1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới quản lý nhân lực khoa học và công nghệ

148 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ………………………………………………………………………… NGUYỄN LONG GIAO ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TP.HỒ CHÍ MINH -2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN LONG GIAO ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HP VIỆN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ VIỆT NAM) CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ : 60.34.72 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Hà TP.HỒ CHÍ MINH -2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN…………………………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm nhân lực…………………………………………………………………………………………………………….7 1.2 Khái niệm nhân lực khoa học công nghệ………………………………………………………….10 1.3 Quản lý nhân lực khoa học công nghệ ……………………………………………… ………………….13 1.3.1 Khái niệm quản lý…………………………………………………………………………………………………………… 13 1.3.2 Quản lý nhân lực khoa học công nghệ……………………………………………………………….14 1.3.3 Những đặc trưng lao động khoa học công nghệ…………………………………….18 1.3.4 Chức quản lý nhân lực khoa học công nghệ……………………………………… 20 1.3.5 Quản lý nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu triển khai…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………24 1.4 Một số quy định văn Nhà nước…………………………………………………………….26 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý nhân lực khoa học công nghệ.……………………29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM…………………………………………………….36 2.1 Chức nhiệm vụ…………………………………………………………………………………………………………….36 2.2 Cơ cấu nhân lực khoa học công nghệ…………………………………………………………………….38 2.2.1 Về số lượng ……………………………………………………………………………………………………………………… 38 2.2.2 Về lónh vực chuyên môn……………………………………………………………………………………………….41 2.2.3 Về độ tuổi nhân lực khoa học công nghệ……………………………………………………….44 2.2.4 Về trình độ nhân lực khoa học công nghệ…………………………………………………….48 2.3 Năng lực tài chính………………………………………………………………………………………………………… 55 2.4 Năng lực sở vật chất, trang thiết bị thông tin……………………………………….57 2.4.1 Về sở vật chất…………………………………………………………………………………………………………… 57 2.4.2 Về trang thiết bị……………………………………………………………………………………………………………….59 2.4.3 Về thông tin……………………………………………………………………………………………………………………… 62 2.5 Năng lực tổ chức quản lý……………………………………………………………………………………….67 2.5.1 Về xây dựng tổ chức Viện nghiên cứu triển khai …………………………….68 2.5.2 Về quản lý hoạt động Viện khoa học công nghệ Việt Nam…….71 2.6 Cơ chế quản lý nhân lực khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam ……………………………………………………………………………………………………………………… 75 2.6.1 Cơ chế tuyển dụng nhân lực khoa học công nghệ…………………………………… 75 2.6.2 Cơ chế bố trí nhân lực khoa học công nghệ ……………………………………………… 79 2.6.3 Cơ chế hợp tác, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học công nghệ… 82 2.7 Đánh gía chung lực Viện khoa học công nghệ Việt nam… 92 CHƯƠNG 3: ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM……………………………………………………………….97 3.1 Quan điểm đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ………………………….97 3.2 Mục tiêu đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ………………………………99 3.3 Nguyên tắc đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ…………………………101 3.4 Những nhân tố tác động đến đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam……………………………………………………………………………… 102 3.5 Giải pháp đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt nam……………………………………………………………………………………………………………………… 106 3.5.1 Đổi tài chính………………………………………………………………………………………………………….106 3.5.2 Đổi sở vật chất, trang thiết bị thông tin……………………………………….108 3.5.3 Đổi quản lý tổ chức đơn vị nghiên cứu triển khai……………….110 3.5.4 Đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ……………………………………… 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận………………………………………………………………………………………………………………………………… 127 II Khuyến nghị………………………………………………………………………………………………………………………… 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………………………………………… 133 Lý nghiên cứu : Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển khoa học công nghệ ( KH&CN) quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước Mặc dù nước ta nghèo, thời gian qua với quan tâm Đảng Nhà nước, đặc biệt nổ lực , cố gắng đội ngũ cán KH&CN nước, tiềm lực KH&CN tăng cường , KH&CN có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng Tuy nhiên vấn đề đặt làm phát triển cách có hiệu nguồn lực KH&CN nước ta Thực tế nhiều năm qua việc đào tạo, đầu tư, sử dụng trả công đội ngũ KH&CN nhiều bất cập Chính lẽ “ Đổi quản lý nhân lực khoa học công nghệ “ điều cần thiết Lịch sử nghiên cứu - Các báo, diễn đàn, đề tài nghiên cứu… đề cập đến bất hợp lý việc quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực KH&CN - Một số kinh nghiệm quản lý nhân lực khoa học công nghệ số nước : Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc… Họ có biện pháp chuyển đổi chế độ nhân chế quản lý nhân lực KH&CN thích ứng với thời kỳ phát triển - Các văn quy phạm pháp luật quy định, cho phép tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN thành lập tổ chức KH&CN, đồng thời bước chuyển từ chế độ biên chế Nhà nước sang chế độ hợp đồng lao động Đây khâu đột phá nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực KH&CN , đáng tiếc vấn đề chưa triển khai thực thực chưa rộng rãi Tr Nhiệm vụ nghiên cứu ( tức mục tiêu nghiên cứu ) - Phân tích thực trạng lực tài chính, lực sở vật chất, trang thiết bị, thông tin, lực quản lý tổ chức Viện KH&CN Việt Nam - Phân tích thực trạng quản lý nhân lực KH&CN (về tuyển dụng , bố trí, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cho việc, xếp lương, khen thưởng sách tạo động lực nhân lực KH&CN ) Viện KH&CN Việt Nam - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị Mẫu khảo sát Khách thể nghiên cứu : Các sách tuyển dụng, đào tạo, sử dụng tạo động lực… cho cán KH&CN Viện KH&CN Việt Nam Mẫu khảo sát : Khảo sát phiếu điều tra Viện KH&CN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nhiệm vụ: Một số sách việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng tạo động lực nguồn nhân lực KH&CN Phạm vi thời gian: Từ sau thời kỳ đổi đến Vấn đề khoa học (tức câu hỏi nghiên cứu ) - Hoạt động KH&CN nước ta chưa phát huy hết khả vốn có Hoạt động nhiều yếu so với khu vực giới Nguyên nhân chưa thực đổi quản lý nhân lực KH&CN Tr Liệu giao quyền tự chủ cho Viện việc quản lý nhân lực KH&CN ( Viện tự chủ sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá, lưu chuyển, đào tạo, trả công đội ngũ cán KH&CN phù hợp giai đoạn phát triễn ) ? - Giải vấn đề trên, giúp tạo môi trường thuận lợi cho cống hiến, tự điều chỉnh hành vi cán KH&CN cho thích nghi môi trường đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hoạt động KH&CN Huy động tối đa nguồn chất xám quý báu cho Viện KH&CN Việt Nam cho đất nước Luận điểm khoa học ( tức giả thuyết khoa học ) - Chuyển từ chế độ Nhà nước dùng người sang Viện dùng người - Chuyển từ chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng nhằm trao quyền tự chủ cho Viện quản lý nhân lực - Tự chủ sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá, luân chuyển, đào tạo, bồi dưỡng, trả công… đội ngũ KH&CN Viện KH&CN Việt Nam Bên cạnh đào tạo gấp cán trẻ có lực trình độ cao (Thạc só , Tiến só ) để bù vào số cán hưu, cho phép Viện thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ cao cho thành phần kinh tế (đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân ) Việc tự chủ số sách nêu giúp Viện KH&CN Việt Nam hoạt động có hiệu Luận để chứng minh luận điểm - Luận lý thuyết: Khái niệm nhân lực KH&CN, vai trò nhân lực KH&CN, quản lý nhân lực KH&CN Tr - Luận thực tế: Công tác quản lý nhân lực nghiên cứu khoa học Viện KH&CN Việt Nam phải tuân theo quy định chung mang tính bắt buộc đối vời tất cán bộ, công chức hệ thống công chức nhà nước : chế độ tuyển dụng, chế quản lý, sách đào tạo, sử dụng, thù lao… Điều không phù hợp với đặc điểm lao động nghiên cứu khoa học không phát huy hết lực sáng tạo nhân lực nghiên cứu khoa học Phương pháp sử dụng Một số quy định văn Nhà nước : Hiến pháp 1992(đã sửa đổi), Luạât KH&CN, Pháp lệnh CBCC ngày 14/4/2003, Nghị định 35/HĐBT ngày 28/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng, Nghị định 115/2005/NĐCP Chính phủ, Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ Quyết định số 782/TTg ngày 20/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc xếp quan NC&TK, Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến 2010 … Phiếu điều tra : tuyển dụng, bố trí lao động, quản lý lao động, đào tạo bồi dưỡng, lương, thu nhập … Tham khảo số ý kiến chuyên gia KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN Kết cấu luận văn gồm phần PHẦN I : MỞ ĐẦU PHẦN II : NỘI DUNG CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm nhân lực 1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN Tr 1.3 Quản lý nhân lực KH&CN 1.4 Một số quy định văn Nhà nước 1.5 Một số kinh nghiệm quản lý nhân lực KH&CN số nước CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC KH&CN Ở VIỆN KH&CN VIỆT NAM 2.1 Chức nhiệm vụ 2.2 Cơ cấu nhân lực KH&CN 2.3 Năng lực tài 2.4 Năng lực sở vật chất, trang thiết bị thông tin 2.5 Năng lực tổ chức quản lý 2.6 Cơ chế quản lý nhân lực KH&CN Viện KH&CN Việt Nam 2.7 Đánh giá chung lực Viện KH&CN Việt Nam CHƯƠNG : ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÂN LỰC KH&CN CỦA VIỆN KH&CN VIỆT NAM 3.1 Quan điểm đổi nhận thức vị trí chức nhân lực KH&CN 3.2 Mục tiêu đổi chế quản lý nhân lực KH&CN 3.3 Nguyên tắc đổi quản lý nhân lực KH&CN Tr mà cho họ chế phù hợp để họ tự nghiên cứu, ứng dụng đổi công nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ở nước ta, Viện KH&CN Việt Nam nay, nhân lực nghiên cứu khoa học có đóng góp định phát triển KH&CN nhìn chung hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học thấp, chưa tương xứng với tiềm có Hiện quan NC&TK sử dụng khoảng 1/3 người làm công việc nghiên cứu khoa học dạng hợp đồng lao động Lực lượng sử dụng hợp lý, phần lớn phát huy tính tích cực, sáng tạo, đem lại hiệu cao đóng góp nhiều cho hoạt động nghiên cứu khoa học Điều chứng tỏ muốn phát huy lực sáng tạo nhân lực nghiên cứu khoa học cần phải chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng lao động nhân lực nghiên cứu khoa học Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật quy định chế quản lý nhằm sử dụng hợp lý có hiệu nhân lực KH&CN Nhưng điều đáng tiếc quy định có chỗ chồng chéo, chưa theo kịp xu phát triển chế thị trường Các văn quan trọng chậm thể chế hóa Cũng có văn chưa triển khai thực triển khai chưa rộng rãi bị bãi bỏ Điều thời gian qua chưa xác định vị trí nhân lực KH&CN hệ thống công chức, viên chức Nhà nước kịp thời ban hành văn nhằm tạo sở pháp lý để xây dựng chế quản lý nhân lực KH&CN phù hợp với đặc điểm lao động nhân lực KH&CN Hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển, không tạo điều kiện cho Viện KH&CN tự huy động nguồn vốn đầu tư cho KH&CN Tr 129 Để giải phóng tiềm năng, khơi dậy phát huy lực sẵn có nhân lực nghiên cứu khoa học , tạo môi trường thuận lợi cho nhân lực nghiên cứu khoa học đóng góp tài năng, trí tuệ vào hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiệm vụ đặt đổi chế quản lý nhân lực KH&CN theo hướng chuyển chế độ Nhà nước dùng người sang Viện dùng người, chuyển chế độ biên chế sang chế độ hợp đồng Viện NC&TK nhằm thực “ quyền tự chủ” Viện quản lý nhân lực II KHUYẾN NGHỊ Sắp xếp lại hệ thống tổ chức quan NC&TK thông qua phân loại tổ chức theo chức chế tự chủ quan NC&TK Thực đánh giá định kỳ nhằm xem xét việc thực nhiệm vụ khoa học đơn vị để xác định mức độ hỗ trợ tài Tiến tới bước chuyển tổ chức nghiên cứu ứng dụng sang hoạt động theo chế tự trang trải doanh nghiệp ( theo tinh thần Nghị định 115/2005/NĐ-CP) Tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức NC&TK Viện KH&CN Việt Nam quản lý nhân lực KH&CN sở thực tự chủ quản lý nhân Thực chế độ tự chủ tài chính: Đảm bảo chế độ lương, thu nhập hợp lý, không hạn chế mức lương trả cho nhân lực nghiên cứu khoa học, nhanh chóng thực việc khoán kinh phí hoạt động cho quan NC&TK theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ, tiến tới bỏ dần việc giao khoán quỹ lương khoản chi thường xuyên theo định biên sở phân định rõ viện nghiên cứu (nghiên cứu bản, nghiên cứu công ích, triển khai công nghệ), tiến hành định kì đánh giá lại Tr 130 viện đặt hàng (cấp kinh phí nghiệp khoa học) Thường xuyên tham dự hội thảo quốc tế, trao đổi học thuật, cán KH&CN đơn vị NC&TK kiêm nhiệm chức vụ nước tổ chức nước Việt Nam, mời chuyên gia nước làm cố vấn, chí mời giữ chức vụ lãnh đạo đơn vị NC&TK Viện KH&CN Việt Nam Đổi chế độ lao động nhân lực nghiên cứu khoa học - Đối Viện nghiên cứu bản: Do đặc thù sản phẩm khoa học chưa thể mang ứng dụng để tạo lợi ích kinh tế trước mắt Lực lượng nhân lực nghiên cứu khoa học làm việc viện phải đội ngũ cán thực tài, chuyên sâu có tính ổn định lâu dài Bởi cần trì tỷ lệ biên chế lớn - Đối với Viện nghiên cứu ứng dụng: Quản lý nhân lực làm việc lónh vực cần có chế linh hoạt, mềm dẻo thích ứng với tác động trực tiếp chế thị trường Do yêu cầu cần giảm tối đa nhân lực nghiên cứu khoa học chế độ biên chế tăng cường nhân lực nghiên cứu khoa học chế độ hợp đồng lao động Đổi chế quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại nhân lực KH&CN quan NC&TK Nhà nước dành khoản ngân sách cần thiết để gửi nhân lực nghiên cứu khoa học đào tạo nước có trình độ KH&CN phát triển lónh vực ưu tiên quốc gia Đồng thời có sách khuyến khích, hỗ trợ việc đa dạng hóa loại hình đào tạo tự đào tạo, đào tạo lại, đào tạo qua việc làm thực tế, qua công việc nghiên cứu khoa học, qua hội thảo khoa học, lớp bồi dưỡng ngắn hạn v.v … Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, người có trình độ cao Chú trọng xây dựng, đào tạo đội ngũ quản lý KH&CN có đội ngũ Tr 131 cán quản lý nhân lực KH&CN đủ phẩm chất đạo đức lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác quản lý KH&CN Cần có quy định thống nhiệm kỳ công tác quản lý năm không nhiệm kỳ Thực sách tạo động lực cho cán KH&CN - Xây dựng môi trường lành mạnh cho hoạt động phát triển nhân lực KH&CN thông qua việc xây dựng, ban hành tiêu chuẩn chức danh, chức vụ nhân lực nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước theo hướng khuyến khích phát triển nhân tài KH&CN Thực chế độ đánh giá định kỳ nhân lực nghiên cứu khoa học để có sở bố trí công việc phù hợp với trình độ lực thực nhiệm vụ khoa học, đồng thời thực việc áp dụng đề tài cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ Có sách khuyến khích tài KH&CN tài trẻ, đồng thời có sách ưu đãi nhân lực nghiên cứu khoa học có trình độ cao đến tuổi hưu Khen thưởng vật chất trả công xứng đáng nhân lực nghiên cứu khoa học có công trình có giá trị khoa học thực tiển cao Xây dựng đa dạng hóa giải thưởng KH&CN theo nhiều cấp, danh hiệu để tôn vinh nhân tài - Xây dựng chế, sách phù hợp nhằm thu hút nhân lực KH&CN, thu hút người tài, thu hút cán trẻ, sinh viên trường, giải hợp lý vấn đề biên chế nhà nước hợp đồng lao động, khuyến khích Việt kiều nhà nghiên cứu khoa học nước tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà nước cần có chế sách sẵn sàng đón nhận họ tạo điều kiện thuận lợi để họ chủ động tích cực tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học Tr 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, Kết luận số 17-KL/TW ngày 26/7/2002 Hội nghị lần thứ sáu phương hướng phát triển giáo dục-đào tạo, KH&CN đến 2010, 2002 Báo cáo tổng kết công tác 2003 kế hoạch 2004 Viện KH & CN Việt Nam, 2004 Ban Tổ chức Cán -Viện KH&CN Việt Nam Báo cáo tổng tổng kết thực nhiệm vụ tạo cán bộ, công chức phụ vụ cho quy hoạch cán Viện KH & CN Việt Nam, 2003 Bộ KH&CN, Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010, 2003 Christian Bréchot, Giải phóng nhà khoa học khỏi chế công chức Chính phủ, Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ qui định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập, 2005 Chính phủ, Nghị định 35/HĐBT ngày 28/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng công tác quản lý KH&CN, 1992 Chính phủ, Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, 2003 Chính phủ, Nghị định 10/2002/NĐ-CP Chính phủ việc khoán chi giao quyền chủ động cho đơn vị nghiệp có thu, 2002 Tr 133 10.Chính phủ, Nghị định 27/2004/NĐ – CP, ngày 16/01/2004 phủ việc đổi tên Trung tâm KHTN & CNQG thành Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam ( tên tiếng Anh : Vietnames Academy of Science and Technology ), 2004 11.Chính phủ, Quyết định số 782/TTg ngày 20/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc xếp quan NC&TK, 1996 12.Đỗ Minh cương, Những vấn đề quản lý KH&CN 13.Hòang Xuân Long, xây dựng phương thức quản lý nhân lực Khoa học tổ chức NC& PT nhà nước, tạp chí hoạt động khoa học Bộ KH & CN, 2004 14.Leonard Nadler-Phát triển nhân lực KH&CN NewYork,1980 15.Lê Đăng Doanh tập thể tác giả, đổi chế quản lý KH & CN Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2003 16.Nguyễn Thị Anh Thư nhóm nghiên cứu, đổi Chính sách sử dụng nhân lực KH&CN quan NC&TK NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2000 17.Nguyễn Thị Anh Thư nhóm nghiên cưú, nghiên cưú hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quản lý KH&CN Bo, ngành tiến trình cải cách hành ( Báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ ) Hà Nội, 2003 18.Nguyễn Thị Anh Thư, hoàn thiện quản lý nhà nước KH&CN, tạp chí họat động khoa học, Bộ KH&CN, 2004 19.Nguyễn Khoa Sơn, kết ứng dụng KH & CN tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học & Tổ quốc, số 15, 2002 20.Nguyễn Thanh Thịnh nhóm nghiên cưú, báo cáo kết nghiên cưú Đề tài CS04 – 2000 “ Nghiên cưú trình tổ chức hoạt động KH Tr 134 & CN Viện nghiên NC&TK thuộc Viện KH & CN Việt Nam”, 2002 21.Nguyễn Đắc Hùng, tạo điều kiện để KH&CN phục vụ phát triển KTXH, báo nhân dân, 2002 22.Nguyễn Lân Hùng, thực khoán đấu thầu nghiên cưú, triển khai khoa học kỹ thuật, báo nhân dân, 2001 23.Nguyễn Lệ Chi, giải pháp phát triển nhân lực KH&CN Viện KH&CN Việt Nam, luận văn Thạc só, 2003 24.Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, 2003 25.Phạm Tất Dong, định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hóa – đại hóa, NXB Chính trị, 2001 26.Phan Văn Khải, NXB Chính trị Quốc gia, phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng XHCN, 2002 27.Phạm Huy Tiến nhóm nghiên cưú, trạng quản lý KH&CN Viện KH&CN Việt Nam, tập san vấn đề phát triển KH&CN Việt Nam, số 25/2002 28.Phạm Minh Hạc nhóm nghiên cưú, người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển 29.Phạm Huy Tiến, đổi quản lý tổ chức nhân lực KH & CN, báo nhân dân, 21/10/2003 30.Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 31.Quốc hội, Pháp lệnh sửa đổi , bổ sung môt số điều Pháp lệnh CBCC, 2003 Tr 135 32.Quốc hội, Bộ Luật Lao động nước CHXHCNVN, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 33.Quốc hội, Bộ KH & CN, luật KH & CN Việt Nam 2001, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 34.Trường nghiệp vụ quản lý- Bộ KH&CN, tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức kinh tế -kỹ thuật ( chương trình dành cho NCV, KS thi chuyển ngạch lên NCVC, KSC), 2002 35.Trần Kim Cúc, Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực KH & CN, báo nhân dân, 2003 36.Trần Xuân Định , Ph1at triển nguồng nhân lực KH&CN, sách dùng cho đào tạo thạc sỹ chuyên ngành “ Quản lý KH&CN, 2001 37.Tạp chí Cộng sản, Viện KH & CN Việt Nam, kỷ yếu hội thảo khoa học “ KH&CN thúc đẩy phát triển KT-XH”, 2003 38.Thang Văn Phúc, Đổi chế họat động KH&CN chế thị trường, báo khoa học phát triển, 2003 39.Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước, Thông tư số 561/CBKH việc hướng dẫn thực chế độ công tác kiêm nhiệm cán khoa học kỹ thuật,1984 40.Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu KH & CN, NXB Khoa học & kỹ thuật, 2005 41.Y.De Hemptine, Những vấn đề then chốt sách khoa học-kỹ thuật,1987 Tr 136 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Vị trí Viện máy hành Nhà nước PHỤ LỤC CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI A Các Tổ chức nghiệp trực thuộc Viện: Viện Toán Viện Công nghệ thông tin Viện Vật lý Điện tử Viện Vật lý địa cầu Viện Hố học Viện Cơng nghệ hố học Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Hải dương học 10 Viện Sinh học nhiệt đới 11 Viện Công nghệ sinh học 12 Viện Cơ học 13 Viện Cơ học ứng dụng 14 Viện Khoa học vật liệu 15 Viện Địa chất 16 Viện Địa lý 17 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 18 Viện Công nghệ môi trường 19 Trung tâm Thông tin tư liệu 20 Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam 21 Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ B Các đơn vị nghiệp Chủ tịch Viện thành lập: Viện Vật lý Ứng dụng Thiết bị khoa học Viện Địa chất biển Địa vật lý biển Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Viện Công nghệ Viễn thông Trung tâm nghiên cứu lượng Trung tâm Đào tạo, Tư vấn Chuyển giao công nghệ C Các Phân viện có tư cách pháp nhân: Phân viện Hải dương học Hà Nội Phân viện Hải dương học Hải Phòng Phân viện Khoa học Vật liệu Nha Trang Phân viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Địa lý Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Khoa học vật liệu Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Hố học hợp chất thiên nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Cơng nghệ thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Sinh học Đà Lạt PHUÏ LUÏC CÁC ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI KHÁC Viện Vật lý ứng dụng Thiết bị khoa học Trung tâm Đào tạo, Tư vấn Chuyển giao công nghệ Liên hiệp Khoa học sản xuất công nghệ cao viễn thông tin học HTI Liên hiệp khoa học sản xuất cơng nghệ Viện Cơng nghệ viễn thơng CÁC DOANH NGHIỆP Cơng ty Tinh dầu sản phẩm tự nhiên Công ty Vật liệu Công nghệ Cơng ty Hóa sinh Phát triển cơng nghệ Công ty ứng dụng Khoa học kỹ thuật Chuyển giao công nghệ Công ty Phát triển công nghệ sinh học Công ty Xuất nhập vật tư kỹ thuật REXCO Công ty sản xuất - Xuất nhập khoa học kỹ thuật SCITECHIMEX Xí nghiệp Khoa học sản xuất Quang học Công ty Điện tử ELECO 10 Công ty Công nghệ COTEC 11 Công ty Giám định Chuyển giao công nghệ 12 Công ty Xây dựng Triển khai công nghệ 13 Tổng Công ty Ứng dụng cơng nghệ Du lịch NEWTATCO CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBCC : Cán công chức GS,PGS : Giáo sư, Phó giáo sư KH&CN : Khoa học công nghệ KS, KTV, NCV : Kỹ sư, Kỹ thuật viên, Nghiên cứu viên KT-XH : Kinh tế-Xã hội NC&TK : Nghiên cứu triển khai TSKH, TS, ThS : Tiến só khoa học, Tiến só, Thạc só XHCN : Xã hội chủ nghóa KHXH, KHTN : Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN