Những thế giới có thể và lôgích ngữ nghĩa của câu nghịch nhân quả (đối chiếu anh việt, việt anh)

140 1 0
Những thế giới có thể và lôgích ngữ nghĩa của câu nghịch nhân quả (đối chiếu anh   việt, việt   anh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Z MỞ ĐẦU Y 0.1 Lý chọn đề tài – vấn đề khoa học thực tiễn đặt : Con người sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp để tự nói với Tự nói với suy nghó, hoạt động nhận thức, nghóa để tư duy; nói với người khác cần phải trao đổi nhận thức với nhau, tác động đến nhận thức nhau, nghóa để giao tiếp Dùng làm công cụ để tư giao tiếp , ngôn ngữ luôn gắn liền với nhận thức người , gắn liền với nhận thức , ngôn ngữ quan hệ cấu trúc vật tồn khác, mà có quan hệ lôgích – ta hiểu quan hệ lôgích quan hệ qui định từ nhận thức suy nhận thức khác, từ điều biết suy điều chưa biết Ngôn ngữ học đại, từ sau F.de Saussure ý nhiều đến việc miêu tả cấu trúc ngôn ngữ đạt nhiều thành tựu đáng kể mà tiêu biểu học thuyết ngữ pháp học biến đổi- tạo sinh gắn liền với tên tuổi nhà ngôn ngữ học người Mỹ N.Chomsky Nhưng phải ý đến chức ngôn ngữ , đến lí tồn thân hệ thống – cấu trúc ngôn ngữ động lực làm cho biến đổi, phát triển, đến yếu tố người ngôn ngữ , phải ý đến vấn đề lôgích ngôn ngữ tự nhiên chúng có mối quan hệ chặt chẽ ta nói ? Thực vậy, vừa công cụ để giao tiếp, vừa công cụ để tư duy, ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học, mà nhiều ngành khoa học khác : toán học, triết học, tâm lí học … đặc biệt lôgích học Những nghiên cứu phân tích ngôn ngữ tự nhiên từ phía số nhà lôgích học có tiếng vang ngôn ngữ học đại Từ năm 50 – 60 kỉ 20, với ngữ pháp học biến đổi- tạo sinh, người ta thấy xuất khuynh hướng vận dụng lôgích phân tích ngôn ngữ Đầu tiên phân tích cấu trúc cú pháp, sau ( bắt đầu với học thuyết ngữ nghóa học tạo sinh gắn liền với tên tuổi nhà ngôn ngữ học : J.D.McCawley, G.Lakoff, J.Ross….) phân tích cấu trúc cú pháp- ngữ nghóa cấu trúc lôgích-ngữ nghóa từ, cụm từ, câu, lời Và vài thập kỉ gần đây, lôgích học ngày quan tâm đến ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ học, phía mình, ngày tỏ quan tâm đến lôgích : J.D.McCawley, nhà ngôn ngữ học có tiếng viết Everything that Linguists have always wanted to know about Logic, but were ashamed to ask (Chicago, 1981) (Tất mà nhà ngôn ngữ học muốn biết lôgích, ngượng không dám hỏi)- đó, tác giả trình bày đầy đủ nhiều vấn đề lôgích học đại Ởû nước ta, ngôn ngữ học thấy có tình vậy, diễn chậm so với giới : Nguyễn Đức Dân viết Lôgích Ngữ nghóa Cú pháp (1987) , Lôgích tiếng Việt (1999), viết lôgích ngôn ngữ tự nhiên công trình Lôgích-Ngôn ngữ học Hoàng Phê, vấn đề lôgích ngôn ngữ Nguyễn Đức Dân đăng rải rác tạp chí Ngôn Ngữ khoảng mươi lăm năm lại đây… Thông qua viết trình bày nghiên cứu tác giả trên, ta thấy phân tích lôgích ngôn ngữ tự nhiên, có hạn chế phạm vi định, thực tế soi sáng lí giải nhiều tượng cú pháp- ngữ nghóa, số tượng “nghịch nhân quả” số cấu trúc ngôn ngữ GS TS Nguyễn Đức Dân nghiên cứu đề cập đến Lôgígh tiếng Việt (1999) Vì vấn đề “cấu trúc ngôn ngữ nghịch nhân quả” đặt ? Xuất phát từ thực tế ngôn ngữ - tiếng Việt có nhiều câu ghép với cặp liên từ “vì …nên”, “nếu …thì”,“tuy …nhưng” “dù …nhưng” câu ghép với cặp hư từ “đã …vẫn”, “mới …đã”, “đã…còn”… thể ý nghóa tương đương Các nhà nghiên cứu phân loại chúng thành kiểu câu “nguyên nhân – kết quả”, “điều kiện – kết quả”, “nhượng bộ- tăng tiến”….và xếp chúng vào nhiều mô hình câu khác chẳng hạn Hoàng Trọng Phiến (1980) đưa 385 mô hình Câu nhân : 81; câu điều kiện : 83; câu nhân nhượng : 27; câu tương phản : 89 102 mô hình cho loại khác Liệu mô hình khái quát thành số sơ đồ lôgích cấu trúc câu hay không ? Vấn đề “cấu trúc ngôn ngữ nghịch nhân quả” đặt nhằm phần giải câu hỏi Cấu trúc ngôn ngữ nghịch nhân thể mối quan hệ ngược với lẽ thường đơn vị ngôn ngữ hai đoạn câu, hai mệnh đề câu ghép Mối quan hệ thể rõ thông qua phương thức ngữ pháp đặc trưng : liên từ, hư từ, trật tự từ, biến đổi hình thái động từ… tùy theo đặc trưng loại ngôn ngữ (mà ta xét tiếng Anh hay tiếng Việt) ; thể thông qua hàm ý hình thức đơn vị ngôn ngữ khác từ, cụm từ, đoạn câu, câu… mà phải trình xem xét, phân tích, lí giải… ta hiểu đưa trở với mô hình cấu trúc nghịch nhân Việc làm nhằm mục đích tìm số sơ đồ lôgích vế cấu trúc câu thống cho nhiều tượng ngôn ngữ khác có đặc điểm thể mối quan hệ nghịch nhân dù hình thức hiển ngôn hay hàm ý, dù hình thức đơn vị ngôn ngữ từ, cụm từ, mệnh đề hay câu ; từ ta so sánh đối chiếu nét tương đồng khác biệt cách thể mối quan hệ nghịch nhân tiếng Anh tiếng Việt , phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, dịch thuật sử dụng tiếng Anh tiếng mẹ đẻ cách xác hoàn chỉnh Trong trình xem xét vấn đề cấu trúc ngôn ngữ nghịch nhân quả, có sử dụng khái niệm giới (possible worlds) để phân tích số tượng ngôn ngữ Khái niệm giới lần đề cập đến tác phẩm Monadology Theodicy nhà triết học Leibniz (1646-1716) Trong đó, Leibniz đặt nhiều vấn đề có liên quan đến xuất tư tưởng mới:đó tư tưởng giới thực, tồn mà sống giới khác bên cạnh giới thực Trước tư tưởng này, hầu hết nhà triết học cho vấn đề lí thuyết suông, gắn liền có ích sống Thực ra, mối quan tâm giới đặt xuất phát từ thực tế hầu hết hoạt động trí tuệ người có liên quan đến việc xem xét chuyển đổi cách mà vật tồn tại- vật nó tồn giới thực, biến đổi khác giới khác, trước sau Do vậy, xem xét giá trị chân lí (đúng sai) vật, việc, ta phải đặt giới thực mà tồn (actual world) , mà giới (possible worlds) khác Trong ngôn ngữ học, “thực chất ngôn ngữ học tìm hiểu nghóa” (B.Whorf) , khái niệm giới vận dụng việc phân tích đơn vị ngôn ngữ nhằm làm bật, làm xác ý nghóa khác chúng Khái niệm giới giúp ta thấy rõ đặc điểm tình thái từ loại (như trạng từ tình thái, động từ tình thái …) , nét nghóa tình thái câu điều kiện giả định, câu có hàm ý… thông qua phân tích khái quát sau : xem xét giá trị chân lí nhận định, phát ngôn, ta phải xét nhận định, phát ngôn đó, mà phải đặt vào giới thực mà tồn tại, lẫn giới khác để xem xét Khái niệm giới việc sử dụng khái niệm giới để nghiên cứu xem xét vấn đề có ảnh hưởng lớn vận dụng nhiều lôgích tình thái Từ kỉ 20, Saul Kripke biết đến người thức sử dụng khái niệm giới cách có hệ thống công trình nghiên cứu Saul Kripke coi người tạo nên lí thuyết ngữ nghóa học giới (possible world semantics) – mà trước năm 60, ngữ nghóa học theo phương thức nghiên cứu mờ nhạt Tiếp sau Saul Kripke tên tuổi Robert Stalnaker, đặc biệt David Lewis – nhà triết học, nhà ngôn ngữ học , người có công phổ biến ngữ nghóa học giới áp dụng khái niệm giới vào việc phân tích xác hiệu cấu trúc câu điều kiện phi thực thông qua hệ thức giá trị chân lí (1972) Cùng với Lewis, số nhà ngôn ngữ học khác Nicholas Rescher, Mc Cawley có ý kiến tranh luận vấn đề ngữ nghóa câu điều kiện giả định thông qua cách xem xét phân tích có vận dụng khái niệm giới : cách đặt nhận định vào giới khác nhau, xem xét câu điều kiện gắn liền với động từ tình thái khác (might, would…), họ xác định giá trị chân lí khác biệt ý nghóa câu điều kiện giả định (xem Mc Cawley, sđd) Cho tới nay, việc đặt câu hỏi tồn giới vận dụng khái niệm giới vào nghiên cứu vấn đề sống vấn đề nhiều người bàn cãi Trong ngôn ngữ học, ngữ nghóa học giới hướng nghiên cứu mẻ gây nhiều tranh luận Tuy nhiên, chừng mực đó, ngữ nghóa học giới giúp cho có phương pháp xem xét, nghiên cứu, phân tích xác định nghóa đơn vị ngôn ngữ cách toàn diện xác 0.2 Mục đích đối tượng nghiên cứu : 0.2.1 Mục đích nghiên cứu: - Trình bày phân tích cấu trúc ngôn ngữ thể mối quan hệ nghịch nhân tiếng Anh tiếng Việt - So sánh đối chiếu luận giải chừng mực nét tương đồng khác biệt cách sử dụng hình thức, cấu trúc thể mối quan hệ nghịch nhân hai ngôn ngữ thông qua tác phẩm văn học dịch từ tiếng Anh - Chỉ nhầm lẫn sai sót sử dụng chuyển dịch cấu trúc này, từ khuyến khích người học sử dụng tiếng Anh, trau giồi sử dụng tiếng mẹ đẻ cách xác, tránh tình trạng đem cấu trúc tiếng nước áp đặt vào tiếng Việt ngược lại Bởi tất ngôn ngữ có khả diễn đạt ý nghóa việc, tùy theo ngôn ngữ mà cách diễn đạt khác Ta đem cách diễn đạt ngôn ngữ gán ghép cho ngôn ngữ khác Việc áp đặt làm nét đặc trưng ngôn ngữ Nắm vững, sử dụng xác, tránh tình trạng nhầm lẫn sai sót cách diễn đạt ngôn ngữ giúp bảo tồn phát triển hay đẹp ngôn ngữ học ngôn ngữ mẹ đẻ 0.2.2 Đối tượng nghiên cứu : - Những cấu trúc ngôn ngữ thể mối quan hệ nghịch nhân Trong tiếng Việt, cấu trúc bao gồm: câu điều kiện – hệ có hệ ngược hướng với điều kiện Đó câu ghép có sử dụng cặp kết từ tuy/ mặc dù/ dù/ dầu … nhưng, cặp hư từ : đã…vẫn, mới…đã, đã…còn, chưa…đã…; đặc biệt cấu trúc câu với từ mà Trong tiếng Anh, cấu trúc ngôn ngữ nghịch nhân bao gồm câu điều kiện (với hình thức), câu phức có mệnh đề trạng ngữ mở đầu liên từ : although, even though, but, yet… thể ý nghóa kết trái ngược với mong đợi, đoạn câu có sử dụng even hàm ý nhằm thể hành động trái ngược với mong đợi thông thường - Việc chuyển dịch cấu trúc nghịch nhân từ từ tiếng Anh sang tiếng Việt phần (từ ”mà” ) từ tiếng Việt sang tiếng Anh 0.3 Tư liệu nghiên cứu : Tư liệu nghiên cứu bao gồm : sách tham khảo, công trình nghiên cứu ngôn ngữ học lôgích học tác giả nước có liên quan đến đề tài luận văn; sách dạy tiếng Việt, từ điển giải thích từ điển song ngữ, viết báo tạp chí Ngôn ngữ; tác phẩm văn học nước nước (Anh, Mỹ – nguyên dịch sang tiếng Việt) (xemTư liệu trích dẫn) 0.4 Phương pháp nghiên cứu : Ngoài hai phương pháp nghiên cứu thường sử dụng công trình nghiên cứu khoa học qui nạp diễn dịch, có vận dụng phương pháp sau : @ Sử dụng khái niệm giới để phân tích giải thích số tượng ngôn ngữ @ Phương pháp miêu tả kết hợp với đối chiếu : miêu tả đặc điểm cấu trúc ngôn ngữ thể ý nghóa nghịch nhân quả, sau phương tiện biểu ý nghóa ngôn ngữ : tiếng Anh tiếng Việt; đối chiếu rút nét tương đồng khác biệt ngôn ngữ Việc phân tích đối chiếu sở miêu tả cụ thể giúp cho người học sử dụng ngôn ngữ dễ dàng nắm bắt cách diễn đạt ý nghóa nghịch nhân tiếng Anh ngược lại @ Phương pháp đối chiếu tiến hành theo hệ thống (cụ thể câu phức), tập trung vào vấn đề : ý nghóa câu, quan hệ cú pháp vế câu, thành tố, thành phần câu, phương tiện biểu quan hệ cú pháp, vế câu vế câu phụ, trật tự vế câu @ Phương pháp đối chiếu tiến hành chủ yếu bình diện văn : sử dụng tài liệu phiên dịch phân tích văn dịch, tài liệu phân tích nghiên cứu nhà ngôn ngữ học nước Ngoài ra, luận văn có cố gắng định để đảm bảo tính khách quan cần thiết luận văn- nhận xét, đánh giá xuất phát từ tư liệu , chủ yếu dựa vào tư liệu Cuối cùng, cần nói thêm vấn đề đặt ra, ý kiến thảo luận, đánh giá tổng kết luận văn có tác dụng tham khảo giới hạn phạm vi tư liệu mà thân cá nhân có 0.5 Đóng góp luận văn : - Các kết trình so sánh đối chiếu nét tương đồng khác biệt cách thể ý nghóa nghịch nhân hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt đưa số mô hình chung thể ý nghóa , giúp cho người Việt học tiếng Anh người Anh học tiếng Việt đạt kết tốt việc học tập sử dụng ngôn ngữ mà tìm hiểu, tránh nhầm lẫn sai sót sử dụng chuyển dịch ngôn ngữ , mà sai sót xảy thường xuyên dần làm nét đặc trưng ngôn ngữ dân tộc- tình hình bùng phát giao lưu ngôn ngữ Trong chừng mực định, nội dung trình bày luận văn nêu nét đặc trưng, hay, đẹp ngôn ngữ dân tộc so sánh đối chiếu với tiếng nước ngược lại nét độc đáo ngôn ngữ nghiên cứu so với tiếng Việt; từ gợi mở, kích thích niềm hứng thú say mê học tập giảng dạy tiếng Anh tiếng Việt học dạy thứ tiếng Đó hoạt động gián tiếp nâng cao dân trí, đồng thời góp phần bảo tồn, củng cố phát huy ngôn ngữ dân tộc - Về mặt lí thuyết, luận văn bước đầu vận dụng khái niệm giới vào việc phân tích ngữ nghóa, coi phương thức nghiên cứu nhằm đạt độ xác việc xác định giá trị chân lí phát ngôn phân tích khác biệt mặt ý nghóa đơn vị ngôn ngữ 0.6 Cấu trúc luận văn : Luận văn, phần mở đầu kết luận, bao gồm bốn chương văn sau : Chương : Thế giới ngữ nghóa học giới Chương hai : Câu điều kiện - Dịch câu điều kiện từ tiếng Anh sang tiếng Việt Chương ba : Câu nghịch nhân quả- Dịch số kiểu câu có từ “mà” sang tiếng Anh Chương bốn : Unless- Even Even if câu nhân nghịch nhân Dịch câu có Unless- Even Even if sang tiếng Việt CHƯƠNG MỘT FG FG THẾ GIỚI CÓ THỂ (POSSIBLE WORLD) NGỮ NGHĨA HỌC VỀ THẾ GIỚI CÓ THỂ (POSSIBLE WORLD SEMANTICS ) 1.1 Ngữ nghóa hướng nghiên cứu ngữ nghóa : Ngữ nghóa hay nghóa ngôn ngữ vấn đề mối quan hệ đơn vị ngôn ngữ với nằm thân Hiểu nghóa đơn vị ngôn ngữ hiểu đơn vị có quan hệ với đối tượng cụ thể – tức biểu thị – giới thực ( Dẫn luận ngôn ngữ học – Nguyễn Thiện Gíáp ) Ví dụ trẻ nắm nghóa từ mèo nhờ nghe âm mèo tình phát ngôn cụ thể có diện mèo Dần dần, nhận thức trẻ, âm mèo có liên hệ với mèo( từ mèo cụ thể đến khái niệm mèo nói chung) Nắm mối liên hệ nắm nghóa từ mèo Để minh họa cho quan điểm nghóa ngôn ngữ, cụ thể nghóa từ, có tam giác ngữ nghóa – mô hình nghóa C.K.Ogden (1889-1957) I.A.Richards (1893-1979) đề vào năm 20 kỉ trước Tam giác ngữ nghóa có với ba đỉnh : đỉnh từ ngữ âm, đỉnh sở (đối tượng biểu thị) đỉnh lại sở biểu (ý niệm) Ởû đây, ta có quan hệ sở mối quan hệ từ vớiø đối tựơng mà biểu thị; quan hệ sở biểu mối quan hệ từ với khái niệm đối tượng mà biểu thị – tức phản ánh đối tượng nhận thức người Từ ngữ âm 10 nghịch nhân hai vế câu Tiếng Anh lại trọng đế vấn đề có khả hay khả xảy hành động câu Trong trình xem xét hình thức câu thể mối quan hệ nghịch nhân hai ngôn ngữ, thấy vấn đề đặc biệt quan trọng đáng để ý vấn đề liên từ (trong tiếng Anh / hay kết từ tiếng Việt) việc biểu đạt nội dung ý nghóa Cùng có vai trò phương thức liên kết mệnh đề câu lại với nhau, đứng vị trí mở đầu cho mệnh đề điều kiện, liên từ (kết từ) ngôn ngữ có nét đặc trưng riêng, đặc biệt liên từ tiếng Việt : phong phú số lượng đa dạng nội dung, sắc thái ý nghóa Liên từ tiếng Việt hình thức diễn đạt nếu…thì…, mà có giá mà, phải chi, giả dụ, ví bằng….thì, dù, mặc dầu, dẫu…nhưng… Những liên từ không hoàn toàn đồng nghóa, mà có khác nhau, có rõ rệt, có tế nhị tùy theo người nói, mục đích nói hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ cụ thể Liên từ tiếng Việt không đơn thực chức ngữ pháp câu, mà thể nội dung, sắc thái ý nghóa luôn kèm theo thái độ, nhận thức, đánh giá tình cảm người sử dụng Đồng thời, bên cạnh đa dạng liên từ khác nhau, ta thấy có vấn đề khác có liên quan đến liên từ : xuất hay vắng mặt hai yếu tố hai yếu tố cặp liên từ, xuất cặp hư từ trường hợp liên từ vắng mặt (trong tiếng Việt), yếu tố tình thái : có…đi nữa, đã…rồi…trong kết hợp với liên từ tiếng Việt để thể ý nghóa giả định, yếu tố tiền giả định gắn liền với ngôn cảnh cụ thể kết hợp lúc với liên từ (như unless if …not tiếng Anh/ trừ phi, nếu… không tiếng Việt) có hàm ý khác khả khác hành động câu Tất vấn đề có ảnh hưởng lớn đến 126 việc thể nội dung ý nghóa, sắc thái biểu cảm định câu Nói cách khác, liên từ số vấn đề xung quanh liên từ nói chung hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt – mà đặc biệt liên từ tiếng Việt (như trình bày trên) có tác dụng định đến ý nghóa chung câu- cụ thể ø ý nghóa mà ta nói ý nghóa nghịch nhân Sự không đồng hình thức câu thể mối quan hệ nghịch nhân hai ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt – đặc biệt khác biệt phần liên từ/kết từ nói dễ dàng dẫn đến nhầm lẫn, không xác việc chuyển dịch , việc học tập sử dụng ngôn ngữ Trong việc chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt (và từ tiếng Việt sang tiếng Anh), ta chủ quan không nắm vững hình thức thể ý nghóa nghịch nhân ngôn ngữ, ta thường tạo sai sót sau : Một áp đặt hình thức ngôn ngữ tiếng Anh vào tiếng Việt thông qua cách dịch theo nghóa từ điển liên từ if …thì ….trong trường hợp mà không ý đến mối quan hệ nhân hay nghịch nhân hai vế không ý đến yếu tố khác : ngữ cảnh, tâm trạng nhân vật, ý đồ mà tác giả muốn gửi gắm câu để lựa chọn kết từ tiếng Việt tương đương thích hợp Hai áp đặt hình thức ngôn ngữ tiếng Việt vào tiếng Anh thông qua cách dùng kết từ tiếng Việt không thích hợp để dịch cho liên từ : if, even if …trong câu điều kiện loại tiếng Anh (vì cho câu điều kiện loại tiếng Anh tương đương với câu có điều kiện thực, điều kiện xảy tiếng Việt) Sai sót xuất phát từ nhầm lẫn tiêu chí phân loại câu điều kiện ngôn ngư õ(như nói phần trên) 127 Trong học tập sử dụng ngôn ngữ, xác cách lựa chọn phương tiện ngôn ngữ, ta diễn đạt cách súc tích xác tế nhị ý nghó, tinh tế lập luận Mọi vât, việc, tượng tồn nơi, đất nước; cách diễn đạt việc khác ngôn ngữ đất nước Nếu ta không nắm vững, hiểu rõ sử dụng cách diễn đạt ngôn ngữ, ta gián tiếp làm nét đặc trưng ngôn ngữ đó, ngoại ngữ tiếng mẹ đẻ Khi xem xét việc chuyển dịch số câu thể mối quan hệ nghịch nhân từ tiếng Anh sang tiếng Việt, thấy ý nghóa nghịch nhân câu phức có hai vế ngược nghóa , mà tìm thấy đoạn câu có chứa từ even- yếu tố nghịch nhân hình thức hiển ngôn, mà dạng hàm ẩn : đoạn câu có even tiếng Anh chuyển dịch sang tiếng Việt cách sử dụng mô hình cấu trúc câu nghịch nhân (như trình bày chương bốn) mà đảm bảo nội dung ý nghóa tương đồng ngữ pháp Trong trình nghiên cứu đề tài này, có thử vận dụng khái niệm giới vào việc xem xét, phân tích đánh giá số đơn vị ngôn ngữ để xác định giá trị chân lí tính xác nội dung ý nghóa với hy vọng góp thêm phần nhỏ mặt phương pháp việc nghiên cứu ngôn ngữ- đặc biệt nghiên cứu ý nghóa tình thái đơn vị ngôn ngữ; cụ thể khái niệm giới giúp ta xác định khác biệt rõ rệt tính chất câu điều kiện thực câu điều kiện giả định trình bày chương hai Tóm lại, trải qua trình làm việc với đề tài luận văn này, thấy rõ : ý nghóa ngôn ngữ thể thông qua hình 128 thức cấu trúc nó, cần có thay đổi hình thức, ý nghóa có đổi khác Điều diễn ngôn ngữ Nghiên cứu ý nghóa ngôn ngữ thông qua cấu trúc tương đương hai ngôn ngữ thông qua cách thể đặc trưng ngôn ngữ, hay nói cách khác : việc tìm kiếm nét tương đồng khác biệt cách thể nội dung ý nghóa hai ngôn ngữ õ- điều đó, hy vọng rằng, góp phần tạo điều kiện, gợi mở ý tưởng cho việc biên soạn giáo trình việc dạy tiếng Việt cho người nước thời gian tới Z Y TÀI LIỆU THAM KHẢO Z Y 129 TIẾNG VIỆT Cao Xuân Hạo – Thuật ngữ Ngôn ngữ học Anh-Việt, Việt-Anh, NXBGD, 1999 Cao Xuân Hạo - Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, q.1, NXB KHXH, 1991 Chu Xuân Nguyên - Ngữ pháp tiếng Anh, Bài tập thực hành ( English Grammar and exercises with keys) , NXB KHXH Hà Nôi, 1994 Diệp Quang Ban – Ngữ pháp tiếng Việt tập & 2, NXB GD TPHCM, 2003 Dương Ngọc Dũng – Phương pháp luyện dịch Anh-Việt, Việt-Anh, NXB Long An, 1991 Đào Đăng Phong, Trần Văn Huân, Phạm Hoàng Thanh – Văn phạm Anh văn (English Grammar, Alexander, L.G, Longman), NXB TPHCM, 1994 Đỗ Hữu Châu – Đại cương Ngôn ngữ học tập 2-Ngữ dụng học, NXB GD, 2001 Đỗ Hữu Châu -Bùi Minh Toán - Đại cương Ngôn ngữ học tập 1, NXB GD, 2001 Hà Văn Bửu – Những mẫu câu Anh ngữ (Patterns of English), NXB TPHCM, 1989 10 Hoàng Phê – Logic-Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2003 11 Hoàng Trọng Phiến – Cách dùng hư từ tiếng Việt, NXB Nghệ An, 2003 12 Hoàng Trọng Phiến - Ngữ pháp tiếng Việt : Câu, NXB ĐH, 1980 13 Hồ Lê – Cú pháp tiếng Việt q.2, NXB KHXH Hà Nội, 1992 14 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Hà Nội, 2003 – Tiếng Việt Việt Nam học cho người nước ngoài, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 130 15 Kỷ yếu Hội thảo Khoa học - Một số vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy Tiếng Việt ngoại ngữ, NXB ĐHQG HN, 2005 16 Lê Quang Thiêm – Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB ĐHTHCN HN, 1989 17 Nguyễn Anh Quế – Hư từ tiếng Việt đại , NXB KHXH HN, 1994 18 Nguyễn Đức Dân – Giáo trình nhập môn Lôgích hình thức, NXB ĐHQG TPHCM, 2003 19 Nguyễn Đức Dân – Lôgích Tiếng Việt, NXBGD tpHCM, 1999 20 Nguyễn Đức Dân – Ngữ dụng học tập 1, NXB GD, 2000 21 Nguyễn Đức Dân – Lôgích từ “mà”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, NXB ĐHQG HN, 2005 22 Nguyễn Văn Chiến – Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB ĐHSPNN Hà Nội, 1992 23 Trương Thị Hòa&Ngọc Anh – Từ điển lỗi thông thường ngữ pháp tiếng Anh ( Dictionary of common grammatical errors) , NXB Thống Kê, 1998 TIẾNG ANH 24 Asher, F.E (editor- in -chief) – The Encyclopedia of Language and Linguistics (volumes1,2,6,7,8), Pergamon Press, New York, 1994 25 Azar, Betty Schrampfer – Understanding and using English Grammar, Second edition, Prentice Hall Regents Englewood Cliffs, N.J 07632, 1987 26 Chalker, S – Current English Grammar, Mac.Millan, 1992 27 Cresswell, M.J – Semantical Essays Possible Worlds and their Rivals, London : Kluwer Academic Publisher, 1988 131 28 Fillmore, C.J and Langendoen D.T – Studies in Linguistic Semantics, New York, 1971 29 Frawley, W – Linguistic Semantics, L.E.A , 1992 30 Girle, Rod – Possible Worlds, Chesham (The UK) : Acumen, 2003 31 Goddard, C – Semantic Analysis A Practical Introduction, Oxford University Press, 1998 32 Halliday, M.A.K – Introduction to Functional Grammar, London, Edward Arnold, Sydney, 1985 33 Harmer, J – The Practice of English language teaching, Longman, 1991 34 Hatim, B and Mason, I – Discourse and the translator, Longman, 1994 35 Hartley, B & Viney, P – Streamline English (Destinations) , OUP, 1997 36 Hornby, A.S – Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English , Fifth edition, OUP, 1995 37 Lado, R – Linguistics across Cultures, Michigan University Press, 1957 38 Levine, Deena R.-Baxter, Jim-McNulty, Piper - Cross-cultural Communication for English as a Second Language, Prentice Hall Regents Englewood Cliffs, N.J 07632, 1987 39 McCawley, J.D – Everything that Linguists have always wanted to know about Logic, University of Chicago Press, 1981 40 Menzel, Christopher – Actualism, Ontological Commitment and Possible World Semantics 41 Murphy, Raymond – English Grammar in Use, Cambridge University Press, 1994 132 42 Nutall, C.E and Gaist, J – Conditional Clauses of Unreal Condition, Longmans for the British Council, 1968 43 O’Connor, J.D – Better English Pronunciation, Cambidge U P 44 Parrott, Martin – Grammar for English language Teachers, Cambidge U P., 2001 45 Roach, Peter – English Phonetics and Phonology, Second edition, Cambridge U.P 1991 46 Roberts, Noel Burton – Analysing Sentences An Introduction to English Syntax, Longman, 1997 47 Soars, J&L – Headway (Pre- Intermediate), OUP, 1991 48 Swan, Michael – Practical English Usage, International Students Edition, OUP, 1996 49 Thomson, A.J and Martinet, A.V – A Practical English Grammar, OUP, Fourth Edition, 1998 50 To Minh Thanh – Semantics, Some Questions and Their Suggested Answers, USSH, 2003 51 Yule , G – Explaining English Grammar, Oxfords handbooks for Language Teachers, OUP, 2001 52 Yule , G – Pragmatics, OUP, 1997 Z Y TƯ LIỆU TRÍCH DẪN Z Y Tiếng Việt : Anh Đức, Hòn Đất NXB Văn học Hà Nôi, 1967 133 Chu Thiên, Bút nghiên, NXB Đồ Chiểu (SàiGòn), 1968 Dương tường, Đồi GióHú ( dịch từ nguyên Wuthering Heights, Emily Bronté) , NXB VH HN, 1986, Hàn Song Thanh, Cuối mùa gió chướng, NXB Chim Việt, 1971 Huỳnh Phan Anh- Mai Sơn, Jane Eyre (dịch từ nguyên Jane Eyre, Charlotte Bronté), NXB Văn Nghệ TP HCM, 2001 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên, NXB Văn nghệ tpHCM, 1999 Nam Cao, Tác phẩm tập 1, NXB Văn Học, Hà Nội, 1976 Nguyễn Du, Truyện Kiều, NXB GD Hà Nội, 1972 Thạch Lam, Gió đầu mùa, NXB Văn học Hà Nôi, 1982 Thơ Tố Hữu, NXB GD giải phóng, 1974 Võ Lang, Chùm nho uất hận (dịch từ nguyên The Grapes of Wrath, John Steinbeck) Tiếng Anh : Charlotte Bronté, Retold by Clare West, Jane Eyre, OUP, 2002 Charlotte Bronteù, Jane Eyre, Penguin Popular Classics, 1994 Emily Bronteù, Wuthering Heights, Penguin Popular Classics, 1994 John Steinbeck, The Grapes of Wrath, The Viking Press Inc., New York,1970 Z Y 134 MUÏC LUÏC Mở đầu 0.1 Lí chọn đề tài- Những vấn đề khoa học Trang 1ø thực tiễn đặt 0.2 Mục đích đối tượng nghiên cứu 0.3 Tư liệu nghiên cứu 0.4 Phương pháp nghiên cứu 0.5 Đóng góp luận văn 0.6 Cấu trúc luận văn Chương : Thế giới ngữ nghóa học 10 giới 1.1 Ngữ nghóa hướng nghiên cứu ngữ nghóa 10 1.2 Khái niệm giới thực giới 13 1.3 Ngữ nghóa học ngữ nghóa học giới 16 Chương hai : Câu điều kiện – Dịch câu 23 điều kiện từ tiếng Anh sang tiếng Việt 2.1 Câu điều kiện 23 2.1.1 Câu điều kiện tiếng Anh 23 2.1.2 Câu điều kiện – hệ tiếng Việt 25 2.2 26 Cách chuyển dịch câu điều kiện từ tiếng Anh sang tiếng Việt 2.2.1 Cách chuyển dịch nhóm câu điều kiện thứ (conditional sentences of real condition) 26 2.2.2 Cách chuyển dịch nhóm câu điều kiện thứ hai vaø ba 31 (conditional sentences of unreal condition) 2.2.3 Thế giới (possible worlds)và tính 43 chất câu có điều kiện giả định 2.3 Vài nhận xét việc chuyển dịch câu điều kiện từ 51 tiếng Anh sang tiếng Việt 2.3.1 Vấn đề phương thức liên kết hai mệnh đề 51 câu điều kiện tiếng Anh tiếng Việt 2.3.1.1 Phương thức liên kết hai mệnh đề câu 51 điều kiện tiếng Việt 2.3.1.1.1 Liên kết kết từ 51 2.3.1.1.2 Liên kết hư từ khác 52 2.3.1.1.3 Liên kết trật tự 53 2.3.1.2 55 Phương thức liên kết hai mệnh đề câu điều kiện tiếng Anh 2.3.1.2.1.Liên kết liên từ 55 2.3.1.2.2 Liên kết biến đổi hình thái động từ 57 2.3.2 Vấn đề tiêu chí phân loại câu điều kiện tiếng Việt 58 tiếng Anh Chương ba : Câu nghịch nhân – Dịch số kiểu câu 63 có từ “mà” sang tiếng Anh 3.1 Câu nghịch nhân 63 3.1.1 Liên từ AND BUT – vấn đề ngữ nghóa 63 3.1.2 Câu tương phản câu nghịch nhân 73 tiếng Anh tiếng Việt 3.2 Dịch số kiểu câu có từ “mà” sang tiếng Anh 78 3.2.1 Từ “mà” - tín hiệu cấu trúc nghịch nhân 78 3.2.2 Từ “mà” câu chất vấn quan hệ 86 nhân nghịch nhân 3.2.3 Từ “mà” câu bình luận quan hệ 93 nghịch nhân 3.2.4 Những chức khác từ “mà” 95 Chương bốn : UNLESS-EVEN EVEN IF câu 98 nhân nghịch nhân Dịch câu có unless- even even if sang tiếng Việt 4.1 UNLESS câu nhân 4.1.1 UNLESS IF…NOT Cách chuyển dịch 98 100 câu có UNLESS IF…NOT sang tiếng Việt 4.1.2 UNLESS vơí khả quan hệ kéo theo 105 Cách chuyển dịch câu có UNLESS thể khả khác 4.2 EVEN đoạn câu thể mối quan hệ 110 nghịch nhân 4.2.1 Cách phân tích thứ EVEN 110 4.2.2 Cách phân tích thứ hai EVEN 112 4.2.3 Cách chuyển dịch đoạn câu có EVEN sang 115 tiếng Việt 4.3 EVEN IF câu nghịch nhân 121 EVEN IF so sánh với IF EVEN Kết luận 128 Tài liệu tham khảo 133 Tư liệu trích dẫn 137 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN FG FG NGUYỄN THỊ HỒNG MỸ NHỮNG THẾ GIỚI CÓ THỂ VÀ LÔGÍCH NGỮ NGHĨA CỦA CÂU NGHỊCH NHÂN QUẢ (ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT, VIỆT- ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : Ngôn Ngữ Học So Sánh Mã số : 05.04.27 Thành phố Hồ Chí Minh - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN FG FG NGUYỄN THỊ HỒNG MỸ NHỮNG THẾ GIỚI CÓ THỂ VÀ LÔGÍCH NGỮ NGHĨA CỦA CÂU NGHỊCH NHÂN QUẢ (ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT, VIỆT- ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : Ngôn Ngữ Học So Sánh Mã số : 05.04.27 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2005

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan