1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án thi công cầu

57 1,1K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 23,37 MB

Nội dung

Trang 2

DO AN MON HOC

Chuong I: THIET KE THI CONG TRU T2 I Đặc điểm cấu tạo trụ T2

- Trụ T2 là trụ đặc có các kích thước như hình vẽ sau 0 500 85 700 85 200 1000 550 *p - Phần móng: gồm 6 cọc khoan nhồi bêtông cốt thép có đường kính Im Chiều dai cọc L=3Im

I Sơ lược về đặc điểm nơi xây dựng cầu: HH1 Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu:

- Nguồn vật liệu cát, sỏi sạn : Có thể dùng vật liệu địa phương Vật liệu cát, sỏi sạn ở đây có chất lượng tốt đảm bảo tiêu chuẩn đề làm vật liệu xây dựng cầu

- Vật liệu thép : Sử dung các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái Nguyên, Biên Hoà hoặc các loại thép liên doanh như Việt Nhật, Việt — Hàn

- Xi măng : Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh, thành luôn đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng Vì vây, vấn đề cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng rất thuận lợi, giá rẻ luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra

H2 Nhân lực và máy móc:

Công ty trúng gói thầu thi công công trình này có đầy đủ phương tiện và thiết bị phục vụ thi công, đội ngũ công nhân và kỹ sư chuyên môn cao và dày dạn kinh nghiệm trong vấn đề thiết kế và xây dựng, hoàn toàn có thể đưa công trình vào khai

thác đúng tiến độ Đặc biệt đội ngũ kỹ sư và công nhân đã dần tiếp cận được những

công nghệ mới về xây dựng cầu Mặt khác khi có công việc đòi hỏi nhiều nhân công thì có thể thuê đân cư trong vùng, nên khi thi công công trình không bị hạn chế về nhân lực Còn đối với máy móc thiết bị cũng có thể thuê nếu cần

I3 Điều kiện địa chất thúy văn:

- Địa chất lòng sông chia làm 3 lớp rõ rệch : - Lop á sét có chiều dày trung bình 4,5m

Trang 3

- Lớp cát hạt mịn, chặt vừa có chiều dày trung bình 4,0m - Lớp cát hạt trung, chặt có chiều dày vô cùng

- Khu vực này thuộc hạ lưu sông nên mực nước thay đổi ít vào các mùa

Các số liệu thuỷ văn :

- Mực nước cao nhat: 5,1 m - Mực nước thông thuyền: 2,5 m - Mực nước thấp nhất: -0,25 m - Mực nước thi công: -0,25m

Sông có tàu thuyền qua lại phục vụ cho việc đánh bắt hải sản và vận chuyền hàng hoá nhỏ trong vùng Cấp thông thuyền của sông là cấp VII

1I.4 Tình hình dân cư:

- Qua kết quả báo cáo và khảo sát thống kê cho thấy khu vực đầu tư xây dựng có mật độ phân bố dân trung bình, nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, bên cạnh đó là buôn bán nhỏ và tập trung như hàng quán, chợ búa trong vùng Nhân dân ở đây cũng là nguồn nhân lực cần thiết trong quá trình xây dựng công trình cầu

II.5 Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt của công nhân

- Lán trại được xây dựng ở gần công trình Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc và các nhu yếu phẩm trong sinh hoạt được đảm bảo đầy đủ

II.6 Chọn thời gian thỉ công:

- Dựa vào các số liệu được khảo sát thống kê về địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn, thời tiết khí hậu, điều kiện giao thông, vận tải ta chọn thời gian thi công từ đầu

tháng 3 Thi công sớm hơn sẽ gặp mưa và gió rét, còn thi công muộn hơn sẽ gặp mưa ở cuối giai đoạn xây dựng cầu Nếu như vậy vào mùa mưa sẽ không tiện, tiền

độ thi công sẽ không đảm bảo, điều kiện thi công sẽ gặp nhiều khó khăn, chất lượng công trình khó đạt được như thiết kế

II Đề xuất các phương án thi công trụ T2:

- Theo số liệu khảo sát thì tại vị trí thi công trụ có những đặc điểm ảnh hưởng đến phương án thi công như sau:

- Địa chất lòng sông chia làm 3 lớp rõ rệch : - Lớp á sét có chiều dày trung bình 4,5m

- Lớp cát hạt mịn, chặt vừa có chiều dày trung bình 4,0 m - Lớp cát hạt trung chặt có chiều dày vô cùng

-Vì địa chất của các lớp là các lớp đất rời, do đó khi thi công khoan tạo lỗ phải kèm

theo ống vách

- Chênh cao từ MNTC đến CĐĐM là 4,65 m (chưa kể chiều dày lớp bêtông bịt đáy)

- Vận tốc dòng chảy vào mùa thi công: V < 2m/s

* Với các hiện trạng đã nêu ở trên ta chọn phương án thi công hố móng dùng vòng vây cọc ván thép có 1 tầng khung chống là hợp lý nhất

Trang 4

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

IV Trình tự thi công trụ T2:

Trình tự thi công trụ T2 gồm các bước như sau:

- Tập kết vật tư thiết bị thi công

- Dinh vi tim trụ (dùng máy + nhân công) - Gia công lồng thép

- Thi công cọc khoan nhồi - Thi công vòng vây cọc ván thép

- Dao dat hồ móng bằng máy kết hợp nhân công đến cao độ thiết ké

- Stra sang hé móng, tiến hành đổ bêtông bịt đáy bằng phương pháp vữa dâng

- Hut nước và vệ sinh lại hồ móng

- Nghiệm thu hó móng

- Đập đầu cọc và tiến hành đồ lớp bêtông đệm

- Lắp dựng cốt thép, ván khuôn và tiến hành đồ bêtông bệ trụ

- Khi bêtông bệ trụ đã đạt cường độ, tháo dở ván khuôn, lấp đất hố móng đến

cao độ đỉnh bệ móng

- Lắp dựng cốt thép, ván khuôn và tiến hành đồ bêtông thân trụ T2

- Khi bêtông thân trụ đạt cường độ, tiến hành tháo dỡ ván khuôn và hoàn thiện trụ T2

V Các công tác chính trong quá trình thi công trụ:

V.1 Công tác chuẩn bị:

V.I.I Lán trại kho tàng:

- Do thời gian thi công khá đài, nên việc tổ chức kho bãi lán trị là rất cần thiết Kho

bãi lán trại phải được xây dựng ở nơi khô ráo, an tồn và gần cơng trình nhằm đảm bảo việc quản lý, bảo quản nguyên vật liệu và máy móc thi công

- Dùng máy san, máy ủi kết hợp nhân công đề dọn dẹp mặt bằng bãi thi công Mặt bằng phái bằng phẳng, đủ rộng đề bó trí vật liệu, máy móc thi công

V.1.2 Nguyên vật liệu:

- Các loại vật liệu được vận chuyền đến công trường và tập kết vào kho bãi, quá

trình cung ứng vật liệu phải đảm bảo tính liên tục, đảm bảo các thông số kỹ thuật về

yêu cầu vật liệu

V.1.3 Nhân lực và máy móc:

- Nhân lực máy móc được huy động đầy đủ đảm bảo cho công trình kịp tiến độ xây dựng

- Về nhân lực: Bên cạnh đội ngũ kỹ sư có trình độ và công nhân lành nghề, đơn vị thi công còn có thể tuyển thêm nguồn nhân công tai địa phương đề đây nhanh tiến độ thi công

Trang 5

- Về máy móc: Đơn vị thi công có đủ các thiết bị thi công, từ các loại máy nhỏ như máy hàn, máy cắt, máy phát điện đến các loại máy lớn như máy cầu, máy khoan, xà lan

V.2 Công tác định vị tìm trụ:

- Mục đích: Nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước của toàn bộ công trình cũng như các bộ phận kết cấu được thực hiện trong suốt thời gian thi công

- Noi dung:

+ Xác định lại và kiểm tra trên thực dia các móc cao độ và móc đỉnh

+ Cắm lại các mốc trên thực địa dé định vị tim cầu, đường trục của các trụ

mồ và đường dẫn đầu cầu

+ Kiểm tra lại hình dạng và kích thước các cầu kiện chế tạo tại công trường + Định vị các công trình phụ tạm phục vụ thi công

+ Xác định tim trụ cầu bằng phương pháp giao hội, phải có ít nhất 3 phương ngắm từ 3 mốc có định của mạng lưới - Cách xác định tim trụ: A —=mP a — TT =—=_-_ B naa a Re AL SSP la

+ 2 điểm A,B là 2 mốc cao độ chuẩn cho trước, điểm A cach tim tru mét

đoạn có định, ta tiền hành lập 2 cơ tuyến ABAI, ABA2

+ Cách xác định tim trụ T2 (điểm C) được xác định như sau:

* Tại A nhìn về B (theo hướng tim cầu) mở một góc y, = 7, = 90° vé 2 phía,

lấy 2 điểm A1,A2 cách điểm A một đoạn AAI=AA2

* Tại B nhìn về A (theo hướng tim cầu) mở một góc 7, =z„ =90° về 2 phía, lấy 2 điểm BI, B2 cách điểm B một đoạn BBI=BB2 * Gọi C là tim trụ số 2 BC B tgB= oP ee * Tại A2 nhìn về A quay một góc # có:

- Đặt máy kinh vĩ I tại A hướng theo tim cầu; đặt máy kinh vĩ II tại A1 hướng về A,

sau đó mở một góc z Giao 2 hướng này tại C là tim trụ số 2

Trang 6

DO AN MON HOC

- Tuong tu dat may kinh vi I tai vi trí B hướng theo tim cau; dat may k ¡nh vĩ II tại B2 hướng về B, sau đó mở một góc /Ø Giao 2 hướng này tại C là tim trụ số 2

- Kiểm tra lại vị trí C bằng cách đặt máy kinh vĩ số II tại A2 hướng máy về A rồi

mở một góc @ và đặt máy tại BI hướng về B rồi mở góc Ø Giao 2 hướng của máy I và máy II ta được vị trí tim của trụ số 2 Công tác định vị tim trụ nhằm đảm bảo đúng vị trí và kích thước của trụ cần thi công, được thực hiện trong quá trình thi công

E.3 Thi công cọc khoan nhồi:

- Theo điều kiện địa chất: lớp trên là lớp á sét, lớp thứ 2 là lớp cát hạt mịn, lớp thứ 3

là lớp cát hạt trung và vị trí trụ thi công ở nơi có nước mặt nên ta chọn phương pháp

khoan tạo lỗ dùng ống vách

*Ưu điểm của cọc khoan nhôi:

+ Rút bớt được công đoạn đúc sẵn cọc

+ Không cần điều động những công cụ vận tải , bốc xếp cồng kẻnh , cầu lắp phức tạp nhất

+ Có khả năng thay đổi hình học phù hợp với thực trạng của đất nền được phát hiện chính xác hơn trong quá trình thi công

+ Cao độ đầu cọc cũng có thể quyết định lại cho phù hợp điều kiện địa chất , địa

hinh

+Trong đất dính tại bất kỳ phần nào, điểm nào trên thân cọc vẫn có thẻ mở rộng

thêm gấp 2-3 lần đường kính, phần trên đỉnh cũng có thể mở rộng dễ dàng đường kính

+ Cọc khoan nhồi có khả năng sử dụng trong mọi loại địa tầng khác nhau, dễ dàng vượt qua được những chướng ngại vật

+ Cọc khoan nhồi thường tận dụng hết khả năng chịu lực của vật liệu

+ Ít gây tiếng ồn và chấn động mạnh làm ảnh hưởng môi trường sinh hoạt xung quanh

+ Có thê trực quan kiểm tra các lớp địa tầng bằng mẫu đất lấy lên từ hố đào, có thể thí nghiệm ngay tai hiện trường ,, đánh giá khả năng chịu lực cua đất đáy hồ khoan

* Nhược điểm của cọc khoan nhi:

+ Sản phẩm trong suốt quá trình thi công đều nằm sâu dưới lòng đất, các khuyết tat dé xảy ra không kiểm tra trực tiếp bằng mắt thường

+ Thường đỉnh cọc nhồi phải kết thúc trên mặt đất, khó có thể kéo dài thân cọc

lên phía trên, do đó buộc phải làm bệ móng ngập sâu đưới mặt đất hoặc đáy sông, vi vậy không có lợi về mặt thi công

+ Rat dễ xảy ra khuyết tật ảnh hưởng đến chất lượng cọc, chẳng hạn :

Trang 7

- Hiện tượng thắt hẹp cục bộ thân cọc hoặc thay đổi kích thước tiết diện khi đi qua

nhiều lớp đất đá khác nhau

- Bê tông xung quanh cọc dễ bị rửa trôi lớp xi măng khi gặp mạch ngầm và gây ra hiện tượng rô “kẹo lạc"

- Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân chủ quan khác làm cho cọc khoan nhồi kém chất lượng

+ Thi công cọc đúc tại chỗ thường phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết

+ Hiện trường thi công cọc đề bị lầy lội khi sử dụng vữa sét đo bị bêtông trong cọc đây ra ngoài

+ Riêng đối với đất cát , nhiều khó khăn phức tạp có thể xảy ra khi mở rộng cọc rất khó thực hiện đúng với kích thước mong muốn

+ Cọc nhồi lún trong cát sẽ gây hiện tượng sụt mặt đất và ảnh hưởng xấu cho cả công trình xung quanh

* Trình tự thi công cọc khoan nhồi gồm các bước sau đây:

V.3.1 Công tác chuẩn bị thi công:

- Khi thiết kế tổ chức thi công cọc khoan nhồi cần phải điều tra và thu thập các tài

liệu sau:

+ Bản vẽ thiết kế móng cọc khoan nhdi, kha năng chịu tải, các yêu cầu thử tải và phương pháp kiểm tra nghiệm thu

+ Tài liệu điều tra về mặt địa chất, thủy văn nước ngầm

+ Tài liệu về bình đồ, địa hình nơi thi công, các công trình hạ tầng tại chỗ

như đường giao thông, mạng điện, nguồn nước phục vụ thi công + Nguồn vật liệu cung cấp cho công trình, vị trí đỗ đất khoan

+ Tính năng và số lượng thiết bị máy thi công có thể huy động cho công trình

+ Các ảnh hưởng có thể tác động đến môi trường và công trình lân cận + Trình độ công nghệ và kỹ năng của đơn vị thi công

+ Các yêu cầu về kỹ thuật thi công và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi - Công tác tô chức thi công cọc khoan nhdi can thực hiện các hạng mục sau :

+ Lập bản vẽ mặt bằng thi công tổng thé bao gồm: vị trí cọc, bố trí các công trình phụ tạm như trạm bêtông Dây chuyền thiết bị công nghệ thi công như máy khoan, các thiết bị đồng bộ đi kèm, hệ thống cung cấp tuần hoàn vữa sét, hệ thống cấp và xả nước, hệ thống cấp điện và đường công vụ

+ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và chất lượng công trình

V.3.2 Yêu cầu về vật liệu, thiết bị:

- Các vật liệu, thiết bị dùng trong thi công cọc khoan nhòi phải được tập kết đầy đủ theo đúng yêu cầu của hồ sơ thiết kế và các tiêu chuẩn hiện hành

Trang 8

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

chế tạo và phải được kiểm tra an toàn theo đúng các qui tắc kỹ thuật an toàn hiện hành

- Vật liệu sử dụng vào các công trình cọc khoan nhồi như ximăng, cốt thép, phụ gia phải có đầy đủ hướng dẫn sử dụng và các chứng chi chất lượng của nhà sản xuất Các vật liệu như cát, đá, nước, bêtông phải có các kết quả thí nghiệm đánh giá chất lượng, kết quả ép mẫu trước khi đưa vào sử dụng

V.3.3 Thỉ công các công trình phụ trợ:

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi phải căn cứ vào các bản vẽ thiết kế thi công để

tiễn hành xây dựng các công trình phụ trợ như :

+ Đường công vụ dé van chuyén may moc, thiết bị, vật tư phục vụ thi công + Hệ thống cấp thoát nước và cấp điện khi thi công

+ Hệ thống cung cấp bêtông gồm các trạm bêtông, các kho chứa ximăng, các

máy bơm bê tông và hệ thống đường ống

+ Lập bản vẽ thể hiện các bước thi công, các tài liệu hướng dẫn các thao tác thi công đối với các thiết bị chủ yếu, lập qui trình công nghệ thi công cọc khoan nhỏi đề hướng dẫn, phô biến cho cán bộ, công nhân tham gia thi công làm chủ công nghệ

- Mặt bằng thi công phụ thuộc vào địa hình: ở đây ta sử dụng hệ phao nôi để đặt máy khoan và neo có định hệ thống phao nỗi

V.3.4 Công tác khoan tạo lỗ dùng ông vách:

- Ống vách có tác dụng ngăn không cho đất bên ngoài sạt lở vào hồ móng, ống vách

thường lắp chân xén bằng hợp kim cứng và sắt

- Dùng thiết bị khoan, đưa ống vách vào đất và chuyền đất từ cọc nhồi ra bằng thiết bị khoan tự hành

V.3.5 Dinh vị lắp đặt Ống vách:

- Ngoài việc sử dụng các lọai máy móc thiết bị trên để đo đạc và định vị cần dùng

thêm hệ thống khung dẫn hướng Khung dẫn hướng dùng đẻ định vị ống vách phải

đảm bảo ồn định dưới tác dụng của lực thủy động

V.3.6 Thiết bị hạ Ống vách:

- Sử dụng búa rung đóng ống vách xuống kết hợp với việc lấy đất bên trong lồng ống vách bằng máy khoan

V.3.7 Chuẩn bị khoan:

- Trước khi thi công cọc khoan nhồi, cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu, thiết bị

máy móc và mặt bằng thi công đảm bảo yêu cầu sau: + Khoan thăm dò địa chất tại vị trí có lỗ khoan

+ Chế tạo lồng thép

+ Lập quy trình công nghệ khoan nhi cụ thẻ để hướng dẫn phô biến cho cán

bộ, công nhân tham gia thi công cọc nhdi làm chủ công nghệ

Trang 9

+ Các chân máy phải được kê cứng và cân bằng để khi khoan không bị nghiêng hoặc di động

+ Đầu khoan được treo bằng giá khoan hoặc cần cau, trước khi khoan phải định vị giá khoan cân bằng, đúng tim cọc thiết kế

V.3.8 Khoan lỗ:

- Phải lựa chọn thiết bị khoan đủ năng lực và phù hợp với điều kiện dia chất, thủy văn của công trình để đảm bảo cho việc tạo lỗ khoan đạt yêu cầu thiết ké

- Phải chờ đến khi bêtông cọc bên cạnh trong cùng một móng đạt tối thiểu 70% cường độ thiết kế mới được khoan tiếp

V.3.9 Công tác cốt thép:

- Gia công lồng cốt thép:

+ Lồng cót thép phải gia công đảm bảo yêu cầu thiết kế về: quy cách, chủng loại cốt thép, phẩm cấp que hàn, quy cach mdi han, độ dài đường hàn

+ Cốt thép được chế tạo sẵn ở công trường hoặc nhà máy Lồng cốt thép gia

công đúng thiết kế Các cốt thép dọc và ngang ghép thành lồng cót thép bằng cách

hàn

+ Các ống thăm dò được hàn trực tiếp lên vành đai hoặc dùng thanh thép hàn kẹp ống vào đai

- Đối với những cọc có đường kính lớn, không được nâng chuyền lồng cốt

thép tại 1 hoặc 2 điểm, phải giữ lồng cót thép tại nhiều điểm đề tránh biến dạng

+ Lồng cốt thép phải được giữ cách đáy lỗ khoan 10cm

+ Lồng cốt thép sau khi hạ và ống thăm dò phải thăng và thông suốt V.3.10 Đỗ bêtông cọc theo phương pháp di chuyển thẳng đứng Ống dẫn: - Khi đổ bêtông cần tuân thủ các quy định sau:

+ Trước khi đồ bêtông cọc khoan, hệ thống ống dẫn được hạ xuống cách đáy hồ khoan 20cm Lap phéu dé vao đầu trên ống dẫn

+ Treo quả cầu đồ bêtông bằng dây thép hoặc dây thừng Quả cầu được đặt thăng bằng trong ống dẫn tại vị trí dưới cô phêu khoảng 20-40cm và phải tiếp xúc

kín khít với thành ống dẫn

+ Dùng máy bơm rót dần bêtông vào cạnh phêu, không được rót trực tiếp bêtông lên cầu làm lật câu

+ Khi béténg day phéu, tha soi dây thép giữ cau dé bêtông ép cầu xuống và tiếp tục cấp béténg vao phéu

+ Phải đồ bêtông với tốc độ chậm đề không làm dịch chuyên lồng thép và

tránh bêtông bị phân tầng

+ Trong quá trình đồ bêtông phải giữ mũi ống dẫn luông ngập vào trong bêtông tối thiểu là 2m và không vượt quá 5m Không được cho ống chuyên động ngang Tốc độ rút hạ ống khống chế khoảng 1,5m/phút

Trang 10

DO AN MON HOC

+ Bêtông tươi trước khi xả vào máy bơm phải được thí nghiệm kiểm tra chat lượng bằng mắt và bằng cách đo độ sụt

+ Nếu độ sụt không đảm bảo thì phải điều chỉnh nhưng không được cho

thêm nước vào vữa

+ Trong quá trình đổ bêtông, nếu tắc ống cấm không được lắc ngang, cắm dùng đòn kim loại đập vào vách ống làm méo ống, phải sử dụng vồ gỗ dé gõ hoặc dùng biện pháp kéo lên hạ xuống nhanh đề bêtông trong ống tụt ra

+ Khi dé bêtông cọc ở giai đoạn cuối thường gặp vữa hạt nhỏ nỗi lên, vì vậy phải tiếp tục đồ bêtông đề toàn bộ vữa đồng nhất dâng lên đến cao độ đỉnh cọc

V.3.11 Nghiệm thu cọc khoan nhôi:

- Cọc khoan nhồi phải được kiểm tra trong tất cả các công đoạn làm cọc, việc kiêm tra cọc khoan nhồi nhằm mục đích khẳng định chất lượng bêtông cũng như sự tiếp xúc giữa bêtông và đất nền tại mũi cọc Công việc này không liên quan tới việc thử tải trọng tĩnh cọc mà chỉ đơn thuần là xác định kích thước hình học cọc

- Để kiểm tra cọc, hiện nay người ta hay sử dụng các biện pháp thăm dò phát hiện các khuyết tật của thân cọc và mũi cọc

- Phương pháp kiểm tra bằng truyền âm (siêu âm):

+ Với phương pháp này có thể khảo sát những thay đổi về chất lượng bêtơng trên tồn bộ chiều đài cọc và vị trí cục bộ khuyết tật có thể Xảy ra + Nguyên lí: Phát một chấn động siêu âm trong một ống nhựa đầy nước đặt trong thân cọc Dau thu đặt cùng mức trong một ống khác cũng chứa đầy nước, được bố trí trong thân cọc

Đo thời gian hành trình và biểu lộ độ dao động thu được

- Tuy nhiên về tổng thể phương pháp đo chỉ khảo sát phần lõi cọc bao quanh các ống đề sẵn, bởi vậy nó bỏ qua các khuyết tật ở thành biên cọc

V.4 Xây dựng vòng vây cọc ván thép:

- Đề tiến hành xây dựng trụ T2 ta phải tiến hành xây dựng hệ thống ngăn nước mặt và đất cát chảy vào hồ móng làm cản trở thi công Chênh cao từ MNTC đến CĐĐM là 4,65 m (chưa kẻ chiều dày lớp bêtông bịt đáy) Vì vậy chọn phương án thi công

ngăn nước bằng vòng vây cọc ván thép là hợp lý và kinh tế nhất

- Chọn loại cọc ván kiêu Lacxen IV có các thông số kỹ thuật và kích thước như sau: + Mômen quán tính của 1m tường cọc ván là : 39600 cmf

+ Mômen quán tính của từng cọc ván riêng lẻ là : 4640 cm? + Mômen kháng uốn của từng cọc ván riêng lẻ là :405 cm”

+ Mômen kháng uốn của Im tường cọc ván là : 2200 cm` + Diện tích tiết diện là : 94,3 cm”

Trang 11

+ Khối lượng đơn vị dài là : 74 kg/m ẩ _ 7 14,8 š 400 " Thép góc L 100x100x10

Tại các góc của cọc ván ta liên kết bằng thép góc như hình vẽ Kích thước của bệ trụ là 5,5x10 (m”) nên ta chọn kích thước vòng vây cọc ván thép là 6,5x12(m’) Số lượng cọc ván thép được lấy như sau: - Cạnh ngắn lấy : l6 cọc - Cạnh dài lay : 30 coc - 4 góc dùng 4 cọc liên kết Tổng cộng dùng 92 cọc Lacxen và 4 cọc liên kết góc V.5 Công tác đào đất hỗ móng:

- Biện pháp đào đất trong hồ móng trong trường hợp này hồ móng có nước nên không thể đào bằng nhân công được Dựa vào điều kiện địa chất của lòng sông ta chọn biện pháp thi công cơ giới để đào đất Với cao độ đáy bệ trụ ta xác định được phạm vi đào đất trong lớp đất đầu tiên là lớp cát pha trạng thái rời rạc, dùng máy đào gầu ngoặm đào đất Đất đào lên phải được vận chuyền vào bờ đồ ở nơi khác để đảm bảo không thu hẹp dòng chảy

- Trong quá trình đào chú ý phải đảm bảo không phá hoại cầu trúc tự nhiên của đất

nền ở cao độ thiết kế Vì vậy khi đào đến cao độ cách CÐ thiết kế 0,3 + 0,5m thì

dùng nhân công để sửa san lại hố móng trước khi xây dựng công trình

V.6 Thi công đỗ lóp bê tông bịt đáy : - Đồ bê tông bịt đáy:

* Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy

- Chiều dày lớp bê tông bịt đáy phải thỏa mãn hai điều kiện + Thắng áp lực đây nổi

+ Đảm bảo về cường độ

a Điều kiện 1 : Trọng lượng lớp bê tông phải lớn hơn sức đẩy nổi của nước Xét cho trường hợp có kề đến lực ma sát giữa cọc và bê tông

Trang 12

ĐỎ ÁN MÔN HỌC MNTC ° -0,25 m -#——— " 4,65

- Gọi X là chiều dày lớp bê tông bịt đáy

Xét cho trường hợp có kê đên lực ma sát giữa cọc và bê tông h E ya <k(n.F.x.yy† m u x.t) ` hE k(ny,.F +mu.t) F : Dién tích hố móng, tạm lấy rộng thêm | m về mỗi hướng F=7,5 x 12=90 m’

x : chiều dày lớp bê tông bịt đáy

h: Chiều cao từ mực nước thi công đến đáy móng

k: Hệ số điều kiện làm việc; k = 0,9 m: Số cọc trong móng; n= 6 cọc u: chu vi cọc ;u =2.z.R = 6,28 (m) +: Lực ma sát giữa cọc và bê tông bịt đáy; t = 2T/m? 1.(4,65 + X).90 > —_ eee 0,9.(0,9.2,5.90 + 6.6,28.2) =262m Chon x = 2.7 (m) (1)

b Điều kiện 2 : Thỏa mãn điều kiện về cường độ

- Dé đơn giản ta xem lớp bê tông bịt đáy là dầm đơn giản kê lên hai gối

ïrmTHTHTTHTTT

g=}y„H—n.u.X

Trang 13

= 1.(4,65+X) — 0,9.2,5.X = 4,65 -1,25.X (T/m’) Momen lớn nhất giữa nhịp 1; 1 > 144 Mmax ==gl? =—g.12?=— a 8 & 8 & 8 & Ứng suất lớn nhất max= Tp <R,Œ) - Lớp bê tông bịt đáy sử dụng loại bê tông Mac 200 có R, = 65 (T/m”) W= ly 6 - Giai (*) ta co: X => 1,93 m (2) ~ Từ (1) va (2) tachon X = 2,7m - Thé tich bé tng can đồ là: V = 12.7,5.2,7 = 243 mỶ

- Dùng máy trộn bê tông ở trong bờ và bơm bê tơng ra ngồi hố móng bằng ống bơm bê tông

c Thi công đỗ BT bịt đáy bằng phương pháp rút ống thắng đứng: c1 Nội dung:

- Đồ bêtông vào phêu, phêu phải có nút giữ, khi bêtông đủ lượng tính toán thì cắt

dây giữ nút ,bêtông tụt xuống Sau đó đồ liên tục, vừa đồ vừa nâng dần ống lên theo chiều thăng đứng, tuyệt đối không được dịch chuyên ngang Đầu ống luôn ngập trong bêtông | khoảng ít nhất la 0,8 m

- Phương pháp này cho năng suất cao và đảm bảo chất lượng hơn cả vì hạn chế mặt tiếp xúc giữa bêtông và nước

c2 Thiết bị :

- Ống đồ: được làm bằng thép I có tiết diện hình tròn đường kính D = 20cm, chiều

dày ống ö = 6mm , ống gồm nhiều đoạn dài từ 1-2m nối lại với nhau Các ống nối với nhau bằng mối nối mặt bích bắt bulông có đệm kín bằng cao su hoặc chất dẻo day 6mm

- Phểu: được làm bằng thép có bề dày ö = 6mm xung quanh có nẹp bằng sắt góc để tăng cường độ cứng, góc phiêu 45°

- Nút giữ: được làm bằng bao tải, bao bì với mạt cưa gỗ Yêu cầu nút giữ là dễ tụt

xuống và nổi lên trên mặt nước sau khi ra khỏi ống

- Khi đồ BT bịt đáy :

- Mác bê tông ở dưới nước phải cao hơn 10 - 20% mác thiết kế Loại bê tông có

độ sụt lớn và tốt nhất là dùng bê tông sỏi (có độ sụt 16 - 20 cm)

Trang 14

DO AN MON HOC

- Trinh tự đồ như sau: dé bé téng vao phéu, tha dây, nút bê tông bị đây xuống

dưới Nâng óng lên từ từ, nút bị đây ra và bê tông tràn ra ngồi Vừa tiếp tục đơ bê

tông vừa nhắc ống lên nhưng phải đảm bảo chân ống cắm sâu vào lớp bê tông khoảng ít nhất 0,8m Trong quá trình thi công, bê tông phải đồ liên tục, càng nhanh

càng tốt Ông đồ chỉ được nâng thăng đứng tuyệt đối không được dịch chuyển

ngang Nếu tắt phải dùng que sắt thông ngay hoặc có thể gắn đầm công suất 1,5 KW

bố trí dưới phều

- Căn cứ vào diện tích hố móng 7,5x12 mỶ ta chọn 3 ống đồ với bán kính hoạt

động R = 4,5 m Với số lượng ống đỗ như vậy lượng bê tông sẽ phủ kín hồ móng: R=4,5m R=4,5m F 7,5m 12m V.7 Tính toán cọc ván thép:

- Đề thi công vòng vây cọc ván, các tầng vành đai được chế tạo sẵn trên bờ, sau đó đưa ra vị trí thi công bằng cần câu rồi đóng các cọc định vị, tiếp đó dựa vào vành đai để đóng cọc ván thép Tường cọc ván được gia có bằng vành đai hình chữ nhật và bằng thanh chống ngang dọc và chéo ở góc Các bộ phận gia cố được đặt dần theo quá trình thi công và được cấu tạo sao cho thuận tiện cho việc lắp đặt và tháo

đỡ

- Đề hạ cọc ván thép vào đất dùng hệ thống búa, giá búa đặt trên xà lan Để tránh

các hàng cọc không bị nghiêng và khép kín theo chu vi thì phải đặt toàn bộ tường

hoặc một đoạn tường vào vị trí khung dẫn hướng Đóng cọc làm 2 hoặc 3 đợt tùy theo độ sâu cần đóng Các bộ phận ngàm cọc đều phải được bôi trơn mỡ trước khi đóng Khe hở thăng đứng giữa các cọc cần phải được trét đất sét dẻo dé tránh nước TÒ TĨ vào

-_ Các nguyên tắc tính toán:

- Vòng vây cọc ván được xem là tuyệt đối cứng

- Áp lực đất tác dụng lên tường cọc ván lấy theo định lý Culông với mặt phá hoại là mặt phẳng

Trang 15

- Ở đây ta chon vong vay coc van thép co 1 tang khung chéng Do do can kiém tra về mặt ổn định vị trí và độ bền của các bộ phận có trong vòng vây Ta đi xét 2 trường hợp như sau:

+ Giai đoạn 1: Hồ móng đã đào tới cao độ của đáy lớp bêtông bệ móng Hút ra một phần nước trong hố móng để thi công khung chống đỡ, lúc đó ta xem mực nước trong vòng vây giảm đi 2,5% chiều cao mực nước thi công

+ Mực nước hút ra lây bằng:

< 0,025.(hg + hy) = 0,025.(4,65 + 2,7) = 0,184(m) So đồ tính của cọc ván trong giai đoạn 1 có thể xem như quay quanh điềm O là tại vị trí thanh chống

+ Giai đoạn 2: Hồ móng đã bịt đáy Nước trong vòng vây đã hút cạn Cọc ván có xu hướng quay quanh điểm O nằm cách mặt trên của lớp bê tông bịt đáy khoảng 0,5m về phía dưới * Xét giai đoạn 1: + Xác định chiều sâu ngàm cọc ván: - Sơ đồ tính MNTC : -0.25m O x + El -0,43 m =| 425 m (4 ®#—— ` 9 %% XI vị 4 £2 |, Po _— 1 ~ a E3 E4 t + Lớp 1 : Á sét đày 3m có các chỉ tiêu cơ lý sau: +ị = 1,80 (T/m) € = 0,65 @ = 24 c, =0,12 + Lớp 2 : cát hạt mịn dày 4,5m có các chỉ tiêu cơ lý sau: +; = 1,9 (Tim) & = 0,65 2 = 28 cạ=0,02

+ Lớp 3 : Cát hạt trung dày vô cùng có các chỉ tiêu cơ lý sau:

Trang 16

ĐỎ ÁN MÔN HỌC +a = 1,90 (T/m”) €; = 0,65 3 = 35 c=0

- Dự kiến cọc ván thép sẽ đóng xuyên qua 2 lớp là lớp 1 và lớp 2 + Sự khác nhau của góc ma sát trong @: te ate _ — ` Fe 4 100% = 14,3% 9, + Su khac nhau cua dung trong y: Vi=%2) 199%= Hổ 1 (lún =5,56% Nn 18 - Sự khác nhau củay,ø giữa 2 lớp đất < 20% nên khi tính toán ta quy về lớp dat tương đương -h Có y„= Dyj-hy _ 18.341,9.4,5 _ 1,86 (T/m’) >h, 3+4,5 Sh, ee Voi -h, _ 24.34+28.4,5_ 26,4° Lh, 3+4,5 =5 De;-h; _ 0,65.3+0,65.4,5 _ 065 rh, 3+4,5 - Đối với đất nằm trong nước ta tính với dung trọng đây nồi _(A-1» - l+£ Trong đó: +A là tỷ trọng của đất Á = 2,65 (T/m) +, là dung trọng của nước + =l (T/m’) + q; là độ rỗng trung bình giữa các lớp đất £#„ = 0,65 _ (2,65-1)1 => = “140,65 =1Œ/m`) + Các hệ số:

Hệ số vượt tải của áp lực đất chủ động: n,= l,2 Hệ số vượt tải của áp lực đất bị động n,=0,8

Hệ số vượt tải của áp lực thủy tĩnh lấy =n =

Hệ số áp lực đất chủ động:

A= wes 2) = 0,385

Trang 17

Hệ số áp lực đất bị động: A, = tes + a") =2,6 - Áp lực thủy tĩnh: E, = hi n= 5084.1 = 0,017 (Tim) E> = Yn,( t+ 7,35 — 0,184 ) 0,184= 0,184.t + 1,319 (T/m) - Ap luc dat chủ động: E; =F 1a B30 An =0,231,3,35+2) (T/m) - Ap luc đất bị động: Ey =2 7424, =1,04/?(T/m) - Điều kiện đảm bảo ồn định chống lật: M, < m.Mg (1) Trong đó :

+M, : Tổng mômen các lực gây lật đối với điểm lật O

+ Mẹ : Tổng mômen các lực giữ đối với điểm lật O

+m : hệ số điều kiện làm việc, m = 0,95

Mi = E.2 0,184 + Ea : (7,35+ t—0,184) + E3 : (7,35 —4 + t) = 0,154 +1,67 Lt? +6,943+12,091 Mc= Es 5 (735+) = 0,693.7 +5,094.7 Từ điều kiện (1) ta có được: 0,504 + 3,168 - 6,943t— 12,091 >0 - Giải ra ta được kết quả như sau: t>2,6m - Chọn: t= 3m

Vậy chiều sâu ngàm cọc ván thép là 3m

+ Tinh 6n định cọc ván thép và tính toán thanh chỗng:

- Việc tính toán cường độ của cọc ván ta xem cọc ván thép là 1 dầm đơn giản kê lên 2 gdi là thanh chống ngang và gói dưới là điểm giữa của chiều sâu ngàm cọc ván vào đất t của cọc ván thép Tải trọng tác dụng gồm: áp lực đất chủ động và áp lực nước nằm ngoài hồ móng và bỏ qua áp lực đất bị động và áp lực nước trong hồ móng

Trang 18

DO AN MON HOC MNTC : -0,25 m oO s EI 0.43 m =] -4.25m ¥ s $ RK J tl E2 |, po 5 a | | Es E6 E3 / E4 3

- Theo kích thước của vòng vây ta dùng 4 thanh chống chéo - Sơ đồ tính duyệt cường độ cọc ván và tính thanh chống : - Xác định các trị số tung độ biểu đồ áp lực: + Áp lực thủy tĩnh: Ps= y,(7,35+0,5.t)=8,85(T /m’) Es = 0,5.P;.8,85 = 39,16(7 /m) + Áp lực dat chủ động: Po = z„„.4,m„ (3,35 + 0,52)= 2,241 /m2) Ea = 0,5.P 4.85 = 5,434(T /m) - Lập phương trình cân bằng mômen đối với điểm A: DM, = Es 2,95 + Ey 1,617 - N.8,85 =0 => N= 14,046(T)

- Ta coi thanh chồng ngang 1a 1 dam chju nén dung tam

Trang 19

3

ơ=14046.10” — s37 +4 (kG/em?) < R = 2100 (Kg/em’) 34,8.0,751

Vậy điều kiện ồn định của thanh chống được thỏa mãn * Xét giai đoạn 2:

+ Tính duyệt cường độ cọc ván thép :

Bêtông bịt đáy đã đỗ xong và nước trong hố móng đã hút cạn

- Sơ đồ tính cọc ván thép là đầm gián đơn kê lên 2 gói là thanh chống và điểm O

cách mặt trên của lớp bê tông bịt đáy 0,5m về phía dưới MNTC : -0,25 m 0 oe -0.43 m 2] -4,25m — 2 MỊ Š 8 " % 3 2 El tị El 3 Ò + 0,5m 5 E3 a E2 E6/ | E7 ES t E4 - Áp lực thủy tĩnh : E1, E2 - Áp lực ngang chủ động : E3, E4, E5 - Áp lực ngang bị động : E6, E7 - Momen gây lật (E1, E3, E4, E5) - Momen giữ (E2, E6, E7)

Trang 20

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

- Sơ đồ làm việc của cọc ván thép là một đầm đơn giản, một đầu kê lên điểm O, đầu

còn lại kê lên gối cách mặt trên của bêtông bịt đáy 1 đoạn -0,5m Từ đó ta vẽ biểu đồ nội lực và có: M„¿„„ =23,95 (Tm) 0,5 0,65 0,31 =0,101 / 0,5 5,15 10,81 = 27,84 23,95 M, 23,95.10° 2 2 =—* = ——_ = 1088.64 (Kg/em*) < Ry =2100 (Kg/em”

Fas = = Tang (Kg/cm’) (Kglem’)

- Vậy cọc ván thép đủ khả năng chịu lực V.8 Hút nước hỗ móng :

- Sau khi đồ bêtông bịt đáy ta tiến hành hút nước đề thi công bệ trụ và thân trụ - Hút nước trong hỗ móng ta sử dụng máy bơm đề hút

- Lưu lượng nước ở đây chủ yếu là nước có sẵn trong hố móng và nước thấm qua

các khe giữa các cọc ván rất ít coi như không có: V =7,5.12.4,65 = 418,5 m’, - Chọn máy bơm C-665 có các thông số: + Năng suất :Q = 120 mì/h + Độ sâu hút nước :6m + Đường kính ống hút 100 mm + Công suất động cơ 6KW Lưu lượng nước cần hút là: O= 9

t h

Trang 21

2, Số máy bơm cần thiết: n= b Trong đó: k: Hệ số dự trữ, lấy k= 1,4

Q¿ là năng suất máy bơm

tụ là thời gian đề hút hết nước hồ móng Dự định t,= 2,5h

Vậy:

4185

Lưu lượng nước cần hút là: = O= _ 167,4 (mỶ⁄h) Số máy bơm cần thiết: „= 2, = 167.4 | 4=1,95 (may)

Q, 120

Chon n= 2 may

- Chon 2 máy bơm và phải dự trữ thêm 1 máy bơm dé bơm nước từ ngoài vào trong hố móng đề phòng sự có hư hỏng máy xảy ra trong quá trình hút nước

- Vj tri dat ống hút phải ở vị trí thấp nhất của hồ móng và phải làm hồ tụ nước

VỊ Thi công bệ cọc, thân tru: VI.I Thủ công bệ cọc: VI.I.I Trình tự thi công:

- Hồ móng đã được hút hết nước, tiền hành đập đầu cọc đề lộ cốt thép ra ngoài và uốn cốt thép theo thiết kế

- Lắp dựng cốt thép cho đài cọc - Lắp dựng ván khuôn bệ cọc

- Tiến hành đồ bê tông

VI.1.2 Kỹ thuật đỗ bê tông:

- Bêtông được trộn tại trạm trộn và vận chuyền đến vị trí đồ bêtông

- Khi bêtông vận chuyên từ trạm trộn đến, cần phải kiểm tra chất lượng của bêtông

( kiểm tra về độ sụt ) trước khi cho đồ bêtông

- Bêtông được đồ thông qua máy bơm bêtông Chiều dày mỗi lớp dé bê tông 30cm - Bê tông đồ theo dải nghiêng với góc nghiêng ơ = 15+20°

VI.I.3 Chọn máy đầm và máy trộn bêtông: - Dùng đầm dùi có các thông số kỹ thuật sau:

+ Đầu công tác dùi: 40cm + Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm

+ Bước di chuyên của dùi không quá 1,5.R = 1,05m

+ Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới 10cm đề bêtông 2 lớp được

liền khối

- Chon máy trộn bê tông:

Trang 22

DO AN MON HOC + Năng suất của máy trộn: N=V„.f nạ Kụ Trong đó: Vx: dung tich san xuất của thùng trộn, V = ImỶ f: hệ số xuất liệu, f= 0,7 K¿= 0,8 : hệ số sử dụng thời gian Ne = : : số mẻ trộn được trong một giờ ck te= t+ t+ ts Trong đó:

¡: thời gian đồ vật liệu vào thùng, t¡ = 20(s) ›: thời gian trộn vật liệu, tạ = 150(s) 3: thoi gian đồ bê tông ra, ty = 20(s)

cote

= nạ¿ = 19 (mẻ trộn/h)

=> N = 1.0,7.19.0,8 = 10,64 (m*/h)

VI.I.4 Tính tốn ván khn: VI.1.4.1 Cấu tạo ván khuôn bệ trụ:

Trang 23

VI.1.4.2 Xác định chiều cao của lớp bêtông tác dụng lên ván khuôn:

- Ván khuôn chịu áp lực của bê tông tươi Áp lực này có thể thay đổi trong phạm vi lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như độ sệt của bê tông, lượng cốt liệu,

phương pháp đồ và đầm bê tông

- Trong quá trình bêtông ngưng kết và đông cứng áp lực này giảm dân và sau I thời gian sẽ hoàn toàn mắt đi nhưng biến dạng và ứng suất trong các bộ phận của ván khuôn do áp lực đó vẫn giữ nguyên

- Hỗn hợp bê tông tươi đưới tác dụng của đầm rung có cấu tạo như đất á cát bão hòa nước

= Từ đó,ta có biểu đồ áp lực của bêtông tươi tác dụng lên ván khuôn :

(a) p=f) (b)

(a): p lực bêtông giả định

(b): p lực bêtông khi không đầm rung (c): p bêtông khi có đầm rung

-Chiều cao H của biểu đồ áp lực phụ thuộc vào thời gian đông kết và chiều cao lớp

bêtông tươi Khi tính tốn ván khn có thể lấy thời gian đông kết của bêtông là 4h

kế từ lúc trộn( Nếu không có số liệu thí nghiệm)

Như vậy chiều cao áp lực :H =4h

Với h: Chiều cao của lớp bê tông dé trong 1 giờ N 2.10,64 “F606 h =0,32m (Ding 2 may tron bêtông) Trong đó: F: diện tích đồ bêtông, F = 5,5.12 = 66 (m’) N: Năng xuất của máy trộn bê tông có dung tích thùng trộn Im”; N=10,64 m/h => H=4.h =4.0,32 = 1,28(m)

VI.1.4.3 Xác định áp lực ngang của bêtông tươi tác dụng lên ván khuôn:

-Khi đồ bêtông khối lớn hay tường mỏng và dùng đầm thì áp lực ngang của bêtông tươi được tính theo công thức:

Pmax= (q + y.R).n

Trang 24

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

Trong đó:

+q=200 (kG/m?): áp lực xung kích do đồ bê tông +y= 2500 (kG/mÌ): trọng lượng riêng của bê tông +R =0,7 (m): bán kính tác dụng của đầm dùi +n= 1,3: hệ số vượt tải => Prax = 1,3.(200 + 2500.0,7) = 2535 (kG/m?) max

VI.1.4.4 Tinh toan thép bản của ván khuôn:

- Bệ móng có 2 loại ván khuôn, ta chọn ván khuôn bắt lợi nhất đề tính toán kiểm tra đó là ván khuôn số II 50, 50, 50, SO " S z 200

- Thép bản của ván khuôn được tính như bản kê bốn cạnh ngàm cứng và mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được xác định theo công thức:

Myax= 0.Pq¿.bŸ

Trong đó:

+ ơ: là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b Có a/b = 0,5/0,5 = 1 => tra bảng 2.1/62 sach THI CONG CAU BETONG COT THEP Ta co: a = 0,0513 + Poa: Áp lực ngang qui đồi trên chiều cao biểu đồ áp lực F _ Tai qd H Trong đó:

Eạ: Diện tích biểu đồ áp lực

Foy = PH R) +5 (d+ Pog JR max = 2535,(1,28 - 0,7) + 5 (200 + 2535).0,7 = 2427,55 (kG/m) => P= „ =1896,52 (kG/m?) = 0,189652 (kG/cm? => Minax = 0,0513 1896,52 0,5" = 24,323 (kG.m)

- Mômen kháng uốn của 1m bề rong tam thép bản :

Trang 25

W,= _ = 2,667(cm’) - Kiểm tra cường độ của thép bản : M my =—— s R, Trong đó : + Ry: la cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, R„ = 2100 (kG/cm?) Ơn = 24,323.10" =912(kG/em°) < R, 2.667

=> Vậy điều kiện về cường độ của thép bản được thoả mãn ~ Kiêm tra độ võng của thép bản: P* bp lock f= —“—~ ES [Z] 2s0 <[f]=—— (d6i với mặt bên ặ ) Trong đó: + P*¿¿: áp lực quy đổi không tính lực xung kích * F*„ P qd = H P*„„„= y.R.n =2500.0,7.1,3 = 2275 (Kg/m?) F*, =2 (H+(H~R))P*, =2115,75 (Kg/m) Pmx P*¿¿= 1652,93 (Kg/m?) + ÿ là hệ số phụ thuộc tỷ số a/b, có a/b = 0,5/0,5 = 1 => B = 0,0138 +b= 50cm = 0,5m

+ð = 0,4em là chiều dày của thép bản

+ E là méduyl đàn hồi của ván thép E = 2,1.10°(kG/em’) _ 0,1653.50*.0,0138 =>f =0,106 (cm 2,1.10°.0,4° (em) 1 50 === =02 {f] 250 250 em Co: f= 0,106 cm < [f] = 0,2 cm

=> Vậy điều kiện về độ võng giữa nhịp của bản thép được đảm bảo VI.1.4.5 Kiểm toán khả năng chịu lực cúa thép sườn ngang:

- Các thép sườn ngang được xem như dầm liên tục kê trên các gối là các thép sườn đứng

Trang 26

DO AN MON HOC

- Thép sườn ngang chịu áp lực bêtông lớn nhất trên cả chiều dài thanh thép Vì vậy mômen uốn ở các tiết diện của nó (trên Im bề rộng) được xác định theo công thức:

MÙay= 0,1.P „4Ÿ

Trong đó:

+a _ ; Khoảng cách giữa các thép sườn đứng, a = 0,5m + Phụ : Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn ngang Ta có H= 1,28m > Im nên : Plog = Poa id s = 1896,52 I 0,5 = 948,26 (Kg/m”) = - Momen lớn nhất tại giữa nhịp:

M'inax = 0,1.959,98.0,5° = 23,707 (Kg.m) đah áp lực sườn ngang - Chọn thép sườn ngang là loại thép góc L75x75x§ có: +E=7,39cm? + J,=39,5cmf +i¿=2,3lcm + W,=17,lemỶ - Kiểm tra điều kiện về cường độ: M CO ig= SR, W, + Rụ: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: R„= 2100(kG/cm?) 2370,7 max => =138,64(kG /cmˆ) <R,

Vậy điều kiện cường độ của thép sườn ngang được thỏa mãn - Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang: P*u b8 1 f=— #4“ “ <[ƒf]=-— ES U 250 P* oq = P* qa = 1652,93 1 0,5 = 826,465 (Kg/m’) f— 02083 50'.0,0138 150 - 0,125.2,1.10° 250 250 Vậy điều kiện về độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn =0,027em <[ƒ]= 0,2 (cm) VI.1.4.6 Kiểm toán khả năng chịu lực của thanh giằng:

- Thanh giằng được bó trí tại các vị trí giao nhau của sườn đứng và ngang (Bố trí theo dạng hoa mai)

Trang 27

2 2/2 7 100 - Diện tích chịu áp lực ngang bê tông tươi của thanh giằng: F =2.a.1=2 0,5 0,5 = 0,5(m*) - Lực kéo tác dụng lên thanh giằng : T= Pạ.F = 1,§9652 0,5 = 0,948 (T)

- Chọn thanh giằng Ø14 có F, = 1,54 (cm’); R,= 2400(kG/em’)

- Điều kiện bền của thanh giằng:

ơ= + < R, =2400(kG /cmˆ)

a

= 0,948.10" =615,5§4(kg /em?) < R, Vậy thanh giằng đủ khả năng chịu lực VI.2 Thủ công thân trụ: VI.2.I Trình tự thỉ công: - Sau khi bêtông bệ cọc đạt 70% cường độ ta tiền hành thi công thân trụ theo trình tự sau: - Lắp dựng cốt thép cho thân trụ - Lắp dựng ván khuôn thân trụ

- Tiến hành đồ bê tông

VI.2.2 Tính tốn ván khn:

VI.2.2.1 Cấu tạo ván khuôn thân trụ:

Trang 28

ĐỎ ÁN MÔN HỌC - Sơ đồ bồ trí ván khuôn: Mặt bên trụ Chính diện trụ + iia II Il Il II Il Il 3) TIT | its tir fifi ñ [T1 [TI|TIT 550 1000 + + 850 + + + 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 y 3 Ss 200 - Van khuôn tương tự bệ trụ 50, 50, 50, rs > 100 50 200

- Tinh toan hoàn toàn tương tự ván khuôn bệ trụ

Trang 29

Chương II: THIẾT KẾ THI CONG KET CAU NHIP

L Sơ lược về đặc điểm nơi xây dựng cầu: LL Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu:

- Nguồn vật liệu cát, sỏi sạn : Có thể dùng vật liệu địa phương Vật liệu cát, sỏi sạn ở đây có chất lượng tốt đảm bảo tiêu chuẩn đề làm vật liệu xây dựng cầu

- Vật liệu thép : Sử dung các loại thép của các nhà máy luyện thép trong nước như thép Thái Nguyên, Biên Hoà hoặc các loại thép liên doanh như Việt Nhật, Việt

_Úc

- Xi măng : Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây dựng ở các tỉnh, thành luôn đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng Vì vây, vấn đề cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng rất thuận lợi, giá rẻ luôn đảm bảo chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra

L2 Nhân lực và máy móc:

Công ty trúng gói thầu thi công công trình này có đầy đủ phương tiện và thiết bị phục vụ thi công, đội ngũ công nhân và kỹ sư chuyên môn cao và dày dạn kinh

nghiệm trong vấn đề thiết kế và xây dựng, hoàn tồn có thé đưa cơng trình vào khai

thác đúng tiến độ Đặc biệt đội ngũ kỹ sư và công nhân đã dần tiếp cận được những

công nghệ mới về xây dựng cầu Mặt khác khi có công việc đòi hỏi nhiều nhân công

thì có thể thuê dan cư trong vùng, nên khi thi công công trình không bị hạn chế về nhân lực Còn đối với máy móc thiết bị cũng có thể thuê nếu cần

L3 kiện địa chất thủy văn:

- Dia chat long s6ng chia làm 3 lớp rõ rệt :

~ Lớp á sét có chiều dày trung bình 5,0m

~ Lớp cát hạt mịn có chiều dày trung bình 4,5m - Lớp cát hạt trung có chiều dày vô cùng

- Khu vực này thuộc hạ lưu sông nên mực nước thay đổi ít vào các mùa Các só liệu thuỷ văn :

- Mực nước cao nhất: 5,1 m - Mực nước thông thuyên: 2,5m - Mực nước thấp nhất: -0,25m

Sông có tàu thuyền qua lại phục vụ cho việc đánh bắt hải sản và vận chuyền hàng hoá nhỏ trong vùng Cấp thông thuyền của sông B3 là cấp VII

14 Tình hình dân cư:

- Qua kết quả báo cáo và khảo sát thống kê cho thấy khu vực đầu tư xây dựng có

mật độ phân bố dân trung bình, nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp và tiêu thủ

công nghiệp, bên cạnh đó là buôn bán nhỏ và tập trung như hàng quán, chợ búa trong vùng Nhân dân ở đây cũng là nguồn nhân lực cần thiết trong quá trình xây dựng công trình cầu

Trang 30

DO AN MON HOC

L5 Điều kiện ăn, ở, sinh hoat của công nhân

- Lán trại được xây dựng ở gần công trình Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc

và các nhu yếu phẩm trong sinh hoạt được đảm bảo đầy đủ

16 Chon thời gian thí công:

- Dựa vào các số liệu được khảo sát thống kê về địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn, thời tiết khí hậu, điều kiện giao thông, vận tải ta chọn thời gian thi công từ đầu tháng hai Thi công sớm hơn sẽ gặp mưa và gió rét, còn thi công muộn hơn sẽ gặp mưa ở cuối giai đoạn xây dựng cầu Nếu như vậy vào mùa mưa sẽ không tiện, tiến

độ thi công sẽ không đảm bảo, điều kiện thi công sẽ gặp nhiều khó khăn, chất lượng công trình khó đạt được như thiết kế

H Xác đỉnh trình tự thi công kết cấu nhịp :

Trình tự thi công có ảnh hưởng trực tiếp đến so dé chịu lực của kết cấu nhịp Quá trình nói (hợp long) được tiến hành theo hướng tăng dan bac siêu tĩnh của sơ đồ dầm (nối từ ngoài vào trong) nhằm tránh hiện tượng gia tăng bậc siêu tĩnh một cách quá đột ngột gây nên các vét nứt trong quá trình thi công

* Trình tự thi công kết cấu nhịp:

- Hoan thành thi công các kết cầu phần dưới (mó, trụ )

° - Mở rộng trụ số TI và T2 bằng tổ hợp thép định hình, lắp đặt ván

khuôn đúc đốt Kạ và đốt K0 đầu tiên trên trụ Cố định tạm khối đúc vào đỉnh trụ

bằng các thanh dự ứng lực đường kính ®32mm và các khối bê tông kê tạm Căng cáp dự ứng lực trong bản nắp hộp của khối K0 trên đỉnh trụ

- Thi công đoạn dầm dài 22 m đúc trên giàn giáo cạnh mó M¡ và mó M;

- Lắp dựng xe đúc trên các trụ T¡, T; để thi công từng đôi đốt dầm đối xứng theo phương pháp đúc hãng cân bằng, mỗi đốt dài 4m

- Căng cáp DƯL dọc bản nắp hộp cho từng khối hộp đã đúc hãng xong đề chịu mômen âm Sau khi căng xong phải tiến hành bơm vữa ngay

- Lần lượt thi công tat cả các khói đúc hãng của toàn cầu Số lượng cốt thép cần đảm bảo tại mỗi đốt ít nhất mỗi sườn dầm có một bó được căng và neo ở cuối

đốt

- Thi công các khối hợp long của nhịp biên (đề nói giữa phần đúc trên đà

giáo với phần đúc hãng) Đốt hợp long dài 2m

- Căng cáp DƯL dọc bán đáy tại các nhịp biên để chịu mômen dương và sau đó bơm vữa để bảo vệ cốt thép

- Sau khi hồn tất các cơng tác trên sẽ tháo bỏ giàn giáo, kết cầu trở thành

dầm một nhịp có mút thừa

- Thi công các khối hợp long của nhịp giữa, đoạn này dài 2m Sau khi bê

tông đót hợp long đạt cường độ cần thiết tháo bỏ ván khuôn thành bên của khối hợp

long nhịp giữa Căng cáp DƯL bản đáy và tháo bỏ ván khuôn đáy của khối hợp

Trang 31

long nhịp nay Cắt các thanh DƯL thăng đứng liên kêt cứng tạm thời giữa dầm với

trụ tại các trụ T¡ và T›

- Hoàn thiện các kết cấu phụ tạm: các lớp mặt cầu, gờ chắn bánh, lan can * Cụ thê trình tự thí công KCN được chia làm 5 bước như sau: - Bước l: + Lắp đặt giàn giáo đề chuẩn bị đúc đoạn dầm ở gần mồ (gần bờ) + Mở rộng trụ bằng tổ hợp thép định hình, lắp đặt gối kê tạm, lắp đặt gối chính, lắp đặt ván khuôn đúc đốt K0 - Bước 2:

+ Thi công đúc hãng đối xứng các đốt (KI+K9) qua trụ trên hệ ván khuôn trượt (di động) và đúc đoạn dầm trên giàn giáo

- Bước 3:

+ Thi công các đốt hợp long nhịp biên - Bước 4:

+ Tháo dỡ giàn giáo đoạn gần bờ và phần mở rộng trụ + Đúc và hợp long đốt tại giữa nhịp

- Bước 5:

+ Tiến hành lắp dựng các bộ phận trên cầu như: lan can, tay vịn, đá via, chiếu sáng

LLL Thí công bước T:

- Lắp đặt hệ giàn giáo gần bờ bằng hệ thanh vạn năng

~ Mở rộng trụ bằng hệ thanh thép được cấu tạo từ thép hình đã gia công trong

công xưởng và được lắp đặt khi thi công xong thân trụ Chú ý phải tiến hành thử tải

cho hệ thanh mở rộng trụ trước khi sử dụng

- Cấu tạo của hệ đà giáo ( hệ thanh mở rộng) xem chỉ tiết trong bản vẽ

- Đúc các khối kê tạm bằng bê tông, giữa khói bê tông kê tạm với đỉnh trụ là lớp vữa ximăng cát dày tối thiểu 30mm, với dầm hộp là lớp vải nhựa dày Imm Lớp

vữa chính là vị trí sau này sẽ khoan phá đề tháo các khối bê tông tạm ra (sau khi hợp long nhịp biên) lúc đó gói chính của kết cầu nhịp cầu sẽ bắt đầu chịu lực

- Tiến hành lắp đặt gối chính

- Khối đỉnh trụ là khói lớn nhất của kết cầu nhịp dầm và nằm trên đỉnh của thân trụ Để giữ ổn định tạm thời cho phần kết cấu hãng trong suốt quá trình đúc hãng cân bằng, phải dùng hệ giàn giáo, thanh chống mở rộng từ trụ, các gối kê tạm

và các thanh thép DƯL ®32mm thẳng đứng để liên kết chặt cứng giữa khối đỉnh trụ

va thân trụ

- Đồ bê tông cho khối đỉnh trụ, công tác đồ bê tông được chia làm 4 đợt:

+ Đợt 1: Đồ bê tông bản đáy và một phần thành bên của hộp (cao khoảng 20cm)

+ Đợt 2: Đồ bê tông cho tường ngăn

Trang 32

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

+ Đợt 3: Đồ bê tông cho các thành bên của hộp + Đợt 4: Đồ bê tông cho bản nắp hộp

(Chú ý: chỉ riêng đốt tại trụ công tac dé bê tông mới gồm 4 đợt, các đốt tại các vị trí

khác công tác đồ bê tông chỉ có đợt 1,3 và 4)

Việc phân đợt đồ bê tông như vậy là rất hợp lý, theo đúng nguyên tắc không đồ đồng thời những phần của kết cấu có khối lượng bê tông lớn và những phần của kết cấu có khối lượng bê tông nhỏ và mỏng Làm như vậy sẽ tránh được các vết nứt do co ngót khác nhau, do toả nhiệt không giống nhau giữa các bộ phận đó

ILI.I Các bước công nghệ :

Dé tiến hành thi công đốt K0 phải tuân theo trình tự sau: 1 Lắp đà giáo:

- Lắp các thanh đứng áp sát thân trụ, luồn và xiết bulông PCF32 với lực xiết theo tính toán bằng kích căng kéo

- Lap các thanh chéo và thanh ngang

- Lắp hệ thống dầm ngang , dầm dọc trên công xôn

2 Ðo đạc, vạch các đường tim của gồi đỉnh trụ, kiểm tra cao độ đỉnh trụ tại các vị trí gối:

3 Làm các công tác trên đỉnh trụ bao gồm:

- Nối các thanh PC32 và các ống tôn tráng kẽm từ trụ lên

- Lắp ván khuôn cốt thép và đồ bê tông tai các chỗ gối kê, sai số về cao độ

của các gối kê +5mm

- Xây dựng gờ ngăn bao quanh đỉnh trụ bằng gạch xây

- Lam các cơng tác hồn thiện chuẩn bị đề đặt gối cầu: vệ sinh bề mặt, đục

thông và chỉnh lỗ bu lông neo gối

4 Lắp đặt các gối kê tạm:

- Định vị đề xác định vị trí đặt các gồi kê tạm

- Trộn và nhét vữa vào khe hở giữa đáy khối kê tạm và mặt đỉnh thân trụ 5 Đặt gối chính của cầu:

Loại gồi trượt cao su, gồi cao su và chốt chặn

a) Trình tự thi công và công nghệ đặt gối chính của cầu : - Quy trình lắp đặt cho gối trượt:

+ Xiết bu lông vào tâm bệ (đặt đứng sao cho nó được vặn chặt và không

được trượt ra khỏi tắm)

+ Dat bu lông neo ngập vào trong tắm khoảng từ 1+2 mm

+ Đặt tắm bệ vào hó hộp thích hợp, điều chỉnh độ cao Có định bằng vữa

không co ngót : Sika grout 214 - I1 (lưu ý không đồ vữa vào bề mặt)

+ Sau khi vữa đông cứng thì đặt gối cao su Tẩy bụi bẩn ở phần bị lõm ở tắm

bệ sau đó đặt phần lồi vào gối cao su

+ Xiết bu lông neo vào tắm trượt

Trang 33

+ Đặt tắm trượt lên gối trượt

+ Điều chỉnh vị trí tắm trượt

(Làm sạch và lau chùi bụi trên các mặt của gối trượt và bệ của tam trượt và cần thận tránh gây xước)

+ Thực hiện điều chỉnh, trước đó phải dịch chuyển độ co ngót của dầm về

hướng góc phải thích hợp với tắm

+ Lắp khung kết cấu phần trên và có định bằng bê tông + Tháo khung và hoàn thành

Chú ý: Phải cẩn thận khi lưu giữ và lắp đặt gối cao su hay khi thao khung, vận chuyển tránh làm hư hỏng gối

- Quy trình lắp đặt chốt chặn :

+ Xiết bulông neo vào chốt và bệ (đặt chính xác sao cho bu lông neo được xiết chặt và khơng thị ra ngồi tắm)

+ Cố định bằng vữa không co ngót (phải đảm bảo chèn phần hở) + Lắp khung kết cấu phần trên

+ Tháo bu lông điều chỉnh (sau khi lắp khung phải tháo bu lông điều chỉnh )

+ Cố định bằng bê tơng

+ Tháo khung và hồn thành

b) Yêu cầu về độ chính xác khi cân chỉnh bản đáy gối như sau:

- Sai số về vị trí không quá 5mm

- Sai số về cao độ khi kiểm tra tại 4 điểm góc và môt điểm giữa không quá Imm

- Vữa đệm đáy gói và lắp bu lông lỗ neo gối ding Sika grout 214 - 11

- Lắp ván khuôn đáy và ván khn ngồi - Lắp ván khuôn đáy của dầm trên đỉnh trụ

- Điều chỉnh cao độ ván khuôn đáy bằng các nêm, đảm bảo độ chính

xác Imm, cao độ đáy ván khuôn tại hai đầu gối cao hơn cao độ thiết kế 5 mm do xét đến độ võng của đà giáo

- Lắp cốt thép bản đáy và một phần cót thép của đáy dầm , cùng các kết cấu liên quan khác

Việc đặt ván khuôn đáy được thực hiện bằng cầu và 04 Palăng xích treo vào bốn góc Các palăng này làm nhiệm vụ chỉnh cao độ ván khuôn đáy

một cách tương đói Khi ván khuôn đáy này đã sơ bộ 6n định vị trí trên

các nêm gỗ, đề điều chỉnh các cao độ cũng như tim dọc, tim ngang của nó

phải dùng kích Ván khuôn đáy được cố định vị trí bằng các thanh thép

góc hàn chống giữa đỉnh của đà giáo với đáy của nó

Khi đặt các tắm ván khuôn thành ngoài , phải đảm bảo được kích thước hình học của khối đỉnh trụ, đặc biệt ván khuôn phải thắng đứng, các tắm ván khuôn thành

Trang 34

DO AN MON HOC

ngoài cũng được cố định vị trí xuống đà giáo Trên đỉnh của chúng được bố trí các

giá đỡ thanh ứng suất của khối đỉnh trụ

Công việc đồ bêtông nên tiến hành theo trình tự từ tìm ngang của khối đỉnh trụ ra

hai phía Tùy thuộc vào tính chất của bêtông, loại phụ gia sử dụng, nhiệt độ thi cơng mà tính tốn khả năng cung cấp của bêtông cho phù hợp, tránh tình trạng thời gian đổ giữa các lớp quá dài Nói chung thời gian cho một lần đồ không quá 6 giờ Công tác đầm bêtông cần chú ý ở những nơi có bó trí cốt thép dày đặc

Việc bảo dưỡng bêtông được làm liên tục trong thời gian 03 ngày, kẻ từ lúc đổ

bêtông xong

- Lắp ván khuôn cốt thép dầm ngang và thành dầm sau khi bê tông bản đáy đạt cường độ yêu cầu; trước đó cần làm vệ sinh mặt bê tông tiếp giáp bằng hơi ép hoặc xói nước đồng thời đặt các kết cấu liên quan khác như: + Các thanh cốt thép CĐC 032 + Chi tiết của kết cấu cho ơng thốt nước + Đặt kết cấu cho xe đúc dầm + Xiết chặt các bu lông giằng ván khuôn, hàn có định các đà giáo với hệ đầm đọc và ngang

6 Đồ bê tông đồng thời phần thành ngăn và thành đứng đến cao độ thấp hơn cao độ

của đỉnh bản 50cm Đề đồ bê tông thuận lợi cần mở một số cửa số ván khuôn trong (cửa số công tác) Các cửa số hoặc lỗ thi công là các lỗ vĩnh cửu được bố trí trong khối đỉnh trụ để đi lại, vận chuyền vật tư thiết bị hoặc neo các kết cấu thi công Ván khuôn cho cửa số và ván khuôn lõi được làm bằng gỗ hoặc bằng thép

7 Đặt ván khuôn, cốt thép phần cánh dầm:

- Điều chỉnh cao độ ván khuôn trong và ván khuôn đáy bằng con nêm - Kiểm tra cao độ của ván khuôn theo sơ đồ tại mặt cắt tim trụ và hai đầu

khối Ky

- Đặt cốt thép bản cánh dầm cùng với các kết cấu liên quan khác như sau : + Neo, ống ghen cho cáp được bó trí trên bản nắp hộp

+ Bố trí các khối neo xe đúc trên cánh dầm

+ Bồ trí neo, ống ghen cho các ng DƯL dọc Cần chú ý là phải luồn các ống nhựa PVC có đường kính nhỏ hơn ống ghen 5mm vào trong các ống ghen đề ống

ghen không bị dẹp khi đô bê tông

+ Lắp đặt cốt thép chờ của cột đèn, ống thoát nước

+ Sai số vị trí các ng ghen trên mặt bằng không quá + 5mm + Sai số về cao độ không quá +5mm

* Một số chú ý:

1) Tiêu chuẩn của ống ghen cho các loại cáp:

Đường kính của ống nối phải lớn hơn đường kính của ống ghen 5mm

Trang 35

2) Sau khi căng kéo xong cần lắp các ông phun vữa vào để neo và kéo tho lên trên bản cánh dầm 40em, đầu ống được bit kin bằng băng dính

3) Bảo dưỡng bê tông: Sau khi đổ bê tông lớp bản mặt (bản nắp hộp) 4 giờ

thì dùng bao tải đậy tưới âm phủ lên bề mặt bê tông, cứ sau 20 phút phải tưới nước vào bao tải bảo dưỡng Làm như vậy nhiều lần cho tới khi kéo căng cáp DƯL xong và còn phải bảo dưỡng theo quy định

4) Để thuận lợi cho việc thi công lớp chống thấm mặt cầu sau này, khi kết thúc đồ bê tông phần bản cánh dầm cần tiễn hành xoa phẳng bằng thước gạt 2m

HLL2 Một số hướng dẫn chỉ tiết về công nghệ:

Sau đây sẽ trình bày một số nội dung chỉ tiết về công nghệ 1 Lắp đặt thanh neo CDC tam thời ®32mm:

Thanh dự ứng lực ®32 là thanh thép CĐC thăng đứng làm nhiệm vụ neo tạm khối đỉnh trụ xuống thân trụ đề giữ ồn định cho dầm đang ở trạng thái hãng trong suốt quá trình đúc hãng Thanh thép ®32 là loại thanh thép cường độ cao phù hợp với tiêu chuẩn quy định và có độ tự chùng thấp

a Các đặc tính của thanh thép CĐC 32: Dùng thép gờ cường độ cao theo

tiêu chuẩn ASTM A722 (loại 2)

Đường kính danh định : 32mm

Khối lượng danh định :9,29,10? KN/m

Diện tích danh định : 1140mm?

Cường độ kéo : Ÿs =1030 Mpa

Mô đun đàn hồi : E =207000 Mpa

° b Câc thiết bị đi kỉm đồng bộ với thanh 32 én ¢:

- Bản đệm thép kích thước: 150x180x20mm hoặc I50xI50x20mm - Đai ốc phẳng hoặc đai ốc hình cầu

- Vồng đệm phẳng hoặc vòng đệm hình cầu - Dai Ốc ham

- Ct néi thanh ứng suất

c Tiêu chuẩn nghiệm thu vị trí các ông thép bọc thanh CĐC - Sai lệch vị trí trên mặt bằng (tại vị trí đỉnh trụ ): + 5 mm - Độ nghiêng theo phương thẳng đứng : không vượt quá 1/1000

- Sai lệch vị trí theo phương thăng đứng (cao độ lớn hơn bản đệm thanh neo : +10 mm)

d Trình tự lắp đặt các thanh neo CĐC như sau: Bước 1: Công tác chuẩn bị

- Căn cứ vào số lượng thanh đã tính toán được người ta sẽ lắp đặt chúng và đảm bảo cho bê tông không bị chịu ứng suất cục bộ quá lớn tại một vị trí

Trang 36

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

- Trước tiên hàn ống thép bảo vệ cút nối với ống thép bảo vệ thanh CĐC

bằng đường hàn cao 4 mm (hàn 100% đường tiếp xúc)

- Hàn ống bơm vữa (bằng thép) vào ống thép bảo vệ thanh CĐC Lắp ống bơm vữa bằng nhựa cứng với các ống thép này Dùng dây thép buộc chặt mối nói - Cút nối phải được vệ sinh sạch sẽ, được bôi mỡ vào ren xoay cút nối vào đầu thanh CĐC khi đỉnh thanh chạm vào chốt định vị thì dừng lại và dùng băng dính đen rộng bản quấn chặt xung quanh (việc quấn băng dính có tác dụng có định không cho cút nối xoay theo khi tháo đoạn thanh CĐC trên nằm trong khối Kẹ sau này )

Bước 2: Đặt ống thép vào vị trí thiết kế:

- Xác định vị trí Ống thép căn cứ vào đường tim dọc và tim ngang cầu - Đặt các ống thép vào vị trí (có thể cầu hoặc dùng tay) Để cố định vị trí của chúng phải đặt các lưới thanh œ16 theo chiều cao với bước a = 0,5m/1lưới Các

lưới thép này kẹp chặt vào ống thép và được hàn vào cót thép chủ

- Đặt các thanh thép chịu lực cục bộ vào hai đầu thanh Bước 3: Đặt các thanh CĐC vào vị trí:

- Dùng tay nhắc từ từ thanh CĐC rồi thả vào trong ống thép, khi cút nối gần đỉnh ống thép thì thả thanh rơi xuống đồng thời đỡ đầu dưới của thanh chống tạo ra lực xung kích Đặt lồng đèn và xoáy đai ốc vào đầu dưới thanh

- Dùng các nêm gỗ nhỏ định vị sao cho các cút nỗi không chạm vào ống thép, bảo vệ tránh hiện tượng chạm mặt sau này

- Dùng nút gỗ bịt đầu trên của ống thép tránh bê tông lọt vào ống trong lúc

đồ bê tông

Bước 4: Lắp đoạn thanh CĐC trên

- Các đoạn thanh trên nằm trong khối đỉnh trụ sẽ được nối với các đoạn thanh nằm sẵn trong thân trụ Công việc này chỉ bắt đầu tiến hành khi bắt đầu thi công khối đỉnh trụ

- Cút nối phải được liên kết với các thanh CĐC đã đặt sẵn trong thân trụ bằng1/2 chiều dài của nó

- Cao độ của đỉnh cút nối phải thấp hơn đỉnh trụ 50mm

- Đoạn thanh CĐC trên sẽ được quấn sợi thép thường cách đầu dưới một khoảng 52mm Khoảng này sẽ được lắp vào cút nói liền với các đọan thanh CĐC dưới nằm trong thân trụ Dùng tay xoay đoạn thanh CĐC trên theo chiều kim đồng hồ vào với cút nói, khi đoạn dây quấn chạm vào đầu cút nói thì xoay mạnh

vài lần rồi dừng lại

- Lap đặt ống thép (nằm trong khối Ky) cho đoạn thanh dài CĐC trên

- Phía đỉnh của thanh CĐC phải có giá đỡ đề ôn định, các giá đỡ có thể làm bằng thép góc và được có định chặt vào ván khuôn của khối đỉnh trụ

Trang 37

- Mối nói giữa ống thép trong khối bê tông kê tạm thời và ống thép trong khối Kọ (ống nói bằng nhựa) được quấn bằng băng dính (để chống lọt vữa )

2 Thi công khói bê tông kê tạm thời:

Các khối bê tông kê tạm với các thanh CĐC làm nhiệm vụ giữ ồn định cho

kết cầu hãng trong suốt quá trình đúc hãng Các khói bê tông kê tạm được đúc tại chỗ

Phần ở giữa mặt đáy của khối bê tông kê tạm và đỉnh trụ là một lớp vữa dày

30mm Sau này lớp vữa này được phá đề tháo dở các khối kê tạm Mặt trên của khối bê tông kê tạm được phủ một lớp vải nhựa dày Imm đề ngăn cách với khối bê tông đỉnh trụ

* Trình tự thi công các khối bê tông kê tạm như sau: Bước l:

- Trước khi thi công lớp vữa này ở ngoài hiện trường thì cần phải thí nghiệm cấp phối vữa trong phòng thí nghiệm Vữa phải có độ linh động thích hợp đề đảm bảo được độ chặt

- Vệ sinh bề mặt đỉnh trụ

- Xác định vị trí, lắp ghép ván khuôn

- Trộn và đồ vữa vào vị trí: vữa được trộn bằng máy và được đồ bằng xô - Bảo dưỡng: lớp vữa phải được bảo dưỡng trong 7 ngày Bước 2 : - Lap ván khuôn, cốt thép - Đỗ bê tông, cao độ đỉnh của khối bê tông tạm có sai số cho phép trong khoảng : 0 +5 mm - Bảo dưỡng: bê tông của các khói kê tạm đuợc bảo dưỡng liên tục trong thời gian 7 ngày

3 Lắp đặt gói chính của cầu: (đã trình bày ở trên)

4 Lắp đặt ván khuôn, cót thép, đồ bê tông khói đỉnh trụ:

Các ván khuôn đề thi công khói đỉnh trụ được đặt trên phần đà giáo mở rộng

trụ (đã được xây dựng từ khi thi công trụ ) Sơ đồ bố trí và phân mảnh ván khuôn đã

chỉ dẫn trong bản vẽ Việc phân mảnh ván khuôn phụ thuộc vào cách phân chia các

đợt đồ bê tông

Công tác đặt ván khuôn được thực hiện bằng cầu (có năng lực 25T) và 4 palăng xích (10T) làm nhiện vụ chỉnh sơ bộ ván khuôn Khi ván khuôn đã sơ bộ ồn định thì dùng các nêm gỗ điều chỉnh tiếp (hoặc dùng các kích thủy lực loại nhỏ)

Trang 38

DO AN MON HOC

Khi đồ bê tông trong trường hợp nhiệt độ ngoài trời quá cao phải có biện

pháp làm giảm nhiệt độ của bê tông, như cho nước, đá vào nước trộn bê tông

Vật liệu cát - đá - xi măng dé trộn bê tông phải được che đậy không được để ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào Đường ống bơm bê tông phải được phủ kính bằng bao tải và tưới nước thường xuyên Cong tác đầm bê tông cần chú ý ở chỗ

cốt thép đặt dày đặc và những chỗ có bản neo

Việc bảo dưỡng bê tông được tiến hành liên tục trong 7 ngày từ lúc đồ bê

tông xong Nước dùng đề bảo dưỡng bê tông phải là nước sạch không chứa các chất

có hại cho bê tông Ngày nay các hợp chất bảo dưỡng bê tông gốc paraphil hay gốc

silicat đã được áp dụng khá phỏ biến, khi đó không dùng nước bảo dưỡng nữa

H2 Thỉ công bước 2:

11.2.1 Thi céng cac đất đầm trên xe đúc bao gom các công tác sau đây:

Trình tự lắp xe đúc như sau:

Bước 1: Công tác chuẩn bị

- Kiểm tra toàn bộ vị trí các lỗ neo xe và neo ván khuôn bố trí ở bản đáy và

bản mặt của dầm hộp theo bản vẽ thiết kế

- Để lắp các bộ phận của xe đúc phải cần một câu hoặc một thiết bị nâng có sức nâng ít nhất 15 tấn với chiều cao nâng 16m

- Xác định tim đọc và tim ngang cầu tại khối đỉnh trụ

- Chuẩn bị các nêm gỗ, các loại thanh tà vet gỗ theo các loại để kê dầm Tay và đặt ở bản đệm thanh DƯI treo ván khuôn (nêm gỗ này có tác dung triệt tiêu độ dốc ngang mặt cầu )_

- Chuẩn bị 8 palăng xích : 4 palăng xích 1,5T và 4 palăng xích 15T Bước 2 : Lắp đặt đầm ray:

Dùng câu đặt dầm ray vào vị trí của nó và có định xuống mặt cầu bằng các dầm ngang và thanh dự ứng lực, các đai ốc của thanh DƯL cần xiết chặt là đủ, các nêm gỗ kê vào đáy dầm nhằm triệt tiêu độ đốc ngang cầu đám bảo cho dam ray 0 Vi

tri thang dimg

Bước 3:

Lắp đặt các dầm ngang phía trước và phía sau lên đỉnh đầm ray, chú ý đặt bản đệm trượt bằng polime cho dầm ngang phía trước Gông chặt các dầm ngang

phía sau xuống mặt cầu và xiết chặt đai ốc

Bước 4: Lắp đặt các dàn chính, các dàn liên kết phía trước và phía sau của

đàn chính

Bước 5: Lắp ván khuôn

- Chỉnh xe đúc:Trước khi chỉnh xe đúc phải kiểm tra vị trí của nó đúng vào

vị trí đỗ bê tông, có hai yêu cầu chính đề chỉnh xe đúc:

+ Tim dọc của xe phải trùng với tim dọc của cầu

Trang 39

điểm tại chân sau ) phải bằng nhau

- Sau khi xe đúc đã lắp đặt và điều chỉnh xong, dùng kích căng bốn thanh cốt thép cường độ cao neo dầm ngang phía sau xe đúc xuống mặt cầu với một lực căng đúng như đã thiết kế (lực neo xe đúc)

- Đỗ bê tông đốt đúc theo trình tự như sau:

+ Di chuyên ván khuôn đến vị trí mới cần đúc.Trong quá trình này phải định vị ván khuôn đúng vị trí, cao độ Neo hệ ván khuôn vào bêtông đốt đã đúc trước đó

+ Lắp đặt các lưới cốt thép, hệ thống các ống ghen Cốt thép các đốt phải được hàn với nhau, các ống ghen phải được bố trí đúng toạ độ, cao độ và đảm bảo

tại vị trí nối ống ghen không bị hở đề tránh cho vữa ximăng từ ngoài tràn vào trong + Đồ bê tông gồm 3 đợt : Đợt 1: Lắp đặt ván khn ngồi, đồ bê tông bản đáy và một phần thành bên Đợt 2: Đồ bê tông các thành bên Đợt 3: Đồ bê tông bản nắp

Sau khi đỗ bê tông 12-15 giờ, tháo ván khuôn bịt đầu dé đục nhám dau dam

tạo liên kết tốt cho khối sau

Bảo dưỡng bê tông trong vòng từ 2-3 ngày, khi bê tông đạt cường độ từ 80-

90% cường độ 28 ngày thì tiến hành căng kéo cốt thép

Công tác căng kéo cốt thép phải tiến hành làm nhiều cấp ứng với các giá trị của lực căng kéo tăng dần nhằm hạn chế (triệt tiêu) các hao hụt về ứng suất Sau khi căng kéo đạt yêu cầu thì tiến hành đóng nút neo, các tao cáp được cắt bằng phương pháp cơ khí Trước khi kết thúc việc căng kéo phải đạt được sự thống nhất của các bên hữu quan, kỹ sư tư vấn giám sát vào các biên bản nghiệm thu kỹ thuật thi công tại công trường

Tiến hành bơm vữa cường độ cao vào trong các ống ghen

Tháo dỡ ván khuôn và tiếp tục di chuyển xe đúc đến thi công đót tiếp theo

Chọn thời gian thi công một đót đúc là 7 ngày bao gồm các công tác sau đây: + Di chuyên giàn giáo, lắp đặt ván khuôn: l ngày

+ Lắp đặt cốt thép: 2 ngày + Công tác đồ bê tông: 1 ngày + Bảo dưỡng bê tông: 2 ngày

+ Căng kéo cốt thép và hoàn thiện: I ngày

1.2.2 Tiến hành đúc đoạn gần bờ dài 22m trên hệ giàn giáo có định:

Theo công nghệ thi công, đoạn dầm này được đúc tại chỗ trên đà giáo Về

tiến độ thi công thì đoạn dầm này hoàn thành trước khi khối cuối cùng của dầm

hãng tương ứng (K9) được bắt đầu đúc đề tránh hiện tượng ván khuôn đáy của xe đúc vướng vào đà giáo đang thi công khối này

Kích thước chủ yếu của dầm :

Trang 40

ĐỎ ÁN MÔN HỌC

- Chiều dài của dầm :L=22m

- Chiều cao của dầm :h=2,5m - Chiều rộng đáy dầm : b = 5,12m

* Các thao tác thực hiện khi đúc đoạn trên giàn giáo có định:

1 Lắp đặt đà giáo và thử tải:

- Tru tạm và dầm đỡ được gia công trong xưởng sau đó vận chuyên đến công

trường Lăp đặt hệ thống trụ tạm, dầm đỡ, sử dụng cần cau dé cau lắp các chỉ tiết đưa vào vị trí

- Đà giáo thi công đoạn dầm này được tổ hợp từ thép hình và giàn

Tại vị trí móng có bố trí hệ thống kích đề điều chỉnh cao độ khi hợp long

đoạn dầm đúc trên đà giáo này với đoạn dầm đúc hãng Giàn giáo phải được thử tải đề khử lún tại gối cũng như xác định độ võng của nó khi chịu lực

(Cấu tạo chỉ tiết của giàn giáo xin xem trong bản vẽ )

2 Làm các công tác trên đỉnh mó M¡ và mồ Mạ

- Do đạc vạch các đường tim của các gối trên đỉnh mó, kiểm tra cao độ đỉnh

m6 tại vị trí các gối

- Lắp ván khuôn , cốt thép đồ bê tông tại chỗ các gối kê

- Làm các công tác hoàn thiện để chuẩn bị đặt gối cầu : vệ sinh bề mặt , đục thông và chỉnh lỗ bu lông neo gối

- Đặt gối cầu : vữa đệm đáy gối cầu và lắp lỗ bu lông neo gối bằng vữa không co ngót Sika grout 214-11 Độ chính xác khi cân chỉnh bản đáy gói sai số về vị trí< =5 mm, sai số về cao độ tại 4 điểm góc và 1 điểm giữa là <= Imm

3 Lắp dựng ván khuôn bản đáy và ván khn ngồi : - Dung các loại ván khuôn thép

- Lắp ván khuôn đáy : sau khi ván khuôn được vận chuyên đến công trường, lắp ráp tồn bộ ván khn đáy lên hệ thống giàn giáo và liên kết bằng bu lông giữa các tắm ván khuôn, điều chỉnh cao độ ván khuôn đáy bằng nêm

- Lắp ván khn phía ngồi : bôi trơn mặt trong của ván khuôn thành bằng chất tháo khuôn SEPARON sau khi lắp xong cốt thép bản đáy

4 Lắp cốt thép thường và ống chứa cáp (ống tạo lỗ)

- Cốt thép thường được liên kết bằng hàn đính

- Ong tạo lỗ (ống chứa cáp ) được làm bằng thép lá mạ kẽm cuốn lại - Đường kính của ống lớn hơn đường kính bó thép 10mm

- Lắp cốt thép và giá đỡ của ống tạo lỗ: luồn ống tạo lỗ vào vị trí, buộc có

định ống tạo lỗ với giá định vị Tại những chỗ nối của ống tạo lỗ phải dùng băng dính cuốn lại để chống rò ri vữa bê tông vào ống Sau cùng lắp bản đỡ neo vào ống

tạo lỗ lò xo gia cường dưới bản đã neo phải lắp cùng với cốt thép Để giữa cự ly

giữa cốt thép và ván khuôn dùng con kê bằng xỉ măng cát (cùng tỷ lệ với bê tông

Ngày đăng: 27/05/2014, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w