩn gia đình văn hóa Phụ lục 9: Báo cáo Kết thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư” thành phố Hồ Chí Minh – năm 2003 Phụ lục 10: Quy định tổ chức lễ tang Phục lục 11: Quy ước thực nếp sống văn minh việc tang Phục lục 12: Quy ước thực nếp sống văn minh việc cưới Phụ lục 13: Thông báo Hướng dẫn việc vận động xây dựng p văn hóa, Khu phố văn hóa chương trình mắt Ban Chủ nhiệm (năm 2000) Sở Văn hoá Thông tin thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 14: Thông báo Hướng dẫn việc xây dựng Câu lạc Chủ nhiệm p văn hóa, Khu phố văn hóa (năm 2000) Sở Văn hoá Thông tin thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 15: Bản Qui ước xây dựng khu phố văn hóa – khu phố 5, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 16: Một số phiếu điều tra khu phố văn hoá phường 14, Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh (do tác giả luận văn thực hiện) DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp lâu đời, có truyền thống cấy trồng lúa nước Với cộng đồng cư dân Việt Nam tuyệt đại đa số từ đời nối tiếp đời sống vùng nông thôn, lấy nông nghiệp nguồn sống chủ yếu, việc nghiên cứu thuộc truyền thống lâu đời cộng đồng không nghiên cứu đến làng xã, đặc biệt văn hóa làng Làng tổ chức xã hội truyền thống người Việt Làng nơi cư dân Việt sinh sống, lao động sản xuất sinh hoạt văn hóa tinh thần; sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc từ vật chất đến tinh thần xuất phát chủ yếu từ cộng đồng làng Làng Việt Nam vốn nôi bảo tồn, lưu truyền văn hóa dân tộc, nơi ẩn chứa sức mạnh truyền thống, tinh thần nhân bản, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa làng di sản q báu mà từ thời dựng nước, bậc tiền nhân dân tộc Việt Nam có công gây dựng gìn giữ cho muôn đời sau Nhà dân tộc học Trần Từ nghiên cứu văn hóa làng xã Việt có nhận xét xác đáng rằng: “Hiểu làng Việt có tay sở tối thiểu cần thiết để tiến lên tìm hiểu xã hội Việt nói riêng xã hội Việt Nam nói chung, sức động lịch sử nó, biểu văn hóa nó, phản ứng trước tình mà lịch sử đương đại đặt vào.” [Trần Từ 1984 : 12] Trong nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, trình đô thị hóa diễn ngày mạnh mẽ quy mô toàn quốc nói chung, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh – thành phố trẻ động nói riêng Một vấn đề cộm có ý nghóa chiến lược, vấn đề xây dựng phát triển văn hóa đô thị Môi trường văn hoá đô thị định hình, ổn định điều kiện bảo lưu thúc đẩy nếp sống (lối sống) văn hoá; chất lượng văn hoá xác lập qua đó, hình thành ứng xử mặt sống cư dân đô thị Những giá trị, biểu tượng văn hoá với tư cách điểm tựa cho phát triển thực thể văn hoá đời sống văn hoá đô thị nói chung bước hình thành vững Tất nhiên, trình phát triển văn hóa đô thị phải vừa phù hợp với xu thời đại, vừa phải gắn bó với truyền thống văn hóa Việt Nam Với cách nhìn thực tiễn, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” thông qua phong trào xây dựng “làng văn hóa”, “ấp văn hóa”, “khu phố văn hóa”,… phát triển mạnh mẽ nước ta thời gian qua, xem vận động cách mạng rộng lớn nhằm huy động phát huy lực lượng từ nhân dân toàn hệ thống trị nước ta hướng tới mục tiêu chiến lược kinh tế, xã hội; đồng thời, vừa phát huy truyền thống văn hóa quý báu cộng đồng làng xã Việt Nam từ xưa đến nay, vừa phù hợp với tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhìn chung, vận động đến thu nhiều kết đáng kể, có ý nghóa tích cực nhiều mặt Tuy nhiên, với góc nhìn khoa học, phong trào hưởng ứng vận động nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để nâng cao tính tự giác nó, đặc biệt có việc nghiên cứu ứng dụng xây dựng đời sống văn hóa sở khu vực đô thị trình hình thành văn hoá đô thị Rõ ràng, vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư”, điểm tựa chủ yếu việc xây dựng đời sống văn hóa sở nước ta thời gian qua, diễn nhiều hình thức khác khu vực, đó, mang tính điển hình cho toàn phong trào khu vực nội thành đô thị việc xây dựng khu phố văn hoá trở nên phổ biến Thông qua phong trào này, trình đô thị hóa đặt cho vấn đề việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống cho phù hợp với nhịp độ phát triển xã hội, phù hợp với đô thị hướng văn minh đại ? Đề tài “Kế thừa truyền thống văn hóa làng xây dựng khu phố văn hóa thành phố Hồ Chí Minh” thực với mong muốn mở hướng nghiên cứu việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam gắn mặt tổ chức xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng, phù hợp với trình đô thị hoá, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá theo định hướng xã hội chủ nghóa Mục tiêu hướng đến nội dung đề tài nghiên cứu mô hình văn hóa thích ứng với trình phát triển đất nước, dựa tảng yếu tố tích cực văn hóa cổ truyền, từ có kế hoạch kế thừa truyền thống quý báu trình xây dựng đời sống văn hóa sở thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa song song với trình đô thị hóa Nó đồng nghóa với khẳng định quy luật kế thừa phát triển văn hoá Xây dựng khu phố văn hóa ngày khu vực nội thành cần có kế thừa truyền thống văn hóa làng, cần nhìn nhận, xem xét tiến trình lịch sử - văn hóa Tiến trình phát triển từ văn hóa nông nghiệp cổ truyền sang văn hóa đô thị công nghiệp – đại, đơn vị sở tầng vi mô đời sống xã hội (từ làng xưa khu phố nay) chọn làm đối tượng điểm để tiến hành khảo sát nghiên cứu Quá trình xây dựng khu phố văn hóa đô thị nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tạo mô hình tỏ động, có tính tích cực xã hội nhiều mặt Tuy nhiên, việc xây dựng khu phố văn hóa gặp nhiều lúng túng, chí có dấu hiệu có nơi mang nặng tính “phong trào”, chạy theo hình thức bị bệnh “thành tích”, chưa thực vào lòng người dân, chưa vào thực chất việc xây dựng tảng văn hóa khu phố Tiếp cận thực trạng khu phố văn hóa tồn nay, đồng thời thông qua nghiên cứu tiếp biến văn hóa làng trình đô thị hóa công nghiệp hóa, đại hoá, luận văn mong muốn việc xây dựng khu phố văn hoá thành phố Hồ Chí Minh vào thực chất với chất lượng, hiệu cao nhất, góp phần tạo cho thành phố vị xứng đáng với tư cách trung tâm văn hoá lớn nước Có thể nói, mô hình khu phố văn hóa mô hình mới, tránh khỏi có quan điểm khác Để trình xây dựng khu phố văn hoá mang tính “tự giác”, bền vững cần thiết phải dựa tảng văn hóa vững Với đề tài này, mong mỏi bước đầu đóng góp kiến thức văn hoá học mình, ứng dụng vào trình xây dựng đời sống văn hóa sở đô thị tiến trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam, mà cụ thể khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh Do chất vấn đề, nhu cầu thực tế, nghiên cứu văn hóa làng để góp phần xây dựng khu phố văn hoá việc làm thiết thực không riêng cho thành phố Hồ Chí Minh mà ứng dụng rộng rãi phạm vi nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để xác định rõ đối tượng nghiên cứu, trước hết cần làm rõ nội dung số khái niệm : • Khái niệm văn hóa: Có nhiều định nghóa văn hóa, đưa định nghóa mang tính hệ thống GS TSKH VS Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [Trần Ngọc Thêm 2001 : 25] • Khái niệm