1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lí lẽ trong lập luận của văn bản quảng cáo (trên cứ liệu báo chí tiếng việt hiện nay)

148 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN & NGOÂ THỊ THANH HÀ LÍ LẼ TRONG LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO (TRÊN CỨ LIỆU BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT HIỆN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2006 Lời Tri Ân Khoá học Ngôn ngữ học so sánh năm 2003 – 2006 kết thúc Mặc dù kết đạt khiêm tốn so với bể kiến thức mênh mông mạnh dạn công bố luận văn Trong thời gian học tập thực luận văn, nhận nhiều lời động viên khuyến khích bạn bè, cha mẹ, đồng nghiệp thầy cô trường ĐH KHXH & NV Tp HCM Sự quan tâm trở thành động lực quý giá đường học vấn thênh thang Đặc biệt thành kính tri ân GS TS Nguyễn Đức Dân - người hướng dẫn khoa học - thầy cô Hội đồng bảo vệ luận văn tận tình dành nhiều thời gian công sức để đọc góp ý cho chỉnh sửa luận văn này, Nguyện chúc người an lành, gia quyến bình yên hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 08 năm 2006 Tác giả Ngô Thị Thanh Hà NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT : Báo Tuổi Trẻ TT-15/06/05 : Báo Tuổi Trẻ ngày 15/06/2005 TN : Báo Thanh Niên SGTT : Báo Sài Gòn Tiếp Thị TT & GĐ : Báo Tiếp Thị & Gia Đình HTV : Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh VTV : Đài truyền hình Việt Nam NV : Người viết MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa đóng góp đề tài Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát quảng cáo 1.1.1.Khái niệm 11 1.1.2 Các thành tố quảng cáo 13 1.2 Ngôn ngữ quảng cáo văn quảng cáo 1.2.1 Ngôn ngữ quảng cáo .14 1.2.2.Văn quảng cáo 20 1.3 Lý thuyết lập luận 1.3.1 Khái niệm 25 1.3.2 Những phương diện khác lập luận 26 1.3.3 Những thành tố lôgích lập luận 29 1.3.4 Phân loại lập luận văn quảng cáo .33 1.3.5 Quan hệ lập luận lí lẽ 34 CHƯƠNG LÍ LẼ TRONG LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO TRÊN BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT HIỆN NAY 2.1 Phân loại lí lẽ lập luận văn quảng cáo báo chí tiếng Việt hieän 37 2.2 Các hình thức tạo nên lí lẽ lập luận văn quảng cáo báo chí tiếng Việt 2.2.1 Hình thức ngôn ngữ lập luận tự nhiên theo quan hệ nhân – 46 2.2.2 Hình thức ngôn ngữ lập luận tự nhiên theo quan hệ “điều kiện – kết quả” 49 2.2.3 Lí lẽ lập luận theo quan hệ nghịch nhân 49 2.2.4 Phương thức sử dụng tác tử, kết tử định hướng/đảo hướng lập luận 50 2.2.5 Phương thức gây hiệu c a lí lẽ lập luận 54 2.3 Lí lẽ lập luận văn quảng cáo theo nhóm sản phẩm báo chí tiếng Việt 2.3.1 Lí lẽ nhóm sản phẩm sữa – rượu – bia - nước giải khát 59 2.3.2 Lí lẽ nhóm sản phẩm hoá - mỹ phẩm 67 2.3.3 Lí lẽ nhóm sản phẩm hàng gia dụng .69 2.3.4 Lí lẽ nhóm sản phẩm nông sản, thuỷ sản, thực phẩm 73 2.3.5 Lí lẽ nhóm nhóm dược phẩm .75 2.3.6 Lí lẽ nhóm ôtô – xe máy, khí 76 2.3.7 Lí lẽ nhóm điện – điện tử, viễn thông – tin học 79 2.3.8 Lí lẽ nhóm ngân hàng – tài – bảo hiểm .82 2.4 Lí lẽ lập luận hiệu quảng cáo (slogan) .84 CHƯƠNG SO SÁNH LÍ LẼ TRONG LẬP LUẬN CỦA VĂN BẢN QUẢNG CÁO TIẾNG VIỆT QUA CÁC GIAI ĐOẠN VÀ SO VỚI CÁC LOẠI VĂN BẢN KHÁC 3.1 So sánh lí lẽ lập luận văn quảng cáo tiếng Việt giai đoạn 2002-2005 với giai đoạn trước .92 3.2 So sánh lí lẽ lập luận văn quảng cáo tiếng Việt báo viết với báo hình 99 3.3 So sánh lí lẽ lập luận văn quảng cáo tiếng Việt với lí lẽ văn khác 3.3.1 So sánh với lí lẽ truyện ngụ ngôn Việt Nam .107 3.3.2 So sánh lí lẽ văn pháp lí 110 KẾT LUAÄN .112 PHUÏ LUÏC 117 PHUÏ LUÏC 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN LUẬN Lí chọn đề tài 1.1 Hàng ngày, đường bạn hay qua, nơi bạn thường đến, tạp chí, phim bạn ưa thích diện quảng cáo Quảng cáo bước vào đời bạn, chia sẻ sống bạn với “ăn bóng đá, ngủ bóng đá, uống Coca Cola” trở thành “một phần tất yếu sống” Nhiều thông điệp quảng cáo trở thành kim nam cho giới trẻ ngày Không chuyện “hữu xạ tự nhiên hương”, chuyện chất lượng quan trọng, mà hoạt động quảng cáo trở thành vũ khí hàng đầu nỗ lực cạnh tranh giành thị phần doanh nghiệp Một quảng cáo hay sáng tạo yếu tố quan trọng chiến lược tiếp thị thành công Tuy vậy, không cẩn thận quảng cáo dao hai lưỡi, đưa thương hiệu lên đỉnh cao đặt dấu chấm hết sản phẩm Vì số người ví người tiêu dùng mồi, người làm quảng cáo thợ săn, mẫu quảng cáo mũi tên bắn Để mũi tên bắn trúng đích, người làm quảng cáo phải xây dựng mẫu quảng cáo mang tính thuyết phục, đặc sắc 1.2 Là người hoạt động lónh vực quảng cáo, thường xuyên tiếp xúc báo chí văn quảng cáo, người viết trăn trở tạo mẩu quảng cáo lạ hợp lý, phù hợp với truyền thống người Việt Nam đặc biệt giàu sức thuyết phục khách hàng Sự thăng yếu tố thách thức cho phận sáng tạo công ty quảng cáo Trong báo chí dư luận đặt vấn đề ngôn ngữ quảng cáo tình hình quảng cáo lại chưa có công trình thật quan tâm đến giải pháp tìm cách xây dựng mẫu quảng cáo mang tính thuyết phục phục vụ cho chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Quảng cáo báo nghệ thuật sử dụng ngôn từ nhằm thu hút ý, hấp dẫn tác động đến hành vi mua hàng người đọc Một phương tiện chủ yếu để quảng cáo đạt hiệu cao lập luận Tìm hiểu lập luận văn quảng cáo đề tài không sâu yếu tố tạo nên lập luận mang ý nghóa thực tiễn giúp cho ngành quảng cáo có định hướng trình tìm tòi, lựa chọn ngôn từ phù hợp giúp tiếng Việt phong phú kinh tế thị trường Với thuận lợi học tập nghiên cứu ngôn ngữ học, lại hoạt động ngành quảng cáo, định chọn đề tài “Lí lẽ lập luận văn quảng cáo (trên liệu báo chí tiếng Việt nay)” làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo Ban đầu, nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo có số viết riêng lẻ đăng số tạp chí chuyên ngành Năm 1993, Trần Đình Vónh – Nguyễn Đức Tồn có viết “Về ngôn ngữ quảng cáo” đăng tạp chí Ngôn ngữ số Bài viết bước đầu phân loại định nghóa ngôn ngữ quảng cáo, áp dụng lý thuyết hoạt động lời nói vào tìm hiểu sở xã hội – tâm lý tổ chức ngôn ngữ văn quảng cáo báo chí, đài phát vô tuyến truyền hình Bài viết đầu việc nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo giai đoạn mở cửa Năm 1994, loạt viết như: Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo (Nguyễn Dũng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á), Ngôn ngữ quảng cáo: phương pháp (Nguyễn Đức Dân, Kiến thức ngày nay)… Sau có nghiên cứu số phương diện quảng cáo như: Vài nét tên gọi bảng hiệu Tp HCM (Nguyễn Thị Thuỳ Trang, 1998), Về lập luận quảng cáo (Mai Xuân Huy, 1999), Phương pháp viết quảng cáo đại (Hồ Só Hiệp, 1999)… Cũng năm 1999, Hội ngôn ngữ học Tp HCM tổ chức hội thảo “Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng” Một số nhà nghiên cứu tiếng Việt tham gia đóng góp số viết như: Tiếng Việt quảng cáo tivi: có ngôn ngữ quảng cáo (Nguyễn Thị Đức Hạnh), Quảng cáo đặc điểm ngôn ngữ tâm lý – xã hội quảng cáo (Mai Xuân Huy), Tiếng Việt báo bối cảnh kinh tế thị trường (Nguyễn Văn Khang), Cần quan tâm đến tính văn hoá ngôn ngữ thông tin quảng cáo (Trương Văn Sinh)… Nhìn chung nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề giữ gìn sáng tiếng Việt bối cảnh kinh tế thị trường Phần lớn viết giai đoạn thể tính chất, đặc điểm chung ngôn ngữ quảng cáo mà chưa khai thác đặc điểm chuyên biệt ngôn ngữ quảng cáo Đến năm 2000, công trình mang tính chất quy mô sâu vào nghiên cứu quảng cáo góc độ ngôn ngữ: Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo báo chí tiếng Việt (Mai Thị Minh Thảo, khoá luận tốt nghiệp cử nhân báo chí, Đại học KHXH & NV Tp HCM) Năm 2001, trước tình hình cấp thiết cần có nhìn nghiêm túc, chuyên sâu ngôn ngữ quảng cáo, Trung tâm Nghiên cứu ngôn ngữ học thuộc Viện khoa học xã hội Tp HCM cho đời đề tài cấp viện: “Ngôn ngữ bảng hiệu quảng cáo thành phố Hồ Chí Minh” (năm 2004, công trình in thành sách “Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo” – Nxb KHXH) Công trình phác thảo tranh tổng quan sở lí luận quảng cáo, số vấn đề thuộc phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo Bên cạnh đó, công trình bàn thực trạng hoạt động quảng cáo sử dụng ngôn ngữ biển hiệu quảng cáo thành phố Hồ Chí Minh Năm 2002, Hội thảo khoa học với đề tài “Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá đất nước”, số nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo thời kỳ mở cửa: Những “lỗi” văn hoá diễn ngôn quảng cáo (Mai Xuân Huy, Viện ngôn ngữ học); Ngôn ngữ quảng cáo báo chí Việt ngữ qua thời kỳ (Trần Thị Ngọc Lang, Viện KHXH Tp HCM); n dụ chơi chữ quảng cáo báo Tp HCM (Trần Thị Tuyết Mai, Viện KHXH Tp HCM)… Và ngày có nhiều khảo cứu chuyên sâu nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo nhiều bình diện như: “Văn quảng cáo tiếng Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ – văn hoá” (Võ Thanh Hương, 2003, Luận văn thạc só khoa học Ngữ văn, chuyên ngành ngôn ngữ học so sánh, ĐH KHXH & NV Tp HCM), Một số đặc điểm ngôn ngữ học ngôn ngữ quảng cáo truyền hình (Trần Văn Kiên, 2003, Luận văn thạc só khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, ĐH KHXH & NV Tp HCM)… Năm 2005, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Tp HCM tổ chức hội thảo khoa học với đề tài: “Hoạt động quảng cáo Tp HCM – Nhìn từ khía cạnh văn hoá” với nhiều tham luận sâu sắc đóng goùp 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 X – Men Đàn ông đích thực Xịt muỗi Off Muỗi hết chích for Kid NHÓM DƯC PHẨM Dầu gió Kim Sức khoẻ vàng cho toàn Chuông dân Việt Dược phẩm Sự cam kết từ đầu Imexpharm Nizoral cream Diệt nấm tận gốc Nutroplex Giúp phát huy tiềm trẻ Thuốc bổ Giúp cho trí óc bạn Tanaka minh mẫn tỉnh táo Thuốc làm đẹp Nét đẹp tự tin đến từ bên Roche Thuốc Enat 400 Duy trì vẻ đẹp da Thuốc bổ Sức khỏe ngày, hạnh Hotamin phúc bền lâu Ginseng Cọ sơn Thanh Điều ước nguyện màu Bình sắc Gạch men Ý Cùng bạn làm nên Mỹ nhà Việt Gạch men Bạch Tổ ấm bạn, phong Mã cách bạn Sơn CPI Còn tốt Sơn Dulux Đẹp mơ, bền Sơn Tison Niềm tin công trình Sơn Levis Giải pháp màu sắc Sơn Nippon Sơn đâu đẹp Sơn Jotun Cả giới sắc màu Sơn Levis Hạnh phúc thật muôn màu Sơn Expo Sơn thời đại Tôn lạnh Zacs Thật thật bền Thiết bị vệ sinh Đam mê hoàn hảo Toto NHÓM VIỄN THÔNG-TIN HỌC, KIM KHÍ ĐIỆN MÁY 164 Điện tử TCL Bước khởi đầu cho sống 165 DNle Thật sống 166 Electrolux Sự lựa chọn số giới 167 Electrolux Giá mà thứ bền Electrolux 168 Hitachi Inspire the Next 169 LG Life’s good 170 JVC Thương hiệu hàng đầu Nhật Bản 171 Mobifone Mọi lúc nơi 172 Nikon At the heart of the image 173 Nokia Connecting people 174 Nokia 6681 Vì sống tươi đẹp 175 Nokia 8800 Kiệt tác lay động cảm quan 176 Nokia 9300 Trợ thủ đắc lực 177 Nokia 6101 Đơn giản hoàn hảo 178 Nokia 3230 Làm chơi 179 Nokia 6230 Luôn giữ chủ động 180 Panasonic Ideas for life 181 Siemens Designed for life 182 Samsung Khởi đầu sống tương lai hôm 183 Sony Intensify your life 184 Sony Erisson Sống sáng tạo 185 Sony Erisson Điện thoại thông minh cho P900 người thông minh 186 Sony Erisson Tỏ mặt anh tài K700i 187 S-Fone Nghe thấy 188 Viettel Hãy nói theo cách bạn 189 Vinaphone Không ngừng vươn xa thông Kết nối sức mạnh 190 Viễn EVN Telecom NHÓM CƠ KHÍ, Ô TÔ – XE MÁY 191 192 193 194 Angel 100 Attila Phát triển Việt Nam Tận hưởng sống đại Bạn đường tin cậy Cảm nhận vượt trội Casumina (99) Coralla 2004 Altis nhớt Sự bôi trơn hoàn hảo 195 Dầu Nikko 196 Dầu nhớt Total Bản lónh chọn dầu nhớt 197 Ford Laser Tầm cao mới, thành công 198 Ford Focus Bản lónh tieân phong 199 Honda The power of Dreams 200 Honda Tôi yêu Việt Nam 201 Magic 110 Mở tầm nhìn 202 Mercedes Benz The future of the Automobile 203 Shogun R Ngôi vị thống lónh 204 Spacy Dress me up, spacy 205 Suzuki Ride the winds of change 206 Toyota Cùng tiến tới tương lai 207 Viva R Thấy tin 208 XO 125 Mốt mốt 209 Yamaha Thương hiệu chất lượng NHÓM NGÂN HÀNG-TÀI CHÍNH-BẢO HIỂM 210 Bảo hiểm AIA Gởi trọn niềm tin 211 Bảo hiểm Bảo Nói đến bảo hiểm, nghó Minh đến Bảo Minh 212 Bảo hiểm Bảo Vững gia đình Minh bạn 213 BH Manulife Bảo đảm cho sống 214 BH Prudential Luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu 215 Chuyển phát Đến chậm gặm khúc nhanh DHL xương 216 Chuyển nhanh Today Not Tomorrow TNT Chuyển nhanh DHL 218 Ngân hàng SBHC hàng 219 Ngân ACB NHÓM KHÁC 220 Bút bi Thiên Long 221 Đồ lót Triump 222 Đồng hồ Seiko 223 Gấm Thái Tuấn 224 Trang sức PNJ silver 225 Thời trang WoW 226 Siêu thị Coop Mart 227 Du lịch Việt Nam 217 We move the world Ngân hàng toàn cầu am hiểu địa phương Chìa khoá tài bạn Viết nên sống Thời trang Thể bạn Nền tảng cho thăng hoa Lấp lánh ước mơ “teen” Điểm sắc màu – tô sống Bạn nhà Viet Nam, the hidden charm Cảm ơn anh (chị) nhiệt tình tham gia Vui lòng trả lời câu hỏi sau trước kết thúc bảng câu hỏi: 1/ Anh (chị) có thường theo dõi quảng cáo hay không? a.Thường xuyên b.Thỉnh thoảng c Không 2/ Theo anh (chị), hiệu quảng cáo dễ nhớ: a Ngắn gọn, từ (khoảng từ – từ) b Dài, dùng từ lặp lại, có vần chơi chữ c Câu hoàn chỉnh 3/ Anh (chị) thích loại hiệu quảng cáo đây: a Mô tả trực tiếp tính công dụng sản phẩm b Gián tiếp đề cao giá trị sản phẩm c n tượng không nói đến sản phẩm 4/ Anh (chị) thích hiệu quảng cáo ngôn ngữ nào? a Tiếng Việt b Tiếng Anh c Ngôn ngữ khác 5/ Theo Anh (chị) hiệu quảng cáo có cần thiết để phân biệt nhãn hiệu: a Cần thiết b Không cần thiết c Ý kiến khác : 6/ Anh (chị) nhớ hiệu quảng cáo nhất: Chân thành cảm ơn cộng tác anh (chị)! PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT “BÌNH CHỌN 10 CÂU SLOGAN HAY NHẤT” 1/ Anh chị có thường xuyên theo dõi quảng cáo hay không? a.Thường xuyên:119 người (tỉ lệ 64,3%) b.Thỉnh thoảng: 60 người (tỉ lệ 32,4%) c Không: (tỉ lệ 3,2%) 2/ Theo anh (chị) hiệu quảng cáo dễ nhớ: a Ngắn gọn, từ (khoảng từ – từ): 69 (tỉ lệ 37,3%) b Dài có vần chơi chữ: 52 (tỉ lệ 28,1%) c Câu hoàn chỉnh: 64 (tỉ lệ 34,6%) 3/ Anh (chị) thích loại hiệu quảng cáo đây: a Mô tả trực tiếp tính công dụng sản phẩm: 94 (tỉ lệ 50,8%) b Gián tiếp đề cao giá trị sản phẩm: 42 (tỉ lệ 22,7%) c Đề cao giá trị tinh thần (không liên quan đến sản phẩm): 49 (tỉ lệ 26,5%) 4/ Anh (chị) thích hiệu quảng cáo (slogan) ngôn ngữ nào? a Tiếng Việt : 151(tỉ lệ 81,6%) b Tiếng Anh: 17 (tỉ lệ 9,2%) c Ngôn ngữ khác: (tỉ lệ 3,2%) 5/ Theo anh (chị) hiệu quảng cáo (slogan) có cần thiết để phân biệt nhãn hiệu quảng cáo: a Cần thiết : 150 (tỉ lệ 81,1%) b Không cần thiết: 30 (tỉ lệ 16,2%) c Ý kiến khác : (tỉ lệ 2,7%) 6/ hiệu nhiều người nhớ : − Bit’s nâng niu bàn chân Việt: 15 người − Luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu: 10 − Chỉ Heineken: − Một phong cách trẻ, phong cách xì –tin: − Nghe thấy: 10 SLOGAN ĐƯC BÌNH CHỌN HAY NHẤT (SẮP XẾP THEO ĐÁNH GIÁ TỪ CAO ĐẾN THẤP – KẾT QUẢ KHẢO SÁT) SỐ NGƯỜI BÌNH STT SẢN PHẨM SLOGAN CHỌN (/185 TỈ LỆ % NGƯỜI) Giày dép Biti’s Nâng niu bàn chân 133 71,9 Việt Sơn Nippon Sơn đâu đẹp 123 66,5 Honda Tôi yêu Việt Nam 121 65,4 Bảo hiểm Luôn lắng nghe, 121 65,4 Prudential luôn thấu hiểu Bánh trung thu Thay cho lời 120 64,9 Kinh Đô muốn nói Mỹ phẩm Essence Càng ngắm yêu 117 63,2 Son Lip Ice 110 59,5 n tượng khó phai 110 59,5 Chỉ 109 58,9 108 58,4 Nhớ hoài đôi môi xinh Dầu gội Double Rich Bia Heineken Heineken 10 Bột giặt Omo Học hỏi điều hay, ngại vết bẩn * Ghi chú: sản phẩm có số người bình chọn vào tỉ lệ bình chọn hay không hay để xếp thứ hạng 10 SLOGAN ĐƯC BÌNH CHỌN KHÔNG HAY SỐ NGƯỜI STT SẢN PHẨM SLOGAN BÌNH CHỌN TỈ LỆ % (/185) Bia Larue Export Mì Hello Có bia bia, có 78 42,2 68 36,8 62 33,5 60 32,4 bia bia Larue Lời chào cao tô mì Sữa Meiji Nhãn hiệu sữa hàng đầu Nhật Bản Chuyển phát Đến chậm gặm khúc nhanh DHL xương Xịt muỗi Off for Muỗi hết chích 59 31,9 Kid Trà bí đao Bidrico Soi bóng 58 31,4 Bột giặt Daso Mới hảo hạng 57 30,8 Mỹ phẩm Maybe Có thể cô đẹp tự 55 29,7 Line nhiên Có thể cô 51 27,6 51 27,6 đẹp nhờ Maybe Line Sữa Milkmax Hiểu biết cho tương lai 10 Bình xịt Jumbo Chuyên gia thuốc diệt côn trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Armand Dayan (2002), Nghệ thuật quảng cáo (Đinh Kim Khánh dịch), Nxb Thế giới Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân, Lôgich tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân, Nỗi oan thì, là, mà, Nxb Trẻ Nguyễn Đức Dân (1998), “Lý thuyết lập luận”, T/c Ngôn ngữ, (số 5) Nguyễn Đức Dân - Lê Tô Thúy Quỳnh (2002), Phương pháp tranh luận tranh cãi pháp lí, T/c Ngôn ngữ, (số 5) Ngô Thị Thanh Hà (2004), Quảng cáo báo Tuổi Trẻ góc nhìn ngôn ngữ học xã hội, tiểu luận môn Ngôn ngữ học xã hội, lớp Cao học Ngôn ngữ học so sánh 2003 – 2006, ĐH KHXH & NV Tp HCM Ngô Thị Thanh Hà (2005), Vấn đề lôgích ngữ nghóa tính thông tin slogan quảng cáo, Đề tài báo cáo khoa học, Hội thảo khoa học Khoa Ngữ văn báo chí, trường ĐH KHXH & NV Tp HCM 10 Ngô Thị Thanh Hà (2006), Vấn đề lôgích ngữ nghóa tính thông tin slogan quảng cáo, Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, (số 35), trường ĐH KHXH & NV Tp HCM 11 Nguyễn Thị Đức Hạnh (1999), “Tiếng Việt quảng cáo tivi: có ngôn ngữ quảng cáo”, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Kỷ yếu khoa học Hội Ngôn ngữ học Tp HCM 12 Lý Tùng Hiếu (2004), “Khái quát quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo thời đại ngày nay”, Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, Nxb KHXH 13 Mai Xuân Huy (1999), “Quảng cáo đặc điểm ngôn ngữ tâm lý – xã hội quảng cáo”, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Kỷ yếu khoa học Hội ngôn ngữ Tp HCM 14 Mai Xuân Huy (2000), “Nhóm hành vi điều khiển giao tiếp quảng cáo”, Ngữ học trẻ 2000, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 15 Mai Xuân Huy (2002), “Những lỗi văn hoá diễn ngôn quảng cáo”, Bảo vệ phát triển tiếng Việt thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá đất nước, Hội thảo khoa học, Hội Ngôn ngữ học Tp HCM – Viện Ngôn ngữ học – Viện KHXH Tp HCM – ÑH KHXH & NV Tp HCM – ĐH Sư phạm Tp HCM –ĐH KHXH & NV Hà Nội 16 Mai Xuân Huy (1999), “Về lập luận ngôn từ quảng cáo”, Ngôn ngữ & Đời sống, (số 10) 17 Mai Xuân Huy (2004), “Về tượng xưng hô giao tiếp quảng cáo (Trên liệu tiếng Việt)”, T/c Ngôn ngữ, (số 8) 18 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp, Nxb KHXH 19 Võ Thanh Hương (2003), Văn quảng cáo tiếng Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ – văn hoá, Luận văn thạc só chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, Đại học KHXH & NV Tp HCM 20 Iu A.Siliagin – V.V Petrov, (2004), Nghề quảng cáo, Nxb Thông Tấn 21 Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội, Những vấn đề bản, Nxb KHXH 22 Trần Văn Kiên (2003), Một số đặc điểm ngôn ngữ học ngôn ngữ quảng cáo truyền hình, Luận văn thạc só chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, Đại học KHXH & NV Tp HCM 23 Trương Trọng Kính (2003), Giáo trình nghệ thuật quảng cáo tiếp thị, Trung tâm tin học ĐH KHTN Tp HCM 24 Trần Thị Ngọc Lang (2004), “Ngôn ngữ quảng cáo báo chí Việt ngữ qua thời kỳ”, Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, Nxb KHXH 25 Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ, Quyển 2: Tính quy luật chế ngôn giao, Nxb KHXH 26 Trần Thị Tuyết Mai (2004), “n dụ chơi chữ quảng cáo báo viết Tp HCM”, Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, Nxb KHXH 27 NFO World Group (2001), Công trình nghiên cứu “Nhận thức người tiêu dùng quảng cáo” 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 29 Bùi Phượng Quyên (1994), Các mối liên kết liên tưởng văn quảng cáo (trên liệu báo chí truyền hình), Luận văn tốt nghiệp khoa Ngữ văn, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM 30 Lê Tô Thuý Quỳnh, Ngôn ngữ & Phương pháp lập luận tranh cãi pháp lý, Luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh, Trường Đại học KHXH & NV Tp HCM 31 Trịnh Sâm, Tiêu đề văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 32 Trịnh Sâm, Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ 33.Trương Văn Sinh (1999), “Cần quan tâm đến tính văn hoá ngôn ngữ thông tin quảng cáo”, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Kỷ yếu khoa học Hội Ngôn ngữ Tp HCM 34 Nguyễn Ngọc Thanh, “Ngôn ngữ quảng cáo nhìn từ góc độ tâm lý người tiêu dùng”, Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, Nxb KHXH 35 Mai Thị Minh Thảo (2000), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo báo chí tiếng Việt nay, khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Khoa Ngữ văn & báo chí, ĐH KHXH & NV Tp HCM 36 Nguyễn Đức Tồn (1999), “Hoạt động ngôn ngữ phát truyền hình từ nhìn tâm lý – ngôn ngữ học”, Tiếng Việt phương tiện truyền thông đại chúng, Kỷ yếu khoa học Hội Ngôn ngữ Tp HCM 37 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn (2005), Hoạt động quảng cáo Tp HCM – Nhìn từ khía cạnh văn hóa, Hội thảo khoa học 38 Trương Tiếp Trương – Thái Quân, Sự thật quảng cáo, Nxb Tổng hợp Tp HCM 39 Nguyễn Kiên Trường (chủ biên) (2004), Quảng cáo ngôn ngữ quảng cáo, Nxb KHXH 40 Hồ Xuân Tuyên (2005), “Lí lẽ tranh luận nhân vật truyện ngụ ngôn Việt Nam”, T/c Ngôn ngữ & Đời sống, (số 3) 41 Trần Đình Vónh – Nguyễn Đức Tồn (1993), “Về ngôn ngữ quảng cáo”, T/c Ngôn ngữ, (số 1) 42 Nguyễn Thị Hải Yến (2000), Phương thức lập luận Tam Quốc Diễn Nghóa, khoá luận cử nhân Khoa học Ngữ Văn, ĐH KHXH & NV Tp HCM 43 Báo Tuổi Trẻ, 1995, 2000, 2003, 2004, 2005 44 Báo Sài Gòn Tiếp Thị, 1995, 2000, 2003, 2004, 2005 45 Báo Thanh Niên, 2000 – 2005 46 Báo Thế Giới Phụ Nữ, 2002 – 2005 47 Báo Tiếp Thị & Gia Đình, 2002 – 2005 48 www.doanhnghiep.net 49 www.Lantabrand.com 50 www.marketingchienluoc.com 51 www.massogroup.com 52 www.nghebao.com

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN