Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
566 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình kết nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực xác Tác giả Nguyễn Lâm Thanh Hoàng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PCLĐ : Phân công lao động LLSX : Lực lượng sản xuất QHSX : Quan hệ sản xuất XHCN : Xã hội chủ nghóa CNXH : Chủ nghóa xã hội TBCN : Tư chủ nghóa CNTB : Chủ nghóa tư baûn oOo MỤC LỤC MỞ ÑAÀU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG TRONG LỊCH SỬ 1.1 Khái lược quan điểm nhà triết học trước Mác phân công lao động 1.2 Quan điểm chủ nghóa Mác- Lênin phân công lao động 27 1.3 Ý nghóa phân công lao động đời sống xã hội 44 CHƯƠNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm phân công lao động Việt Nam qua giai đoạn phát triển kinh tế- xã hội .51 2.2 Mối quan hệ biện chứng phân công lao động phát triển lực lượng sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghóa .78 2.3 Những giải pháp chủ yếu để phát huy tính tích cực phân công lao động phát triển lực lượng sản xuất nước ta 92 KẾT LUAÄN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam, từ sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, với tinh thần đổi mới, toàn Đảng toàn dân xác định: Muốn hoàn thành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đưa đất nước tiến lên, trước hết phải ổn định anh ninh trị-xã hội phát triển kinh tế quốc gia Theo quan điểm Chủ nghóa Mác-Lênin, phát triển kinh tế quốc gia dân tộc đồng nghóa với phát triển chung, hài hòa LLSX, QHSX, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng quốc gia dân tộc đó, việc ưu tiên phát triển LLSX nhiệm vụ trọng tâm Sự phát triển LLSX sản xuất-xã hội phát triển thống đồng ba yếu tố người lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Quá trình này, mặt qui định nội dung vận động LLSX Mặc khác, hình thành nên trình PCLĐ, với tư cách hình thức trình vận động LLSX: “…Trình độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc biểu lộ rõ trình độ phát triển phân công lao động…[11, 30] Quá trình hình thành phát triển PCLĐ nói chung chịu qui định LLSX Ngược lại, PCLĐ có vai trò lớn phát triển LLSX Hiện nay, loài người thực chuyển sang thiên niên kỷ kỷ – kỷ biến động to lớn, đó, khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày tăng đời sống kinh tế loài người, hội nhập toàn cầu hoá kinh tế giới… đặc điểm bật Do đó, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia không tính đến phù hợp với chung phát triển đầy biến động giới Những sách phát triển LLSX xã hội quốc gia phải phù hợp với PCLĐ nội quốc gia mà nữa, phải chịu chi phối PCLĐ quốc tế Sau 15 năm thực công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, đất nước Việt Nam đạt thành tựu to lớn tất lónh vực kinh tế, trị-xã hội, ngoại giao, an ninh quốc gia… sở vững củng cố niềm tin cho toàn Đảng toàn dân ta vững bước tiến lên phía trước mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu khẳng định, trình thực kinh tế thị trường nước ta bộc lộ mặt tiêu cực, tác động đến tất mặt đời sống xã hội, gây khó khăn phức tạp cho phát triển LLSX PCLĐ theo định hướng XHCN Do vậy, việc nghiên cứu PCLĐ vai trò phát triển LLSX điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam việc làm cần thiết mặt lý luận hoạt động thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu PCLĐ vai trò đời sống xã hội nói chung, với phát triển LLSX nói riêng, đề tài nhiều nhà nghiên cứu quản lý quan tâm theo khía cạnh khác Vào cuối năm 70 kỷ trước, Nhà xuất Sự thật Hà Nội, công bố số tác phẩm như: Bàn tiết kiệm tăng suất lao động (1971); Bàn tổ chức lao động (1971); Về phân công lao động (1977)… Trong đó, nội dung tác phẩm chủ yếu nhắc lại lý luận vấn đề PCLĐ mà C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin đưa tác phẩm kinh điển Tuy nhiên, tác phẩm chủ yếu sâu vào vấn đề PCLĐ; phân tích đối chiếu áp dụng lý luận vào tình hình đất nước Việt Nam thời chưa rõ ràng Năm 1986, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh tế Thế giới, Hà Nội, dịch tác phẩm “Mô hình quản lý xí nghiệp Nhật Bản – Thuyết Z”, William Ouchi, nhà kinh tế học tiếng Nhật Bản Tác phẩm chủ yếu khai thác mặt kỷ thuật trình xếp đơn vị công tác dây chuyền sản xuất Xét phương diện PCLĐ, tác giả nhấn mạnh đến tính đồng thời hạn công việc, tức yêu cầu phận công tác phải tăng cường chuyên nghiệp lao động Về bố trí đơn vị làm việc trình sản xuất, tác giả ý đến vai trò cá nhân sản xuất Tuy vậy, vấn đề PCLĐ chưa tác giả phân tích cách có hệ thống, mà xem PCLĐ phương tiện sử dụng có hiệu sản xuất Năm 1987, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, cho xuất hai tác phẩm “Chính sách kinh tế - soạn thảo thực hiện”, IU A Pô-li-a-cốp; V P Đmi-tơ-ren-cô, N V Se-rơ-ban tập thể tác giả Liên Xô Cộng hòa dân chủ Đức biên soạn, tác phẩm “Con người, ý kiến đề tài cũ” An Mạnh Toàn biên dịch Ở tác phẩm “Chính sách kinh tế - soạn thảo thực hiện”, tác giả nhắc lại số quan điểm V I Lênin sách kinh tế thời kỳ độ tiến lên CNXH nói chung Liên Xô nói riêng Trong đó, vấn đề PCLĐ bàn đến với tư cách quan hệ tổ chức trình sản xuất mà phân tích sâu sắc cụ thể khái niệm PCLĐ Trong đó, tác phẩm “Con người, ý kiến đề tài cũ”, tác giả An Mạnh Toàn lại nhấn mạnh đến vai trò định chủ thể người trình sản xuất xã hội loài người Từ tác giả bàn đến số biện pháp sử dụng nguồn lực người cho hợp lý Nhìn chung tác phẩm, tác giả chưa làm bật khái niệm PCLĐ với tư cách phạm trù triết học-kinh tế học Trong thời kỳ đổi Việt Nam, vấn đề PCLĐ thật tác giả nước quan tâm nghiên cứu cách cụ thể Sự nghiên cứu thể rõ tác phẩm tham khảo chuyên ngành kinh tế học Năm 1991, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội công bố tác phẩm “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam”, tác giả Trần Đình Nam Nội dung tác phẩm chủ yếu nói lên trạng việc làm nguồn lao động Việt Nam qua thời kỳ Từ tác giả nêu lên yêu cầu cần thiết phải có đổi việc sử dụng lao động nghiệp phát triển đất nước Vấn đề PCLĐ tác giả bàn tới với tư cách khái niệm ngành kinh tế lao động Hướng phân tích lập lại nhấn mạnh tác phẩm “Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng”, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, năm 1999 Một khía cạnh khác trình PCLĐ xã hội nhiều người quan tâm trình phân bố địa lý vùng sản xuất Ở tác phẩm “Tác động cải cách kinh tế phát triển vùng”, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998), tác giả Lê Đăng Doanh phân tích sâu sắc vai trò phát triển kinh tế vùng phát triển kinh tế-xã hội chung Việt Nam Tác giả nhấn mạnh, trình đổi kinh tế nước ta, đổi kinh tế vùng lãnh thổ nhu cầu thiết Trong đó, tác giả đặc biệt bàn đến trình PCLĐ xã hội động lực thúc đẩy kinh tế chung quốc gia Tuy nhiên đây, tác giả thiên phân tích trình PCLĐ theo khía cạnh địa-kinh tế, khái niệm PCLĐ chưa đưa cách cụ thể đầy đủ Vào năm cuối kỷ XX, điều kiện giới có nhiều biến động sâu sắc, PCLĐ xã hội nội cuả quốc gia trình PCLĐ quốc tế xem tác nhân kích thích kinh tế nước phát triển, bên cạnh nguồn động lực khác phát triển công nghệ, phát triển LLSX Một thật đáng khích lệ vấn đề PCLĐ nhà nghiên cứu nước ta quan sát cách chi tiết cụ thể Trong tác phẩm “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới”, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1999), hai tác giả Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ đưa tham luận khái quát trình PCLĐ xã hội Trong đó, trình chuyển dịch cấu kinh tế, biểu cụ thể PCLĐ, yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế đất nước Hơn nữa, tác giả nhấn mạnh, xu toàn cầu hoá, để trình hội nhập với kinh tế khu vực giới, trình chuyển dịch cấu kinh tế phải theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ Theo đó, tác giả đặt vấn đề trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn điều kiện cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nước ta Ngoài ra, tác phẩm nêu lập luận phù hợp PCLĐ với trình xây dựng kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, theo định hướng XHCN nước ta Đây tác phẩm bàn PCLĐ chi tiết Tuy nhiên, số tác phẩm khác, tác phẩm tham khảo chuyên ngành kinh tế học, vấn đề PCLĐ phân tích theo khía cạnh ứng dụng, tức để trả lời câu hỏi: muốn kinh tế phát triển điều kiện hội nhập khu vực giới, phải tổ chức phân công lại, phải chuyển dịch cấu sản xuất cho phù hợp với tình hình thực tế? Trong tác phẩm chưa có phân tích nguồn gốc chất vai trò PCLĐ phát triển LLSX nói riêng phát triển kinh tếxã hội Việt Nam nói chung theo khía cạnh triết học khái niệm PCLĐ Như vậy, lónh vực nghiên cứu khoa học, nước Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề PCLĐ nhiều góc độ khác Phần lớn công trình công bố nhìn qua lăng kính khoa học kinh tế Các công trình kể đề cập đến biểu cụ thể mối liên hệ PCLĐ phát triển kinh tế-xã hội, nguồn tài liệu quan trọng công tác nghiên cứu phục vụ cho việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội cuả đất nước Tuy nhiên, hầu hết luận điểm bàn vấn đề PCLĐ tác phẩm kể chưa đưa lý luận khái quát có hệ thống phương diện triết học-kinh tế học, tính tất yếu khách quan trình PCLĐ xã hội, chưa làm rõ nguồn gốc chất PCLĐ, vai trò phát triển LLSX kinh tế-xã hội nói chung điều kiện Việt Nam nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài hệ thống hóa khái quát luận điểm PCLĐ mối quan hệ biện chứng phát triển LLSX sở thực tiễn Việt Nam Qua đó, góp phần làm rõ quan điểm, chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để hoàn thành mục tiêu đề tài có nhiệm vụ giải nội dung chủ yếu sau đây: Trình bày khái quát vấn đề lý luận chung PCLĐ phát triển LLSX đời sống xã hội Trong đó, đặc biệt ý làm rõ quan điểm Chủ nghóa Mác-Lênin PCLĐ phát triển LLSX Phân tích khái quát đặc điểm PCLĐ, qua thời kỳ phát triển kinh tế-xã hội nước ta Phân tích mối quan hệ biện chứng PCLĐ phát triển LLSX theo định hướng XHCN Việt Nam Đề xuất số giải pháp chủ yếu để phát huy vai trò tích cực PCLĐ phát triển LLSX Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sự PCLĐ vai trò PCLĐ phát triển LLSX đề tài rộng Nó đối tượng nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học khác Trong khuôn khổ luận văn này, góc độ triết học, tác giả luận văn giới hạn phân tích phạm vi khái niệm PCLĐ vai trò phát triển LLSX sở lý luận Mác-xít thực tiễn Việt Nam Từ đó, đánh giá vai trò PCLĐ phát triển LLSX phục vụ cho công 10 Quyền làm chủ nhân dân có mối liên hệ biện chứng với sức mạnh kinh tế-xã hội Một xã hội có kinh tế-xã hội trình độ thấp, dân trí kém, có dân chủ phát triển Một dân chủ phát triển quyền lợi nghóa vụ nhân dân đời sống, mà thể chế hoá pháp luật quy định cụ thể có tính pháp lý, có sở thực thi buộc thành viên xã hội thực thống Đối với xã hội ta, nhà nước ta nhà nước dân chủ, dân chủ dân làm chủ, chất nhà nước chế độ XHCN nước ta Quyền làm chủ nhân dân thể lónh vực đời sống xã hội, từ trị đến kinh tế, văn hoá, quốc phòng… trước hết quan trọng làm chủ kinh tế Trong thời gian qua, thời kỳ đổi mới, quyền làm chủ nhân dân thực hiệu Nhờ trở thành động lực tích cực góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, xây dựng phát triển kinh tế-xã hội ngày vững mạnh Đặc biệt, nhờ có giúp đở nhân dân mà Nhà nước ta kịp thời phát khắc phục hậu nhiều vụ việc quan trọng lónh vực trị, kinh tế, xã hội Tuy nhiên, thực tế, cònmột phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên thoái hóa biến chất, vi phạm kỷ cương, kỷ luật lao động, coi thường pháp luật, lợi dụng chức quyền xâm phạm lợi ích quyền làm chủ nhân dân Tình trạng tham nhũng hoạt động kinh doanh, tài biểu rõ nét vi phạm quyền làm chủ nhân dân Trên lónh vực hành chính, tồn nhiều tượng gây khó khăn, hạch sách, quan liêu việc giải vấn đề đời sống, đất đai, nhà ở, xây dựng 103 bản… Những trang gây tổn thất lớn kinh tế-xã hội, làm ảnh hưởng tiêu cực đến trình PCLĐ phát triển kinh tếcủa đất nước Vì vậy, để phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân, Đảng Nhà nước phải kịp thời có sách cụ thể, tăng cường pháp chế XHCN, lãnh đạo đạo, thực “dân chủ sở” hình thức biện pháp tích cực hơn, nhằm khắc phục loại trừ tiêu cực nói Đây nhiệm vụ quan trọng cần giải kịp thời, tác động đến tất thành phần kinh tế, đến tầng lớp nhân dân lao động; đồng thời góp phần không nhỏ thúc đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 5) Cần phải có giải pháp tích cực việc giải hài hoà vấn đề lợi ích Trong đời sống kinh tế-xã hội người, lợi ích động lực quan trọng, thúc đẩy phát triển LLSX PCLĐ xã hội Vì lợi ích, mà trình sản xuất, người hăng hái lao động có trách nhiệm với công việc Vì lợi ích mà trình sản xuất người lao động buộc phải luôn cải biến phát triển tư liệu sản xuất, phát triển nhiều ngành, nghề khác nhau, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên ngày hoàn thiện thân Lợi ích sở mối quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế Vì lợi ích mà người có thái độ khác tư liệu sản xuất người khác Trên sở lợi ích mà hình thành xã hội cộng động người có mục đích nhân tố hình thành nên phân chia giai cấp chế độ chiếm tư nhân tư liệu sản xuất nói chung CNTB nói riêng Trong đời sống kinh tế-xã hội, xã hội có thống trị chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, lợi ích cá nhân mâu thuẩn 104 với lợi ích cộng đồng, lợi ích giai cấp bị trị thường đối lập với giai cấp thống trị Vì lợi ích, mà cách cách mạng xã hội nổ ra, dẫn đến hình thành hình thái kinh tế-xã hội lịch sử loài người Trong chế độ XHCN, mâu thuẩn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội lợi ích cá nhân với không mang tính đối kháng, không phủ định mà thống với Trong chế độ XHCN, cá nhân phải có nghóa vụ xã hội hưởng quyền lợi tương ứng; phát triển xã hội kết tham gia tích cực cá nhân, ngược lại, phát triển tác động trở lại đời sống mổi người xã hội Sau 15 năm đổi mới, nước ta có tiến đáng kể việc giải vấn đề lợi ích Tuy nhiên, xuất xung đột có sở lợi ích, số thành viên khác xã hội Những xung đột gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ phát triển LLSX PCLĐ xã hội nói riêng phát triển kinh tế-xã hội nước ta nói chung Vì vậy, chúng cần phải có biện pháp tích cực việc giải vấn đề lợi ích Cần phải nghiêm trị kẻ xâm phạm lợi ích nhân dân, gây hậu nhgiêm trọng cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đồng thời Phải có chế để giải vấn đề lợi ích xã hội, tập thể cá nhân cách hài hoà Thực tốt vấn đề lợi ích động lực tích cực thúc đẩy PCLĐ hợp lý phát triển LLSX Tóm lại, quốc gia dân tộc, muốn xây dựng kinh tế vững mạnh, trước hết phải xây dựng phát triển LLSX xã hội với PCLĐ hợp lý 105 nước ta nay, để phát triển LLSX theo định hướng XHCN với PCLĐ hợp lý, Đảng Nhà nước ta đề nhiều giải pháp khác đạt nhiều thành tích cực Tên giải pháp chung, chủ yếu mang tính cấp bách Các giải pháp có nội dung độa lập tương đối, xét mục đích chúng thống với nhau, quan hệ hữu với nhau, tác động lẫn đó, áp dụng vào thực tiễn trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước, cần phải tiến hành đồng bộ, quán tổ chức thực cách chặc chẽ, khoa học Mặt khác để trình tổ chức thực giải pháp nói đạt hiệu cao nhất, cần phải tuân thủ ba nguyên tắc sau đây: Một là, Quá trình thực giải pháp nói phải có lãnh đạo Đảng quản lý điều tiết Nhà nước, thông qua hệ thống chủ trương, đường lối, sách pháp luật Hai là, Sự phát triển LLSX PCLĐ xã hội nước ta phải gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ, với trình phát triển kinh tế đời sống an sinh xã hội toàn thể nhân dân lao động Việt Nam Ba là, Sự phát triển LLSX PCLĐ nước ta nay, phải dựa sở giữ vững định hướng XHCN tiến trình phát triển kinh tế-xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân, giao quyền chủ động cho sở, phát huy tính tích cực sáng tạo người lao động thành viên khác xã hội, “sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân” 106 KẾT LUẬN Vấn đề PCLĐ vai trò phá triển LLSX nói chung, Việt Nam nói riêng nội dung cần quan tâm mặt lý luận mặt thực tiễn, điều ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp phát triển kinh tế-xã hội nước ta PCLĐ vấn đề nhiều nhà tư tưởng lịch sử quan tâm nghiên cứu vận dụng Đặc biệt phương Tây, trọng tâm nghiên cứu này, chủ yếu phân tích nguyên nhân, nguồn gốc hình thành PCLĐ xã hội nói chung PCLĐ lónh vực đặc thù, đưa khái niệm khác PCLĐ Từ xác định mối liên hệ, vai trò PCLĐ trình sản xuất xã hội Những quan niệm PCLĐ phát triển với phát triển lịch sử sản xuất xã hội loài người phân tích theo nhiều khía cạnh khác 107 Tuy nhiên, hầu hết nhà tư tưởng trước Mác đưa quan niệm ngây thơ, siêu hình, máy móc thần bí tâm vấn đề PCLĐ Do đánh giá vai trò đối với trình sản xuất xã hội, quan niệm thường có kết kuận nhằm mục đích bảo vệ cho tầng lớp thống trị bên Đồng thời, có thái độ miệt thị, hạ thấp vai trò người lao động, lực lượng sản xuất yếu xã hội Nói tóm lại, quan niệm trước Mác vấn đề PCLĐ có đặc điểm chung mơ hồ, phi khoa học mặt lý luận phản động mặt thực tiển Trên sở kế thừa chọn lọc có phê phán tư tưởng, quan điểm tiến bột lịch sử, phương pháp biện chứng vật, Chủ nghóa Mác-Lênin cho PCLĐ mặt quan trọng hệ thống QHSX phụ thuộc hình thái kinh tế xã hội định Sự PCLĐ trực tiếp biểu tiến LLSX góp phần thúc đẩy tiến Tính chất nhiều vẻ loại lao động tương ứng với trình độ người chinh phục giới tự nhiên phát triển với phát triển người Trong trình sản xuất vật chất người, PCLĐ nào, cho dù phân công giản đơn nguyên thủy biểu phức tạp xã hội đại; cho dù PCLĐ công xưởng nhỏ, nội ngành PCLĐ toàn xã hội; PCLĐ tự phát hay tự giác, PCLĐ có sở chịu định LLSX Đồng thời trình PCLĐ có tác động tích cực thúc đẩy phát triển LLSX Sự PCLĐ tạo điều kiện cho sản xuất xã hội khai thác tối đa tiềm tư liệu lao động đối tượng lao động Sự PCLĐ với tư cách hoạt động người, thực lao động sử dụng, biểu sống động trình độ lực vật chất kỷ thuật LLSX trình sản xuất người, làm tăng suất lao động kích thích xã hội loài người ngày phát triển 108 Thông qua trình PCLĐ, phát triển LLSX xã hội nguyên nhân trực tiếp quan trọng làm biến đổi diện mạo lịch sử nhân loại từ thấp đến cao Trong thời đại ngày nay, PCLĐ sản xuất xã hội loài người phát triển lên trình độ cao chứa đựng nội dung Đó vấn đề toàn cầu hóa tri thức hoá sản xuất xã hội Nó trở thành tiêu chí không tính đến chiến lược phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Sự PCLĐ tích hợp chặt chẽ, nhiểu chiều, nhiều hình thức phong phú khác người lao động tư liệu lao động, Sự PCLĐ không phân công hình thức, dàn trải, mà phân công có đầu tư chiều sâu vào lónh vực, lónh vực kinh tế then chốt mũi nhọn có tiềm lực ưu cao Sự PCLĐ không lệ thuộc vào số lượng lao động mà phải dựa vào chất lượng lao động hiệu dụng Sự PCLĐ giúp cho sản xuất tạo sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, sản phẩm không phục vụ cho nhu cầu người quốc gia mà hướng tới đáp ứng nhu cầu phát triển phạm vi giới Quá trình PCLĐ giai đoạn nay, mặt động lực kích thích sản xuất xã hội phát triển Mặt khác, phát sinh mâu thuẩn thách thức mới, gay gắt hơn, phức tạp Những nghiên cứu vấn đề PCLĐ, phải đặc biệt ý đến nội dung làm để phát huy vai trò tích cực PCLĐ phát triển LLSX nói riêng kinh tế-xã hội nói chung Nội dung này, quốc gia dân tộc giới có giải pháp phù hợp với hoàn cảnh khác nước 109 Đối với điều kiện cụ thể Việt Nam, giải pháp phát huy vai trò tích cực PCLĐ phát triển LLSX nói riêng kinh tế-xã hội nói chung, có nội dung sau: 1) Xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao, đủ sức đáp ứng nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá 2) Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, bước đại hoá LLSX theo định hướng XHCN 3) Chúng ta cần phải chủ động mạnh dạn việc áp dụng thành tựu khoa học-kỷ thuật tiên tiến để khai thác có hiệu tài nguyên đất nước 4) Tăng cường pháp chế XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, giữ vững kỷ luật lao động để phát triển kinh tế-xã hội 5) Cần phải có giải pháp tích cực việc giải hài hoà vấn đề lợi ích Sự PCLĐ chủ đề quan trọng hệ thống triết học chủ nghóa Mác -Lênin Sự PCLĐ nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau, khía cạnh giúp ta rút nhũng kết luận quan trọng cho hoạt động thực tiễn Trong hoàn cảnh nước ta nay, PCLĐ có ý nghóa mặt lý luận mà công cụ cần thiết thiết thực gắn liền với trình cụ thể đời sống kinh tế-xã hội 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A Gélédan, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Tập 1: Các nhà sáng lập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000 [2] Bùi Trần Chú (dịch), Bước vào kỷ 21, Ngân hàng giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [3] C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Bàn xã hội tiền tư bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975 [4] C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin Bàn sản xuất hàng hoá qui luật giá trị, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1964 111 [5] C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Bàn tiết kiệm tăng suất lao động, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971 [6] C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Bàn tổ chức lao động, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1971 [7] C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Về phân công lao động, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1977 [8] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Chống Duy-rinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [9] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập1, Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [10] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 2, tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [11] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 3, Hệ tư tưởng Đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [12] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, Sự khốn triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [13] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [14] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 21, Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 [15] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 23, Tư Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [16] C Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, Tập 42, Bản thảo kinh tế-triết học 1844, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [17] Chủ nghóa vật lịch sử lý luận vận dụng, Nxb sách Giáo khoa Mác- Lênin, Hà Nội, 1985 112 [18] Chủ nghóa xã hội thực: khủng hoảng, đối xu phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 [19] Doãn Chính Lê Minh Cừ, Lịch sử triết học n độ cổ đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1991 [20] Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [21] Hồ Anh Dũng, Yếu tố người lực lượng sản xuất việc phát huy yếu tố Nước ta nay, Luận văn Phó Tiến só Khoa học Triết học, Viện Triết học, 1994 [22] Hồ Só Lộc, Kinh tế tư nhân việt nam từ năm 1986 – 1995, Luận văn Phó Tiến só Khoa học Lịch sử, Trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn, 1996 [23] Hoàng Đình Phu, Xu thế giới thập niên đầu kỷ 21, Nxb Khoa học Kỷ thuật, Hà Nội, 2000 [24] I Đ anxốp, F Ia Pôlianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974 [25] IU A Pô- li- a- cốp; V P Đmi- tơ- ren- cô; N V Se- rơ- ban, Chính sách kinh tế - soạn thảo thực hiện, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1987 [26] Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ, Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [27] Lê Đăng Doanh, Tác động cải cách kinh tế phát triển vùng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [28] Lê- nin toàn tập, 54 tập, Tiếng việt, Nxb Tiến Bộ Mát- xcơ- va ; Sự Thật, Hà Nội, 1985 [29] Lê Văn Sang, Chủ nghóa tư đại, Tập, Viện Kinh tế giới, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1995 113 [30] Lê Xuân Tùng, Chế độ kinh tế hợp tác xã: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [31] Lịch sử triết học: Triết học cổ điển Đức, Viện Hàn lâm Khoa học Liên xô, Nxb Sự Thật Hà Nội, 1962 [32] Lương Hữu Định sưu tầm giới thiệu, Tài liệu nghiên cứu kinh tế Việt Nam, Lưu hành nội bộ, Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, ngành Luật, 7-1994 [33] Lưu Phóng Đồng, Triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 [34] M A Đưn-nich, Triết học thời kỳ tiền tư bản: từ kỷ 15- 18, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1960 [35] Maurice Baslé, Lịch sử tư tưởng kinh tế, tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 [36] Ngô Quý Tùng, Kinh tế tri thức xu xã hội kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 [37] Nguyễn khắc Thân, Chủ nghóa tư đương đại mâu thuẩn vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [38] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1991 [39] Nguyễn Thế Nghóa, Triết học vấn đề đổi xã hội, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1995 [40] Nguyễn Thế Nghóa Triết học với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 [41] Nguyễn Trọng Chuẩn, Đổ Minh Hợp, Quan niệm Hê- ghen chất triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 [42] Nhân lực trẻ đào tạo triển vọng, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 1999 114 [43] Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm, Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [44] Đinh Ngọc Thạch, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 [45] Đổ Lộc Diệp, Chủ nghóa tư ngày nay: tự điều chỉnh kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 [46] Tạp chí cộng sản: soá 6, 1986; 1, 3, 1988; 2, 4, 1989; 11, 1992; 2, 1998; 6, 2000 [47] Tạp chí nghiên cứu kinh tế: số 6, 1992; 1, 1993; tháng 1, 7, 8, 9, 2000 [48] Tạp chí nghiên cứu lý luận: số 2, 1992 [49] Tạp chí vấn đề kinh tế giới: số tháng 2, 6, 10, 2000 [50] Tạp chí phát triển kinh tế: số 59, 61, 1995 [51] Tạp chí triết học: số tháng: 1, 3, 6, 1995; 2, 6, 8, 1996; 6, 8, 1997; 2, 4, 6, 8, 10, 12 1998; 1999 – 2000 [52] The laws of Manu, translated by g buhler sacred books of the East, XXV, Ch I, Oxford charendon Press, 1886 [53] Tư liệu kinh tế- xã hội 61 Tỉnh, Thành phố, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [54] Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 [55] Từ điển triết học, Tiếng việt, Nxb Tiến Mát- xcơ- va; Sự Thật, Hà Nội, 1986 [56] Trần Kiên, Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1999 [57] Trần Đình Nam, Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1991 115 [58] Trần Quốc Hùng, Đổ Tuyết Thanh, Nhận diện kinh tế toàn cầu hóa, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Thời báo kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 2002 [59] Trần Văn Hải, Nguyễn Khắc Thân, Nguyễn Khắc Thanh, Lý luận V.I Lênin vế phân chia thị trường giới biểu giai đoạn nay, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 [60] Trần Văn Thông, Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh, 1998 [61] Triết học Mác-Lênin: Đề cương giảng dùng trường Đại học Cao đẵng từ năm 1991 – 1992, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [62] Triết học: Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [63] V I Lênin, Bàn qua lý thuyết thị trường: Lại bàn lý thuyết thực tiễn, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1962 [64] V I Lênin, Bàn sách kinh tế mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1958 [65] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1986 [66] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991 [67] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 [68] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [69] Vũ Hy Chương, Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 116 [70] Xu thế giới thập niên đầu kỷ 21, Nxb Khoa học Kỷ thuật, Hà Noäi, 2000 -oOo 117