Hiện tượng mơ hồ nghĩa trong dịch thuật trên cơ sở cấu trúc ngữ nghĩa câu (qua ngữ liệu tiếng pháp và tiếng việt)

120 5 0
Hiện tượng mơ hồ nghĩa trong dịch thuật trên cơ sở cấu trúc ngữ nghĩa câu (qua ngữ liệu tiếng pháp và tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ĐĂNG Hiện tượng mơ hồ nghĩa dịch thuật sở cấu trúc ngữ nghĩa câu (Qua ngữ liệu tiếng Pháp tiếng Việt) LUẬN VĂN THẠC SĨ : NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TUẤN ĐĂNG Nghiên cứu tượng mơ hồ nghĩa dịch thuật sở cấu trúc ngữ nghĩa câu Chuyên ngành : Ngôn ngữ học So sánh Mã số : 05.04.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS Cao Xuân Hạo Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2005 LỜI CÁM ƠN Việc hoàn thành luận văn đánh dấu bước trưởng thành quan trọng đường học thuật nghiên cứu khoa học Tơi trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất thầy giáo giảng dạy chúng tơi suốt chương trình cao học Ngơn ngữ So sánh, niên khóa 2000-2003, Khoa Ngữ văn Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tơi xin cảm tạ Bà Carolyn P Miller nhiệt tình gởi tặng tơi tồn cơng trình nghiên cứu mơ hồ tiếng Việt mà bà thực cách gần bốn mươi năm Tôi xin gởi lời cám ơn đến GS Nguyễn Đức Dân ý kiến nhận xét chân thành cổ vũ đầy thiện cảm đề tài luận văn Kết luận văn dựa nhiều sở tảng cơng trình nghiên cứu mơ hồ tiếng Pháp Cathérine Fuchs hoàn thành năm thập niên cuối thiên niên kỷ trước Một nguồn tư liệu quí giá khác thực đề tài luận văn Manuella Essaka lý thuyết cấu trúc ngữ nghĩa giai đoạn từ 1968 đến 1989 Do vậy, xin dành cho hai tác giả lời cám ơn chân thành Trên tất cả, tơi bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến PGS Cao Xuân Hạo, người thầy đáng kính tận tụy hướng dẫn tơi thực hoàn thành mỹ mãn đề tài luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DẪN NHẬP .7 LÝ DO CHỌN LỰA ĐỀ TÀI .8 CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ SỞ CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA TRONG DỊCH THUẬT .10 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .12 PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU .12 6.1 Phương pháp tiếp cận triển khai đề tài 12 6.2 Tư liệu nghiên cứu 14 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 NỘI DUNG LUẬN VĂN 16 U U U CHƯƠNG 18 MƠ HỒ NGHĨA CÂU 18 1.1 PHẠM VI HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA 19 1.1.1 Tiếp cận tượng mơ hồ nghĩa .19 1.1.2 Nghĩa không xác định rõ : tượng mơ hồ nghĩa 20 1.1.3 Nghĩa hàm ẩn : tượng mơ hồ nghĩa 22 1.2 MƠ HỒ NGHĨA VÀ DỊCH THUẬT 23 1.3 KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU 24 1.3.1 Ngữ nghĩa câu .24 1.3.2 Mơ hồ nghĩa câu tiếng Pháp 25 1.3.3 Mơ hồ nghĩa câu tiếng Việt .36 1.4 HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA "GIẢ" DO XÁC ĐỊNH SAI TRỌNG ÂM CÂU 42 1.5 NHẬN ĐỊNH BẢN CHẤT CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU 43 1.5.1 Đặc điểm tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Pháp tiếng Việt 43 1.5.2 Nguyên nhân tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Pháp 45 1.5.3 Nguyên nhân tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Việt 46 1.5.4 Bản chất tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Pháp tiếng Việt 47 1.5.5 Giải thích tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Việt lý thuyết Đề Thuyết 48 1.6 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU TRONG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT 49 CHƯƠNG ĐỊNH NGHĨA CÁCH TRONG NHỮNG LÝ THUYẾT CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA QUAN TRỌNG (1968-1989) VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC SIÊU CÁCH .52 2.1 NHỮNG GIẢ THUYẾT TIỀN ĐỀ CỦNG CỐ CHO MƠ HÌNH CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA .53 2.2 HAI HỆ QUẢ LÝ LUẬN RÚT RA TỪ MƠ HÌNH CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA 54 2.3 FILLMORE : NGỮ PHÁP CÁCH .56 2.3.1 Agentif (1968), Agent (1971) .57 2.3.2 Instrumental (1968), Instrument (1971) 57 2.3.3 Datif 58 2.3.4 Expérimentateur 58 2.3.5 Factitif, Résulatif .59 2.3.6 Locatif 59 2.3.7 Objectif (1968), Objet (1971) .60 2.3.8 Comitatif .61 2.3.9 Source, But 61 2.3.10 Localisation, Temporel 62 2.3.11 Bénéfactif 62 2.4 CHAFE : CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA 63 2.4.1 Patient 63 2.4.2 Agent 64 2.4.3 Expérimenteur 64 2.4.4 Bénéficiaire 64 2.4.5 Instrument 65 2.4.6 Complément 65 2.4.7 Localisation .65 2.5 ANDERSON : LÝ THUYẾT CÁCH ĐỊNH VỊ .66 2.5.1 Nominatif 67 2.5.2 Ergatif 67 2.5.3 Locatif 68 2.5.4 Ablatif 69 2.6 JACKENDOFF : NGỮ NGHĨA HỌC DIỄN DỊCH 69 2.6.1 Thème 70 2.6.2 Localisation .71 2.6.3 Source, But 71 2.6.4 Agent 72 2.7 STAROSTA : TỪ VỰNG CÁCH 73 2.7.1 Patient, Agent 75 2.7.2 Locus, Correspondant, Moyen 75 2.8 COOK : NGỮ PHÁP CÁCH SỬA ĐỔI 77 2.8.1 Agent 79 2.8.2 Expérimenteur 80 2.8.3 Bénéficiaire 80 2.8.4 Objet 81 2.8.5 Localisation .81 2.9 SỰ DƯ THỪA CÁCH 82 2.10 XÁC ĐỊNH CÁC SIÊU CÁCH 84 2.10.1 Origine (OR) .86 2.10.2 Récepteur (RE) 88 2.10.3 Rôle Central (CE) 91 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU BẰNG HỆ THỐNG SIÊU CÁCH 93 3.1 PHÂN TÍCH NHỮNG HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU TRONG TIẾNG PHÁP BẰNG CÁC SIÊU CÁCH 94 3.1.1 Mơ hồ nghĩa ranh giới ngữ đoạn .94 3.1.2 Mơ hồ nghĩa chức ngữ đoạn 98 3.1.3 Mơ hồ nghĩa vị từ 99 3.2 PHÂN TÍCH NHỮNG HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU TRONG TIẾNG VIỆT BẰNG CÁC SIÊU CÁCH 103 3.2.1 Mơ hồ nghĩa chức ngữ đoạn 103 3.2.2 Mơ hồ nghĩa vị từ .103 3.3 GIẢI THÍCH NHỮNG QUAN HỆ VỀ NGHĨA GIỮA ĐỀ VÀ THUYẾT TRONG CÂU TIẾNG VIỆT BẰNG CÁC SIÊU CÁCH 104 3.3.1 Quan hệ tham tố trực tiếp 105 3.3.2 Quan hệ tham tố gián tiếp 108 3.3.3 Quan hệ phi tham tố 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 DẪN NHẬP NỘI DUNG : LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI CÁC GIẢ ĐỊNH CƠ SỞ CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA TRONG DỊCH THUẬT ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG LUẬN VĂN 103 3.2 PHÂN TÍCH NHỮNG HIỆN TƯỢNG MƠ HỒ NGHĨA CÂU TRONG TIẾNG VIỆT BẰNG CÁC SIÊU CÁCH Trong phần này, áp dụng khái niệm hệ thống siêu Cách để giải thích lại trường hợp mơ hồ nghĩa câu tiếng Việt khảo sát (1.3.3) 3.2.1 Mơ hồ nghĩa chức ngữ đoạn • Mơ hồ vị trí chức : Ví dụ 3-22 : Mỹ thua rõ ràng Mơ hồ : [Mỹ thua] (CE) rõ ràng hay [Mỹ] (RE) thua rõ ràng Vị trí "rõ ràng" đảm đương chức vị từ trạng từ ví dụ 3.2.2 Mơ hồ nghĩa vị từ • Những tượng mơ hồ nghĩa phục hồi tham tố : o Các cấu trúc với động từ ngun mẫu : Ví dụ 3-23 : Thằng bé ơm mèo chạy sân Mơ hồ : [Thằng bé] (OR) ơm [con mèo] (RE) chạy [ngồi sân] (CE) hay [Thằng bé] (OR) ôm [con mèo] (RE + CE) chạy [ngồi sân] (CE)] 104 • Những tượng mơ hồ nghĩa phục hồi vị từ : o Các cấu trúc tỉnh lược : Ví dụ 3-24 : Nam thích Nga An Mơ hồ : [Nam] (OR) thích [Nga] (RE) [Nam] (OR) thích [An] (RE) hay [Nam] (OR) thích [Nga] (RE) [An] (OR) thích [Nga] (RE) o Các cấu trúc thu gọn : Ví dụ 3-25 : Nhà trường khen ngợi học sinh giỏi Mơ hồ : [Nhà trường] (OR) khen ngợi [các học sinh giỏi] (RE) hay [Nhà trường] (OR) khen ngợi [các học sinh] (RE + CE) giỏi 3.3 GIẢI THÍCH NHỮNG QUAN HỆ VỀ NGHĨA GIỮA ĐỀ VÀ THUYẾT TRONG CÂU TIẾNG VIỆT BẰNG CÁC SIÊU CÁCH Trên sở mơ hình ngữ pháp chức tiếng Việt [6], thấy quan hệ Đề Thuyết mối quan hệ đa dạng phức tạp, tiếng Việt có chiến lược xây dựng câu cho người nói nhận định điều đối tượng nào, khung cảnh nào, mà cần dùng cấu trúc cú pháp cấu trúc Đề Thuyết 105 Hơn nữa, cấu trúc Đề Thuyết sở lại phức hóa theo nhiều phương cách khác Với mơ hình lý thuyết trên, Cao Xuân Hạo [6] phân chia quan hệ nghĩa Đề Thuyết thành ba kiểu quan hệ lớn : - Quan hệ tham tố trực tiếp : Đề nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho Thuyết, ngược lại, Thuyết nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho Đề - Quan hệ tham tố gián tiếp : Đề không nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho Thuyết, có quan hệ trực tiếp nghĩa với tham tố hay phận phụ thuộc - Quan hệ phi tham tố : Đề tham tố vị từ làm hạt nhân cho Thuyết mà khơng có quan hệ trực tiếp nghĩa với tham tố nó, ngược lại Sau đây, chúng tơi phân tích quan hệ nghĩa Đề Thuyết câu siêu Cách xây dựng từ mơ hình cấu trúc ngữ nghĩa (chương 2) 3.3.1 Quan hệ tham tố trực tiếp a) Đề thành phần nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho Thuyết a.1) Đề OR Ví dụ 3-26a : [Mẹ] (OR) / 106 Ví dụ 3-26b : [Cưa này] (OR) / cưa [thép] (RE) a.2) Đề RE Ví dụ 3-27a : [Cái bình] (RE) / vỡ Ví dụ 3-27b : [Võ sĩ Khang] (RE) / bị ngã [ngồi sân đấu] (CE) Ví dụ 3-27c : [Bệnh nhân] (RE) [ở phòng 102] (CE) / mổ xong Ví dụ 3-27d : [Dung dịch] (RE) / bão hồ Ví dụ 3-27e : [Em này] (RE) / [tôi] (OR) cho [kẹo] (CE) Ví dụ 3-27f : [Anh ấy] (RE) / [y tá] (OR) băng bó cho Ví dụ 3-27g : [Tôi] (RE) / cảm thấy buồn ngủ a.3) Đề CE Ví dụ 3-28a : [Giường này] (CE) / [cháu bé] (OR) nằm Ví dụ 3-28b : [Thành phố ấy] (CE ) / [chúng tôi] (OR) đến 107 Ví dụ 3-28c : [Từ làng Vân] (CE) / [họ] (OR) dời sang [làng Chẻm] (CE) b) Thuyết thành phần nằm khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho Đề b.1) Thuyết OR Ví dụ 3-29a : Gây [những chuyện này] (RE) / [anh] (OR) Ví dụ 3-29b : [Ba] (RE) / bị [Năm] (OR) ghét b.2) Thuyết RE Ví dụ 3-30a : [Nam] (OR) / yêu [Lan] (RE) Ví dụ 3-30b : [Nam] (OR) / tặng [Lan] (RE) [một sách hay] (CE) b.3) Thuyết CE Ví dụ 3-31a : [Tơi] (OR) mở ổ khóa này/ [bằng mũi dao díp] (CE) Ví dụ 3-31b : [Họ] (OR) vào / [qua cổng chính] (CE) Ví dụ 3-31c : [Máy bay] (OR) cất cánh / [vào lúc sáu giờ] (CE) Ví dụ 3-31d : 108 [Y] (OR) hành động / [cùng với ba tên đồng lõa] (CE) 3.3.2 Quan hệ tham tố gián tiếp a) Đề có quan hệ nghĩa với thành phần khung tham tố vị từ làm hạt nhân cho Thuyết Ví dụ 3-32a : [Trâu nhà ông Tư] (CE) / [con nào] (OR) cày giỏi Ví dụ 3-32b : [Nhà này] (CE) / [chỗ nào] (CE) bày đầy [đồ cổ] (CE) Ví dụ 3-32c : [Cô Thanh] (RE) / [ai] (OR) khen [nết chăm làm] (CE) b) Đề có quan hệ với tiểu đề có quan hệ nghĩa với thành phần khung tham tố vị từ hạt nhân cho Thuyết Ví dụ 3-33a : [Con Phượng] (CE) / [đứa nào] (CE) [mắt] (CE) giống mẹ Ví dụ 3-33b : [Cuốn sách này] (CE) / [chương hai] (CE) chẳng [ai] (OR) hiểu [nội dung] (CE) c) Đề tham tố có quan hệ với thành phần khung tham tố vị từ thuộc tiểu cú phụ thuộc vào vị từ trung tâm Thuyết Ví dụ 3-34a : 109 [Cuốn sách này] (RE) / thầy Nam bảo đọc Ví dụ 3-34b : [Xe cúp] (RE) / khen [máy êm] (CE) 3.3.3 Quan hệ phi tham tố Trong mối quan hệ này, Đề Thuyết tham tố khung vị ngữ nhau, phần khơng có liên hệ với tham tố phần : Đề Thuyết liên hệ với với tính cách hai tổng thể Ở phân biệt bốn kiểu quan hệ chủ yếu : quan hệ đẳng thức, quan hệ định tính, quan hệ điều kiện quan hệ ẩn nghĩa a) Quan hệ đẳng thức Câu đẳng thức phản ánh nhận định tính đồng hai thực thể hai tình coi tương đương với phương diện đó, Ví dụ 3-35a : [Kasparov] (CE) / [vô địch cờ vua giới năm 1998] (CE) Ví dụ 3-35b : [Anh ấy] (CE) / [người] (OR) cứu [tôi] (RE) năm 1951 b) Quan hệ định tính Định tính nhận định tính cách, chủng loại v.v… thực thể hay tình Đề thường có sở biểu cá biệt Thuyết Đề có tính 110 xác định, Thuyết có tính khơng xác định Đề có sở chỉ, Thuyết khơng có sở Ví dụ 3-36 : [Anh Nam] (CE) / [thủy thủ] (CE) c) Quan hệ điều kiện Trong quan hệ điều kiện, Đề Thuyết biểu tình, tình thứ điều kiện tính thực tình thứ hai Ví dụ 3-37a : [Ơng ấy] (CE) đến [tơi] (CE) Ví dụ 3-37b : [Mây vàng] (CE) gió, [mây đỏ] (CE) mưa d) Quan hệ ẩn nghĩa Quan hệ ẩn nghĩa Đề Thuyết tồn bề mặt câu khơng có dấu hiệu trực tiếp cho thấy mối quan hệ nghĩa hai phần câu Ví dụ 3-38a : [Chó] (CE) treo, [mèo] (CE) đậy Khơng phải : [Chó] (OR) treo, [mèo] (OR) đậy hay [Chó] (RE) treo, [mèo] (RE) đậy Trong ví dụ trên, cách hiểu chấp nhận : để đối phó với chó phải treo thức ăn lên (sao cho khỏi ăn vụng), cịn với mèo 111 phải đậy thức ăn lại Do vậy, "chó" "mèo" khơng phải OR hay RE mà CE Ví dụ 3-38b : [Của] (CE) đau, [con] (CE) xót Khơng phải : [Của] (RE) đau, [con] (RE) xót Câu ví dụ hiểu : cải bị thiệt hại ta đau khổ, bị tổn thương ta xót xa Ví dụ 3-38c : [Vàng] (CE) gió, [đỏ] (CE) mưa Khơng phải : [Vàng] (OR) gió, [đỏ] (OR) mưa Câu ví dụ hiểu : thấy trời mây màu vàng biết có gió, thấy trời mây màu đỏ biết có mưa 112 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu tượng mơ hồ nghĩa khuôn khổ đề tài luận văn cho phép chúng tơi đến số nhận định sau : - Các tượng mơ hồ nghĩa câu khác biệt sâu sắc tiếng Pháp tiếng Việt biểu nguyên nhân - Sự khác biệt mặt biểu nguyên nhân tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Pháp tiếng Việt phù hợp với kết luận nghiên cứu chế ngữ pháp hai ngôn ngữ (Cao Xuân Hạo 1991, 1998) - Phân tích cấu trúc thành tố khơng giải triệt để nhiều loại mơ hồ nghĩa tiếng Pháp tiếng Việt Khiếm khuyết đòi hỏi chúng tơi phải có mơ hình phân tích thích hợp cấp độ sâu - Mô hình cấu trúc ngữ nghĩa với hệ thống siêu Cách tỏ thích hợp cho việc phân tích tượng mơ hồ nghĩa câu tiếng Pháp tiếng Việt Kết đề tài luận văn cho phép khẳng định thêm khác biệt cấu trúc ngữ nghĩa câu tiếng Pháp tiếng Việt : tình diễn đạt không đồng hai ngôn ngữ khác Nói cách khác, cấu trúc ngữ nghĩa câu ngơn ngữ khác có nhiều khả dị biệt cách đáng kể Điều Lý Toàn Thắng (2002) nêu lên đặt vấn đề phổ quát luận hay tương đối luận việc áp dụng mơ hình cấu trúc ngữ nghĩa vào nghiên cứu ngữ pháp [12] Thừa nhận vai trò trung tâm động từ cấu trúc ngữ nghĩa câu, chúng tơi giải thích ngun nhân khơng đồng cấu trúc ngữ 113 nghĩa câu ngôn ngữ khác nghĩa từ vựng động từ ngơn ngữ phản ánh cách thức khác biệt mà ngôn ngữ dùng để mã hóa tình thực khách quan Mơ hình cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc sâu đặt vấn đề lý luận ngôn ngữ học Một số tác giả nhận định người ngữ nhận thấy cấu trúc sâu nữa, cấu trúc sâu thực chất chất liệu khơng phải hình thức (theo ý kiến A.G Haudricourt C Hagège), nên cấu trúc sâu đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Để trả lời cho vấn đề này, cần nhận thấy ngôn ngữ học thực chất ngành khoa học mà việc nghiên cứu đòi hỏi phải dựa sở giả thuyết mơ hình xây dựng từ hệ thống giả thuyết Do vậy, ngun tắc, nhà ngơn ngữ học có quyền đưa giả thuyết định nghĩa mơ hình miễn chúng có lực miêu tả giải thích tốt tượng ngơn ngữ - chức trọng tâm khoa học ngôn ngữ Một mơ hình định nghĩa, ngun tắc, có cấp độ phân tích cấu trúc không quan trọng (dù thực tế phải đơn giản tối đa), miễn vận hành hữu hiệu để chứng minh cho tính mạnh mẽ giả thuyết làm sở xây dựng nên Trở lại vấn đề cấu trúc sâu, người ngữ tri nhận ngôn ngữ họ dựa bề mặt ngôn từ điều khơng có mâu thuẫn kiện mơ hình lý thuyết ngơn ngữ học muốn giả định phân chia cấu trúc ngôn ngữ thành hai cấp độ để nghiên cứu Cái bề mặt mà người ngữ tri nhận thực vốn cấu trúc bề mặt xây dựng mơ hình giả thuyết ngơn ngữ học, lực sử dụng ngôn ngữ người ngữ thực chất khơng địi hỏi phải có tri 114 thức sâu sắc cấu trúc giả định Vì vậy, cấu trúc bề mặt hay cấu trúc sâu thực chất thuật ngữ biểu đạt cho khái niệm định nghĩa mơ hình giả thuyết có liên quan (một giả thuyết đủ mạnh trở thành lý thuyết) Như vậy, cấu trúc sâu chất liệu, khơng phải đối tượng nghiên cứu chân ngơn ngữ học mà phận mơ hình giả thuyết mang tính chất phương tiện, nhà ngôn ngữ học xây dựng dùng để nghiên cứu ngôn ngữ Qua đề tài này, nhận thấy mối liên hệ nghĩa hệ thống siêu Cách, thành quan trọng mơ hình lý thuyết cấu trúc ngữ nghĩa suốt hai mươi năm kể từ 1968 đến 1989, với mơ hình Đề Thuyết hoàn toàn xác thực Trên sở này, chúng tơi nghĩ đến hướng kết hợp hai mơ hình cấu trúc ngữ nghĩa Đề Thuyết thành mơ hình hồn chỉnh bao gồm hai lớp cấu trúc : cấu trúc bề mặt (trên sở Đề Thuyết) cấu trúc sâu (trên sở cấu trúc ngữ nghĩa) Trong mơ vậy, hướng nghiên cứu vấn đề lựa chọn động từ ngữ đoạn đảm nhận vai trò Cách, qui tắc cải biến (các qui tắc hậu ngữ nghĩa theo thuật ngữ Chafe) từ cấu trúc ngữ nghĩa thành Đề Thuyết, qui tắc cục hình thành nên cấu trúc ngữ đoạn Một mơ có tính phổ qt cao, thích hợp tốt cho việc nghiên cứu nhiều ngôn ngữ khác Để kết thúc luận văn, cho cấu trúc ngữ nghĩa câu khơng đồng ngơn ngữ khác mơ hình giả thuyết tổng quát cấu trúc ngữ nghĩa, với hệ thống siêu Cách xây dựng hoàn thiện, hồn tồn có lực tốt tính phổ qt để vận dụng việc nghiên cứu nhiều ngôn ngữ nhân loại 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, nhà xuất Giáo dục, Hà nội Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai câu mơ hồ, nhà xuất Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Dân (1998), Lơgích tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (1998), Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt, nhà xuất Giáo dục, Hà nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, nhà xuất ĐH Quốc gia Hà nội Cao Xuân Hạo (1991), Ngữ pháp chức tiếng Việt, tập 1, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, nhà xuất Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 10 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 116 12 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội TIẾNG ANH 13 Wallace Chafe (1970), Meaning and the Structure of Language Bản dịch Nguyễn Văn Lai từ dịch tiếng Nga (1998), nhà xuất Giáo dục, Hà nội 14 Noam Chomsky (1965), Aspects of the Theory of Syntax, The Massachusettes Institute of Technology, Cambridge Traduction franỗaise (1971), Seuil, Paris 15 Noam Chomsky (1977), Essays on Form and Interpretation, Elsevier North-Holland Traduction franỗaise (1988), Seuil, Paris 16 Noam Chomsky (1982), Some Concepts and Consequences of the Theory of Government and Binding, The MIT Pres Traduction franỗaise (1988), Seuil, Paris 17 John Lyons (1971), Introduction to Theoretical Linguistics Bản dịch Vương Hữu Lễ từ nguyên tiếng Anh (1997), nhà xuất Giáo dục, Hà nội 18 Carolyn P Miller (1966), Structural ambiguity within the Vietnamese relative clause, M.A thesis, University of North Dakota 19 Peter Newmark (1982), Approches to translation, Pergamon Press, Oxford 20 John R Searle (1978), Expression and Meaning, Cambridge University Press Traduction franỗaise (1982), Minuit, Paris TING PHP 117 21 Michel Ballard et Ahmed El Kaladi (2002), Traductologie, linguistique et tradution, Artois Presses Université 22 Patrick Charaudeau (1992), Grammaire du sens et de l’expression, Hachette, Paris 23 Benoit de Cornulier (1985), Effet de sens, Minuit, Paris 24 Manuella Essaka (1997), La Grammaire des Cas de 1968 1989, Faculté de Lettres, UFR Sciences du Langage, Université de Nancy II 25 Catherine Fuchs (1996), Les ambigutộs du franỗais, Ophrys, Paris 26 Michel Galmiche (1991), Sémantique linguistique et logic, Presses Universitaires de France 27 Algirdas Julien Greimas (1984), Sémantique structurale, Presses Universitaires de France 28 Georges Kleiber (1999), Problèmes de sémantique, Presses Universitaires du Septentrion 29 Mariane Lederer (1994), La traduction aujourd'hui, Hachette, Paris 30 Bernard Pottier (1986), Sémantique Générale, Presses Universitaires de France 31 Michele Prandi (1987), Sémantique du contresens, Minuit, Paris 32 Franỗois Rastier (1986), Sộmantique interprộtative, Presses Universitaires de France 33 Franỗois Rastier (1987), Sens et textualitộ, Hachette, Paris 34 Christian Touratier (2000), La sémantique, Armand Colin/HER, Paris

Ngày đăng: 01/07/2023, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan