1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh gia thuc trang tieu thu va mot so giai phap 192964 khotrithucso com

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Thực Trạng Tiêu Thụ Và Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Sản Phẩm Có Nhãn Sinh Thái Tại Các Siêu Thị, Đại Lý Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Hà Thị Minh Phương
Trường học khoa học tự nhiên
Chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng tiêu thụ số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác quản lý sản phẩm có nhãn sinh thái siêu thị, đại lý địa bàn Hà Nội" Tính cấp thiết vấn đề lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, với tăng trưởng phát triển kinh tế, môi trường mối quan tâm chung của mỗi cá nhân, mỡi cợng đợng, mỡi q́c gia tồn thể nhân loại Những thách thức về vấn đề mơi trường có tính chất địa phương, vùng tồn cầu đã buộc người phải tìm những biện pháp khác để nhằm quản lý bảo vệ mơi trường Nếu như, cơng cụ mệnh lệnh kiểm sốt được sử dụng vào những năm 70 người bắt đầu quan tâm đến vấn đề môi trường thì hiện nay, công cụ kinh tế với nhiều ưu điểm đã bắt đầu được sử dụng rộng rãi tại nhiều nước giới Và nhãn sinh thái một công cụ kinh tế mềm dẻo công cụ quản lý môi trường hiện được rất nhiều cá nhân, tổ chức, quốc gia quan tâm tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng của công cụ Tại Việt Nam thời gian qua, với phát triển kinh tế trình công nghiệp hố nhanh chóng, mơi trường cũng đã bị biến đổi tại nhiều vùng cả nước không có biện pháp bảo vệ môi trường thích hợp vấn đề ô nhiễm ngày nghiêm trọng Do đó, việc xây dựng sử dụng những chính sách, công cụ quản lý môi trường thích hợp hết sức cấp thiết nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững một cách tốt nhất, hiệu quả nhất Trong nhóm những công cụ kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích người tiêu dùng nhà sản xuất bảo vệ môi trường, phải kể đến “Nhãn sinh thái” Thông qua việc khuyến khích tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, nhãn sinh thái một công cụ đắc lực hỗ trợ quản lý môi trường nước ta, góp phần thực hiện chiến lược phát triển bền vững Tuy nhiên, nhãn sinh thái một lĩnh vực mẻ đối với Việt Nam cũng những nước phát triển vì việc quản lý sử dụng nhãn sinh thái Việt Nam cần phải được nghiên cứu một cách thấu đáo Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất phát từ những lý trên, chuyên đề thực tập nghiên cứu nhằm mục đích: - Xác định rõ cở sở lý luận vấn đề xoay quanh việc áp nhãn sinh thái - Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý thành công công cụ nhãn sinh thái của nước giới - Nghiên cứu tiềm thị trường sản phẩm sinh thái Hà Nội thông qua việc phân tích thực trạng tiêu dùng sản phẩm có gắn nhãn sinh thái tại siêu thị đại lý lớn Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý việc sử dụng nhãn mác sinh thái sản phẩm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Khoá luận sâu vào nghiên cứu thực trạng nhóm sản phẩm có mặt nhiều chương trình cấp nhãn sinh thái giới hiện được tiêu thụ rộng rãi Hà Nội, bao gồm: sản phẩm dệt may, sản phẩm tủ lạnh, đèn, sản phẩm làm từ gỗ, sản phẩm giầy, dép, bao gói thực phẩm, sơn, chất tẩy, bột giặt, bình xịt, máy giặt… kết hợp với kinh nghiệm sử dụng nhãn sinh thái giới nhằm rút học cho Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sản phẩm áp nhãn sinh thái  Phạm vi nghiên cứu Tại siêu thị, đại lý, cửa hàng địa bàn Hà Nội, cụ thể: Siêu thị: BigC (222 Trần Duy Hưng), Fivimart (163A Đại La), siêu thị Sao Hà Nội (36 Cát Linh), siêu thị Unimart (8 Phạm Ngọc Thạch), Intimex (27 Huỳnh Thúc Kháng) Đại lý, cửa hàng lớn: Hapromat (C12 Thanh Xuân), đại lý sữa Sữa Huy Nga (Sơn Tây), cửa hàng điện tử Kinh Đô (27 Cửa Nam), cửa hàng điện lạnh (61 Đội Cấn),… Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cửa hàng tạp phẩm: đường Trần Duy Hưng, phố Hàng Mã, cửa hàng đồ chơi bằng gỗ (Phạm Ngọc Thạch), cửa hàng văn phịng phẩm (Phớ Chùa Láng, Tơn Thất Tùng), cửa hàng tạp hóa (phố Quan Hoa),… Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra Điều tra thị trường thông qua quan sát trực tiếp vấn người tiêu dung thông tin về vấn đề nghiện cứu Việc khảo sát được thực hiện thông qua phiếu khảo sát vấn trực tíêp  Phương pháp thu thập số liệu a) Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: + Quan sát trực tiếp tại siêu thị đại lý + Phỏng vấn đại diện siêu thị đại lý để thu thập thông tin về sản phẩm gán nhãn sinh thái + Phỏng vấn hộ gia đình: Lựa chọn nhóm hộ đến mua hàng tại siêu thị, đại lý tại địa bàn nghiên cứu b) Phương pháp thu thập số liệu thức cấp: Thu thập tài liệu nghiên cứu đã có về đề tài  Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập được tổng hợp xử lý bằng công cụ Excel Cấu trúc nội dung chuyên đề Ngòai phần: mở đầu, kết luận, danh sách từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh sách tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề gồm phần sau: Chương I: Tổng quan Nhãn sinh thái chương trình nhãn sinh thái giới Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm có nhãn sinh thái Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu cơng tác quản lý sản phẩm có nhãn sinh thái địa bàn Hà Nội Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực hiện đề tài của mình, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ những ý kiến đóng ghóp nhiệt tình của PGS.TS Lê Thu Hoa, Trưởng khoa Môi trường Đô thị thầy cô giáo khoa Tôi xin cảm ơn giúp đỡ của Chú Hoàng Danh Sơn, Vụ trưởng Vụ Pháp chế Chính sách, Tổng Cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường trình thực tập tại quan đã tạo điều kiện cho về mặt trình thực hiện chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Hà Thị Minh Phương Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu công trình nghiên cứu của bản thân Tất cả tài liệu số liệu được sử dụng đề tài hịan tịan trung thực khơng cắt ghép, chép từ báo cáo, đề tài luận văn của người khác Nếu cam kết sai thì xin chịu hình thức kỷ luật của nhà trường Hà Nội ngày 21 tháng năm 2009 Hà Thị Minh Phương Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÃN SINH THÁI VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ÁP NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Tổng quan nhãn sinh thái vấn đề liên quan 1.1.1 Sản phẩm sinh thái 1.1.1.1 Khái niệm sản phẩm sinh thái Cho dù có những quan niệm chưa thống nhất về sản phẩm sinh thái (ecoproduct), theo nghĩa rộng nhất có thể hiểu: “sản phẩm sinh thái sản phẩm có tác dụng tích cực môi trường, thiết kế dựa theo khái niệm nguyên tắc thiết kế sinh thái để có tính thân thiện với mơi trường.” Các khái niệm về vòng đời thiết kế kỹ thuật đóng vai trị rất quan trọng śt trình phát triển của sản phẩm 1.1.1.2 Đặc điểm sản phẩm sinh thái Sản phầm sinh thái có thể được sản xuất từ vật liệu tái chế nguyên vật liệu sinh khối Thêm vào đó, trình sản xuất sử dụng, sản phẩm sinh thái có thể giúp tiết kiệm nước, lượng, giảm thiểu khí thải, chất thải những nhu cầu về xử lý chất thải sau đó Loại sản phẩm cũng được thiết kế nhằm đảm bảo khả tái chế, tái sử dụng phục hồi 1.1.1.3 Phân loại sản phẩm sinh thái Sản phẩm sinh thái thường kèm với nhãn hiệu loại I, loại II, loại III theo bộ tiêu chuẩn ISO -14000 Bên cạnh đó, những sản phẩm được đưa vào sở dữ liệu của Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN) cũng được coi sản phẩm sinh thái Sản phẩm sinh thái thường được phân loại theo nhóm: Thiết bị điện, điện tử, gia dụng, thiết bị văn phịng, cơng nghệ thơng tin, phương tiện vận chuyển, máy http://sinhhocvietnam.com Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp móc, khí, đồ nội thất trang trí, vật liệu máy móc xây dựng, vật liệu bao gói, bao bì, sản phẩm may mặc, sản phẩm làng nghề, nơng sản, thiết bị an ninh, an tồn, y tế, lượng, dịch vụ sinh thái, du lịch, sản phẩm của hoạt động nghiên cứu phát triển về môi trường, công nghệ thiết bị liên quan đến mơi trường.v.v Giá cả/ hình thức Chất lượng Năng lực sản xuất Sản phẩm sinh thái Chức Sức khoẻ/ An tồn Mơi trường Hình 1.1: Những vấn đề xoay quanh sản phẩm sinh thái Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.2 Nhãn sinh thái Xuất phát từ nhu cầu thực tế phân biệt sản phẩm sinh thái với sản phẩm thông thường loại khác giúp người tiêu dùng lựa chọn được những sản phẩm sạch thân thiện với môi trường nhãn sinh thái (ecolable) đã đời nhằm giúp người tiêu dùng dễ dàng phân biệt lựa chọn sản phẩm có lợi cho môi trường cũng sức khỏe người 1.1.2.1 Khái niệm nhãn sinh thái Nhãn sinh thái (ecolabel) khái niệm được hiểu theo nhiều cách khác Tuy nhiên nghiên cứu về những khái niệm liên quan đến tính thân thiện với môi trường sinh thái của hàng hoá dịch vụ, khái niệm nhãn sinh thái có những cách hiểu tương đối phổ biến sau: - Theo tổ chức thương mại giới WTO Ngân hàng giới WB: ”Nhãn sinh thái loại nhãn cấp cho sản phẩm thoả mãn số tiêu chí định quan phủ tổ chức phủ uỷ nhiệm đề ra.” Các tiêu chí tương đới tồn diện nhằm đánh giá tác động đối với môi trường những giai đoạn khác của chu kỳ sản phẩm: từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia công, đóng gói, phân phối, sử dụng bị vứt bỏ Cũng có trường hợp người ta quan tâm đến một tiêu chí nhất định đặc trưng cho sản phẩm, ví dụ mức độ khí thải phát sinh, khả tái chế, v.v… - Theo Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN – Globel Eco-labelling): ”Nhãn sinh thái nhãn tính ưu việt mặt mơi trường sản phẩm, dịch vụ so với sản phẩm, dịch vụ loại dựa đánh giá vịng đời sản phẩm” - Theo Tở chức tiêu chuẩn quốc tế ISO: ”Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính mơi trường sản phẩm dịch vụ dạng công bố, biểu tượng biểu đồ http://globalecolabelling.net http://globalecolabelling.net Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí, kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác.” - Theo diễn đàn về môi trường phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED) năm 1992, nhãn sinh thái được ghi nhận: “cung cấp thơng tin mơi trường có liên quan ln sẵn có tới người tiêu dùng” Dù được hiểu theo cách nào, nhãn sinh thái cũng đều cho thấy mức độ giảm thiểu tác động xấu của sản phẩm đến môi trường tất cả giai đoạn mợt giai đoạn vịng đời sản phẩm, từ lúc khai thác nguyên, nhiên liệu để làm đầu vào cho trình sản xuất đến trình sản xuất, đóng gói, sử dụng loại bỏ sản phẩm đó Nhãn sinh thái được cấp cho những sản phẩm ít tác động xấu đến môi trường nhất so với sản phẩm khác có chức Do đó về bản chất, nhãn sinh thái một thông điệp truyền tải tính ưu việt đối với môi trường của sản phẩm Về mặt hình thức, nhãn sinh thái có thể dạng một bản công bố, hay cụ thể dạng một biểu tượng, biểu đồ gắn sản phẩm bao gói, tài liệu về sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác mang những tên gọi khác nước Ví dụ nước Bắc Âu có nhãn Thiên nga trắng, Đức có nhãn Thiên thần xanh, Singapore lại gọi Nhãn xanh 1.1.2.2 Phân loại nhãn sinh thái Hiện nay, giới có bốn loại nhãn sinh thái, nhãn sinh thái của một khu vực, nhãn sinh thái của một quốc gia, nhãn sinh thái của tổ chức nhãn sinh thái của doanh nghiệp  Nhãn sinh thái của một khu vực: Là nhãn sinh thái một nhóm quốc gia thuộc một liên kết về kinh tế, chính trị văn hóa,… xây dựng Kiểu nhãn sinh thái gồm của Liên Minh Châu Âu (EU – European Union) – the Flower, có biểu tượng hình hoa http://www.iso.org/iso/home.html http://www.habitat.igc.org/agenda21/idc.html Hà Thị Minh Phương Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp biểu tượng nhãn sinh thái đại diện cho 27 nước thuộc EU nhãn sinh thái của Bắc Âu (Nodic Swan), có biểu tượng nhãn sinh thái của nước Na Uy, Thụy Điển, Iceland, Đan Mạch, Phần Lan Các sản phẩm có gắn những biểu tượng cho biết những tác động đến môi trường của sản phẩm được làm giảm so với những sản phẩm loại những sản phẩm đã đáp ứng được tập hợp tiêu chí về cấp nhãn hiệu quốc gia thuộc EU Bắc Âu công bố  Nhãn sinh thái quốc gia: Là nhãn hiệu được quốc gia đó xây dựng Dựa hàng loạt tiêu chí khác để cấp nhãn, thủ tục quy trình cấp nhãn, những sản phẩm mang nhãn hiệu cũng chứng minh được tính làm giảm tác động xấu đến môi trường, đồng thời cũng nhãn hiệu về tính thân thiện môi trường của quốc gia đó Dưới biểu tượng nhãn sinh thái của Đức Trung Quốc , của Thái Lan ,  Nhãn sinh thái của tổ chức độc lập: Là nhãn hiệu được một tổ chức xây dựng dựa thủ tục, quy trình kiểm tra chứng nhận tính thân thiện với môi trường của sản phẩm Việc người tiêu dùng có tin tưởng vào những sản phẩm cấp nhãn sinh thái không phụ thuộc rất lớn vào uy tín của tổ chức nhãn sinh thái của Mỹ Hà Thị Minh Phương công ty trách Lớp: KTQLTNMT47

Ngày đăng: 01/07/2023, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w