1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập sinh 10 học kì II cực hay

11 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 148 KB

Nội dung

Câu 1: Chu kì tế bào là gì? Nêu những diễn biến của kì trung gian? • Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. • Những diễn biến cơ bản của kì trung gian là: - Pha G1: Sự gia tăng tế bào chất cần cho sự sinh trưởng. - Pha S: Nhân đôi ADN-->>Nhân đôi NST. - Pha G2: Tiếp tục tổng hợp Prôtêin có vai trò đối với sự hình thành thoi phân bào và những gì còn lại của quá trình phân bào. Câu 2: Thế nào là nguyên phân?Diễn biến của nguyên phân? Nêu ý nghĩa của nguyên phân? ♦ Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào ở sinh vật nhân thực , trong đó vật chất di truyền được phân chia đồng đều cho các tế bào con . ♦ Diễn biến cơ bản của quá trình nguyên phân là: (*) Phân chia nhân

Câu 1: Chu kì tế bào gì? Nêu diễn biến kì trung gian? • Chu kì tế bào khoảng thời gian lần phân bào • Những diễn biến kì trung gian là: - Pha G1: Sự gia tăng tế bào chất cần cho sinh trưởng - Pha S: Nhân đôi ADN >>Nhân đôi NST - Pha G2: Tiếp tục tổng hợp Prơtêin có vai trị hình thành thoi phân bào cịn lại q trình phân bào Câu 2: Thế nguyên phân?Diễn biến nguyên phân? Nêu ý nghĩa nguyên phân? ♦ Nguyên phân hình thức phân chia tế bào sinh vật nhân thực , vật chất di truyền phân chia đồng cho tế bào ♦ Diễn biến trình nguyên phân là: (*) Phân chia nhân - NST kép bắt đầu co xoắn Kì đầu - Trung tử tiến cực tế bào - Thoi phân bào xuất - Màng nhân nhân dần tiêu biến Kì - NST kép co xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào - Thoi phân bào đính phía NST tâm động Kì sau Mỗi NST kép tách tâm động, hình thành NST đơn cực tế bào - NST dãn xoắn dần Kì cuối - Màng nhân nhân xuất Where there is a will, there is a way MT - Thoi phân bào biến (*) Phân chia tế bào chất: Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia thành tế bào - Ở tế bào động vật phân chia tế bào chất cách co thắt màng tế bào vị trí mặt phẳng xích đạo ( từ ngồi vào) tạo thành tế bào - Ở tế bào thực vật hình thành vách ngăn từ trung tâm Kết : Từ tế bào mẹ ban đầu (2n) sau lần nguyên phân tạo tế bào có NST giống giống mẹ ♦ Ý nghĩa nguyên phân * Về mặt lí luận: + Nhờ nguyên phân mà giúp cho thể đa bào lớn lên + Nguyên phân phương thức truyền đạt ổn định NST đặc trưng loài từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ thể sang hệ thể khác lồi sinh sản vơ tính + Sự sinh trưởng mô, tái sinh phận bị tổn thương nhờ trình nguyên phân * Về mặt thực tiễn: Phương pháp giâm, chiết, ghép cành nuôi cấy mơ dựa sở q trình ngun phân Câu3: giảm phân? Diễn biến giảm phân?Ý nghĩa giảm phân? Giảm phân: Là hình thức phân bào tế bào sinh dục vùng chín Giảm phân gồm lần phân bào liên tiếp * Đặc điểm giảm phân: + Nhiễm sắc thể nhân đơi lần kì trung gian + Ở kì đầu giảm phân I, có tiếp hợp xảy trao đổi chéo cromatit không chị em (Sự trao đổi chéo cặp NST tương đồng kì đầu I phân li độc lập, tổ hợp tự NST kì sau I tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc, cấu trúc NST, với kết hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh, tạo hợp tử mang tổ hợp NST khác nhautạo nhiều biến dị tổ hợp phong phú, làm nguyên liệu cho chọn giống tiến hoá.)  Diễn biến giảm phân Giảm Kì đầu I Có tiếp hợp NST kép theo cặp tương đồng phân I - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại - Thoi vơ sắc hình thành - Màng nhân nhân dần tiêu biến Where there is a will, there is a way MT Kì gữa I - NST kép co xoắn cực đại - Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi vơ sắc Kì sau I - Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc cực tế bào - Các NST kép cực tế bào dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa Kì cuối I Giảm phân II Kì đầu II Kì II NST co ngắn : Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau II Mỗi NST kép tách cực tế bào Kì cuối II - NST dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST đơn giảm nửa * Kết quả: Từ 1tế bào mẹ (2n) qua lần phân bào liên tiếp tạo tế bào có NST nửa tế bào mẹ  Ý nghĩa giảm phân o Về mặt lí luận: Nhờ giảm phân, giao tử tạo thành mang NST đơn bội(n), thông qua thụ tinh mà NST (2n) lồi khơi phục Sự kết hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh mà NST lồi sinh sản hữu tính trì, ổn định qua hệ thể o Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo nhiều biến dị tổ hợp phục vụ công tác chọn giống Câu 4: Vi sinh vật gì? Nêu kiểu dinh dưỡng vi sinh vật?So sánh hô hấp lên men? ♦ Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: - Có kích thước hiển vi - Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với môi trường sống Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm Where there is a will, there is a way MT (*)Các kiểu dinh dưỡng Kiểu dinh dưỡng Nguồn lượng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hoá tự dưỡng Ánh sáng Hoá dị dưỡng Chất hữu Ánh sáng Chất vô (NH4+,NO2- ) Nguồn cacbon chủ yếu CO2 Chất hữu CO2 Chất hữu Ví dụ Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục khơng chứa lưu huỳnh Vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hidro Vi sinh vật lên men, hoại sinh (*) So sánh hô hấp lên men Điểm so sánh Khái niệm Nơi diễn Chất nhận e cuối Sản phẩm Hơ hấp Hiếu khí Kỵ khí QT oxi hóa phân tử QT phân giải CO3, để thu hữu lượng cho TB - SV nhân thực: màng trong, ty thể - SV nhân sơ: màng sinh chất oxi phân tử Phân tử vô CO2, H2O, ATP Chất vơ Lên men QT chuyển hóa kỵ khí diễn TB chất Tế bào chất Phân tử hữu Chất hữu ( rượu êtilic, a.axitic…) Câu 5: Qúa trình phân giải chất vi sinh vật vá ứng dụng?quá trình tổng hợp vi sinh vật? Ứng dụng A Quá trình phân giải Phân giải A.nuclêic prôtêin - Để phân giải axit.nucleic protêin VSV tiết enzim : nuclêaza prôtêaza.phân giải Axit nuclêic (ADN ARN)  nucleotit; Prôtêin  axit amin - Các vi sinh vật tiết enzim prôtêaza môi trường phân giải prôtêin môi trường thành axit amin hấp thụ phân giải tiếp để tạo NL cho hđs TB Where there is a will, there is a way MT Khi môi trường thiếu C thừa N, VSV khử amin aa sử dụng axit hữu làm nguồn C, có NH3 bay Phân giải pơlysaccarit -VSV tiết enzim amilaza phân giải Tế bào  glucôzơ; xenlulaza phân giải Xenlulôzơ  glucôzơ; kitinaza phân giải Kitin  N – axêtyl – glucôzamin Phân giải lipit - VSV tiết enzim lipaza phân giải Lipit (mỡ)  axit béo + glixêrol Ứng dụng - Sản xuất thực phẩm cho người thức ăn cho gia súc - Cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng - Phân giải chất độc - Sản xuất bột giặt sinh học VD : - Cải thiện CN thuộc da, B.Qúa trình tổng hợp vi sinh vật 1.Tổng hợp a.nucleic Prôtein Việc tổng hợp ADN, ARN, P diễn tương tự tb sinh vật phi dich mã ADN  ên mã ARN   P  →   → 2.Tổng hợp polysaccarit Ở vi khuẩn tảo, việc tổng hợp tinh bột glicogen cần hợp chất mở đầu ADP glucozơ 3.Tổng hợp lipit - VSV tổng hợp lipit cách lk glixerol a.béo Ứng dụng Sản xuất sinh khối (hoặc P đơn bào) - Sx loại nấm ăn ( nấm rơm, nấm linh chi ) - VK lam Spirulina loại thực phẩm tăng lực Sản xuất axitamin Do nguồn thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật thiếu số aa không thay cần thiết cho người gia súc ⇒ sx aa, Vd: VK Corynebacterium glutamicum sử dụng công nghiệp SX a.a axit glutamic, lizin, valin, pheninalanin… Sản xuất chất xúc tác sh - E amilaza thủy phân tinh bột dùng làm tương, rượu nếp, sx bánh kẹo … - E.Proteaza (thủy phân P) dùng làm tương chế biến thịt, công nghiệp thuộc da, công nghiệp bột giặt Sản xuất gôm sh *KN :Gôm VSV tiết vào mt số loại polysaccarit Where there is a will, there is a way MT * Vtrị gơm: Bảo vệ tb VSV khỏi bị khô, ngăn cản tiếp xúc với virut, đồng thời nguồn dự trữ cacbon lượng Câu 6: Sinh trưởng vi sinh vật gì? Khái niệm thời gian hệ? Cơng thức tính số lượng tế bào sau n lần phân chia ♦ Sinh trưởng quần thể vi sinh vật hiểu tăng số lượng tế bào quần thể ♦ Thời gian hệ thời gian từ sinh tế baogf tế bào phân chia số lượng tế bào quần thể tăng gấp đơi ♦ Cơng thức : n= t g Nt = N0 2n Câu 7:Môi trường ni cấy khơng liên tục gì? Nêu đặc điểm pha sinh trưởng môi trường nuôi cấy không liên tục? ♦ Môi trường nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hố q trình ni cấy ♦ Các pha sinh trưởng Các pha sinh trưởng Pha tiềm phát ( pha lag) Đặc điểm - Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, - Khơng có gia tăng số lượng tế bào, - Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất Pha luỹ thừa (pha log) - Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân - Tốc độ sinh trưởng cực đại Pha cân Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số tế bào chết đi) Pha suy vong Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ ngày nhiều) Where there is a will, there is a way MT Câu 8: Ni cấy khơng liên tục ? Ứng dụng nuôi cấy liên tục? ♦ Môi trường nuôi cấy liên tục: môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ khơng ngừng chất thải q trình ni cấy ♦ Ứng dụng Sản xuất sinh khối để thu nhận prơtêin đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học cao ãitamin, enzim, kháng sinh, hoocmon Câu : Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật? (*)Yếu tố hóa học ♦ Các chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng chất giúp cho vi sinh vật đồng hoá tăng sinh khối thu lượng Bao gồm hợp chất vô ( C, N, S, P, Oxi) hợp chất hữu Các hợp chất hữu cacbonhidrat, lipit, prôtêin chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật Các chất vô chứa nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo có vai trị q trình thẩm thấu, hoạt hoá enzim Dựa vào nhân tố sinh trưởng , người ta chia thành sinh vật khuyết dưỡng ( không tự tổng hợp được) sinh vật nguyên dưỡng( tự tổng hợp được) ♦ Các chất ức chế sinh trưởng Chất ức chế sinh trưởng chất làm vi sinh vật không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng vi sinh vật Một số chất hoá học thường dùng y tế, thú y, cơng nghiệp thực phẩm, xử lí nước để ức chế sinh trưởng vi sinh vật gồm: hợp chất phenol, loại cồn, iốt, clo, cloramin, hợp chất kim loại nặng ( bạc, thuỷ ngân ), anđêhit, loại khí êtilen oxit(10 – 20%), chất kháng sinh (*) Yếu tố vật lí Nhiệt độ: ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa học tế bào, làm cho VSV sinh sản nhanh hay chậm Độ ẩm: nước dung môi chất khoảng dinh dưỡng, yếu tố hóa học tham gia vào trình thủy phân chất Độ pH: ảnh hưởng đến tính thấm qua màng , hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP… Ánh sáng: tác đg đến hình thành bào tử sính sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng Áp suất thẩm thấu: chênh lệch nồng độ số chất bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu Câu 10: Virut gì? đặc điểm vi rút? ♦ Virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo nanomet) có cấu tạo đơn giản, hệ gen chứa loại axit nucleic ( ADN ARN) bao bọc phân tử prơtêin ♦ Sống kí sinh nội bào bắt buộc ♦ Hệ gen chứa loại axit nuclêic: ADN HOẶC ARN ♦ Kích thước vơ nhỏ, thấy kính hiển vi Where there is a will, there is a way MT Câu 11: Nêu cấu tạo hình thái virut? ♦ Cấu tạo virut : Lõi: ADN ARN) Nuclêocapsit (Kết cấu bản) Virut Vỏ: Prơtêin (Capsit) Vỏ ngồi : Do lipit prơtêin tạo thành ( Vỏ ngồi có số loại virut) ♦ Hình thái • Cấu trúc xoắn: Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclic(VD: virut cúm, virut khảm thuốc lá, ) • Cấu trúc khối : : Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác ( VD : virut bại liệt ) • Cấu trúc hỗn hợp: Đầu có cấu trúc khối chứa axitnucleic gắn với có cấu trúc xoắn Câu 12: Chu trình nhân lên virut tế bào vật chủ? • Giai đoạn hấp phụ : Có liên kết đặc hiệu gai glicơprơtêin virut với thụ thể bề mặt tế bào chủ • Giai đoạn xâm nhập : * Đối với phage có phần lõi tuồn vào trong, cịn vỏ bên ngồi * Đối với virut động vật, đưa nuclcapsit vào sau cởi bỏ vỏ • Giai đoạn tổng hợp : Sử dụng nguyên liệu enzim vật chủ để sinh tổng hợp thành phần virut( trừ số virut có enzim riêng tham gia vào sinh tổng hợp) • Giai đoạn lắp ráp : Lắp phần vỏ phần lõi vào tạo thành virut hồn chỉnh • Giai đoạn phóng thích : Virut phá vỡ tế bào phóng thích ngồi : * Nếu virut làm tan tế bào gọi virut độc * Nếu virut không làm tan tế bào gọi virut ơn hồ Câu 13: Nêu tác hại virut? Cách phòng tránh số ứng dụng? (*) Tác hại • Phagơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp vi sinh vật sản xuất thuốc kháng sinh, mì chính, thuốc trừ sâu sinh học • Gây bệnh cho thực vật như: đốm vàng, đốm nâu, sọc , vằn, bị xoăn hay héo , thân lùn, cịi cọc • Gây bệnh cho người qua cầu nối trung gian loại côn trùng muỗi (*)Cách phòng tránh Where there is a will, there is a way MT • Đối với thực vật: chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng , tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh • Đối với người: Khi ngủ nên đắp mùng, để phịng trùng cắn ; đậy nắp chum vại nước ; diệt lăng quăng, ăn uống hợp vệ sinh (*)Ứng dung • Trong sản xuất chế phẩm sinh học( VD: Intefêron ) • Bảo vệ đời sống người: Sản xuất văccin phòng chống nhiều dịch bệnh • Sản xuất thuốc trừ sâu từ virut chế phẩm có tính ưu việt sau: • Chúng có tính đặc hiệu cao, khơng gây độc cho người, động vật trùng có ích • Virut bảo vệ bọc nên tránh yếu tố mơi trường bất lợi , tồn lâu ngồi thể trùng • Dễ sản xuất, hiệu diệt sâu cao, giá thành Câu 14: HIV/ AIDS( khái niệm? ba đường lây truyền? ba giai đoạn phát triển bệnh, biện pháp phòng ngừa? ) • HIV virut gây suy giảm miễn dịch người • Ba đường lây truyền HIV: -Qua đường máu: truyền máu, tiêm trích, săm mình, ghép tạng bị HIV -Qua đường tình dục -Mẹ bị nhiễm HIV truyền qua thai nhi truyền cho qua sữa mẹ • Ba giai đoạn phát triển bệnh AIDS: -Giai đoạn sơ nhiễm ( hay giai đoạn cửa sổ) : thường không biểu triệu chứng biểu nhẹ , kéo dài từ tuần đến tháng -Giai đoạn không triệu chứng: kéo dai từ 1-10 năm.Lúc số lượng tế bào limphô T – CD4 giảm dần -Giai đoạn biểu triệu chứng:Các bệnh hội xuất tiêu chảy , viêm da, trí , sút cân >> cuối dẫn đến chết • Biện pháp phịng ngừa: -Sống lành mạnh chung thuỷ vợ chồng -Loại trừ tệ nạn xã hội -Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt Câu 15: Bệnh truyền nhiễm miễn dịch?     Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh lây lan từ cá thể sang cá thể khác Tác nhân gây bệnh: vi khuẩn , vi nấm , động vật nguyên sinh virut Muốn gây bệnh phải có điều kiện • Độc lực ( khả gây bệnh) • Số lượng nhiễm đủ lớn • Con đường xâm nhập thích hợp Phương thức lây truyền: Truyền ngang: qua sol khí, đường tiêu hóa, tiếp xúc trực diện Truyền dọc: từ mẹ sang thai nhi Where there is a will, there is a way MT – Muốn phòng tránh bệnh vi sinh vật gây nên cần tiêm phịng vacxin, kiểm sốt vật trung gian (muỗi, ve, bét…), giữ gìn vệ sinh cá nhân môi trường sống, vệ sinh ăn uống thực biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn truyền máu quan hệ tình dục…  Các bệnh thường gặp virut + Bệnh đường hô hấp: virut từ sol khí qua niêm mạc vào mạch máu tới nơi khác đường hô hấp Các bệnh thường gặp như: viêm phổi, viêm họng, viêm phế quản, viêm đường hô hấp cấp (bệnh SARS) + Bệnh đường tiêu hoá: virut xâm nhập qua miệng, lúc đầu nhân lên mô bạch huyết, sau mặt vào máu tới quan khác hệ tiêu hóa, mặt vào xoang ruột theo phân Các bệnh thường gặp như: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dày - ruột + Bệnh hệ thần kinh: virut vào thể theo nhiều đường: hơ hấp, tiêu hóa, niệu, sau vào máu tới hệ thần kinh trung ương (như viêm não, viêm màng não, bại liệt) Một số virut (bệnh dại) tới thần kinh trung ương theo dây thần kinh ngoại vi + Bệnh lây qua đường sinh dục: lây trực tiếp qua quan hệ tình dục HIV, hecpet (bóng nước sinh dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B + Bệnh da: virut vào thể qua đường hô hấp, sau vào máu đến da Tuy nhiên thường lây qua tiếp xúc trực tiếp qua đồ dùng hàng ngày Các bệnh da đậu mùa, mụn cơm, sởi Miễn dịch Đặc điểm Tác dụng Miễn dịch khả thể chống lại tác nhân gây bệnh Gồm loại: miễn dịch không đặc hiệu miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch không đặc Miễn dịch đặc hiệu hiệu Miễn dịch thể dịch Miễn dịch tế bào -là miễn dịch tự nhiên - miễn dịch sản xuất -là miễn dịch có tham mang tính bẩm sinh kháng thể gia tế bào limphô T -không địi hỏi có độc tiếp xúc với kháng -mang kháng thể tham nguyên gia vào việc bảo vệ thể làm nhiệm vụ ngưng kết, Có tác dụng rộng Tiết loại prôtêin làm tan bao bọc loại virut, vi không đăc hiệu , sinh vật gây bệnh, lắng tế bào bị nhiễm độc có vai trị miễn dịch kết loại độc tố ngăn cản nhân lên đặc hiệu chưa kịp phát chúng sinh virut >> Có vai trò chủ lực Where there is a will, there is a way MT huy bệnh virut gây Câu 16 : phân biệt Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu ? Miễn dịch không đặc hiệu Điều - Là miễn dịch tự nhiên mang tính kiện để có bẩm sinh, khơng địi hỏi phải tiếp miễn dịch xúc với kháng nguyên -Cơ chế - Ngăn cản không cho vsv xâm tác động nhập vào thể (da, niêm mạc, nhung mao, đường hh trên, ) - Tiêu diệt vsv xâm nhập - Tính đặc - Khơng có tính đặc hiệu hiệu Miễn dịch đặc hiệu - Xảy có kháng ngun xâm nhập - Hình thành kháng thể làm kháng nguyên không hoạt động - Tb T độc tiết prôtêin độc làm tan tb nhiễm khiến virut khơng nhân lên - Có tính đặc hiệu Câu 17: Liệt kê, phân biệt, ví dụ loại môi trường? 1) MT dùng chất tự nhiên: gồm chất tự nhiên (VD: nồi nước luộc thịt…) 2) MT tổng hợp: gồm chất biết thành phần & số lượng (VD: CaCl2 – 0.1; NaCl – 5,0…) 3) MT bán tổng hợp: gồm chất tự nhiên chất hóa học (VD: nồi nước luộc thịt cho mắm, muối, đường…) Where there is a will, there is a way MT ... không tự tổng hợp được) sinh vật nguyên dưỡng( tự tổng hợp được) ♦ Các chất ức chế sinh trưởng Chất ức chế sinh trưởng chất làm vi sinh vật không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng vi sinh. .. NST kép cực tế bào dãn xoắn - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa Kì cuối I Giảm phân II Kì đầu II Kì II NST co... nhiều biến dị tổ hợp phục vụ công tác chọn giống Câu 4: Vi sinh vật gì? Nêu kiểu dinh dưỡng vi sinh vật?So sánh hô hấp lên men? ♦ Khái niệm vi sinh vật: Là tập hợp sinh vật thuộc nhiều giới, có

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w