Lý Luận Chung về Hình Thức Hợp Tác Liên Doanh Với Nớc Ngoài
Khái niệm
- Đầu t quốc tế là một quá trình trong đó các bên có quốc tịch khác nhau, cùng nhau tiến hành các hoạt động kinh doanh theo một chơng trình đã đợc hoạch định trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên
Mô hình : Các bên trong hoạt động Đầu t quốc tế ở Việt Nam
- Dự án đầu t quốc tế: Là một chơng trình sử dụng vốn và tài nguyên đã đợc hoạch định trong một thời gian khá dài.
- Tích chất quốc tế của dự án đầu t đợc thể hiện ở chỗ” Các bên có quốc tịch khác nhau” cùng nhau tham gia vào hoạt động đầu t Trong thực tiễn, có những định nghiã do sự tiếp cận ở các giác độ khác nhau
+ Về hình thức: Dự án đầu t quốc tế là một bộ hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống một kế hoạch hoạt động đầu t trong t- ơng lai của các nhà đầu t nớc sở tại.
+ Về nội dung: Dự án đầu t quốc tế là một tập hợp các hoạt động có liên quan tới nhau đợc kế hoạch hoá mà các nhà đầu t phải thực hiện ở nớc sở tại nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng các mục tiêu đã đề ra bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định.
TrợưgiúpưphátưtriểnưchínhưthứcưcủaưChínhưphủưvàưtổưchứcưquốcưtế Đầuưtưưtrựcưtiếp Đầuưtưưgiánưtiếp Tínưdụngưthươngưmại Hỗưtrợưdựưán Hỗưtrợưphiưdựưán Tínưdụngưthươngưmại Đầuưtưưcủaưtưưnhân
+ Về mặt quản lý: Dự án đầu t quốc tế là một công cụ mà các nhà đầu t ở nớc sở tại dùng để hoạch định việc sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
+ Về phơng diện kế hoạch hoá: Dự án đầu t là một công cụ thể hiện một cách chi tiết chơng trình đầu t của nhà đầu t ở nớc sở tại làm tiền đề cho việc ra các quyết định đầu t và tài trợ.
- Vốn đầu t quốc tế: Là những tài sản hữu hình nh tiền vốn, đất đai, nhà cửa, nhà máy, thiết bị và hàng hoá hoặc tài sản vô hình nh bằng sáng chế, phát minh, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kỹ thuật, uy tín kinh doanh , bí quyết thơng mại mà các bên tham gia hoạt động đầu t quốc tế đóng góp; các doanh nghiệp còn có thể đầu t bằng cách đóng cổ phần, trái phiếu; các quyền sở hữu khác nh thế chấp cầm cố, quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Sơ đồ 1 : Vốn đầu t quốc tế phân bổ theo các nguồn
Nh vậy vốn đầu t quốc tế có hai dòng chính: đầu t của t nhân và trợ giúp phát triển chính thức (ODA) của các chính phủ và các tổ chức quốc tế.
Các loại hình đầu t quốc tế chủ yếu
Đầu t quốc tế đợc phân ra làm 2 loại hình đầu t chủ yếu đó là: đầu t gián tiếp và đầu t trực tiếp.
2.1 Đầu t gián tiếp (Foreign Indireet Investment) Đầu t gián tiếp là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia trong đó ngời chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử dụng vốn đầu t.
* Đặc điểm, tính chất hoạt động của loại hình đầu t gián tiếp:
+ Phạm vi đầu t có giới hạn và các chủ đầu t có giới hạn vì các chủ đầu t nớc ngoài chỉ quyết định mua cổ phần của những doanh nghiệp làm ăn có lãi hoặc có triển vọng trong tơng lai.
+ Số lợng cổ phần của các công ty nớc ngoài đợc mua bị khống chế ở mức độ nhất định tuỳ theo từng nớc để không có cổ phần nào chi phối doanh nghiệp Thông thờng số cổ phần này dới 10 đến 25% số vốn phấp định
+ Chủ đầu t nớc ngoài không tham gia điều hành hoạt động doanh nghiệp Do đó, bên tiếp nhận đầu t có quyền chủ động hoàn toàn trong kinh doanh.
Chủ đầu t nớc ngoài thu lợi nhuận theo lãi suất ở phiếu không cố định, tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh.
+ Tuy doanh nghiệp đầu t không có khả năng phân tán rủi ro trong những ngời mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp Nhng ta thấy mặt hạn chế của hình thức này là: Dễ gây nợ nần cho bên tiếp nhận đầu t; dễ bị phụ thuộc về kinh tế, chính trị vào chủ đầu t bởi vì cho dù lãi xuất thấp nhng vẫn là của đi vay đối với những khoản vay u đãi.
+ Loại hình đầu t gián tiếp hoạt động dới các dạng khác nhau nh các khoản viện trợ ODA, tín dụng quốc tế, mua trái phiếu, cổ phần, vay u đãi với thời gian dài, lãi suất thấp v v
Về thực chất, đầu t gián tiếp là loại hình đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t không trực tiếp chịu trách nhiệm về kết quả đầu t, họ chỉ hởng lãi suất theo tỷ lệ cho trớc của số vốn mà họ đầu t thông qua một cá nhân hoặc một tổ chức khác Ví dụ nh các khoản viện trợ ODA, tín dụng quốc tế, mua trái phiếu, cổ phần
2.2 Đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI - Foreign Direct Investment)
- FDI là một loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn ®Çu t.
- Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở, chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó Đây là hình thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t.
- Đặc điểm, tính chất hoạt động của FDI:
+ Các chủ đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu theo luật đầu t của từng nớc quy định Ví dụ luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam quy định chủ yếu đầu t nớc ngoài phải đóng tối thiểu 30% vốn phấp định của dự án Hồng Kông quy định 10% và một số nớc khác là 20%.
+ Quyền quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp vốn 100% thì chủ đầu t nớc ngoài toàn quyền điều hành và quản lý doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
+ Lợi nhuận của các chủ đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh và chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định sau khi nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần nếu có.
+ FDI thực hiện thông qua việc xây dựng các doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hoặc nhập các doanh nghiệp với nhau.
? + Vì chủ đầu t nớc ngoài tham dự vào điều hành quá trình kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn, nên họ trực tiếp kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp và đa ra những quyết định có lợi nhất cho họ Điều đó bảo dảm hiệu quả của vốn đầu t đợc sử dụng nói chung là cao.
+ Cho phép các chủ đầu t nớc ngoài có thể hạ thấp chi phí sản xuất sản phẩm do khai thác đợc nguồn lao dộng dồi dào ở nớc sở tại Từ đó mà nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
+ Tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch của nớc sở tại vì thông qua FDI mà chủ đầu t nớc ngoài xây dựng đợc các doanh nghiệp nằm “trong lòng” các nớc thi hành các chính sách bảo hộ.
Những đặc trng cơ bản của hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài thông
ớc ngoài thông qua doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài
- Doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài có hai đặc trng cơ bản là: Đặc trng về mặt kinh doanh và đặc trng về mặt pháp lý
2.1 Đặc tr ng về mặt kinh doanh
Cùng sở hữu về vốn: các bên tham gia có thể góp vốn bằng tiền mặt ,máy móc thiết bị, chi tiết, phụ tùng, đất đai, nhà xởng, quyền sử dụng mặt nớc, mặt biển , các dịch vụ xây dựng, sản xuất, phục vụ, các bằng phát minh, sáng chế, khả năng kinh nghiệm, uy tín công ty hoặc nhãn hiệu hàng hoá và cùng nhau sử dụng và sở hữu nguồn vốn kinh doanh này.
Cùng tham gia quản lý: các bên tham gia phối hợp xây dựng bộ máy quản lý hoạt động liên doanh, đào tạo đội ngũ công nhân viên phục vụ, đồng thời tạo ra môi trờng hoạt động nội bộ liên doanh thích hợp với điều kiện nớc sở tại Thông thờng số lợng thành viên tham gia hội đồng quản trị cũng nh mức độ quyết định của các bên đối với các vấn đề sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của các bên.
Cùng phân phối lợi nhuận: các bên tham gia cùng tiến hành phân phối các koản lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp liên doanh sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với nớc sở tại Tỷ lệ phân chia lợi nhuận giữa các bên dựa theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh.
Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: quá trình hoạt động của liên doanh thờng gặp phải những rủi ro, những rủi ro này có thể là do quá trình thiết kế liên doanh không chu đáo, do những biến động về kinh tế chính trị, do những thay đổi của hệ thống pháp lý, do cạnh tranh những rủi ro này sẽ do các bên tham gia gánh chịu theo tỷ lệ phân chia nh đối với lợi nhuận.
2.2 Đặc tr ng về mặt pháp lý.
Doanh nghiệp liên doanh là một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theo pháp luật của nớc sở tại Doanh nghiệp liên doanh có đủ t cách pháp nhân Bởi vậy môi trờng của nớc sở tại tác động rất mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh.
Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh đợc ghi trong hợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập dới dạng Công ty TNHH hoặc Công ty cổ phần, đôi khi nó còn đợc tổ chức dới hình thức Công ty trách nhiệm vô hạn hoặc các hiệp hội góp vốn hữu hạn Mỗi bên tham gia liên doanh vừa có t cách pháp lý riêng - chịu trách nhiệm với toàn thể liên doanh Nếu hợp đồng liên doanh là điều kiện cần để hình thành nên doanh nghiệp liên doanh thì điều lệ hoạt động của doanh nghiệp liên doanh là điều kiện đủ để bảo đảm tính chỉnh thể, tính độc lập của thực thể pháp lý này, nó cũng là cơ sở để phân biệt thực thể kinh doanh này với thực thể kinh doanh khác.
Nh vậy hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh là hai văn bản pháp lý cơ bản quy định đặc trng về mặt pháp lý của doanh nghiệp liên doanh, mỗi loại văn bản đóng một vai trò nhất định trong trong việc hình thành tính pháp lý của doanh nghiệp liên doanh.
Giữa đặc trng kinh doanh và đặc trng pháp lý có mối liên hệ qua lại lẫn nhau Đặc trng kinh doanh phản ánh thực chất và quy định bản chất nội
1 2 tại của doanh nghiệp liên doanh trong việc tạo ra lợi ích cho các bên Đặc trng pháp lý quy định tính độc lập của doanh nghiệp liên doanh và phản ánh tính hợp pháp của xí nghiệp liên doanh theo điều kiện của nớc sở tại Do đó, có thể gọi doanh nghiệp liên doanh là một thực thể kinh doanh - pháp lý quốc tế độc lập.
Theo Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam thì doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập dới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn và tỷ lệ vốn góp của bên hoặc các bên nớc ngoài không đợc nhỏ hơn 30% vốn pháp định của dự án liên doanh Thời hạn hoạt động của DNLDkhông qúa 50 năm và theo quy định của ủy ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ quy định thời hạn dài hơn đối với từng dự án đặc biệt nhng tối đa không quá 70 năm, còn đối với một số dự án ở vùng sâu, vùng xa, hẻo lánh thì tỷ lệ vốn góp của phía nớc ngoài có thể nhỏ hơn 30% tuỳ theo quy định của Nhà nớc Việt nam (thờng là 20%).
Vai trò của hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài
- Doanh nghiệp liên doanh là sản phẩm tạo ra của cả một quá trình đầu t dới hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài Khi thành lập doanh nghiệp liên doanh mỗi bên tham gia liên doanh đều hớng tới một mục tiêu nhất định của riêng mình Điều đó có nghĩa là việc thành lập doanh nghiệp liên doanh giữ một vai trò nhất định nếu không nói là rất quan trọng đối với cả nớc sở tại lẫn nhà đầu t Dới đây ta xem xét vai trò của hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài đối với nhà đầu t nớc ngoài và đối với nớc sở tại.
3.1 Đối với nhà đầu t n ớc ngoài
Việc tham gia hình thức hợp tác liên doanh để hình thành nên doanh nghiệp liên doanh cho phép các nhà đầu t nớc ngoài:
- Tiết kiệm đợc chi phí sản xuất do khai thác đợc nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động rẻ sẽ và vợt qua đợc các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của nớc sở tại.
- Mở rộng thị trờng, bạn hàng, khai thác đợc các thị trờng mới, bởi vậy tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Tránh đợc hàng rào thuế quan: không phải chịu bất cứ một loại thuế nhập khẩu đánh trực tiếp nào khi mà thị trờng ở nớc sở tại vẫn còn bảo hộ.
- Tạo ra lợi thế kinh tế mới nhờ mở rộng quy mô: việc sử dụng các doanh nghiệp đóng tại địa bàn nớc sở tại vợt qua các hàng rào về thơng mại và đầu t tạo điều kiện cho công ty gốc gia tăng quy mô sản xuất, do đó chi phí sản xuất sản phẩm có thể đợc giảm xuống đáng kể, khả năng cạnh tranh của sản phẩm có thể gia tăng tạo điều kiện cho việc nâng cao doanh thu và lợi nhuận.
- Chuyển giao công nghệ trung gian và truyền thống ra nớc ngoài đặc biệt là sang các nớc đang phát triển, tạo điều kiện cho việc áp dụng các công nghệ cũ một cách triệt để, tránh lãnh phí bằng cách kéo dài chu kỳ sống của công nghệ Mặt khác chiến lợc chuyển giao công nghệ gắn với chiến lợc đầu t về vốn Vì đối với các nớc đang phát triển thì các công nghệ kém tiên tiến là phù hợp ở một mức độ nào đó.
- Nâng cao uy tín: Thông qua DNLD, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ có cơ hội nâng cao đợc uy tín của mình, nhanh chóng sửa đổi và nâng cao năng lực quản lý thực tế với các thị trờng khó tính, tạo ra sản phẩm mới thích nghi với từng thị trờng.
3.2 Đối với n ớc sở tại.
Doanh nghiệp liên doanh ra đời sẽ cho phép nớc sở tại:
- Thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài: đối với nớc thiếu vốn, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thấp (thờng là các nớc đang phát triển) thì việc thành lập doanh nghiệp liên doanh là một biện pháp thu hút vốn đầu t nớc ngoài có hiệu quả nhất.
Thí dụ: Đối với Trung Quốc sau gần 20 năm cải cách kinh tế đã thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài với khối lợng là 217 tỷ USD, trong đó việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh thu hút đợc khoảng 50% với khoảng 80.000 doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập Lợng vốn đầu t to lớn này đã góp phần đáng kể vào nhịp độ tăng trởng kinh tế nhanh chóng của Trung Quốc (Nguồn: Giáo trình QTDNĐTQT và DNCĐTNN TRANG 233) ở các nớc đang phát triển đặc biệt là Việt Nam, quá trình hình thành các doanh nghiệp liên doanh cũng đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Chính lợng vốn này đôi khi là “cú huých” từ bên ngoài khá hữu hiệu tạo nên một loạt sự thay đổi theo chiều hớng tích cực của nền kinh tế.
- Tiếp nhận đợc công nghệ tiên tiến: Đối với những nớc có nền kinh tế lạc hậu chủ yếu dựa vào khu vực nông nghiệp thì chuyển giao công nghệ thông qua doanh nghiệp liên doanh là một giải pháp khá an toàn và tiết kiệm Việc du nhập công nghệ từ nớc ngoài thông qua việc thành lập doanh nghiệp liên doanh không những giúp nớc sở tại đổi mới công nghệ, gia tăng năng lực sản xuất và năng suất lao động của các ngành truyền thống mà còn giúp tạo ra các ngành mới, tạo ra những bớc “đột phá” để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
- Học tập đợc kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài: Các nhân viên sở tại có cơ hội để tiếp xúc với một phong cách quản lý, kỹ năng kinh doanh và khả năng thích nghi với cạnh tranh, thích nghi với công nghệ mới
1 4 tiên tiến đặc biệt là kỹ năng điều hành sản xuất kinh doanh của nhà đầu t nớc ngoài Hơn nữa, do thành lập doanh nghiệp liên doanh mà một thế hệ các nhà kinh doanh mới đợc ra đời, tạo điều kiện cho họ có bản lĩnh vững vàng trong quá trình hội nhập, tạo ra các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trờng quốc tế Tuy nhiên nếu áp dụng một cách dập khuôn những kinh nghiệm quản lý trên sẽ dẫn đến tác hại phản hồi không phải là nhỏ Vì vậy cần phải có sáng tạo linh hoạt của n- ớc sở tại.
- Khai thác đợc nguồn tài nguyên, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển thị trờng trong nớc và kích thích sự tăng trởng kinh tế Đối với các nớc đang phát triển, nơi có nhiều tài nguyên khoáng sản nhng không đủ khả năng khai thác thì doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sẽ tạo điều kiện để khai thác lợi thế về tự nhiên này, tạo điều kiện để hiện đại hoá cơ sở hạ tầng và kỹ thuật. Đồng thời tăng năng lực sản xuất và năng suất lao động cho các cơ sở sản xuất hiện có, khai thác đợc lợi thế so sánh của đất nớc mình, hạ giá thành sản phẩm làm cho hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, góp phần làm tăng trởng nhanh nền kinh tế của nớc sở tại.
- Tăng nguồn thu ngoại tệ thông qua vốn góp, thuế lợi nhuận, lợi tức bởi vì: Thứ nhất do thay thế đợc các mặt hàng nhập khẩu từ nớc ngoài mà trớc đây phải dùng ngoại tệ để chi trả: Thứ hai, tăng thu ngoại tệ thông qua vốn góp từ phía nớc ngoài, ngoài ra còn thu ngoại tệ từ thuế mà các DNLD phải nộp cho nhà nớc Việt Nam.
- Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập và bồi dỡng đội ngũ lao động có kỹ năng và tay nghề cao, giảm thất nghiệp Điều này đã giải quyết đợc bài toán về việc làm đối với các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam.
- Tạo điều kiện để thâm nhập thị trờng quốc tế, tiếp xúc với những sản phẩm mới của các nhà kinh doanh trong nớc, tìm hiểu nghiên cứu đối tác và thực hiện chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm của mình.
ý nghĩa của hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
Ta thấy rằng hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài là một hoạt động tơng đối quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của nớc ta vì hình thức doanh nghiệp liên doanh là một hình thức khá phổ biến trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam Theo thống kê có đến trên50% số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam đợc sử dụng để thành lập các doanh nghiệp liên doanh trong năm 1995 Trong thời gian qua các doanh nghiệp liên doanh đã đóng góp một phần đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng cuả đất nớc, đa lại cách nhìn nhận mới về các nguồn lực cho sự phát triển Tuy nhiên hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh cũng còn nhiều vấn đề bức xúc cần phải xem xét, đánh giá và điều chỉnh.
Theo Báo cáo tổng kết đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 1995 thì cơ cấu các dự án phân theo các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài nh sau:
Biểu đồ 1 : Vốn đầu t phân bổ theo các hình thức khác nhau.
Nh vậy vai trò của hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài là quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Đảng và nhà nớc ta có đề ra nhiệm vụ tăng thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời lên khoảng 400 USD/năm và mục tiêu đến năm 2020 sẽ trở thành một nớc công nghiệp Để đạt đợc mục tiêu này Việt Nam sẽ phải vợt qua nhiều trở ngại lớn, trong đó nổi lên là vấn đề thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trờng tiêu thụ, thiếu trình độ quản lý
Nền kinh tế Việt Nam đi lên từ xuất phát điểm thấp, kỹ thuật kém, nguồn tích luỹ đầu t hạn chế thì nguồn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa vô cùng quan trọng Để đạt đợc tốc độ tăng trởng 9-10% đến năm 2000 với hệ số
ICOR I ΔGDP = 3.0 (trong đó I - là vốn đầu t; GDP - mức tăng tổng sản phẩm quốc dân) thì chúng ta cần phải có lợng vốn đầu t tơng đơng 27 - 30%GDP Hệ số ICOR thấp là một dấu hiệu tốt, chứng tỏ mỗi USD đầu t thêm sẽ mang lại nhiều sản phẩm, có ý nghĩa đầu t đạt hiệu quả cao Vậy để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao với tỷ lệ đầu t trong GDP tăng lên thì cần một khối lợng đầu t rất lớn.
Nguồn vốn trong nớc dùng cho đầu t chỉ đáp ứng đợc 50% tổng vốn đầu t (chiếm 13-15% GDP), nh vậy phần còn lại sẽ phải huy động từ nớc ngoài Vốn đầu t nớc ngoài sẽ bù đắp khoảng 50% thiếu hụt còn lại, trong đó nguồn ODA chiếm một phần nhỏ và có xu hớng giảm, nh vậy thì vai trò
65% doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn n ớc ngoài
Hợp tác kinh doanh theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
1 6 của nguồn FDI càng có ý nghĩa quan trọng, trong đó vai trò của hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài là rất quan trọng vì nó chiếm một tỷ lệ t- ơng đối lớn trong tổng số vốn FDI Dự kiến nguồn đầu t trong giai đoạn 1996-2000 phân bổ nh sau:
+ Hình thức liên doanh với nớc ngoài 8 - 9
Nguồn: Kinh tế Việt Nam ‘97- ‘98 trang 31,32.
Chủ trơng của Đảng và nhà nớc ta là: “coi nguồn đầu t trong nớc là quyết định, nguồn đầu t nớc ngoài là quan trọng và đặt ra vấn đề cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa nguồn đầu t trong nớc và nguồn đầu t nớc ngoài. Để hấp thụ đợc 1 USD vốn đầu t nớc ngoài thì cần phải có 1USD huy động trong nớc, 1 USD này dùng để làm cơ sở cơ bản tạo điều kiện hấp dẫn ban đầu nh vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao, vốn góp liên doanh.
Thu hút FDI đang đứng trớc những thời cơ mới, thách thức mới vì vậy hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài cũng vậy và nó chịu ảnh h- ởng của các xu hớng nhất thể hoá nền kinh tế, toàn cầu hoá và khu vực hoá ở mọi cấp độ, do đó nó có sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia kêu gọi đầu t ngày càng nhiều (nhất là các nớc đang phát triển) Điều đó đòi hỏi Việt Nam phải có những giải pháp hữu hiệu để tham gia hoạt động liên doanh với nớc ngoài đạt hiệu quả cao, mà vấn đề quan trọng là phải có một môi trờng đầu t thuận lợi, hấp dẫn Môi trờng đầu t là tổng thể các yếu tố liên quan đến điều kiện địa lý, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, pháp luật đợc biểu hiện ra bằng hệ thống các giải pháp mà phần lớn do con ngời tạo ra, Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc tạo ra.
Nh vậy hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài là rất quan trọng, nó có ý nghĩa đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam không chỉ trong hiện tại mà cả trong tơng lai, nó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh.
Các khía cạnh pháp lý của chính sách hu hút FDI nói chung vàDNLD nói riêng của Việt Nam Xuất phát từ thực trạng của quá trình phát triển kinh tế đất nớc, trong bối cảnh của sự giảm sút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt nam do nhièu nguyên nhân chủ quan và khách quan ChínhPhủ nớc CHXH Việt nam và các bộ ngành liên quan đã và đang ban hành các văn bản nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI nói chung và hình thức hợp tác liên doanh với nớc ngoài nói riêng châửng hạn nh văn bản sau:
-Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam ngày 12/11/1996 đã nêu ra các điều khoản về các biện pháp bảo đảm đầu t.
-Quyết định số 228/2998/QĐ-TTg ngày 1/12/1998 của Chính phủ Về Việc phân cấp, ủy quyền cấp giấy phép FDI trong đó nội dung quy định cho các cơ quan ( ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Chính phủ ) đợc cấp giấy phép cho các dự án nào.
-Nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ về phân biệt các hình thức FDI.
-Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo FDI trong đó có một số điểm mới về: Đảm bảo chính sách FDI và bỏ các điều kiện có hại; khuyến khích các doanh nghiệp liên doanh sản xuất kinh doanh xuất khẩu trên 80%; thuế nhập khẩu; thuế lợi tức , ngoài ra còn u đãi về: ngoại hối, sử dụng đất
-Chỉ thị số 11/1998/CT-TTg ngày 16-3-1998 của Thủ tớng Chính phủ về thực hiện NĐ 10/CP cải tiến thủ tục FDI
-Công văn số 2757/BKH-KCH ngày 28/4/1998(về việc áp dụng mẫu ®¨ng ký cÊp giÊy phÐp ®Çu t)
-Thông t số 63/1998/TTg-BTC ngày 13/5/1998 của Bộ tài chính hớng dẫn một số quy định về thuế theo nghị định 10/CP.
-Quyết định số 179/1998/QĐ-BTC ngày 24-2-1998 của Bộ tài chính quy định tiền thuê đất, nớc, biển cho hoạt động FDI ?
Tác động của hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài đối với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng và toàn ngành xây dựng nói chung
- Ngành xây dựng nói chung cũng nh đối với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng cùng với xu thế phát triển chung của cả nớc đã hoà mình vào quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, phát triển nền kinh tế thị trờng theo hớng mở Là một mắt xích quan trọng trong quá trình hội nhập của cả nớc. Điều đó đòi hỏi các đơn vị của Bộ xây dựng nói riêng cũng nh toàn ngành xây dựng cần phải nỗ lực để hoà nhập với xu thế đó Một vấn đề thấy đợc là khi tham gia hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài đã tác động trực tiếp tới tốc độ tăng trởng của ngành xây dựng thể hiện ở các mặt là tăng thu nhập của cán bộ công nhân trong ngành, mở rộng sản xuất, tiếp thu đợc trình độ quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại, tiếp nhận đợc vốn đầu t, mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế, đảm bảo chất lợng hàng hoá vật liệu xây dựng, công trình xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (ISO).
- Hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài đã làm thay đổi rõ rệt bộ mặt của toàn ngành xây dựng với những công trình kiến trúc đồ sộ mọc lên Theo kinh nghiệm của các nhà quản lý dự án thì thấy rằng đã có một tỷ trọng khá lớn vốn đầu t trực tiếp chi cho các hoạt động của ngành xây dựng.
Tỷ trọng này chiếm từ 40% đến 50% bao gồm cả xây dựng giao thông công chính Với một tỷ trọng khá lớn nh ớc tính ở trên thì giảm sút đầu t nớc ngoài theo hình thức hợp tác liên doanh sẽ ảnh hởng rất đáng kể đến các hoạt động của ngành xây dựng nớc ta.
Bảng 1.1: Tỷ trọng vốn FDI chiếm bởi các hoạt động của ngành xây dựng trong các ngành khác
Tỷ trọng vèn ®Çu t (theo
Tỷ trọng ớc tính vốn chiếm bởi các hoạt động xây dựng Việt Nam
Tỷ trọng vốn chiếm bởi các hoạt động xây dựng Việt Nam trong tổng vốn của từng ngành
2 Dầu khí và khí đốt 3,7 1 25
6 Văn hoá, y tế và giáo dôc 3,7 1,1 30
9 Giao thông vận tải và bu điện 8 4 50
10 Khách sạn, văn phòng, nhà ở 24,7 15,42 62,43
Chú thích : - Các dấu (*) biểu thị tỷ trọng tơng đối nhỏ coi nh là 0%.
- ViR : Viet Nam InVestment Review
? Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng vốn đầu t chiếm bởi các hoạt động xây dựng là tơng đối lớn nh trên đã nói và cụ thể là 43,59% trong vốn đầu t vào các ngành Đối với ngành công nghiệp chiếm 45,8% tỷ trọng vốn đầu t của cả nớc xong tỷ trọng vốn chiếm bởi các hoạt động xây dựng là 11,45% t- ơng đối với 25% lợng vốn đầu t của 45,8% vốn đầu t và ngành công nghiệp. Đối với các ngành khác tơng tự Nh vậy các số trong ngoặc ví dụ : (25%),
(30%), (100%), (60%), (50%) là biểu hiện tỷ trọng vốn đầu t bởi các hoạt động xây dựng Việt Nam trong tỷ trọng vốn đầu t cho từng ngành đối với toàn bộ vốn đầu t theo các ngành ở Việt Nam.
- Hoạt động hợp tác liên doanh với nớc ngoài nó tác động tới mọi lĩnh vực của các đơn vị thuộc Bộ tham tham gia sản xuất kinh doanh chẳng hạn nh: lĩnh vực xây lắp, sản xuất vật liệu xây dựng, t vấn xây dựng, đầu t vào phát triển địa phơng, xuất nhập khẩu v v đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của các lĩnh vực này chẳng hạn nh vì tham gia liên doanh mà khối sản xuất công nghiệp vật liệu đã bớc đầu xuất khẩu sứ vệ sinh sang các nớc Nhật, Trung Đông và Đông Âu Gạch xây, gạch ốp, đá ốp lát và một số ít sản phẩm cơ khí sang úc, Đài loan, gạch bông xuất sang châu Âu Tuy nhiên tỷ trọng giá trị xuất khẩu còn rất nhỏ xong đã cho thấy do áp dụng đợc công nghệ từ liên doanh với nớc ngoài mà các đơn vị trực thuộc Bộ xây dựng đã sản xuất nâng cao đợc chất lợng hàng hoá, mẫu mã sản phẩm để có thể cạnh tranh đợc với hàng nớc ngoài Đẩy mạnh quá trình thay thế nhập khẩu và thúc đẩy xuất khẩu.
Đánh giá tình hình thực hiện hoạt động liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ Xây Dựng qua các giai đoạn
Quy mô, cơ cấu các dự án liên doanh
Cho đến nay các đơn vị thuộc Bộ xây dựng đã có 47 dự án liên doanh Có hai dự án liên doanh ra đời sớm nhất là Công ty Bê tông Mê kông và Công ty liên doanh về kỹ thuật nền móng và công trình COFEC , cấp giấy phép đầu t năm 1991 Số dự án đợc cấp giấy phép chủ yếu vào các năm 1993, 1994,1995 là 30/47 dự án Năm 1996 và năm 1997 mỗi năm có
6 dự án Năm 1998 chỉ có 1 dự án Theo bảng sau:
Bảng 1.2 : Số dự án liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc
Bộ xây dựng phân theo lĩnh vực liên doanh và khu vực từ năm 1991-31/12/1998.
Loại dự án Khu vực
SX xi m¨ng doanh Kinh BĐS Bắc TRung Nam
Nguồn : Vụ kế hoạch - thống kê Bộ xây dựng
- Nh vậy số dự án phân bổ không đều qua các năm Năm 1993 và
1994 là 2 năm có số dự án nhiều nhất Bởi vì chúng ta đang cần xây dựng cơ sở hạ tầng và xây dựng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế theo h- ớng CNH - HĐH khắc phục những công trình xuống cấp Năm 1995 có 9 dự án chủ yếu tập trung vào liên doanh sản xuất vật liêu xây dựng vì trong thời gian đó cần số nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng các công trình, nhà xởng và các căn hộ cho thuê Năm 1996 và 1997 có 6 dự án cũng chủ yếu tập trung vào liên doanh sản xuất vật liệu xây dựng khác, cơ khí do hàng hoá để thực hiện thay thế nhập khẩu Năm 1998 chỉ có 1 dự án liên doanh bởi vì do ảnh hởng sức ép của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và do thời tiết khí hậu có những đột biến Bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái lan tháng 7/1997 nh một phản ứng dây chuyền đã ảnh hởng tới các nớc Châu á và một số nớc trên thế giới làm cho các chủ đầu t không đủ khả năng chi trả và do đồng tiền mất giá nên khó khăn cho nhập khẩu đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh cần nguyên vật liệu, công nghệ nhập khẩu cho đầu vào của quá trình sản xuất vì vậy mà chỉ có 1 dự án về t vấn xây dựng
* Cơ cấu phân bổ vốn đầu t liên doanh theo lĩnh vực liên doanh
- Trong tổng số 47 dự án với tổng vốn đầu t liên doanh là 1.609,251 triệu USD Trong đó phân bổ theo lĩnh vực liên doanh chính đó là: lĩnh vực xây dựng có 16 dự án chiếm 6,8% tổng vốn đầu t, lĩnh vực t vấn xây dựng có 5 dự án chiếm 0,3% tổng số vốn đầu t; lĩnh vực xi măng có 3 dự án chiếm 61% tổng vốn đầu t; lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng khác, cơ khí có 17 dự án chiếm 25% tổng số vốn đầu t; lĩnh vực kinh doanh bất động sản(khách sạn, văn phòng) có 6 dự án chiếm 6,9% tổng vốn đầu t (theo bảng
2) Chủ yếu các dự án tập trung ở Miền Bắc và Miền Nam, Miền Trung chỉ có 2 dự án đó cũng là do các khu vực này có sự khác nhau về nhu cầu xây dựng và do ở Miền Trung có ít khu công nghiệp, khu chế xuất và việc xây dựng còn cha phát triển, hơn nữa ở Miền Bắc và Miền Nam tập trung nhiều thành phố lớn.
Bảng 2 : Bảng quy mô vốn đầu t của các dự án theo lĩnh vực liên doanh từ năm 1991- 1998 của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng
Lĩnh vực liên doanh Số dự án liên doanh
Tỷ lệ vốn đầu t so với tổng vốn (%)
- Sản xuất VLXD khác, cơ khÝ x©y dùng 6(12,8%) 110836 6,9%
- Kinh doanh bất động sản 5(10,6%) 4422 0,3%
Số dự án của các lĩnh vực có tỷ trọng vốn đầu t từ lớn đến nhỏ là:
Biểu đồ 1a : Tỷ lệ vốn đầu t phân theo các lĩnh vực liên doanh từ năm
Biểu đồ 1b: Tỷ lệ số dự án liên doanh phân theo lĩnh vực liên doanh của các đơn vị thuộc bộ xây dựng (tính đến 31/12/1998)
Sản xuất NVL, cơ kkhÝ x©u dùng
Kinh doanh bất động sản
55.32% Số dự án đang trong giai đoạn xây dựng hoặc chể
Dự án đã đi vào sản xuất kinh doanh
Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê - Bộ Xây Dựng
Về quy mô dự án ta thấy: nếu xét về tổng số vốn của từng lĩnh vực liên doanh sản xuất xi măng có vốn đầu t lớn nhất 61% (hay 981.300 nghìn USD) sau đó đến liên doanh lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng khác, cơ khí chiếm 25% tổng số vốn liên doanh của 47 dự án thuộc Bộ xây dựng (hay 401.894 nghìn USD) và đến các dự án liên doanh lĩnh vực kinh doanh bất động sản 6,9% (hay 110836 nghìn USD); lĩnh vực xây dựng 6,8% (hay 110.799 nghìn USD); lĩnh vực t vấn xây dựng chỉ 0,3% (hay 4422 nghìn USD) Bởi vì lĩnh vực t vấn xây dựng đòi hỏi kỹ thuật trình độ cao vì thế mà tiền lơng trả cho chuyên gia quá lớn, điều này khó khăn cho bên phía Việt Nam nhng trong tơng lai thì lĩnh vực này nó sẽ ngày càng phát triển và tiến tới các lĩnh vực liên doanh sẽ cân bằng nhau về tỷ trọng vốn đầu t Nếu xét về quy mô của từng dự án ở từng lĩnh vực thì thấy lĩnh vực xi măng vốn đầu t từ 288 - 347 triệu USD trên một dự án; lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng từ 0,292 triệu USD đến 145 triệu USD/một dự án Lĩnh vực kinh doanh bất động sản từ 3 triệu - 70 triệu USD/1 dự án; lĩnh vực xây dựng từ 0,345 triệu USD đến 53 triệu USD/1 dự án; lĩnh vực t vấn xây dựng từ 0,45 triệu USD đến 2 triệu USD trên một dự án Nói chung quy mô về vốn của các dự án chênh lệch tơng đối nhiều Có dự án quy mô lớn nhng có một số dự án quy mô rất nhỏ nh dự án nhỏ nhất là 0,292 triệu USD Nhng cũng có dự án có vốn rất lớn lên tới 347 triệu USD Về tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam trong vốn pháp định trung bình là 33 % trong đó lĩnh vực xi măng lớn nhất là 35%; lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng lớn nhất là 57%; lĩnh vực kinh doanh bất động sản lớn nhất là 40%; lĩnh vực xây dựng lớn nhất là 50%; lĩnh vực t vấn xây dựng lớn nhất là 70% Nh vậy trong lĩnh vực xi măng tổng vốn đầu t trong liên doanh là lớn nhất song lại thấy rằng tỷ lệ vốn pháp định của bên Việt Nam trung bình lớn nhất chỉ chiếm 35% nhỏ hơn so với các lĩnh vực khác, điều đó chứng tỏ nếu chỉ nhìn vào tổng vốn đầu t thì sẽ không thấy rõ vai trò của bên Việt Nam mà nhìn vào vốn pháp định thì thấy vốn góp của phía Việt Nam vào liên doanh xi măng là tơng đối ít chỉ gần bằng 35% vốn pháp định của cả dự án Còn đối với lĩnh vực t vấn xây dựng thì phía Việt nam có khi chiếm
2 4 tới 70% tổng vốn pháp định của cả dự án (đối với mức cao nhất) vì thế màViệt nam hầu nh nắm toàn quyền quản lý và điều hành Công ty t vấn liên doanh xây dựng Và cũng cho thấy tại sao số dự án về lĩnh vực t vấn xây dựng lại chiếm một tỉ lệ khá nhỏ (10,6%) so với tổng số dự án liên doanh của Bộvà chỉ tơng đơng với 0,3% so với tổng số vốn của toàn bộ các dự án liên doanh (hay là gần 4422 nghìn USD)
Về thực hiện vốn góp liên doanh, kết quả kinh doanh và công tác quản lý vốn
- Nh ta đã thấy từ năm 1991 đến nay, trong các doanh nghiệp do Bộ xây dựng quản lý đã có 47 dự án liên doanh với tổng số vốn đăng ký là 1609,251 triệu USD Trong đó vốn pháp định là 559,8 triệu USD, bằng 34,78% tổng vốn đầu t phần còn lại khoảng 65,22% tổng vốn đầu t các liên doanh phải đi vay :
Biểu đồ 2 : Số vốn pháp định và vốn đi vay trong tổng số vốn đầu t
Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng
- Các doanh nghiệp Việt Nam góp vốn pháp định chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất và đợc nhà nớc cho nhận nợ số vốn này (chiếm khoảng 70% trong tổng số vốn góp); số vốn góp còn lại dùng tiền mặt và một số thiết bị nhà xởng hiện có do chủ yếu dùng nguồn giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn, nên các doanh nghiệp trong Bộ hầu hết đều đảm bảo mức vốn góp của mình theo tiến độ.
* Các kết quả kinh doanh
- Theo báo cáo của các DNLD thì trong tổng số 47 DNLD mới có 26 liên doanh đi vào sản xuất có doanh thu, còn lại đang trong giai đoạn xây dựng hoặc chờ giải thể Sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ trong nớc xuất khẩu không đáng kể (khoảng 0,12%) Trong số 26 liên doanh đã đi vào sản xuất thì có 9 liên doanh (34,5%) có lãi và nộp đợc thuế lợi tức cho nhà nớc, số còn lại đang bị lỗ hoặc cha có lãi Điều đó chứng tỏ kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp liên doanh còn rất hạn chế Kết quả kinh doanh của
65.22% Vốn pháp định Vèn ®i vay các liên doanh có ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của các doanh nghiệp có vốn góp liên doanh, nhất là các doanh nghiệp đã dùng tiền mặt, giá trị tài sản hiện có để góp vốn, bởi những tài sản này doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn vay để trang trải Có những doanh nghiệp đã bị lỗ liên tục từ 2 đến 3 năm hiện cha có biện pháp khắc phục.
- Cho đến nay đã có 20/47 dự án đã đa vào kinh doanh chiếm 42,5%, có 8/47 dự án vừa đầu t vừa kinh doanh chiếm 17,02%, có 14 dự án đang đầu t liên doanh chiếm 29,84% Tổng số các dự án đã triển khai là 42/47 chiếm 89,36%; 5 dự án cha triển khai chiếm 10,64% số dự án( xem bảng số
Bảng 5: Tình hình thực hiện đầu t của các liên doanh thuộc Bộ phân theo lĩnh vực từ năm 1991-1998.
VLXD khác, cơ khÝ XD
Võa ®Çu t võa kinh doanh 5 3 0 0 0 8 §ang ®Çu t 3 0 6 1 4 14
Nguồn: Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng
Biểu đồ 5 : Số dự án đã đa vào sản xuất kinh doanh, vừa đầu t vừa kinh doanh đang đầu t liên doanh, dự án cha triển khai (tính đến 31/12/1998)
10.64% Các dự án đang đầu t
Các dự án đã đ a vào sản xuất kinh doanh
Các dự án vừa đầu t võa kinh doanh
Các dự án hầu nh ch a triÓn khai
Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng
- Số vốn đầu t đã thực hiện là 975,164 triệu USD chiếm 60,6% tổng số vốn đầu t đăng ký Trong đó lĩnh vực xi măng và bất động sản có tỷ lệ vốn thực hiện cao (68-70%), lĩnh vực xây dựng và t ván 52,6%, lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng chỉ đạt 39,7% Nh vậy lĩnh vực xi măng vẫn là lĩnh vực chiếm tỷ lệ vốn thực hiện cao nhất điều này cũng dễ thấy bởi vì thị trờng Việt nam đang cần nhu cầu lớn về xi măng cho xây dựng cơ sở hạ tầng và nhà cả để ở Tuy nhiên lĩnh vực kinh doanh bất động
2 6 sản cũng chiếm tỷ lệ vốn thực hiện khá lớn xong vì do lĩnh vực này có một nhu cầu về kinh doanh bất động sản (văn phòng, khách sạn) quá nhiều điều này cũng thấy dễ gây ra các tác hại dây chuyền nh bão hoà và dẫn đến khủng hoảng vốn và khủng hoảng tài chính tiền tệ.
- Trong số 47 dự án, đã chính thức có 4 dự án giải thể đó là Công ty Laufren- Việt nam (sản xuất sứ vệ sinh đã đầu t), Công ty liên doanh Jonhson- Viglacera (sản xuất sứ vệ sinh - hầu nh cha đầu t), Công ty liên doanh xây dựng Việt - Pháp (CIP - đang kinh doanh) và hợp tác kinh doanh sản xuất tấm lợp Nh vậy số dự án chính thức giải thể chiếm 8,5% tổng số
47 dự án liên doanh của các đơn vị Bộ xây dựng quản lý.
- Ngoài ra có một số Công ty liên doanh đang làm thủ tục giải thể nh Công ty sản xuất thuỷ tinh Việt- Triều Vinkoglase, liên doanh với Hàn Quốc hoặc đang làm thủ tục chuyển giao phần vốn góp cho đối tác nớc ngoài khác nh Công ty liên doanh xây dựng Việt Nam- Thuỵ Điển.
- Các dự án giải thể tuy không gây thiệt hại vì liên doanh cha triển khai hoặc dự án có vốn liên doanh nhỏ nhng nó đã ảnh hởng đến tâm lý của các nhà đầu t và dẫn đến hàng loạt các dự án sẽ bị giải thể sau đó Loại hình liên doanh xây dựng tuỳ thuộc vào mức độ đầu t các thiết bị phục vụ thi công, khi giải thể dẫn đến các thiệt hại tài chính ở các mức độ khác nhau. Liên doanh Việt- Pháp (CIF) năm 1996 lỗ 77.395 USD và lỗ luỹ kế là 928.929 USD Công ty liên doanh Việt - Pháp lỗ là do trong một thời gian dài không có công trình thi công, đây là bài học cho việc cha xác định đúng đối tác liên doanh của Tổng công ty xây dựng Hà nội.
-Còn lại một số DNLD đã và đang tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh là do chủ động xây dựng các chiến lợc kinh doanh phù hợp và tìm ra nhữn giải pháp để nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của DNLD
Dới đây là một số giải pháp của các liên doanh đã áp dụng + Do thị trờng bị thu hẹp năm 1997, 1998 và do quá nhiều trạm bê tông đợc xây dựng nên các liên doanh xây dựng có sản xuất bê tông gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là các liên doanh chỉ chuyên doanh bê tông trộn sẵn Để tồn tại các liên doanh bê tông Mêkông, Sài Gòn, RDC, Phấn đấu dẫn đầu về uy tín và chất lợng của dịch vụ cung ứng bê tông trộn sẵn đồng thời xin giảm tỷ lệ tính khấu hao, tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng tính cạnh tranh với các cơ sở khác Hoặc có liên doanh nh Hải Vân - Thiess đã chuyển giao trạm trộn bê tông cho bên Việt Nam có điều kiện u đãi.
+ Công ty liên doanh Lenex chuyên sản xuất cốp pha, cây chống dàn giáo đạt tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ xây dựng các công trình cao tầng. Để tồn tại công ty này đã chuyển hớng ngoài sản xuất sản phẩm mới có thêm dịch vụ sửa chữa các sản phẩm Trên nghiên cứu đa ra thị trờng các sản phẩm mới và tập trung tìm kiếm đối tác, hợp tác tăng khả năng xuất khẩu sản phẩm do liên doanh sản xuất tới một số nớc ở khu vực.
+ Liên doanh Vina – Leighton sau khi hoàn thành xây dựng Đại sứ quán úc tại Hà Nội (thầu quản lý), xây dựng công trình Sài Gòn Metrolitan Tower tại thành phố Hồ Chí Minh có lãi nhng hiện tại cha có đợc công trình mới nào để xây dựng nên 1/9/1998 hai bên liên doanh đã tự chịu chi phí cho các nhân viên cử vào liên doanh còn liên doanh chỉ duy trì trả lơng cho một nhân viên và sẽ chỉ chi phí cho hoạt động liên doanh khi nào có công trình xây dựng mới.
+ Liên doanh gang cầu Đài Việt Washin là thí dụ cụ thể về sự hợp tác hai đối tác liên doanh đã giải quyết một loạt vấn đề: Thay đổi cán bộ chủ chốt điều hành liên doanh, tổ chức lại sản xuất, thay đổi nguyên liệu phải nhập ngoại bằng nguyên liệu trong nớc, nâng cao chất lợng sản phẩm Nên hạ thấp giá thành sản phẩm hàng nhập ngoại (kể cả so với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc) nên sản phẩm sản xuất ra từ chỗ không tiêu thụ đợc nhiều này sản xuất ra tiêu thụ đợc hết Do vậy liên doanh từ chỗ bị lỗ liền mấy năm nhng tới năm 1998 sản xuất đã có lãi
Về các đối tác nớc ngoài liên doanh với các đơn vị thuộc Bộ xây dựng
- Cho đến nay đã có hơn 54 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt nam với tổng vốn đầu t khoảng 37,35 tỷ USD trong đó 405 dự án (2,73 tỷ USD) đã bị rút giấy phép, 29 dự án (432,31 triệu USD)đã kết thúc hợp đồng, hiện còn trên 2173 dự án với tổng số vốn là gần 37,346 tỷ USD theo mô hình sau (biểu đồ 4a):
Biểu đồ 4a: FDI qua các năm.
Nguồn : Tạp chí thời báo kinh tế Việt Nam 1998 - 1999 trang 37
- Mời nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu về số dự án đầu t và số vốn đầu t (Bảng 3a) xếp hạng kèm theo; đó là Singapore, Đài loan, Hồng kông, Nhật bản, Hàn quốc, Pháp, Malaysia, Mỹ, Thái lan, IsLand với 7 nớc Châu á trong đó Hàn quốc, Malaysia, Thái lan, Nhật bản chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, còn Singapo và Đài loan, Hồng kông có nền tài chính, kinh tế mạnh cũng ít nhiều chịu ảnh hởng Điều đó đã gây ảnh hởng không nhỏ đến mức đầu t trực tiếp nớc ngoài (trong đó có hình thức liên doanh)vào Việt nam trong các năm gần đây và các năm tới.
Bảng 3a : Mời nhà đầu t lớn nhất vào Việt Nam hiện nay (tính đến
31/12/1998) Bảng 3a 1 : Theo số vốn đầu t
Nớc Vốn ĐT (Tỷ USD) Tỷ trọng (%)
Bảng 3a 2 : Theo số dự án đầu t
Nớc Vốn ĐT (Tỷ USD) Tỷ trọng (%)
Nguồn : Bộ kế hoạch và đầu t
- Hoạt động hợp tác liên doanh của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng gồm có 14 đối tác là các quốc gia và vùng lãnh thổ đó là: Nhật bản, Singapore, ôxtrâylia, Hàn quốc, Đài loan, Hồng Kông, Mỹ, Thụy Điển, Thụy Sĩ, CHLB Đức, Cu Ba, Anh, Pháp, Ba Lan, và chủ yếu tập trung vào 5 lĩnh vực đã nêu nh: sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp, t vấn, kinh doanh bất động sản, xi măng đợc phân theo thứ tự số dự án liên doanh nh sau (bảng 4):
Bảng 4 : Các đối tác nớc ngoài liên doanh vứi các đơn vị thuộc
Bé x©y dùng STT Nớc (lãnh thổ) là đối tác liên doanh Số dự án liên doanh
Nhật Bản Singapore ¤xtr©ylia Hàn Quốc Hồng Kông Thôy Sü Đài Loan Mü
Thôy §iÓn CHLB Đức Cuba Anh Pháp BaLan
Ghi chú : Có 3 dự án đã giải thể trong tổng số 47 dự án và nh vậy chỉ còn 44 dự án đang hoạt động.
Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng năm 1998
Biểu đồ (4d) : Tỷ trọng số dự án phân theo các Châu lục trên thế giới liên doanh với Việt Nam
Ch©u ¢u Châu á Ch©u Mü Ch©u óc
- Chú thích : Vòng tròn 100% tơng ứng với 44 dự án đang hoạt động còn 3 dự án đã bị giải thể.
- Châu úc : 12 Australia 4 dự án chiếm 9,09%
- Nh vậy ta thấy các đối tác liên doanh với Bộ xây dựng rất đa dạng, thuộc nhiều quốc gia, các lĩnh vực liên doanh khác nhau Trong 14 nớc và lãnh thổ đầu t liên doanh với Bộ xây dựng trong đó có một số nớc có tiềm lực tài chính công nghệ lớn, cũng có một số nớc thì nhỏ hơn vì thế quy mô của các dự án liên doanh là khác nhau Có dự án liên doanh có vốn đầu t hàng trăm triệu USD, cũng có dự án chỉ dới 1 triệu USD Trong đó Nhật Bản và Singapore là 2 nớc có nhiều dự án nhất (mỗi nớc có 9 dự án) Tuy nhiên những dự án có vốn đầu t lớn là do Nhật, Thuỵ Sĩ, Đài loan và Hàn quốc đầu t, quy mô của từng dự án (về vốn)tuỳ thuộc vào tính chất của lĩnh vực và ngành nghề kinh doanh Song phải thừa nhận một điều, các đối tác liên doanh với Bộ xây dựng phần lớn có kinh nghiệm hoạt động sản xuất liên doanh, có tiềm lực về vốn và công nghệ, nhiều thông tin và khả năng tìm kiềm thị trờng, tuy ở các mức độ khác nhau nhng họ đều có chung một mục đích chính là lợi nhuận.
- Số các đơn vị thuộc Bộ xây dựng tham gia các liên doanh là 30 doanh nghiệp trong đó 10 Tổng công ty và 13 Công ty thuộc Tổng công ty,
10 Công ty trực thuộc Bộ Trong đó Tổng công ty xây dựng Hà Nội là đơn vị có nhiều dự án liên doanh nhất (9 dự án liên doanh).
- Nh vậy nhìn chung hoạt đông liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng có những bớc phát triển nhất định cùng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của cả nớc, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về sản phẩm xây dựng để có thể thay thế một cách triệt để hàng nhập khẩu Bộ xây dựng cần củng cố và tăng cờng hơn nữa hoạt động liên doanh với nớc ngoài này để tăng cờng hiệu quả của toàn nghành.
II - Đánh giá hoạt động liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng
Nhìn một cách tổng thể qua tình hình hoạt động liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng thì thấy có thể đánh giá ở các mặt sau ®©y.
1.Những mặt đạt đợc ở các dự án liên doanh với nớc ngoài
- Đối với 47 dự án liên doanh với nớc ngoài của các đơn vị thuộc Bộ xây dựng thì có các dự án đã đem lại hiệu quả rất lớn cho các bên liên doanh trong đó có phía Bộ xây dựng (Bên Việt nam nói chung) nó đợc thể hiện ở các góc độ nh về sản phẩm và việc làm; vốn; công nghệ; quản lý Trong đó đợc thấy ở hiệu quả về mặt kinh tế xã hội và hiệu quả ở mặt kinh tế tài chính (chủ yếu thông qua lợi nhuận ròng, tổng doanh thu, thời hạn thu hồi vốn; điểm hoà vốn của các dự án; tỷ suất lợi nhuận; tỷ suất thu hồi vốn nội bộ IRR; tỷ lệ B/C ) và ngoài ra còn xem xét các dự án ở từng góc độ khác nhau.
1.1 Về sản phẩm và việc làm.
- Các dự án liên doanh nh đã nói trên đều tập trung ở 5 lĩnh vực chủ yếu là xây dựng, t vấn xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng, xi măng, kinh doanh khách sạn và văn phòng Trong đó nếu xét về lĩnh vực xi măng ta thấy: Trong chiến lợc phát triển ngành xây dựng, xi măng là một sản phẩm hết sức quan trọng, đầu t vào xi măng đòi hỏi vốn lớn và công nghệ hiện đại Trong tổng vốn đầu t nớc ngoài của liên doanh thuộc Bộ xây dựng nh đã nói ở trên đầu t xi măng chiếm 61% Đến năm 2000, công suất tổng thể ngành xi măng đã và đang đầu t khoảng 15 triệu tấn trong đó khu vực liên doanh chiếm 29,7% (khoảng 4,46 triệu tấn) Nhờ đa sớm các nhà máy xi măng Ching Fong, Sao mai vào hoạt động cuối năm 1998 và từ năm 1999 đã cân đối cung cầu clinke và xi măng.
Ngoài xi măng, liên doanh tập trung vào các mặt hàng vật liệu xây dựng cao cấp nh kính xây dựng, liên doanh kính nổi Bắc Ninh (năm
1998) đã hoàn thành xây dựng Năm 1999 đa vào sản xuất một nhà máy kính nổi có công suất là 28 triệu m 2 / 1 năm góp phần làm ngành công nghiệp kính Việt Nam phát triển 5,3 lần và từ năm 1999 sẽ không phải nhËp khÈu kÝnh.
Liên doanh đã cho ra đời sản phẩm ống thép tráng kẽm jj 14 đến
104 mm, từ năm 1999 đã đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và còn xuất khẩu.Sản phẩm ống gang cầu jj 200-600mm (trong 3 năm sản xuất trên 6800 tấn) Đồng hồ nớc trong 3 năm sản xuất 250.000 chiếc) Các sản phẩm của liên doanh đã thay thế một phần sản phẩm nhập khẩu cho ngành nớc Các liên doanh khách sạn, cao ốc văn phòng (JANADECO, cao ốc PDD, Khách sạn vờn Bắc Thủ đô, Công ty Quốc tế Hồ tây) đã tạo ra các tài sản cố định lớn, các công trình đẹp và tạo ra công ăn việc làm cho ngành xây dựng
- Tổng doanh thu của các liên doanh là 222.920.000 (USD) trong đó số doanh thu từ xuất nhập khẩu hàng hoá là : 26 9000 USD chiếm 0,12 % tổng doanh thu, doanh thu từ bán sản phẩm thị trờng nội địa là : 222.651.000 USD chiÕm 99,88 %
Ta có : Tổng doanh thu từ 2 nguồn chính
Từ xuất khẩu Từ thị trờng nội địa
Nguồn : Vụ kế hoạch thống kê Bộ xây dựng
- Ta thấy doanh thu chủ yếu từ tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp liên doanh ở thị trờng trong nớc, còn xuất khẩu không đáng kể Điều này cho thấy chủ yếu các sản phẩm của liên doanh đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa còn xuất khẩu với tỷ trọng tơng đối ít (0,12%) chính vì vậy các DNLD cần phải tăng cờng nghiên cứu thị trờng nớc ngoài để mở rộng thị phần thúc đẩy xuất khẩu tăng doanh thu của doanh nghiệp.
Bản thân các liên doanh của Bộ xây dựng đã thu hút khoảng 3580 ng- ời lao động Việt nam Nhiều liên doanh chỉ có 1đến 2 ngời nớc ngoài điều hành do đó còn lại là lao động Việt nam Lao động Việt nam bao gồm các cán bộ quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất Đây là đội ngũ lao động có năng lực về chuyên môn và ngoại ngữ.
Mức thu nhập của ngời lao động trong các liên doanh bình quân ở mức 100 USD/tháng/ngời Quyền lợi của ngời lao động trong các liên doanh tơng đối bảo đảm, thông qua các hợp đồng kí kết với nớc ngoài.
- Việc làm : tổng số ngời lao động làm việc trong các liên doanh đến nay là khoảng 3750 ngời trong đó có 3580 ngời Việt Nam chiếm 95,46 % còn số ngời nớc ngoài là 170 ngời chiếm 4,54 %
Nếu so với hoạt động FDI tính đến năm 1998 đã tạo việc làm cho 270.000 ngời Việt Nam thì tỷ lệ này chiếm khoảng
+ Về lĩnh vực xây dựng :
- Số lao động Việt Nam là 1967 ngời Việt Nam chiếm 54,94 5 tổng số lao động Việt Nam có trong liên doanh.
- Số lao động nớc ngoài là 83 ngời, chiếm 2,32 % tổng số lao động Việt Nam trong các liên doanh.
- Số lao động Việt Nam là 7 chiếm 4.11 5 tổng số lao động nớc ngoài trong các liên doanh.
Các mặt còn tồn tại
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc ở trên các liên doanh với Bộ xây dựng đã gặp phải những khó khăn thể hiện ở các mặt còn tồn tại Cũng nh hoạt động liên doanh với nớc ngoài nói chung thì liên doanh với Bộ xây dựng, cũng gặp phải các khó khăn bất cập mà cần phải khắc phục.
2.1 Thời gian triển khai hoạt động vận hành liên doanh.
- Quá trình đầu t của một dự án liên doanh trải qua các giai đoạn của một chu kỳ kể từ khi nghiên cứu cơ hội đầu t đến quá trình vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh của DNLD Đối với các liên doanh thuộc Bộ xây dựng một số dự án liên doanh đã triển khai chậm so với dự kiến khi lập dự án do vấn đề giải phóng mặt bằng chậm trễ và đặc biệt là sự chậm trễ góp vốn của 2 bên liên doanh (thờng là của bên Việt nam) cũng nh tìm đợc nguồn vốn vay cho liên doanh với những điều kiện vay vốn mà 2 bên chấp nhận đợc.
- Một số liên doanh tới nay vẫn cha có bản quy chế hoạt động công ty liên doanh để cụ thể hoá những điều mà hợp đồng và điều lệ liên doanh không đề cập hết đợc Bản quy chế này nh luật nội bộ của liên doanh, sẽ quy định chi tiết các mặt tổ chức, quyền hạn trách nhiệm từng chức danh, quản lý về sản xuất kinh doanh, kế toán tài chính, lao động tiền lơng Có liên doanh có vốn đầu t lớn tới 126 triệu USD nh liên doanh kính nổi Việt nam đã đầu t xong nhng đến nay vẫn cha có Bản quy chế hoạt động của Công ty liên doanh
Nếu không có Bản quy chế này thì không tránh khỏi vớng mắc sẽ nảy sinh trong công tác quản lý giã Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc thứ nhất(thờng là ngời Việt nam) Theo quy định hiện hành của Luật đầu t nớc ngoài thì khi không có sự thống nhất giữa Phó Tổng giám đốc thứ nhất và Tổng giám đốc thì vẫn tuân theo ý kiến Tổng giám đốc còn ý kiến của Phó Tổng giám đốc chỉ đợc bảo lu và trình ra Hội đồng Quản trị tại phiên họp gần nhất Các liên doanh hiện nay hầu hết chức danh Tổng giám đốc do bên nớc ngoài cử.
2.2 Chi phí quản lý DNLD :
- Một số liên doanh có chi phí quản lý doanh nghiệp cao Điển hình nh liên doanh Sông Đà - JuKong chi phí này năm 1997 chiếm 36% doanh thu,
(6 tháng đầu năm 1998 tăng tới 51% doanh thu) Ngoài ra việc đánh giá từ tài sản góp của 2 bên thờng cao hơn giá thị trờng và áp dụng việc khấu hao TSCĐ nhanh đã dẫn tới sản phẩm có giá thành cao không đủ sức cạnh tranh đợc với thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra thị trờng quốc tế
- Công tác quản lý các doanh nghiệp liên doanh ở Bộ còn có nhiều hạn chế: chúng ta mới chỉ nắm đợc đầy đủ và kịp thời các thông tin về dự án liên doanh khi dự án còn trong quá trình làm thủ tục xin cấp giấy phép đầu t và xây dựng Còn khi dự án đã đi vào sản xuất thì khó có thể nắm bắt đợc các thông tin mà thông tin có nắm bắt đợc cũng cha đầy đủ
2.3 Về thị tr ờng của sản phẩm.
- Thị trờng của sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DNLD Một số DNLD do nghiên cứu thị trờng cha đợc kỹ càng khoa học nên đã có những dự báo sai về nhu cầu của sản phẩm dẫn đến sai lệch về thị phần của hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp.
- Do khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam á nên đã dẫn đến thị trờng xây dựng, vật liệu xây dựng bị thu hẹp do đồng tiền của các nớc bị khủng hoảng mất giá làm cho hàng hoá cùng loại với hàng hoá của DNLD của Bộ xây dựng rẻ một cách tơng đối vì vậy mà giảm sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta điều đó dẫn đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp liên doanh bị thua lỗ, thị trờng bị chiếm lĩnh bởi đối thủ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp liên doanh đã không đạt đợc công suất dự kiến khi lập dự án nên thời gian lỗ kéo dài Các khoản lỗ này nếu chia cho bên Việt nam phải chịu theo tỷ lệ góp vốn pháp định thì sẽ là khó khăn rất lớn mà doanh nghiệp Việt nam cha có lời giải.
Thí dụ: Liên doanh kính nổi Việt nam dự kiến nếu sản phẩm sản xuất từ đầu năm 1999 thì cả năm sẽ lỗ khoảng 90 tỷ đồng Việt nam
2.4 Về quản lý tài chính của các DNLD đã thực hiện
Về quản lý tài chính ở liên doanh có nhiều tồn tại nhất là với liên doanh xây dựng đó là:
- Việc thu hồi nợ các công trình đã thi công sẽ ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh Bởi vì các liên doanh phải đi vay vốn trong khi đó phải chịu lãi suất cao mà các khoản nợ không thu hồi đợc sẽ khó khăn cho việc dùng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Các hợp đồng thầu phụ cha tuân thủ nguyên tắc “phải nằm trong tính toán khi liên doanh làm thầu chính và phải có lãi”
- Chi phí tiền lơng chuyên gia cha tuân thủ “hồ sơ đấu thầu”
- Các hồ sơ mời thầu phải mua khá đắt tiền và hồ sơ dự thầu tốn nhiêu chi phí mặt khác lại cha có sự quy định rõ ràng việc phân bổ khi không trúng thầu hoặc trúng thầu nên đôi khi làm cho các DNLD phải tốn kém khoản tiền này.
- Hầu hết các liên doanh đều vợt vốn chỉ có 2 dự án lớn không vợt vốn là dự án ống thép Sài gòn và kính nổi Việt nam Việc quyết toán của nhiều liên doanh còn chậm so với quy định.
- Vấn đề nhập khẩu thiết bị vật t của các dự án thờng bị chậm do không thể dùng số liệu ớc tính khi lập dự án đầu t mà phải căn cứ theo thiết kế kỹ thuật và của từng phần việc đợc đấu thầu cách quản lý xuất nhập khẩu hiện nay chỉ thích hợp dự án có quy mô vừa và nhỏ vì dự toán tơng đối chính xác số thiết bị vật t phải nhập, còn dự án lớn nếu tính đợc theo thiết kế thì phải có thời gian, rất khó thuyết minh với cơ quan cấp giấy phép xuất nhËp khÈu.
2.5 Về vốn góp liên doanh
- Về vốn góp của phía nớc ngoài theo qui định của luật đầu t nớc ngoài Việt Nam và không nhỏ hơn 30% Qui định này nhằm khuyến khích và thu hút đầu t vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh là chính, còn đối với lĩnh vực dịch vụ (ví dụ t vấn xây dựng ) thì nhiều nớc đều qui định cả mức vốn góp tói đa cho các đối tác nớc ngoài Qua khảo sát một số nớc trong khu vực có các điều kiện và hoàn cảnh nh ta thì họ đều qui định là mức vốn góp của đối tác nớc ngoài trong các liên doanh xây dựng không đợc vợt quá 50%, có nớc qui định không vợt quá 30% vốn pháp định họ qui định nh vậy là nhằm giành vai trò điều hành trong liên doanh cho đối tác trong nớc nhng đối với Việt Nam, hiện nay do các doanh nghiệp xây dựng cha đủ năng lực để cạnh tranh, nếu qui định ở mức nh các nớc trong khu vực thì sẽ không thu hút đợc đầu t và sẽ không tranh thủ đợc các mặt khác.
- Tuy nhiên khi các đối tác nớc ngoài nắm giữ một tỉ lệ vốn khá lớn trong tổng số vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh thì họ dễ dàng điều hành và quản lý Trong khi đó phía Việt Nam do ít vốn nên khó có thể tham gia quản lý một cách sáng suốt và trọng trách Vì vậy, dễ bị phía nớc ngoài điều chỉnh, kiểm soát toàn bộ Hơn nữa khi đó bên nớc ngoài cố tình gây ra lỗ bằng cách nâng giá đầu vào hoặc trả lơng cho công nhân và cán bộ cao lên rất nhiều Sau đó phần lỗ đợc chia theo tỉ lệ vốn góp Nhng phía Việt Nam do năng lực về tài chính hạn hẹp, nếu để bù đắp lại khoản lỗ thì phải đi vay nớc ngoài, hoặc là chuyển một phần vốn góp vào doanh nghiệp liên doanh, để bù lỗ Lúc đó sẽ hạ thấp tỉ lệ vốn góp của bên Việt Nam xuống thấp hơn nữa Bên nớc ngoài yêu cầu phía Việt Nam mua toàn bộ cổ phần, hoặc là bên nớc ngoài mua toàn bộ Việt Nam nh vậy phía Việt Nam do hạn chế về mặt tài chính, một là cho giải thể doanh nghiệp liên doanh, hai là bán toàn bộ cổ phần cho bên nớc ngoài Dẫn đến biến doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài và phía nớc ngoài dành toàn quyền quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Từ đó dẫn đến một hạn chế ở khía cạnh này là các nhà thầu nớc ngoài khi dự thầu quốc tế tại Việt Nam họ sẽ dễ dàng đáp ứng điều kiện dự thầu theo qui định “là phải liên kết với nhà thầu Việt Nam” mà không cần liên kết với doanh nghiệp Việt Nam nào cả, bằng cách sử dụng thầu phụ là công ty con
Doanh nghiệp liên doanh góp Các bên n ớc ngoài góp (trên 30%)
Vốnưcốưđịnh Vốnưlưuưđộng của họ (doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài) là một pháp nhân Việt Nam; hơn nữa doanh nghiệp này còn đợc hởng u đãi theo nghị định 10/1998 /ND-CP ngày 23 tháng 1 năm 1998 của chính phủ Việc này sẽ gây thiệt hại cho các doanh nghiệp trong nớc.
Các nguyên nhân chủ yếu
- Qua các mặt còn tồn tại ở trên ta có thể thấy nó xuất phát từ các nguyên nhân chủ yếu sau đây.
- Do bệnh quan liêu, thủ tục phiền hà, chậm chễ của các cán bộ và các cơ quan có liên quan Các quy định dới luật còn chồng chéo, cha rõ ràng thống nhất Dẫn đến quá trình thực hiện liên doanh là rất khó khăn, nhất là ở giai đoạn triển khai vận hành của doanh nghiệp liên doanh Dẫn đến làm mất cơ hội đầu t của nhà đầu t và làm chậm tiến độ của dự án liên doanh.
- Điều hành liên doanh khó khăn, do không thống nhất đợc ý kiến từ các bên liên doanh, sự chỉ đạo của cán bộ trong liên doanh từ phía Việt nam thông qua đại diện của mình trong công ty liên doanh cha sát sao, cha kịp thời Do chủ yếu thành viên Hội đồng Quản trị phía Việt nam là kiêm nhiệm và còn phải dành nhiều thời gian cho nhiều trọng trách khác Những thành viên Hội đồng Quản trị công tác trực tiếp tại liên doanh thì lại hoạt động với vai trò là cán bộ điều hành (Phó Tổng giám đốc thứ nhất), tức là chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc là ngời nớc ngoài Cán bộ phía Việt nam chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm nên cần thời gian làm quen với cách tổ chức quản lý điều hành công ty theo cơ chế thị trờng Mặt khác ngôn ngữ chủ yếu là sử dụng tiếng Anh mà trong khi đó trình độ hiểu biết tiếng Anh của cán bộ và công nhân Việt nam là hạn chế Ngoài ra, cũng có lúc có nơi cán bộ phía Việt nam cha thực hiện đúng đủ trách nhiệm báo cáo xin chỉ đạo cần thiết từ chủ đầu t phía việt nam.
- Về quan niệm chủ sở hữu liên doanh, về phía Việt nam tỷ lệ góp vốn nhỏ hơn phía nớc ngoài nên đôi khi phía nớc ngoài coi họ là chủ sở hữu công ty và coi Việt nam nh là cổ đông (mua cổ phiếu) nên không cho phía Việt nam vào quản lý tài chính công ty, không tạo điều kiện cho phía Việt nam nắm đợc những thông tin kinh tế cần thiết
- Giá nhân công thờng rất thấp và do đó không còn hấp dẫn với ngời lao đông Việt nam thậm chí có liên doanh bóc lột sức lao động 12 giờ /1 ngày/1 ngời công nhân vì thế làm cho họ chán nản và gây ra tình trạng sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ.
- Thị trờng nội địa của sản phẩm cha phát triển, hoặc hàng hoá cha quen với thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc từ đó dẫn đến khó kiếm lời do thị phần nhỏ về sản phẩm xây dựng
- Cán bộ tham gia liên doanh của phía Việt nam có một số ngời đã vì lợi ích trớc mắt, lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích lâu dài và lợi ích của đất nớc, hoặc cũng do bản lĩnh chính trị và bản lĩnh khoa học còn yếu kém nên không đủ khả năng bảo vệ quyền lợi của phía Việt nam.
- Các văn bản liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh cha rõ ràng và cha đợc cụ thể hoá thành luật và ch- a rõ ràng, nhất quán vì thế dễ dẫn đến tình trạng không đồng bộ trong quá trình thực hiện.
- Mục đích kinh doanh chủ yếu là kiếm lời từ đó mà doanh nghiệp liên doanh không quan tâm đến lợi ích kinh tế xã hội.
- Do các cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính, chính trị, quân sự ở các nớc trong khu vực và trên thế giới đã gây ra những biến động đột biến khó khăn cho xuất khẩu của doanh nghiệp liên doanh Chẳng hạn đối với cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997 ở khu vực Đông Nam á mà FDI của các nớc này chiếm 60 % tổng vốn FDI vào Việt Nam, nếu kể cả Đài Loan thì tỷ lệ này có thể lên tới 70% Khi mà khủng hoảng diễn ra, dẫn đến đồng tiền bị mất giá, nên đã kích thích xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng hoá xây dựng nói riêng làm cho giá hàng hoá cùng loại do các nớc này sản xuất sẽ rẻ một cách tơng đối so với hàng hoá của các doanh nghiệp liên doanh xây dựng nớc ta Vì thế mà gây ra sự hạn chế xuất khẩu của các doanh nghiệp liên doanh xây dựng nớc ta từ đó làm giảm doanh thu, thu hẹp thị trờng nớc ngoài của doanh nghiệp liên doanh xây dựng Việt Nam thuéc Bé x©y dùng.
- Trong khi các doanh nghiệp liên doanh xây dựng còn bị hạn chế bởi các nguyên nhân chủ quan nói trên thì các nớc bị khủng hoảng lại đa ra những u đãi hơn để canh tranh với chúng ta và thực hiện một loạt những chính sách cấp bách chống khủng hoảng và thu hút đầu t cho các mặt hàng của họ cạnh tranh đợc trên nhiều thị trờng mà đó chính là đầu ra của đầu t hay của doanh nghiệp liên doanh.
- Do xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đã làm cho các nớc phụ thuộc ảnh hởng lẫn nhau nh một mắt xích Ngày càng xuất hiện nhiều công ty xuyên quốc gia, các tập đoàn và các tổ chức tài chính lớn mạnh Điều này đã là nguyênnhân đa ra sự thâu tóm toàn bộ nền tài chính và dễ gây ra thiệt hại cho các doanh nghiệp liên doanh bộ xây dựng khi mà sự cạnh tranh của sản phẩm còn rất hạn chế cả về giá cả và chất lợng.
- Do hình thành các tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giíi nh ASEAN (AFTA), APEC,WTO còng g©y ra nh÷ng khã kh¨n cho các doanh nghiệp liên doanh xây dựng của bộ xây dựng trong xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thế giới.
- Do chính sách thu hút đầu t của một số nớc trên thế giới thay đổi đã làm cho môi trờng đầu t của chúng ta không còn hấp dẫn bằng các nớc khác Vì vậy mà hạn chế đầu t theo hình thức liên doanh với nớc ngoài của các doanh nghiệp thuộc Bộ xây dựng
- Do sự phát triển vững mạnh của các cơ sở hạ tầng, vật chát và xã hội đã làm cho quá trình đầu t trở nên phổ biến mấy năm qua Tuy nhiên, ở một số công trình, nhất là công trình lớn có vốn đầu t nớc ngoài, có đấu thầu quốc tế, nếu chỉ do doanh nghiệp Việt Nam đấu thầu thì không thắng nổi, mà doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể làm thầu phụ Vì vậy không có lợi nhuận hoặc có cũng rất thấp Nếu liên doanh với một đối tác nớc ngoài, đối tác đó lại là một Công ty mạnh thì khả năng thắng thầu cao hơn và doanh nghiệp Việt Nam cũng có lợi ích kinh tế tốt hơn.
Thí dụ : Từ khi thành lập đến nay, liên doanh VINATA
(VINACONEX - TAISEI) đã thu đợc lợi nhuận ròng tổng cộng 2.325.202 USD và liên doanh VINALEIGHTON (giữa VINACONEX với LEIGHTON) thu đợc lợi nhuận trớc thuế: 2.186.221 USD Nhờ đó mà tổng Công ty xây dựng cũng đạt hiệu quả cao trong việc đầu t vào 2 liên doanh trên.
- Nhà đầu t nớc ngoài thực sự không có thiện chí trong việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của liên doanh với Việt Nam Một trong các bên hoặc tất cả các bên đều không có năng lực tài chính nh đã khai báo. Các Công ty nớc ngoài tại Việt Nam khi đã trên bờ vực phá sản tìm kiếm liên doanh nh một cứu cánh và nh vậy việc đổ vỡ liên doanh là điều dễ lý giải Thậm chí một số dự án sau khi đợc cấp giấy phép lại không có ngời đến nhận vì trớc đó một đối tác đã bị phá sản
Phơng hớng, nhiệm vụ chung của cả nớc
- Xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế xã hội ở mức thấp hơn nhiều lần so với nớc khác (ví dụ: Việt Nam cách Thái lan khoảng 20 đến 25 năm phát triển theo tốc độ 8% năm từ năm 1997 trở về trớc) Vì vậy nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam trong những năm tới là vợt qua tình trạng của một nớc ngheò nàn, lạc hậu, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bớc hội nhập vào quĩ đạo kinh tế thế giới , tránh nguy cơ tụt hậu phát triển, nguy cơ diễn biến hoà bình, tránh nguy cơ trệch hớng xã hội chủ nghĩa, nguy cơ tham nhũng, nguy cơ khủng hoảng tài chính-tiền tề Để thực hiện đợc những nhiệm vụ trên đây đòi hỏi nền kinh tế phải phát triển đạt đợc mục tiêu là : tăng trởng cao, bền vững và có hiệu quả.
- Nhìn một cách chung nhất về hoạt động FDI 0 năm qua ở Việt nam đã đóng góp 28,5% tổng nguồn vốn đầu t toàn xã hội tạo ra những năng lực sản xuất và sản phẩm tiêu dùng lớn lao, đa dạng, gốp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu (chỉ riêng năm 1998 các DNCVDTNN đã xuất khẩu đợc 1,79 tỉ USD, chiếm hơn 19% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc tăng gần 20% so với năm 1997, trong khi kim ngạch xuất khẩu cả nớc chỉ tăng 0,9%); tạo việc làm cho khoảng 270.000 ngời, mang vào Việt Nam nhiều loại công nghệ tiên tiến và góp phần tích cực cho tiến trình hội nhập của Việt Nam với khu vực và thế giới.
- Hình thức liên doanh với nớc ngoài mà sản phẩm của nó là DNLD đợc thành lập là một hình thức phổ biến trong hình thức FDI của Việt Nam.
Nó chiếm khoảng trên 50% tổng số vốn FDI của Việt Nam đợc sử dụng để thành lập các doanh nghiệp liên doanh vì vậy mà trong thời gian qua các doanh nghiệp liên doanh đã đóng góp một phần đáng kể vào sự tăng trởng kinh tế nhanh chóng của đất nớc, đa lại cách nhìn nhận mới về các nguồn lực cho sự phát triển.
- Mục tiêu cụ thể trong năm năm 1996-2000, dự kiến phải tranh thủ khoảng 13-15 tỉ USD vốn FDI thực hiện Nh vậy số vốn FDI thực hiện trong
10 năm (1991-2000) đạt đợc 18-20 tỉ USD, gần gấp đôi mức dự kiến ban ®Çu.
Dự tính vốn thực hiện (1996-2000)
1 Các dự án đã đợc cấp giÊy phÐp tõ n¨m 1995 trở về trớc
2 Phát triển các mỏ dầu khí thơng mại gồm cả xây dựng đờng óng dẫn dầu, khí và các nhà máy lọc dầu số 1
3 Các nhà máy xi măng 500 triệu USD
4 Luyện cán thép (1,5-2 triệu tấn)
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t năm 1995
Sau đây là phơng hớng và nhiệm vụ chủ yếu chung của cả nớc để thu hút FDI nói chung và hình thức DNLD nói riêng.
Một là: Giữ vững sự ổn định chính trị - xã hội, xây dựng bộ máy quản lý nhà nớc trong sạch, vững vàng, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc và đảm bảo lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nớc Đảm bảo trật tự an toàn xã hội, ngăn chặn và xử lý thật nghiêm mọi hành vi gây rối, bảo vệ sinh mạng và tài sản của các thành viên trong xã hội.
Hai là: Giữ vững sự ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế quốc dân, kiềm chế lạm phát và ổn định tiền tệ, giá cả.
Ba là: Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài bằng những điều khoản có tính chất u đãi về mặt lợi ích kinh tế của họ và đảm bảo an toàn về vốn cho họ Xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ, đảm bảo thi hành pháp luật nghiêm minh.
Bốn là: Xây dựng chiến lợc hợp tác liên doanh với nớc ngoài trên cơ sở của chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân Khẩn trơng hoàn thiện qui hoạch tổng thể đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài trong đó cần qui hoạch cụ thể về cơ cấu kinh tế (theo ngành và theo lãnh thổ), qui hoạch các khu công nghiệp các sản phẩm quan trọng.
Năm là: Phát triển kinh tế thị trờng và thiết lập hệ thống thị trờng đồng bộ tạo điều kiện cho chính thị trờng đầu t hoạt động có hiệu quả.
Nhanh chóng hình thành thị trờng tài chính, hoàn thiện thị trờng lao động và phát triển các ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng đáp ứng những đòi hỏi bức bách của hoạt động sản xuất kinh doanh
Sáu là: Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu t, tạo lập và lựa chọn các hình thức thu hút FDI phù hợp và có hiệu quả, đa dạng và đa ph- ơng hoá trong hợp tác đầu t Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc theo chủ trơng "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc".
Bảy là: Chú trọng đào tạo cán bộ quản lý nhân viên kỹ thuật, tay nghề cho công nhân theo hớng vừa trang bị kiến thức cơ bản vừa đào tạo chuyên sâu.
Tám là: Củng cố quản lý nhà nớc đố với hoạt động FDI, nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành, các địa phơng và các đơn vị hợp tác đầu t với nớc ngoài Phân cấp quản lý chặt chẽ, đồng bộ đảm bảo sự tập trung thống nhất, khắc phục hiện tợng chia cắt, phân tán Cải tiến các thủ tục hành chính theo hớng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ tục hành chính tiÕp nhËn FDI.
Chín là: Cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới kết cấu hạ tầng Đây là công việc không dễ thực hiện mau đợc trong điều kiện tiềm lực kinh tế Việt Nam còn nhỏ bé, nhất là nguồn vốn ngân sách nhà nớc còn hạn chế Vì vậy một mặt chúng ta cần huy động tối đa khả năng của mình, mặt khác cần tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức và chính phủ các nứoc Khi cha có đủ điều kiện phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng của nền kinh tế thì nên tập trung xây dựng dứt điểm những công trình then chốt của nền kinh tế
Mời là: phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN có sự tham gia của các thành phần kinh tế, trong đó một mặt phải củng cố kinh tế quốc doanh theo hớng hiêu quả, đồng thời phải phát triển mạnh kinh tế t nhân dới nhiều hình thức
Phơng hớng, nhiệm vụ riêng của Bộ xây dựng
- Bộ xây dựng là một cơ quan quản lý nhà nớc thuộc Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quán triệt quan điểm, phơng hớng chung của Đảng và nhà nớc đề ra tại nghị quyết trung ơng 6 (lần I) đã nhận định "bớc vào năm 1999 những thách thức và khó khăn của đất nớc còn rất lớn, gay gắt và phức tạp do những yếu kém từ bên trong của nền kinh tế và những bất cập trong quản lý, điều hành, của khủng hoảng tài chính - tiền tệ dẫn đến suy thoái kinh tế ở một số nớc trong khu vực có thể còn diễn biến phức tạp, khí hậu và thời tiết bất thờng cha thể lờng hết đợc" Năm 1999 tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhất là công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 4 đã quyết nghị các chỉ tiêu chủ yếu của n¨m 99 nh sau:
Tổng sản phẩm quốc nội GDP tăng 5-6%
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,5-4%
Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 10-11%
Giá trị các ngành dịch vụ tăng 4-5%
Kim ngạch xuất khẩu tăng 5-7%
Tạo việc làm mới 1-1,5 triệu ngời
Năm 1999 ngành xây dựng đứng trớc những thách thức còn lớn hơn năm 1998 đó là bức xúc về công ăn việc làm đối với khối xấy lắp và t vấn, sự cạnh tranh gay gắt trong tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng.
Quán triệt nghị quyết Hội nghị trung ơng lần thứ VII, khoá VIII về
"phát triển công nghiệp, công nghệ theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và xây dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới", ngành xây dựng đã đề ra chơng trình và mục tiêu phát triển toàn ngành đến năm 2000 và định hớng nghiệp vụ kế hoạch 5 năm 1996-2000 với các nội dung chủ yÕu nh sau:
+ Phát huy thế mạnh của đất nớc về tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, phải tập trung mọi nguồn vốn và các giải pháp để tạo vốn đầu t, phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá Phấn đấu đa nhanh ngành công nghiệp VLXD trở thành một trong những ngành công nghiệp có hiệu quả, vừa đáp ứng cho nhu cầu trong xã hội, vừa góp phần điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tăng tích luỹ nhà nớc Ưu tiên phát triển xi măng và các loại vật liệu cao cấp, để tạo thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Huy động năng lực hiện có của toàn ngành VLXD để phấn đấu sản xuất đạt mức tăng trởng hàng năm 18 -20%, góp phần thực hiện chỉ tiêu tăng trởng GDP của nhà nớc trong 5 năm 1996-2000.
Tiếp tục tăng cờng các biện pháp quản lý để chấn chỉnh kỷ cơng trong đầu t và xây dựng, đồng thời tập trung đầu t nâng cao năng lực của các tổ chức xây dựng, đầu t đổi mới trang thiết bị thi công, sắp xếp và tổ chức lại các lực lợng để đủ mạnh, đủ sức thắng thầu và tổng nhận thầu thi công các công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp, các công trình quan trọng của nhà nớc, của nớc ngoài đầu t tại Việt Nam.
+ Tập trung chỉ đạo để thực hiện nhiệm vụ phát triển đô thị nông thôn theo quy hoạch, theo các chơng trình quốc gia, theo các dự án nhằm nhanh chóng đổi mới bộ mặt đô thị nông thôn và cơ sở hạ tầng đô thị. Triển khai thực hiện chơng trình đổi mới cơ sở hạ tầng nông thôn theo tinh thần nghị quyết V khoá VII của Đảng Tổ chức thực hiện tốt các chính sách về nhà ở, đất ở trong cả nớc, đảm bảo vừa có kết quả trong việc tăng thu cho ngân sách, vừa ngăn chặn và tiến tới chấm dứt hiện tợng buông lỏng quản lý, vi phạm kỷ cơng trong các đô thị.
Kế hoạch năm 1999 ngành xây dựng phấn đấu giữ mức tăng trởng nh thực hiện của năm 1998:
- Về xây lắp có mức tăng trởng khoảng 6%;
- Về sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng khoảng 13,6% so với thực hiện của năm 1998.
Cụ thể chỉ tiêu định hớng kế hoạch 1999 của các lĩnh vực nh sau: a Sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng và cơ khí xây dựng:
Về xi măng dự báo nhu cầu xi măng năm 1999 khoảng 11,3 - 11,5 triệu tấn Khả năng sản xuất năm 1999 của toàn ngành khoảng 11,25 triệu tấn, trong đó:
- Tổng công ty xi măng Việt Nam 5.800.000 tấn;
- Các nhà máy liên doanh 2.600.000 tấn;
- Các trạm nghiền địa phơng 850.000 tấn;
- Xi măng lò đứng 2.100.000 tấn;
Theo chỉ đạo của Chính phủ cần phải có những biện pháp thích hợp nhằm cân đối sản xuất và tiêu thụ xi măng đến năm 1999 không phải nhập xi măng và clinker.
Sứ vệ sinh: dự kiến toàn ngành sản xuất 1.420.000 sản phẩm tăng
16% so với 1998, trong đó các doanh nghiệp của Bộ xây dựng sản xuất 810.000 sản phẩm Kế hoạch năm 1999 so với chỉ tiêu định hớng năm 2000 dự kiến đạt 59,7% (19 triệu m 2 /31,8 triệu.m 2 ).
Cơ khí xây dựng sản xuất 45.000 tấn tăng 6% so với 1998 Các doanh nghiệp của Bộ Xây dựng sản xuất 40.000 tấn trong đó có sản phẩm mới là thanh, ống nhôm.
Các sản phẩm khác: gạch, ngói, đá, cát sỏi, gạch chịu lửa samốt
A sản xuất theo nhu cầu thị trờng.
Với các kế hoạch nêu trên, ngành vật liệu xây dựng thoả mãn nhu cầu trong nớc và phải khai thác tích cực tìm kiếm thị trờng xuất khẩu. b Xây lắp:
Dự kiến kế hoạch năm 1999 toàn ngành thực hiện sản lợng xây lắp 34.500 tỷ đồng, tăng 6,2% so với thực hiện năm 1998 Trong đó khối doanh nghiệp trung ơng là 16.000 tỷ đồng, địa phơng 18.500 tỷ đồng.
Các đơn vị trực thuộc Bộ dự kiến kế hoạch sản lợng xây lắp năm
1999 là 8354 tỷ đồng, tăng 15,5% so với thực hiện năm 1998 Trong 21 đơn vị trực thuộc Bộ dự kiến kế hoạch xây lắp có Tổng Công ty Sông Đà, TCT
XD Hà Nội, TCT Lắp máy, TCT Vinaconex, TCT XD số 1 đăng ký kế hoạch xây lắp trên 1000 tỷ đồng. c T vÊn:
Các đơn vị t vấn trực thuộc Bộ (bao gồm cả công việc t vấn của các Viện) đăng ký kế hoạch năm 1999 là 204 tỷ đồng giảm 9,9% so với dự kiến thực hiện năm 1998 (227 tỷ đồng).
Công tác t vấn: cần tập trung nâng cao năng lực các đơn vị t vấn đặc biệt nâng cao trình độ t vấn quản lý dự án và chất lợng công tác lập dự án ®Çu t. d XuÊt nhËp khÈu.
Dự kiến kim ngạch xuất nhập khẩu năm 1999 của các đơn vị thuộc
Bộ là 223 triệu USD, tăng 35% so với dự kiến thực hiện năm 1998 Trong đó xuất khẩu 25,2 triệu USD tăng 11,9% so với thực hiện năm 1998, nhập khẩu 198 triệu USD tăng 39% so với năm 1998.
Kế hoạch đầu t và phát triển của Bộ
Kế hoạch đầu t phát triển của bộ Xây dựng năm 1999 dự kiến tổng mức: 2366tỷ đồng Chia ra:
Nguồn vốn ngân sách: (đợc nhà nớc cân đối)
Nguồn vốn ngân sách: (đợc nhà nớc cân đối) 46,5 tỷ đồng Nguồn vốn ngân sách: (đợc nhà nớc cân đối) 34,5 tỷ đồng Đầu t: Trờng, viện, ytế 12 tỷ đồng
Nguồn vốn tín dụng u đãi: (đăng ký ké hoạch) 860 tỷ đồng Nguồn vốn quỹ ĐT tập chung các đơn vị 460 tỷ đồng Nguồn vốn tự huy động, tự bổ xung 600 tỷ đồng Nguồn vốn vay tín dụng thơng mại 400 tỷ đồng (Bao gồm: vay tín dụng thơng mại trong nớc và vay tín dụng nớc ngoài)
Vốn của liên doanh Nghi Sơn(150 tr.USD) 1.900.000tỷ đồng
Mục tiêu đầu t và chủ trơng bố trí vốn:
Thực hiện nghiêm chỉnh chỉ đạo của chính phủ tại quyết định 248/1998-QĐ-TTg ngày 24/12/1998 về chủ trơng biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nớc năm 1999.
Nguồn vốn ngân sách đợc bố trí chấp hành đúng chỉ đạo của chính phủ Tổng số 51 dự án nhóm C của bộ, trong đó hoàn thành trong năm 1999 là 38 dự án, chiếm 74,5% Vốn ngân sách đợc dầu t cho các công trình thuộc các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế các trung tâm phục hồi chức năng, nhà xuất bản, các công trình kỹ thuật hạ tầng, khảo sát thiết kế quy hoạch.
Năm 1999 thực hiện chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ Bộ tiến hành lập d án khả thi sửa chữa mối nối nhà nắp ghép Thanh Xuân, tròng trung học XD số 1.
(Mục tiêu này cha đợc nhà nớc cân đối vốn)
Về khảo sát thiết kế quy hoạch 12 tỷ đồng, trong đó cho 6 dự án chuyển tiếp, còn lại 50 dự án Mục tiêu điều chỉnh quy hoạch cho: 4 quy hoạch vùng; 30 quy hoạch đo thị mới; 5 quy hoạch thí đ iểm các khu dân c;
3 quy hoạch vật liệu xây dựng và 5 quy hoạch thí diểm các thị trấn.
Thực hiện dự án trong số các công trình vốn ngan sách có dự án kết thúc đầu t tơng ứng với 6,596 tỷ đồng, trong đó có 1 dự án nhóm B và 6 dự án nhóm C Các dự án chuyển tiếp đầu t tập trung dứt điểm từng hạng mục, từng mục tiêu để sớm đa vào sử dụng Các dự án đầu t mới gồm trờng đào tạo công nhân của Tổng công ty xây dựng Sông Hồng; Trung tâm phục hồi chức năng Sầm Sơn, Viện Vật liệu xây dựng và Trung tâm Kiểm định
Kỹ thuật an toàn xây dựng.
Nguồn vốn tín dụng, và các nguồn khác:
Các dự án thuộc lĩnh vực Vật liệu XD thực hiện những mục tiêu chính sau:
Tập trung đầu t hoàn thành dự án phụ kiện sứ vệ sinh bắt đầu sản xuất cuối 1999, đầu t hoàn thành xây lắp dự án gạch chịu lửa kiềm tính để bắt đầu sản xuất vào đầu năm 2000 Hoàn thành cơ bản công tác xây lắp để bắt đầu sản xuất vào kế hoạch năm 2000 Đối với các dự án cải tạo nhà máy xi măng Bỉm Sơn, xi măng Hà Tiên 1, xi măng Nghi Sơn Khởi công trạm tiếp nhận xi măng Nhơn Trạch Hoàn thành công tác chuẩn bị để khởi công xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng vào cuối năm 1999.
Ngoài các mục tiêu đầu t trên, kế hoạch 1999 còn triển khai đầu t các dự án bông thuỷ tinh, bông khoáng, mở rộng các nhà máy gạch ceramic Tân Bình, Thanh Thanh, Đà Nẵng, Việt Trì; lọc cao lanh Sông Bé, một số mỏ đá: Sóc Lu, Đà Nẵng, Xuân Hoà, Tân Đông Hiệp, Thợng Hoà, Sơn La
Lĩnh vực cơ khí xây dựng: Hoàn thành dự án phụ kiện sứ vệ sinh Đại
Mỗ và 3 dự án kết cấu thép để có thêm năng lực là 22.000 tấn/năm và khởi công mới DA Nhà máy chế tạo kết cấu thép số 3 tại Quảng Nam, công suất
15.000 tấn/năm và một số cơ sở cơ khí của Tổng Công ty lắp may, xởng đúc thép Hoà Khánh, dự án sản xuất ống vuông, dự án sản xuất tôn kém mạ và dự án sản xuất ống gió cơ điện lạnh.
Về thiết bị thi công tiếp tục đầu t 6 dự án chuyển tiếp của 6 đơn vị:
TCT Sông Đà, TCT xây dựng số 1, TCT XD Bạch Đằng, TCT XD Hà Nội, LICOGI và công ty XD số 7 Đầu t mới 3 dự án của Công ty XD Miền Tây, Công ty khảo sát xây dựng và Constrexim.
Các dự án đầu t theo hình thức BOT: Tổng công ty xây dựng Sông Đà đầu t dự án thuỷ điện Cần Thơ, chuẩn bị dự án điện sức gió tại Miền Trung Tổng công ty VINACONEX đầu t nhà máy nớc Dung Quất.
Chơng trình nhà ở Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung u tiên vốn tín dụng đầu t cho các dự án phục vụ chơng trình nhà ở đồng bằng sông Cửu Long, vì đây là một chủ chơng lớn của chính phủ Triển khai song DA sản xuất cấu kiện nhà ở bằng vật liệu nhẹ KCN Cần Thơ phục vụ chơng trình phát triển nhà ở ĐBSCL.
Các dự án về nhà ở và đô thị: Tập trung các nguồn vốn để triển khai các khu đô thị mới, đẩy nhanh tốc độ xây dựng nhà ở, bao gồm: Vốn tín dụng đầu t; vốn huy động của các đơn vị; khai thác tốt nguồn vốn ứng trớc của dân: Tranh thủ nguồn vốn hỗ trơ của các địa phơng và vốn ODA đối với việc xây dựng cơ sở hạ tầng của các khu đô thị mới Tập trung đẩy nhanh tiến độ đối với những khu đô thị mới triển khai thuận lợi về thủ tục đầu t, thu hút nhanh nhu cầu về nhà ở của dân Thực hiện dự án xây dựng quỹ nhà công vụ cho các cán bộ đợc điều động về trung ơng công tác Ngoài nhà ở có thể kinh doanh đa dạng đối với các công trình để phục vụ lợi ích công cộng: thể thao, văn hoá, vui chơi giải trí,
Các dự án khu công nghiệp tập trung: theo chỉ đạo của Chính phủ, rà soát lại các công việc, hạng mục của các khu công nghiệp tập trung Không đầu t dàn trải Những dự án có chủ đầu t đăng ký chắc thì mới tập trung đầu t Chú ý việc tìm kiếm các đối tác đầu t, đặc biệt các dự án đầu t trong nớc về chế biến nguyên liệu, nông, hải sản trong nớc.
Đối với các nguyên nhân chủ quan
1.1 Khắc phục quan liêu phiền hà, trậm chễ phải có thái độ đúng đán thiện chí trong giải quyết công việc Mỗi doanh nghiệp cần xem xét các tồn tại mà các lao động thờng gặp phải để xác định lao động mà đơn vị tham gia có tồn tại gì phải khắc phục
Một vấn đề chính lu ý các doanh nghiệp phải quan tâm khi củng cố các lao động đã có là:
Một là: Việc xây dựng mới hoặc bổ sung và hoàn chỉnh: “Bản quy chế hoạt động của công ty lao động” đã có.
Hai là: “Xác định cho đợc các yếu tố làm giảm hiệu quả hoạt động của lao động nh phơng thức kinh doanh việc quản lý hành chính, chi phí chung của lao động,
Ba là: xem xét các cán bộ mà doanh nghiệp cử tham gia Hội đồng quản trị , các chức danh chủ chốt trong lao động chỉ nắm chắc Hợp đồng lao động, điều lệ công ty liên doanh, , bản quy chế hoạt động công ty lao động, để bảo vệ quyền lọi của bên Việt Nam trong lao động cũng nh có thế đóng góp để lao động ngày càng phát triển , Những cán bộ không đáp ứng đợc yêu cầu trên cần đợc thay thế sớm.
Bốn là: tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và lĩnh vực lao động (xây dựng , t vấn,k sản xuất nguyên vật liệu xây dựng ) để đề ra các giải pháp tình thế Có một thực tế là từ một số rất ít các lao động có lãi ngay từ năm đầu sản xuất kinh doanh còn phầnlớn các lao động đều cha có lãi hoặc lỗ trong một số năm đây là thời kỳ khó khăn nhất của liên doanh nh phơng thúc kinh doanh, việc quản lí hành chính , chi phí chung của lilên doanh
Năm là: Xem xét các cán bộ mà doanh nghiệp cử tham gia Hội Đồng Quản Trị, các chức danh chủ chốt trong liên doanh đã nắm chắc hợp đồng liên doanh, điều lệ vông ty liên doanh , bản quy chế hoạt động công ty liên doanh, Để bảo vệ quyền lợi của bên Việt Nam trong liên doanh cũng nh có thể đóng góp để liên doanh ngày càng phát triển Những cán bộ không đáp ứng đợc các yêu cầu trên cần đợc thay thế sớm.
1.2 Tuỳ từng hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và lĩnh vực liên doanh (xây dựng, t vấn, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng ) Để đề ra các giải pháp thích hợp kể cả giải pháp tình thế Có một thực tế là trừ một số rất ít các liên doanh có lãi ngay từ năm đầu sản xuất kinh doanh còn phần lớn các liên doanh đều cha có lãi hoặc lỗ trong một số năm Đây là thời kỳ khó khăn nhất buộc các liên doanh phải vợt qua để tồn tại và phát triển Thời kỳ này các liên doanh rất cần sự quan tâm giúp đỡ của các Bộ, ngành liên quan và trớc hết là nỗ lực của chính các bên tham gia liên doanh.
1.3 Cụ thể hoá và rõ ràng các văn bản d ới luật cho nhất quán và đồng bộ đợc thực hiện đúng tinh thần ở các cấp, các ngành và địa phơng.
Các ngành, các địa phơng nhanh chóng ra các hớng dẫn, quyết định cụ thể hoá thể chế của Nhà nớc ban hành theo yêu cầu.
1.4 Nâng cao chất l ợng thị tr ờng nhân công và giảm giá nhân công bằng cách nâng cao hiệu suất lao động chứ không phải là giảm lơng của ngời lao động.
1.5 Sắp xếp lại các liên doanh để thích hợp với mô hình hợp tác quốc tế và nâng cao ý thức về tầm quan trọng cuả đầu t nớc ngoài trong doanh nghiệp liên doanh.
1.6 Xây dựng các danh mục dự án kêu gọi vốn đầu t n ớc ngoài cụ thể của mỗi đơn vị, mỗi địa phơng, mỗi ngành phù hợp với chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, nhu cầu phát triển của ngành, của địa ph- ơng và hấp dẫn đối với các nhà đầu t Việc này xa nay chúng ta vẫn làm nh- ng còn thô sơ và cha kết hợp tốt các yêu cầu trên Vì vậy mà nên cụ thể hoá và cập nhật phát hành các danh mục trên để các doanh nghiệp nắm đợc.
1.7 Các doanh nghiệp liên doanh cần phải xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn của đơn vị mình.
Trên cơ sở định hớng của ngành mỗi doanh nghiệp nhà nớc cần xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn có những mục tiêu cụ thể, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đầu t phát triển hàng năm để đạt đợc các mục tiêu đề ra bằng cách tập trung vào việc đổi mới công nghệ, tăng cờng năng lực quản lý, sản xuất kinh doanh để đáp ứng đòi hỏi của thị trờng trong nớc và xuất khẩu trong các năm tới Từ kế hoạch trên các doanh nghiệp sẽ xác định mỗi mặt mạnh, mặt yếu của đơn vị mình và đề ra các dự án cần triển khai gồm các dự án đầu t chiều sâu, các dự án mới Trong các dự án này cần cân nhắc các dự án mà doanh nghiệp đầu t và dự án nào cần hợp tác liên doanh với n- ớc ngoài Riêng các dự án liên doanh với nớc ngoài cần xác định các mục tiêu cụ thể sẽ đạt đợc và dự kiến đợc đối tác nớc ngoài là những công ty và quốc gia nào.
Kế hoạch phát triển dài hạn cần căn cứ vào yêu cầu thị trờng để xem xét điều chỉnh khi cần thiết, từ đó để chuẩn xác tiến độ triển khai cũng nh phơng thức thực hiện các dự án đầu t đã dự kiến trứơc đây. Đối với các dự án liên doanh với nớc ngoài các doanh nghiệp cần: + Rà soát các liên doanh đã có để nắm lại quá trình đầu t cũng nh sản xuất kinh doanh của từng liên doanh Trên cơ sở đó xác định liên doanh cần củng cố để phát triển và liên doanh nào không cần thiết cho doanh nghiệp để có biện pháp xử lý giải thể trớc thời hạn hoặc chuyển nhợng cho đối tác khác.
+ Tiếp tục đề xuất các dự án liên doanh mới: Việc triển khai các dự án mới nhất thiết phải phân tích kỹ nhu cầu thị trờng, khảo sát kỹ và dựa trên các số liệu tin cậy Quá trình chuẩn bị dự án cần đặc biệt chú ý việc bồi dỡng và bố trí lực lợng cán bộ thích hợp, có trình độ kỹ thuật, kinh tế, ngoại ngữ, ngoại thơng, luật pháp, cử cán bộ tham gia dự án ngay từ khi hình thành dự án và sau này ở khâu quản lý dự án.
Đối với các nguyên nhân khách quan
- Các ngành, các địa phơng nên phải có các bộ phận chuyên nghiên cứu phát triển kinh tế khu vực và thế giới ảnh hởng đến lĩnh vực, địa phơng của mình để có đối sách và những chơng trình phát triển phù hợp chẳng hạn tham gia xây dựng các danh mục u tiên và loaị trừ để cho phép đầu t 100% vốn nớc ngoài ,giảm miễn thuế và các u tiên khác và lộ trình diễn biến của các điều kiện danh mục đó để đến lúc cơn khủng hoảng tài chính tiền tệ và kinh tế khu vực phục hồi thì ta vẫn nằm trong khối các nớc hấp dẫn đầu t nớc ngoài trong khi đó các đơn vị thuộc bộ xây dựng vẫn tìm đợc các đối tác hợp lý cho liên doanh.
- Vận dụng thích hợp chính sách bảo hộ mậu dịch và không nên coi bảo hộ mậu dịch là chính sách lâu dài trong môi trờng hội nhập quốc tế ,nh- ng cũng không nên tự do hoá hoàn toàn qúa sớm khi mà hàng hoá cúa các doanh nghiệp liên doanh sản xuất ra cha đủ sức cạnh tranh vói hàng nhập khẩu từ bên ngoài Tuy nhiên rtong giai đoạn chuẩn bị hội nhập chúng ta nên triệt để vận dụng chính sách bảo hộ mậu dịch nhng không nên coi là biện pháp lâu dài vì nếu nh vậy thì tự mình không xây dựng đợc khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng Mà có cạnh tranh thì mới phát triển
- Hoà mình cùng xu thế chung của toàn thế giới nhng chú ý rằng hoà nhập chứ không “hoà tan”.
- Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa Bộ kế hoạch và đầu t là đầu mối với các Bộ chuyên ngành Hớn nữa cần phải có quy định bắt buộc của
Bộ kế hoạch và đầu t về thời hạn các liên doanh đồng thời phải ban hành
“bản quy chế hoạt động công ty liên doanh” mà nội dung bản quy chế này đã đợc đề cập ở trên.
Việc điều chỉnh giấy phép đầu t là cần thiết ở nhiều liên doanh do nhiều nguyên nhân: Thay đổi đối tác liên doanh, thay đổi địa điểm liên doanh, thay đổi vốn ngay trong quá trình đầu t hoặc để phát triển sản xuất Thực tế đã xảy ra việc điều chỉnh giấy phép đầu t chỉ căn cứ vào đề nghị của công ty liên doanh mà không biết phía Việt Nam trong liên doanh có ý kiến ra sao và cũng không có ý nghĩa của Bộ quản lý ngành Những việc này phải đợc khắc phục để tránh những phát sinh mâu thuẫn giữa hai bên tham gia liên doanh, do vậy phía nớc ngoài không có cơ sở để lấn lớt bên Việt Nam và thao túng hoạt động của liên doanh.
Theo quy định hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam không đợc dùng vốn vay Ngân hàng để góp liên doanh do vậy tỷ lệ góp vốn của phía Việt Nam thờng rất thấp Việc bảo lãnh các khoản vốn vay theo tỷ lệ vốn góp của bên Việt Nam với các khoản vay do bên nớc ngoài thu xếp với các điều kiện đợc ngân hàng chấp thuận cũng gặp nhiều khó khăn về tài sản thế chấp của doanh nghiệp Việt Nam Nguồn vốn góp và việc bảo lãnh là khó khăn cha có lời giải chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi liên doanh.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành Nghị định 10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và hoạt động FDI tại Việt Nam sau khiđã có Nghị định 12-CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam Để khắc phục hậu quả giảm sút vốn liên doanh với nớc ngoài do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực Tuy nhiên vẫn có nhiều khó khăn mà liên doanh gặp phải cha đợc giải quyết Vì vậy Bộ kế hoạch và đầu t nên tiếp tục thờng xuyên tổng hợp ý kiến của các liên doanh để trình Chính phủ giải quyết Đồng thời Bộ xây dựng cần phải kết hợp chặt chẽ với Bộ kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Bộ khoa học công nghệ môi trờng để ra các quyết định đúng đắn xác thực đảm bảo thu hút nguồn vốn vào liên doanh và có hiệu quả cao.
Đối với các nguyên nhân khác
* Thứ nhất: không nên cho phép thành lập các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và t vấn xây dựng.Ngoài những quy định chung của nhà nớc thì phía đối tác nớc ngoài trong liên doanh phải đăng ký các chuyên gia hoạt động tại Việt Nam theo pháp luật Bộ xây dựng và các cơ quan Bộ ban ngành có liên quan nên cử chuyên gia hoặc sử dụng các biện pháp để tìm hiểu kỹ về đối tác liên doanh của mình thông qua lĩnh vực mà họ hoạt động hoặc các công ty mẹ ở nớc chủ nhà và các nớc hay trụ sở trên thế giới, mặt khác nên quy định ràng buộc về khả năng tài chính, uy tín của đối tác nớc ngoài trơc skhi tham gia liên
7 0 doanh với ta nhng tránh trờng hợp qua khắt khe mà đôi khi lại bỏ qua các đối tác lớn.
- Nên quản lý chặt chẽ các liên doanh với nớc ngoài về hoạt động xây dựng và t vấn xây dựng Trờng hợp xét đủ điều kiện về vốn và năng lực thì mới cho phép thành lậpc ác liên doanh, nhng phải tuân thủ điều kiện nhằm bảo đảm hiệu quả trong kinh doanh và thuận lợi về mặt đào tạo và chuyển giao công nghệ cho phía Việt Nam Tỷ lệ góp vốn của các đối tác nớc ngoài không nên cho vợt quá 70% vốn pháp định.
- Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam sẽ trở thành pháp nhân Việt Nam cho nên các quy định về thành lập và hoạt động của họ cũng phải tuân thủ một số điều kiện bắt buộc nh quy định đối với doanh nghiệp trong nớc: Phải góp đủ vốn theo tiến độ nêu trong dự án khi xin phép thành lập, phải kê khai năng lực và lập hồ sơ đăng ký để đợc cấp chứng chỉ nang lực hoạt động theo đúng năng lực thực tế của mình Các DNLD đợc quyền nhận thầu các công trình có vốn đầu t trong nớc để mở rộng thị trờng, đảm bảo khả năng tồn tạiv à cạnh tranh nhất là trong điều kiện các công trình có vốn đầu t nớc ngoài bị thu hẹp.
- Số lợng cán bộ chuyên môn kỹ thuật của đối tác nớc ngoài trong các liên doanh dịch vụ xây dựng và t vấn xây dựng không nên vợt quá 30% tổng số cán bộ chuyên môn kỹ thuật của liên doanh đó.
- Chỉ có sự hoàn thiện về các điều kiện pháp lý nêu trên thì mới có thể bảo đảm sự ổn định thị trờng trong nớc, sự phát triển vững chắc của lực lợng xây dựng Việt Nam, nhằm tăng cờng năng lực và khả năng cạnh tranh của các DNLD sản xuất về lĩnh vực xây dựng trên thị trờng xây dựng quốc tÕ.
- Cần xây dựng một “sân chơi” bình đẳng cho tất cả các liên doanh trong cùng với các doanh nghiệp trong nớc Các chế độ quản lý kế toán thị trờng cần phải thống nhất có nh vậy mới đánh giá khách quan toàn diện các hoạt động của công ty Nói nh vậy nghĩa là các luật, các qui định, chế độ của Việt Nam, phải cần cải tiến sao cho phù hợp và tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế trong thời kỳ mới phù hợp với thông lệ quốc tế đợc các nhà đầu t nớc ngoài chấp nhận.
- Cần tăng cờng vai trò trách nhiệm của cán bộ đợc cử và liên doanh bằng các qui chế quản lý, chế độ thông tin báo cáo từ dới lên trên, lên tổng công ty và chỉ đạo từ tổng công ty xuống bằng cơ chế trả lơng
- Để giảm suất đầu t các bên liên doanh, đặc biệt là cần đấu tranh để tiết kiệm mọi chi phí trong quá trình xây dựng nhà máy và các chi phí khác trong quá trình sản xuất kinh doanh của DNLD
- Bộ xây dựng và các Bộ ngành có liên quan nên xem xét và cho ý kiến để các doanh nghiệp phía Việt Nam tham gia liên doanh thực hiện nghiên cứu dự báo thị trờng để xác định thị phần của dự án một cách xác thực, xác định các sản phẩm cần thiết sản xuất để từ đó xác định công suất thiết kế dự án liên doanh, thực hiện quá trình đầu t tránh dàn trải, tránh tình trạng một số sản phẩm thừa lãng phí còn một số lại thiếu hụt và nh vậy sẽ ảnh hởng đến doanh thu và lợi nhuận ròng của dự án sẽ dẫn đến thua lỗ. Chính vì vậy mà phải nên liên doanh đúng lĩnh vực, đúng ngành nghề mà thị trờng đang cần và sẽ cần sản phẩm của nó.
- Nên mời hoặc thuê các chuyên gia kỹ thuật để xem xét đối tác liên doanh xem họ có thực sự có năng lực về lĩnh vực xây dựng, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, t vấn xây dựng hay không Để từ đó quyết định lựa chọn đối tác nớc ngoài cho phù hợp.
* Thứ hai: Để giải quyết những vớng mắc với nhà đầu t nớc ngoài thì cần có một số điều kiện và giải pháp sau.
- Các doanh nghiệp liên doanh cần kiến nghị tổng cục hải quan rà soát lại các qui định hiện hành, cải tiến các thủ tục theo hớng tạo điều kiện giải phóng nhanh chóng, tăng cờng thanh tra, quản lý hoạt động của các hải quan cửa khẩu, siết chặt kỷ luật, xử lý nghiêm các trờng hợp vi phạm của nhân viên hải quan
- Thể chế hoá các qui định pháp lý, kinh tế, đầu t sang hình thức luật: tuy khung luật pháp về FDI đã khá đầy đủ nhng để hoàn chỉnh nớc ta cần chuyển đổi những qui định bằng các văn bản dới luật sang hình thức luật để có giá trị pháp lý cao hơn nhất là đối với qui chế khu công nghiệp tập trung, qui chế xây dựng đô thị Việc thể chế hoá sẽ đem lại niềm tin cho các nhà đầu t về việc đỡ phải đối phó với việc thay đổi điều chỉnh quá nhiều về pháp lý kinh tế, đầu t và trong điều kiện có thay đổi thì họ có thể yên tâm về bồi thờng thiệt hại về những thay đổi qui định trong luật.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thuế: việc hoàn thiện hệ thống thuế một cách có hệ thống đặc biệt là thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng và hợp tác thuế quan với các nớc ASEAN Mở rộng hệ thống hiệp định thuế quan song phơng, theo dõi và thực hiện tốt các hiệp định đã ký là phơng thức tốt nhất để thúc đẩy hoạt động liên doanh với nớc ngoài của Bộ xây dựng.
- Cơng quyết xử phạt các hoạt động trốn thuế: DNLD có nhiều cơ hội để thực hiện thủ đoạn trốn thuế nh : nâng giá tài sản góp vốn, nâng giá nguyên vật liệu để giảm tích luỹ, giảm thuế lợi tức, hạ giá bán sản phẩm, đặc biệt giá bán nội bộ công ty đa quốc gia bán nguyên vật liệu đã đợc miễn thuế nhập khẩu ra thị trờng nội địa trốn thuế, chuyển lợi nhuận về nớc dới dạng xuất khẩu sản phẩm để trốn thuế lợi nhuận hoặc chuyển đối tác mà thực chất là bán cổ phân Các hoạt động kinh doanh nh ủy thác mua bán của các văn phòng đại diện, các loại dịch vụ của các tổ chức nớc ngoài
7 2 không theo luật đầu t nớc ngoài dễ bị thất thu thuế Không kê khai thu nhập để trốn thuế thu nhập, nhât là đối vơi các văn phòng đại diện, các DNLD hạch toán chi phí cao mà cán bộ chuyên quản cha kiểm soát đợc Quyết toán các chi phí cao bất hợp lý cũng thờng xảy ra để giảm lợi tức chịu thuế cần phải đợc thu hồi cho ngân sách.