1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh ngữ trong tiếng kơ ho so sánh đối chiếu với tiếng việt

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN X W TRẦN PHƯƠNG NGUYÊN DANH NGỮ TRONG TIẾNG KƠ HO SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã Số: 50427 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GSTS: BÙI KHÁNH THẾ Tp Hồ Chí Minh – 2006 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Hội đồng bảo vệ luận văn Đặc biệt GSTS Bùi Khánh Thế, TS Nguyễn Khắc Huấn, Anh Ka Vinh, tập thể ban giám đốc bạn đồng nghiệp sở Văn hóa - Thông tin Lâm Đồng tạo điều kiện để hoàn thành việc bảo vệ luận văn MỤC LỤC Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 01 II Lịch sử nghiên cứu đề tài 02 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 07 IV Ý nghóa khoa học thực tiễn đề tài 08 V Phương pháp nghiên cứu tư liệu 09 VI Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG I QUAN NIỆM VỀ NGỮ VÀ VẤN ĐỀ DANH NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT I Quan niệm ngữ danh ngữ 11 II Cấu trúc ngữ danh ngữ tiếng Việt 14 Cấu trúc ngữ tiếng Việt 14 Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt 15 2.1 Vaán đề xác định thành tố trung tâm danh ngữ 17 2.1.1 Quan điểm cho danh từ sau (T2 ) làm trung tâm 19 2.1.2 Quan điểm cho T1 +T2 trung tâm ghép 20 2.1.3 Quan điểm cho T1 trung tâm 24 2.2 Một số nhận xét việc xác định thành tố trung tâm danh ngữ tiếng Việt 29 CHƯƠNG II DANH NGỮ TRONG TIẾNG KƠ HO I Dân tộc Kơho 32 II Tiếng Kơho 34 Đặc điểm lọai hình 34 Các phương ngữ tiếng Kôho 36 2.1 Từ vựng 37 2.2 Ngữ âm 38 III Cấu trúc danh ngữ tiếng Kơho 40 Một số vấn đề chung danh ngữ tiếng Kơho 40 Trung tâm danh ngữ tiếng Kơho 44 2.1 Các loại danh từ có khả làm thành tố trung tâm 45 2.1.1 Danh từ riêng làm trung taâm 45 2.1.2 Danh từ chung vật đơn thể làm trung tâm 45 2.1.3 Danh từ vật tổng thể làm trung tâm 46 2.1.4 Danh từ trung khái niệm trìu tượng làm trung tâm 46 2.1.5 Danh từ không gian hay thời gian làm trung tâm 46 2.2 Mối quan hệ trung tâm thành tố phụ phần phụ trước 46 2.2.1 Khi trung tâm danh từ chung vật đơn thể 46 2.2.2 Khi trung tâm danh từ khái niệm trìu tượng 47 2.2.3 Khi trung tâm danh từ vật liệu, chất liệu 47 2.2.4 Khi trung tâm lọai danh từ khác 47 2.3 Vấn đề xác định trung tâm 48 2.3.1 Trường hợp dễ xác định trung tâm 48 2.3.2 Trường hợp khó xác định trung tâm 49 2.3.3 Một số vấn đề ngữ nghóa từ ghép làm trung tâm 54 2.3.4 Một số nhận xét trung tâm danh ngữ tiếng Kơho 58 Phần phụ trước danh ngữ Kơho 59 3.1 Thành tố phụ số lượng 59 3.1.1 Thaønh tố phụ tổng thể 69 3.1.2 Thành tố phụ số lượng không xác 65 3.1.3 Thành tố phụ số lượng xác 68 3.2 Thành tố phụ phân biệt loai theå 70 3.2.1 Nhóm từ chuyên dùng 71 3.2.2 Nhóm từ lâm thời 72 3.3 Thành tố phụ đơn vị đo lường 73 3.3.1 Vị trí thành tố phụ đơn vị đo lường 75 3.3.2 Khả kết hợp thành tố phụ đơn vị đo lường 75 3.4 Vấn đề định tố “cái” phần phụ trước danh ngữ tiếng Việt danh ngữ tiếng Kơho 76 Phần phụ sau danh ngữ tiếng Kơho 81 4.1 Thành tố phụ sau đặc điểm 82 4.2 Thành tố phụ sau vị trí 84 4.3 Tính chất linh hoạt phần phụ sau 88 IV Nét tương đồng khác biệt danh ngữ tiếng Kơho danh ngữ tiếng Việt 89 Nét tương đồng 89 Sự khác biệt 90 Kết luận 92 Phần phụ lục 94 Tài liệu tham khảo 104 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Danh từ từ loại quan trọng bậc số từ loại ngôn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Danh từ có số lượng lớn vốn từ vựng có chất lượng quan trọng cấu ngữ pháp Việc đề cập đến từ loại danh từ tức đề cập đến vấn đề lý luận ngữ pháp việc xác định hệ thống tiểu loại, nhóm… ngôn ngữ, vấn đề đánh giá tính chất hư từ, diện đối lập quan hệ chúng với cụm từ câu, qua làm rõ cấu trúc ngôn ngữ Kơho ba dân tộc địa tỉnh Lâm Đồng có số dân đông cư trú hầu hết địa bàn tỉnh Ngôn ngữ Kơho dùng để biên soạn sách giáo khoa, từ điển đối chiếu, kinh thánh, tài liệu tuyên truyền khác tiếng Kơho chọn làm chương trình phát sóng phát - truyền hình địa phương Trung ương Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng dân tộc “trong chừng mực quan trọng ngôn ngữ làm nên dân tộc” (F.Saussure) Việc giữ gìn sắc riêng văn hóa /ngôn ngữ cần hòa nhập với dân tộc khác tình hình phát triển kinh tế văn hóa xã hội xu tất yếu, có tính chất toàn cầu phát triển Việt Nam quốc gia đa tộc người Các dân tộc hòa hợp liên minh, liên kết thành thể thống đồng thời tôn trọng giữ gìn sắc văn hóa, ngôn ngữ dân tộc đường tất yếu Mô hình văn hóa chung song ngữ, song văn hóa; đa ngữ, đa văn hóa - việc sử dụng đồng thời tiếng mẹ đẻ tiếng phổ thông với ngôn ngữ dân tộc láng giềng, giao lưu văn hóa dân tộc với văn hóa dân tộc đa số văn hóa dân tộc lân cận vùng Tiếng Kơho coi ngôn ngữ chung, dùng để giao tiếp với nhiều dân tộc khác Việc lựa chọn tiếng Kơho làm đề tài góp phần vào việc bảo vệ giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc ngôn ngữ dân tộc biểu sắc văn hóa dân tộc, ngôn ngữ phần đa dạng văn hóa, ngôn ngữ đặc thù cá nhân tập thể Việc chọn danh ngữ tiếng Việt để so sánh đối chiếu với tiếng Kơho làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm mục đích: Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghóa ý nghóa ngữ pháp thành tố xác định làm trung tâm thành phần phụ danh ngữ tiếng Việt Đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghóa thành tố trung tâm thành tố phụ danh ngữ tiếng Kơho với danh ngữ tiếng Việt, xác định điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ Đưa dẫn mang tính sư phạm cho người Kơho học tiếng Việt người dân tộc khác công tác vùng dân tộc Kơho học tiếng Kơho Xuất phát từ mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài xây dựng mô hình tổng quát cấu trúc danh ngữ tiếng Kơho, từ giúp có thêm liệu tìm hiểu ngôn ngữ Kơho – ngôn ngữ đơn lập loại hình với tiếng Việt giai đoạn Đây phương thức điều tra ngôn ngữ dân tộc thiểu số mặt hệ thống cấu trúc mặt chức xã hội, góp phần vào việc biên soạn sách công cụ, phục vụ cho nghiệp giáo dục, bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hoá dân tộc Kơho – dân tộc coi địa tỉnh Lâm Đồng II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu ngữ danh ngữ nói chung, danh ngữ tiếng Việt nói riêng, nhiều tài liệu, giáo trình biên sọan chi tiết công phu với nhiều quan niệm khác Vô-xtô-kốp, Foóc-tu-na-tốp, F Martini , Emeneau, Lê Cẩm Hy, Trần Trọng Kim, Lê Văn Lý, Nguyễn Tài Cẩn, I.S Bystrov, Nguyễn Kim Thản, Cao Xuân Hạo… Các tác giả trình bày có hệ thống hàng lọat vấn đề then chốt liên quan đến ngữ nói chung danh ngữ nói riêng, đưa khái niệm cách gọi khác danh ngữ (Từ tổ danh từ, đoản ngữ có danh từ làm trung tâm, ngữ danh từ) Các công trình nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt đánh gía cao, dùng làm tài liệu nghiên cứu giáo trình giảng dạy Có thể thống kê sơ số tài liệu, giáo trình nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt: - Lê Văn Lý, Le parler Vietnamien, Paris, 1948 - Emeneau M.B, Studies in Vieätnamese (Annamese) Grammar, University of california, publica-tions in linguistics, 1951 - Lê Cẩm Hy, Tân trước quốc ngữ vân pháp Thượng Hải, 1954 - Nguyễn Tài Cẩn, Từ lọai danh từ tiếng Việt NXB Khoa học Xã hội, 1975 - Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt NXB ĐH & THCN, 1975 - Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 - Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXB Giáo dục,1999 - Cao Xuân Hạo, Ngữ đọan từ lọai., NXB Giáo dục, 2005 Nhìn chung, công trình vào phân tích cấu trúc danh ngữ tiếng Việt gồm ba phần: Phần đầu, trung tâm phần cuối, để từ xác định vị trí cố định vị trí linh hoạt trật tự danh ngữ mà bật vào xác định danh từ trung tâm danh ngữ tiếng Việt Có thể nói có nhiều công trình nghiên cứu ngữ danh ngữ tiếng Việt chưa có công trình vào so sánh đối chiếu cách cụ thể cấu trúc danh ngữ với ngôn ngữ khác tiếng Kơho Vấn đề nghiên cứu tiếng Kơho Từ nửa kỷ trước, tiếng Kơho nhắc đến tác phẩm nhà truyền giáo, dân tộc học, ngôn ngữ học Đó công trình vào phân định thành phần dân tộc, mô tả, phân loại ngôn ngữ nhiều phương diện khác Song nhìn chung, trình nghiên cứu tiếng Kơho chia làm ba giai đoạn Mỗi giai đoạn gắn với lịch sử phát triển dân tộc Kơho 2.1 Thời Pháp thuộc Năm 1938, Jean Baptiste Cassaigne cha giám mục người Pháp cho đời sách viết chữ Kơho “Sara diat Bapiang” ng coi người sáng chế kiểu chữ cho ngôn ngữ Kơho ông nhận xét “ Ngôn ngữ người thượng thứ ngôn ngữ để nói mà không viết Ngôn ngữ họ có danh từ cụ thể nghóa thấy được, sờ mó có danh từ, có vài danh từ trừu tượng mà thôi” Mười năm sau, ngày 1.8.1949 thành phố Đà Lạt, nhà truyền giáo ngôn ngữ học người Pháp tổ chức họp hội đồng để ấn định cách phiên âm Latinh tiếng Sre (của người Kơho Sre) nhằm xây dựng hệ thống chữ viết cho tiếng Kơho dựa mẫu tự Latinh lấy ngữ âm phương ngữ làm sở Đây lần đặc điểm ngữ âm tiếng Kơho xem xét, kết nghiên cứu, quan niệm phản ánh hệ thống chữ viết Kơho lúc có ý nghóa dẫn đường quan trọng gợi ý cho công trình nghiên cứu sau Dựa chữ viết Kơho, người Pháp biên soạn nhiều tài liệu truyền giáo, sách học tiếng Kơho - J Dournes, Dictionaire Srê – Francais, Sài gòn, 1950 - G Bochet., J Dournes, Lexique Polyglote Francais - KoŠho – Vieätnamien - RoŠglai, Sài gòn, 1953 - W.A.Salley, Sre Phonemes and Syllables, Tạp chí American Oriental Society, 1954 Khi nghiên cứu tiếng Kơho, người Pháp không sâu vào phân tích chi tiết mặt ngữ pháp mà tìm hiểu mô tả đặc điểm ngữ âm tập trung vào biên soạn loại sách công cụ từ điển mà 2.2 Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Vào thập niên 60, người Mỹ nhảy vào Đông Dương thay người Pháp, công việc “khai hoá” Tây Nguyên lại tiếp tục lại ghi nhận số đóng góp định việc nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Kơho Tổ chức SIL/VN đặt chữ Kơho dựa sở hệ thống chữ Latinh có nhiều điểm khác biệt Bộ chữ Kơho Mỹ làm xem đơn giản thuận tiện Bên cạnh đó, Bộ phát triển Sắc tộc Trung tâm học liệu thuộc Bộ Giáo dục Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam dùng hệ thống chữ viết để biên soạn sách giáo khoa, từ điển đối chiếu, kinh thánh - Phòng sách tin lành, Chuyện tích Kinh thánh, Sài gòn, 1966 - Thánh kinh hội Sài gòn, Kinh thánh Tân ước, Sài gòn , 1966 - H.E Evans, Kơho Language Course, Đalạt, 1972 Đây tài liệu xuất tiếng Kơho để phục vụ cho người Kơho lónh vực sinh hoạt tôn giáo giáo dục thời gian - Timothy M.Manley, Out line of sre structure, Universty of Hawaii press, 1972 Đây công trình nghiên cứu hoạt động từ ngữ đoạn câu, dựa sở lý thuyết tạo sinh Noam Chomsky để ứng dụng vào thực tế tiếng Kơho Có thể kể thêm công trình nghiên cứu nhỏ viện Đại học Đà Lạt vào năm 1973 Nguyễn Văn Hoan: Kơho – Sre Affixation Công trình đưa danh sách phong phú loại phụ tố so sánh phụ tố tiếng Kơho với phụ tố ngôn ngữ Mon - Khmer khác 2.3 Sau ngày thống đất nước Sau ngày thống đất nước (30.4.1975), việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc người tỉnh phía Nam nói chung Đảng Nhà nước quan tâm Các công trình nghiên cứu khoa học ngôn ngữ xúc tiến tương đối mạnh mẽ thu số kết đáng ýù ngôn ngữ Kơho ngôn ngữ trọng Năm 1983 UBND tỉnh Lâm Đồng định số 20/ QĐ-UB công bố phương án chữ Kơho sửa đổi Đây đóng góp quan trọng việc nghiên cứu chữ viết tiếng Kơho Hệ thống chữ viết tiếng Kơho lần dựa hệ thống chữ viết tiếng Kơho Mỹ có nhiều ưu điểm có gần gũi hình thức với chữ Quốc ngữ để thuận tiện cho Bảng so sánh khác từ vựng phương ngữ tiếng kơho Bảng Nghóa Đầu Lợi Nhiều Đếm Có Không Mới Tiền Srê - Nộp Vồ Lừng Wă Kờp Geh Ờ Pa Priằ Kơ dòn Vồ Sềng Wă Kờp Gẻ Ho Pa Priă Mạ Vồ Lừng Rà Kờp Gẻ Ờ Pờ Priă Lat Vồ Lừng Mờ Yà Gơs Ờ Jền Chil Gơl Greng Mờ Yà Mô Hó Mhe Jên Xu hướng biến đổi phụ âm cấu trúc âm đầu phương ngữ tiếng Kơho Bảng Chil Pơ nơm Pơ nô Tăm Cơ no Ngk’e Lat Pơ nơm Pơ nơu Tam Cơ nô Ngk’e Srê-Nộp Vơ nơm Vơ nô Tam Jơ nau Nggà Kơ dòn Vơ nơm Vơ nô Tam dam Jơ nau Ca Mạ Vi nơm Nô Dam Jơ nau Nggà Nghóa Núi Đùi Nhau Điều, chuyện Kêu, la Phụ âm vô / Phụ âm hữu (bán hữu thanh) P V T D C J K G Xu hướng biến đổi nguyên âm thành phần âm phương ngữ tiếng Kơho 96 Bảng Nghóa Phương ngữ Chil Lat Srê-Nộp, Kơ don Chil Lat Srê-Nộp, Kơ don Trai Quả Biến đổi nguyên âm Klo Klô Klau Ple Plê Plai Xu hướng biến đổi phụ âm nhóm âm thành phần âm cuối phương ngữ tiếng Kơho Bảng Nghóa Lửa Dao Phương ngữ Chil Lat Srê-Nộp Kơ don Mạ Chil Lat Srê-Nộp Kơ don Mạ Biến đổi âm nhóm thành phần âm cuối từ ih ih Ồi i Os s Ồ Zêrô l L Pêh h Pể Zerô Pềs S Pểu U Pểs S Các bảng phụ lục 2,3,4,5 Nguồn tư liệu TS Nguyễn Khắc Huấn chủ nhiệm khoa sư phạm Đại học Đà Lạt cung cấp 97 BẢNG ĐỐI CHIẾU TƯ LIỆU KƠHO –VIỆT Nguồn tư liệu anh Ka Vinh – phòng văn hóa Đateh cung cấp Jơh bòn lơgar lòt pơjum: Tất làng dự hội Jơh ală pơnu mt jơh tàm vrê: Tất niên vào rừng Jơh ală cau ntuăt hơ dah geh săp ntas: Tất người chạy phía có tiếng nổ Jơh ală cau: Tất người Jơh ală chi gư sreh mìng dùl bui Tất lơm: Jơh ală tơrlung bòn he drô lơm: chặt buổi Mọi giếng làng ta sâu Jơh ală bol ơruh pơnu tàm bòn he pràn kơdang lơm: Mọi niên làng khỏe mạnh Jơh ală bol cau kra kờnh gơvoh bol he Mọi cụ già yêu q chúng lơm: Jơh ală sre hợp tác xã bol he dê jơh soat dà: 10 Jơh ală rơhàng kaphe bòn he ring niam ngăn: 11 Jơh tơl hìu bơn’hă git kơlôi sơnơng dong kời: 12 Jơh ală hìu ja ne pa lơh di ờ?: Mọi đám rượng hợp tác xã cạn nước Mọi mảnh vườn cà phê làng ta tốt Mọi gia đìnhø lo lắng giúp đỡ Tất nhà tranh làm phải không? 13 Jơh ală kòn iar lơmă ngăn: Tất gà mập 14 Jơh ală pơ nai l hơ đăng vơnơm dờng ngăn lah ờ?: Tất đá núi có to không? 15 Jơh ală pơnai ù do: Tất cục đất 16 Jơh ală cau ùr mơ cau klau gam tờm Tất trai gái gơvoh bal: yêu 98 17 Jơh ală kòn iar hơê niam ngăn: Tất gà đẹp 18 Jơh ală bol wa tờm ban quản trị Jơh nùs lơm: 19 Jơh ală sre HTX tờm hơ đơm hơê lơm: Tất ban quản trị nhiệt tình Tất ruộng HTX 20 Jơh ală oh bi bol he làh dồ hìu: Tất anh em nhà 21 Jơ ală làng bol kis hơ đăng lơgar Việt Nam làh oh mi: Tất dân tộc sống đất nước Việt Nam anh em 22 Jơh ală bòn tờm sàh lơh bra jăk lơm: 23 Jơh ală rơndeh rơkăng lòt Đalạt: Tất làng xã sản xuất giỏi Tất xe chuẩn bị Đà lạt 24 Jơh ală bòn, he cau lơi kung tăm Cả làng ta trồng cà phê kaphe: 25 Jơh ală rơpu gơtùi lơòr: Tất trâunày không cày bừa 26 Ală kơnòm gam n’hơl sơnđoh chơt Những đứa trẻ chơi lò cò chơng: 27 Ală kơnòm dềt ntuăt jăt ồng kra: Những đứa trẻ chạy theo ông già 28 Ală oh sa phan vèp pà: Các em ăn thức ăn bố cho 29 Ală thùng do: Những thùng 30 Ală kơnòm vơsrăm ds nh’hơt: Các em học sinh nhổ cỏ 31 Tơl nơm hìu làng bol cau kơho dê Mọi nhà người Kơho gơvoh lơm cau năc: mến khách 32 Ală àu niăm lơm: Tất áo đẹp 33 Tơl junbau tờm bòn he chờ hờp lơm: Mọi đám cưới làng ta vui 99 34 Ală cau Kơho geh nùs n’hơm niam: Mọi người Kơho tốt bụng 35 Ală tờm gle do: Những tre 36 Jơh ală plung do: Những ghe 37 Ală sềm gam par hơ đăng wăh trồ Những chim bay tơlir: 38 Ală rơpu ngui nàng lơòr: trời xanh Những trâu dùng để cày 39 Ală pơnah sn hơê tăm kaphe lơm: Những mảnh vườn trồng caphe 40 Ală banh hơê bơkah ngăn: Các bánh ngon 41 Ală pơnai l tềng dờng lơm: Các đá to 42 Ală gar phào làh pờm anh dê: Các viên đạn 43 Ală sre ne neh soăt dà: Các mảnh ruộng khô nước 44 Ală jep anh pa vlơi tờm drà: dép mua chơ 45 Ală kơnòm vơsrăm hơê ơm mom: Các em hoc sinh không làm ồn 46 Ală kòn kờnh gơs cau k màng: Các muốn trở thành người có ích 47 Ală tup mhual: Những đám mây 48 Jơh pe nă ring lòt mìr lơm: Cả ba người rẫy 49 Jơh ală phàm nă cau: Cả thảy tám người 50 Jơh pe nă ùr ruh vơsrăm sơnăh Tất ba cô gái học cấp pe: 51 Jơh ală prau nơm rơpu hơê: Tất trâu 52 Mpồl kơnòm dêt: Lũ trẻ nhỏ 53 Mpồl kơnrồ gam lòt hơê: Đàn bò 54 Bol anh dê: Của 55 Bol he kung nggui: Chúng ta ngồi 56 Bol lơh sơnơm mut tờm bòn: Đoàn y tế vào làng 100 57 Di geh mìu, gen kòiniam Nếu có mưa lúa tốt 58 Dùl mpồl cau lòt gan vrê: Một đoàn người ngang qua rừng 59 Dùl mpồl rơpu: Một bầy trâu 60 Dùl mbùl sềm (dùl mpồl sềm): Một bầy chim 61 Dùl tơrnui lòng (Dùl cap lòng): Một bó củi 62 Dùl nđo tơngời: Một bắp ngô 63 Dùl mvăt voh : Một nhúm muối 64 Dùl sèng kơbàng geh bàr jơt nơm: Một dãy bàn có 20 65 Dùl sèng kơ bàng ne lời mpồl at bồ Một dãy bàn để dành cho bơ ta pơjum bal in: 66 Nh’chi dùl mpồl bol cau ne gam lơh? lãnh đạo họp Một nhóm người làm thế? 67 Dùl mpồl kơnòm vơsrăm gam tàm gùng bòn: Một đoàn học sinh đường làng 68 Bàr sênề ù do: Hai khoảng đất 69 Dùl n’ha kơ par mơ càl: Một cò bay gió 70 Dùl sơê phe vềng măp: Một gùi gạo đày ắp 71 Dùl anòng kòi kơjơê: Một gánh lúa thật nặng 72 Dùl cuan dà gơs cau hùc: Một ly nước không người uống 73 Dùl lang poăc jơh pe jơt đồng: Một lạng thịt hết 30 đồng 74 Dùl khàr alăk làng nhô ngai bol he Một chai rượu để mừng ngày tàm vau: 75 Dùl pang sră k-màng cèng anih ndai: 76 Vàr tờm kaphe mơ vi pa tuh phơng gơs niam ngăn: cưới Một sách q mang chỗ khác Hai caphê mà anh bón phân tốt 77 Vàr nă oh lòt gah gùng dờng: Hai em qua đường lớn 78 Prau pang chèo tơlir hơê: khăn màu xanh 79 Prau nơm rơpu hơê làh pờn bòn he dê: trâu làng ta 101 80 Vàr jơ rau: Hai 81 anh geh vàr pang pa: Tôi có hai áo 82 Jơt vàr nai tăp iar nđờ priêa? 12 trứng gà hết tiền? 83 Ai anh in dùl nơm gai cih: Đưa cho viết 84 Dùl nă đơs crih halah jơh ală cau đơs Một người hát, hay tất crih? 85 Pe nă kơnòm vơsrăm lơh nggồr nggàc: 86 Tàm gơl dùl kí ka phe jơt pe ki phe hát? Ba em học sinh không làm ồn Đổi kí cà phe lấy 13 kí gạo : 87 Chơêt hơê! Vi kơêùp oh tus phàm jơ, sinh phúk, jơt giây: 88 Dùl nơm tơm gle neh sreh : Chết ! anh chờ em đến 13 phút 10 giây Một tre bị chặt 89 Vàr nơm kơ bàng hìu anh pă jồm: Hai bàn nhà cho mượn 90 Dùl nơm gai cih: Một viết 91 Dùl nơm sềm pă nđăr: Một chim bị gãy cánh 92 Dùl nai l gơ rơ lă tàm bơtô: Một đá lăn xuống hố 93 Poh nơm hìu ồs sa: Bảy nhà bị cháy 94 Jơt hec ta kaphe gam lik vơ kào: 10 héc ta caphê hoa 95 Dùl nơm kơ bàng lời cau năc in: Một bàn dành cho khách 96 Dùl nơm kơ bàng pa lơh ngai òr: Một bàn làm hôm qua 97 Dùl nă vèp neh chơêt: Một người cha chết 98 Dùl n’ha kơ par mơ càl: Một cờ bay gió 99 Vàr nơm kơbàng lời tầng gen: Hai bàn để 100 Dùl nơm rùp: Một ảnh 101 Dùl rơnuas phe: Môt yến gạo 102 Dùl yô dh: Một đôi đũa 103 Vàr gơl lòng anh lời vi in: Hai khúc củi anh 104 Dùl nơm jơnờng lời pôgru: Một ghế cho thầy giáo 102 105 Bol khai òt vàr nơm chi in: Họ cưa hai 106 Vi anh cơm lú di dồ nơm kòn sềm: Anh ném đá trúng hai chim 107 Jơt nai plai prìt: 10 trái chuối 108 Vàr nă bơyô pa bol he dê: người bạn ta 109 Vàr nă kòn sàng goh ngăn: 110 S vàr nă kơnòm kăr niăm: Tóc em chải gon 111 Vàr nă oh lơh kloh s mơ bồ: em giữ sach tóc da đầu 112 Vàr nă oh jơgloh: em không đói 113 Jơt jơ mang: 10 đêm 114 Pe nă cau lòt tàm hơê làh cau pơnu người bòn he: niên làng ta 115 Dùl nă lòt mơ jơh ală ơm wơl: Một người tất lại 116 Mèo sùm sùm sa kơnhau ka Con mèo thườg ăn vụng cá 117 Pe nă do: người 118 Kờp poh khai um să bồ dồ dơê: Mỗi tuần tắm gội lần 119 Kờp nă kơnòm rwah dồ bơta n’hơl: Mỗi em chọn trò chơi 120 Kờp nă kơnòm pal geh vơngàn mơ Mỗi em có bát cốc cùan is: riêng 121 Kờp nă dồ broa lơh: Mỗi người việc 122 Kờp nă cau ùr kơho làh dồ nơm Mỗi cô gái kơho sơmanh hàng vơn: 123 Kờp nă cau tờm bol he kung pal lơh ngăn gơlik gơs cau jăk: tuyệt đẹp Mỗi người phải phấn đấu trở thành người anh hùng 124 Vàr pe nă mò kra lòt mìr tùc kòi: Vài ba cụ già rẫy trỉa lúa 125 Vàr pe nă cau lòt p ù: Dăm ba người cuốc đất 126 Vàr pe pang sră đơn neh pơyoa Vài đơn gửi lên tỉnh hơđăng càr: 127 Pơgăm vàr pe jơt nă cau pơnu lòt Đang có hai ba chục người 103 mòc: niên săn 128.Mìng gơs vàr pe nă cau lòt pơê tơngời: Chỉ có vài ba người bẻ bắp 129.Gam mìng dồ ềt vi ài hềt lòt may: Một vài miếng vải chưa may 130.Găm mìng vàr pe tồ mìr hềt chu: Một vài miếng rẫy chưa đốt 131.Găm mìng vàr pe yô bol aruh Một vài đôi niên dự pơnu crăp sa tềp tờm rau định tết đám cưới 132.Gam mìng dồ êt hìu chềt: Một vài nhà xây gạch 133.Bòn ne: Làng ta 134.Hìu K’Tuk mơ Ka Mai dê Nhà K’Tuc Ka mai 135.Hìu do: Nhà 136.Oh sền sră niăm Em đọc sách đẹp 137.Cau sinh viên gam lòt ne Người sinh viên làh kơnao anh dê 138.Cau kơnơm gơvoh ngăn n’hơl tềng do: 139.Kòn vi dê: 140.Sềm làh anh dê: 141.Rơpu hơê làh bòn he dê: 142.Chi do: 143.Chi ne: 144.Chi hơê: 145.Kơ bàng do: 146.N’hai do, cau lơh gơs pram nơm hìu pa tam bòn 147.Ngai nuat di sơl 148.Kàl cau lơi krung lòt mìr: 149.Hơ đăng trồ mat n’hai yồng l: 150.Ngai hơê mlo he lòt ờ: 151.Ngai anh lòt n’hơl: 152.mang òr trồ mìu: 153.N’hai cau neh leh gơs pram nơm pa tam bòn: bạn Trẻ em thích chơi nơi Con anh Con chim Con trâu làng ta Cái Cái Cái Cái bàn Tháng người ta làm năm nhà làng Hôm không lạnh không? Mùa rẫy Trên trời trăng treo lơ lửng Hôm cô ta có không? Hôm chơi Tối qua trời mưa Tháng người ta làm hìu xong Năm nhà làng 104 154 Kàl cau lơi kring lòt mir Mùa rẫy 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG NƯỚC NGOÀI Emeneau, MB Studies in Vieätnamese (Annamese) Grammar, Berkeley & Los Angeles, University of California, 1951 F Martini, L’opposition nom et verbe en Vietnamien et en siamois Bulletin de la socieùteù de linguistique de Paris, 1950 I.S Bystrov, Nguyeãn Tài Cẩn, N.V Stankevits, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học tổng hợp Leningrad 1975 Lê Văn Lý, Le parler Việtnamien (Tiếng Việt), Paris, 1948 J.R Payne, the En cyclopedia of language and lin guistics, Editor in chief: R.E Asher Coor dina ting Editor: J.M.Y Simpson, Pergamon Press,1944 Pogibenco, T.G, Cấu trúc bị động hình thức thụ động ngôn ngữ Môn – Khmer, Tạp chí Ngôn ngữ số 1/1986 Thomas, David D, Các ngôn ngữ Môn – Khmer, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 9/1968 TIẾNG VIỆT Bế Viết Đẳng chủ biên, Năm mươi năm dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 – 1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Baziev, A.I – Isaev, M.I Ngôn ngữ Dân tộc học, Bùi Khánh Thế dịch, Thông tin khoa học xã hội tập 1, 1976 10 Bùi Khánh Thế, Bản sắc văn hóa – tiếp cận từ ngôn ngữ học, Trong Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1999 11.Bùi Khánh Thế, Một vài giả thuyết trạng thái biến đổi ngôn ngữ khu vực Đông Dương (vấn đề triển vọng) Trong Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ Phương Đông, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1986 12.Bùi Khánh Thế, Ngôn ngữ văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn quan hệ ngôn ngữ Việt Nam, Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 106 13 Bùi Khánh Thế, Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 1995 14 Bùi Khánh Thế, Đi tìm mô hình thỏa đáng để giảng dạy tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 12.2003 15.Bùi Khánh Thế, Vấn đề dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc người, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1/1975 16.Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục 17.Cao Xuân Hạo, Cương vị ngôn ngữ học tiếng, Tạp chí Ngôn ngữ số 2/1985 18.Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Ngữ đoạn từ loại NXB Giáo dục, 2005 19.Cao Xuân Hạo Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa NXB Giáo dục, 1999 20 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 21.J.M Phùng Thanh Quan, Lạc quan miền Thượng, Sài Gòn 9/1974 22.Hồ Lê, Một số vấn đề xung quanh vị trí bắt buộc vị trí tùy ý danh ngữ tiếng Việt đại, Tạp chí Ngôn ngữ số 2/1983 23.Hoàng Văn Hành, Về nhân tố quy định trật tự thành tố đơn vị song tiết tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 2/1984 24.Hoàng Thị Châu Về việc đặt đưa chữ viết dân tộc thiểu số vào đời sống cư dân miền núi nước ta, vấn đề sách Ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr 91 – 101 25 Hoàng Tuệ Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách Ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 26.Hoàng Văn Hành tác giả khác, Từ điển Việt – Kơho, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Lâm Đồng 27.Lý Toàn Thắng, Tạ Vn Thông, K’Brêu, K’Bròh, Ngữ pháp tiếng` Kơho, Sở VHTT Lâm Đồng – 1985 28.Lý Toàn Thắng, Ý nghóa thụ động tiền tố Gơ tiếng Kơho Tạp chí Ngôn ngữ số 4/1985 29 Mai Văn Mô, Một vài nhận xét lực sử dụng tiếng Việt đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên ảnh hưởng, Tạp chí ngôn ngữ số 12.2003 30.Mạc Đường, Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hóa – Thông tin Lâm Đồng, 1983 107 31.Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 32.Nguyễn Bạt Tụy, Các ngôn ngữ Việt Nam, Đặc san Cao Nguyên, Hội Thân hữu Kinh Thượng, 1965 33.Nguyễn Bạt Tụy, Các tộc dân gốc Lâm Đồng, Tạp chí Đà Lạt du lịch, số 3/1987 34 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục – 1997 35.Nguyễn Nam, Cấu trúc chìm ngôn ngữ giới hạn nó, Tập san thông báo khoa học (phần khoa học xã hội) trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, số 1/1983 36.Nguyễn Như Ý, Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam Trong Những vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 1993, tr 25 – 54 37.Nguyễn Đình Hòa, Những ngôn ngữ thiểu số Nam Việt, Tạp chí Văn hóa Á Châu, số 8/1969 38.Nguyễn Đức Dân –Hồng Dân – Nguyễn Hàm Dương – Nguyễn Công Đức, Dẫn luận ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn Báo chí, trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1995 39.Nguyễn Đức Tồn, Nghiên cứu đặc trưng văn hóa dân tộc qua ngôn ngữ tư ngôn ngữ, Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội, 1993 40.Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 41.Nguyễn Tài Cẩn (chủ biên), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1981 42.Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975 43.Nguyễn Văn Huệ, Hệ thống ngữ âm tiếng Mnông, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1984 44.Nguyễn Văn Huệ, Vấn đề điệu tiếng Mạ, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, số 6/1998 45.Nguyễn Văn Huệ, Vấn đề tiền âm tiết khép liệu tiếng Kơho, Tập san Khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, số 10/1999 108 46 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội vấn đề NXB Khoa học Xã hội – 1999 47.Nguyễn Văn Lợi, Loại hình đồng đại lịch đại tượng tiền mũi ngôn ngữ Đông Nam Á, Tạp chí Ngôn ngữ số 2/1997 48 Nhiều tác giả, Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, NXB Khoa học Xã hội, 1993 49 Nhiều tác giả, Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc phía Nam, NXB Khoa học xã hội, 1992 50.Đinh Văn Phước, Thư tịch tình hình nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số (ở miền Nam Việt Nam), Luận văn tốt nghiệp đại học khoa Ngữ văn chuyên ngành ngôn ngữ, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1981 51 Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh – Lê Ngọc Thắng – Nguyễn Xuân Độ: Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, 1998 52 Phan Văn Sâm, Hoạt động Viện Ngôn ngữ Mùa hè miền Nam Việt Nam từ 1957 – 1975 Viện Ngôn ngữ học 53 Tạ Văn Thông Ngữ âm tiếng Kơho NXB Khoa học Xã hội , 2004 54.Tô Đình Nghóa, Báo cáo khảo sát tiếng nói chữ viết dân tộc người Sông Bé Đồng Nai, Ban Ngôn ngữ, Viện KHXH&NV thành phố Hồ Chí Minh, 1978 55.Tô Thị Thân i, Hệ thống ngữ âm tiếng Mạ Luận văn tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn chuyên ngành Ngôn ngữ, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 1990 56.Toan nh – Cửu Long Giang, Miền Thượng cao nguyên, Sài Gòn, 1970 57.Tổng Cục Chính trị – Cục Tư tưởng Văn hóa, Một số vấn đề dân tộc quan điểm sách dân tộc Đảng Nhà nước ta, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 58.Tổng Cục thống kê, Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam (1979), góp phần nghiên cứu lónh sắc dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 59.Trần Trung Hiền, Hệ thống âm cuối tiếng Mnông, luận văn tốt nghiệp Đại học khoa Ngữ văn chuyên ngành Ngôn ngữ, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 109 60.Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1984 61.Viện Dân tộc học, Danh mục dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 4/1978 62.Viện Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngôn ngữ NXB Khoa học & xã hội, Hà Nội, 1984 63.Võ Xuân Trang, Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số (Báo cáo đề dẫn), Giáo dục ngôn ngữ phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phía Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 64.Vũ Bá Hùng, Về hệ thống ngữ âm tiếng Kơho sủa đổi chữ Kơho, Tạp chí Ngôn ngữ số 4/1983 65.y ban KHXH Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Noäi 1983 110

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w