Bài tập hóa học lớp 10

65 3K 20
Bài tập hóa học lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1. CÔNG THỨC PHÂN TỬ DẠNG TỔNG QUÁT: A x B y A, B: một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử. x, y: chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của A, B. vd: Al 2 (SO 4 ) 3 x = 2, y = 3, A = Al, B = SO 4 CaCl 2 x = 1, y = 2, A = Ca, B = Cl 2. CÁCH LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ THEO HÓA TRỊ Bước 1: tìm bộ số chung nhỏ nhất (gọi là c)của hai số: số hóa trị của A(a) và số hóa trị của B(b). Bước 2: tính x, y x = c/a; y = c/b ⇒ thay giá trị x, y vào ta thu được công thức phân tử. vd: ghi công thức phân tử của hợp chất natri clorua: a = 1, b = 1 ⇒ c = 1 ⇒ x = 1/1 = 1; y = 1/1 = 1 ⇒ CTPT natriclorua : NaCl vd: ghi công thức phân tử của hợp chất sắt (III) sunfat : a = 3, b = 2 ⇒ c = 6 ⇒ x = 6/3 = 2; y = 6/2 = 3 ⇒ CTPT sắt (III) sunfat: Fe 2 (SO 4 ) 3

Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN A. VIẾT CÔNG THỨC PHÂN TỬ: I. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ Bảng 1: Hóa trị của một số nguyên tố TT Tên nguyên tố Phi kim Kim loại 1 Hiđro H 1 I 2 Liti Li 7 I 3 Beli Be 9 II 4 Cacbon C 12 II, IV 5 Nitơ N 14 I, II, III, IV, V 6 Oxi O 16 II 7 Flo F 19 I 8 Natri Na 23 I 9 Magie Mg 24 II 10 Nhôm Al 27 III 11 Silic Si 28 IV 12 Photpho P 31 III, V 13 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI 14 Clo Cl 35,5 I 15 Kali K 39 I 16 Canxi Ca 40 II 17 Crom Cr 52 II, III… 18 Mangan Mn 55 II, IV, VII… 19 Sắt Fe 56 II, III 20 Đồng Cu 64 I, II 21 Kẽm Zn 65 II 22 Brom Br 80 I 23 Bạc Ag 108 I 24 Bari Ba 137 II 25 Thuỷ ngân Hg 201 I, II 26 Chì Pb 207 II, IV Bảng2: Hóa trị của một số nhóm nguyên tử, gốc axit Tên nhóm Kí hiệu nhóm Hoá trị Tên nhóm Kí hiệu nhóm Hoá trị Hiđroxit OH I Photphat PO 4 III Sunfat SO 4 II Hidrosunfat HSO 4 I Sunfit SO 3 II Amoni NH 4 I Sunfua S II Clorua Cl I Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 1 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 Silicat SiO 3 II Bromua Br I Cacbonat CO 3 II Hidrocacbonat HCO 3 I axetat CH 3 COO I Nitrat NO 3 I Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 2 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 II. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1. CÔNG THỨC PHÂN TỬ DẠNG TỔNG QUÁT: A x B y A, B: một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử. x, y: chỉ số nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử của A, B. vd: Al 2 (SO 4 ) 3 x = 2, y = 3, A = Al, B = SO 4 CaCl 2 x = 1, y = 2, A = Ca, B = Cl 2. CÁCH LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ THEO HÓA TRỊ Bước 1: tìm bộ số chung nhỏ nhất (gọi là c)của hai số: số hóa trị của A(a) và số hóa trị của B(b). Bước 2: tính x, y x = c/a; y = c/b ⇒ thay giá trị x, y vào ta thu được công thức phân tử. vd: ghi công thức phân tử của hợp chất natri clorua: a = 1, b = 1 ⇒ c = 1 ⇒ x = 1/1 = 1; y = 1/1 = 1 ⇒ CTPT natriclorua : NaCl vd: ghi công thức phân tử của hợp chất sắt (III) sunfat : a = 3, b = 2 ⇒ c = 6 ⇒ x = 6/3 = 2; y = 6/2 = 3 ⇒ CTPT sắt (III) sunfat: Fe 2 (SO 4 ) 3 3. BÀI TẬP ÁP DỤNG: a) Lập công thức phân tử của các hợp chất: Tên CTPT Tên CTPT Bạc nitrar Bari sunfat Nhôm oxit Canxi clorua Kali sunfat Chì nitrar Kẽm clorua Magie hidroxit Natri oxit Kẽm axetat Đồng sunfar Magie oxit Sắt (II) sunfat Kali nitrat Amoni hidroxit Magie hidrocacbonat Natri cacbonat Nhôm hidroxit Natri axetat Amoni clorua Natri silicat Natri sunfit Bạc clorua Chì clorua Natri photphat Amoni axetat Nhôm bromua Natri florua Natri sunfua Sắt (II) sunfua Kẽm oxit Natri bromua b) Viết tên hợp chất: CTPT Tên CTPT tên K 2 SO 4 CaCl 2 NaNO 3 CO 2 NH 4 NO 3 KOH Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 3 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 BaSO 4 CaSO 4 Mg(HCO 3 ) 2 AlCl 3 CH 3 COONa NaCl CuCl 2 AgNO 3 Al 2 O 3 Na 2 O KHSO 4 K 2 SO 3 Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 4 N A = 6,023. 10 23 M A = m A / n A M − = 2 2 2 1 1 2 M n M n n n + + d A/B = M A /M B D = m dd / V dd C V % = m ct . 100/m dd C M = ( ) ( ít dd) n mol V l n khí A = V A (lít)/22,4 n khí = P.V/R. T Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 B. TỔNG QUÁT CÁC CÔNG THỨC TOÁN HỌC: I. CÔNG THỨC TOÁN HỌC: 1. Số Avogađrô: 1 mol hạt có 6,023.10 23 hạt 2. Khối lượng mol: m A : Khối lượng chất A n A : Số mol chất A 3. Phân tử lượng trung bình của một hỗn hợp M − M − = hh hh m n hay m hh : Khối lượng hỗn hợp n hh : Số mol hỗn hợp. 4.Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P) 5. Khối lượng riêng D: g/mol hoặc kg/lít. 6. Nồng độ phần trăm C% = m ct . 100%/m dd m ct : Khối lượng chất tan (gam) m dd : Khối lượng dung dịch = m ct + m dm 7. Nồng độ mol/lít: 8. Số mol khí đo ở đktc: 9. Số mol khí đo ở điều kiện khác: P: áp suất khí ở t°C (atm) V: Thể tích khí ở t°C (lít) T: Nhiệt độ tuyệt đối (°K) T = t° + 273 R: Hằng số lý tưởng: R = 22,4/273 = 0,082 Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 5 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ I. AXIT (HCl, H 2 SO 4loãng ): có tính axit 1) Đổi màu chất chỉ thị quỳ tím thành màu đỏ. 2) Tác dụng với kim loại đứng trước H 2 . Fe + 2HCl (dd) → FeCl 2 (dd) + H 2 ↑ Cu + HCl (dd) ≠ không có phản ứng 3) Tác dụng với bazơ. NaOH + HCl (dd) → NaCl (dd) + H 2 O Cu(OH) 2 + 2HCl (dd) → 0 t CuCl 2(dd) + 2H 2 O 4) Tác dụng với oxit kim loại CuO + 2HCl (dd) → 0 t CuCl 2(dd) + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl (dd) → 0 t 2FeCl 3(dd) + 3H 2 O 5) Tác dụng với một số muối. CaCO 3 + 2HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O + CO 2 ↑ AgNO 3 + HCl (dd) → AgCl ↓ + HNO 3(dd) II. BAZƠ : + Loại bazơ tan trong nước: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , ⇒ dung dịch kiềm. + Loại bazơ không tan trong nước: Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Al(OH) 3 , 1) Dung dịch bazơ làm chất chỉ thị quỳ tím thành màu xanh. 2) Bazơ tác dụng với axit. 3) Dung dịch kiềm tác dụng với oxit axit (P 2 O 5 , SO 2 , CO 2 , SO 3 , ). 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân. 2Fe(OH) 3 (r) 0 t → Fe 2 O 3(r) + 3H 2 O (hơi) Cu(OH) 2 (r) 0 t → CuO (r) + H 2 O (hơi) 5) Dung dịch kiềm tác dụng với một số muối. Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 6 AXIT + KL → MUỐI + H 2 ↑ AXIT + BAZƠ → MUỐI + H 2 O AXIT + OXIT BAZƠ → MUỐI + H 2 O AXIT + MUỐI → MUỐI MỚI + AXIT MỚI AXIT + BAZƠ → MUỐI + H 2 O BAZƠ + OXIT AXIT → MUỐI + H 2 O BAZƠ → OXIT + H 2 O Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 FeCl 3 + 3NaOH (dd) → 3NaCl (dd) + Fe(OH) 3 ↓ III. OXIT BAZƠ : (Na 2 O, CaO, BaO) 1) Tác dụng với nước thu được dụng dịch bazơ Na 2 O + HOH → 2NaOH (dd) CaO + HOH → Ca(OH) 2 (dd) 2) Tác dụng với axit thu được muối và nước Na 2 O + 2HCl (dd) → 2NaCl (dd) + H 2 O 3) Tác dụng vơi oxit axit thu được muối Na 2 O + SO 2 → Na 2 SO 3 IV. OXIT AXIT: (P 2 O 5 , N 2 O 5 , CO 2 , SO 3 , ) 1) Tác dụng với nước thu được dung dịch axit SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4(dd) 2) Tác dụng với oxit bazơ thu được muối Na 2 O + SO 3 → Na 2 SO 4 3) Tác dụng với bazơ 2NaOH + SO 3 → Na 2 SO 4(dd) + H 2 O V. KIM LOẠI : 1) Tác dụng với oxi tạo oxit kim loại 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 Mg + O 2 0 t → MgO 2) Tác dụng với phi kim khác tạo muối Na + S 0 t → Na 2 S Fe + S 0 t → FeS 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 3) Tác dụng với axit 4) Tác dụng với dung dịch muối của kim loại. Cu + 2AgNO 3(dd) → Cu(NO 3 ) 2(dd) + Ag Fe + CuSO 4(dd) → FeSO 4(dd) + Cu VI. PHI KIM ; 1) Tác dụng với kim loại. 2) Tác dụng với hidro. H 2 + Cl 2 → as 2HCl 3) Tác dụng với oxi tạo oxit phi kim. Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 7 BAZƠ + MUỐI → MUỐI MỚI + BAZƠ MỚI Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 S + O 2 → 0 t SO 2 Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 8 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 II. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Câu 1: Trường hợp nào sau đây chất khí nào chiếm thể tích lớn nhất? A. 2,2 gam CO 2 ở đktc; B. 1,6 gam O 2 ở 27,3 o C; 1atm; C. 1,6 gam CH 4 ở đktc; D. 0,4 gam H 2 ở 27,3 o C; 1atm. Câu 2: Hỗn hợp khí X chứa 2 gam O 2 và 8 gam CH 4 . Tổng số phân tử khí có trong X bằng: A. 12,033 × 10 23 ; B. 18,066 × 10 23 C. 6,022 × 10 24 D. 1,8066 × 10 23 . Câu 3: Oxit của nguyên tố R có dạng R 2 O n , khối lượng phân tử là 102 u. Nguyên tố R là? A. Al; B. Fe; C. N; D. P. Câu 4: Phần trăm khối lượng của nước kết tinh trong Na 2 CO 3. 10H 2 O là A. 62,9%; B. 30,5%; C. 40,5%; D. 20%. Câu 5: Dung dịch H 2 SO 4 đặc 98% (d = 1,84g/ml ) có nồng độ mol là bao nhiêu ? A. 18,4 M; B. 9,2 M; C. 9,8 M; D. 10 M. Câu 6: Dung dịch KMnO 4 (thuốc tím) nồng độ càng lớn thì màu càng đậm. Dung dịch nào dưới đây có màu đậm nhất ? A. Dung dịch KMnO 4 0,002M; B. Hoà tan 0,79gam KMnO 4 vào nước thành 1 lít dung dịch; C. Dung dịch KMnO 4 0,01% (d = 1g/ml ); D. Hoà tan 3,95 gam KMnO 4 vào nước thành 50 ml dung dịch. Câu 7: Trong dung dịch nào khối lượng chất tan lớn nhất ? A. 50 gam dung dịch NaCl 2%; B. 100 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,01M; C 200 gam dung dịch Na 2 SO 4 0,8%; D. 200 ml dung dịch HCl 2% (d =1,05g.ml -1 ). Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 9 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 Câu 8: Lấy mỗi chất 10 gam đem hoà tan vào nước thành 200 ml dung dịch. Hỏi dung dịch chất nào có nồng độ mol lớn nhất ? A. Na 2 CO 3 ; B. Mg(NO 3 ) 2 ; C. Na 2 SO 4 ; D. CaCl 2 . Câu 9: Hoà tan x gam tinh thể Na 2 CO 3. 10H 2 O vào 500 gam nước thu được dung dịch nồng độ 5%. Vậy x có giá trị là: A. 65,20g; B. 77,97g; C. 80,00g; D. 92,15g. Câu 10: Thêm a gam tinh thể CuSO 4. 5H 2 O vào m gam dung dịch CuSO 4 b% thu được dung dịch CuSO 4 c%. Biểu thức nào phản ánh đúng liên hệ giữa a, b, c ? A. c(a+m) = (a + mb) × 100 B. a(64 –c) = m(c –b) C. 64a + m = ( c+ b )m D. c(a+m) = 64a + bm Câu 11: Hãy sắp xếp các chất cho dưới đây theo thứ tự số mol tăng dần: 0,56 lít N 2 (ở đktc); 1,12 gam Fe; 10 gam dung dịch Na 2 CO 3 5,3%; 50 ml dung dịch HCl 0,02M. A. HCl < Na 2 CO 3 < Fe < N 2 ; B. Na 2 CO 3 < Fe < HCl < N 2 ; C. HCl < Fe < N 2 < Na 2 CO 3 ; D. HCl < Na 2 CO 3 < N 2 < Fe. Câu 12: Có 4 bình khí: Bình 1 dung tích 2,24 lít chứa N 2 ở 27,3 o C; 1 atm. Bình 2 chứa 0,18 gam H 2 . Bình 3 chứa 0,05 mol O 2 . Bình 4 chứa 1,12 lít SO 2 ở 54,6 o C và 1 atm. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. số phân tử N 2 nhiều nhất; B. khối lượng O 2 lớn nhất; C. số mol SO 2 nhỏ nhất; D. khối lượng H 2 nhỏ nhất; Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 10 [...]... 32 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Lý thuyết: 1) Xác định số oxi hóa: Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không Quy tắc 2:Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không Quy tắc 3: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó Trong ion đa nguyên tử , tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện... Năng Bài tập Hóa Học 10 Chương 5: CHƯƠNG HALOGEN A LÝ THUYẾT I TÍNH CHẤT CHUNG CỦA NHÓM HALOGEN: 1 Tính oxi hóa mạnh, trong phản ứng nguyên tử của nguyên tố halogen có 7e ở lớp ngoài cùng dễ nhận thêm 1e 2 Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 3 Dạng đơn chất X2: F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể màu tím 4 Số oxi hóa: F: -1; 0 Cl, Br, I: -1; 0; +1; +3; +5; +7 II HÓA... trình hóa học sau: 1/ K2O + HCl  → 2/ KOH + HCl  → 3/ KOH + H2SO4  → 0 4/ Na + Cl2 t → 5/ AgNO3 + HCl  → 6/ Zn + HCl  → 7/ Zn + FeSO4  → 8/ BaCl2 + H2SO4  → 0 9/ Cu(OH)2 t → 10/ Al2O3 + HCl  → Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 12 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 11/... + KCl + 3H2O thì HBr Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 34 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 A vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường C vừa là chất khử, vừa là môi trường B là chất khử D là chất oxi hóa Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là A 8 B 6 C 4 D 2 2+ 2+ + Câu 7: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2;... nguyên tử Câu 16: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? A Lớp K B Lớp L C Lớp M D Lớp N Câu 17: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52; có số khối là 35 Điện tích hạt nhân của X là: A 18; C 24; B 17; D 25 Câu 18: Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e; ở lớp thứ 3 có 4 electron Số proton của nguyên tử đó là: A 10; B 12; C 14; D 12 Câu 19: Cấu... a=x, b=3y Biết rằng trong X thì A có số oxi hóa là +a Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tương ứng là A 2s22p4 và NiO B CS2 và 3s23p4 C 3s23p4 và SO3 D 3s23p4 và CS2 ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 24 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 …………………………………………………………………………………………………………... X, Y (X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100 ml dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 31 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch M Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan Giá trị của m là A 9,20 B 9 ,10 C 9,21 D 9,12 ……………………………………………………………………………………………………………... Năng Bài tập Hóa Học 10 Câu 25: Viết phương trình hóa học. .. nguyên tố bằng điện tích của ion Quy tắc 4:Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của Hiđro bằng +1(trừ muối Hiđrua NaH-1…), số oxi hóa của Oxi bằng -2(trừ các Peoxit H2O2-1…) 2) Xác định chất khử, chất oxi hóa: Chất khử có số oxi hóa tăng lên (nhường e) Chất oxi hóa có số oxi hóa giảm xuống (nhận e) Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau: a) CO2, H2O, SO3, NH3, NO,... NO3- f) K2Cr2O7, Cr2O3, Cr2(SO4)3 Câu 2: Xác định số oxi hóa và cho biết chất khử (nếu có), chất oxi hóa (nếu có) trong các phản ứng sau: a) NH3 + O2  NO + H2O → b) NH3 + Cl2  N2 + HCl → c) NH3 + CuO  Cu + N2 + H2O → d) NH3 + H2O2 + MnSO4  MnO2 + (NH4)2SO4 → Gv biên soạn Nguyễn Thanh Phong Trang 33 Trường THPT Trần Văn Năng Bài tập Hóa Học 10 f) N2O5 + H2O  HNO3 → h) Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O →

Ngày đăng: 27/05/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 11: Hòa tan hỗn hợp rắn gồm Zn và ZnO vào dung dịch HCl vừa đủ thì thu được khí Z và dung dịch X. Cho biết tên khí Z và tên chất tan trong dung dịch X.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan