Tài Liệu Ôn Học Sinh Giỏi Văn Lớp 9

104 2 0
Tài Liệu Ôn Học Sinh Giỏi Văn Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu ôn học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 cho máy bạn nào cần nha trong này có các tác phẩm trong chương trình ngữ văn lớp 9, các dạng đề và cách làm dạng đề chuyên thi học sinh giỏi ngữ văn vào lớp 10

-1– Mời qúy thầy tham gia vào nhóm: Tài liệu ôn thi hsg ngữ văn 6.7.8.9 để tải cho tiện (Bộ 9: 190 đề 850 trang, Tặng TL ôn, GA HĐ,phụ đạo, đề đọc hiểu, đề ôn vào 10) P1.CHUYÊN ĐỀ 1:VĂN HỌC TRUNG ĐẠI: ( TRONG 14 CHUYÊN ĐỀ CỦA BỘ ĐỀ HƠN 600 TRANG) PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI KẾT BÀI HAY (ÔN THI HỌC SINH GIỎI) Có nhiều yếu tố để làm nên văn hay, người ta thường trọng phần nội dung (thân bài) mà quên mở kết quan trọng không Mở đánh dấu bước khởi đầu trình trình bày vấn đề nghị luận, kết cho ta biết việc trình bày vấn đề kết thúc để lại ấn tượng lòng người đọc Để viết mở kết hay, lôi kĩ quan trọng I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỞ BÀI Tầm quan trọng mở hay: Nhà văn M.Gorki nói: “Khó phần mở đầu, cụ thể câu đầu, âm nhạc, chi phối giọng điệu tác phẩm người ta thường tìm lâu” Thật vậy, nhiều bạn trẻ thường gặp khó khăn việc mở đầu văn Một mở đầu hay giúp bạn có thêm cảm hứng cho viết mình, giúp viết trơi chảy Mở hay cịn tạo ấn tượng cho giám khảo Và người đọc thấy thích thú cảm nhận văn từ phần mở đầu khẳng định chất lượng văn đạt giá trị cao Một văn cần nhiều kỹ mở kỹ quan trọng cho thấy người viết xác định hướng sâu vào vấn đề cần thể Các yếu tố mở hay: Để có mở hay cho viết không dễ dàng, hay không nội dung thể đủ ý mà mở hay thể qua việc sử dụng ngôn từ viết hay, ngơn ngữ người khác cách cảm nhận văn học người khác nên trau dồi kiến thức văn học quan trọng Có hai nguyên tắc để viết mở hay: thứ nêu vấn đề đặt đề hay gọi làm “trúng đề”; thứ hai phép nêu ý khái quát vấn đề tóm tắt nội dung thể viết cách súc tích thể ý rõ diễn đạt Một mở hay cần có yếu tố: - Ngắn gọn: hiểu mở hay ngắn gọn ngắn số lượng câu nội dung thể hiện, số lượng câu cần khoảng - câu, nội dung cần tóm tắt ngắn gọn Phần mở q dài dịng khơng khiến bạn thời gian mà khiến bạn bị cạn kiệt ý GV: Nguyễn Đình Vương -2– tưởng cho phần thân bài, đơi mở dài khiến sai lệch ý cách thể Hãy viết mở tóm tắt, khơi nguồn nội dung để người đọc cảm nhận tò mò chinh phục nội dung phần thân - Đầy đủ: Một mở hay đầy đủ phải nêu vấn đề nghị luận, câu nói dẫn dắt, ngắn đầy đủ ý quan trọng, vấn đề nội dung quan trọng bắt buộc phải nhắc đến phần mở - Độc đáo: Độc đáo mở gây ý cho người đọc vấn đề cần viết liên tưởng khác lạ, tưởng tượng phong phú văn miêu tả, kể tạo thu hút bất ngờ cho người đọc Sự độc đáo mở khiến viết bạn trở nên bật nhận ý theo dõi người chất lượng văn - Tự nhiên: Dùng ngôn từ giản dị, mộc mạc cách viết bài, đặc biệt thể phần mở cần thiết để có mở hay Phần mở có ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm lý người chấm nên đầu tư kỹ kiến thức kỹ cho phần mở để tránh lạc đề, sơ sài hay dài dòng, tuân thủ nguyên tắc hay yếu tố cần thiết việc tạo mở hay ý nghĩa Cách viết mở hay Thơng thường có hai cách mở bài: a) Trực tiếp (cách thường dành cho bạn học sinh trung bình): Là cách thẳng vào vấn đề cần nghị luận Nghĩa sau tìm hiểu đề tìm vấn đề trọng tâm nghị luận, ta nêu thẳng vấn đề luận điểm rõ ràng Tuy nhiên mở trực tiếp, ta phải trình bày cho đủ ý, khơng nói thiếu khơng nên nói hết nội dung, phải đáp ứng đủ yêu cầu phần mở mực nhà trường Đặt vấn đề theo cách trực tiếp dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, nhiên thường khô khan, cứng nhắc, thiếu hấp dẫn cho viết Nếu đề yêu cầu nghị luận tác phẩm mở phải giới thiệu tên tác giả, phong cách thơ tác giả, tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, trích dẫn khổ thơ, giới thiệu vấn đề nghị luận b) Gián tiếp (dành cho bạn – giỏi): Với cách người viết phải dẫn dắt vào đề cách nêu lên ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây ý cho người đọc sau bắt sang luận đề Người viết xuất phát từ ý kiến, câu chuyện, đoạn thơ, đoạn văn, phát ngôn nhân vật tiếng đó, dẫn dắt người đọc đến vấn đề bàn luận viết Mở theo cách tạo uyển chuyển, linh hoạt cho viết, hấp dẫn người đọc GV: Nguyễn Đình Vương -3– Các cách mở gián tiếp: So sánh: So sánh cách đối chiếu hai nhiều đối tượng với phương diện giống nhau, khác hai Cách mở so sánh gây thích thú cho người đọc chứng tỏ người viết có kiến thức văn học phong phú Có nhiều cách làm phần mở theo dạng so sánh Tác phẩm có tác giả, đề tài, chủ đề, nội dung, cảm hứng, thể loại, giai đoạn, giá trị, nhân vật… nên người viết đối chiếu điểm giống nhau, khác vừa giống vừa khác vấn đề Đi từ đề tài: Bất kì tác phẩm văn học thuộc đề tài Hiểu điều này, với kiến thức lí luận văn học “Đề tài phạm vi thực phản ánh tác phẩm”, người viết nghị luận văn học dễ dàng giới thiệu vấn đề cách rành mạch Các nhà văn viết mùa thu đề tài mùa thu; viết tình bạn, tình yêu, tình cảm gia đình đề tài Đi từ giai đoạn: Mỗi thời kì lịch sử, giai đoạn lịch sử lại có bối cảnh xã hội khác ảnh hưởng nhiều trực tiếp gián tiếp đến giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đi từ giai đoạn, thời kì văn học gắn thực đời sống với nhà văn - tác phẩm - bạn đọc Cách mở dành cho học sinh kiểu “triết học gia” ham tìm tịi, ưa lí luận nhờ dễ tạo điểm nhấn cho văn Đi từ thể loại: Khơng có tác phẩm khơng thuộc thể loại Mỗi thể loại văn học lại có đặc trưng riêng Người viết dựa vào đặc trưng thể loại để giải mã nghệ thuật tác phẩm Trích dẫn câu nói, câu thơ từ triết lí sống II PHƯƠNG PHÁP VIẾT KẾT BÀI Tầm quan trọng kết bài: Kết văn nghị luận phần quan trọng phần tạo dư âm cho viết Nếu kết có sức nặng tạo nên cảm xúc tốt cho người đọc Kết phần kết thúc viết, vậy, tổng kết, thâu tóm lại vấn đề đặt mở phát triển thân bài, đồng thời mở hướng suy nghĩ mới, tình cảm cho người đọc Phần kết có nhiệm vụ tổng kết, đánh giá vấn đề đặt mở giải thân Phần góp phần tạo tính hồn chỉnh, trọn vẹn cho văn GV: Nguyễn Đình Vương -4– Các yêu cầu viết kết hay: Giống phần mở bài, phần nêu lên ý khái qt, khơng trình bày lan man, dài dòng lặp lại giảng giải, minh họa, nhận xét cách chi tiết phần thân Một kết thành công không nhiệm vụ "gói lại" mà cịn phải "mở ra" - khơi lại suy nghĩ, tình cảm người đọc Thâu tóm lại nội dung viết khơng có nghĩa nhắc lại, lặp lại mà phải dùng hình thức khác để khái quát ngắn gọn; khơi gợi suy nghĩ hay tạo dư ba lòng người đọc; câu văn khép lại khiến cho người đọc day dứt, trăn trở, hướng Cách viết mở hay: - Kết cách bình luận mở rộng nâng cao: Là kiểu kết sở quan điểm viết, liên tưởng, vận dụng, người viết phát triển, mở rộng nâng cao vấn đề CÁC CÁCH MỞ BÀI HIỆU QUẢ GV CẦN NẮM KHI ÔN HSG KHỐI 789, ÔN CHUYÊN MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN TRÍCH, THƠ, VĂN XI MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ SO SÁNH CÁC TÁC PHẨM CÁCH MỞ BÀI CHO DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 4.1.ĐỀ TÀI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, PHÁP 4.2MỞ BÀI VỀ NGƯỜI NÔNG DÂN / NHỮNG CON NGƯỜI BẤT HẠNH 4.3 Mở nhận định tác giả quan niệm sáng tác 4.4 Mở chủ đề hay hình tượng trung tâm 4.5.Bình luận mối quan hệ văn học nghệ thuật thực sống Chứng minh số tác phẩm 4.6.ở nghị luận xuất phát từ lý luận văn học 4.7 Mở thơ ca 4.8 Mở văn xuôi Mở giới thiệu trường tồn tác phầm lòng người đọc 5.1 Đi từ tác phẩm/tác giả 5.2.Đi từ tác phẩm/tác giả 5.3.Đi từ nhận định 5.4.Sử dụng châm ngôn, ca dao, tục ngữ để bắt đầu 5.5.Đi từ hoàn cảnh sáng tác 5.6 Đi từ chủ đề 5.7 So sánh 5.8 Phản đề Mở theo lối đồng điệu chủ đề 7.Mở thông thường GV: Nguyễn Đình Vương -5– => TẤT CẢ CÁC PHẦN NÀY ĐÃ CÓ MỘT BỘ CÁCH MỞ BÀI RIÊNG Ạ, GỦI KHI THẦY CÔ LẤY TRỌN BỘ CHUYÊN ĐỀ VHTĐ: ÔN HSG VĂN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG- TRUYỆN KIỀU ĐỀ SỐ 27 Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm): Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi “Cịn đáng buồn mà giàu có vật chất lại nghèo nàn đến thảm hại văn hóa tinh thần, Một phận niên nghĩ nhiều, nói nhiều đến tiền bạc, hưởng thụ Ăn mặc đẹp, tiện nghi, đại người vơ mỏng Gió thổi nhẹ tứ tán Ngày trước dân ta nghèo đức dày, nhân cách vững vàng, phong ba bão táp khơng gì, giáo dục mà Cha mẹ chiều q, khơng để chúng thiếu thốn Vì mà chúng mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng…” (Theo Nguyễn Khải, báo Đầu tư, sách Ngữ Văn 11 Nâng cao, NXB Giáo dục, 2014) Câu 1: Văn nói tượng đời sống? (0,5 điểm) Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt văn (0,5 điểm) Câu 3: Trong văn có sử dụng thành ngữ Hãy ghi lại xác giải thích ý nghĩa thành ngữ (2 điểm) Câu 4: Chữ “mỏng” văn hiểu nào? (1,0 điểm) Phần II Làm văn: (16 điểm) Câu 1: ( 6.0 điểm) GV: Nguyễn Đình Vương -6– Một tình cảm thiêng liêng thường trực người Việt Nam tình u Tổ quốc Đặc biệt, tình cảm nhiều nhà thơ, nhà văn thể tác phẩm Trong thơ “Tình sơng núi”, nhà thơ Trần Mai Ninh viết: Có mối tình Nói súng, gươm sáng rền Có mối tình Trộn hồ lao động với giang sơn Có mối tình Tổ quốc? Dựa vào ý thơ thơ đại học chương trình Ngữ văn lớp - tập 1, em viết văn với nhan đề: Tình yêu Tổ quốc Câu ( 10.0 điểm) Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi… (Hồi Thanh, Ý nghĩa văn chương, SGK Ngữ văn 7, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, Tr.60) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích “Truyền kỳ mạn lục”) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du -HẾT -HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I Đọc hiểu (4,0 điểm) CÂU NỘI DUNG I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 1: Văn nói tượng phận niên mải chạy theo nhu cầu vật chất, khơng trọng đến đời sống văn hóa tinh thần 0.5đ Câu 2: Phương thức biểu đạt văn nghị luận 0.5đ Câu 3: Thành ngữ sử dụng văn “phong ba bão táp” Thành ngữ “phong ba bão táp” có nghĩa khó khăn, gian