1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khẳng định và phủ nhận trong giao tiếp tiếng việt so sánh với tiếng anh

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 450,12 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TÊN LUẬN VĂN : “ KHẲNG ĐỊNH VÀ PHỦ ĐỊNH TRONG GIAO TIẾP” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khẳng định Phủ định vấn đề liên quan trực tiếp đến hội thoại Đó việc trả lời cho câu hỏi thoại giao tiếp Như ta biết, ngôn ngữ công cụ quan trọng để giao tiếp Trong đời sống hàng ngày chúng ta, việc hỏi đáp hành động thường xuyên, xảy ngày Mỗi ngày, người ta thực việc hỏi trả lời đến lần Khi hỏi vấn đề người nói muốn thu nhận thông tin trả lời- đáp lại từ phía người nghe Và câu trả lời tuỳ thuộc vào trả lời giả định người nghe biết Theo người nghe đáp lại - trả lời Khẳng định, Phủ định Điều đòi hỏi khả sử dụng ngôn ngữ cách lưu loát ngữ pháp, hợp lý phải có hiệu quả, đồng thời họ phải biết cách diễn đạt điều mà muốn nói tình khác nhau.Việc hỏi đáp có tầm quan trọng sống hàng ngày người nói chung người Việt nói riêng Vậy nhưng, Việt Nam từ trước đến nay, quy tắc ngữ pháp, nghóa chi phối cách đối thoại hàng ngày người Việt chưa nghiên cứu cách có hệ thống Học viên cung cấp số cấu trúc mà không rõ ứng dụng hình thức ngôn ngữ theo ngữ cảnh, chưa kể đến khác biệt văn hoá ngôn ngữ Trong năm gần đây, phát triển khoa học ngôn ngữ ngữ dụng học khiến cho vấn đề giao tiếp tiếng Việt trở thành đề tài phong phú cho nhà nghiên cứu Việc tìm hiểu mô tả cách hỏi trả lời – yếu tố quan trọng thoại, vấn đề quan trọng lý thuyết ngữ dụng học, ngữ nghóa học ngữ pháp học Trên đà phát triển tiếng Việt với phát triển kinh tế thời kỳ mở cửa thúc lựa chọn đề tài “Khẳng định Phủ định giao tiếp”, với hy vọng giúp ích phần cho học viên người Việt học tiếng Anh cho học viên người nước học tiếng Việt đặt câu hỏi có câu trả lời thoả đáng để đạt hiệu cao giao tiếp Việc làm tìm hiểu, mô tả cách có hệ thống cách hỏi cách trả lời (khẳng định hay phủ định); việc cần thiết để lấp đầy khoảng trống, khoảng thiếu hụt học viên Đề tài viết sở kế thừa bổ sung vào thành tựu người trước Xét thực chất, nội dung mà luận văn mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm cách tìm hiểu số quy luật khẳng định phủ định mà người Việt thường dùng hội thoại để trả lời câu hỏi thông dụng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài “ Khẳng định Phủ định Trong Giao Tiếp” đặt vấn đề quan tâm đến cách hỏi cách trả lời “Khẳng định hay Phủ định” số loại câu hỏi thông dụng tiếng Việt, đặc biệt cách trả lời cho câu hỏi CÓ KHÔNG Loại câu hỏi có câu trả lời khẳng định phủ định nào? Cách trả lời cho câu hỏi có khác so với loại câu hỏi CÓ HAY KHÔNG ( câu hỏi tuyển lựa ) Việc đặt câu hỏi CÓ-KHÔNG cho với quy tắc ngữ pháp cách trả lời cho với yêu cầu người hỏi chuẩn mực người ngữ nhu cầu lớn học sinh, sinh viên trường đại học cao đẳng, tiểu học v.v học viên người nước Đồng thời với việc nghiên cứu trên, luận văn đề cập tới vấn đề Phủ định Siêu ngôn ngữ nhằm làm rõ thêm cho câu trả lời câu hói nêu III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu áp dụng luận văn nằm ba lónh vực: ngữ pháp, ngữ nghóa ngữ dụng, thế, tùy thuộc vào lý thuyết ba lónh vực với ngữ cảnh giao tiếp thông qua hành động ngôn ngữ với tiền giả định Trong nghiên cứu vấn đề cụ thể, tôiù sử dụng phương pháp thường dùng thay thế, so sánh, sưu tầm tư liệu ngữ cảnh, v.v Cụ thể là: - Dùng tác phẩm văn học thực tế sử dụng ngôn ngữ hàng ngày làm ngữ cảnh - Phân loại thể loại văn - Phân tích dựa vào ngữ cảnh - So sánh thử thay phần văn cảnh để làm sáng tỏ hình thức trả lời phủ định tiếng Anh tiếng Việt - So sánh phân loại dạng thức câu hỏi, lấy tiếng Việt làm trọng tâm để đối chiếu với tiếng Anh Căn vào lý thuyết liên quan đến câu hỏi câu trả lời thông qua ngữ liệu tiếng Anh tiếng Việt để mô tả xác cấu trúc câu hỏi cách trả lời tiếng Anh tiếng Việt hai mặt ngữ nghóa ngữ dụng Các câu hỏi câu trả lời coi chỉnh thể có quan hệ quy định lẫn cấu trúc hình thái lẫn chức ngữ nghóa (thường gọi cặp kế cận), vốn gắn liền với người sử dụng ngữ cảnh cụ thể Trong đặt trường hợp khảo sát ngữ cảnh ngôn cảnh cụ thể nó, quan tâm đến tất yếu tố làm thành ngữ cảnh ấy, kể tình thái , ngữ điệu , trọng âm … Trên sở đối chiếu so sánh, muốn giúp học viên phân biệt giống khác cách hỏi cách trả lời hai thứ tiếng giao tiếp ngày Một vài khác biệt nêu kết khác văn hoá xã hội người Anh người Việt trình tiếp xúc ngôn ngữ Tôi lấy lý thuyết Ch.Bally sử dụng thành tựu nhà ngôn ngữ học Austin, Grice, Searl làm tài liệu tham khảo Tôi quan sát câu mà người Việt hỏi trả lời hội thoại giao tiếp hàng ngày làm ví dụ Đồng thời có sử dụng số đoạn, câu tác phẩm văn học để chứng minh số tư liệu khác : Sách nghiên cứu ngữ pháp tiếng Anh tiếng Việt có liên quan đến việc miêu tả phân loại câu hỏi Đối với tiếng Anh, điều kiện tham gia trực tiếp nhiều vào thoại với người ngữ mà chủ yếu nghe lời thoại qua băng, dóa, đọc sách báo Tham khảo thêm giáo trình QUESTIONS AND ANSWERS Trung tâm Ngoại ngữ Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh IV LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Như trình bày, giao tiếp hỏi trả lời hành động phổ biến, thường xuyên người với người Làm để trả lời câu hỏi cho thoả đáng, với loại câu hỏi dễ gây lầm lẫn câu hỏi CÓ - KHÔNG (yes-no questions) câu hỏi tuyển lựa CÓ HAY KHÔNG? (alternative questions) Nhưng Việt Nam từ trước tới chưa có công trình nghiên cứu có tính hệ thống loại câu hỏi cách trả lời cho phù hợp với câu hỏi Mặc dù lác đác công trình nghiên cứu, tạp chí ngôn ngữ chuyên ngành hay báo, tác giả – nhà ngôn ngữ học có đề cập đến, có đặt vấn đề với phủ định Trong có tác giả phân tích lại cho câu hỏi CÓ – KHÔNG có câu trả lời giống câu hỏi lựa chọn CÓ HAY KHÔNG đơn giản hình thức rút gọn câu hỏi CÓ HAY KHÔNG mà Đồng thời với việc việc phân tích câu tiếng Việt Cho nên việc nghiên cứu vấn đề phủ định khẳng định câu hỏi câu trả lời nhận định “nhân tiện nói qua” nghiên cứu vấn đề khác Các nhà ngôn ngữ học, tác giả từ trước GS Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt-Sơ Thảo Ngữ Pháp Chức Năng” dành phần nghiên cứu vấn đề Phủ định Khẳng định GS Nguyễn Đức Dân, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, v.v., có có đề cập tới vấn đề Câu nghi vấn (câu Hỏi) Câu Trả lời, Khẳng định-Phủ định, hay phương thức phủ định khác phần nghiên cứu Ở ta kể tên số tác giả công trình liên quan GS Nguyễn Kim Thản, GS Hoàng Phê, GS Nguyễn Đức Dân, GS Diệp Quang Ban phân biệt phủ định miêu tả phủ định bác bỏ Trong công trình : “Logic – ngữ nghóa – Ngữ pháp” ( 1987) Gs Nguyễn Đức Dân, “Ngữ pháp tiếng Việt” (tập ,1998) Diệp Quang Ban, “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (Tạp chí ngôn ngữ – số 2, 1972) Nguyễn Kim Thản “Ngữ pháp tiếng Việt” – Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, “Ngữ pháp Việt Nam” 1956 - Nguyễn Lân-, - Bùi Đức Tịnh ““Văn phạm Việt Nam” 1954…… ” v.v có phần nghiên cứu khẳng địïnh phủ định đối thoại Ở nước ngoài, vấn đề Phủ định Khẳng định giao tiếp thông qua câu hỏi trả lời tác giả nhà ngôn ngữ học tiếng Ch.Bally, Austin, Grice, v.v đặt ra, nghiên cứu xác lập nguyên lý để giải vấn đề Austin Grice Searle mở rộng nghiên cứu kỹ vấn đè bình diện ngữ dụng học V ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Trong năm gần đây, phát triển khoa học ngôn ngữ, ngành ngữ dụng học, khiến cho vấn đề giao tiếp tiếng Việt trở thành đề tài phong phú cho nhà nghiên cứu Việc tìm hiểu mô tả cách hỏi trả lời – yếu tố quan trọng đối thoại, vấn đề quan trọng lý thuyết ngữ dụng học, ngữ nghóa học ngữ pháp học Việc tìm hiểu, mô tả cách có hệ thống cách hỏi cách trả lời khẳng định phủ định việc cần thiết để lấp vao khoảng trống, chỗ thiếu hụt vốn tri thức học viên Đề tài viết sở kế thừa bổ sung vào thành tựu người trước Thực chất cố gằng ứng dụng thành tựu họ mà người viết mong góp phần chút để làm sáng tỏ thêm số quy luật khẳng định phủ định loại câu hỏi mà người Việt thường dùng, cụ thể hoá vấn đề có liên quan đến tíếng Việt Về mặt thực tiễn, cấu trúc câu hỏi trả lời có chứa đựng ý nghóa tiềm ẩn từ giúp sử dụng ngôn ngữ cách có hiệu giao tiếp, hiểu đựơc đắn va có câu trả lời đầy đủ cho đối tượng giao tiếp Mặc dù cách người ngữ hiểu tất tình hội thoại mà không cần thứ lý thuyết ngôn ngữ Nhưng người sử dụng ngôn ngữ ngoại ngữ tài liệu hỗ trợ vô cần thiết Trong nhiều phạm vi hoạt động , giao tiếp hay hội thoại giao tiếp cần đến hiểu biết cách thấu đáo cách hỏi trả lời không với ý nghóa gốc yêu cầu thông báo mà có phương thức ý nghóa khác Đề tài giúp phần vào việc giảng dạy tiếng Việt tiếng Anh nhà trừơng Với khả mình, người viết hy vọng đóng góp phần lợi ích mặt thực tiễn nêu VI NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Mởđầu I Lý chọn đề tài………………………………………………………….tr II Mục đích nghiên cứu………………………………………………… tr.2 III Phương pháp phạm vi nghiên cứu……………………tr IV Lịch sử nghiên cứu……………………………………………………….tr V Đóng góp luận văn……………………………………………….tr VI Nội dụng chính……………………………………………………………….tr 6 Chương I Dẫn luận…………………………………………………………………………….tr I Các quan điểm phủ định… II Các phương tiện phủ định Chương II Các loại câu hỏi tiếng Việt Câu hỏi CÓ-KHÔNG cách trả lời……………………………………… tr 15 I Phân loại câu hỏi II Câu hỏi CÓ-KHÔNG Cách trả lời… III So sánh câu hỏi CÓ-KHÔNG Yes-No questtions Trong tiếng Anh Chương III Ngữ pháp Ngữ nghóa câu hỏi câu trả lời I Ý nghóa vị từ tình thái…………………………… tr 43 II Hình thức nội dung câu hỏi trả lời… tr 56 III So sánh với tiếng Anh…………………………………………………tr 65 Chương IV Phủ định Siêu Ngôn ngữ I Siêu ngôn ngữ Phủ định Siêu ngôn ngữ II Các yếu tố tình thái Siêu ngôn ngữ Kết luận…………………………………………………………………………………………………….tr 94 Tài liệu tham khảo Ngữ liệu CHƯƠNG I DẪN LUẬN Nội dung đề tài đặt sở lý thuyết phủ định miêu tả phủ định siêu ngôn ngữ (hay phủ định bác bỏ)û theo Ch.Bally Trong phần dẫn luận, đề cập đến việc Phân biệt khác hai loại Phủ định theo Ch Bally Phủ Định Miêu Tả Phủ Định Siêu Ngôn Ngữ Trong trình hoạt động ngôn ngữ, tư vật mối quan hệ chúng , người ta dùng từ như: không, chẳng, chưa, đâu, nào, v.v., để diễn tả ý phủ định mìnhï Chúng ta lónh hội phủ định qua câu như: - Thằng Bin không cao đâu - Thằng Bin đâu có cao, - Thằng Bin mà cao gì, - Thằng Bin có cao, Để bác bỏ ý kiến đưa từ trước - Thằng Bin cao (lắm) Hoặc người ta dùng từ như: không, chẳng, chưa, như: - Thằng Bin chẳng cao - Thằng Bin chưa cao Để phủ định theo kiểu miêu tả Như chia làm hai loại phủ định: - phủ định miêu tả - phủ định siêu ngôn ngữ (hay phủ định phản bác ) Phủ định miêu tả loại phủ định có phong cách miêu tả câu “thằng Bin không cao”, “nó học không giỏi”… Phủ định miêu tả nhằm miêu tả hình thức đối tương cách dùng từ phủ định Câu phủ định miêu tả thường thay câu có hình thức khằng định Chẳng hạn câu - Từ dây ga không xa thay câu - Từ ga gần hay - Từ ga vài chục bước Phủ định siêu ngôn ngữ thường tồn hội thoại để bác bỏ dư luận chung hay ý kiến người đối thoại (được nói cách hiển ngôn hayb không) Trong loại câu phủ định ta dùng ngữ đoạn phủ đinh siêu ngôn ngữ (là…) – phương tiện hiển ngôn chủ ýêu phủ định siêu ngôn ngữ : - Không phải ghét nó(đâu) (= Tôi không ghét nó) - Tôi đến đẻ đòi nợ anh (= Tôi không đến để đòi nợ anh) Tuỳ theo mức độ phản đối, mục đích giao tiêp mà người nói sử dụng, phản bác cách uyển chuyển Qua đưa nhiều sắc thái khác Bên cạnh số vấn đề có liên quan đến cách đặt câu hỏi cách trả lời Khẳng định hay Phủ định tuỳ thuộc mục đích nói thọai, vấn đề lý thuyết liên quan tiền giả định, lý thuyết hội thọai, lực ngôn trung…, đồng thời đề cập tới luận văn I Các quan điểm phủ định giao tiếp nhà ngôn ngữ học Việt Nam Trong nghiên cứu hình thức Phủ Định câu tiếng Việt, tác giả thường nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận mà đề cập cách chi tiết đến hình thức phủ định cụ thể Theo giáo sư Nguyễn Đức Dân, có hai câu loại phủ định: câu phủ định chung câu phủ định riêng Đồng thời ông phân biệt phủ định với phủ định bác bỏ phủ định miêu tả với loại phủ định khác không dùng để miêu tả mà dùng để đối đáp, phản đối hay bác bỏ ý kiến người khác, chí bác bỏ ý kiến Ông chia nhỏ loại phủ định theo sắc thái bác bỏ Giáo sư Diệp Quang Ban lại chia làm ba loại: Câu phủ định đích thực, câu phủ định giả, câu phủ định lâm thời ng nêu hai loại phủ định GS Nguyễn Đức Dân Theo GS Diệp Quang Ban có đưa hai loại phủ định chung phủ định riêng logic có quan hệ chặt chẽ với quan hệ chặt chẽ với câu khẳng định chung câu khẳng định riêng GS Cao Xuân Hạo đề cập đến vấn đề Phủ định theo quan điểm Ch.Bally Ông trình bày Phủ định miêu tả Phủ định phản bác (Phủ định Siêu ngôn ngữ) “Tiếng Việt- Sơ Thảo Ngữ Pháp Chức Năng” II Phủ định phương tiện phủ định Vài nét loại hình học phủ định Ngôn ngữ khác nhau: xét đến phương tiện để phủ định có so sánh với ngôn ngữ khác Tiếng châu u người Việt quan trọng , đa số nhà gnôn ngữ học Việt Nam không nhiều có ảnh hưởng từ ngôn ngữ Trong tiếng châu u , hầu hết phương tiện phủ định thường phó từ nhiên, phủ định có tính chất Từ , có phủ định khác từ mà phụ tố ( AFFIC ) Phương thức dùng phụ tố đặc trưng ngôn ngữ biến hình mà thường dùng cho ngôn ngữ chắp dính Nhưng biết, giao thoa, lan toả ngôn ngữ mà điều thường xảy Trong ngôn ngữ châu u Anh , Pháp, Đức, Nga người ta thường dùng hậu tố tiền tố để làm phụ tố phủ định Trong tiếng Anh , phụ tố in, less, ….Tiếng Đức hay từ gốc Đức ta dùng chữ Un, An lại gốc Hi Lạp có nghóa Vô Trong tiếng Việt, từ không, chẳng, chả phụ tố mà phương tiện biểu đạt phủ định, vị từ – cụ thể vị từ tình thái; vị từ tình thái đặc trước vị từ biểu thị – vị từ ngôn liệu đứng trước vị từ Tiếng Việt có nhiều từ có gốc Hán cổ thấy xuất số từ giống phụ tố bất, vô: Ví dụ : bất cẩn, bất cần, vô luân, vô lý… từ vào tiếng Việt có tính chất giống phụ tố yếu tố thể yếu tố phụ sau ( phụ tố tiếng Trung 10 Ví dụ : - Không phải (là) mẹ bảo đến đây, (mà học ghé qua thôi) - Chẳng phải ( )họ đến muộn (mà ta bắt đầu sớm) Yếu tố tình thái phủ định đứng sau nòng cốt câu, trường hợp phần câu đứng trước yếu tố tình thái nêu lên điều nghi vấn (như xác định lại điều khẳng định), câu có tính chất bác bỏ rõ rệt Ví dụ : Họ đến muộn à, đâu phải (Chẳng qua bắt đầu sớm thôi.) Chẳng có việc đâu (Trả lời câu hỏi: Có việc không?) Hay ví dụ sau: - Thuận An nơi du lãm, "những người có chút học vấn thời nên biết qua, nơi thắng cảnh có lịch sử vậy" -" Anh người Hà Nội, giọng nói anh giọng nói người huyện xa, cách Hà Nội 300 số – - đẻ bờ tre xanh mà tăm gỗ bồ đề, thứ tăm từ nước nảo nước đưa đến, - anh không thích, mà chưa thích được… -… dấu hiệu đáng mừng năm 2000 tăng trưởng có nhiều yếu tố “ảo” xuất khẩu, mà là…… -……Trường hợp chị Lữ Thị Chín phân xưởng chế biến ngất xỉu vào ngày 26-10 làm thêm mà chị Chín lớn tuổi, sức khoẻ thực tế công ty…… -……Thua hai trước đối thủ nội địa thắng U-19 Juventud Formosa (Achentina) 4-1 kết tốt, không tồi… -…….số lượng xe Honda chở 3, chở chí chở …Nhật Bản nước nêu lên vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu mà trước đó, nước Tây Âu Đức nêu vấn đề ……vì nhiệm vụ anh người xem đá bóng mà đóng mở cửa … Vợ anh người làm ăn, khó bó khôn, vốn kinh doanh người khác "Hình ý nghó ham muốn hay trù trừ tối ấy, người khác lạ, khác… 81 ….không phải khỉ thật mà đoàn sinh viên đeo mặt nạ ăn mặc giống khỉ biểu tình hôm 17-7 Với ví dụ trên, ta thấy rõ ràng Không phải Không phải không… đứng vị trí với sứ mạng nơi khác.Ta thấy: a Trong câu chúng đứng đầu câu: (yếu tố tình thái phủ định toàn nòng cốt câu) Ví dụ - Nào có phải có làm - Không phải em người mà muốn gặp - Nào phải mi làm chuyện này! - Không phải Bộ đầu tư kinh phí mà điều quan trọng tìm phương án tối ưu để trùng tu hai tượng Các yếu tố tình thái phủ định vị ngữ câu bao gồm hai trường hợp lớn : a) Yếu tố phủ định vị trí trước sau nòng cốt câu yếu tố giống hệt trường hợp nêu , tầm tác động yếu tố phủ định rơi vào vị ngữ câu Ví dụ : -Chẳng phải sách tôi, (mà bạn kia) - Quyển sách à, đâu phải (Nó bạn kia) b) Yếu tố phủ định phụ từ phủ định đứng đầu phận làm vị ngữ câu Ví dụ : - Đối chiếu với quy định này, phân NK 10-25 họ không đạt chất lượng đăng ký - Thiệu giới thân cận âm mưu lật đổ ông ta - Tôi việc - Quyển sách Ví dụ thứ hai vừa nêu câu phủ định bác bỏ (trừ trường hợp có khống chế khắt khe) Còn ví dụ thứ vừa nêu có phải câu phủ định bác bỏ hay không tuỳ thuộc vào tình sử dụng Chẳng hạn để trả lời câu hỏi sau câu ví dụ thứ câu phủ định miêu tả : - Anh có biết việc không ? 82 - (Không.) Tôi việc Còn phủ nhận ý kiến câu nói sau câu ví dụ thứ câu phủ định bác bỏ : - Tôi cho anh biết việc (Không.) Tôi việc b.Trong câu phụ: Câu phụ bổ ngữ Câu có yếu tố tình thái phủ định bổ ngữ trực tiếp gián tiếp Tiếng Việt dùng cách phủ định danh từ làm bổ ngữ động từ Người Việt thường dùng cách rộng rãi cách phủ dịnh động từ đứng trước chúng Ví dụ - Tôi không đọc sách - Tôi không đưa sách cho - Tôi không đưa cho sách Do vấn đề tầm tác động yếu tố phủ định trường hợp phải ý mức Nhưng câu sau ta thấy - Tôi đem theo tất quần áo sẵn có, mà vẻn vẹn vài ba - Tôi đưa sách cho nó, mà cho người khác Hoặc : - Không phải đem theo tất quần áo sẵn có mà đem theo vẻn vẹn vài ba (Phủ định phản bác ) - Tôi đem theo tất quần áo sẵn có mà đem theo vẻn vẹn vài ba (Phủ định phản bác miêu tả) - Không phải đưa sách cho mà đưa cho người khác (Lại phủ định siêu ngôn ngữ.) Câu phụtrạng ngữ Câu có yếu tố tình thái phủ định thành phần phụ trạng ngữ câu Thành phần phụ trạng ngữ câu thường phủ định yếu tố tình thái đặt trước chúng Ví dụ : - Sẽ không chị trở miền Bắc, trở lại quê hương (Hữu Mai) - Chẳng đâu người ta làm 83 Ta xét thêm ví dụ sau: - làm đường xong, lại phải đào lên để thông hầm cầu, thông cống rõ ràng gây lãng phí khiến người dân thêm thắc mắc ly - Sự can thiệp tiền lệ - Anh nói không nhận rõ nhiệm vụ người văn nghệ phải sáng tác - Sài Gòn, Nam hội tụ dân tứ xứ Có lẽ không thiếu dấu chân địa phương nước Việt Nam dòng tiến quân Sài Gòn, Nam Khai hoang, lập ấp chuyện nhàn tản, gầy dựng xã hội nơi miền biên tái đơn rút từ sách vở, vạt nhọn tầm vông hành xử kẻ non gan, biết rút từ "tàu sắt tàu đồng" kẻ thù mạnh vật chất điều có lợi để hoà nhập vào mặt văn minh giới không đủ trí không làm - Noi nghó, anh phu xe tầm thường, niên bất hạnh, sống nghèo khổ - "Cô nói cô diễn viên" - anh nhận cô người để anh đặt tảng xây dựng hạnh phúc sau - Phê bình ta phê, nên nhớ Vũ lúc đảng viên… - Ông người mà cánh thủ lãnh tìm cách giết sao?" - Nghệ thuật âm nhạc trò đùa muốn sáng tác, muốn hát Thật Việt Nam không thiếu hát hay, có nhạc phẩm tiếng khán giả yêu mến sống lâu So sánh giống khác việc sử dụng phủ định tiếng Anh tiếng Việt định : Nội dung có từ câu phủ định phủ định khẳng Ví dụ : biết – Hay quên – không quên 84 - phủ định ngôn ngữ xem hành động ngôn ngữ , ví dụ mô tả, phủ nhận , đồng ý , không chấp thuận, bác bỏ, cấm đoán - phủ định xuất theo hai hướng phủ định miêu tả phủ định bác bỏ a Những phủ định mang tính miêu tả thường diễn đạt cách sử dụng cá cvị từ “ không, chẳng,chưa,chả” tiếng Việt “ no, not, not…at all, never, neither,…”./ Như hai câu sau : - That house is not high = Ngôi nhà không cao - There is no picture on the wall = Trên tường tranh hai vó dụ trên,sự khẳng định đặc điểm không cao nhà tranh tường câu phủ định hình ảnh mang tính khẳng định đặc điểm “ Không A” vật Do vậy, câu phủ định xem phủ định mang tính miêu tả b phủ định mang tính bác bỏ diễn đạt từ không…gì, chẳng…., chưa… (nào), , không , , đâu , mà, bao giờ,…trong tiếng Việt Còn tiếng Anh người ta dùng no, not, never, not…at all,… Rõ ràng giao tiếp hàng ngày ta muốn khẳng định đặc điểm vật lại có ý kiến người khác cho sai người bác bỏ ý kiến người phải thực hành động phủ định hay gọi phủ định bác bỏ Ví dụ : Nếu ta muốn bác bỏ ý kiến - That house is high – Ngôi nhà cao Tiếng Anh That house is not high tiếng Việt xảy là: - Ngôi nhà không cao - Ngôi nhà đâu có cao… Trong hội thoại lời đáp phủ định bác bỏ Trong ngôn ngữ có cách tiếp cận khác ý nghóa phán đoán phủ định Các phán đoán phủ định dùng để miêu tả, thể thực giới khách quan : Các thuôc tính âm vật Cùng thực khách quan người ta dùng dạng ngôn ngữ khác để biểu nó.vì thế, có câu phủ định câu khẳng định lại đồng với nội dung Trong câu : lại dùng khẳng định ý kiến , tryuyền nội dung phán đoán phủ định không logic Thế nghóa có vị từ 85 lại dùng hình thức câu khẳng định tồn tiềm ý nghóa phủ định Vậy tất câu có liên quan với ý nghóa phủ định Còn có phạm trù đặc biệt kiểu phủ định không cấn tác tử phủ định Những phát ngôn khẳng định đ1ong vai trò đáng kể gioa tiếp hàng ngày vậy, nghiên cứu vấn đề giúp người Việt học tiếng Anh nhận thức đựơc tiến Anh tiếng Việt luôn tồn hình thức phủ định cách gián tiếp Việc phân tích liệu tiếng Anh sau dựa tài liệu sách tiếng Anh thông dụng phổ biến tác giả người Mỹ người Anh thực Sau cấu trúc phổ biến tieáng Anh : “Too + adj/adv (+for somebody) + to + something” Ex : A :Drink the coffee B :It’s too hot for me to drink “Would rather + Infinitive” Ex : A : What about a nice parrot? B :Does it talk? Amazing But I’d rather to have a dog or a cat “Would prefer + to + Infinitive” Ex : A : Let’s go to Brighton B : Mmm…possiply But I think, I’d prefer to go somewhere a bit nearer It takes at least an hour to get to Brighton “Why bother + to + Infinitive” Ex : A : I’m going to write him a letter B : Why bother to write? We’ll see him tomorrow “Come on !” (Cách nói thân mật với người vấn đề mà bạn không đồng ý ) Ex : A : Could you buy something for supper ? B : Not again ! C: Oh, come on, John ! You won’t be busy after work It’s only takes you a minute “S + be + kidding/joking” hoaëc “S + got + to be joking” Ex : A : I’m going to meet the President B : The President You’re kidding 86 “S (God , Heaven, Who) + verb” Ex : A : Do you know where the master is ? B : God knows / Heaven knows ? Who knows? Who cares ? (You may be right, but …) Ex : A : That’s my opinion B : You may be right, but I think we could it another way “Would I + Infinitive” Ex : A : Really ? Do you think it’s nice ? B : I said it’s nice Would I lie to you ? A : No 10 “Unreal conditional sentences” (cấu trúc câu giả định) Ex : A : If I was a bird I would be a white pigeon If I wont the contest, I would be very much surprised 11 Những câu điều kiện với cấu trúc : “I am a villain” “I will be damned” “Be damned” Ex : A : We’ll go to the park if you like B : Be damned if I 12 “Wish + Past subjunctive” Ex : A : Your English is fantastically good B : oh ! thankyou C “ I wish I could speak Dutch But Hay : I wish I could meet you for lunch tomorrow, but I’m going to be out of town 13 “Elliptical” (câu tónh lược) Ex : A : Is it your wife here tonight ? B: She’s at home Trong moät số trường hợp, câu hỏi phủ định khẳng định diễn đạt ý nghóa, dạng phủ định dùng để bày tỏ quan tâm tập trung vào vấn đề người phát ngôn Ví dụ : Will you have a some coffee?=Won’t you have some coffee? Cả hai câu hỏi có câu trả lời: Hoặc Yes, thank you No,thank you Như thấy, người Anh lẫn người Việt dùng cấu trúc khác để diễn đạt phủ định bác bỏ tình khác 87 Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu có hệ thống vấn đề loại cấu trúc sử dụng thường xuyên lại chưa có nghiên cứu so sánh đối chiếu cách dùng câu phủ định tiếng Anh tiếng Việt Vì vậy, nghiên cứu nhỏ chi tiết giống khác cách dùng cấu trúc phủ định cần quan tâm thực Ngôn ngữ sử dụng ngữ cảnh , tình mang tính văn hoá xã hội Vì cần có phát ngôn phi phủ định biểu ý phủ định Tóm lại, tượng phát ngôn phi phủ định mang ý nghóa phủ định đặc trưng riêng biệt giao tiếp xã hội Để giúp người học vượt qua khó khăn, người giáo viên phải cung cấp cho họ kiến thức điểm giống khác cấu trúc, ảnh hưởng yếu tố đưa đến việc lựa chọn cấu trúc vốn hoá hai ngôn ngữ Chức phát ngôn khẳng định ý nghóa phủ định giao tiếp xã hội Phủ định đóng vai trò quan trọng giao tiếp hàng ngày Người ta muốn phủ định ý kiến không muốn tổn thương người khác Vì vậy, cách tốt nên dùng phát ngôn phi phủ định với ý nghóa phủ định cách dùng làm giảm bout tính nghiêm trọng người ta hiểu với phát triển xã hội, người ngày có xu hướng giao tiếp đơn giản tốt Xã hội tiến người trở nên văn minh chứng cớ rõ ràng, cụ thể việc sử dụng phổ biến phát ngôn phi phủ định với ý nghóa phủ định Khi giao tiếp với người xứ, chắn người học tiếp xúc với văn hoá khác Điều có nghóa họ tiếp xúc cách khác suy nghó ,lời nói hiểu biết Vì thế, có khó khăn đương nhiên Ví dụ, phần lớn người học không muốn xúc phạm đến thầy cô họ nhiều lý do, nhiên họ phải sử dụng trực tiếp cấu trúc phủ định thiếu hiểu biết cấu trúc câu khẳng định, kiểu cấu truc coi giúp đỡ tuyệt vời nhiều tình Và thiếu hiểu biết cấu trúc khẳng định nguyên nhân tạo bất đồng trục trặc giao tiếp, điều mà có` thể tránh khỏi người nói biết cấu trúc sử dụng chúng cho phù hợp 88 KẾT LUẬN Ngôn ngữ sáng tạo kỳ diệu vô lớn lao người Ngôn ngữ công cụ thông tin mà thông tin phương tiện tác động lẫn người cộng đồng có văn hoá Nhưng thực tế qua giao tiếp vấn đề để người ta hiểu tình phạm vi khác lại vấn đề nan giải phức tạp Ngôn ngữ dấu hiệu người ngữ, người ngữ hiểu Cho nên phải nghiên cứu ngôn ngữ quan điểm người Việt nam, người Việt sử dụng hiểu lẫn tiếng nói để giao tiếp với Nhiệm vụ nói lên nhũng người Việt nói hiểu cách tự nhiên bất quy tắc Đó trình quan sát kiện đa dạng ngôn ngữ giao tiếp việc kết hợp với tri thức lý thuyết ngôn ngữ nhà ngôn ngữ học trước Tuy nhiên có điều không nói nên thành lời người Việt chẳng giải thích họ lại nói vậy, có nói khác họ lai thấy nực cười chướng tai Về cách bày tỏ ý phủ định tiếng Việt sách ngữ pháp tiếng Việt xuất bản, tác giả nghiên cứu, đề cập đến vấn đề với phần câu phủ định Theo nghó có lẽ nhà nghiên cứu bỏ sót mảnh đất màu mỡ nghiên cứu Vì vấn đề không đơn giản thế! Sự thật việc kết hợp cách dùng từ, hoàn cảnh xuất vị trí sắc thái ngữ nghóa việc miêu tả cách dùng từ dùng để phủ định thật quan trọng, cần thiết khó khăn Một điều lý thú mà ta tương chừng dễ dàng việc chuyển đổi từ cấu tạo khẳng định sang cấu tạo phủ định Đó ta đơn giản đặt từ phủ định vào trước phần muốn phủ định xong Ví dụ: - Con chưa 20.( là: Con Không chưa 20.) - Thằng tuổi ăn tuổi lớn - (không đổi Thằng Không tuổi ăn tuổi lớn Mặt khác thú vị mà phải tâm nét đặc sắc tiếng Việt câu : 89 Nó Không giỏi với Nó Không phải giỏi không giống Giáo sư Cao Xuân Hạo nhận xét sách ta dạy cách đặt tên cho đơn vị kết cấu ngữ pháp mà không dạy nghóa cách dùng tình khác nhau.Vì thế, dạy tiếng Việt cho người Việt phần người ta dạy theo cảm tính Trong thời gian gần đây, nhu cầu học tiếng Việt giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ đòi hỏi phải thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu theo hướng ứng dụng Trong giảng dạy có nhiều lúc cảm thấy khó giải thích từ, đặc biệt từ tình thái kết cấu ngữ pháp cho học viên Đay vấn đề mà luận văn mong muốn đóng góp Mối quan hệ câu hỏi câu trả lời chịu chi phối mạnh ngữ nghóa, cấu trúc, hoàn cảnh giao tiếp Bên cạnh vai trò kết hợp từ tình thái,của ngữ điệu,của trọng âm nói, phải đụng chạm đến ý đồ, tâm lý người tham gia hội thoại Khẳng định phủ định câu hỏi trả lời có quan hệ mật thiết với – gắn liền với đặc trưng ngữ nghóa ngữ dụng Về bản, đặc trưng xuyên suốt trình hội thoại.Việc hỏi trả lờikhẳng định hay phủ định tuỳ thuộc vào ngữ cảnh nhân tố ngữ cảnh, tiền giả định… điều kiện tiên Trong luận văn này, liệt kê số câu hỏi trả lời thường gặp giao tiếp Điều quan tâm đặc biệt việc phân biệt câu hỏi CÓ – KHÔNG câu hỏi CÓ HAY KHÔNG với cách trả lời cho hai loại câu hỏi Sau so sánh với tiêng Anh, phân biệt khác nét tương đồng câu trả lời câu hỏi đưa Việc so sánh câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt dựa vào đặc điểm cấu trúc ngữ dụng đề tài phức tạp, đòi hỏi người thực phải nắm vững hai ngôn ngữ hay loại hình câu hỏi – đem so sánh Nỗ lực mà luận văn cố gắng vươn tới tìm tương đồng khác biệt dạng thức câu hỏi hai ngôn ngữ, từ nêu lên vài gợi ý chuyển dịch dạng thức câu hỏi hai ngôn ngữ Đối chiếu với yêu cầu đặt phần mở đầu, đúc kết số kết luận khái quát sau: Đối với câu hỏi tiếng Việt, sở kế thừa kết công trình trước, luận văn mô tả phân loại câu hỏi thành loại sau: 90 - Câu hỏi tổng quát - Câu hỏi phận - Câu hỏi tuyển lựa Đồng thời luận văn miêu tả, phân loại dạng thức câu hỏi tiếng Anh goàm: - Yes-No questions - Wh-questions - Alternative questions Về mặt ngữ dụng, luận văn số dạng thức câu hỏi có hiệu lực gián tiếp tiếng Anh gồm: - Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khẳng định - Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp phủ định - Câu hỏi có hiệu lực gián tiếp chào hỏi Và tiếng Anh, xét mặt ngữ dụng câu hỏi tiếng Việt chia thành loại câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khác Nhìn chung, xét mục đích phát ngôn câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng chiến lược giao tiếp Tuy nhiên, cấu tạo có khác biệt sau: 3.1 Trật tự câu hỏi tiếng Anh trật tự đảo, trật tự yếu tố câu hỏi tiếng Việt trật tự bình thường câu trần thuật 3.2 Để thực hành động hỏi, tiếng Anh tiếng Việt sử dụng ngữ điệu, có điều, ngữ điệu tiếng Anh yếu tố chi phối thường xuyên tiếng Việt hợp tố với tiểu từ hình thái, từ nghi vấn làm nên phương tiện hỏi 3.3 Câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt có chung hiệu lực hỏi gián tiếp Tuy nhiên, bị chi phối yếu tố bên bên ngôn ngữ, chúng có điểm khác 91 3.4 Trong hội thoại, người Anh thích dùng lối nói gián tiếp để khai thác biến thể dạng thức câu hỏi Do vậy, có đặc điểm hình thức dạng hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh có hiệu lực gián tiếp khác Trong đó, giao tiếp, người Việt thường giả định xã hội đại gia đình họ thích cách nói trực tiếp Nhìn chung, xét mặt ngữ dụng học, loại câu hỏi hai ngôn ngữ phong phú chiến lược giao tiếp Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng, câu hỏi có hiệu lực gián tiếp phủ định khẳng định tiếng Việt thường có mục đích chuyển tải ý muốn người nói Trong câu hỏi có hiệu lực gián tiếp tiếng Việt, từ ngữ tình thái bao gồm loại phương tiện bộc lộ thái độ, tình cảm người nói, điều không thấy có tiếng Anh Sự khác biệt nêu làm cho học sinh, sinh viên Việt Nam, đặc biệt sinh viên không chuyên ngữ gặp nhiều khó khăn việc học tiếng Anh đặc biệt chuyển dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Vì vậy, dịch câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khẳng định, phủ định, chào hỏi… từ tiếng Việt qua tiếng Anh, phải ý đến hình thức chúng có nhiều cách chuyển dịch tùy thuộc vào ngữ cảnh đặc thù văn hóa ngôn ngữ mà ta chuyển dịch Trên sở đối chiếu so sánh, giáo viên dạy tiếng Anh phải giảng kỹ cho học sinh, sinh viên để giúp họ phân biệt giống khác loại câu hỏi hai ngôn ngữ Đối với cấu trúc câu hỏi tương ứng giáo viên nên giảng mức độ vừa phải, nên đặc biệt ý luyện cho sinh viên sử dụng thành thạo kiểu câu hỏi khác giao tiếp hàng ngày Để giới thiệu loại câu hỏi có hiệu lực gián tiếp khác với sinh viên, giáo viên nên tạo nhiều tình đời thường lớp học tốt, cho sinh viên có nhiều hội thực hành chúng Nếu có thể, giáo viên nên chọn tài liệu mang tính giao tiếp tự nhiên Một vài khác biệt dạng thức câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt kết khác văn hóa xã hội Vì thế, giáo viên nên cân nhắc phân tích cho người học khác cho họ tránh sai lầm đáng tiếc xảy tiếp xúc với người ngữ 92 Cuối cùng, trình thực luận văn, hạn chế thời gian điều kiện ngữ liệu thiếu kinh nghiệm người thực hiện, việc nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Điều quan trọng là, học hỏi nhiều điều hữu ích trình thực đề tài 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban – Ngữ pháp Tiếng Việt (tập II) – Nxb Giáo dục – 1998 Diệp Quang Ban (Chủ biên) – Ngữ pháp Tiếng Việt – Nxb Giáo dục – 2000 (sách dùng cho CĐSP) Lê Cận – Phan Thiều – Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung – Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt – tập II – (Cú pháp Tiếng Việt) – Nxb Giáo dục 1983 Đỗ Hữu Châu – Cơ sở ngữ nghóa học từ vựng – Nxb Giáo dục – HN – 1998 Đỗ Hữu Châu – Đại cương ngôn ngữ học – tập II (Ngữ dụng học) – Nxb Giáo dục – Hà Nội – 2001 Nguyễn Đức Dân – Lôgic – Ngữ nghóa – Cú pháp – Nxb ĐH THCN – 1987 Phạm Thu Hà –Các hình thức biểu ý nghóa phủ định câu Tiếng Việt đại (Luận văn tốt nghiệp – ĐHSP I – HN – 1992) Cao Xuân Hạo – Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức – Nxb KHXH.TP Hồ Chí Minh – 1991 Cao Xuân Hạo –Tiếng Việt- Mấy vấn đề Ngữ m, Ngữ pháp, Ngữ nghóaNXBGD-1998 10 Trần Trọng Kim – Việt nam văn phạm (in lần thứ 5) – Nxb Tân Việt – 1939 11 Hồ Lê – Cú pháp Tiếng Việt – – Nxb KHXH – Hà Nội – 1992 12 Đái Xuân Ninh – Hoạt động từ Tiếng Việt – Nxb KHXH – Hà Nội – 1978 13 Hoàng Trọng Phiến – Ngữ pháp Tiếng Việt – Câu – Nxb ĐH THCN – HN – 1980 14 Hoàng Phê (Chủ biên) – Từ điển Tiếng Việt – Nxb Đà Nẵng – 2002 15 Nguyễn Anh Quế – Hư từ Tiếng Việt đại – Nxb ĐH THCN – HN – 1988 16 Nguyễn Kim Thản – Tạp chí ngôn ngữ (số – 1972) (tr 12) 17 Nguyễn Kim Thản – Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt (tập II) – Nxb KHXH – 1980 18 Đỗ Thanh – Từ điển – từ công cụ Tiếng Việt – Nxb Giáo dục – 2002 19 Nguyễn Minh Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp – Thành phần câu Tiếng Việt – Nxb ĐHQG HN – 1998 20 Nguyễn Khắc Trí – Luận văn tiến só – Một số biểu thức tình thái câu tiếng Việt – 1994 94 21 Trương Văn Trình – Nguyễn Hiến Lê – Khảo luận ngữ pháp Việt Nam – ĐH Huế – 1996 NGỮ LIỆU THỐNG KÊ: Nam Cao – Tuyển tập Nam Cao – Nxb Văn học – 1999 – Tập I (479 tr) Nam Cao – Tuyển tập Nam Cao – Nxb Văn học – 1999 – Tập II (488 tr) Nguyễn Minh Châu – Tuyển tập truyện ngắn – N xb Văn học – 1998 (645 tr) Nguyễn Công Hoan – Truyện ngắn tuyển chọn – Nxb Văn học – 1996 taäp I (482 tr) Chu Lai – Tiểu thuyết: n mày dó vãng – Nxb Văn học – Hà Nội 2001 (375 tr) Chu Lai – Tiểu thuyết: Cuộc đời dài – Nxb Hội nhà văn – 2003 (559 tr) Lê Lựu – Tiểu thuyết: Thời xa vắng – Nxb Hội nhà văn – 1998 (405 tr) Vũ Ngọc Phan – Tục ngữ – Ca dao – Dân ca Việt Nam Vũ Trọng Phụng – Số đỏ – Nxb Tổng hợp Đồng Nai – 2000 10 Ngô Tất Tố – Tiểu thyết Tắt Đèn – Nxb Văn học – Hà Nội – 1998 (165 tr) 11 Nguyễn Huy Thiệp – Tuyển tập truyện ngắn – Nxb Phụ nữ – (717 tr) 12 Nguyễn Quang Thiều – Kẻ ám sát cánh đồng – Nxb CAND.TP HCM – 1995 (323 tr) 13 Nguyeãn Quang Saùng TT 95

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w