Du ký nam bộ nửa đầu thế kỷ xx

191 0 0
Du ký nam bộ nửa đầu thế kỷ xx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VÕ THỊ THANH TÙNG DU KÝ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Tp HCM tháng 12 năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - VÕ THỊ THANH TÙNG DU KÝ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn Nhơn Tp HCM, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Võ Thị Thanh Tùng LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời tri ân đến gia đình, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Tổ môn Ngữ Văn – Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn Trường Đại học Thủ Dầu Một , Phòng Quản lý Sau Đại học – Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Khoa Văn học & Ngôn ngữ - Trường ĐHKHXH&NV TP Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt việc học tập ba năm qua Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo tận tâm truyền đạt bồi đắp cho kiến thức vơ q giá Xin nói lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp ủng hộ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS VÕ VĂN NHƠN – người hết lòng hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Bình Dương, tháng 10 năm 2012 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CLB: Công Luận Báo [Dẫn theo 36, tr.60]: Dẫn theo tài liệu số 36 trang 73 mục tài liệu tham khảo NKĐP: Nam Kỳ Địa Phận PNTV: Phụ Nữ Tân Văn [15, tr.7]: Trích dẫn tài liệu số 15 trang mục tài liệu tham khảo Tr: trang TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG Chương 1: THỂ LOẠI DU KÝ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 12 1.1 Thể loại du ký 12 1.1.1 Những khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm thể loại du ký 19 1.1.2.1 Du ký thể loại có tính chất giao thoa báo chí văn học 19 1.1.2.2 Du ký thể loại có tính chất giao thoa với luận 25 1.1.2.3 Du ký thể loại có tính chất giao thoa với ghi chép tư liệu 28 1.1.2.4 Du ký thể loại hợp truyện nghiên cứu 31 1.2 Sơ lược sở xuất lịch sử phát triển thể loại du ký 33 1.2.1 Sự xuất thể loại du ký Việt Nam 33 1.2.2 Du ký Nam tương quan với du ký Bắc Bộ Trung Bộ 42 1.2.3 Vai trị du ký q trình đại hóa văn học dân tộc 46 Chương 2: NỘI DUNG DU KÝ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 51 2.1 Ghi chép cảnh vật thiên nhiên 51 2.1.1 Thiên nhiên hoang dã 52 2.1.2 Thiên nhiên ưu đãi 56 2.1.3 Thiên nhiên xinh đẹp 57 2.2 Khắc họa chân dung người Nam Bộ 59 2.2.1 Tính cách người Nam Bộ 59 2.2.2 Hình ảnh người Nam Bộ 66 2.2.2.1 Tính đa dân tộc mảnh đất Nam Bộ 66 2.2.2.2 Hình ảnh người trí thức Nam Bộ 68 2.2.2.3 Hình ảnh người thương nhân 77 2.2.2.4 Hình ảnh người phụ nữ 81 2.3 Ghi chép thực sống mảnh đất Nam Bộ 84 2.3.1 Hoạt động buôn bán 84 2.3.2 Hình ảnh đô thị Nam Bộ 91 2.4 Đề cập đến phong tục, tập quán, tôn giáo 96 2.4.1 Phong tục, tập quán 96 2.4.2 Về tôn giáo 104 Chương 3: NGHỆ THUẬT DU KÝ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 118 3.1 Kết cấu tác phẩm du ký 118 3.1.1 Hình tượng người kể chuyện (Kết cấu tâm lí) 118 3.1.2 Không gian nghệ thuật đa dạng, nhiều tầng lớp 122 3.1.3 Thời gian nghệ thuật đa chiều 126 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 129 3.2.1 Sử dụng nhiều thành ngữ, phương ngữ Nam Bộ 130 3.2.1.1 Sử dụng thành ngữ 130 3.2.1.2 Phương ngữ 135 3.2.2 Sử dụng lối văn biền ngẫu 140 3.2.3 Ngôn ngữ giản dị, sáng, giàu chất thơ 142 3.3.4 Sử dụng nhiều từ ngữ tiếng nước đan xen 147 KẾT LUẬN 151 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Từ ngày 15 tháng năm 1865, tờ Gia Định báo xuất số đầu tiên1, văn xi quốc ngữ Nam Bộ nói riêng, văn xi nước nói chung có đủ điều kiện để phát triển mạnh mẽ Đến cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, văn xi quốc ngữ loại du ký viết Nam Bộ đạt thành tựu đáng kể với tên tuổi Biến Ngũ Nhy, Tô Văn, Phạm Quỳnh, Đông Hồ, Mộng Tuyết, Phú Tuấn Năng, Biệt Lam Trần Huy Bá Du ký Nam Bộ coi tư liệu quý văn hoá Nam Bộ xưa, ghi chép cách trung thành hình ảnh sống, cảnh vật người Nam Bộ giai đoạn lịch sử đầy biến động không trở lại Du ký Nam Bộ phận khăng khít du ký Việt Nam, đóng vai trị tiên phong q trình đại hóa văn học dân tộc, suốt thời gian dài du ký Việt Nam nói chung du ký Nam Bộ nói riêng giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm Ngay Từ đển văn học (bộ mới) nhà xuất Thế Giới xuất năm 2003 không thấy đề cập đến thể tài du ký, phải thiếu sót hay du ký bị coi thể loại “chiếu dưới” nên chưa nhà nghiên cứu công nhận? Thiết nghĩ phận văn học nhà tiền phong mang sứ mệnh người khai phá, mở đường “làm tài liệu cho văn học Việt Nam” (Phạm Thế Ngũ) phải nghiên cứu cách cơng bằng, đầy đủ Đơn giản phần ký ức dân tộc bị lãng quên Ký ức lúc đẹp đáng quý, “cái quý giá tăng lên với thời gian, thứ đồ cổ vậy” [103, tr.418] Với tôn trọng khứ tự nhận “kẻ hiếu kỳ lật tờ báo cũ, giở sách xưa, để tìm kiếm vài kỷ niệm mà người đời quên mất” (Ba lần xem hội chợ Sài Gòn) [29, tr.769] có lẽ tận sâu Huỳnh Văn Tịng [Dẫn theo 139, tr.29] tâm khảm, người viết nhận thấy “cần phải tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ đảm bảo cho ngày mai” [130, tr.54], lí người viết chọn đề tài “Du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX” Lịch sử vấn đề Du ký, có du ký Nam Bộ thổi luồng gió góp phần khơng nhỏ vào q trình truyền bá chữ Quốc ngữ, đóng vai trị bước đệm q trình đại hóa văn học dân tộc Nhưng kể từ đến nay, thể loại cịn ngủ n chưa nhà nghiên cứu đánh thức Thoảng có xuất vài cơng trình nghiên cứu có nhắc đến du ký, quy mô nhỏ lẻ, chủ yếu thiên định nghĩa, nhận xét chưa khái quát thành hệ thống vấn đề, chưa nêu lên đặc điểm thể tài du ký chưa có phân chia du ký thành thời kỳ hay giai đoạn cụ thể Thiết nghĩ phận văn học có nhiều đóng góp cho buổi đầu đại hóa văn học dân tộc mà chưa có cơng trình nghiên cứu tương xứng với tầm vóc vai trị thiếu xót lớn Có thể chưa nhìn nhận đề tài hấp dẫn, có nhiều đóng góp cho văn học Nam Bộ nói riêng, văn học Việt Nam nói chung nên cơng trình nghiên cứu du ký Nam Bộ cịn khan Thỉnh thoảng có xuất vài viết du ký có đề cập đến du ký Nam Bộ dừng lại mức giới thiệu sơ lược chưa thực sâu nghiên cứu cách kĩ lưỡng toàn diện: Trong Nhà văn đại giới thiệu tác giả Đơng Hồ, Vũ Ngọc Phan có điểm qua vài tác phẩm nhà thơ, nhà văn Nam Bộ tiếng này, có nhắc tới tập du ký Thăm đảo Phú Quốc cho “là tập văn có giá trị” Bài viết Văn học chữ quốc ngữ Sài Gòn – Gia Định cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tác giả Tầm Vu, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Y đăng cơng trình Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 2: Văn học, báo chí, giáo 169 1.2 Nam Kỳ địa phận Số Tác giả Tác phẩm báo Ngày, tháng, năm 510 G.Y Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một 21/11/1918 511 G.Y Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một (tiếp theo) 28/11/1918 512 G.Y Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một (tiếp theo) 5/12/1918 513 G.Y Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một (tiếp theo) 12/12/1918 514 G.Y Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một (tiếp theo) 19/12/1918 515 G.Y Dạo rảo xứ Thủ Dầu Một (tiếp theo 26/12/1918 hết ) 1442 1443 1444 1445 1446 1447 Marie Nguyễn Sử Cuộc du lịch Châu -Đốc Hà -Tiên 25/2/1937 Marie Nguyễn Sử Cuộc du lịch Châu -Đốc Hà -Tiên 4/3/1937 Marie Nguyễn Sử Cuộc du lịch Châu -Đốc Hà -Tiên 11/3/1937 Marie Nguyễn Sử Cuộc du lịch Châu -Đốc Hà -Tiên 18/3/1937 Marie Nguyễn Sử Cuộc du lịch Châu -Đốc Hà -Tiên 25/3/1937 Marie Nguyễn Sử Cuộc du lịch Châu -Đốc Hà -Tiên 1/4/1937 Kam-pot Phú-quốc Kam-pot Phú-quốc (tiếp theo) Kam-pot Phú-quốc (tiếp theo) Kam-pot Phú-quốc (tiếp theo) Kam-pot Phú-quốc (tiếp theo) Kam-pot Phú-quốc (tiếp theo hết ) 170 Tạp chí Nam Phong 1.3 Số Tác giả Tác phẩm báo Ngày, tháng, năm 17 Phạm Quỳnh, Một tháng Nam Kỳ tháng 11/1918 19 Phạm Quỳnh, Một tháng Nam Kỳ (tiếp theo) tháng 1/1919 20 Phạm Quỳnh, Một tháng Nam Kỳ (tiếp theo) tháng 2/1919 124 Đông Hồ Thăm đảo Phú Quốc tháng 12/1927 150 Đông Hồ, Cảnh vật Hà Tiên Nguyễn Văn tháng 5/1930 Kiểm 154 Đông Hồ, Cảnh vật Hà Tiên (tiếp theo hết) Nguyễn Văn tháng 9/1930 Kiểm 198 Mộng Tuyết Chơi Phú Quốc tháng 5/1934 200 Mộng Tuyết Chơi Phú Quốc (tiếp theo hết) tháng 7/1934 129 Mẫu Sơn Mục N Lược ký đường từ Hà Nội vào tháng 5/1928 207 1.4  X Sài Gòn Trúc Phong Tết chơi biển tháng 11/1934 Tạp chí Tri Tân Nguồn: Nguyễn Hữu Sơn (Tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 1917 – 1934, (3 tập), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 171 Số Tác giả Tác phẩm báo Một ngày xứ Chàm Ngày, tháng, năm Tam Lang 85 Biệt Lam Trần Tòa nhà trưng bày viện Bác cổ tháng 3/1943 Huy Bá tháng 6/1941 viễn đông hội chợ Sài Gòn năm 1942 – 1943 86 Biệt Lam Trần Tòa nhà trưng bày viện Bác cổ tháng 3/1943 Huy Bá viễn đơng hội chợ Sài Gịn năm 1942 – 1943 168 169 170 172 173 174 Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ĩc Eo (hay câu tháng 11/1944 Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ĩc Eo (hay câu tháng Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ĩc Eo (hay câu tháng Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ĩc Eo (hay câu tháng Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ĩc Eo (hay câu tháng 1/1945 Biệt Lam Trần Huy Bá Hai tháng gị Ĩc Eo (hay câu tháng 1/1945 chuyện đào vàng) (tiếp theo) chuyện đào vàng) (tiếp theo) chuyện đào vàng) (tiếp theo) chuyện đào vàng) (tiếp theo) 12/1944 12/1944 12/1944 chuyện đào vàng) (tiếp theo) chuyện đào vàng) (tiếp theo hết) Nguồn: Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2000), Tạp chí Tri Tân (1941-1945) - Truyện ký, Nxb Hội Nhà văn, H 172 1.5 Số Nam kỳ tuần báo Tác giả Tác phẩm báo Huỳnh 17 Văn Một hành hương Hà Tiên Ngày, tháng, năm 24/12/1942 Chính Thiếu Sơn Ba lần xem hội chợ Sài Gòn 18 tháng 12/1942 Trúc Hà Hội chợ năm có gì? 18 tháng 12/1942 LTK, 18 Mỹ thuật Việt Nam hội chợ Sài tháng Gịn 12/1942 Thiếu Sơn Viếng Tây Đơ tháng 1/1943 Hồ Biểu Chánh Hà Tiên du ngoạn Tháng 5/1943 Khuông Việt Hai mươi lăm ngày tìm dấu người năm 1943 19 37 xưa 39 Khuông Việt xưa (tiếp theo) 45 Khng Việt 47  Hai mươi lăm ngày tìm dấu người năm 1943 Hai mươi lăm ngày tìm dấu người năm 1943 xưa (tiếp theo) Nguồn: Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp văn thể ký Việt Nam 1900 – 1945, Quyển ba,( tập III, IV), NXB Văn Học, H 173 Khuông Việt Hai mươi lăm ngày tìm dấu người năm 1943 xưa (tiếp theo) 54 Khng Việt Hai mươi lăm ngày tìm dấu người năm 1943 xưa (tiếp theo hết) 58 Khuông Việt Hai mươi lăm ngày tìm dấu người năm 1943 xưa (tiếp theo) 51 Đêm cuối Hà Tiên tháng 7/1943 Giống Đồng Nai thượng tháng 8/1943 Thiếu Sơn Viếng mộ Hậu quân Võ Tánh tháng 11/1943 Thái Hữu Thành Ngải Đồng Nai thượng năm 1943 Thái Hữu Thành Ngải Đồng Nai thượng (tiếp năm 1943 Trường Sơn Chí 44 58 -> Thái Hữu Thành 65 59 58 61 theo) Thái Hữu Thành 68 Ngải Đồng Nai thượng (tiếp năm 1944 theo) Thái Hữu Thành 71 Ngải Đồng Nai thượng (tiếp năm 1944 theo) Thái Hữu Thành 72 Ngải Đồng Nai thượng (tiếp năm 1944 theo) Thái Hữu Thành Ngải Đồng Nai thượng (tiếp năm 1944 174 81 theo) Thái Hữu Thành 82 số Ngải Đồng Nai thượng (tiếp năm 1944 theo hết) Thanh Ba Chuyện đầu năm năm 1944 Thái Hữu Thành Mười lăm ngày với có tháng 1/1944 Thiếu Sơn Một ngày đáng nhớ tháng 2/1944 Thái Hữu Thành Mọi “Xà Niêng” tháng 2/1944 Thái Hữu Thành Mọi “Xà Niêng” (tiếp theo hết) tháng 2/1944 Khuông Việt Tôi ăn Tết Côn Lôn tháng 3/1944 Thiếu Sơn Thành phố Sài Gòn tháng 3/1944 Tịnh Đề Điều tra thuốc tháng 6/1944 xuân 68 71 71 72 74 77 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ TƯ LIỆU VỀ DU KÝ 175 2.1 Công Luận Báo Tờ Công Luận Báo số ngày 14.11.1925 Ảnh lấy từ trang mạng: www.covathue.com Nhà Văn Biến Ngũ Nhy Ảnh lấy từ trang mạng http://khoavanhocngonngu.edu.vn Trích: Tây Ninh Vũng Tàu du ký (tiếp theo) 176 Chúng tới nơi, ngắm xem phong cảnh, thích tình Sơng hẹp hịi, bề ngang khơng đầy mươi thước, chỗ gần nguồn, bên đất dốc, bên núi cao, mà nước mắt mèo, chảy mau cuồn cuộn Nhiều chỗ, có đá giăng ngang qua, lên khối lớn, khối nhỏ Khối bàn, khối ngựa Hai bên bờ sơng, cối sầm uất, lớp cao vượt lên trời, lớp thấp lòa xòa nước, tự nghiên ngửa mọc căng Vẳng vẳng nghe tiếng chim kêu, vượn hót, trơng núi, cây, cảnh tịch hoang vu chốn thâm sâu cốc Cảnh vậy, lâu năm chày tháng buồn, mà người thành thị lâu chán mùi thành thị, nên gặp cảnh núi non tịch gẫm đẹp lòng Huống chi suối chào khách, mừng xuân, tiếng chim kêu lích chít, tiếng nước chảy rào rào, ngắm cảnh chừng nào, yêu chuộng chừng Ở sông Hàn chơi bời, tắm suối bày đồ vật thực thạch bàn ăn uống vui say, đến gần hai chiều trở nhà ông lương y Hượi, kể có xe song mã đem lại, từ giã, Ô cấp Từ Bà Rịa Vũng Tàu xa ngàn thước, h bên đường vắng vẻ, có nhà cửa ai, chỗ đồng hoang, chỗ rừng rậm, có ngang qua chỗ kêu cỏ mây có xóm nhỏ Tại có sở thương chánh coi ruộng muối, có sơng lớn, có cầu xi măng bề dài 110 thước, bắt ngang qua sông Khi xe qua cầu, dòm thấy bên cạnh nhà thương chánh hai đống chi cao lớn đồ sộ non, liền hỏi tên đánh xe rõ hai đống muối Chúng tạm ghé lại đặng coi gặp thầy đội tử tế dắt vào cho xem, thấy cu li lấy cuốc, lấy cúp mà cuốc đống muối Trông ngờ muối bời bời dễ xúc, té thấy cu li cuốc hai ụ, mà khơng phủn lấy làm lạ, hỏi thầy đội cớ lại cứng Thầy đội đáp muối đổ vun đống lên cao, đống bề cao có 10, 15 thước, bề dài có đến vài ba chục thước, để trần sàn vậy, bị nắng mưa dầm dãi nên dễ xuống đống khắn 177 chặt lại khối đá Nghe cắt nghĩa, nghĩ lại câu hỏi quê mùa; biết dầu ăn học đến có chỗ chưa tường tất Ghé xem đôi lát lên xe nửa đường dài thăm thẳm, qua cụm rừng rậm, kề cánh đồng hoang, vắng vẻ không nhà cửa ai, phong cảnh u tịch Nhưng mà thỉnh thoảng, lại có vài xe khách nhàn du, tiếng còi inh ỏi, tiếng máy vù vù, thoắt chạy qua, làm cho cát bay mù mịt bụi vùng, chừng trơng rõ xe chạy qua q đỗi Lâu lại gặp đơi ba xe bị lính thú đồn chở rương chở trấp, kẻ khách thương chở đồ hàng hóa, chậm rãi lịt kịt tới, khoan thai nhẫn nha vô (Còn nữa) Số 430 ngày 26 tháng năm 1921 Biến Ngũ Nhy 2.2 Nam Kỳ Địa Phận Báo Nam Kỳ Địa Phận năm 1918 Báo Nam Kỳ Địa Phận năm 1937 Trích: Cuộc du lịch Châu-Đốc Hà-Tiên Kampot Phú-quốc 178 Người Annam ai dùng nước mắm, mà nhứt nước mắm hịn, ngon mà lại mắc tiền, chỗ làm nước mắm có tiếng hết Phú-quốc Phú-quốc tên biết, thật mà làm chi, đường khó, lại nơi danh sơn thắng cảnh, người thích Tơi ước ao muốn biết lâu mà chưa gặp dịp, thời may cho chúng tơi, hơm có người quen đó, nên có chỗ cho chúng tơi đùm đậu, người bạn khác rủ đi, (đi cho biết biết đây) khơng có người quen khơng chúng tơi được, nên hôm ngày tháng Décembre, 12 trưa lên xe Châu Đốc Hà Tiên Xe chạy dọc đường khơng có lạ đáng kể, gần tới Hà-tiên, dòm thấy cục đá to lớn trơ trọi, kêu Thạch-động mé bên núi Tô-châu nằm dài theo mé biển Tới Hà-tiên rưỡi, có bồi phịng ngủ lại rước khách, chúng tơi hỏi thăm bồi, bữa có tàu Xiêm chạy mà chừng giờ? Nó nói rằng: Chưa đâu cơ, lại phịng nghỉ, tám chín có tàu, ân cần tiếp rước nói chắc lắm, thời may có người chuyến xe đó, nghe thằng bồi nói gạt, nên lại nói rằng: “Mấy muốn đến Phú-quốc với tơi đây, đừng nghe lời tụi nói gạt đa Bữa tơi đón tàu Xiêm nữa” Chúng tơi nghe nói mừng đường chưa biết, mà gặp người dắt đường có chi may mắn Chúng hỏi: “Bây cách đặng đón tàu Xiêm?” Ơng nói: theo tơi lại hỏi biết Chúng tơi kêu xe ngựa chở đồ theo ông ấy, xe dài theo mé sông tới đường cầu vô nhà anh Tám Rất Anh Rất người rành rẽ, anh có ghe thường vơ sang chở hàng tàu Xiêm đem vơ bờ, tàu đậu ngồi khơi, anh Rất người vui vẻ tử tế, hỏi: Giờ dùng cơm trở lại có kịp tàu không? Anh chủ ghe bảo: hai cô tự tiện, trở lại đưa tàu; chợ dùng cơm xong, trở lại rưỡi, đem đồ đạc xuống ghe chở hàng 179 Ghe ngả Mũi-nai tàu đậu mé đó, đứng Mũi-nai dịm thấy tàu rõ lắm, bữa trời khơng gió, ghe gần hai tiếng đồng hồ mà không tới tàu, sợ trễ kêu gào bạn lấy chèo giúp thêm, ghe chừng 400 thước tới tàu, tàu kéo neo chạy, thơi hi vọng đành trôi theo dòng nước Mà anh chủ ghe chở hàng phải trở vơ khơng, khơng cần nói biết thất vọng chừng nào! Hồi lối chừng bảy rưỡi Tàu Xiêm, thường tuần lễ tới Hà Tiên ngày thứ hai buổi chiều, muốn Phú-quốc tàu Xiêm phải lối trước sáu mà đợi tàu, khơng chừng đổi, có hàng nhiều, đậu lâu, cịn hàng mau lắm, nên tốt tới trước mà đợi, khơng đợi mình, chở hàng khơng cần hành Chớ chi chúng tơi kịp tàu tiện cho chúng tơi bề, nội đêm tới nơi Chúng tơi nghe anh chủ ghe nói lại, từ Hà-tiên tới Phú-quốc tiền tàu $, thấy mà khơng được, thơi đành quay ghe vô bờ, lần thứ nhứt đặng ghe ngồi biển Tuy hồi trễ tàu, chúng tơi thất vọng, ngồi ghe, hưởng gió hiu hiu ngồi khơi đưa lại, làm cho chúng tơi thích chí khơng biết chừng nào, (trong thất bại có ích cho ta) biển mà ghe khơng lắc khơng xao, chúng tơi ngồi ghe nhìn xem phong cảnh, mặt trăng bị vầng mây đen bao phủ, nên giọi mờ mờ vừa đủ cho ta thấy cảnh vật xung quanh ta biển rộng bao la, núi cao xanh ngắt nằm dài theo bờ biển, làm cho ta thấy dường sơn thủy to lớn, khéo léo thợ trời khéo sơn khéo vẽ làm sao, mà nhìn hồi khơng chán, nhìn lại làm cho mê mết tâm hồn Dòm lại châu thành Hà-tiên, cô gái ngây thơ nằm ngủ, ngủ sơn thủy tuyệt vời, ngủ cảnh thật tình tứ, xem cảnh xúc tình, nên tơi có câu rằng: Cảnh Hà-tiên Lòng trần mộ nước non tiên, Mãi đến hôm toại nguyền Nọ vũng nước hồ bao lấy núi, 180 Ấy ngòi bút thỏ chấm vào nghiên! Trên bờ chẳng thấy người qua lại, Ngoài biển lơ thơ thuyền Biết hỏi đâu số phận, Người hữu phước kẻ vơ dun? (Cịn tiếp) (Số 1442, ngày 25 tháng năm 1937) Marie Nguyễn-Sử 2.3 Tạp chí Nam Phong Tạp chí Nam Phong số Tết năm 1918 Nhà văn Đơng Hồ Ảnh lấy từ trang mạng: Ảnh lấy từ trang mạng: 181 http://www.aihuuluatkhoa.com http://phamquynh.wordpress.com Nhà văn Phạm Quỳnh Mộng Tuyết Ảnh lấy từ trang mạng: Ảnh lấy từ trang mạng: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn http://vi.wikipedia.org 2.4 Tạp chí Tri Tân 182 Tạp chí Tri Tân số 1, 03-06-1941 Ảnh lấy từ trang mạng http://www.thuvienso.info 2.5 Nam Kỳ tuần báo Nam Kỳ Tuần Báo số 1/19 Ảnh lấy từ trang mạng http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 183 Nhà văn Thiếu Sơn Ảnh lấy từ trang mạng: http://vi.wikipedia.org

Ngày đăng: 30/06/2023, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan