Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 202 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
202
Dung lượng
21,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA LỊCH SỬ ĐỖ THỊ THU PHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN TỪ 1996 – 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 TP Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV KHOA LỊCH SỬ ĐỖ THỊ THU PHƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN TỪ 1996 – 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Minh Hồng TP Hồ Chí Minh - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Đóng góp khoa học luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 13 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 13 1.1.1 Khoa học 13 1.1.2 Công nghệ 14 1.1.3 Mối quan hệ khoa học công nghệ 17 1.1.4 Vai trò thách thức khoa học công nghệ 20 1.2 QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 25 1.3 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG NAI VÀ TÌNH HÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỚC NĂM 1996 31 1.3.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai 31 1.3.2 Tình hình khoa học cơng nghệ tỉnh Đồng Nai trước năm 1996 40 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ NĂM 1996 – 2013 53 2.1 ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (GIAI ĐOẠN 1996 – 2005) 53 2.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh Đồng Nai phát triển khoa học công nghệ từ 1996 đến 2005 53 2.1.2 Quá trình đạo thực phát triển khoa học công nghệ Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2005 61 2.1.3 Kết trình đạo thực phát triển khoa học công nghệ Đảng tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 - 2005 69 2.2 ĐẢNG BỘ TỈNH ĐỒNG NAI LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ NĂM 2005 ĐẾN 2013 75 2.2.1 Những điều kiện đặt việc phát triển KH&CN giai đoạn 2005 – 2013 75 2.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Đồng Nai đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ (2005 – 2013) 84 2.2.3 Đảng tỉnh Đồng Nai đạo thực đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ từ 2005 đến 2013 88 2.2.3.1 Những giải pháp khoa học công nghệ 88 2.2.3.2 Những kết khoa học công nghệ (2005 – 2013) 103 2.2.3.3 Một số hoạt động cụ thể Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai 114 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở ĐỒNG NAI 123 3.1 NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (1996 – 2013) 123 3.1.1 Thành tựu 123 3.1.2 Hạn chế 138 3.1.3 Nguyên nhân 143 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO 148 KẾT LUẬN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 180 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban cán BCS Ban Chấp hành BCH Ban Thường vụ BTV Cán công chức CBCC Cơ sở liệu CSDL Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơng nghệ thơng tin CNTT Cụm công nghiệp CCN Hội đồng nhân dân HĐND Khoa học công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học kỹ thuật KHKT Khoa học kỹ thuật KH&KT Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV Khu công nghiệp KCN Kinh tế - xã hội KT-XH Phổ thông trung học PTTH Trung học sở THCS Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Khoa học cơng nghệ lĩnh vực có vai trị quan trọng tác động mạnh mẽ đến việc phát triển đất nước Bước vào kỷ XXI, lĩnh vực đặc biệt quan trọng, thành tựu KH&CN có tác động làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội, đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia Việt Nam thuộc nước phát triển, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế khơng nằm ngồi tác động mạnh mẽ KH&CN phát triển đất nước Mặt khác, để rút ngắn thời gian phát triển thu hẹp khoảng cách với nước khu vực giới, thực mục tiêu chiến lược đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, giải pháp quan trọng đầu tư phát triển KH&CN Ngay từ Đại hội III năm 1960, Đảng ta coi khoa học – công nghệ then chốt trình phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ Tổ quốc Sau đất nước thống nhất, Đại hội IV năm 1976 Đảng ta xác định khoa học – công nghệ ba cách mạng nước ta Đến Đại hội VII năm 1991, Đảng ta xác định khoa học – công nghệ với giáo dục – đào tạo khẳng định quốc sách hàng đầu Trong thời kỳ đổi mới, Bộ Chính trị BCH Trung Ương Đảng ban hành nghị chuyên đề KH&CN Nghị 37 Bộ Chính trị (khóa IV), Nghị 26 Bộ Chính trị (khố VI), Nghị 01 Bộ Chính trị Nghị Trung ương (khố VII) Tại Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương Đảng (khóa VIII) ban hành Nghị số 02-NQ/HNTW, ngày 24 tháng 12 năm 1996 định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000 Gần Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 10 năm 2012 phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Cùng với nước thực chủ trương Đảng CNH, HĐH đất nước từ năm 1996, Đồng Nai tỉnh tiên phong thực chủ trương đề phương hướng: “… khai thác tận dụng nguồn lực cho yêu cầu đầu tư phát triển KT-XH theo hướng CNH, HĐH Phấn đấu xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp phát triển, bước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn…” (Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ VI) Để thực chủ trương cần có nhiều giải pháp, giải pháp quan trọng để bước đưa Đồng Nai trở thành tỉnh CNH, HĐH phát triển khoa học – công nghệ Trong năm vừa qua, lãnh đạo Đảng tỉnh Đồng Nai, KH&CN tỉnh phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu bật, với cách làm mới, sáng tạo áp dụng vào lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh – quốc phịng… Từ có đóng góp to lớn vào việc phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai, đời sống nhân dân bước nâng lên; hệ thống trị củng cố; lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bước nâng cao; quản lý, điều hành quyền cấp ngày hiệu hơn; dân chủ mở rộng; sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc không ngừng phát huy Đến nay, Đồng Nai đóng góp 12,1% GDP, kim ngạch xuất địa bàn ước đạt 10,9 tỷ USD, thu ngân sách địa bàn đạt 26.926 tỷ đồng 103% dự toán Trung ương giao địa phương đứng thứ tư mức bình quân GDP đầu người nước (số liệu năm 2012) Những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử minh chứng cho vai trò lãnh đạo đắn sáng tạo Đảng tỉnh Đồng Nai phát triển KH&CN để bước đưa Đồng Nai trở thành tỉnh CNH, HĐH Đó lý tác giả chọn vấn đề “Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo phát triển khoa học công nghệ giai đoạn từ 1996 - 2013” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam * Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn trình Đảng tỉnh Đồng Nai lãnh đạo phát triển KH&CN giai đoạn từ 1996 đến 2013 Qua khẳng định đắn, sáng tạo Đảng tỉnh vận dụng quan điểm, đường lối Đảng phát triển KH&CN vào thực tiễn địa phương Làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân nhằm rút kinh nghiệm bước đầu để vận dụng đạo thực phát triển KH&CN tỉnh giai đoạn * Nhiệm vụ đề tài + Nghiên cứu làm rõ tình hình hoạt động KH&CN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1996 – 2013 + Làm rõ quan điểm Đảng, sách Nhà nước KH&CN trình Đảng tỉnh Đồng Nai vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng vào quán triệt thực phát triển KH&CN nghiệp CNH, HĐH đất nước, hội nhập quốc tế + Làm rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân lãnh đạo đạo thực phát triển KH&CN giai đoạn 1996 – 2013 Đảng tỉnh Đồng Nai đồng thời rút học kinh nghiệm làm sở để Đảng tỉnh lãnh đạo phát triển KH&CN hiệu giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa học công nghệ lĩnh vực Đảng Nhà nước coi quốc sách hàng đầu phát triển KT-XH bảo vệ Tổ quốc giai đoạn Chính vậy, Đảng, Nhà nước nhà khoa học đặc biệt quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình viết dạng sách, đề tài khoa học, viết… KH&CN, cụ thể là: * Sách: - “Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu” – GS.TS Vũ Đình Cự Trên sở thu thập, hệ thống hóa số viết đăng tải tạp chí, báo số báo cáo hội nghị khoa học, tác giả bổ sung cập nhật thêm số vấn đề KH&CN Tác giả đề cập đến số vấn đề sách, phương hướng phát triển KH&CN nước ta trình đổi Đặc biệt tác giả trình bày mối quan hệ KH&CN với phát triển kinh tế thị trường có định hướng XHCN Tác giả nêu phương hướng cần trọng phương hướng đặc thù phát triển KH&CN nước ta giai đoạn mới: CNH, HĐH đất nước - “Sự lãnh đạo Đảng với số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta” – Lê Văn Lý (chủ biên) – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Tác giả đưa lý luận thực tiễn để xác định nội dung phương thức lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta cụ thể hóa nội dung, phương thức vào lĩnh vực cần thiết Trên sở đó, tác giả kiến nghị giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn - “Khoa học - công nghệ kinh tế thị trường Việt Nam”, PGS Phan Thanh Phố, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994 Để góp thêm lời giải thích cho câu hỏi chiến lược phát triển nhanh kinh tế nước ta theo mục tiêu định hướng “dân giàu, nước mạnh xã hội văn minh”, tác giả đưa số vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả giải trình tương đối có hệ thống vấn đề có lý luận chung mối quan hệ biện chứng khoa học công nghệ kinh tế thị trường; Thứ hai, tác giả đánh giá quan hệ khoa học – công nghệ kinh tế thị trường, tìm đặc điểm, mâu thuẫn triển vọng thông qua khảo sát thực trạng kinh tế nước ta thời gian qua; Thứ ba, sở đó, tác giả xác định lối lên phát triển biện chứng khoa học – công nghệ kinh tế thị trường thời gian tới nước ta - “Khoa học – công nghệ với nhận thức biển đổi giới người”, PGS.TS Phạm Thị Ngọc Trầm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Với quan điểm: KH&CN công cụ mạnh mẽ nhất, hữu hiệu giúp người nhận thức giới ngày sâu sắc hơn, toàn diện hơn, đầy đủ hơn, đồng thời dựa tinh thần triết học Mác-Lênin sở tiếp thu tri thức thời đại với việc xác định KH&CN có vai trò đặc biệt quan trọng mục tiêu CNH, HĐH đất nước, tác giả sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu KH&CN Theo đó, cho thấy tác giả làm rõ KH&CN từ lý luận đến thực tiễn, đặc biệt làm rõ vai trò to lớn định chúng trình sản xuất; nhận thức, cải tạo, biến đổi giới đời sống xã hội Bên cạnh đó, tác giả đưa vấn đề thực tiễn vào xem xét, vận dụng KH&CN với nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH Việt Nam - “Những vấn đề quản lý khoa học – công nghệ”, PTS Đỗ Minh Cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Tác giả nghiên cứu KH&CN mối quan hệ biện chứng với chủ thể Nhà nước Trên sở xem xét vai trò quan trọng KH&CN giới nói chung nước ta nói riêng, tác giả phân tích, làm rõ thực trạng quản lý Nhà PHỤ LỤC THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CCVC KHỐI SỰ NGHIỆP (đến 31/12/2010) 2006 Năm Số lượng 2010 Tỷ lệ Số lượng Tăng/ giảm Tỷ lệ Số lượng tăng Tỷ lệ tăng 6= 4-2 Tổng số CBCC 27.811 100% 41.600 100% 13.779 49,42% Trình độ chun mơn Sau đại học 101 0,36% 679 1,63% 578 572,28% Đại học 5.648 20,26% 20.058 48,15% 14.410 255,13% Cao đẳng 3.950 14,17% 1.036 2,49% -2.914 -73,77% Trung cấp 12.384 44,42% 15.388 36,94% 3.004 24,26% Cịn lại 5.798 20,80% 4.499 10,80% -1.299 -22,40% Trình độ trị Cao cấp 236 0,85% 748 1,80% 512 216,95% Trung cấp 1.239 4,44% 1.620 3,89% 381 30,75% Sơ cấp 4.274 15,33% 18.555 44,54% 14.281 334,14% Còn lại 22.132 79,38% 20,373 49,78% -1.395 -6,30% (Nguồn: Sở KH&CN Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai) 183 PHỤ LỤC Ngành đào tạo Khoa học tự nhiên Khoa học giáo dục Khoa học y dược Khoa học nông nghiệp Khoa học pháp lý Khoa học XHNV Kinh tế Quản lý Khoa học kỹ thuật Tổng số Tiến sĩ Thạc sĩ CKI CKII Tổng số Số lượng Tỷ lệ % 61 61 18 60 60 17.2 119 34.2 10 10 4 1.1 2.6 22 23 6.6 61 62 17.8 230 348 100 73 73 41 41 Kết thực Chương trình đào tạo sau Đại học giai đoạn 2006 – 2010 Ngành đào tạo Khoa học tự nhiên Khoa học kỹ thuật Khoa học giáo dục Khoa học y dược Khoa học nông nghiệp Khoa học pháp lý Khoa học XHNV Kinh tế Quản lý Khoa học quân Tổng số Thạc sĩ CKI Tiến sĩ CK II Tạo nguồn Tổng số Số lượng Cơ cấu 223 233 19,93% 140 151 12,93% 294 23 317 27,11% 184 15,73% 25 136 17 53 55 4,70% 87 94 8,05% 30 39 3,33% 80 88 7,54% 0.68% 939 136 70 17 1.169 Kết xét duyệt Chương trình đào tạo sau Đại học ( Nguồn: Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai) giai đoạn 2011 – 2015 184 PHỤ LỤC 5: Kết thực đào tạo tin học B cho cán chủ chốt (Nguồn: Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai) PHỤ LỤC 6: Biên chế trình độ cán Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai Toàn Sở 236 CBCC Trình độ chun mơn Ghi Phó Giáo sư, Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 01 33 155 03 học Tiến sĩ 48 học Thạc sĩ (60CC, 176 VC) (Nguồn: Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai) 185 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Thư Chúc mừng Bộ KH&CN nhân kỷ niệm 30 năm Các ấn phẩm thông tin KH&KT từ năm 1978 đến 1992 ngày thành lập Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) Thư viện KH&KT trước năm 199 Tập thể CBCC Ban KHKT Đồng Nai năm 1982 (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) Nguyên Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa thăm Điểm TT Đ/c Phạm Gia Khiêm – Bộ trưởng Bộ KH&CN KH&CN xã Hiệp Hòa – Biên Hòa thăm Hội chợ Techmart Đồng Nai (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) Nguyên thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Mạnh Hải thăm điểm KHCN xã An Viễn – Trảng Bom (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Đ/c Tô Huy Rứa, Trưởng ban Tuyên giáo TW thăm gian hàng Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai Techmart Viet Nam Sở KH&CN (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) Sơ đồ tổ chức máy Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai (Nguồn: 30 năm xây dựng phát triển Sở KH&CN tỉnh Đồng Nai 1978 – 2008) Quy hoạch tổng thể Trung tâm Ứng dụng Công nghệ sinh học tỉnh Đồng Nai (đặt Cẩm Mỹ) (Nguồn: Dự án Quy hoạch Trung tâm Ứng dụng Cơng nghệ sinh học tỉnh Đồng Nai) Mơ hình sản xuât thí nghiệm giống lan cắt cành (Nguồn: Ảnh tự chụp) Trồng cà chua nhà kính (Nguồn: Ảnh tự chụp) Ông Trần Hữu Thắng (Xuân Thọ - Xuân Lộc) – vua trồng tiêu Việt Nam (Nguồn: Ảnh tự chụp)