1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực tiễn phát âm của mười lăm trẻ chậm phát triển trí tuệ và biện pháp hỗ trợ

195 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THANH LOAN KHẢO SÁT THỰC TIỄN PHÁT ÂM CỦA MƯỜI LĂM TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ VÀ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC TP.HCM, NĂM 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THANH LOAN KHẢO SÁT THỰC TIỄN PHÁT ÂM CỦA MƯỜI LĂM TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ VÀ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Đinh Lê Thư TP.HCM, NĂM 2009 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài : Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật xây dựng chương trình “Phát triển ngơn ngữ” cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Trong thời điểm tháng 1/ 2009, Trung tâm có khoảng mười lăm trẻ tham gia chương trình Trong có tám trẻ phát vài âm bảy trẻ nói từ hay câu đơn Nhưng bé phát âm không rõ, nghe khơn hiểu bé nói gì….Do đó, tơi định khảo sát thật kỹ khả phát âm bé để có biện pháp hỗ trợ riêng biệt cho bé Tơi cố gắng tìm biện pháp thích hợp để giúp bé tiến phát âm Từ tơi đúc kết kinh nghiệm tổng hợp lại biện pháp hỗ trợ phát âm cho trẻ chậm phát triển để có sở lập kế hoạch hướng dẫn chương trình “Phát triển ngôn ngữ” Trung tâm II Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thực tiễn phát âm trẻ chậm phát triển trí tuệ tham gia chương trình “Phát triển ngơn ngữ” Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật trực thuộc Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Trong chương trình “Phát triển ngơn ngữ” có mười lăm trẻ tham gia bao gồm bảy trẻ nói tám trẻ chưa nói Trong bảy trẻ nói có bé sinh 2005 (4 tuổi), hai bé sinh 2003 (6 tuổi), hai bé sinh 2002 (7 tuổi), bé sinh 1999 (10 tuổi) bé sinh 1993 (16 tuổi) Trong tám trẻ chưa nói có năm trẻ sinh 2005 (4 tuổi), trẻ sinh 2004 (5 tuổi) hai trẻ sinh 2003 (6 tuổi) III Chúng nghiên cứu thực tiễn phát âm (nguyên âm, phụ âm, từ đơn tiết, từ song tiết), khả nhận biết ngôn ngữ khả sử dụng từ bé khảo sát Chúng khảo sát khả ngôn ngữ bé dựa tiếng chuẩn tiếng Việt, mà theo GS Đoàn Thiện Thuật, “một thứ tiếng chung hình thành sở tiếng địa phương miền Bắc với trung tâm Hà Nội mà cách phát âm cách phát âm Hà Nội với phân biệt / ʈ - c/, /ʂ - ѕ/, /ʐ- z/ vần “ưu/ iu, ươu/ iêu” ” ( Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm tiếng Việt, trg.64) IV Nhiệm vụ: Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm khó khăn giống khó khăn đặc thù riêng vấn đề phát âm bé Từ đề biện pháp hỗ trợ thích hợp giúp bé phát triển phát âm tốt Đối với trẻ nói được, chúng tơi muốn giúp trẻ phát âm rõ để người hiểu bé muốn nói Chúng tơi khơng u cầu bé phải phát âm tiếng chuẩn Do đó, khảo sát ghi nhận lại tất âm từ bé phát âm không rõ Đối với trẻ chưa nói được, chúng tơi khảo sát khả ngôn ngữ hai mặt nhận biết ngôn ngữ diễn đạt ngôn ngữ Trên sở đánh giá kết khảo sát, chúng tơi có biện pháp hỗ trợ nhằm giúp bé phát triển giao tiếp tốt giúp bé phát âm thành từ IV Lịch sử vấn đề: Chương trình Macquarie : Năm 1988, Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật thành lập đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ Trung tâm hướng dẫn phụ huynh, có trẻ khuyết tật, kiến thức ni dạy Trung tâm có chương trình hỗ trợ cho trẻ khuyết tật Trong có chương trình “Phát triển ngơn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” Phần lớn bé chậm phát triển trí tuệ có hạn chế vấn đề ngơn ngữ Chương trình đưa nhằm giúp bé tiến nhận biết ngôn ngữ diễn đạt ngơn ngữ Chương trình hỗ trợ Thạc sĩ Marja Hodes, nhà tâm lý trẻ em, chuyên gia can thiệp sớm trẻ chậm phát triển trí tuệ Các giáo viên thực chương trình Marja hướng dẫn khố học “Can thiệp sớm giáo dục mầm non cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” Khố học kéo dài từ tháng 11 năm 1998 đến tháng năm 2001 Trong khoá học thực hành hỗ trợ phát triển kỹ cho trẻ, có kỹ ngơn ngữ Tài liệu sử dụng chương trình sách “Từng bước nhỏ (Small Steps) nhóm tác giả Moira Pieterse, Robin Treola, Sue Cairns – Đai học Macquarie, Sydney biên soạn Bộ sách nhằm để hướng dẫn phụ huynh người có liên quan giúp trẻ chậm phát triển phát huy hết khả để đạt tiến theo chương trình Macquarie Đây chương trình nghiên cứu hội chứng Down trường đại học Macquarie (Úc) Chương trình Macquarie chương trình can thiệp sớm, nhằm phát huy tối đa khả trẻ thông qua việc dạy trẻ từ năm đầu sống, hay từ lúc phát chậm phát triển trẻ Các bé giúp đỡ để đạt kỹ sống, có kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp giúp bé diễn đạt nhu cầu mình, hiểu đựơc người khác Do bé hồ nhập vào cộng đồng tốt Trước năm 1974, chương trình Macquarie tiến hành Úc Hiện có nhiều chương trình can thiệp sớm khắp nước Úc, phần nhiều sử dụng phương pháp tài liệu Chương trình Macquarie Chương trình chép lại Hongkong quan tâm nước châu Á khác Chương trình huấn luyện ngơn ngữ khoa Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam : Đây chương trình có kết hợp ngành chức khoa Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội, Trạm bảo vệ sức khoẻ trẻ em tâm thần, khoa Phục hồi chức – Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em Chương trình hỗ trợ Viện Khoa học Giáo dục, nhằm giúp nhà chuyên môn đánh giá khả giao tiếp trẻ từ có biện pháp hỗ trợ thích hợp Chương trình nhằm đưa biện pháp lẫn nội dung cần thiết giúp cho phụ huynh giao tiếp với trẻ hướng dẫn trẻ giao tiếp tốt Chương trình thực năm 1990 Được hỗ trợ Tổ chức hỗ trợ phát triển Mỹ với kết hợp ngành nêu trên, chương trình dịch biên soạn lại tài liệu huấn luyện ngôn ngữ tác giả Tara Winteron Tài liệu dịch mang tên “Giao tiếp với trẻ em”, tài liệu thiết thực hướng dẫn cho phụ huynh người trực tiếp huấn luyện ngôn ngữ cho trẻ phương pháp giúp trẻ Dự án chăm sóc giáo dục trẻ thơ Vụ Giáo dục Mầm Non: Năm 1999, Vụ Giáo dục Mầm non đưa tài liệu “Tổ chức họat động giáo dục hòa nhập cho trẻ mầm non có khó khăn nói” nhằm giúp giáo viên hỗ trợ, phục hồi cho trẻ có khó khăn nói học hịa nhập trường Tài liệu đưa trị chơi tập thể giúp bé phát triển tốt mặt phát âm mơi trường hồ nhập Mầm non Những trang web liên quan : Vấn đề ngôn ngữ trị liệu ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển vấn đề Việt Nam Tuy có nhiều nhà chun mơn quan tâm nhiều phụ huynh có nhu cầu tìm hiểu Tuy nhiên chưa thấy có nghiên cứu có tính chun sâu nhà ngơn ngữ học vấn đề Theo Viện ngôn ngữ học Việt Nam, danh sách nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học (cập nhật ngày 11 tháng năm 2009) từ 1978 đến tháng năm 2009 có nghiên cứu sinh Phạm Thị Cơi bảo vệ đề tài “Quá trình hình thành phát triển ngơn ngữ nói trẻ em điếc Việt Nam” Luận văn bảo vệ vào năm 1988 Hiện internet có số trang web tạo diễn đàn trao đổi vấn đề ngôn ngữ trẻ chậm phát triển vuihocmamnon.com, concuame.com, bibi.vn, ngonngu.net, vnspeechtherapy.com….Riêng diễn đàn vnspeechtherapy.com có nhiều viết thạc sĩ âm ngữ trị liệu Tăng Thị Thùy Giang với nhiều nội dung phong phú V Phương pháp nghiên cứu : Khi nghiên cứu, khảo sát đánh giá kết quả, sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp so sánh : So sánh phát âm trẻ nghiên cứu với chuẩn phát âm trẻ bình thường (theo phong cách phát âm Hà Nội ) - Phương pháp đối chiếu : Đối chiếu kết khảo sát để tìm khó khăn chung trẻ khó khăn đặc thù trẻ - Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu thu thập khảo sát - Phương pháp phân tích, miêu tả: Phân tích miêu tả cách phát âm trẻ theo cấu âm - Phương pháp ghi âm : Ghi âm lại cách phát âm bé VI Nguồn tư liệu ngữ liệu nghiên cứu : Tất nguồn tư liệu ngữ liệu nghiên cứu tập trung taì liệu liên quan đến giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ, ngữ âm học, âm vị học phát triển ngôn ngữ cũa trẻ NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) 1.1.1 Định nghĩa : Theo DSM-IV (Sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần IV (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disoder 4th edition – DSMIV) đặc điểm chậm phát triển trí tuệ chức trí tuệ mức trung bình, bị hạn chế hai số hành vi thích ứng tượng chậm phát triển xuất trước 18 tuổi 1.1.2 Tiêu chí chẩn đốn chậm phát triển trí tuệ Cũng theo DSM-IV có tiêu chí sau : 1.1.2.1 Trí tuệ : Chỉ số trí tuệ đạt gần 70 thấp 70 lần thực trắc nghiệm cá nhân (đối với trẻ nhỏ dựa vào đánh giá lâm sàng để xácđịnh) 1.1.2.2 Hành vi thích ứng : Bị thiếu hụt khiếm khuyết hai số lĩnh vực hành vi thích ứng sau : giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kĩ xã hội, sử dụng phương tiện cộng đồng, tự định hướng, kĩ học đường, chức làm việc, giải trí , sức khoẻ an tồn 1.1.2.3 Thời điểm xuất : Hiện tượng chậm phát triển trí tuệ xuất trước 18 tuổi 1.1.3 Một số hội chứng, khuyết tật liên quan đến chậm phát triển trí tuệ 1.1.3.1 Trẻ khuyết tật thể chất  Đặc điểm: Loại hình phổ biến trẻ khuyết tật thể chất bại não Bại não dạng bệnh làm cho trẻ điều khiển vận động thông qua hệ thần kinh Não trẻ bị tổn thương vùng điều hòa vận động giữ thăng Mức độ tổn thương não chứng bại não không phát triển thêm Nhưng khó khăn liền với khuyết tật vận động phát triển tùy thuộc vào trẻ  Các thể bại não: Có hai thể bại não thể co cứng thể múa vờn Trẻ thể co cứng thể cứng đờ, co cứng tăng cố gắng Trẻ thể múa vờn có động tác bất thường không điều khiển động tác Khi cố sử dụng tay đầu trẻ bị ngoẹo, mặt méo mó, nhăn nhó, miệng há hốc, cánh tay duỗi ngồi  Những khó khăn trẻ thường gặp: Khó khăn bật trẻ khuyết tật thể chất khó khăn vận động tinh vận động thơ Bên cạnh có khó khăn liên quan khó khăn giao tiếp, trí nhớ, … Do gặp nhiều khó khăn việc kiểm soát vận động làm giảm hội tiếp nhận thông tin giác quan thu thập kinh nghiệm từ tác động hành động trẻ lên giới xung quanh Điều hạn chế phát triển mặt so với trẻ bình thường Và vấn đề giao tiếp trẻ gặp nhiều khó khăn khó kiểm soát việc phối hợp để thở cấu âm Bên cạnh đó, khó khăn vấn đề tập trung ý ghi nhớ làm giảm tiếp thu kiến thức môi trường xung quanh, tiếp nhận thông tin vật ảnh hưởng đến việc tri nhận nghĩa từ cách sử dụng từ 1.1.3.2 Hội chứng Down : Nguyên nhân gây hội chứng Down thừa nhiễm sắc thể cặp nhiễm sắc thể thứ 21 Một số đặc điểm thường thấy trẻ có gương mặt dạng Mơng cổ, mắt xếch, mũi thấp, miệng ln há, lưỡi lè ngồi, tay chân mềm, đứng chậm Tính tình cuả bé thân thiện, dễ giao tiếp Đặc biệt bé thích tham gia hoạt động, hay bắt chước hành động người khác Đa số trẻ bị chậm trễ khả ngôn ngữ 1.1.3.3 Hội chứng tự kỷ : Hiện nguyên nhân hội chứng chưa biết rõ Trẻ thường biểu tránh giao tiếp mắt , tránh nhìn vào mặt người khác Trẻ khơng thích ơm ấp, vuốt ve, cảm xúc thể cảm xúc không phù hợp Trẻ thường không vào vật muốn mà dùng tay người khác cần cẩu giúp trẻ thực ý muốn Khi giận bé tự gây tổn thương đánh vào người, đập đầu vào tường….Trẻ tránh giao tiếp với người xung quanh, tự thu vào giới riêng nên ảnh hưởng đến việc phát triển ngôn ngữ 1.1.4 Một số đặc điểm bật trẻ chậm phát triển trí tuệ * Đặc điểm cảm giác, tri giác : trẻ CPTTT cảm giác, tri giác vật xung quanh chậm, dễ nhầm lẫn thiếu xác Khi tri giác, trẻ khó quan sát kĩ chi tiết, phối hợp thao tác so sánh, phân tích chưa tốt Điều dẫn đến trẻ có khó khăn việc tiếp thu kiến thức giới xung quanh (cụ thể làtên gọi vật,…) * Đặc điểm tư : tư trẻ CPTTT chủ yếu tư trực quan hình ảnh nên phương pháp giáo dục chủ yếu phương pháp trực quan Tư lôgic trẻ nên khó hiểu khái niệm trừu tượng, ý nghĩa sâu xa vấn đề Khả tư khơng bảo đảm tính liên tục, thường mau mệt làm gián đoạn hoạt động hùm 175 lưỡi liềm 176 que diêm 177 cánh buồm 178 đôi mắt 179 ngơi nhà 180 gót chân 181 quạt máy 182 máy giặt 183 đất nặn 184 cà rốt 185 bánh tét 186 măng cụt 187 bút mực 188 nút áo 189 mứt gừng 190 cá lóc 191 móc áo 192 lạc đà 193 thùng rác 194 tê giác 195 xúc xích 196 tranh 197 lực sĩ 198 lọ mực 199 ốc sên 200 đuốc 201 bạch tuộc 202 cầu tuột 203 chuột túi 204 giày trượt 205 dưa chuột 206 chuột túi 207 thuốc 208 đôi guốc 209 thước kẻ 230 bạch tuộc 231 tủ sách 232 xích đu 233 xích lơ 234 bình ga 235 hình vng 236 máy ảnh 237 bánh mì 238 tủ lạnh 239 hành 240 bánh kem 241 xe đạp 242 bút sáp 243 bắp ngô 244 cặp sách 245 bập bênh 246 cá mập 247 lớp học 248 sấm chớp 249 đôi dép 250 cá chép 251 bếp ga 253 búp bê 253 thiệp mời 254 tàu hoả 255 ống khoá 256 điện thoại 257 khoai lang 258 áo khoác 259 tóc xoăn 260 hoẵng 261 chỗ ngoặt 262 thớt 263 hoa huệ 264 huy hiệu 265 tàu thủy 266 đêm khuya 267 sách 268 ghe thuyền 269 tuyết 270 trăng khuyết 271 xe buýt 272 tu huýt 273 quần soóc  Tổ hợp động từ : 29 từ Khaỏ sát lần STT Từ Phát âm bế bé chó sủa Khaỏ sát lần bé bé DĐ Phát âm NB DĐ NB bú mẹ cử tạ le lưỡi vỗ tay tơ màu múa vịng nói chuyện 10 đội nón 11 hái hoa 12 chơi xe 13 ngửi hoa 14 bay lượn 15 chạy