Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
7,66 MB
Nội dung
1 ĐạI HọC QUốC GIA THNH PHố Hồ CHí MINH trờng đại học khoa học xà hội v nhân văn Lê thị h−¬ng CÔNG GIÁO VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA CÔNG GIÁO HIỆN ĐẠI LN ¸N TIÕN SÜ TRIÕT HäC THÀNH PH H CH MINH NM 2008 ĐạI HọC QUốC GIA THNH PHố Hồ CHí MINH trờng đại học khoa học xà hội v nhân văn -Lê thị hơng CONG GIAO VAỉ NHệếNG BIEN ẹOI CUA CONG GIAO HIEN ẹAẽI Chuyên ngành: Chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử M số : 5.01.02 LUậN áN TIếN SÜ TRIÕT HäC Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS H Thúc Minh PGS Bùi Thị Kim Quỳ Thành Hå ChÝ Minh – Năm 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết công trình nghiên cứu riêng Những kết luận khoa học chưa công bố công trình Tác giả Lê Thị Thanh Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Sự xuất Công giáo giới 1.2 Quá trình phát triển phân hóa Công giáo 32 1.3 Cuộc canh tân trì quyền lực giáo hội trước biến động lịch sử phương Tây 40 Kết luận chương 47 SỰ BIẾN ĐỔI VÀ THÍCH NGHI CỦA CÔNG GIÁO HIỆN ĐẠI 49 Chương 2.1 Sự biến đổi thích nghi Giáo hội Công giáo qua Công đồng Vatican II 49 2.2 Xu hướng biến đổi, phân hóa Công giáo đại chấn hưng giáo hội Giáo hoàng Joannes Paulus II 63 Kết luận chương 109 SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 111 3.1 Quá trình du nhập phát triển Công giáo Việt Nam 111 3.2 Thực trạng biến đổi Công giáo Việt Nam diễn trình lịch sử dân tộc 119 Sự biến đổi Công giáo Việt Nam – Một số vấn đề lý luận, thực tiễn đặt phương pháp giải 140 Kết luận chương 154 Chương 3.3 KẾT LUẬN CHUNG Chú thích Tài liệu tham khảo Một số công trình nghiên cứu tác giả có liên quan đề tài Phụ lục 156 162 197 212 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua hai ngàn năm phát triển với giai đoạn phát triển nhân loại gần 400 năm diện Việt Nam, Công giáo - Catholic Church đề tài nhạy cảm dù xét lónh vực lý luận hay thực tiễn tính chất liên quan đặc thù với đời sống trị tinh thần xã hội Đã có kỷ nguyên bóng tối ngàn năm, lịch sử mệnh danh Đêm trường trung cổ - The Dark Age - để hệ áp chế nặng nề lónh vực giáo hội quyền lực trị Cho dù vậy, Công giáo ngày tôn vinh, coi tính văn hóa châu Âu, giáo hội nuôi hy vọng Thánh hóa toàn nhân loại đóng vai trò tảng luân lý đạo đức xã hội ngày đầy bạo lực, suy đồi xã hội tư đại Do đâu Tòa Thánh Roma có uy lực trùm khắp giới? Vậy tiếp tục hiểu tôn giáo hình thái ý thức phản ánh lệch lạc giới? Là phản kháng tiêu cực phận quần chúng bị áp bức, "là trái tim nhân loại trái tim"? Cuối kỷ XX, phong trào cách mạng vô sản công nhân giới lâm bước khủng hoảng, lực đế quốc muốn chuyển hóa chế độ trị nước xã hội chủ nghóa, chiến lược "diễn biến hòa bình", lợi dụng tôn giáo, trước hết Công giáo, vũ khí tiến công, đẩy tổ chức tôn giáo vào đối đầu Nhà nước xã hội chủ nghóa Một số lý luận gia tư sản, nhà thần học nhân danh tự do, dân chủ, nhân quyền, xuyên tạc quan điểm Mác Ăngghen tôn giáo, cho Chủ nghóa cộng sản đối phó tôn giáo với chế độ tư hữu tư chủ nghóa Trong đóù, thực tế chưa xem xét thật khách quan, đầy đủ chế độ cộng sản lẫn giáo hội đổi nhận thức quy luật hành động thực tiễn tương thích Ở Việt Nam, lịch sử cận đại phát sinh “Bình Tây sát Tả” cách mạng dân tộc dân chủ ngộ nhận, mặc cảm cộng đồng dân tộc với cộng đồng tín hữu Công giáo Hiện nay, vấn đề dân chủ xã hội hàm chứa nội dung tự tôn giáo, tín ngưỡng mục tiêu lớn nghiệp đổi Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Để phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước mở đường hội nhập với quốc tế, cần phải hiểu quan hệ Công giáo với xã hội, giải đắn, khoa học quan hệ phận Công giáo Việt Nam với dân tộc với Công giáo quốc tế Các vấn đề đòi hỏi nghiên cứu cách hệ thống Công giáo biến đổi Công giáo đại Với mong muốn góp phần giải yêu cầu bình diện triết học, tác giả chọn đề tài “Công giáo biến đổi Công giáo đại” để làm luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Trên phạm vi giới, hệ phái Kitô giáo, trước hết Công giáo thường xuyên nghiên cứu chiều kích, theo nhiều quan điểm khác Sau Công đồng Vatican II, người ta ý nghiên cứu biến đổi, canh tân Công giáo thể qua quan điểm thần học, giáo luật gắn với việc bổ nhiệm hàng chức sắc cao cấp giáo triều Roma Thần học Công giáo đại chủ yếu chia hai phái: Một là, Thần học kinh viện hay Thần học bản, kiên trì tín lý theo hệ tư tưởng Thomas Aquinas truyền thống; Hai là, Thần học cấp tiến, nhìn nhận tính luân lý tôn giáo góc độ thực tiễn lịch sử - trị - xã hội, hùng đến tính đa dạng, thích nghi văn hóa đại Phái thứ thường nhà thần học thuộc hệ Giáo hoàng học viện, chức sắc hoạt động giáo triều trung ương, đứng đầu trước tiên Giáo hoàng Benédictus XVI, nguyên Hồng y Tổng trưởng Thánh Giáo lý - Đức tin Mặc dù, trước tác động tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội buộc phải có biến đổi, thích nghi, nhà thần học không buông lỏng quan điểm truyền thống thể tiêu biểu Tuyên ngôn Dominus Jesus (2001), Thông điệp Spe Salvi hay Tự sắc Summorum Pontificum (2007) Phái thứ hai thường nhà thần học thuộc giáo hội địa phương, giáo hội truyền giáo khu vực Nam Mỹ, Á, Phi Những nghiên cứu phái thần học cấp tiến tạo nên trào lưu tư tưởng mới, đặt đức tin mối quan hệ với phát triển, đưa hình thức cách tân ảnh hưởng đến quyền lực Tòa Thánh Roma nên bị lên án, bị cấm truyền bá, chủ nhân triết thuyết bị phạt vạ theo giáo luật, giáo só bị cách chức, giáo dân bị rút phép thông công Một vài tên tuổi bật Hans Kung, nhà thần học Thụy Só; Jacques Gaillot, giám mục Pháp; Tissa Balasuriya, nhà thần học SriLanka; Leonardo Boff, giám mục Brazil; Gustavo Gutiérrez, nhà thần học Péru; hay Anthony de Mello, cố linh mục dòng Jesuist, Ấn Độ, … Các nhà tư tưởng Công giáo, nhà triết học xã hội Maximilian Weber (1864 - 1920), Paul Tillich (1886 - 1965), Christopher Dawson (1889 - 1970), Arnold Toynbee (1889 - 1975), Harvey Cox, Samuel Huntington lại có xu hướng nghiên cứu tôn giáo gắn với lịch sử văn hóa xã hội, coi tôn giáo nhân tố cấu thành văn minh khác nhân loại, theo họ ủng hộ trào lưu tư tưởng tích cực, chống loại trừ văn hóa tinh thần, độc quyền chân lý giáo hội truyền thống Những luận điểm họ mở tiền cảnh tiếp cận đề tài luận án Ở Việt Nam, phần điều kiện lịch sử chiến tranh, điều kiện thông tin, tư liệu hạn chế, phần nhu cầu đoàn kết thống phận nhân dân vào kháng chiến chống ngoại xâm, nói chung nhà nghiên cứu thời gian dài chưa chuyên xây dựng công trình nghiên cứu hệ thống, thực khách quan vấn đề Công giáo Trước 1975, ảnh hưởng Công đồng Vatican II phong trào đấu tranh yêu nước, nhóm giám mục, linh mục, tu só, trí thức Công giáo miền Nam bắt đầu quan tâm vấn đề canh tân đổi giáo hội với tinh thần lội ngược dòng “về nguồn”, “nhập thế”, “lương tâm Công giáo” trình bày báo, tạp chí Nhà Chúa, Sống đạo, Đứng dậy, Đối diện, Chọn… Tuy nhiên chưa có công trình công bố ngoại trừ thực việc dịch thuật Kinh Thánh Sau 1975, Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam có nghiên cứu ấn giới thiệu trào lưu Thần học Giải phóng, Thần học Á châu, gợi mở suy tư đường hướng mục vụ thích hợp hoàn cảnh Hiện nay, với đường lối đổi sách tôn giáo, nhà thần học, giáo só Việt Nam hai phái kinh viện cấp tiến có tranh luận, giới thiệu quan điểm qua phương tiện truyền thông công khai tuần báo Người Công giáo Việt Nam, tuần san nguyệt san Công giáo & Dân tộc Ủy ban Đoàn kết Công giáo, bán công khai Bản tin Hiệp thông Hội đồng Giám mục Việt Nam Ủy ban Giáo lý đức tin Hội đồng giám mục Việt Nam, trung tâm nghiên cứu đại chủng viện, dòng tu thực tích cực việc nghiên cứu, hội thảo, dịch thuật truyền bá giáo huấn, giáo lý giáo hội, đó, Linh mục Augustin Nguyễn Văn Trinh có nghiên cứu liên quan đề tài trình bày tác phẩm “Thần học hy vọng”, nhà xuất Tôn giáo năm 2007, nhìn chung công trình thường nghiêng mặt lễ nghi phụng vụ để tìm hội nhập văn hóa, phát triển truyền giáo bàn đến lý luận thần học ảnh hưởng quan điểm truyền thống Về phía ngành khoa học xã hội - nhân văn, việc thành lập Viện Nghiên cứu tôn giáo tạo điều kiện thúc đẩy công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học hướng sâu vấn đề Công giáo giới, lý luận thực tiễn Công giáo Việt Nam Một số chuyên khảo thực liên quan đề tài giáo sư, tiến só, nhà nghiên cứu Triết học, Lịch sử Dân tộc học chủ biên: Đỗ Quang Hưng, Phạm Như Cương, Nguyễn Hồng Dương, Phong Hiền, Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Tài Thư, Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Hữu Vui, Bùi Thị Kim Quỳ … chuyên khảo "Một số vấn đề lý luận tình hình tôn giáo nay", “Mối quan hệ thời đại dân tộc tôn giáo”, “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn” Một số nội dung nhà nghiên cứu, linh mục, tu só đề cập hội thảo “40 năm sau Vatican II nhìn lại” Ủy ban giám mục văn hóa tổ chức vào tháng 12/2002, Hội thảo khoa học “40 năm bế mạc Công đồng Vatican II - 25 năm thực Thư chung HĐGMVN 1980” tổ chức tháng 10/2005 Thành phố Hồ Chí Minh Trên Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, PGS.TS Đỗ Quang Hưng có nghiên cứu Công giáo kỷ XX: vài khía cạnh tiến triển Thần học (các số 3, 4, 6/ 2001), giới thiệu số dòng thần học châu lục làm phá sản Thần học Kinh viện khiến Tòa Thánh Roma lâm vào mâu thuẫn phải chọn lựa an toàn trật tự kỷ cương với giá trị Tin mừng Từ kết đó, lớp nghiên cứu hậu sinh mạnh dạn tiếp cận, số luận án triết học sâu nghiên cứu ý thức hệ "Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Kinh Thánh", "Tìm hiểu mặt trị vấn đề Công giáo Việt Nam giai đoạn nay", "Khía cạnh nhân văn giáo lý Công giáo công tác xây dựng nếp sống vùng đồng bào Công giáo",…vv… vv… Những công trình trên, dù chủ yếu nhằm mục đích tham mưu góp ý cho công tác lãnh đạo, quản lý Đảng - Nhà nước 10 lónh vực tôn giáo, đề dẫn, bước hệ thống, xây dựng thang bậc cho việc nghiên cứu Công giáo đại bình diện triết học tôn giáo Kế thừa chọn lọc kết đó, luận án tập trung nghiên cứu thêm luận nguyên nhân khách quan chủ quan tác động xu hướng biến đổi Công giáo đại Mục đích nhiệm vụ luận án Mục đích luận án nghiên cứu nguyên nhân thực trạng nhân tố tác động xu hướng biến đổi Công giáo đại, sở đó, đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy mặt tích cực, hướng giáo hội cộng đồng Công giáo Việt Nam đồng hành dân tộc trình xây dựng Chủ nghóa xã hội nước ta Từ mục đích, luận án đặt cho phải thực nhiệm vụ sau: - Khái quát lịch sử hình thành, phát triển Công giáo, nhận thức tính biện chứng phát triển kinh tế, xã hội với phát triển hệ tư tưởng, tín ngưỡng giáo lý tổ chức giáo hội Công giáo - Phân tích nguyên nhân thực trạng nguyên nhân biến đổi Công giáo giới Công giáo Việt Nam, chủ yếu thuộc hai lónh vực tư tưởng thần học tổ chức giáo hội điều kiện đại - Đề xuất số phương hướng nghiên cứu giải pháp cho vấn đề Công giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công giáo giới Công giáo Việt Nam với biến đổi tư tưởng thần học tổ chức giáo hội tiến trình phát triển đại 17 ngày khai sinh giáo hội truyền giáo Việt Nam, ngày đoàn truyền giáo thừa sai dòng Jesuits giáo só Buzomi dẫn đầu vào tới cửa Hội An, địa phận Đàng Trong Từ 1665, Hội thừa sai nước Paris - Missions Éutrangeres de Paris - độc quyền truyền giáo Công giáo bắt đầu phát triển Việt Nam Giai đoạn từ 1885, thực dân đế quốc đặt đựơc ách cai trị, giáo hội Công giáo quyền xâm lược tay sai ưu đãi, tạo điều kiện xây dựng sở vật chất, thu hút tín đồ, phát triển nhanh Năm 1960 hàng giáo phẩm thành lập, giáo hội Công giáo Việt Nam coi trưởng thành nhiên giáo hội truyền giáo 3.2 Thực trạng Công giáo Việt Nam diễn trình lịch sử dân tộc Người Việt Nam có đời sống văn hóa tín ngưỡng cổ truyền phong phú, đậm đà sắc dân tộc, dân tộc có tinh thầnđđộc lập tự chủ cao, tôn trọng lẽ công bằng, đđạo hiếu nhân, trung thứ khoan hòa Đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng Tổ tiên, bậc tiền nhân người Việt Nam hòa quyện tín ngưỡng tam giáo Nho Phật Lão vào sinh hoạt, tập quán làng xã Việt Nam Sự khác quan niệm tâm linh, tín ngưỡng, vềvăn hóa tập tục nguyên nhân quan trọng khiến Công giáo đến thiểu số Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề thực chủ yếu nằm nguyên nhân trị “Bình Tây sát Tả”, cấm đạo phản ứng ngộ nhận trước thực trạng giáo hội Công giáo Việt Nam bị lũng đoạn thừa sai nước phát triển bảo trợ 18 thực dân xâm lược, giáo hội chọn lựa phục nước Trời hết Hậu lịch sử ngót ba kỷ cộng đồng Công giáo Việt Nam bị cô lập, mang nhiều ngộ nhận, mặc cảm sâu sắc quan hệ với cộng đồng dân tộc 3.3 Sự biến đổi Công giáo Việt Nam – Một số vấn đề lý luận, thực tiễn đặt phương pháp giải Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đđạo, đề chủ trương, đường lối đắn, xây dựng lại mối đoàn kết, đưa cộng đồng Công giáo Việt Nam trở khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nhưng đến 1975, lịch sử Việt Nam sang trang lịch sử Công giáo Việt Nam sang giai đoạn Giáo hội tuyên bố chọn lựa với phương châm “Sống phúc âm lòng dân tộc để phục vụ đhạnh phúc đồng bào” Trong bối cảnh đất nước đạt nhiều thành tựu quan trọng có tính lịch sử, Đảng thực đường lối đổi mới, sở tinh thần canh tân Công đồng Vatican II với kinh nghiệm Công giáo nước châu Á, cộng đồng giáo dân hàng giáo phẩm chức sắc Công giáo Việt Nam yên tâm hướng đến xây dựng sống ổn định phần đời, thong dong phần đạo Một cách nhìn Thần học giáo dân, đối thoại Công giáo với dân tộc dần giúp người Công giáo Việt Nam xóa bỏ ngộ nhận chủ nghóa Cộng sản Tuy nhiên, nhiều vấn đề lịch sử tồn cần tiếp tục giải Ở Việt Nam, việc xây dựng biện pháp ứng xử với Công giáo không quên đặc điểm tính quốc tế giáo hội Công giáo, Tòa Thánh Nhà nước Vatican 19 đặc điểm lịch sử truyền giáo lịch sử hình thành, phát triển cộng đồng Công giáo Việt Nam Mặt khác, nhìn góc độ hoạt động từ thiện nhân đạo giáo hội, nhiều ý kiến cho chủ yếu nghiên cứu Công giáo bình diện xã hội, đạo đức Nhận định chưa đủ Cần phải thấy lướt qua yếu tố thần bí, yếu tố bình đẳng, trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, hy sinh người triết lý tư tưởng Công giáo thông qua hình ảnh Jesus Cứu có ý nghóa góp phần hình thành nhân cách người xã hội thực dụng nay, nguyên nhân Công giáo hấp dẫn tín đồ Trên sở đường lối đổi mới, chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Tòa Thánh để đẩy nhanh hiểu biết lẫn theo luật ngoại giao quốc tế tinh thần Công đồng Vatican II điều kiện để ta giải tỏa quan hệ Công giáo – dân tộc cách rốt Chung sống, đối thoại với tôn giáo dân tộc, lấy tinh thần yêu nước làm điểm tương đồng, phát huy tính tích cực, hạn chế tiêu cực, tiền đề cho cộng đồng Công giáo Việt Nam yên tâm xác định đường hướng sống Phúc âm lòng dân tộc Mối quan hệ mở hướng cộng đồng Công giáo châu Á đem cho chức sắc tu só trí thức Công giáo Việt Nam suy tư Một số nỗ lực chức sắc thực nhằm xây dựng lối sống đạo, diễn tả đức tin theo phong cách văn hóa vừa mang sắc dân tộc vừa phù hợp tính xã hội thời đại Đó 20 điều kiện tạo lập chỗ đứng cho Công giáo xã hội Việt Nam nói riêng xã hội châu Á đa văn hóa, đa tôn giáo nói chung KẾT LUẬN CHUNG Qua ba chương nhìn lại diễn trình lịch sử hình thành, phát triển Công giáo giới bao gồm Công giáo Việt Nam, động thái biến đổi, thích nghi, cho phép kết luận số vấn đề lý luận thực tiễn thực biến đổi xu hướng giáo hội Công giáo đại Công giáo, với tư cách hình thái ý thức xã hội, sản phẩm lịch sử, nhu cầu tinh thần phận nhân loại, cần nhận thức đầy đủ biến động xu hướng tồn điều kiện Cho đến nay, quan điểm tôn giáo theo chủ nghóa vật biện chứng có giá trị khoa học thực tiễn, chuẩn mực để nhận thức, đánh giá biểu hình thái ý thức tôn giáo, loại hình tín ngưỡng tổ chức giáo hội xã hội Tuy nhiên, người tiến xa vào khám phá phác đồ mã gen người, thực sinh sản vô tính tôn giáo, thượng đế không đi, trái lại, tiếp tục có vai trò chi phối hành vi xã hội, cần phải nhận thức bổ sung luận điểm cụ thể thuộc tính, chất, vai trò, chức tôn giáo điều kiện lịch sử cụ thể sở logic lịch sử – tự nhiên Đó là: 1/ Về chất, phản ánh ý thức tôn giáo phản ánh ngày phức hợp sinh hoạt tư tưởng tinh thần ảnh 21 hưởng tồn xã hội đại với thiết chế trị xã hội tương ứng 2/ Từ thuộc tính độc lập tương đối, tôn giáo không mà chuyển hóa phương thức tồn vận động người xã hội, tôn giáo tồn với tư cách hình thức trực tiếp hình thức cảm xúc thái độ người lực lượng xa lạ, tự nhiên xã hội, chừng người chịu thống trị lực lượng [31, tr 448] Việc phê phán tôn giáo thiết yếu phải vứt bỏ khỏi người xiềng xích vốn bao phủ hoa giả tưởng để người đưa tay hái hoa thật, để người vận động xung quanh thân mình, nghóa vận động xung quanh mặt trời thật [82, tr 15] Muốn trước hết cần phải có hành động xã hội người không mưu sự, mà lại làm cho thành nữa, đó, sức mạnh xa lạ cuối phản ánh vào tôn giáo đi, với thân phản ánh có tính chất tôn giáo đi, để phản ánh [31, tr.449] Những xiềng xích tinh thần, che đậy vầng hào quang thần thánh, phải cuối chừng mực "con người chưa hiểu họ nghiêng trước chất thần thánh hóa chất xa lạ đó"[32, tr 815] Vì phải hiểu cho Mác- Ăngghen dặn rằng: 22 Không thể thực giải phóng thực nào, không thực giải phóng giới thực phương tiện thực; Sự giải phóng kiện lịch sử, kiện tư tưởng…[79, tr.280] Mặt khác, nhìn góc độ hoạt động từ thiện nhân đạo giáo hội, nhiều ý kiến cho chủ yếu nghiên cứu Công giáo bình diện xã hội, đạo đức Nhận định chưa đủ Cần phải thấy lướt qua yếu tố thần bí, yếu tố bình đẳng, trách nhiệm, ý thức tự hoàn thiện, hy sinh người triết lý tư tưởng Công giáo thông qua hình ảnh Jesus Cứu có ý nghóa góp phần hình thành yếu tố đạo đức xã hội vật chất thực dụng nay, nguyên nhân Công giáo hấp dẫn tín đồ Giáo hội Công giáo đại phải tiếp tục suy tư trước thách thức đòi hỏi đổi mới, thích nghi để tồn tương xứng tiến hóa xã hội Trong hai ngàn năm diện, năm kỷ mở rọâng toàn cầu, thực Công giáo không ngừng chuyển hóa ý thức tư tưởng lẫn tổ chức giáo hội theo biến thiên lịch sử Sự tồn tại, phát triển thích nghi tổ chức giáo hội, tín đồ Công giáo thực trạng phải xem xét khách quan Tuy nhiên, tuyên bố tính nhất, phổ quát thánh truyền, cố gắng xây dựng học thuyết xã hội lại dựa vào mối liên kết với giai cấp tư sản để trì ảnh hưởng lợi ích giáo hội quan hệ quốc tế, hạn chế lịch sử Tòa Thánh Roma điều hòa mâu thuẫn nội tại, giống 23 mâu thuẫn tính tập trung quan hệ sản xuất tư hữu tư chủ nghóa với tính xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất Đó mâu thuẫn quan hệ tập trung quyền lực Trung ương với tính xã hội tục hóa ngày tăng sinh hoạt giáo hội địa phương Biểu xã hội mâu thuẫn xu hướng giải khoa học thật hài hòa nhu cầu tồn tại, phát triển vật chất lẫn đời sống văn hóa tâm linh nhân loại vận động với chế, lễ nghi ràng buộc giáo hội Không thể tôn giáo hoá xã hội học thuyết Xã hội tôn giáo Tín ngưỡng, đời sống tâm linh nhu cầu cảm nhận riêng người, phụ thuộc điều kiện lịch sử họ Con người đặt cho câu hỏi đâu ý nghóa sống, đời, sống có thực sống chết thách thức lớn, chưa có câu trả lời thỏa mãn, người tìm đến hình thức tôn giáo Xã hội công nghiệp đại hội chủ nghóa thực dụng, quan niệm sùng bái vật chất, hạ thấp giá trị tinh thần đồng thời vận hội lớn cho tôn giáo Trước đe dọa nhân tính bị đánh mất, người có phản tỉnh, trở lại củng cố đời sống tâm linh, bên cạnh tôn giáo hướng phụng xã hội nhiều mặt ý thức hệ Xu hướng lượng góp phần chuyển hóa chất mang ý nghóa thực chức điều chỉnh hành vi xã hội, tôn giáo hướng tín đồ thiên hành động tích cực, tăng giá trị thực giảm giá trị hư ảo làm thăng tiến yếu tố nhân văn, văn hóa Tôn giáo tiếp tục tồn xã hội với vai trò chức mới, tiến gần 24 hình thái ý thức văn hóa, đạo đức Tôn giáo thiết chế tôn giáo trả sản phẩm sáng tạo người Như tất yếu, cách nhìn nhận, đánh giá vai trò giáo hội Công giáo theo xu hướng đối thoại tích cực Qua Công đồng Vatican II, vấn đề tâm lý tôn giáo, tâm linh xã hội nhìn nhận chiều kích tích cực, đặt cho nhà vật marxist yêu cầu phân tích cụ thể tình hình cụ thể Điều không hoàn toàn sửa đổi hay bổ sung Chủ nghóa Mác Lênin theo nghóa hẹp, mà vận dụng, phát triển quan điểm biện chứng để kiến giải đầy đủ có phương pháp thích ứng với nhu cầu thực tiễn Đối thoại tinh thần thật cầu thị, tôn trọng lẫn nhằm giải vấn đề nhà chung nhân loại xu hướng đổi tích cực để giáo hội Công giáo hoàn tất vai trò lịch sử theo cách riêng, đặc thù Trong điều kiện có diễn biến phân cực khối, trị xã hội khác biệt tạo thành điểm nóng Iraq, Trung Đông châu Âu, quốc tế chờ đợi giáo hội Công giáo biểu tích cực vai trò tinh thần e ngại dấu hiệu tái khẳng định chân lý, bất khoan dung giáo triều Roma gần làm cho tình hình nghiêm trọng Tòa Thánh không ngừng tự giới thiệu sứ giả hòa giải, ngôn sứ đấng Cứu chuộc Thần học châu Á xu hướng sống đạo tích cực hứa hẹn phát huy giá trị tiến lịch sử Công giáo 25 Với châu Á phong phú, giàu sắc, tôn giáo phải xác định giá trị giá trị chung, không tách rời Công giáo phải khiêm tốn để trước hết chấp nhận diện quốc gia Hồi giáo, lực lượng cực đoan không cứng rắn đòi hỏi nhà cầm quyền áp dụng sách loại trừ Kitô giáo, Công giáo với lý trị nhiều tôn giáo Xu hướng hội nhập giáo hội Công giáo sở tôn trọng giá trị truyền thống, thực thách thức châu Á tích cực nhìn nhận Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải để phát huy mặt tích cực cộng đồng Công giáo Việt Nam Đảng - Nhà nước Việt Nam tiếp tục tạo điều kiện cho quan chức nghiên cứu nhận thức ngày đầy đủ vấn đề Công giáo, tính lịch sử cụ thể động hướng biến đổi Công giáo có đường lối, chủ trương sách cho đối nội lẫn đối ngoại Điều vừa động viên giáo hội phát huy yếu tố tích cực vừa kiên chống việc lợi dụng tôn giáo phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc, can thiệp chủ quyền quốc gia, gây bất ổn định an ninh quốc gia, trật tự trị xã hội Cùng với việc xác định tôn giáo nhu cầu tinh thần phận quần chúng, cần khuyến khích tiếp cận tư tín ngưỡng văn hóa Việt Nam với xu hướng tiến thần học giới, thần học châu Á Đề nghị: 1/ Tổ chức công trình nghiên cứu cấp, đánh giá khách quan, thẳng thắn số kiện lịch sử, giải tỏa mặc 26 cảm, ngộ nhận cộng đồng dân tộc với cộng đồng Công giáo: từ vấn đề “tử đạo”, di cư năm 1954, vấn đề thuộc phạm vi quản lý Nhà nước tôn giáo sở lấy lợi ích quốc gia dân tộc làm mẫu số chung Tìm tiếng nói chung Nhà nước Giáo hội nhiệm vụ xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tảng tinh thần xã hội Bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống, sắc dân tộc toàn cầu hóa điều kiện cho dân tộc tôn giáo thăng tiến giá trị chân chống lại bất xứng với nguồn cội nhân văn nhân đạo Ngoài ra, tăng cường việc nghiên cứu triết học tôn giáo hệ thống Đại học, nâng cao chất lượng môn Tôn giáo học, giúp tầng lớp trí thức trẻ nhận thức sâu sắc vấn đề tôn giáo, Công giáo 2/ Triển khai có hiệu việc thực thi Hiến pháp, Pháp lệnh Tín ngưỡng tôn giáo Nghị quyết, Nghị định Đảng – Nhà nước tôn giáo Thực đắn chủ trương tự tín ngưỡng tự không tín ngưỡng, tạo điều kiện bảo đảm dân chủ tiến bình thường hóa đời sống tôn giáo theo quy chuẩn quốc tế đồng thời phù hợp đạo lý truyền thống dân tộc Tin điều kiện nước tích cực thực đường lối đổi Việt Nam nay, cụ thể Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam, Công giáo tôn giáo khác hoàn toàn có điều kiện tồn tại, phát huy yếu tố tích cực đời sống xã hội Việt Nam lâu dài Điều hoàn toàn phù hợp quy luật phát triển chung xã hội đại nói chung đặc thù xã hội Việt Nam 27 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI Lê Thị Thanh Hương, Thần học Thiên Chúa giáo đại với xu hướng phát triển giới Tạp chí Triết học, Viện Triết học – Viện KHXH Việt Nam, Số 11(162)2004 Tạp chí Thông tin nghiên cứu quốc tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh – Viện Quan hệ quốc tế số 3(17) 7-9/2004 Lê Thị Thanh Hương, Công đồng Vatican II: Lý khai mở giá trị khẳng định Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Viện KHXH Việt Nam - Viện Nghiên cứu tôn giáo, Số 2(32)2005 Lê Thị Thanh Hương, Từ mối quan hệ tôn giáo trị nhận diện vấn đề Thiên Chúa giáo (hay Góp phần tìm hiểu Thiên Chúa giáo nay, Thông tin Những vấn đề Triết học Đời sống, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Số (9) 3-2005 Tạp chí báo chí & tuyên truyền, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Số tháng 3-4/2005 Lê Thị Thanh Hương, Thử tìm hiểu động hướng Tòa Thánh Vatican qua Tuyên ngôn Dominus Jesus, Báo cáo nghiên cứu khoa học trình bày Hội đồng khoa học Khoa Triết học trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TPHCM tháng 2/2001 Lê Thị Thanh Hương, Vị trí cộng đồng giáo dân Thiên Chúa giáo lịch sử dân tộc Việt Nam (giai đoạn cận đại), Luận văn Thạc só khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam trình bảo vệ Viện KHXH&NV TP.HCM ngày 19/5/1997 Lê Thị Thanh Hương, Tìm hiểu xứ đạo Bình Giã, tham luận khoa học trình bày Hội thảo khoa học Kỷ niệm 30 năm chiến thắng Bình Giã (1964 - 1994) Ban Lịch sử quân Quân khu Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Vũng tàu 20 – 21/9/1994 Lê Thị Thanh Hương, Đặc điểm khối cộng đồng giáo dân Thiên Chúa giáo Nam đóng góp cho chiến tranh nhân dân Nam 1945 – 1975 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lực lượng vũ trang chiến tranh nhân dân Nam (1945 – 1975) Hội thảo Ban Lịch sử quân Quân khu trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP HCM tổ chức tháng 12/1995 Đề tài luận án CÔNG GIÁO VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA CÔNG GIÁO HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số chuyên ngành: 5.01.02 Họ tên NCS: Lê Thị Thanh Hương Người hướng dẫn khoa học: PGS Hà Thúc Minh PGS Bùi Thị Kim Quỳ Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TĨM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Khái quát lịch sử hình thành, phát triển Công giáo giới, chủ yếu phát triển hệ tư tưởng, giáo lý tổ chức giáo hội; mối quan hệ giáo hội Công giáo với Nhà nước tạo cho giáo triều Roma vai trò ảnh hưởng lĩnh vực đời sống khắp quốc gia giới Phân tích kiện lịch sử để xác định nguyên nhân tác động đến thực trạng giai đoạn phân hóa Cơng giáo, đến biến đổi mang tính thích nghi Cơng giáo đại, biến đổi qua Hội nghị Công đồng Vatican II Khái quát trình du nhập, phát triển Công giáo Việt Nam Trong tương quan lịch sử Công giáo giới, Công giáo Việt Nam trải nghiệm chặng đường dài nảy sinh mối quan hệ phức tạp cộng đồng dân tộc Công giáo Việt Nam Dưới ảnh hưởng Công đồng Vatican II đặc biệt điều kiện đổi Việt Nam ngày nay, Công giáo Việt Nam có xu hướng biến đổi tích cực NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN Lý giải cần thiết bổ sung nhận thức chất xu hướng tồn phát triển tôn giáo, gồm Cơng giáo điều kiện đại Đó phản ảnh phức hợp tồn xã hội, thích nghi biểu xã hội Cơng giáo tơn giáo tồn lâu dài với xã hội đại, xã hội xã hội chủ nghĩa Trước trào lưu tục hóa, nhân hóa, giải trừ Ki-tơ giáo, Cơng giáo giới trải qua mâu thuẫn gay gắt thúc đẩy xu hướng biến đổi, trước hết xu hướng thoát khỏi thần học kinh viện chế giáo hội độc quyền Xu hướng đặc biệt mạnh mẽ giáo hội địa phương, nước thuộc giới thứ ba, nhằm xây dựng thần học tiến không khắc kỷ xa lánh thành văn minh vật chất Mặt khác đòi hỏi giáo hội phải thực đối thoại tôn trọng tơn giáo, giá trị văn hóa ngồi Cơng giáo Công đồng Vatican II tiến lịch sử Công giáo nhiên, người lãnh đạo giáo triều phải tiếp tục suy tư trước thách thức đòi hỏi đổi để biến đổi tương xứng với vai trò quyền lực tinh thần Đường lối đổi Đảng, Nhà nước, truyền thống đoàn kết dân tộc với xu hướng biến đổi Công giáo giới sở lý luận thực tiễn đáp úng nguyện vọng người Công giáo Việt Nam sống phúc âm lịng dân tộc Tuy nhiên giáo hội Cơng giáo Việt Nam cần tăng cường đối thoại, hội nhập với văn hóa dân tộc, đồng hành dân tộc NHỮNG ỨNG DỤNG 1/ Về lý luận, luận án góp luận điểm phân tích phức tạp mối quan hệ Công giáo với đời sống xã hội lĩnh vực từ vật chất đến tinh thần (như trị, văn hóa, đạo đức) Về thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp áp dụng xây dựng thực chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Cơng giáo 2/ Luận án sử dụng làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập chuyên ngành li ê n quan Triết học, Tôn giáo học KIẾN NGHỊ Tiếp tục tổ chức cơng trình nghiên cứu cấp, đánh giá khách quan, thẳng thắn số kiện lịch sử, giải tỏa mặc cảm, ngộ nhận cộng đồng dân tộc với cộng đồng Công giáo Tăng cường việc nghiên cứu triết học tôn giáo hệ thống đại học, nâng cao chất lượng môn Tôn giáo học, giúp lớp trí thức trẻ nhận thức sâu sắc vấn đề tôn giáo, Công giáo Xác nhận cán hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS Hà Thúc Minh Lê Thị Thanh Hương PGS Bùi Thị Kim Quỳ The PhD thesis in Philosophy Catholic and Changes of Contemporary Catholic Major: Dialectical materialism and historical materialism Code: 5.01.02 Scientific Advisor: Asst Prof Hà Thúc Minh Asst Prof Bùi Thị Kim Quỳ PhD Student: Lê Thị Thanh Hương Institute: The University of Social sciences and Humanities The brief of thesis: The thesis summarized the history of foundation and development of Catholic Church, chiefly the development of its ideology and organization, finding out the dialect and specific relationship between The Catholic Church with various states in the human history This explained how the Roman curie has had a role affected to every field in the life of many countries all over the world The thesis also analyzed history facts to identify the causes, which influenced the situation of the differences and separations in the Roman Church These also brought to the Second Vatican Council marked an obvious advance period of the Catholic Church, firstly, a change in its view to the real life and to itself Then the thesis generalized the process of import and growth the Catholic into Vietnam In the correlate with the world background, the Vietnam Catholic Church experienced a long crisis stage having created an uneasy relationship between the Catholic community and national ones As an indispensable result, after the Second Vatican Council the Catholic in Vietnam has had comparable changes; especially the more positive changes in the age of “doi moi” The new results of the thesis: 1/ The thesis showed that we should fully complemented and modified the Marxist views of religion included the Catholic Church in the current conditions It is true that the religion is becoming a more complex reflection than it was Therefore, it can maintain its role in the modern society even in a socialist one like in Vietnam 2/ The thesis interpreted the causes that affected the tenses of secularization and humanization which required the Roman Church had to review its traditional theology and the monopoly on church organization the contemporary theology wants to build a new theology opening not stoic and separate from material civilizations Besides, they asked the Roman Church to make dialogue and respect to the other religions and non – Christian cultural values 3/ There was an existent the Second Vatican Council, however, the leaders of Roman curie have to continue thinking of the challenges demanding the Catholicism to really enter into life Because, in the contemporary society, when the role of human is highlighted more and more, the Church should be doing for balance, too 4/ The thesis contributed to affirm that the innovational policies of The Vietnamese Communist Party which have responded the Vietnamese Catholics’ aspiration living up to their belief in their nation in order to serve the happiness of Vietnamese people In another hand, the Catholic Church of Vietnam should strengthen dialogue to the community and integration to the national culture, going together with our people The applications of the thesis: On reasoning, the thesis presented theoretical points to comprehend a complex and dialectic relationship between Catholicism with the social life In reality, the thesis suggested some solutions which could be applied when the Vietnamese Communist Party and the Authority issued or carried out policies, resolutions relating to the Catholic Church in Viet Nam and the Roman Church The thesis can be used as a source of references in the research and teaching of special subjects The followings should be further studied: Continuing to organize researches in various grades to have exact and objective reviews of some historical events, erasing misunderstood mistakes, especially suspects among Catholics and Communists Encouraging the studying religious philosophy in the system of universities, institutes… helps the young intellectuals be aware deeper and fully about religions and Catholic Church Scientific Advisors‘ assessments PhD student Asst Prof Hà Thúc Minh Lê Thị Thanh Hương Asst Prof Bùi Thị Kim Quỳ