Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
863,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Để sử dụng xác , vững vàng ngôn ngữ khâu nói , nghe , đọc , viết , dịch ngược , dịch xuôi , cần phải nắm vững ngữ pháp ngôn ngữ Người Việt nam nói riêng người châu Á nói chung thường gặp nhiều khó khăn nghiên cứu ngôn ngữ châu Âu Với tiếng Nga họ gặp khó khăn sử dụng cách danh từ tiếng Nga ; việc phối hợp sử dụng thời động từ tiếng Pháp Những khó khăn chủ yếu học ngữ pháp tiếng Anh lại liên quan đến động từ giới từ Tiếng Anh thuộc nhóm ngôn ngữ biến hình , quy luật ngữ pháp thể logic , xác Người Anh sử dụng thay đổi hình thức động từ , vị trí động từ , hình thức liên kết động từ để thể nhiều nội dung khác : đặt câu hỏi , trả lời, cách nói lịch , không lịch , mệnh lệnh , yêu cầu … Tiếng Việt lối tư kiểu Tiếng Việt thuộc nhóm ngôn ngữ không biến hình Để thể yếu tố thời gian động từ , tiếng Việt dùng hư từ kết hợp thông tin thời gian ( Hôm qua , ngày mai , dạo … ) , ngữ cảnh câu văn hay đoạn văn Các hư từ thường gặp : , , , , chưa , … Cách thể yếu tố thời gian động từ tiếng Anh khác hẳn cách thể yếu tố thời gian động từ tiếng Việt Việc học ngữ pháp dễ hay khó phụ thuộc nhiều vào nét tương đồng khác biệt quy luật ngữ pháp ngôn ngữ xuất phát ( tiếng mẹ đẻ người học ) ngôn ngữ mục đích ( ngoại ngữ cần THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN học ) Các ngôn ngữ vừa có tượng , quy tắc mang tính phổ quát chung cho nhiều ngôn ngữ , vừa có tượng mang tính đặc thù riêng ngôn ngữ , cần phải đối chiếu – so sánh để tìm nét chung ngôn ngữ , phát nét đặc trưng ngôn ngữ hay nhóm ngôn ngữ , tìm hiểu xem hai thứ tiếng khác loại hình có chung nội dung truyền đạt , có tương đương nghóa để phục vụ cho việc học tiếng dịch thuật Ngôn ngữ diễn đạt điều diễn đạt ngôn ngữ khác Đó nguyên lý chung xuất phát từ chất ngôn ngữ tự nhiên Tuy nhiên , loại ngôn ngữ lại thiên việc sử dụng phương thức diễn đạt cụ thể Chính điều làm cho ngôn ngữ có đặc điểm riêng Nhận thức tầm quan trọng ý nghóa thực tế vấn đề nêu Luận văn nhằm vào mục đích sau : 1/ Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghóa ý nghóa ngữ pháp , hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt 2/ Đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghóa hư từ tiếng Việt tiếng Anh để xác định điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ 3/ Đưa dẫn mang tính chất sư phạm cách dạy cách dịch , hư từ thực tế giảng dạy dịch thuật Việt – Anh hay Anh – Việt Nếu đề tài nghiên cứu cách khoa học nghiêm túc có đóng góp sau : - Kết việc so sánh cho thấy ngôn ngữ có khả biểu đạt phương tiện hoàn toàn khác - Phát phương pháp giảng dạy , có hiệu việc dạy tiếng Việt cho người nước đặc biệt dạy tiếng Anh cho người Việt THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trên sở việc so sánh đối chiếu ta thấy mối quan hệ có nguyên nhân từ đặc điểm loại hình cấu trúc ngôn ngữ thứ tiếng, hiểu sâu quy luật ngữ nghóa ngôn ngữ đặc điểm cấu trúc riêng biệt chúng II/ ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 1/ ĐỐI TƯNG Nhận thức tầm quan trọng ý nghóa thực tế vấn đề nêu vận dụng nguyên tắc , thao tác ngôn ngữ học đối chiếu để khảo sát miêu tả hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt so sánh với động ngữ tiếng Anh 2/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vai trò động ngữ câu có ý nghóa đặc biệt quan trọng thể động ngữ ngôn ngữ không hoàn toàn giống Trong tiếng Anh , kèm gắn liền với động ngữ biểu ý nghóa , thể , thức Dạng cấu trúc động ngữ có ảnh hưởng định đến ý nghóa câu Động ngữ tiếng Anh có dạng có dạng Trong tiếng Việt ; động ngữ có vai trò định câu Tất động ngữ động từ đảm nhiệm vai trò trung tâm Do giống khác đặc điểm cấu tạo ( thể khả kết hợp với yếu tố khác ) đặc điểm ngữ nghóa phạm vi , cấp độ , mặt cụ thể so với tiếng Anh Phạm vi nghiên cứu giới hạn việc tập hợp THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ngữ liệu cho việc đối chiếu hai ngôn ngữ sở tìm hiểu tương đương ngữ nghóa khả kết hợp hư từ tiếng Việt hư từ tiếng Anh Thông qua việc so sánh đối chiếu , dựa vào phương pháp hệ thống , phân tích , miêu tả để tìm hình thức biểu đạt tương đương nghóa trình chuyển dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh , bổ sung thêm điểm cần thiết cho việc dịch thuật , dạy học tiếng Anh III/ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : Đã có công trình nghiên cứu hư từ tiếng Việt Khác hẳn với thực từ , hư từ chiếm tỷ lệ nhỏ so với thực từ Tuy nhiên so với mảng thực từ hư từ mảng “ gay cấn” gây nhiều tranh luận Đối với ngôn ngữ không biến tiếng Việt hư từ có vai trò đặc biệt quan trọng Phần lớn phạm trù ngữ pháp thể thông qua ý nghóa chức hư từ Hư từ có tầm quan trọng đặc biệt đến chưa miêu tả thật đầy đủ hệ thống Chưa có chuyên luận đề cập tới toàn hư từ tiếng Việt , đặc biệt sách ngữ pháp tiếng Việt thường dừng lại khái niệm chung mô tả cách riêng rẽ công cụ hư từ Cách hiểu hư từ phạm vi , ý nghóa , số lượng hư từ … Cũng nhiều chỗ chưa rõ ràng chưa thống Nhiều nhà ngôn ngữ học khảo sát hư từ thuộc diện đồng đại lịch đại Việc khảo sát hư từ thuộc diện lịch đại sách ngữ pháp , từ điển số công trình đề cập tới , nhiên nhằm mục đích mô tả ngữ nghóa chức hư từ tiếng Việt đại NGUYỄN ANH QUẾ lại không ý nhiều đến trình chuyển biến mặt lịch đại chúng NGUYỄN ANH QUẾ khảo sát hư từ thuộc diện đồng đại THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đã có công trình nghiên cứu hư từ tiếng Việt Có thể nói hầu hết nhà nghiên cứu tiếng Việt trực tiếp hay gián tiếp nói đến hư từ : - Trương Vónh Ký : Grammaire de langue Annamite Sài gòn 1883 - Gabriel Aubaret : grammaire de langue annamite Paris , 1864 - Trần Trọng Kim , Nguyễn Lân , Phan Khôi , Bùi Đức Tịnh , Hoàng Tuệ , Nguyễn Kim Thản , Nguyễn Tài Cẩn , I.S Bystrov , V.S Panfilov.vn , Solncev, Lekomcev , Mkhitarjan , Glebova v.v … Tuy nhiên vấn đề hư từ chưa phải vấn đề khép kín Từ loại nói chung hư từ nói riêng nhiều nhà ngôn ngữ học nước quan tâm Cần phải phân biệt hư từ biểu phạm trù ngữ pháp động từ với hư từ có tác dụng cú pháp liên từ , giới từ … Để thấy cách biểu đạt khác phương diện sử dụng , để miêu tả , giải thích mặt cấu trúc , mặt ngữ nghóa thông báo IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để phù hợp với chất đối tượng nghiên cứu mục đích việc nghiên cứu , kết hợp sử dụng phương pháp sau : 1/ Phương pháp hệ thống Đây phương pháp cần thiết trước để thực nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hư từ làm thành tố phụ động ngữ sau phân loại THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 2/ Phương pháp phân tích miêu tả Điều kiện tiên để so sánh đối chiếu loại hình ngôn ngữ cách có kết phải miêu tả sơ ngôn ngữ đem đối chiếu sở nguyên tắc giống , thuật ngữ giống Việc miêu tả giúp ta tách đặc trưng giống khác ngôn ngữ thành loại hình ngôn ngữ cụ thể 3/ Phương pháp so sánh Là so sánh giống khác đặc điểm đối tượng khảo sát Dựa đối chiếu so sánh để xác lập mức độ biểu ngôn ngữ phương tiện ngôn ngữ đối chiếu V/ CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận , phần nội dung gồm ba chương sau : - Chương I – Ngữ - Chương II – Đặc điểm ngữ nghóa ngữ pháp hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt - Chương III – So sánh khái quát động ngữ tiếng Việt động ngữ tiếng Anh THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHƯƠNG I NGỮ I KHÁI QUÁT VỀ NGỮ VÀ VIỆC PHÂN ĐỊNH NGỮ KHÁI QUÁT VỀ NGỮ Sự xuất quan điểm cụm từ thúc đẩy nhanh việc nghiên cứu kết cấu ngữ pháp: liên hợp, phụ, chủ vị Các tổ hợp có nhiều tên gọi với phạm vi rộng hẹp khác nhau: - NHÓM TỪ NGỮ Lê Văn Lý - TỪ KẾT Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê - CỤM TỪ Nguyễn Kim Thản - ĐOẢN NGỮ Nguyễn Tài Cẩn Dù gọi với tên gọi khác , chúng thường định nghóa: tổ hợp gồm từ hai từ trở lên, kết hợp với theo quan hệ phụ, trung tâm ngữ pháp quy định đặc điểm ngữ pháp chức toàn kết cấu Với mô hình danh ngữ mình, W.B EMENEAU trở thành tác giả tiếng thiếu sót vô lớn nói tới ngữ mà không nhắc tới ông Bằng phương pháp miêu tả mô hình, ông lập sơ đồ toàn cảnh cụm danh từ, với vị trí mối quan hệ vị trí Tác giả HỒ LÊ sử dụng sơ đồ để minh họa cho viết ông Tạp chí Ngôn ngữ 3/1971 với tựa đề “Tác dụng phương thức vị trí phạm vi cụm danh từ” THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Số từ Loại từ danh từ Các thuộc ngữ Từ định xếp loại (attribute) (demonstrative (classified noun) numerator) Danh từ không xếp loại (non-classified noun) Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” (Tiếng – từ ghép - đoản ngữ ), NGUYỄN TÀI CẨN sâu phân tích kỹ lưỡng rõ ràng ngữ có danh từ làm trung tâm gọi danh ngữ; ngữ có động từ làm trung tâm động ngữ ngữ có tính từ làm trung tâm tính ngữ Có nhiều định nghóa ngữ; song nhìn chung chúng xác định: ngữ tổ hợp tự có đặc điểm bật: - Ngữ gồm thành tố trung tâm, xung quanh trung tâm có nhiều thành tố phụ - Quan hệ thành tố thành tố phụ có nhiều kiểu loại, nhìn chung quan hệ - phụ - Ý nghóa toàn ngữ đầy đủ trung tâm giữ đặc trưng ngữ pháp trung tâm NGUYỄN TÀI CẨN cho “Trung tâm thuộc từ loại ngữ thuộc loại đó” “Trung tâm giữ chức vụ đoản ngữ đảm nhận chức vụ đó” (5, 150) Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, theo hướng thực hóa, người ta dùng loại câu mà có thành phần câu có từ Thông thường thành phần câu ngữ (1) Đã lấy (a) THÁI THỊ BÍCH HỒNG phải thương yêu (b) (c) CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở ví dụ này, ngữ (a) (c) mang đặc điểm ngữ pháp động từ lấy; ngữ (b) mang đặc điểm danh từ con, ngữ có chức câu PHÂN ĐỊNH NGỮ Trong tiếng Việt , danh từ , động từ tính từ thường đứng làm trung tâm ngữ Vì dựa vào từ loại trung tâm để xác định ngữ Trung tâm ngữ trung tâm ngữ pháp, ngữ có thành phần phụ đứng xung quanh trung tâm để bổ sung thêm số chi tiết mặt ý nghóa cho trung tâm Trung tâm ngữ pháp thuộc từ loại ngữ mang đặc điểm ngữ pháp chức từ loại Điều đáng lưu ý thành tố phụ quan hệ trực tiếp với trung tâm mà không quan hệ trực tiếp với yếu tố khác nằm trung tâm ngữ yếu tố đứng trước đứng sau trung tâm thành tố phụ ngữ (2) Khí thiêng đất nước / chiến đấu tuyệt vời nhân dân ta, (a) (b) Đảng ta /đã đúc nên vị lãnh tụ thiên tài (c) (a) (b) danh ngữ tạo thành liên hợp làm chủ ngữ câu, (c) động ngữ, động ngữ “vị lãnh tụ thiên tài” danh ngữ làm bổ tố động từ trung tâm “đúc” Căn vào đặc trưng cấu tạo thân thành tố phụ, NGUYỄN TÀI CẨN phân thành tố phụ làm hai loại lớn: - Thành tố phụ từ THÁI THỊ BÍCH HỒNG CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Thành tố phụ mệnh đề Trong trường hợp thành tố phụ từ đảm nhiệm, vào từ loại thành tố phụ để chia nhỏ chúng : Thành tố phụ danh từ Thành tố phụ động từ Thành tố phụ tính từ Thành tố phụ phụ từø Dựa vào từ loại để khảo sát thành tố phụ, thấy có trường hợp từ loại chuyên dùng kiểu đoản ngữ định từ : những, các, dùng danh ngữ Bên cạnh lại có từ : vẫn, sẽ, rất… dùng động ngữ tính ngữ Con gái học giỏi Anh văn (3) Trung tâm ngữ tính từ giỏi; hư từ đứng làm thành tố phụ trước tính ngữ Cũng với từ trường hợp khác lại làm thành tố phụ trước cho động ngữ , trung tâm động ngữ ví dụ sau động từ thương Nó thương em (4) Khảo sát thành tố phụ, thấy từ loại danh từ, động từ, tính từ dùng hai đến ba kiểu ngữ khác Từ loại Ngữ danh từ Ngữ động từ Danh từ Máy sinh tố mua sinh tố Động từ phòng biểu diễn xem biểu diễn THÁI THỊ BÍCH HỒNG 10 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trong tiếng Anh, nhiều người thường cho tương lai tạo cách sử dụng will/shall theo sau động từ nguyên thể TO (bare infinitive) (527) I shall/will come tomorrow Song cách để biểu thị tương lai Thì tương lai biểu thị bằng: - Hiện tiếp diễn (528) She is meeting her boyfriend at Tân Sơn Nhất airport tomorrow - BE + going to + bare infinitive (529) She is going to meet her boyfriend at Tân Sơn Nhất airport tomorrow -Thì đơn (530) We visit the museum tomorrow - BE+ TO + bare infinitive (531) We are to visit the museum tomorrow Những ví dụ chứng minh cho thấy nói đến tương lai cách dùng will/shall Để diễn đạt ý nghóa khác thuộc thể ( aspect) , tiếng Anh dùng hình thái thể để phân biệt ý nghóa Tiếng Việt dùng nhiều hình thức để diễn đạt ý thể khác nhau, vừa phương tiện từ vựng , vừa phương tiện ngữ pháp ,một cach bắt buộc không hoàn toàn bắt buộc Phạm trù ngữ pháp thể liên quan đến hành động hay kiện thông qua động từ từ vựng (lexical verb).đặc biệt khía cạnh mở rộng thời gian Trong tiếng Anh động ngữ xem tiếp diễn không tiếp diễn (532) While Maria was watching television, John read a book xem hoàn thành không hoàn thành (533) I have lived in HCM city for twenty seven years THAÙI THỊ BÍCH HỒNG 91 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (534) I lived in HàNội from 1960 to 1975 Động ngữ hoàn thành tương phản với động ngữ khứ đơn Chúng ta xem xét tương phản Quá khứ đơn đề cập tới hành động, việc xảy thời điểm khứ Vấn đề thời gian phải đề cập tới nhờ phó từ thời gian, đó, hoàn thành lại đề cập đến hành động kiện bắt đầu khứ kéo dài đến (tại thời điểm nói) hay có liên hệ đến (535) I lived in HCM City for 25 years Ví dụ cho thấy sống Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm, không sống Hành động xảy khứ, kết không lưu lại (536) I have lived in HCM City for 25 years Ở hiểu sống 25 năm Thành phố Hồ Chí Minh sống Dạng hoàn thành (present perfect) dạng khó với người Việt học tiếng Anh, tiếng Việt dạng tương đồng với dạng present perfect tiếng Anh Cách chuyển dịch từ present perfect từ Anh sang Việt không khó, cách chuyển dịch từ Việt sang Anh lại khó sinh viên phân vân câu có tương đương với present perfect không Để giải khó khăn sinh viên phải nắm ý nghóa thể tiếng Anh mẫu câu điển hình tiếng Việt trùng với hoàn thành tiếng Anh Thì hoàn thành dùng để thể hành động xảy khứ kéo dài đến Một hành động xảy kết thúc khứ kết lưu lại hành động vừa xảy ra, vừa kết thúc THÁI THỊ BÍCH HỒNG 92 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm trù tình thái liên quan tới thái độ người nói chủ thể hành động Trong động ngữ, việc nhận biết thức thông qua động từ tình thái như: can, may, shall, wil must Mặt khác động từ tình thái mang ý nghóa: - Có khả làm việc (537) He can swim - Cho phép làm điều (538) You can take a day off whenever you want (Anh nghỉ ngày anh muốn) - Thể mong muốn (539) She will look after her children (Cô ta muốn chăm sóc đứa cô ta) - Thể bắt buộc, cấm đoán: (540) You must not walk on the grass (Các không dẫm lên cỏ) Ngoài động từ hình thái mang ý nghóa như: “chắc chắn’, “có thể”, “xác suất xảy ra” “sự đối lập” chúng Dạng thức (voice) liên quan đến khác biệt chủ động bị động tiếng Anh Sự phân biệt không liên quan đến động ngữ mà liên quan đến toàn mệnh đề, có việc xếp lại trật tự từ mệnh đề hình thức đặc biệt động ngữ.Chúng ta hình dung qua sơ đồ đây: Active: S Passive: S THÁI THỊ BÍCH HỒNG _ _ V _ BE + PP 93 _ O O CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN The police arrested the thief (active) The thief was arrested by the police (passive) Trong câu chủ động, chủ từ tác nhân hay người gây hành động chủ ngữ câu bị động lại người nhận hành động người bị hành động tác động đến Nhận xét Qua so sánh nhận thấy tiếng Việt tiếng Anh dùng phương tiện từ vựng để diễn đạt mối quan hệ thời gian , xác định thời điểm diễn kiện khứ – – tương lai song chúng có điểm khác biệt : 1/ Tiếng Anh thuộc loại ngôn ngữ biến hình ý nghóa ngữ pháp thường biểu phương tiện hình thái học Trong tiếng thuộc loại ngôn ngữ không biến hình Những ý nghóa mà tiếng Anh biểu đạt phương tiện ngữ pháp tiếng Việt lại dùng phương tiện từ vựng dùng phương tiện ngữ pháp dùng trật tự từ dùng hư từ 2/ Khi so sánh phương tiện biểu đạt dùng phản ánh tư , nhận thấy ngôn ngữ không biến tiếng Việt dùng phương tiện từ vựng nhiều dùng phương tiện ngữ pháp Trong tiếng Anh chủ yếu dùng phương tiện ngữ pháp để diễn đạt khái niệm thuộc phạm trù : , thức , thể , dạng 3/ Để thể yếu tố thời gian , tiếng Việt dùng hư từ kết hợp thông tin thời gian , ngữ cảnh tiếng Anh khác hẳn cách thể tiếng Việt Tiếng Anh dùng 18 chủ động để biểu đạt yếu tố thời gian THÁI THỊ BÍCH HỒNG 94 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KẾT LUẬN Trong trình thực nhiệm vụ đặt luận văn , tiếp thu lý thuyết ngôn ngữ học đại cương đồng thời thừa kế thành tựu nghiên cứu tác giả nước Nguyễn Tài cẩn , Cao Xuân Hạo , Diệp Quang Ban , Nguyễn Đức Dân , Nguyễn Anh Queá … I.S Bystrov , M.V Gordina , B.S.Panfilov , Chomsky N , Emeneau M.B… Miêu tả vị trí hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt hai nhiệm vụ luận văn Có số hư từ vị trí khác , chúng thể ý nghóa khác song có hư từ dù vị trí trước hay vị trí sau động từ trung tâm không gây ảnh hưởng tới toàn động ngữ Trong luận văn , khảo sát số “ thực từ trình hư hoá” Các hư từ trình bày luận văn việc qui tụ hư từ mà học viên người nước thường nhầm lẫn sử dụng người Việt khó khăn tìm từ tương đương trình dịch ngược , dịch xuôi Cũng giống người nước học tiếng Việt , bắt đầu học tiếng Anh , người Việt thường mắc phải sai phạm mặt ngữ pháp Trong trường hợp dùng hòan thành , dùng khứ đơn , dùng USED TO + V ,khi dùng BE/ GET+ USED TO Ving/ N , dùng BE + USED FOR Ving/N …chắc hẳn không không khỏi có lúc phân vân.Trong tiếng Anh điều không khó hình thức thể hoàn toàn khác ,điều quan trọng hiểu ý nghóa thể dạng ta viết đúng,nói chuyển từ tiếng Việt sang tiếng Anh ta bi nhầm lẫn tiếng Việt ngôn ngữ không biến đổi hình thức kết hợp với tình dùng nhiều hư từ hỗ trợ Trong luận văn phân loại hư từ theo nhóm riêng biệt , chủ yếu dựa vào nét nghóa tương THÁI THỊ BÍCH HỒNG 95 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN đương tiếng Việt tiếng Anh ; chẳng hạn nhóm vừa,mới,vừa mới, vừa (tương đương với từ just) , nhóm vẫn, cứ, (tương đương với từ still) , nhóm ,qua ù,lắm (tương đương với very) , nhóm lại ,nữa (tương đương với again ,more) , nhóm ,khí ,khói (tương đương với rather ) , nhóm ra, vào, lên ,xuống, tới ,lại (tương đương với từ out ,into, up ,down, to, back ) Riêng từ thời gian, chúng phân nhóm dựa vào nét nghóa khứ ,hiện ,tương lai Đó nhóm đã, ,mới ,vừa nhóm ,sắp ,sẽ Để thể yếu tố thời gian động từ, tiếng Việtø dùng hư từ ,đang, ,sẽ ,mới… kết hợp với thông tin thời gian ( hôm qua , ngày mai , dạo đó… ) ,ngữ cảnh câu văn hay đoạn văn Cách thể yếu tố thời gian động từ tiếng Anh khác hẳn cách thể tiếng Việt Phần trình bày mô hình hư từ làm thành tố phụ mô tả lại nét chung ngữ nghóa , cách dùng ,cách kết hợp … từ nhóm Thông qua mô hình , người học tìm thấy hướng dẫn cô đọng,cụ thể việc sử dụng hư từ Trong luận văn , có trường hợp hư từ trình hư hoá : thêm , xong , hết Nó vừa hoạt động thực từ bối cảnh , lại hoạt động hư từ bối cảnh khác Chẳng hạn từ thêm , đứng sau động từ trung tâm để biểu thị bổ sung để nói đến hoạt động tiến hành ,bây lặp lại để tăng thêm nội dung cũ bổ sung thêm nội dung , từ thêm động từ dùng thực từ Trong luận văn tiến hành công việc so sánh hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt với động ngữ tiếng Anh Để thực nhiệm vụ đối chiếu hai ngôn ngữ thuộc hai loại hình khác tiếng Việt tiếng Anh Dựa vào thuộc tính chung cho loại hình để tìm tương THÁI THỊ BÍCH HỒNG 96 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN đồng điểm khác biệt quy tắc sử dụng ngôn ngữ , giúp cho công tác dịch thuật , giảng dạy đạt hiệu Kết đối chiếu , so sánh hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt động ngữ tiếng Anh góp phần xác lập tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ Các yếu tố cần thiết cho công tác dịch thuật dựa việc đối chiếu so sánh , người dịch chọn giải pháp tối ưu chuyển từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ dịch , phát trùng hợp khác biệt phương tiện biểu đạt ý nghóa đồng từ tiếng Việt sang tiếng Anh ngược lại Thông qua cách miêu tả ,so sánh , đối chiếu xác định cách khái quát cách diễn đạt làm thành nét riêng ngôn ngữ làm thành đặc trưng loại hình Do dạy thứ tiếng có nghóa dạy cách tư , diễn đạt ngôn ngữ Khi tìm hiểu ngôn ngữ điều quan trọng thể qua phương tiện biểu đạt gắn với ngữ người sử dụng Việc nghiên cứu giúp nhận thức đắn chất loại hình tiếng Việt để miêu tả cách thích hợp , gạt bỏ lối suy diễn mang tính áp đặt , chủ quan Cũng từ kết so sánh hiểu thêm mối quan hệ hình thức ý nghóa ngôn ngữ , quan hệ ngữ pháp ngữ nghóa ngôn ngữ ngôn ngữ với , thấy điểm tương đồng khác biệt chúng cách biểu tư thực hành giao tiếp Điều có tác dụng giúp người ngữ người học ngoại ngữ giải khó khăn gặp phải trình thụ đắc sử dụng ngôn ngữ Tôi hi vọng với việc làm giúp ích cho sinh viên rút ngắn thời gian học ngữ pháp giúp họ thấy ngữ pháp tiếng Anh không khó , phức tạp họ thường nghó THÁI THỊ BÍCH HỒNG 97 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1989) Ngữ pháp tiếng Việt – tập – NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt – tập – NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995) “Một hướng phân tích câu từ mặt: sử dụng, ý nghóa, cú pháp”, Ngôn ngữ (4), 44- 51 Lê Cận – Phan Thiều (1983) Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt tập - NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999) Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép –Đoản ngữ – Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp , Hà nội Nguyễn Tài Cẩn (1981) Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt nam - NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học tập - NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á Viện KHXHVN, Viện Đông Nam Á, trường ĐHSP Hà Nội Trần Văn Cơ ‘’Một số vấn đề việc miêu tả ngoại ngữ‘’ TCNN 4/74 10 Mai Nọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến, Vũ Đức Nghệu (1991), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt – NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân Ngữ nghóa hư từ, định hướng nghóa từ TCNN 2/84 12 Nguyễn Đức Dân (1987) Logic – Ngữ nghóa – Cú pháp , NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội THÁI THỊ BÍCH HỒNG 98 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 13 Nguyễn Đức Dân Logic sắc thái liên từ tiếng Việt ( liên từ “và, hay, hoặc, nếu, … thì“) TCNN 4/76 14 Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Chúng Toàn Ngữ nghóa số hư từ: ‘’Cũng, chính, ngay, cả‘’ TCNN 4/76 15 Nguyễn Đức Dân (1996) Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt, Ngôn ngữ (3) , - 13 16 Nguyễn Đức Dân – Lê Đông, Phương thức liên kết từ nối TCNN 1/85 17 Hồng Dân Vấn đề miêu tả hư từ việc biên soạn từ điển giải thích TCNN1/71 18 Hồng Dân Bước đầu tìm hiểu vấn đề hư từ tiếng Việt TCNN 1/70 19 Hồng Dân , Cù đình Tú , Nguyễn Văn Bằng , Bùi Tất Tươm (1990) Tiếng Việt 10 – Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Đức Dương (2000) Nghóa “đều” “cũng” “vẫn”, Ngôn ngữ (2), 15-25 21 Lê Đông, ‘’Ngữ nghóa – ngữ dụng hư từ tiếng Việt , ý nghóa đánh giá hư từ ‘’ TCNN 2/91 22 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXBĐH THCN, HN 23 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuận, Nguyễn Minh Thuyết (1994) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt- vấn đề ngữ âm – ngữ pháp –ngữ nghóa NXBGD 25 Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức Quyển 1,2 NXB KHXH 26 Cao Xuân Hạo (1986) “Một số biểu cách nhìn Âu châu cấu trúc tiếng Việt” Viện ngôn ngữ học 455-466 THÁI THỊ BÍCH HỒNG 99 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 27 Cao Xuân Hạo (1988) “Đi đi” Trong tập: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lưu Vân Lăng chủ biên), NXB KHXH, H 28 Cao Xuân Hạo (1994) “Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài: đá thử vàng cách nghiên cứu miêu tả tiếng Việt” (Báo cáo Hội nghị quốc tế TP.HCM) 29 Cao Xuân Hạo (1998) “Về ý nghóa “thì” “thể” tiếng Việt” Ngôn ngữ (5), 1-32 30 Cao Xuân Hạo (1999) “Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát …”, Ngôn ngữ (8), 31 Cao Xuân Hạo (2000) “Ý nghóa “Hoàn tất” tiếng Việt,” Ngôn ngữ (5), 9-15 32 Cao Xuân Hạo (2001), “Về khái niệm quy tắc ngữ pháp” - Ngôn ngữ (1), 1318, (2), 12-18 33 Hoàng Xuân Hoa (2001) “Đối chiếu cách diễn đạt tiếng Anh tiếng Việt với việc phát triển kỹ viết đoạn cho sinh viên Đại học” Ngôn ngữ (6), 69 34 Đinh Thanh Huệ Thử dùng số tiêu chí để khu biệt hư từ cú pháp (giới từ ) từ phi cú pháp ( hư từ hướng sau động từ ) cấu trúc a xb TCNN 4/85 35 Đinh Thanh Huệ (1986) Hư từ đa chức tiếng Việt đại Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông Viện ngôn ngữ học , UBKHXHVN , HN 36 Jakhontov S.E (1990) “Mức độ thân thuộc số nhóm ngôn ngữ Viễn Đông”, Ngôn ngữ (1), 13-14 37 Jakhontov S.E (1991) “Về phân loại ngôn ngữ Đông Nam Á”, Ngôn ngữ (1), 73-77 THÁI THỊ BÍCH HỒNG 100 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 38 Nguyễn Thị Ly Kha ‘’ Phải danh ngữ tiếng Việt kết ngữ pháp châu u ‘’ TCNN 4/99 39 Hồ Lê “Tác dụng phương thức vị trí phạm vi cụm danh từ“ TCNN 3/71 40 Hồ Lê (1992) Cú pháp tiếng Việt , , NXB KHXH , HN 41 Lohn Lyons (1996) Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, NXB Giáo dục 42 Ka sê vich V.B (1998) Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Lai (1977) “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (3), 8-29 44 Nguyễn Lai (1989) “Ghi nhận thêm chất nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (1-2), 25-26 45 Nguyễn Lai (1999) Những giảng ngôn ngữ học đại cương, tập II, NXB ĐH Quốc gia HN 46 Lưu Văn Lang (1998) Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 47 Lưu Văn Lang (1998) Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 48 Đỗ Thị Kim Liên (1995) “Nghóa tình thái thơ”, Ngôn ngữ đời sống (1) 49 Hồ Lê(1976) Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 50 Hồ Lê(1997) Bài giảng chuyên đề “Ngôn ngữ học đối chiếu” Trường ĐH KHXH & NV, TP.HCM 51 Nguyễn Long Tìm hiểu số quan điểm vấn đề tính ý thức vai trò tiếng mẹ đẻ việc dạy học ngoại ngữ TCNN 4/74 THÁI THỊ BÍCH HỒNG 101 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 52 Lê Văn Lý (1972) Sơ khảo ngữ pháp Việt Nam Trung tâm học liệu – Bộ Giáo dục 53 Hà Quang Năng Một cách lý giải mối quan hệ ngữ nghóa động từ chuyển động có định hướng từ hướng tiếng Việt TCNN 2/91 54 Đái Xuân Ninh (1978) ‘’Hoạt động từ tiếng Việt ‘’ NXB KHXH , HN 55 Trần Ngọc Ninh (1975), Cơ cấu Việt ngữ Sài Gòn 56 Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983) “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, Viện ngôn ngữ học HN 57 Plam.Ju.Ja (1987) “Một số vấn đề chung riêng ngôn ngữ đơn lập”, ngôn ngữ (1-2), 10-57 58 Panfilov.V.N (1979) “Các cấp thể tố hình thái thể tiếng Việt”, ngôn ngữ (2), 16-25 59 Hoàng Phê ‘’ Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ mghóa từ ‘’ TCNN 2/1982 60 Hoàng Trọng Phiến (1980) Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 61 Hoàng Trọng Phiến (1999) Từ điển giải thích hư từ tiếng Việt Tokyo University of Foreign Studies 62 Hoàng Trọng Phiến Đơn vị thục việc dạy ngữ pháp tiếng Việt cho người nước TCNN 4/74 63 Bùi Phụng ( chủ biên ) (1988) Tiếng Việt cho người nước Bộ Đại học & trung học chuyên nghiệp 64 Nguyễn Anh Quế (1976) Giáo trình lý thuyết tiếng Việt Trường ĐHTH , HN 65 Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại NXB KHXH , HN THÁI THỊ BÍCH HỒNG 102 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 66 Vũ Thế Thạch Ngữ nghóa từ ‘’ra- vào ; lên – xuống ‘’trong tổ hợp kiểu vào ; đẹp lên TCNN 3/78 67 Vũ Thế Thạch Ngữ nghóa cấu trúc động từ tiếng Việt ( khuynh hướng định danh nghiên cứu ngữ nghóa ) TCNN 3/85 68 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt , NXB KHXH HN 69 Nguyễn Kim Thản (1984) Lược sử ngôn ngữ học ( Tập ) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội 70 Nguyễn Kim Thản (1997) Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt , NXB Giáo dục 71 Nguyễn Kim Thản (1981) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt NXB TP.HCM 72 Bùi khánh Thế ( 1995 ) Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 73 Lê Quang Thiêm ( 1989 ) Ngiên cứu đối chiếu ngôn ngữ , NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 74 Nguyễn Minh Thuyết ( 1995 ) Các tiền phó từ thời – thể tiếng Việt, ngôn ngữ ( ) , 1-10 75 Nguyễn Minh Thuyết Thảo luận vấn đề xác định hư từ tiếng Việt TCNN 3/86 76 Xôn – xeùp V M ( 1976 ) Bàn khả so sánh ngôn ngữ Bùi Khánh Thế dịch từ nguyên tiếng Nga “ Những nguyên tắc miêu tả ngôn ngữ giới” NXB Khoa học Maxcơva 77 Xtan – Kê – Vic , N.V( 1982) Loại hình ngôn ngữ , NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 78 V.V Remarchuk Xây dựng thực hoá mô hình ngôn ngữ học trình dạy tiếng Việt TCNN 8/85 79 N.K Sokolovskaia Tiêu chuẩn thông báo việc phân ranh giới từ thực từ hư liệu tiếng Việt TCNN 2/84 THÁI THỊ BÍCH HỒNG 103 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tiếng Anh: 80 Comrie B ( 1976 ) Aspect : An in trodution to the study of verbal aspect and related proplem , Cambridge University Press , Cambridge 81 Chom sky N ( 1957 ) Syntactic Structure the Hague Mounton 82 Chom sky N ( 1965 ) Aspect of the theory of Suntax Cambridge Mass MIT Press 83 Dik.S M ( 1981 ) Function grammar , Foris Publications Dordrecht - Holland Cinnaminson , USA 84 Emeneau M B ( 1951 ) Studies in Viet nam Grammar University of California 85 A.J Thomson & A.V Martinet (1992) English Grammar Exercise Oxford University 86 L Thompson (1965) A Vietnamese Grammar University Washington Seattle 87 Laurence C Thompson (1965) A Vietnamese Grammar University of Washington Seattle 88 I S Bystrov , Nguyen Tai Can, N.V Stankevich (1975), Grammatricka Vjietnamskogo jazyka , Leningrag 89 Jacobs , K.A ( 1993 ) , English syntax , A grammar for English language professionals , Oxford University Press 90 Urszula Clark ; Stanley Thornes (1999 ) An Introduction to Stylistics 91 Howard Jackson (1982 ) Analyzing English ( an introduction to descriptive linguistics ) Pergamon Institute of English THÁI THỊ BÍCH HỒNG 104 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 92 Randolph Quirk , Sydney Greenbaum (1986) A University Grammar of English Longman 93 R A Close , (1987) A University Grammar of English : workbook 94 Charles Carpenter Fries (1952), The structure of English , An introduction to the construction of English sentences , Harcourt , Brace & World Inc THÁI THỊ BÍCH HỒNG 105 CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ SO SÁNH