khổ 2đ Câu 4: Chữ “mỏng” có nghĩa yếu đuối, cỏi đạo đức, nhân cách, nghị lực, GV: Nguyễn Đình Vương -7– sức mạnh, lĩnh, ý chí,… khơng đủ sức chống đỡ thử thách gian khổ sống 1,0đ Phần II Làm văn: (16 điểm) Câu 1: * Yêu cầu kĩ năng: Bài làm yêu cầu đảm bảo văn hoàn chỉnh, kết hợp nghị luận biểu cảm, chủ đề tình yêu Tổ quốc thơ đại học chương trình ngữ văn 9, tập * Yêu cầu nội dung: - Vào tự nhiên, hấp dẫn, hướng người đọc vào vấn đề mà đề yêu cầu, trích dẫn đoạn thơ nhà thơ Trần Mai Ninh - Nêu vấn đề mà đề yêu cầu: Tình yêu Tổ quốc người Việt Nam chiến đấu lao động, thể thơ đại chương trình Ngữ văn lớp tập a) Tình yêu Tổ quốc người Việt Nam chiến đấu: (Trong bài: Đồng chí - Chính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật), với biểu cụ thể: + Họ trước hết người nơng dân mặc áo lính Khi q hương bị giày xéo trước gót chân kẻ thù xâm lược, tình yêu thiêng liêng với Tổ quốc, họ bỏ lại tất quê nhà để chiến đấu, quét bóng kẻ thù (dẫn chứng thơ Đồng chí) + Tình u đất nước với lí tưởng cao chiến đấu đánh đuổi kẻ thù xâm lượcđã giúp họ vượt lên khó khăn gian khổ để sống chiến đấu cho dù đướng họ gặp nhiều gian khổ, mát, hi sinh với niềm tin lạc quan: (dẫn chứng thơ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính) => Như vậy, Tổ quốc bị kẻ thù xâm lược tình yêu Tổ quốc người Việt Nam là: “Nói súng, gươm sáng rền” b) Tình u Tổ quốc khơng chiến đấu mà lao động mà tình yêu thiết tha đất nước thân yêu - Đó thứ tình u thể cơng việc, tình cảm lặng thầm khơng phần sâu sắc thể thơ: Đoàn thuyền đánh cá - GV: Nguyễn Đình Vương -8– Huy Cận, Bếp lửa - Bằng Việt, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm; Ánh trăng - Nguyễn Duy: + Đó niềm tự hào người Việt Nam đợc làm chủ vùng biển Đông rộng lớn, đợc khơi khai thác tài nguyên biển để làm giàu cho Tổ quốc Vì dù cơng việc vất vả nhng họ lạc quan, khơi tiếng hát hào hứng say mê (dẫn chứng thơ Đoàn thuyền đánh cá) + Đó hình ảnh người bà đáng kính khơng trực tiếp lao động sản xuất hết lịng vi cháu cho công tác để phục vụ cho đất nước người bà giàu nghị lực, giàu ý chí niềm tin (dẫn chứng thơ Bếp lửa) + Đó người mẹ dân tộc Tà Ơi có thống tình u tình yêu Tổ quốc: Công việc bà vất vả gắn với dân làng, đội, đất nước, tình cảm, mơ ước bà khơng cho mà gắn với dân làng, đội, đất nước (dẫn chứng thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) + Đó cịn giật thức tỉnh nối dài với khứ, để sống với đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” trước ánh trăng - nhân dân đất nước bình dị, độ lượng, bao dung, người sống hồ bình, vơ tình lãng qn q khứ (dẫn chững Ánh trăng) c) Tình yêu Tổ quốc đấu tranh chống lực thù địch, chống lại tiêu cực XH - Dẫn chứng… => Như vậy, tình yêu Tổ quốc người Việt Nam mối tình trộn hồ lao động với giang sơn khơng có mối tình - Khép lại vấn đề cách hợp lý, tương ứng với phần mở bài, có liên hệ thực tế nêu cảm nghĩ thân d) Mở rộng vấn đề, liên hệ thân Câu 2: 1.Yêu cầu kĩ năng: - HS có kĩ làm nghị luận văn học tổng hợp, biết kết hợp phép lập luận giải thích, phân tích, chứng minh - Hiểu hướng trúng vào vấn đề mà đề yêu cầu: giá trị nhân đạo tác phẩm văn chương GV: Nguyễn Đình Vương -9– - Biết lựa chọn dẫn chứng, phân tích bình dẫn chứng cho làm sáng rõ vấn đề - Biết kết hợp với liên hệ, mở rộng để trình bày vấn đề cách thấu đáo, toàn diện - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt lưu lốt, trơi chảy; biết dùng từ, đặt câu chuẩn xác, gợi cảm - Bố cục phải hoàn chỉnh, chặt chẽ 2.Yêu cầu nội dung kiến thức: a Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Vấn đề trung tâm văn chương vấn đề người nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người - Lịng thương người hay nói rộng giá trị nhân đạo phẩm chất cốt lõi, tiêu chuẩn cho tác phẩm văn học chân b Giải thích ý kiến: - Hoài Thanh đưa vấn đề quan trọng, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương:lịng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi + Văn chương: tác phẩm thơ văn Đối tượng phản ánh tác phẩm văn chương người vạn vật Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, quan trọng tình thương +Tình thương người, thương mn vật, mn lồi: lịng nhân – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm khơng cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm + Nói đến giá trị nhân đạo, đến ý nghĩa nhân văn nói đến vấn đề người, vấn đề nhân sinh đặt tác phẩm Ở đó, người ln đặt vị trí hàng đầu, mối quan tâm thường trực nhà văn Ý kiến Hoài Thanh nhận định giá trị tư tưởng tác phẩm văn chương, khẳng định nguồn gốc cốt yếu tác phẩm văn chương giá trị nhân đạo + Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm đa dạng song thường tập trung vào mặt cụ thể sau: lịng thương u, cảm thơng, xót xa trước hồn cảnh, GV: Nguyễn Đình Vương - 10 – số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người - Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du minh chứng rõ cho quan điểm: nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người C.Giá trị nhân đạo qua tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích: - Tấm lịng u thương, đồng cảm, xót xa cho số phận người phụ nữ tài sắc mà bất hạnh, gặp nhiều bi kịch đời: số phận Kiểu bị ném vào nhà chứa, giam lỏng lầu Ngưng Bích với nỗi đơn, buồn tủi, thương thân, xót phận; tình cảnh oan khiên nghiệt ngã Vũ Nương, đến mức nàng phải dùng chết để chứng tỏ lịng trắng, tiết hạnh - Qua bi kịch thân phận Kiều Vũ Nương, hai nhà văn gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn bạo tước quyền sống, chà đạp lên người Đó chiến tranh phi nghĩa, chế độ nam quyền (Chuyện người gái Nam Xương), bọn quan lại tham lam, lũ buôn thịt bán người dồn đẩy người vào cảnh ngộ đau thương (Truyện Kiều) - Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất cao quý người phụ nữ, dù đời họ bất hạnh, khổ đau, oan trái, trn chun Đó lịng chung thủy, hiếu hạnh, giàu tình u thương, ln sống người khác, nghĩ cho người khác Kiều Vũ Nương - Trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn người phụ nữ: khát vọng tình yêu, hạnh phúc, mái ấm gia đình bình dị, sum vầy d Đánh giá ý kiến Hoài Thanh - Ý kiến Hoài Thanh nguồn gốc, phẩm chất văn chương ý kiến đắn, khoa học nói lên đặc trưng, thuộc tính quan trọng văn học: Văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc; văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc “Văn học nhân học” (M Gorki) - Tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Trích Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du thể rõ GV: Nguyễn Đình Vương

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan