1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gốm trung quốc thế kỷ xix xuất khẩu sang việt nam và tác động của nó

186 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 6,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC (o( NGUYỄN KHẮC XUÂN THI GỐM TRUNG QUỐC THẾ KỶ XIX XUẤT KHẨU SANG VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học TS ĐẶNG VĂN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 Lời cám ơn Luận văn kết trình học tập nghiên cứu khoa học tác giả khoa Đông Phương học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn: - TS Đặng Văn Thắng tận tình hướng dẫn, góp ý cho chúng tơi suốt q trình thực luận văn - Các Giảng viên Thầy Cơ khoa Đơng Phương học phịng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường - Các Bảo tàng, nhà sưu tập tư nhân tác giả tư liệu, viết, hình ảnh mà sử dụng luận văn - Ban Giám Đốc đồng nghiệp Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình bạn bè thân hữu giúp đỡ, hỗ trợ mặt tư liệu, vật chất lẫn tinh thần để hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tác giả Nguyễn Khắc Xuân Thi -2- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 Chương 1: GỐM TRUNG QUỐC THẾ KỶ XIX .14 1.1 Gốm Trung Quốc trước kỷ XIX 14 1.2 Gốm Trung Quốc kỷ XIX thị trường xuất 21 1.2.1 Gốm Trung Quốc kỷ XIX 21 1.2.2 Các thị trường xuất gốm Trung Quốc kỷ XIX 23 1.3 Sản xuất gốm theo đơn đặt hàng .25 1.4 Một số sai sót lị gốm Trung Quốc việc thực theo đơn đặt hàng .29 Chương : GỐM TRUNG QUỐC THẾ KỶ XIX XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 36 2.1 Vấn đề “Gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam” 36 2.2 Các loại gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam .37 2.2.1 Hiệu đề người Trung Quốc đặt 39 2.2.2 Hiệu đề phía Việt Nam yêu cầu 41 2.3 Các trung tâm gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam .49 2.4 Đặc điểm gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam 56 2.4.1 Loại hình màu men 56 2.4.1.1 Loại hình 56 2.4.1.2 Màu men 56 2.4.2 Đề tài trang trí 57 2.4.2.1 Đề tài có nguồn gốc Trung Quốc 57 2.4.2.2 Đề tài Việt Nam 66 2.4.3 Văn, thơ chữ Hán chữ Nôm 67 2.4.3.1 Văn, thơ chữ Hán 68 2.4.3.2 Thơ chữ Nôm .94 Chương 3: MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA GỐM TRUNG QUỐC THẾ KỶ XIX XUẤT KHẨU SANG VIỆT NAM 100 3.1 Tác động lĩnh vực kinh tế, đặc biệt nghề gốm Việt Nam .100 3.1.1 Tình hình nghề thủ cơng nghề gốm thời Nguyễn kỷ XIX 100 3.1.2 Những tác động đến nghề gốm Việt Nam đồ gốm nhập từ Trung Quốc 103 3.1.3 Hình thành “hệ thống” cung cấp, phân phối hàng gốm nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam kỷ XIX 106 3.2 Tác động lĩnh vực văn hóa - xã hội gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam 108 3.2.1 Mỹ thuật đồ gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam 108 3.2.2 Gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam mỹ thuật Nguyễn 111 3.2.3 Góp phần quảng bá văn hóa Trung Quốc xã hội Việt Nam 112 3.2.4 Góp phần cổ vũ tâm lý chuộng hàng ngoại tầng lớp nhân dân Việt Nam 116 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC .134 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam - Trung Quốc hai quốc gia có chung đường biên giới, mà từ lâu lịch sử có trao đổi bn bán kinh tế giao lưu văn hóa hai nước Trên lĩnh vực kinh tế, trao đổi, mua bán hàng hóa diễn liên tục Trong gia đình người Trung Quốc thấy hàng hóa Việt Nam ngược lại, gia đình người Việt Nam hay cơng trình khảo cổ học, thấy hàng hóa Trung Quốc Có thể nói, hàng hóa có nguồn gốc từ Trung Quốc tìm thấy nhiều nơi đất nước Việt Nam mà niên đại 2.000 năm xa Hàng hóa Trung Quốc xuất vào Việt Nam đề tài lý thú, nghiên cứu chúng đem lại số hiểu biết kinh tế, văn hóa Trung Quốc, mối quan hệ giao lưu thương mại Trung Quốc Việt Nam thời kỳ lịch sử tác động hàng hóa Trung Quốc kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam Trong loại hàng hóa Trung Quốc xuất sang Việt Nam, gốm loại thơng dụng loại hàng hóa có mặt lâu đời từ kỷ đầu công nguyên ngày Khảo cổ học phát nhiều đồ gốm thời Đông Hán mộ cổ miền Bắc Việt Nam thời đại sau từ Lục triều, Tùy - Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh … Đặc biệt từ khoảng kỷ XVII đầu kỷ XX, bên cạnh loại gốm thường xuất sang Việt Nam xuất loại đồ gốm mới: loại sản xuất theo đặt hàng vua quan tầng lớp xã hội Việt Nam Mặc dù vậy, loại hàng hóa Trung Quốc nói chung, gốm Trung Quốc nhập vào Việt Nam có bề dầy lịch sử đề tài khoa học cần tìm hiểu chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề góc nhìn kinh tế - văn hóa - xã hội Trong lĩnh vực rộng lớn nghiên cứu Trung Quốc, đề tài “Gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam” vấn đề nhỏ tiếp cận từ góc độ kinh tế, văn hóa, sở sử dụng thành tựu khảo cổ học Đề tài nằm mơn Trung Quốc chun ngành Châu Á học có tính thực tiễn cao góp phần cụ thể cho việc hiểu thêm kinh tế, văn hóa Trung Quốc, phương thức kinh doanh người Trung Quốc, ảnh hưởng đồ gốm xuất Trung Quốc Việt Nam số lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý tiêu dùng người Việt Nam hàng hóa Trung Quốc Để hồn thành đề tài cần có nhiều thời gian, nhiều khảo sát để có điều kiện tiếp xúc tư liệu, vật thực tế Với giới hạn luận văn cao học, tác giả chọn giai đoạn trình dài 20 kỷ qua đồ gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam Đó kỷ XIX, giai đoạn phát triển cao dòng đồ gốm với hai loại hàng: loại thường xuất sang Việt Nam gồm đồ gốm cao cấp, đồ gốm “bình dân” loại gốm Việt Nam đặt hàng Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam tác động nó” - Đề tài xác định từ năm 1998 tác giả nhận công tác Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh sau thức phân cơng nghiên cứu gốm Trung Quốc Được lãnh đạo quan tạo điều kiện mặt, thân có thời gian tích lũy tư liệu, tìm hiểu nguyên nhân gốm Trung Quốc xuất nhiều đất nước Việt Nam kỷ XIX, tìm hiểu hai loại hàng từ Trung Quốc xuất sang Việt Nam, nắm phần lớn vấn đề liên quan đến gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam mà lại nhiều không đất nước Việt Nam bảo tàng, sưu tập tư nhân, cửa hàng bán đồ mỹ nghệ mà cịn có nước ngồi Đây thuận lợi để tác giả hồn thành cơng trình Ý nghĩa khoa học thực tiễn Gốm Trung Quốc kỷ XIX xuất sang Việt Nam - luận văn đề cập gồm hai loại: loại gốm hàng hóa Trung Quốc (gốm cao cấp, gốm “bình dân”) loại làm theo Việt Nam đặt hàng Ngoài giá trị cổ vật chúng nguồn tư liệu quan trọng để tìm hiểu văn hóa Trung Quốc, phát triển nghề gốm Trung Quốc, giao lưu kinh tế văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, tác động thị trường Việt Nam thời kỳ Nghiên cứu chúng góp phần làm rõ nhiều vấn đề gốm xuất Trung Quốc, lò gốm chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cách thức đường xuất gốm Trung Quốc sang Việt Nam, văn hóa Trung Quốc, phần văn hóa Việt Nam qua loại hoa văn, đồ án, tích truyện, phong cảnh, văn bản, thơ văn thể sản phẩm Từ đó, thấy trình độ kỹ thuật, mỹ thuật nghệ nhân nghề gốm Trung Quốc, đặc biệt tầm nhìn ý tưởng kinh doanh người Trung Quốc, khéo léo họ việc truyền bá văn hóa Trung Quốc nước ngồi Cạnh tâm lý ưa chuộng gốm Trung Quốc Việt Nam góp phần lý giải yếu gốm Việt Nam giai đoạn kỷ XIX Luận văn có nội dung sau: - Tìm hiểu gốm xuất Trung Quốc kỷ XIX tình hình xuất gốm Trung Quốc sang Việt Nam kỷ XIX - Tìm hiểu văn hóa Trung Quốc thơng qua hoa văn, họa tiết, đồ án, tích truyện, văn thơ sản phẩm gốm xuất sang Việt Nam kỷ XIX đồng thời tìm hiểu yếu tố văn hóa Việt Nam thể sản phẩm - Làm rõ tác động sản phẩm gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ kỷ XX, loại hình gốm Trung Quốc xuất sang Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nhiều góc độ khác đặc biệt lĩnh vực cổ vật khía cạnh hàng Việt Nam đặt làm Có thể kể đến số tác phẩm: - “Khảo đồ sứ cổ Trung Hoa” tác giả Vương Hồng Sển xuất năm 1971 Đây công trình chủ yếu biên dịch từ tác phẩm học giả người Pháp, bà Daisy Lion Goldschmidt, giới thiệu lịch sử gốm Trung Quốc với kỹ thuật chế tác, hình dáng, hoa văn, cơng dụng… số thị trường xuất gốm Trung Quốc - Bộ “Khảo đồ sứ men lam Huế” (tập thượng, tập trung, tập hạ) tác giả Vương Hồng Sển viết đồ gốm mà ông gọi đồ ký kiểu Trung Quốc sản xuất theo đặt hàng Việt Nam ông đặt tên sách “Đồ sứ men lam Huế” giới thiệu đồ gốm có ghi hiệu lị Trung Quốc loại gốm ngự dụng, quan dụng, dân dụng Trung Quốc sản xuất… xuất sang Việt Nam từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn Việt Nam - Sách “Đồ sứ men lam Huế - Những trao đổi học thuật” bao gồm viết nhiều tác giả bàn luận loại hình gốm sản xuất Trung Quốc Việt Nam đặt làm vào thời Nguyễn Trần Đức Anh Sơn tập hợp xuất năm 1997 - Luận án Tiến sĩ Trần Đức Anh Sơn “Đồ sứ Việt Nam ký kiểu Trung Hoa từ 1804 đến 1924 tàng trữ Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế” bảo vệ năm 2002 xuất thành sách “Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn” năm 2008, tập trung nghiên cứu sản phẩm gốm sản xuất Trung Quốc Việt Nam đặt hàng lưu giữ Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế - “Cổ vật gốm Việt Nam đặt làm Trung Hoa” Phạm Hy Tùng xuất năm 2006 chủ yếu đề cập đến dòng đồ gốm Việt Nam đặt làm Trung Quốc với nhiều loại khác tiến trình lịch sử Việt Nam thời kỳ trước sau năm 1802 - “Những nét đan - Thơ văn điển tích đồ sứ ký kiểu kỷ XVIII - XIX” Trần Đình Sơn, xuất năm 2007, giải thích hoa văn, cảnh vật, người phiên âm, dịch nghĩa, thích chữ Hán, chữ Nơm đồ gốm Trung Quốc sản xuất theo Việt Nam đặt hàng xuất sang Việt Nam Ở nhiều góc độ, số nhà nghiên cứu đề cập đến gốm Trung Quốc sản xuất theo Việt Nam đặt làm tạp chí chun ngành như: Tạp chí Khảo cổ học, Thơng báo khoa học (của Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh), tạp chí Dân tộc học … tác giả Phạm Hữu Cơng “Sưu tập Vương Hồng Sển - Những vấn đề tiếp nối” (Thông báo khoa học số - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000), Đặng Văn Thắng “Từ khóa tập huấn Hà Nội nghĩ đồ Pháp lam Huế lam” (trong sách “Nghĩ Thăng Long Hà Nội” Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh - 2002) “Gốm thời Nguyễn” (tạp chí Khảo cổ học số năm 2005), Nguyễn Khắc Xuân Thi “Một cặp chóe gốm Trung Quốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh” (Thơng báo khoa học số - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh), “Về chóe gốm Trung Quốc thuộc sưu tập Vương Hồng Sển Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh” (Thơng báo khoa học số - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh ), “Về chóe gốm ghi thơ Đường Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh” (Những phát Khảo cổ học năm 2006), “Gốm men màu Trung Quốc sưu tập Nguyễn Đức Tùng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam - Thành phố Hồ Chí Minh” (Những phát Khảo cổ học năm 2007) Ở nước ngoài, có nhiều tác giả nghiên cứu gốm Trung Quốc xuất giai đoạn kỷ XVI đến đầu kỷ XX Bao gồm tác phẩm sau: - “Đồ gốm đồ sứ Trung Quốc” (Les poteries et porcelaines Chinoises) Presses Universitaires de France, Paris xuất bà Daisy Lion Goldschmidt Tác phẩm viết vào năm 1957 đến có giá trị cao, kỹ thuật sản xuất gốm Trung Quốc xuất gốm Trung Quốc sang nước Châu Âu, sản phẩm gốm Trung Quốc làm theo nước Châu Âu đặt hàng - “Gốm thương mại Đông Nam Á Trung Quốc” (Southeast Asian and Chinese trade pottery) xuất năm 1979 Bảo tàng Nghệ thuật Hong Kong chủ yếu viết lị gốm phía Nam Trung Quốc, loại gốm Trung Quốc có mặt nước Đơng Nam Á số sản phẩm gốm nước Đông Nam Á - “Gốm thời Thanh” (La porcelaine des Qing) - xuất năm 1986, Michel Beurdeley Guy Raindre nhắc đến đồ gốm Trung Quốc Việt Nam đặt làm xuất qua Việt Nam 170 Ảnh 77a, 77b Hiệu đề Thiệu Trị niên chế [31, tr.221] Ảnh 78 Hiệu đề Thiệu Trị niên tạo [31, tr.224] Ảnh 79 Hiệu đề Thiệu Trị niên tạo [30, PL1.5, tr.XXIV] Ảnh 80a, 80b Hiệu đề Thiệu Trị niên chế [BTLSVN – TP.HCM] 171 Ảnh 81 Hiệu đề Thiệu Trị niên tạo [30, PL1.5, tr.XX] Ảnh 83 Hiệu đề Tự Đức lịng hiệu đề Ngoạn Ngọc bên ngồi [30, PL1.5, tr.XXI] Ảnh 82 Hiệu đề Thiệu Trị niên chế vành miệng hiệu đề chữ Nhật đáy [30, PL1.5, tr.XIX] Ảnh 84 Hiệu đề Tự Đức lịng hiệu đề Ngoạn Ngọc bên ngồi [30, PL1.5, tr.XXI] Ảnh 85a, 85b Hiệu đề Tự Đức niên chế [51, tr.320] 172 Ảnh 86a, 86b Hiệu đề Tự Đức niên tạo [BTLSVN – TP.HCM] Ảnh 87 Hiệu đề Tự Đức niên chế [33, tr.100] Ảnh 88a, 88b Hiệu đề Tự Đức Tân Mùi [30, PL1.5, tr.147] Ảnh 89a, 89b Hiệu đề Tự Đức Tân Mùi [BTLSVN – TP.HCM] 173 3.2.3 Gốm mang hiệu đề năm âm lịch Ảnh 90a, 90b Hiệu đề Giáp Tý niên chế (1804) [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 91 Hiệu đề Giáp Tý niên chế (1804) [30, PL1.5, tr.XVIII] Ảnh 92 Hiệu đề Giáp Tý niên chế (1804) [33, tr.238] Ảnh 93a, 93b Hiệu đề Mậu Thìn niên chế (1808) [BTLSVN - TP.HCM] 174 Ảnh 94a, 94b Hiệu đề Kỷ Tỵ niên chế (1809) [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 95a, 95b Hiệu đề Canh Ngọ niên chế (1810) [31, tr.258] Ảnh 96a, 96b Hiệu đề Canh Ngọ niên chế (1810) [31, tr.259] 175 Ảnh 97a, 97b Hiệu đề Bính Tý ngự chế (1816) [51, tr.307] Ảnh 98a, 98b Hiệu đề Bính Tuất niên chế (1826) [BTLSVN – TP.HCM] Ảnh 99 Hiệu đề Bính Tuất niên chế (1826) [30, PL4.2, tr.LXIX] Ảnh 100 Hiệu đề Bính Tuất niên chế (1826) [30, PL1.5, tr.146] 176 Ảnh 101a, 101b Hiệu đề Canh Dần (1830) [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 102 Hiệu đề Tân Sửu niên chế (1841) [33, tr.164] Ảnh 104 Hiệu đề Ất Tỵ (1845) [31, tr.232] Ảnh 103 Hiệu đề Ất Tỵ (1845) [31, tr.225] Ảnh 105 Hiệu đề Nhâm Tý Mạnh Đông (1852) [33, tr.132] 177 3.2.4 Gốm mang hiệu đề tầng lớp quan lại, phú thương, nhà buôn Việt Nam đặt hàng Ảnh 106a, 106b Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Q từ đường tế khí Đơng Mạch Cơ Tùng (1868) [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 107 Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Q từ đường tế khí Mai Tuyết [31, tr.272] Ảnh 108 Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Q từ đường tế khí Phúc Lý Tuy Tương [31, tr.272] Ảnh 109a, 109b Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Quý từ đường tế khí Lân Chỉ Trình Tường [31, tr.273-274] 178 Ảnh 110a, 110b Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Quý từ Đường tế khí Ngư Tảo [31, tr.270] Ảnh 111a, 111b Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Quý từ Đường tế khí Nhất Đường Ngư Thủy [31, tr.271] Ảnh 112a, 112b Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Q từ Đường tế khí Lan Quế Đằng Phương [31, tr.275] 179 Ảnh 113a, 113b Hiệu đề Tự Đức Mậu Thìn Trung thu Đặng Quý từ đường tế khí Phượng Mao Tế Mỹ [31, tr.274-275] Ảnh 114 Hiệu đề Xương Khê Đỗ Trừng Phủ Phụng chế [33, tr.84] Ảnh 115 Hiệu đề Nam Định hồi thành tấu thức [51, tr.319] Ảnh 116a, 116b Hiệu đề Hà Nội Quảng Ký phát thức [33, tr.98] 180 Ảnh 117a, 117b Hiệu đề Nhược Thâm Trân Tàng [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 118a, 118b Hiệu đề Nhược Thâm Trân Tàng [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 119a, 119b Hiệu đề Nhược Thâm Trân Tàng [BTLSVN - TP.HCM] 181 Ảnh 120a, 120b Hiệu đề Uẩn Tàng Mỹ Ký [BTLSVN - TP.HCM] Ảnh 121 Hiệu đề Uẩn Tàng Mỹ Ký [31, tr.268] Ảnh 122 Hiệu đề Uẩn Tàng Mỹ Ký [31, tr.269] Ảnh 123a, 123b Hiệu đề Đào Ngọc Trân Tàng [BTLSVN - TP.HCM] 182 3.3 HÌNH TƯỢNG TỨ LINH (LONG - LÂN - QUY - PHỤNG) TRONG MỸ THUẬT NGUYỄN (L’ART À HUẾ) VÀ TRONG ĐỒ GỐM ĐẶT HÀNG TRUNG QUỐC Ảnh 124a Hình tượng rồng [L’art Huế, Planche CXIX] Ảnh 124b Hình tượng rồng bát hiệu đề Thiệu Trị niên chế [31, tr.221] Ảnh 125a Hình tượng lân [L’art Huế, Planche CLV] Ảnh 125b Hình tượng lân bát hiệu đề chữ Nhật [31, tr.216] 183 Ảnh 126a Hình tượng rùa [L’art Huế, Planche CLXXIX] Ảnh 126b Hình tượng rùa bát Hiệu đề Tự Đức [30, tr.141] Ảnh 127a Hình tượng chim phụng [L’art Huế, tr.99] Ảnh 127b Hình tượng chim phụng bát hiệu đề chữ Nhật [31, tr.219] 184 3.4 GỐM CHÂU ÂU ĐƯỢC TRIỀU ĐÌNH NGUYỄN THÊM HOA VĂN (BLEUS DE HUẾ) Ảnh 128a, 128b Hiệu đề “Minh Mạng lục niên tăng họa” (1825) [BTLSVN - TP.HCM]

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w