văn minh: “Văn minh trình độ phát triển định văn hoá phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại nhân loại” [Trần Quốc Vượng 1998 : 19] Viện só D.Likhachốp (1990) có nhận xét: văn hoá văn minh khái niệm gần gũi, có liên quan mật thiết với nhau, song không đồng “Văn hoá giàu tính nhân bản, hướng tới giá trị muôn thủa; văn minh hướng tới hợp lý, đặt sống cho tiện lợi” [Nhiều tác giả 2000 : 29] • Khái niệm truyền thống: truyền thống tức giá trị có tính ổn định, thuộc quy luật, xưa cần bảo vệ trách nhiệm phải phát huy nó, làm cho ngày đa dạng 10 từ đơn vị tế bào văn hoá sở Thông qua vận động xây dựng khu phố văn hoá, phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, góp phần giải nhiều xúc đặt địa bàn dân cư, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, tạo điều kiện để nhân dân yên tâm làm ăn, thực tốt nghóa vụ công dân Nhà nước cộng đồng Chính thể thành công chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá sở, nhằm phát huy tiềm vật chất sáng tạo văn hoá nhân dân Bất kể biến động trình đô thị hoá, thành phố Hồ Chí Minh xác định tầm quan trọng việc gắn kết người với người văn hoá Chuyển động đô thị hoá ảnh hưởng phá vỡ trầm trọng mối quan hệ tích cực gắn kết người cộng đồng, mà việc hình thành khu phố văn hoá khu vực nội thành thành phố Hồ Chí Minh phản ánh Mặc dù tình làng nghóa xóm khu phố không đậm nét làng, để tránh đứt mạch lịch sử, việc xây dựng khu phố văn hoá phải tiến hành thực thể tiếp nối truyền thống văn hoá làng trình đô thị hoá, tạo dựng văn hoá sở khu vực đô thị Xây dựng khu phố văn hóa xuất phát từ lòng dân, ý Đảng, có đồng tâm trí từ lãnh đạo quyền đến ban, ngành, đoàn thể tầng lớp nhân dân Khu phố văn hóa không phản ánh giàu đẹp diện mạo cảnh quan bên ngoài, mà thể phát triển toàn diện trị – kinh tế – văn hóa, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng trình hội nhập mở cửa, giao lưu với tác động phức tạp đa chiều thời kỳ bùng nổ công nghệ thông tin Đó 134 hướng tích cực góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh đóng góp phủ nhận thời gian qua mô hình khu phố văn hoá, thấy, hạn chế cần khắc phục Đó biểu tự phát, nặng tính “phong trào”, thiên bề hoạt động; lúng túng giải pháp xây dựng đời sống văn hoá sở khu phố, chưa mang tính đồng bộ, cơ, lâu dài; ảnh hưởng lối tư duy, phong cách nông nghiệp cổ truyền trình xây dựng văn hoá đô thị; nữa, chưa có chuẩn bị tốt nhận thức, tổ chức toàn đời sống xã hội (đặc biệt tầng vi mô) để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, đại hoá, trình đô thị hoá văn hoá diễn với tốc độ ngày nhanh Việc xây dựng đời sống văn hoá sở thông qua xây dựng khu phố văn hoá tuyệt đối dùng hình thức, biện pháp áp đặt hành chính, mà thiết phải hoạt động hoàn toàn tự nguyện, tự giác người Điều đòi hỏi cần có đầu tư thích đáng nguồn lực người, lẫn đầu tư vật lực, trí lực Mặt khác, việc xây dựng khu phố văn hoá không lấy “cái danh” cho khu phố, mà thực chất cần có “văn hoá khu phố” nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện đời sống kinh tế – trị - văn hoá sở đô thị Và, tất mục tiêu “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, định hướng chiến lược cách mạng nước ta 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Sách công trình nghiên cứu: A.A Belik (2000), Văn hóa học lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 348 trang Ban đạo thành phố Hồ Chí Minh (2000), Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Tp Hồ Chí Minh Ban đạo trung ương (11/2002), Kỷ yếu hội nghị sơ kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh phía Nam, Hà Nội Ban đạo trung ương (12/2002), Kỷ yếu hội nghị sơ kết phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh phía Bc, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá, Hà Nội, 307 trang Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương (2004), Xây dựng môi trường văn hoá số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hoá Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu bồi dưỡng công tác tư tưởng – văn hoá sở phường, xã, Tp Hồ Chí Minh, 1998 Bộ Văn hoá – Thông tin, Cục Văn hoá thông tin sở (1997a), Sổ tay công tác văn hoá – thông tin, NXB Thanh niên Bộ Văn hoá – Thông tin, Cục Văn hoá thông tin sở (1997b), Xây dựng gia đình văn hoá nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 519 trang 10.Bộ Văn hoá – Thông tin, Viện Văn hóa (1996), Xã hội hoá hoạt động văn hóa, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 11.Bộ Văn hóa Thông tin (5/2002), Tài liệu Hội nghị sơ kết năm xây dựng đời sống văn hóa sở khu vực đô thị (1999-2002), Huế 12.Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Viện Văn hóa NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 339 trang 13.Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng - phép nước, NXB Pháp Lý, Hà Nội, 215 trang 14.Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 278 trang 15.Chu Khắc Thuật – Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), Văn hoá, lối sống với môi trường, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 244 trang 16.Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 136 17.Đặng Quang Thành, Chế Anh (2000), Vấn đề lối sống xây dựng lối sống đô thị Việt Nam, NXb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 53 trang 18.Đặng Quang Thành-Lưu Hoàng Chương-Phan Công Khanh (2003), Một số vấn đề văn hoá lí luận văn hoá nay, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh, 160 trang 19.Đào Duy Anh (1983), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 20.Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 397 trang 22.Đô thị hóa Việt Nam Đông Nam Á, (nhiều tác giả), NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1996 23.Đỗ Long – Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 212 trang 24.Hồ Só Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam tiến trình đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Hoàng Như Mai (chủ nhiệm đề tài) (2001), Vấn đề giữ gìn văn hóa truyền thống xây dựng văn hóa đại đậm đà sắc dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học công nghệ môi trường Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM 26.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Văn hóa xã hội chủ nghóa (1996), Văn hóa dân tộc trình mở cửa nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 139 trang 28.Huỳnh Quốc Thắng (2000), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Viện Văn hoá NXB Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 385 trang 29.Huỳnh Quốc Thắng, Thị hiếu - thị trường với văn minh đô thị, Tạp chí Nghiên cứu người xã hội, Trung tâm Khao học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh, trang 38-41 30.Huỳnh Quốc Thắng, Cơ sở lịch sử – xã hội mô hình p văn hoá – Khu phố văn hoá, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 7/2003, trang 1619, 37 31.Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Viện Văn hóa, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 137 32.Lê Hữu Xanh (chủ biên) (2001), Tác động tâm lý làng xã việc xây dựng đời sống kinh tế xã hội nông thôn đồng Bắc nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 230 trang 33.Lê Như Hoa (2000), Quản lý văn hóa đô thị điều kiện công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Viện Văn hóa NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 419 trang 34.Lê Như Hoa (chủ biên) (1996), Lối sống đô thị miền Trung vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 319 trang 35.Lê Như Hoa (chủ biên) (1997), Xã hội hoá nghiệp phát triển văn hóa, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 581 trang 36.Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn giới thiệu) (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục 37.Lê-Nin (tái bản) (1987), Về văn hóa dân tộc văn hóa vô sản xã hội chủ nghóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 193 trang 38.Lương Hồng Quang (1997), Văn hóa cộng đồng làng vùng đồng sông Cửu Long thập kỷ 80-90, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 269 trang 39.Mạc Đường (2004), Nghèo đô thị chiến chống đói nghèo Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh, 283 trang 40.Mạc Đường (chủ biên) (1995), Làng xã Châu Á Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 316 trang 41.Một số vấn đề làng văn hóa – ấp văn hóa, (nhiều tác giả), Hà Nội, 1997 42.Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1995), Chương trình lược sử văn hoá Việt Nam- Phần thứ 3: Văn hóa xã hội, Tp Hồ Chí Minh 44.Nguyễn Tấn Đắc (chủ nhiệm đề tài) (2000), Một số vấn đề văn hóa thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa đại hóa,Tp HCM 45.Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, NXB Văn hoá Tạp chí VHNT, Hà Nội 46.Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam (tập II), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47.Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hoá Quảng Ngãi, 138 48.Nguyễn Văn Thức (2000), Mấy vấn đề sắc văn hoá dân tộc, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 120 trang 49.Phác thảo chân dung văn hóa Việt Nam, (nhiều tác giả) NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 50.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hoá giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 107 trang 51.Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52.Phạm Xuân Hằng (chủ biên) (2000), Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 377 trang 53.Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 54.Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế – văn hóa – xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Phan Ngọc (1998), Bản sắc Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 580 trang 56.Pierre Gourou (1936), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2003, 599 trang 57.Sở Văn hóa Thông tin thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học: Văn hóa Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh kỷ XX 58.Sở Văn hóa Thông tin thành phố Hồ Chí Minh, Chương trình giao lưu điển hình công tác xây dựng đời sống văn hóa sở tạo thành phố Hồ Chí Minh 59.Tạ Văn Thành, Những giải pháp cụ thể để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; Một số vấn đề văn hoá thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hoá – đại hoá, Viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2000 60.Tạ Văn Thành, Văn hoá nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh trình đô thị hoá, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Toạ đàm văn hoá 1/1999 61.Tài liệu Hội nghị – hội thảo xây dựng đời sống văn hóa khu vực đô thị, Tp HCM, 9/1999 62.Thành Duy (1996), Văn hoá phát triển xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,161 trang 139 63.Tô Duy Hợp (Chủ biên) (2000), Sự biến đổi làng – xã Việt Nam ngày đồng sông Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 255 trang 64.Toan nh (1968), Làng xóm Việt Nam – nếp cũ, Nam Chi tùng Thu, 471 trang 65.Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ nhiệm đề tài) (09/2000), Vấn đề phát triển đô thị bền vững Thành phố Hồ Chí Minh – đối chiếu kinh nghiệm từ số thành phố lớn Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh 66.Tôn Nữ Quỳnh Trân, (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, 272 trang 67.Tống Văn Chung (2000), Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68.Trần Bạch Đằng, Đoàn Thanh Hương (1998), Chuyên đề 10: Tiềm triển vọng thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 69.Trần Bình Minh (2000), Mô hình xây dựng làng văn hóa nông thôn Bình Định, NXb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 70.Trần Ngọc Khánh, Văn hoá đô thị vấn đề xây dựng văn hoá sở nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 6/2000, trang 17-23 71.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 690 trang 72.Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KX-07, Hà Nội, 250 trang 73.Trần Đức (1993) Nền văn minh sông Hồng xưa nay, NXB Khoa học xã hội, 268 trang 74.Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 984 trang 75 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 288 trang 76.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 627 trang 77.Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 78.Trần Văn Bính (chủ biên)(1998), Văn hóa trình đô thị hoá nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 79.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1999), Truyền thống đại văn hóa, Hà Nội, 344 trang 80.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban Văn hoá học - Mỹ học (1999), Kỷ yếu toạ đàm khoa học thực tiễn, Văn hoá ngoại thành quận trình đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh 81.y ban Khoa học Xã hội Việt Nam,Viện Sử học (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Hà Nội, 351 trang 82.V.M Rôđin (2000), Văn hóa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 312 trang 83.Viện Văn hoá – Bộ văn hoá thông tin (1997), Xã hội hoá nghiệp phát triển văn hoá, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 240 trang 84.Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2001), Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 580 trang B/ Báo, tạp chí tài liệu khác: 85.SGGP, ngày 15-11-2002 86.SGGP, ngày 19/9/2004 87.SGGP, ngày 20/9/2004 88.Báo Tuổi trẻ, ngày 27-7-1995 89.Nghiên cứu người xã hội, tháng 9/2003 90.Nghiên cứu người xã hội, tháng 1/2004 91.Văn hoá nghệ thuật, số 1-25/2002; số (89), ngày 29/1/2004 92.Văn hoá, (số 964) từ ngày 10-12.2.2004 93.Văn hoá, (số 991) từ ngày 14-17.5.2004 94.Văn hoá, (số 992) từ ngày 18-20.5.2004 95 Đề án xây dựng Phường – Quận đạt chuẩn phường văn hoá, tháng 12/ 2002 96 Hồ sơ xây dựng “Điểm sáng văn hoá” cà phê “Phúc” Ban Mê, Phường 14, Quận Bình Thạnh, tháng 12/ 2003 97 Hồ sơ triển khai xây dựng khu phố văn hoá – khu phố 2, Phường 15, Quận Bình Thạnh, tháng 8/ 2002 98 Hồ sơ xây dựng khu phố văn hoá, Khu phố 1, Phường 4, Quận 10, tháng 9/ 2003 141 99 Hồ sơ xây dựng Khu phố văn hoá, Khu phố 6, Phường 12, Quận 10, năm 2003 100 Phương án xây dựng khu phố văn hoá khu phố – Phường 14, Quận 10 , tháng 10/2003 101 Hồ sơ xây dựng phường văn hoá- khu phố văn hoa,ù Khu phố – Phường 3, Quận 10, năm 2003 102 Chương trình hoạt động khu phố văn hóa, khu phố 5, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, tháng 12/ 2001 142 PHỤ LỤC 143 Phụ lục Bảng 5: Thái độ lễ hội người dân làng quê Theo kết điều tra xã hội học thái độ lễ hội người dân làng quê Trung tâm Công nghệ Thông tin Văn phòng Bộ Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật tổ chức năm 1997 [ Trích từ Nguyễn Khoa Điềm 2001: 146 – 147], ta thấy dân làng có ý thức việc giữ gìn truyền thống văn hóa làng thông qua lễ hội Số phiếu thăm dò 3.632 phiếu, câu hỏi thăm dò : Ông (Bà ) có tham dự lễ hội làng không? Lý do? Lý Có tham dự (tỉ lệ %) Giữ gìn truyền thống văn hóa làng 2.053 (67,04) Gắn bó thành viên làng 1.710 (55,55) Bày tỏ lòng biết ơn người có 1.423 (46,47) công với làng Vui chơi, gặp gỡ người khác 926 (30,24) Các dòng họ làng chứng tỏ uy tín 495 (16,16) danh dự Khẳng định danh tiếng làng 471 (15,38) Cầu xin cho sở nguyện riêng 205 (15,38) Cầu tài, cầu lộc 303 (6,62) Tổng cộng 2.121 (69,26) Không tham dự (tỉ lệ %) 1.009 (32,96) 1.361 (44,45) 1.639 (53,53) 2.136 (69,76) 2.567 (83,84) 2.591 (84,62) 2.857 (84,62) 2.859 (93,38) 941 (30,74) 144 Phuï luïc Bảng 6: Sự tham gia vào công tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Dựa điều tra xã hội học GS Hoàng Như Mai [Hoàng Như Mai 2001 : 64-87, 74-75] cho thấy, có nửa số người hỏi xác nhận họ có tham gia công tác xã hội (49,9% trả lời có 50,1% trả lời không) Trong chọn bốn nhóm mô thức hoạt động là: - Nhóm 1: Nhóm giải trí tích cực – cá nhân gồm : Tham quan du lịch; Chơi thể thao; Học thêm; Đến tụ điểm văn nghệ; Đến câu lạc bộ; Đọc sách báo - Nhóm 2: Nhóm giải trí tâm linh – tình cảm gồm: Xem ti vi; Giao lưu với bạn bè; Giao lưu với người thân; Giao lưu với họ hàng; Đi chùa - Nhóm 3: Nhóm hoạt động xã hội gồm: Xem phim biểu diễn nghệ thuật; Thăm Viện bảo tàng; Đi làm thêm; Tham gia hoạt động xã hội; Đến lễ hội truyền thống - Nhóm 4: Nhóm giải trí tiêu khiển gồm: Xem Video; Chơi bida, điện tử; Khiêu vũ; Đi nhậu; Đánh bài; Nghỉ ngơi đơn Khi xem xét thái độ thành viên tham gia vào nhóm mô thức hoạt động thời gian rảnh rỗi, nhận thấy nhóm mô thức tâm linh tình cảm có tỷ lệ tham gia vào công tác xã hội nhiều Vì nhóm hoạt động tình cảm chủ đạo, nhóm có tinh thần tương thân tương cao Nhóm hoạt động nhóm giải trí tích cực nhân có tham gia vào công việc từ thiện tỷ lệ có STT Các nhóm mô thức hoạt động thời gian tự Nhóm giải trí tích cực hướng cá nhân Nhóm hoạt động giao tiếp tình cảm Nhóm đại tích cực hướng xã hội Nhóm giải trí tiêu khiển Số trường hợp % 139 192 169 175 64 89 63 36 Như vậy, điều kiện nay, cư dân thành phố Hồ Chí Minh sống vật chất chưa phải dư dả không mà họ thờ với nỗi bất hạnh khó khăn người khác Theo chúng tôi, điều đáng khích lệ, chưa phong trào “người người làm việc thiện, nhà nhà làm việc thiện” lại hưởng ứng nhiều lúc 145 Phụ lục Bảng 7: Sự ràng buộc người thông qua mối quan hệ điều kiện đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh Thứ tự Nghề Giới tính Học vấn Quận Tuổi Đối tượng Mức độ quan trọng quan hệ họ hàng Mức độ quan trọng quan hệ gia đình 3.96 3.62 Mức độ quan trọng quan hệ với người yêu 3.04 3.47 Mức độ quan trọng quan hệ bạn bè 5.90 5.88 Mức độ quan trọng quan hệ với đồng nghiệp 2.33 3.41 3.71 3.12 Mức độ quan trọng quan hệ với hàng xóm 2.14 1.65 Học sinh Giáo viên Hành nghiệp Nông dân Tiểu thương Công nhân Lao động tự Nghề khác Nam Nữ Cấp Cấp Cấp CĐ, ĐH 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-49 50-100 3.54 3.80 5.83 3.32 3.17 1.69 4.02 1.68 5.85 2.51 3.15 3.73 4.44 2.75 5.75 2.32 3.27 2.89 3.61 4.22 5.74 2.87 3.14 1.75 4.80 1.93 5.53 2.72 3.34 2.79 4.00 2.27 6.00 2.73 3.45 2.55 3.93 4.00 4.47 4.13 4.14 3.38 3.62 4.08 3.92 3.69 3.82 4.00 4.05 4.36 4.38 3.21 2.97 1.80 2.34 3.07 3.71 3.39 2.97 3.26 3.88 3.37 3.39 2.49 1.95 1.89 5.78 5.86 5.88 5.73 5.79 5.91 5.85 5.83 5.89 5.87 5.81 5.68 5.74 5.59 5.79 2.77 2.56 2.29 2.47 2.53 3.17 2.80 2.63 2.36 2.63 3.14 2.88 2.95 3.05 2.61 3.34 3.40 3.24 3.13 3.42 3.38 3.44 3.31 3.56 3.35 3.32 3.00 3.31 3.05 3.16 2.17 2.45 3.41 3.37 2.23 1.71 2.05 2.45 2.11 1.85 1.84 2.33 2.86 3.18 3.13 146 Phụ lục Bảng 8: Thống kê sơ khác nông thôn với đô thị Tiêu chí so sánh Nghề nghiệp Môi trường Qui mô cộng đồng Mật độ dân số Tính hỗn tạp tính cư dân Sự khác biệt xã hội phân tầng xã hội Di động xã hội Tính chất hoạt động kinh tế Hợp tác lao động Chi tiêu hàng ngày Tương tác xã hội Hôn nhân Quan hệ láng giềng Khu vực nông thôn Khu vực đô thị Chủ yếu trồng trọt lại làm phi nông nghiệp Tự nhiên ưu trội nhân tạo; người liên hệ trực tiếp với tự nhiên Tương phản với văn minh nông nghiệp Gia đình mở rộng phụ thuộc vào xã hội Mật độ dân số thấp, tương phản với nông thôn Tính cư dân đặc điểm chủng tộc tâm lý cao Phân tầng xã hội mang tính đẳng cấp nhiều tính kinh tế; thu nhập bình quân thấp Di động xã hội theo lãnh thổ nghề nghiệp thấp phân công lao động thấp, trình độ chuyên môn thấp, làm nghề truyền thống, phân biệt rõ nghề chính, nghề phụ, di cư cá nhân đô thị cao Kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu, lực dư thừa, thị trường khó phát triển Hợp tác mang tính chất đổi công, hỗ trợ Chủ yếu chế tạo khí, thương mại, quản trị, Nhân tạo ưu trội tự nhiên; người dựa vào tự nhiên Tương ứng với văn minh công nghiệp Gia đình mang tính hạt nhân độc lập với xã hội Mật độ dân số cao, tương ứng với đô thị Tính phức tạp đa dạng cư dân cao Phân tầng xã hội cao, mang tính kinh tế giai cấp; thu nhập bình quân cao Di động xã hội cao, mang tính nghề nghiệp, trình độ chuyên môn cao, không phân biệt nghề nghề phụ, dễ thay đổi vị xã hội Chi tiêu tiết kiệm, vượt khả thu nhập tục lệ chi phối Tính cá nhân bị hạn chế, tính cộng đồng trội, quan hệ giao tiếp xã hội mang tính hữu danh, cung cách ứng xử mang nặng tính khuôn mẫu truyền thống Hôn nhân có tính thiêng liêng , nặng tính truyền thống, thủ tục, nghi lễ Ít ly dị, hội chọn lựa bạn đời hạn chế, cộng đồng đặt theo “môn đăng hộ đối” Coi trọng quan hệ láng giềng, lấy quan hệ tình cảm làm sở, thân mật, tương trợ giá trị cộng đồng chi phối Kinh tế thị trường, nhằm mục đích tạo lợi nhuận, có quan hệ sản xuất tư Mang tính chất trao đổi theo chế thị trường, sòng phẳng, theo quan hệ hàng hoá Chi tiêu có kế hoạch Cá nhân tự giao tiếp, có nhiều hội lựa chọn giao tiếp, quan hệ xã hội mang tính thức, ẩn danh, riêng tư Hôn nhân biểu tượng tình yêu, hội chọn bạn đời lớn, tự kết hôn, tính tự nguyện cao, bị chi phối nghi lễ, đẳng cấp gia đình Quan hệ mang tính đồng nghiệp, công việc, tác nghiệp,… liên hệ ràng buộc xã hội giảm nhẹ (Lược trích từ Tống Văn Chung 2000 : 117-121) 147 Phụ lục 16 Một số phiếu điều tra khu phố văn hoá phường 14, Quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh (do tác giả luận văn thực hiện) 148