xe 16 leo trèo 17 chèo thuyền 18 lau nhà 19 thả diều 20 uống sữa 21 đá banh 22 cầm nắm 23 nhặt hạt 24 lột vỏ 25 đọc sách 26 đạp xe 27 chụp ảnh 28 xoay cổ 29 huơ vòi Bảng BẢNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Họ tên trẻ: Ngày sinh: Đặc điểm riêng: Ngày bắt đầu thực kế hoạch: Ngày lượng giá: Những kỹ Biện pháp cần rèn luyện Ngôn ngữ tiếp nhận Ngôn ngữ diễn đạt  Nhận xét chung:  Hướng tới: Bảng GÍAO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Nội dung: 1.Ổn định tổ chức: 2.Các hoạt động: Kết Các hoạt động Hoạt động cô -Hoạt động -Hoạt động -Hoạt động 3.Củng cố: Hoạt động trẻ DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 1.1 Sự thể chữ viết phụ âm đầu 16 Bảng 1.2 Sự thể chữ viết âm 19 Bảng 1.3 Sự thể chữ viết âm cuối 20 Bảng 2.1 Các âm từ phát âm chưa rõ (Bảo) 93 Bảng 2.2 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Bảo) 93 Bảng 2.3 Các âm từ phát âm chưa rõ (Đức) 96 Bảng 2.4 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Đức) 96 Bảng 2.5 Các âm từ phát âm chưa rõ (Giang) 97 Bảng 2.6 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Giang) 98 Bảng 2.7 Các âm từ phát âm chưa rõ (Huyền) 99 Bảng 2.8 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Huyền) 100 Bảng 2.9 Các âm từ phát âm chưa rõ (Phúc) 102 Bảng 2.10 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Phúc) 102 Bảng 2.11 Các âm từ phát âm chưa rõ (Quân) 104 Bảng 2.12 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Quân) 104 Bảng 2.13 Các âm từ phát âm chưa rõ (Tuân) 106 Bảng 2.14 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Tuân) 106 Bảng 2.15 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Anh) 108 Bảng 2.16 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Duy) 109 Bảng 2.17 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Dương) 110 Bảng 2.18 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Đạt) 111 Bảng 2.19 Bảng tổng kết khảo sát khả ngơn ngữ (Hồng) 112 Bảng 2.20 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Hưng) 113 Bảng 2.21 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (M.Quân) 114 Bảng 2.22 Bảng tổng kết khảo sát khả ngôn ngữ (Quyên) 115 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ trang Sơ đồ 2.1a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (Bảo) 95 Sơ đồ 2.1b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (Bảo) 95 Sơ đồ 2.2a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (Đức) 96 Sơ đồ 2.2b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (Đức) 97 Sơ đồ 2.3a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (Giang) 98 Sơ đồ 2.3b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (Giang) 99 Sơ đồ 2.4a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (Huyền) 101 Sơ đồ 2.4b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (Huyền) 101 Sơ đồ 2.5a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (Phúc) 103 Sơ đồ 2.5b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (Phúc) 103 Sơ đồ 2.6a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (A.Quân) 105 Sơ đồ 2.6b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (A.Quân) 105 Sơ đồ 2.7a Sơ đồ từ chưa nhận biết nghĩa (Tuân) 107 Sơ đồ 2.7b Sơ đồ âm từ phát âm chưa rõ (Tuân) 107 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Anh) 108 Sơ đồ 2.9 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Duy) 109 Sơ đồ 2.10 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Dương) 110 Sơ đồ 2.11 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Đạt) 111 Sơ đồ 2.12 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Hoàng) 112 Sơ đồ 2.13 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Hưng) 113 Sơ đồ 2.14 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (M.Quân) 114 Sơ đồ 2.15 Sơ đồ theo dõi khả ngôn ngữ (Quyên) 115 M ỤC LỤC trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Nhiệm vụ VI Lịch sử vấn đề Chương trình Macquarie 2 Chương trình huấn luyện ngơn ngữ khoa Phục hồi chức bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, Việt Nam Dự án chăm sóc giáo dục trẻ thơ Vụ Giáo dục Mầm Non Những trang web liên quan VI Phương pháp nghiên cứu VII Nguồn tư liệu ngữ liệu nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ (CPTTT) 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tiêu chí chẩn đốn CPTTT 1.1.2.1 Trí tuệ 1.1.2.2.Hành vi thích ứng 1.1.2.3 Thời điểm xuất 1.1.3 Một số hội chứng, khuyết tật liên quan đến CPTTT 1.1.3.1 Trẻ khuyết tật thể chất 1.1.3.2 Hội chứng Down 1.1.3.3.Hội chứng tự kỷ 1.1.4 Một số đặc điểm bật trẻ CPTTT 10 1.2 Một số vấn đề ngữ âm tiếng Việt 11 1.2.1 Ngữ âm học âm vị học 11 1.2.2 Khái niệm âm tiết cấu trúc âm tiết tiếng Việt 13 1.2.3 Sự thể thành phần âm tiết tiếng Việt 14 1.2.3.1 Sự thể điệu tiếng Việt âm tiết rời 14 1.2.3.2 Hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt thể chữ viết 15 1.2.3.3 Sự thể chữ viết âm đệm 17 1.2.3.4 Hệ thống âm thể chữ viết 17 1.2.3.5 Hệ thống âm cuối thể chữ viết 20 1.3 Giải phẩu sinh lí máy phát âm thính giác 21 1.3.1 Đặc điểm cấu tạo 21 1.3.1.1 Bộ máy phát âm 21 1.3.1.2 Bộ máy thính giác 24 1.3.2 Sinh lí phát âm 25 1.3.3 Bệnh học phát âm 26 1.4 Cơ chế phát âm 27 1.4.1 Nguyên âm 27 1.4.2 Phụ âm 29 CHƯƠNG II: TIẾN HÀNH KHẢO SÁT 33 2.1 Giới thiệu đối tượng khảo sát 33 2.1.1 Những trẻ nói 33 2.1.2 Những trẻ chưa nói 35 2.2 Giới thiệu công cụ khảo sát 37 2.2.1 Đối với trẻ nói 37 2.2.1.1 Nguyên tắc chọn lựa 37 2.2.1.2 Bảng khảo sát 38 2.2.1.3 Kĩ khảo sát 39 2.2.2 Đối với trẻ chưa nói 39 2.2.1.1 Nguyên tắc chọn lựa 39 2.2.1.2 Bảng khảo sát 40 2.2.1.3 Kĩ khảo sát 42 2.3 Kết khảo sát 42 2.3.1 Những trẻ nói 43 2.3.2 Những trẻ chưa nói 83 2.4 Tổng kết 93 2.4.1 Những trẻ nói 93 2.4.2 Những trẻ chưa nói 108 2.5 Nhận xét 115 2.5.1 Những điểm tương đồng bé 115 2.5.2 Những điểm đặc thù riêng bé 117 2.5.2.1 Những trẻ biết nói 117 2.4.2.2 Những trẻ chưa biết nói 122 2.6 Kết luận 127 CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP HỖ TRỢ 129 3.1 Nội dung hỗ trợ 129 3.1.1 Đối với trẻ biết nói 129 3.1.2 Đối với trẻ chưa nói 131 3.2 Tiến trình hỗ trợ 133 3 Các tập, trị chơi hỗ trợ phát triển ngơn ngữ 134 3.3.1 Các tập rèn luyện môi, lưỡi 134 3.3.2 Các trò chơi luyện phát âm 138 3.3.3 Các tập luyện thính giác 139 3.4 Biện pháp hỗ trợ 141 3.4.1 Đối với trẻ biết nói 141 3.4.2 Đối với trẻ chưa nói 149 KẾT LUẬN 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w