1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cạnh tranh nga mỹ trong không gian sng (từ năm 2001 đến nay)

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DUNG CẠNH TRANH NGA – MỸ TRONG KHÔNG GIAN SNG (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ DUNG CẠNH TRANH NGA – MỸ TRONG KHÔNG GIAN SNG (TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học PGS TS NGUYỄN VĂN LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Văn Lịch – người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học KHXH & NV Tp HCM, Đại học Sư Phạm Tp HCM, Học viện Quan hệ Quốc tế Hà Nội, Viện nghiên cứu châu Âu hướng dẫn chuyên đề khóa học, giúp tơi có tảng kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học để thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè lớp gia đình động viên tơi suốt q trình khóa học Thành phố HCM, tháng 10 năm 2011 Học viên: Trần Thị Dung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BTC: Đường ống dẫn dầu Baku – Tbilisi – Ceyhan - BTE: Đường ống dẫn gas Baku – Tbilisi – Ezurum (Đường ống Nam Kavkaz) - CPC (Caspian Pipeline Consortium): Đường ống dẫn dầu Tengiz – Novorrosissk - CST (Collective Security Treaty): Hiệp ước an ninh tập thể - CSTO (Collective Security Treaty Organization): Tổ chức hiệp ước an ninh tập thể - EU (Europe Union): Liên minh châu Âu - FTA (Free Trade Area): Khu vực thương mại tự - GUAM: chế hợp tác nước Georgia, Ukraine, Azerbaijan, Moldova - GUUAM: từ năm 1999, GUAM có thêm Uzbekistan gia nhập, trở thành GUUAM - IEA (International Energy Agency): Cơ quan lượng quốc tế - IMF (International Montary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế - NATO (North Atlantic Treaty Organization): Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NMD (National Missle Defense): Lá chắn tên lửa quốc gia - PfP (Partnership for Peace): Chương trình Đối tác Hịa bình - SCO (Sanghai Cooperation Organization): Tổ chức Hợp tác Thượng Hải - SNG (Sodruzhestvo Nezavisimykh Gosudarstv): Cộng đồng quốc gia độc lập - TAPI: Đường ống dẫn gas Turkmenistan – Afganistan – Pakistan – India - TBCN: Tư chủ nghĩa - XHCN: Xã hội chủ nghĩa - TT: Tổng thống - WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại quốc tế - WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG VAI TRÒ ĐỊA – CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, CHIẾN LƯỢC CỦA SNG ĐỐI VỚI NGA, MỸ VÀ MỤC TIÊU CỦA NGA, MỸ Ở ĐÂY 1.1 Khái quát SNG 1.1.1 Khái quát địa lý 10 1.1.2 Khái quát trình lịch sử, kinh tế, trị, xã hội SNG - 16 1.2 Vai trò địa – trị, kinh tế, chiến lược SNG với Mỹ mục tiêu Mỹ 1.2.1 Vai trò địa – trị, kinh tế, chiến lược SNG với Mỹ - 21 1.2.2 Mục tiêu Mỹ SNG 27 1.3 Vai trị địa – trị, kinh tế, chiến lược SNG với Nga mục tiêu Nga 1.3.1 Vai trị địa – trị, kinh tế, chiến lược SNG với Nga 32 1.3.2 Mục tiêu Nga SNG - 40 CHƯƠNG CẠNH TRANH NGA – MỸ TRONG KHÔNG GIAN SNG TỪ NĂM 2001 – NAY 2.1 Về cạnh tranh Nga - Mỹ không gian SNG thập niên 1990 2.1.1 Mỹ không ngừng xâm nhập tạo dựng ảnh hưởng quan trọng SNG 47 2.1.2 Những cố gắng trì ảnh hưởng, vị Nga SNG - 52 2.2 Cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG từ năm 2001 – 2.2.1 Cạnh trong vấn đề diện quân - 57 2.2.1.1 Trong vấn đề quân - 58 2.2.1.2 Trong vấn đề tham dự quân - 70 2.2.2 Cạnh tranh kiểm soát nguồn lượng 80 2.2.2.1 Nguồn lượng Caspi – Trung Á sách Mỹ, Nga 81 2.2.2.2 Cạnh tranh trước thời điểm xung đột khí đốt Nga - Ukraine (2006) - 89 2.2.2.3 Bước phát triển cạnh tranh sau xung đột khí đốt Nga - Ukraine (2006) -94 2.2.3 Cạnh tranh vấn đề gia tăng ảnh hưởng trị - 109 2.2.3.1 Mỹ không ngừng chia rẽ, cản phá tiến trình liên kết SNG 109 2.2.3.2 Nga tăng cường thúc đẩy mối liên kết khu vực - 115 CHƯƠNG CẠNH TRANH NGA – MỸ VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHÔNG GIAN SNG 3.1 Những tác động cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG - 130 3.2 Triển vọng cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG - 144 3.3 Cạnh tranh Nga – Mỹ phương thức ứng xử nước SNG 146 KẾT LUẬN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 167 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Năm 1991, Liên Bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ Viết sụp đổ Cùng lúc đó, loạt nước cộng hòa độc lập thành lập, hình thành nên khơng gian đồ địa - trị giới – khơng gian hậu Xơ Viết Từ thời điểm đến năm 1994, 12/15 nước cộng hòa tham gia vào liên minh có tên: Cộng đồng quốc gia độc lập, viết tắt SNG, tạo nên không gian SNG, nằm phạm vi không gian hậu Xô Viết Cũng khu vực có vị trí địa – trị, chiến lược quan trọng khác giới, không gian SNG, từ xác lập, trở thành nơi xâm nhập gây ảnh hưởng nhiều lực bên ngồi, với toan tính lợi ích riêng khác: Trung Quốc, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản, châu Âu, Mỹ Sự xâm nhập nhanh chóng đụng độ với lợi ích có tính truyền thống độc quyền nước Nga hậu Xô Viết Cuộc cạnh tranh họ diễn SNG trở thành khu vực va chạm lợi ích, hành động rõ ràng, liệt nước lớn Trong đó, quan trọng cạnh tranh Nga – Mỹ Do nhiều nhân tố quy định, cặp Nga – Mỹ bỏ xa đấu thủ khác, vươn lên vị trí chủ đạo, bật cạnh tranh không gian SNG Nga – Mỹ không cạnh tranh tất lĩnh vực, với sách biện pháp có tính hệ thống, tồn diện, động thái đáp trả liệt, đạt đến cục diện giằng co, dai dẳng mà so với đấu thủ khác, cịn tác động sâu sắc, định đến tình hình SNG SNG vốn khu vực chứa đựng nhiều nguy an ninh phi truyền thống lớn vấn đề lịch sử Và từ năm 1991 đến nay, hành động tham dự, gây ảnh hưởng, cạnh tranh nước lớn góp thêm ngun nhân yếu, biến SNG thành khu vực bất ổn, chậm phát triển so với tiềm địa – trị tài nguyên Cùng với Trung Đơng, Nam Á,… SNG điểm nóng tồn cầu Các xung đột dân tộc, sắc tộc, lực lượng, phe phái; hành động ly khai chiến tranh đẫm máu; tranh chấp, mâu thuẫn biên giới - lãnh thổ - lợi ích; xâm nhập gây rối loạn chủ nghĩa khủng bố, lực lượng Islam giáo cực đoan; hoạt động buôn bán ma túy xuyên biên giới Afganistan; nạn phổ biến vũ khí bất hợp pháp;… Chúng khơng diễn phạm vi quốc gia mà cấp độ liên quốc gia, không thập niên 1990 mà tiềm ẩn nguy tái bùng phát vào lúc Thực tế gần đây, chiến Nga – Georgia (năm 2008) chưa kịp lắng dịu xung đột đẫm máu lại xảy Kyrgyzstan (năm 2010) Các chiến binh ly khai, khủng bố Chesnia “thi thoảng” lại gây vụ đánh bom, giết người nước cộng hòa Bắc Kavkaz (Nga), nhiều vùng khác Liên bang thủ đô Moscow Vậy, không gian SNG có vai trị nước lớn, với Nga Mỹ? Mục tiêu sách, biện pháp mà họ thực sao? Các nước SNG ứng xử bối cảnh phức tạp vậy? Đó vấn đề mà luận văn với đề tài Cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG mong muốn làm sáng tỏ Đặc biệt, động thái cạnh tranh tất lĩnh vực Nga, Mỹ vận động, tương tác lẫn vấn đề luận văn quan tâm Ngoài ra, giới hạn hiểu biết mình, luận văn nêu quan điểm phương hướng ứng xử nước khu vực trước tình hình phức tạp kéo dài cạnh tranh, nhằm hạn chế thấp tác động tiêu cực tận dụng hội mà đem lại Tìm hiểu đề tài mà luận văn đề cập đem lại hiểu biết, nhận định, so sánh vấn đề SNG với vấn đề Đơng Nam Á như: vị trí, vai trò khu vực chiến lược nước lớn; động thái hẳn nước lớn thực thi để bảo đảm lợi ích