Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ QUANG CHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1989 – 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS NGÔ QUANG ĐỊNH TP HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Quang Chung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương I: CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 1.1 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ đổi 1.1.1 Những quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc 1.1.2 Quan điểm, chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ đổi 18 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đặc điểm dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình 32 1.2.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Bình 32 1.2.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình 41 Chương II: QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 1989 - 2010 58 2.1 Giai đoạn 1989 - 2000 58 2.1.1 Quan điểm, chủ trương, sách giải pháp chủ yếu Đảng tỉnh 2.1.2 Quá trình lãnh đạo thực kết đạt 71 2.2 Giai đoạn 2001 - 2010 87 2.2.1 Quan điểm, chủ trương, sách giải pháp chủ yếu Đảng tỉnh 2.2.2 Quá trình lãnh đạo thực kết đạt 100 Chương III: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 110 3.1 Nhận xét chung q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1989 - 2010 110 3.1.1 Về thành tựu 110 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế 122 3.2 Kinh nghiệm rút từ trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1989 - 2010 135 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình thời gian tới 135 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 155 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc chung sống Trong đó, dân tộc Kinh (cịn gọi dân tộc Việt) chiếm 86,2% dân số, 53 dân tộc thiểu số lại chiếm 13,8% dân số Các dân tộc thiểu số Việt Nam chủ yếu cư trú vùng rừng núi, biên giới, có vị trí quan trọng kinh tế, trị, an ninh - quốc phịng đối ngoại Tuy có chênh lệch đáng kể dân số trình độ phát triển, khác tâm lý, tập quán sinh hoạt dân tộc nước xem anh em nhà, quý trọng, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau, góp phần tạo nên sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, ln chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thuận lợi lúc khó khăn Trong quốc gia đa dân tộc Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc vấn đề quan trọng, có ý nghĩa sống cịn Đảng Cộng sản Việt Nam ln xác định cơng tác dân tộc đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược cách mạng, coi việc chăm lo đời sống đồng bào dân tộc trách nhiệm, nghĩa vụ đạo lý truyền thống Nghị Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta Các dân tộc đại gia đình Việt Nam đồn kết, bình đẳng, tôn trọng giúp đỡ tiến bộ, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa ” Với quán hệ thống chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc, đạt thành tựu to lớn, đáng ghi nhận việc chăm lo phát triển đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục…cho đồng bào dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định trị - xã hội đất nước Quảng Bình tỉnh thuộc khu vực duyên hải Bắc Trung Bộ, phía đơng tiếp giáp biển với Đơng, phía bắc tiếp giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía nam tiếp giáp với tỉnh Quảng Trị, phía tây tiếp giáp với nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trừ thành phố Đồng Hới, trung tâm trị - kinh tế - văn hóa tỉnh, huyện cịn lại huyện miền núi có miền núi Quảng Bình có hai dân tộc thiểu số có số dân đông Dân tộc Bru - Vân Kiều gồm tộc người: Vân Kiều, Khùa, Ma Coong, Trì dân tộc Chứt gồm tộc người: Sách, Rục, A Rem, Mày, Mã Liềng Ngồi cịn có dân tộc thiểu số khác với số dân không nhiều như: Thái, Thổ, Mường, Pacô, Tày, Êđê, Karai, Giẻ Triêng Qua thời kỳ cách