họ;… Qua đó, ta có thêm nhận thức, thực tế tham khảo phương thức ứng xử đắn, phù hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài vấn đề nằm tổng thể vấn đề khơng gian hậu Xơ Viết nói chung Do đó, có nhiều cơng trình, tác phẩm báo chí,… đề cập đến nó, khía cạnh khác nhau: - Các tác phẩm nghiên cứu sách đối ngoại mối quan hệ Nga – Mỹ sau chiến tranh lạnh tác giả nước dịch tác giả nước đề cập số yếu tố liên quan đến cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG Tác phẩm Bàn cờ lớn Brezinski – nhà trị kiêm học thuật Mỹ đưa quan điểm mục tiêu lợi ích Mỹ nhằm biện minh cho chiến lược bá chủ tồn cầu Brezinski phân tích, đánh giá vai trị, vị trí địa – chiến lược lục địa Âu – Á khu vực trung tâm Âu - Á, đồng thời, nêu rõ mục tiêu chiến lược Mỹ Những vị trí then chốt địa – trị, kinh tế, chiến lược Mỹ Azerbaijan, Georgia, Ukranie,… Brezinski đề cập Có thể nói, Bàn cờ lớn cho nhìn đầy đủ quan điểm Mỹ vấn đề quyền lực lợi ích lục địa Âu – Á khu vực SNG Tuy vậy, tác phẩm xuất vào cuối thập niên 1990 tiếp cận theo góc độ địa – trị nên khơng đề cập đến động thái cạnh tranh cụ thể Mỹ Nga Nước Nga trường quốc tế, hôm qua, hôm ngày mai Quan hệ Nga – Mỹ sau chiến tranh lạnh – hai tác phẩm Tiến sĩ Hà Mỹ Hương lại cho ta nhìn từ phía Nga Các tác phẩm cung cấp cho ta hiểu biết có tính hệ thống chuyển biến quan điểm, sách Nga nước láng giềng SNG gắn với bối cảnh cụ thể Tác giả phân tích mức độ định mâu thuẫn, tồn quan hệ Nga – nước SNG Tuy nhiên, động thái Nga SNG động thái cạnh tranh với Mỹ không đề cập - Những tác phẩm đề cập đến biện pháp hành động cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG mà tác giả luận văn tiếp cận phải kể đến: Trật tự giới sau ngày 11/9 (TTXVN), Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004 (Ban tư tưởng văn hóa Trung ương – Vụ tuyên truyền hợp tác quốc tế), Thăng trầm siêu cường (Dịch Cường - tác giả nước ngoài), Nước Nga trước thềm kỷ XXI – đồng minh Nga (Vadim Makarenko - tác giả Nga), Quan hệ Nga – Mỹ, vừa đối tác vừa đối thủ (TTXVN),… Những tác phẩm phân tích sách, chất sách Mỹ khơng gian SNG Trong đó, tác giả minh họa vấn đề động thái cạnh tranh Nga Mỹ Nước Nga trước thềm kỷ XXI – đồng minh Nga (Vadim Makarenko đề cập đến động thái xâm nhập làm xói mịn ảnh hưởng Nga Mỹ thập niên 1990 với quan điểm số phản ứng Nga Trật tự giới sau ngày 11/9 Quan hệ Nga – Mỹ, vừa đối tác vừa đối thủ (TTXVN) đề cập đến việc xâm nhập ạt quân Mỹ vào Trung Á Ngoại Kavkaz sau kiện 11/9, tức từ năm 2001 – 2002 Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004 lại phân tích động thái mang tính cạnh tranh quân hai bên từ sau kiện 11/9 đến trước năm 2004 Thăng trầm siêu cường (Dịch Cường) tác phẩm đề cập đến vấn đề cách hệ thống toàn diện cả: từ mục tiêu, lợi ích, sách đến mang lại mang tính hai mặt Qua phân tích, ta thấy tác động tích cực an ninh, kinh tế, vị SNG khơng nhỏ Nhưng, hệ lụy từ sách, hành động cạnh tranh lợi ích riêng khác họ để lại không gian SNG thật đáng bàn Điều quan trọng là, khơng có cách ứng xử đắn bối cảnh phức tạp vậy, nước SNG khu vực ln phải đồng hành với tình trạng khơng thể bứt phá kinh tế, trị, mang lại an ninh, phồn thịnh cho đất nước, vị cho khu vực tiềm họ tính kiềm chế cạnh tranh nước lớn gây Từ thực tiễn lịch sử, ta thấy rằng, khơng nước SNG có cách ứng xử chưa đắn, phù hợp triển vọng Nga, Mỹ tham dự, cạnh tranh tiếp tục, cịn liệt phức tạp Chính vậy, nước SNG khu vực cần định hình phương thức ứng xử đắn sách khơn khéo, linh hoạt, đảm bảo lợi ích cốt lõi quốc gia khu vực Phương thức ứng xử sách ấy, thiết phải xây dựng sở đảm bảo yếu tố có tính ngun tắc việc phải nhận thức mục tiêu, lợi ích nước lớn khu vực, thấy chất sách, hành động họ thực khu vực, cân đối lợi ích bên, cân nhắc lợi ích đáng láng giềng Trong đó, độc lập, tự chủ đất nước khu vực phải đặt lên hết 152 KẾT LUẬN Hai thập niên tồn vận động với tư cách nhà nước độc lập khoảng thời gian nước không gian SNG phải chứng kiến thâm nhập cạnh tranh lợi ích gần tất nước lớn giới Vùng đất kỷ trước, hai đế quốc Anh - Nga tranh giành liệt kỷ trước, H Mackinder ví Địa tâm giới, lại Z Brezinski xem Bàn cờ lớn – nơi cường quốc đại, lục địa đấu thắng Dường như, thời kỳ lịch sử, không gian SNG khẳng định tầm quan trọng vị trí địa – trị mình, ln nơi có sức hút mãnh liệt cường quốc giới Trong mục tiêu – sách Nga lẫn Mỹ, không gian SNG có ý nghĩa quan trọng sống cịn Khơng gian SNG đem đến cho Mỹ hoàn chỉnh địa chiến lược toàn Âu – Á việc tạo nên phối hợp chặt chẽ với phận địa – chiến lược vùng rìa mà Mỹ bố trí sẵn, đảm bảo kiềm chế tuyệt đối đấu thủ ưu tuyệt đối Mỹ lục địa Đó bước tất yếu bước đường thực hóa tham vọng vươn tới đỉnh cao quyền lực Mỹ vốn ấp ủ từ thập niên 1940 Cịn nước Nga hậu Xơ Viết, với mục tiêu khát khao mãnh liệt phục hồi lại vị đất nước có ảnh hưởng lớn lao vấn đề quốc tế khơng gian SNG phần máu thịt tách rời Ở đó, khơng có phận dân cư chủng tộc Slave, chia sẻ bước lịch sử vinh quang cay đắng mà không gian chiến lược, vành đai an ninh bảo vệ nước Nga đại khỏi mối đe dọa bên ngồi Đó nguồn lực phát triển kinh tế to lớn, cánh cửa để nước Nga mở 153 giới châu Âu, châu Á, châu Phi Đó nơi chứa đựng tảng điều kiện để thực hóa mục tiêu vươn tới nước Nga giàu mạnh, an ninh, cường quốc giới SNG trở thành ưu tiên hàng đầu sách ngoại giao Nga, Mỹ Cả hai thực thi sách, biện pháp động thái cạnh tranh bỏ xa tất đấu thủ cạnh tranh khác quy mô tính chất, mức độ thời gian để trở thành cạnh tranh toàn diện nhất, lâu dài nhất, thường xuyên nhất, liệt nhất, bật đương nhiên có tác động ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình lịch sử SNG Sự kiện 11/9 đánh dấu nhiều thay đổi đời sống trị giới Khơng đánh dấu giai đoạn giới bước vào chiến chống chủ nghĩa khủng bố, giai đoạn nước Mỹ điều chỉnh sách - biện pháp khu vực, giai đoạn thay đổi quan hệ nước lớn mà với thời kỳ Mỹ gia tăng xâm nhập diện nhiều vị trí giới Đối với không gian SNG, kiện 11/9, chiến dịch quân Mỹ Afganistan, ủng hộ nhiệt tình TT Putin xích lại gần quan hệ Nga – Mỹ mở trình xâm nhập ạt, sâu rộng Mỹ tất lĩnh vực đồng thời với suy giảm ảnh hưởng Nga Chớp lấy thời lịch sử có, Mỹ nhanh chóng thiết lập không quân loạt nước SNG Trung Á với hành động quân nhộn nhịp danh nghĩa hỗ trợ chống khủng bố Và, để đẩy nhanh trình thẩm thấu, đồng thời củng cố vị thế, ảnh hưởng khu vực, Mỹ không ngần ngại can dự để loại bỏ quyền khơng phù hợp kịch “cách mạng màu” chuẩn bị từ trước Những quyền “cách mạng màu” chứng tỏ cho Nga thấy họ rời xa mối liên kết, ràng buộc với Nga để tiến bước nhanh vào quỹ đạo Mỹ phương Tây, sửa anh em nhà với Mỹ NATO, 154 đối tác gắn bó, nổ trình tái khởi động xúc tiến dự án lượng Mỹ phương Tây Caspi - Trung Á Đó đồng thời mối đe dọa rõ ràng lợi ích Nga, không Ngoại Kavkaz hay Đông Âu – nơi “cách mạng màu” thành cơng mà cịn phạm vi khu vực SNG Nhưng, nước Nga đầu kỷ XXI lại nước Nga thập kỷ rệu rã trước Nước Nga từ V Putin lên nắm quyền D Medvedev kế vị nước Nga “cường quốc” lượng, nhà sản xuất xuất lượng hàng đầu giới bối cảnh lượng chi phối trị giới Với khoản ngoại tệ khổng lồ thu từ xuất dầu khí, nước Nga từ vị trí nợ khó địi nước phương Tây vươn lên thành chủ sở hữu nguồn dự trữ ngoại tệ lớn thứ ba giới Nền kinh tế vực dậy cộng với ổn định trị, cho phép nước Nga khơng sở hữu kho vũ khí hạt nhân sánh với Mỹ trước mà cịn bổ sung vào nhiều hệ vũ khí tối tân tối ưu Nước Nga định hình phương thức ứng xử độc lập đoán quan hệ với Mỹ phương Tây Do mà, không thập niên 1990, hành động Mỹ năm đầu kỷ XXI, bị đáp trả cách liệt, không khoan nhượng Tính táo bạo tâm sách, hành động từ hai phía, tất lĩnh vực, đưa cạnh tranh Nga – Mỹ bước đến giai đoạn phát triển chất, thể nghĩa cạnh tranh toàn diện Với lợi truyền thống tiềm lực đất nước cải thiện nhiều, với động hiệu sách biện pháp cạnh tranh, Nga không tạo đối trọng với Mỹ vấn đề quân Trung Á mà cịn có phần lấn lướt Mỹ vấn đề Cuộc chiến với Georgia năm 2008 đem lại cho Nga chỗ đứng vững 155 hai vị trí trọng yếu Nam Ossetia Abkhazia để với Armenia, hình thành nên kiểm sốt Ngoại Kavkaz từ nhiều phía khác ngăn khả NATO hóa nhanh chóng khu vực Người Nga tỏ thực dụng khôn khéo biết tạo thúc đẩy nhiều chế liên kết nhiều tầng nấc lĩnh vực khác để gia tăng diện, hạn chế chia rẽ can dự Mỹ - phương Tây Những nỗ lực giữ gìn mối quan hệ lượng Nga với Trung Á qua dự án đường ống đầy tham vọng (North Stream, South Stream) đưa dự án xem tương lai an ninh lượng châu Âu Nabucco vào tình trạng tính chắn Hai bên đạt kết định lĩnh vực, có ưu định, nước SNG định tổng thể ưu lại không cho thấy hẳn, vượt trội Nga hay Mỹ nên cục diện cạnh tranh giằng co liệt phức tạp Kết mà bên thu lĩnh vực cạnh tranh khơng có tính bền chặt cao Nó đã, trạng thái bị đối phương tìm cách xóa bỏ Do đó, bên phải bảo vệ đồng thời với đáp trả, đáp trả đối phương để bảo vệ vị Cuộc cạnh tranh chưa kết thúc sở, điều kiện để tiếp diễn thời gian tới Qua hai thập kỷ, cạnh tranh tác động ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình SNG Dấu ấn Nga, Mỹ đời sống kinh tế, trị, an ninh – quân nước không gian thực tế không phủ nhận, dù mức độ đậm nhạt khác nước Đó khơng hồn tồn tác động tích cực hay tiêu cực Cuộc cạnh tranh đồng thời mang đến thời – điều kiện thách thức – khó khăn Các nước SNG khơng có đường khác ngồi việc “chung sống” cạnh tranh Do đó, nước khu vực phải tìm phương thức ứng xử đắn, phải xác lập cho sách khơn khéo 156 hiệu quả, tận dụng hội – điều kiện mà cạnh tranh mang lại, phục vụ cho mục tiêu phát triển quốc gia khu vực, đồng thời, hóa giải thách thức to lớn nó, để khơng lâm vào tình cảnh hạn chế phát triển kinh tế, tồn nguy an ninh, chia rẽ liên kết khu vực thực tiễn lịch sử qua Thực tế cạnh tranh Nga – Mỹ không gian SNG đặt nhiều điều để Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á nghiên cứu nhằm tìm lời giải tối ưu cho toán ứng xử với nước lớn bên ngồi Cũng SNG, vị trí địa – chiến lược Đông Nam Á, buộc phải đồng hành lực lớn bên cạnh tranh lợi ích họ Sự phức tạp quan hệ SNG – Nga – Mỹ, SNG – Nga, SNG – Mỹ, Nga – Mỹ có nét tương đồng với phức tạp quan hệ nước Đông Nam Á, Đông Nam Á – Trung Quốc – Mỹ, Đông Nam Á – Trung Quốc, Đông Nam Á – Mỹ, Mỹ - Trung Quốc, vấn đề biển Đông Thực trạng cạnh tranh Nga – Mỹ SNG tình hình SNG giúp rút học cách ứng xử tỉnh táo khôn khéo mối quan hệ với bên ngồi “Khơng có kẻ thù đồng minh vĩnh viễn, có lợi ích vĩnh viễn” – nước lớn nói chất mối quan hệ quốc tế họ khơng thể bỏ qua đánh giá mục đích tham dự, cạnh tranh họ khu vực cân nhắc ứng xử với họ Mỗi nước khơng thể ngộ nhận “tình đồng minh thân cận” với sách lợi dụng khác biệt khu vực để lôi kéo, tranh thủ nước bên lực bên ngoài, phục vụ cho lợi ích họ Mỗi nước khu vực đánh đổi quan hệ láng giềng ổn định với gắn bó với lực đối lập xa, dù họ có mạnh mẽ đến đâu 157 Vấn đề có tính tảng phải củng cố sức mạnh quốc gia sức mạnh khu vực Sức mạnh đến từ nội lực quốc gia, từ tin tưởng, tơn trọng lợi ích lẫn quốc gia đoàn kết khu vực Sức mạnh tạo cho khu vực lĩnh vững vàng để vượt qua thử thách lịch sử hành động tham dự, cạnh tranh nước lớn đem lại 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Zbigniew Brezinski (1999) – Bàn cờ lớn – NXB CTQG HN Kark E Meyer, Shareen Blair Brysac (2005) – Canh bạc lớn cường quốc Trung Á – NXB Tổng hợp Tp HCM Giăc Becgiê – Becna Tơma (1976) – Chiến tranh bí mật dầu mỏ - Tổng cục trị, cục bảo vệ Dịch Cường (2009) – Thăng trầm siêu cường – NXB Thời Đại HN Bùi Thị Hải Yến, Phan Thị Ngọc Diệp (2008) – Địa Lý kinh tế - xã hội châu Âu – NXB GD HN Lê Xuân Đỗ (2006) – Thế giới kiện – NXB Trẻ Tp HCM Anatôli Êlidarốp (2001) – Chiến tranh bí mật thời Hậu Xơ Viết – NXB QĐND HN Nguyễn An Hà (2008) – Liên bang Nga đường phát triển năm đầu kỷ XXI – NXB KHXH HN Vũ Đăng Hinh (2002) – Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton – NXB CTQG HN 10 Vũ Đăng Hinh (2004) – Nước Mỹ, vấn đề, kiện tác động – NXB KHXH HN 11 Trịnh Huy Hóa (2005) – Georgia – NXB Trẻ Tp HCM 12 Samuel Huntington (2005) – Sự va chạm văn minh – NXB Lao Động HN 13 Triệu Anh Ba, Đặng Thu Huyền (2008) - Đmi – tơ – ri Mét – vê – đép, Người tiếp tục đường phục hưng nước Nga – NXB QĐND 14 Hà Mỹ Hương (2006) – Nước Nga trường quốc tế: hôm qua, hôm ngày mai – NXB CTQG HN 159 15 Hà Mỹ Hương (2003) – Quan hệ Nga – Mỹ sau chiến tranh lạnh – NXB CTQG HN 16 Vadim Makarenko (2002) – Nước Nga trước thềm kỷ XXI, đồng minh Nga – NXB CAND HN 17 Leonid Mlechin (2008) – Các đời Tổng thống Nga – Boris Eltsin – NXB CAND 18 Lêơnít Mlêtrin (2001) – Evghênhi Primacốp: Những bước đường công danh – NXB CTQG HN 19 Leonit Mlachin (2004) – Vận hành quyền lực điện Kremli – NXB Lao Động HN 20 Ludovic Mons (2008) – Ván cờ lượng, dầu hỏa, hạt nhân sau gì? – Larousse NXB Trẻ Tp HCM 21 Bộ Quốc phòng Mỹ (1998) – Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới – Viện Khoa học Công An, NXB CAND HN 22 Hoàng Khắc Nam (2006) – Quan hệ quốc tế, khía cạnh lý thuyết vấn đề - NXB CTQG HN 23 LeNouvel Observateur (2008) – Atlas Địa Lý kinh tế - trị Thế giới – NXB Đà Nẵng 24 Evgeni Primakov (2001) – Những tháng năm trị lớn – NXB CAND 25 Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009) – Kinh tế - xã hội Liên bang Nga thời kỳ Hậu Xô Viết – NXB CTQG HN 26 John Rennie Short (1989) – An Introduction to political geography – NXB Routledge, London & New York 27 Ngô Sinh (tổng hợp – 2008) – Nước Nga thời Putin – NXB VHTT HN 28 Nguyễn Thiết Sơn (2004) – Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế quan hệ quốc tế - NXB KHXH HN 29 Valerij Panyushkin, Mikhail Sygar (2010) – Gazprom, vũ khí nước Nga – NXB CTQG HN 160 30 Ban tư tưởng văn hóa trung ương (2004) – Thế giới, khu vực số nước lớn bước vào năm 2004 – NXB CTQG HN 31 Nguyễn Văn Thanh (2003) – Sức mạnh qn tồn cầu hóa – NXB CTQG HN 32 Đỗ Đức Thịnh (2005) – Lược sử châu Âu – NXB CTQG HN 33 Đỗ Đức Thịnh (2007) – Lịch sử châu Á (giản yếu) – NXB TG HN 34 TTXVN (2002) – Trật tự giới sau ngày 11/9 – NXB Thông HN 35 TTXVN (2002) – Quan hệ Nga – Mỹ, vừa đối tác vừa đối thủ - NXB Thông Tấn HN 36 Nguyễn Quang Thuấn (chb – 2007) – Cộng đồng quốc gia độc lập, trình hình thành phát triển – NXB KHXH HN 37 PTS Đan Thanh, Trần Bích Thuận (1996) – Địa lý kinh tế - Xã hội Thế giới T1 – NXB ĐHQGHN – ĐHSP 38 Lê Bá Thuyên (1997) – Hoa Kỳ, cam kết mở rộng – NXB KHXH HN 39 Lê Linh Lan, Nguyễn Thu Hằng, Lê Đình Tĩnh (2004) - Về chiến lược an ninh Mỹ - NXB CTQG HN 40 Hồ Sĩ Thoảng, Trần Mạnh Trí (2009) – Năng lượng cho kỷ XXI – NXB KH & Kỹ thuật 41 Maridôn Tuarenơ (1996) – Sự đảo lộn giới địa trị kỷ XXI – NXB CTQG HN 42 A I Vlasov (2003) – Bí mật đế chế sụp đổ - NXB CAND 43 Daniel Yergin (2008) – Dầu mỏ, tiền bạc quyền lực – NXB CTQG – Sự thật HN Tạp chí: 44 TS Hồ Châu (2005) – Chiến lược Á – Âu Mỹ từ sau chiến tranh lạnh, nhìn từ góc độ địa – trị - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 61 45 PGS TS Trần Văn Tùng, Ths Trần Việt Dung (2010) – Hợp tác kinh tế khu vực Biển Đen – Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số 167 161 46 Phan Anh Dũng (2009) – SNG khủng hoảng kinh tế giới – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 110 47 TT Thông tin KH & CN Quốc gia (2009) – Tổng Luận Năng lượng giới đến năm 2030 48 TS Nguyễn An Hà (2008) – Những động thái sách đối ngoại Liên bang Nga – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 95 49 TS Đỗ Sơn Hải (2008) – Xung đột Nam Ossetia: mẫu hình xung đột thời đại tồn cầu hóa - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 97 50 Vũ Lê Hằng (2005) – Khủng hoảng phủ Ukraina: Nguyên nhân hệ - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 65 51 GS NGND Bùi Hiền (2008) – Chiến tranh Gruzia cáo chung sách đơn cực Mỹ - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 97 52 TS Hồng Xuân Hòa ( 2009) – Kinh tế Liên Bang Nga với thách thức - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 106 53 PGS TS Vũ Dương Huân (2006) – Khủng hoảng khí đốt quan hệ Ukraina – Nga – Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 118 54 PGS TS Vũ Dương Huân (2008) – Xung đột quân Nam Ossetia: nguyên nhân, phản ứng quốc tế triển vọng tình hình – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 95 55 PGS TS Vũ Dương Huân (2007) – Lại khủng hoảng trị Ukraina – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 80 56 Vũ Dương Huân (2005) – Điều chỉnh sách quyền Ukraina – Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 62 57 Ths Nguyễn Anh Hùng (2010) – Chính sách đối ngoại Mỹ – Tạp chí Châu Mỹ ngày số 1/2010 58 Mạnh Hùng (2005) – “cánh mạng màu sắc”, hình thức thể chiến lược “Diễn biến hịa bình” – Tạp chí Quốc phịng tồn dân 11/2005 59 GS TS Bùi Huy Khốt (2008) – Nga có tiếp tục sách cứng rắn quan hệ với phương Tây? – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 92 162 60 Đồng Đức, Phạm Liên (2005) – Quan niệm địa – chiến lược thời kỳ “Hậu chiến tranh lạnh” – Tạp chí Quốc phịng tồn dân 12/2005 61 PTS Nguyễn Đình Ln – Đơi nét mối quan hệ “chính trị dầu lửa” Nga – Trung – Mỹ Trung Á – Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 23 62 PGS TS Trần Văn Tùng, TS Ngô Văn Lương (2009) – Xung đột Biển Đen – Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế giới số 162 63 Phan Doãn Nam (2009) – Nga – Mỹ, Một khởi động lại tốt đẹp – Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 77 64 TS Ngô Duy Ngọ (2007) – Sự rạn nứt quan hệ Nga – Mỹ - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 81 65 Ths Nguyễn Đình Phúc (2008) – Hợp tác lượng Tổ chức hợp tác Thượng Hải (SCO) – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 90 66 TS Trần Anh Phương (2008) – Từ nước Nga – Lênin đến nước Nga Medvedev Putin – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 98 67 Đỗ Trọng Quang (2009) – Tập đồn khí đốt khổng lồ Garpom tầm cỡ thị trường lượng giới – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 103 68 PGS TS Đỗ Trọng Quang (2007) – Chiến lược Nga khu vực Trung Á Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 86 69 TS Phạm Thái Quốc (2009) – Cung cầu lượng Trung Quốc – Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế giới số 161 70 TS Phan Văn Rân (2008) – Những nỗ lực Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc quan hệ quốc tế - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 93 71 TS Nguyễn Văn Tâm (2009) – Chính sách lượng Nga thời Tổng thống Putin – Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế giới số 164 72 TS Đặng Xuân Thanh (2009) – Tồn cảnh trị giới 2008 - Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị Thế giới số 155 156 73 PGS TS Lê Văn Anh, Ths Bùi Thị Thảo (2009) – Chính sách Tổng thống V Putin quan hệ V Putin – G.W Bush xung đột Chechnya – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 110 163 74 Đồng Đức, Phạm Thắng (2005) – Mấy nét tình hình an ninh khu vực Trung Á – Tạp chí Quốc phịng tồn dân 10/2005 75 Ths Nguyễn Đức Thắng (2007) – Âm mưu, thủ đoạn Mỹ phương Tây tiến hành “Cách mạng màu sắc” nước Trung Đơng Âu – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 80 76 TS Nguyễn Cảnh Toàn (2008) – Dầu khí chiến lược lượng Nga – Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 96 77 TS Nguyễn Cảnh Toàn (2008) – Xung đột Gruzia – Nga: liều thuốc thử? - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 95 78 TS Nguyễn Cảnh Toàn ( 2009) – Những vấn đề kinh tế - xã hội bật LB Nga 2008 – triển vọng 2009 - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 103 79 GS TSKH Sergey V Ryazansev, TS Nguyễn Cảnh Toàn (2009) - Ảnh hưởng khủng hoảng tài tới trình di dân lao động nước ngồi Nga Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số104 80 Ths Đinh Mạnh Tuấn (2007) – Hoạt động ngoại thương nước SNG năm đầu kỷ XXI - Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 81 Tài liệu tham khảo TTXVN: 81 TTXVN – Nước Nga tám năm cầm quyền Tổng thống Putin - Tài liệu tham khảo số 4/2008 82 TTXVN (2008) – Nước Nga triều đại Medvedev – TLTK số tháng 5/2008 83 TTXVN – Các vấn đề quốc tế - TLTKĐB tháng 7/2008 84 TTXVN – TLTKĐB ngày 22/2/1999 85 TTXVN – TLTKĐB ngày 28/5/1999 86 TTXVN – TLTKĐB ngày 17/9/1999 87 TTXVN – TLTKĐB ngày 18/9/1999 88 TTXVN – TLTKĐB ngày 20/10/1999 89 TTXVN – TLTKĐB ngày 29/10/1999 90 TTXVN – TLTKĐB ngày 23/12/1999 164 91 TTXVN – TLTKĐB ngày 8/6/2000 92 TTXVN – TLTKĐB ngày 5/1/2000 93 TTXVN – TLTKĐB ngày 24/2/2000 94 TTXVN – TLTKĐB ngày 22/3/2000 95 TTXVN – TLTKĐB ngày 27/4/2000 96 TTXVN – TLTKĐB ngày 28/4/2000 97 TTXVN – TLTKĐB ngày 18/10/2000 98 TTXVN – TLTKĐB ngày 30/1/2001 99 TTXVN – TLTKĐB ngày 23/2/2001 100 TTXVN – TLTKĐB ngày 16/3/2001 101 TTXVN – TLTKĐB ngày 23/6/2001 102 TTXVN – TLTKĐB ngày 25/8/2001 103 TTXVN – TLTKĐB ngày 2/12/2001 104 TTXVN – TLTKĐB ngày 4/12/2001 105 TTXVN – TLTKĐB ngày 15/12/2001 106 TTXVN – TLTKĐB ngày 23/8/2002 107 TTXVN – TLTKĐB ngày 30/8/2002 108 TTXVN – TLTKĐB ngày 22/11/2002 109 TTXVN - TLTKĐB ngày 7/4/2004 110 TTXVN – TLTKĐB ngày 19/8/2008 Các tờ báo điện tử: 111 Tạp chí Cộng sản (ngày 14/3/2008, 17/6/2009) 112 Cần Thơ online 113 VN Energy (15/10/2011) 114 Báo Việt Nam Thế giới 115 Báo Tổ quốc 116 Báo Người Việt Kharkov 117 Báo VN & TG số 181, 182 165 118 Tin 24/7 (ngày 8/4/2010) 119 Báo Tiếng nói nước Nga (20/8/2010) 120 VN plus 2009 121 Báo Lao động (ngày 31/7/2006) Các trang Web: 122 Wikipedia (tiếng Việt tiếng Anh) 123 Trang http://www.csmonitor.com Báo viết: 124 Chuyên san Hồ sơ kiện tạp chí Cộng Sản 166

Ngày đăng: 01/07/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w