mạng, dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình chung sức, chung lịng, góp cơng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tháng - 1989, tỉnh Quảng Bình tái lập Thời kỳ này, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình kịp thời thành lập Ban đạo xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội miền núi (năm 1990), Ban Dân tộc Miền núi (năm 1993) Từ đến nay, nhờ quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, quyền địa phương nỗ lực nhân dân, q trình thực sách dân tộc tỉnh đạt thành tựu quan trọng: Cơ sở hạ tầng đầu tư đồng bộ, làm thay đổi mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc - miền núi; số mơ hình định canh, định cư có hiệu rõ rệt, tỷ lệ đói nghèo giảm bình quân qua hàng năm, đạt kết tốt việc thực xóa đói, giảm nghèo….Tuy nhiên, bên cạnh lộ trình đổi mới, phát triển dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình cịn nhiều khó khăn, thách thức: Đồng bào sống chủ yếu xã đặc biệt khó khăn, dân cư phân tán, kinh tế hàng hóa cịn chưa phát triển, giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp có nguy mai Với mục đích nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ thành tựu, hạn chế q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1989 - 2010, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế, vượt qua khó khăn, thách thức, nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách dân tộc giai đoạn 1989 - 2010” làm luận văn Thạc sĩ Sử học mình, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc thực sách dân tộc vấn đề quan trọng Việc nghiên cứu vấn đề dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu thu hút quan tâm nhà hoạch định sách giới khoa học Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực với nhiều cấp độ khác nhau, ví dụ như: Tác phẩm “Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2002 trình bày số vấn đề chung dân tộc quan hệ dân tộc giới; tình hình, đặc điểm chủ yếu mối quan hệ dân tộc nước ta; sách dân tộc Đảng nhiệm vụ tổ chức sở Đảng, cán bộ, đảng viên việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Tác phẩm “Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2002 trình vấn đề lý luận, nhận thức dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, định hướng việc quy hoạch dân cư, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế hàng hóa phù hợp với đặc điểm vùng Đồng thời kiến nghị số giải pháp giải vấn đề xóa đói, giảm nghèo, xóa mù chữ, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe ổn định cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số Tác phẩm “Những vấn đề sách dân tộc Việt Nam nay” Phan Xuân Sơn Lưu Văn Quảng đồng chủ biên, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội ấn hành năm 2006 trình bày số vấn đề lý luận dân tộc sách dân tộc, khái quát sách dân tộc Đảng Nhà nước ta qua thời kỳ cách mạng, vấn đề đặt việc thực sách dân tộc nêu lên giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt sách dân tộc Nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề dân tộc thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình thời gian qua có số cơng trình tiêu biểu sau: Phóng “Dân tộc thiểu số Quảng Bình đường đổi mới” Đài phát - truyền hình Quảng Bình thực năm 2009 trình bày sơ lược q trình thực sách dân tộc kết đạt tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1989 - 2009 Tác phẩm “Người Chứt Việt Nam” tác giả Nguyễn Đăng Mạnh Nhà xuất Thuận Hóa, Huế ấn hành vào năm 1995 trình bày nội dung đặc điểm thiên nhiên - lịch sử - người hai huyện Tuyên Hóa Minh Hóa - địa bàn cư trú chủ yếu người Chứt; trình bày đặc điểm sinh hoạt kinh tế, quan hệ xã hội giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần người Chứt Thơng qua việc tìm hiểu cội nguồn lịch sử, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Chứt, tác giả mong muốn góp phần tìm kiếm giải pháp thích hợp để giúp đồng bào Chứt khỏi tình trạng đói nghèo Dự án “Nghiên cứu biến đổi văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Quảng Bình - Các giải pháp bảo tồn phát huy” Nguyễn Văn Mạnh làm chủ nhiệm, Trường Đại học Huế thực năm 2009 tìm hiểu di sản văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, biến đổi văn hóa vừa mang yếu tố tích cực vừa có mặt tiêu cực, đồng thời đề xuất số giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình Bài viết “Các dân tộc thiểu số Quảng Bình đường hòa nhập cộng đồng” tác giả Trần Hòa, in Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội ấn hành năm 2001 trình bày khái quát dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình kết bước đầu đạt trình phát triển kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình Tác phẩm “Người Rục Việt Nam” Võ Xuân Trang Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội ấn hành năm 1998 trình bày rõ nét lịch sử người Rục, đời sống kinh tế, văn hóa người Rục trước phát vào năm 1960 đổi thay đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Rục sau 30 năm kể từ phát Đồng thời tác giả đưa số vấn đề cần giải nhằm nâng cao đời sống tộc người Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí phóng khác đề đến vấn đề dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước vấn đề cụ thể phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Nhìn chung, lịch sử nghiên cứu vấn đề phong phú đa dạng, đề cập đến vấn đề lý luận, nhận thức vấn đề dân tộc, sách dân tộc Đảng Nhà nước; giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu nội dung Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách dân tộc giai đoạn 1989 - 2010 Dựa việc kế thừa thành tựu nghiên cứu hệ trước, tác giả mong muốn nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc nội dung vấn đề trình bày Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích - Tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ nội dung sách dân tộc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ đổi - Nghiên cứu, làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng Nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương giai đoạn 1989 - 2010 - Trên sở tổng kết thành tựu, nêu lên hạn chế, rút kinh nghiệm trình Đảng tỉnh Quảng Bình lãnh đạo thực sách dân tộc giai đoạn 1989 - 2010, đồng thời đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình thời gian tới Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn cần thực số nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày có hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta sách dân tộc thực sách dân tộc thời kỳ đổi - Trình bày trình Đảng tỉnh Quảng Bình tiếp thu, vận dụng chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước vào điều kiện cụ thể địa phương - Đánh giá thành tựu hạn chế trình thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1989 - 2010 - Rút kinh nghiệm từ thực tiễn lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 1989 - 2010; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách dân tộc tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ đổi mới, luận văn sâu nghiên cứu tiếp thu,vận dụng Đảng tỉnh Quảng Bình trình lãnh đạo thực sách dân tộc địa phương Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Quảng Bình việc thực sách dân tộc địa bàn tỉnh giai đoạn 1989 - 2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc; quan điểm, chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học 158 10 Sắt 31 170 31 170 11 Kha Cát 60 214 60 214 12 Cổ Tràng Mụt 49 236 49 236 13 Cây Sú 29 156 29 156 14 Hôi Rấy 23 122 23 122 15 Nước Đắng 24 119 24 119 Trường Xuân 146 652 133 589 Hang Chuồn 26 115 23 101 Nà Lâm 29 29 Khe Ngang 59 271 50 223 Khe Dầy 24 107 24 107 Lâm Ninh 31 130 30 129 E H Lệ Thủy 1.094 4.938 1.035 4.724 I Kim Thủy 589 2.651 538 2.470 Cây Bông 75 341 67 325 Cồn Cùng 96 427 75 355 Khe Khế 42 222 42 222 Chuôn 85 346 70 313 Bang 49 205 44 159 An Bai 76 325 76 325 Hà Lẹc 33 149 33 149 Mít 53 254 53 254 Cát - Trung đoàn 28 130 28 130 10 Ho Rum 52 252 50 238 II Ngân Thủy 277 1.194 269 1.160 Bản Km 14 56 229 55 224 Khe Giữa 83 371 83 371 Khe Sung 28 117 27 115 Rào Đá 48 204 48 204 Cửa Mẹc 62 273 56 246 II 159 III Lâm Thủy 228 1.094 228 1.094 Eo Bù - Chút Mút 35 183 35 183 Tăng Ky 22 95 22 95 Tân Ly 46 213 46 213 Bạch Đàn 41 205 41 205 Xà Khía 37 186 37 186 Bản Mới 47 212 47 212 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình Phụ lục 2: Bảng dân số dân tộc thiểu số sinh sống tập trung phân theo địa bàn huyện Trong dân tộc Thứ Tên huyện tự Số xã Số Số hộ thiểu số Số Số hộ Số Minh Hóa 34 1.460 7.580 1.442 7.503 Tuyên Hóa 124 506 124 506 Bố Trạch 22 553 2.611 551 2.605 Quảng Ninh 20 615 2.911 602 2.848 Lệ Thủy 21 1.094 4.938 1.035 4.724 Tổng cộng 15 101 3.846 18.546 3.754 18.186 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình Phục lục 3: Bảng dân số dân tộc thiểu số sống xen ghép phân theo địa bàn xã Thứ tự I Số thơn có dân Huyện/xã Minh Hóa Dân tộc thiểu số tộc thiểu số sống xen ghép Số hộ Số 48 379 1.1559 Hóa Tiến 113 450 Hóa Hợp 100 368 Hóa Sơn 98 452 Hóa Thanh 16 77 Trung Hóa 16 94 160 Thị trấn Quy Đạt 18 60 Hóa Phúc 1 Thượng Hóa 1 10 Yên Hóa 1 10 Xuân Hóa 12 24 11 Hồng Hóa 3 16 12 Quy Hóa 1 II Tuyên Hóa 13 21 80 Thanh Hóa 37 Hương Hóa 1 3 Lê Hóa 1 4 Sơn Hóa 18 Thuận Hóa 1 Thị trấn Đồng Lê 15 III Lệ Thủy 49 Ngân Thủy 49 61 407 1.688 Tổng Cộng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình 161 Phụ lục 4: Bảng tổng hợp dân số dân tộc thiểu số phân theo huyện Thứ tự Tên huyện Dân số dân tộc thiểu số Số hộ Số Minh Hóa 1.821 9.059 Tuyên Hóa 145 589 Bố Trạch 551 2.605 Quảng Ninh 602 2.848 Lệ Thủy 1.042 4.773 4.161 19.871 Tổng cộng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình Phụ lục 5: Kinh phí thực chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc - miền núi giai đoạn 1989 – 2010 Đơn vị tính: Đồng Nội dung Giai đoạn 1989 - 2000 Giai đoạn 2001- 2010 Xây dựng sở hạ tầng 18.855.000.000 225.750.000.000 Đào tạo cán 449.000.000 10.644.000.000 Xây dựng trung tâm cụm xã 12.500.000.000 42.600.000.000 Hỗ trợ phát triển sản xuất 234.000.000 32.100.000.000 Định canh định cư 15.337.000.000 21.850.000.000 Trợ giá, trợ cước 15.420.000.000 20.454.000.000 Hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn 7.253.000.000 1.750.000.000 Phát triển văn hóa thơng tin trợ giúp pháp lý 518.000.000 16.388.000.000 40.045.000.000 70.048.000.000 412.099.000.000 TT 10 Hỗ trợ vay vốn sản xuất Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững Tổng cộng Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình 162 Phụ lục 6: Nguồn vốn đầu tư thuộc Chương trình 135 giai đoạn 1999 – 2005 Đơn vị tính: Triệu đồng 1999 2000 2001 Năm 2002 2003 Xây dựng sở hạ tầng 8.855 10.000 14.400 14.800 Tung tâm cụm xã 2.500 3.000 4.000 Tập huấn, đào tạo 219 230 230 TT Nội dung Quy hoạch dân cư 2005 18.500 19.500 19.500 105.555 6.100 4.500 6.000 9.000 35.100 50 180 72 312 1.293 300 150 650 600 950 2.259 200 Ổn định phát triển sản xuất Đầu tư cho giáo dục 700 550 1.840 636 996 Chương trình cứng hóa trường học Dự án triệu rừng Nguồn xây dựng tập trung 10 Dự án phát triển KT- XH đồng bào Rục 11 Chương trình điện quốc gia Vốn quốc tế 25.305 20.900 4.022 5.500 5.426 1.214 12.140 28.322 30.605 15.758 17.045 13.644 11.700 142.379 2.260 7.200 800 11.290 27.100 47.415 96.065 9.000 10.000 8.000 2.000 29.000 10.000 9.000 5.000 5.300 5.000 26.800 29.100 13.100 1.700 8.008 20.737 120.955 2.551 3.254 5.805 3.400 24.500 - Dự án giảm nghèo miền Trung - Dự án GTNT II - Dự án An toàn lương thực - Dự án PTTNTT bền vững miền Trung - Dự án ARCD 9.000 3.100 6.900 11.600 500 17.900 14.000 2.000 2.000 Nguồn: Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình 11.083 14.100 2.000 15.700 47.800 - Dự án phân cấp giảm nghèo - Dự án ICCO 34.300 4.000 4,657 15.800 Tổng 2004 1.500 1.200 800 2.500 2.500 500 10.610 163 Phục lục 7: UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Số: 168/QĐ-UB CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Hới, ngày 08 tháng năm 1993 QUYẾT ĐỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH V/v thành lập Ban Dân tộc miền núi tỉnh Quảng Bình UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH - Căn Luật tổ chức HĐND UBND ban hành ngày 30/6/1989; - Căn Quyết định số 21/QĐ-UB ngày 26/01/1993 Bộ trưởng chủ nhiệm Uỷ ban dân tộc miền núi việc công nhận tỉnh Quảng Bình tỉnh có miền núi; - Căn Thơng báo số 16/TB-UB ngày 27/2/1993 Thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Bình việc thành lập Ban Dân tộc Miền núi tỉnh Quảng Bình bổ nhiệm cán bộ; - Theo đề nghị đồng chí Trưởng Ban Tổ chức quyền tỉnh, QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Uỷ ban dân tộc Miền núi trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh kể từ ngày ký định - Ban Dân tộc Miền núi có khn dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để hoạt động - Trụ sở làm việc Ban Dân tộc Miền núi đặt thị xã Đồng Hới - Về cán bộ: + Điều động bổ nhiệm đồng chí Mai Xn Thu - Phó trưởng ban khoa học kỹ thuật tỉnh giữ chức Trưởng Ban Dân tộc Miền núi tỉnh 164 + Điều động đồng chí Đặng Đệ - Phó giám đốc Sở Thuỷ lợi giữ chức Phó trưởng Ban Dân tộc Miền núi tỉnh + Biên chế Ban 07 người Điều 2: Chức năng, nhiệm vụ: - Ban Dân tộc Miền núi quan chuyên môn giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước công tác dân tộc miền núi địa bàn tỉnh - Về nhiệm vụ: Nghiên cứu triển khai thực Nghị số 22/ NQ-TW ngày 27/11/1989 Bộ trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Quyết định 72/HĐBT ngày 13/3/1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) nghị quyết, định HĐND tỉnh, UBND tỉnh chủ trương, sách biện pháp cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi - Giao cho đồng chí Trưởng Ban Dân tộc Miền núi tỉnh xây dựng chức năng, nhiệm vụ cụ thể tổ chức máy quy chế làm việc Ban trình UBND tỉnh định Điều 3: Các đồng chí: Chánh Văn phịng UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức quyền tỉnh, thủ trưởng ngành có liên quan, Chủ tịch UBND huyện miền núi huyện có miền núi đồng chí có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định./ TM UBND TỈNH QUẢNG BÌNH Nơi nhận: CHỦ TỊCH - Như điều 3; - UBDT&MN TW; (Đã ký) - Lưu VPUB -TCCQ Trần Sự 165 Phụ lục 8: Bản đồ hành tỉnh Quảng Bình 166 Phụ lục 9: Một số hình ảnh đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình Trường Phổ thơng dân tộc nội trú huyện Bố Trạch Nguồn: Tác giả Giờ lên lớp học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Bố Trạch Nguồn: Tác giả 167 Giờ ăn học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú huyện Bố Trạch Nguồn: Tác giả Nhà đồng bào Ma Coong Nguồn: Tác giả 168 Chăn nuôi gia súc vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Bình Nguồn: Tác giả 169 Canh tác lúa rẫy vùng đồng bào dân bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình Nguồn: Tác giả Người dân Mã Liềng - Bản Kè, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa chăm sóc lúa nước Nguồn: Tác giả 170 Đồng bào Vân Kiều xã Trường Xuân, huyện Quảng Ninh thu hoạch lúa Nguồn: http://www.qbvn.com Cánh đồng lúa nước Khe Giữa, xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy Nguồn: http://www.qbvn.com 171 Chiến sĩ Đồn kinh tế quốc phịng 79 hướng dẫn đồng bào Bru-Vân Kiều trồng cao su Nguồn: http://www.qbvn.com Chiến sĩ Đồn biên phòng 601 hướng dẫn đồng bào điều tiết nước tưới cho ruộng lúa Nguồn: http://www.qbvn.com 172 Cơng trình nước làng Ho, xã biên giới Kim Thủy, huyện Lệ Thủy Nguồn: http://www.qbvn.com Bản Sắt, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh Nguồn: http://www.qbvn.com